Góp phần tìm hiểu địa danh diễn châu và một số dấu ấn lịch sử văn hoá

65 628 0
Góp phần tìm hiểu địa danh diễn châu và một số dấu ấn lịch sử   văn hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 2. Lịch sử vấn đề. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu. 4. Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu. 5. Bố cục đề tài. Nội dung Chơng 1: vài nét khái quát về điều kiện tự nhiên- xã hội huyện diễn châu 1.1. Điều kiện tự nhiên 1.2. Nguồn gốc tên gọi Diễn Châu quá trình ra đời của huyện 1.2.1. Nguồn gốc tên gọi 1.2.2. Quá trình ra đời 1.3. Con ngời Diễn Châu các truyền thống 1.3.1. Con ngời Diễn Châu 1.3.2. Các truyền thống Chơng 2: một số dấu ấn lịch sử, văn hoá 2.1. Một số dấu ấn lịch sửDiễn Châu qua các thời kỳ 2.1.1. Từ khởi thuỷ đến 179 TCN. 2.1.2. Thời kỳ Bắc thuộc (179 TCN - 905) 2.1.3. Từ 938 1885 2.1.4. Từ 1885 1975 2.1.5. Từ 1975 nay. 2.2. Một số dấu ấn văn hoáDiễn Châu 2.2.1. Nghệ thuật kiến trúc 2.2.2. Cấu trúc làng xã 2.2.3 Các sinh hoạt văn hoá truyền thống 1 1 2 3 4 4 5 5 5 8 8 10 12 12 14 17 17 17 20 21 27 38 39 39 46 49 59 61 63 Trường đại học vinh Khoa lịch sử -------------------- lê thị hồng hạnh Khoá luận tốt nghiệp đại học Góp phần tìm hiểu địa danh diễn châu một số dấu ấn lịch sử văn hoá chuyên ngành lịch sử Việt Nam Vinh, 5 - 2006 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục A. mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Diễn Châumột phần trong tổ quốc Việt Nam. Nơi đây theo dòng chảy của thời gian đã hình thành nên nhiều giá trị văn hoá, truyền thống quý báu. Tìm hiểu về những giá trị văn hoá, truyền thống ấy là trách nhiệm của nhiều thế hệ, con ngời Diễn Châu từ xa đến nay. Hoà chung với khát vọng chính đáng lớn lao nhng lại đầy thiết thực ấy, địa phơng Diễn Châu đã tổ chức hội thảo khoa học 1380 năm ngày thành lập với sự tham gia của nhiều nhà khoa học trên một số lĩnh vực: Kinh tế, văn hoá, quân sự, Nh chúng ta đã biết truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm, chinh phục, cải tạo tự nhiên không chỉ đối với quốc gia, dân tộc mà nó đợc thể hiện cụ thể trong mỗi làng xã, trong các tầng văn hoá vùng miền. Do đó, việc tìm hiểu về địa danh lịch sử, văn hoá ở các địa phơng nhằm làm sáng tỏ nhiều vấn đề liên quan đến truyền thống chống ngoại xâm của cha anh, truyền thống chinh phục cải tạo tự nhiên cùng các bản sắc văn hoá của địa phơng trong tổng thể dân tộc có vai trò rất quan trọng. Diễn Châumột trong những vùng đất địa linh nhân kiệt, ẩn chứa nhiều nền văn hoá từ xa đến nay. Tìm hiểu nghiên cứu lịch sử, văn hoá ở đây sẽ làm sáng tỏ nhiều vấn đề liên quan đến lịch sử, văn hoá của dân tộc cũng nh ở địa phơng. Từ trớc đến nay, đã có ít nhiều các công trình nghiên cứu về địa danh lịch sử văn hoáDiễn Châu nhng cha trở thành một hệ thống, do đó nó đang còn một khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu một cách toàn diện. Là một ngời con của quê hơng Diễn Châu, nhận thức rõ tầm quan trọng của lịch sử, văn hoá 2 huyện nhà khi làm khoá luận tốt nghiệp Đại học tôi đã mạnh dạn chọn đề tài Góp phần tìm hiểu về địa danh Diễn Châu một số dấu ấn lịch sử, văn hoá với hy vọng bù đắp đợc một phần nào khoảng trống đó. Bởi một lẽ bình dị rằng: Dân tộc ta, nhân dân ta sống với lịch sử, với các giá trị văn hoá đã sáng tạo ra trong trờng kỳ thời gian nh sống với chính bản thân mình vậy! 2. Lịch sử vấn đề Nghiên cứu vấn đề Địa danh Diễn Châu một số dấu ấn lịch sử, văn hoá, cho đến thời điểm hiện nay cha có công trình nào chuyên sâu nghiên cứu, song ở một số cuốn sách, các công trình nghiên cứu đã đề cập đến từng khía cạnh hoặc một số vấn đề, chẳng hạn nh : Nhân kỷ niệm 1380 năm có tên gọi Diễn Châu (627 2007) Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND huyện Diễn Châu, phối hợp với Sở Văn hoá thông tin Nghệ An, Viện sử học, Trung tâm giao lu văn hoá Đông Tây, tổ chức hội thảo khoa học các nhà nghiên cứu văn hoá dân gian, sử học, dân tộc học, xã hội học, đã đem đến hội thảo nhiều công trình nghiên cứu công phu, đề cập đến nhiều vấn đề kinh tế, văn hoá, xã hội, con ngời Diễn Châu xa nay. Sách đã đề cập đến sự ra đời của huyện, một số t liệu hiện vật về Diễn Châu, cũng nh Diễn Châu trong mối tiếp cận văn hoá Đông Nam á, bên cạnh đó còn nói đến một số vấn đề khác v.v +) Trong cuốn Lịch sử Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam huyện Diễn Châu do TS. Nguyễn Quang Hồng sửa chữa, chỉnh lý, (tập 1, tập 2), biên soạn phần từ 1995 2005 xuất bản tại NXB LĐ - XH Hà Nội 2005, Ban chấp hành Đảng bộ huyện Diễn Châu biên soạn cũng đề cập đến một số truyền thống lịch sử, văn hoá đặc biệt là vai trò lãnh đạo của Đảng cũng nh của nhân dân từ khi Đảng ra đời đóng góp của huyện Diễn Châu trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lợc. 3 +) Trong cuốn Diễn Châu địa chí văn hoá làng xã (1995), của GS. Ninh Viết Giao Trần Hữu Thung (chủ biên), Nxb Nghệ An chủ yếu chỉ nói về làng xã Diễn Châu cùng giáo dục, văn hoá một số nét lịch sử của huyện. +) Trong cuốn Lý lịch di tích Lèn Hai Vai(1994) của Phơng Thanh (bản viết tay) nói lên biểu tợng của ngọn núi Hai vai một vẻ đẹp cốt cách cho con ngời Diễn Châu. +) Trong cuốn Diễn Châu tự hào nhịp bớc tiên phong (2005), Sở Văn hoá Thông tin Nghệ An nêu lên thực tiễn một số lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, quân sự, giáo dục, y tế của huyện trong thời kỳ hội nhập trong quá trình phát triển xây dựng cuộc sống mới Ngoài ra, còn một số bài viết, một số báo cáo, tổng kết, các hồ đề nghị xét duyệt, các tờ trình, các văn bản từ các đơn vị làng xã cũng nh của Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân đã gửi lên các cấp, các ngành có liên quan để đợc công nhận là một trong những di tích văn hoá, di tích lịch sử Qua đó để thấy rằng Diễn Châumột địa danh có bề dày lịch sử, văn hoá cũng là một trong những địa phơng đợc rất nhiều ngời quan tâm, tìm hiểu, nghiên cứu. Song các tác phẩm tài liệu, bài nghiên cứu còn mới chỉ tập trung một số vấn đề riêng lẻ. Bởi thế, mỗi một ngời dân trên đất Diễn Châu nói chung, bản thân tôi nói riêng còn đang băn khoăn, trăn trở luôn mong muốn rằng sẽ có nhiều công trình nghiên cứu về Diễn Châu một cách cụ thể hơn, sâu sắc hơn. Để làm đợc điều đó đòi hỏi cần phải có sự đầu t công phu chu đáo hơn cũng nh sự tâm huyết đối với đất ngời nơi đây. Trong khoá luận này chúng tôi cố gắng hệ thống hóa nguồn t liệu thu thập đợc để phần nào làm cụ thể hơn về địa danh Diễn Châu một số dấu ấn lịch sử, văn hoá của huyện nhà trong tổng thể lịch sử, văn hoá dân tộc. 3.Đối tợng phạm vi nghiên cứu. Đề tài Góp phần tìm hiểu địa danh Diễn Châu một số dấu ấn lịch sử, văn hoá nhằm đi sâu nghiên cứu địa danh Diễn Châu một số đóng góp 4 của lịch sử, văn hóa địa phơng đối với lịch sử, văn hoá dân tộc thể hiện thông qua một số dấu ấn lịch sử, văn hoá để lại trên quê hơng. Với mục đích đó, trọng tâm của khoá luận chủ yếu đề cập đến điều kiện tự nhiên, nguồn gốc tên gọi Diễn Châu, quá trình ra đời của huyện những nét văn hoá tiêu biểu cùng một số dấu ấn lịch sử của địa phơng. 4. Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Để Góp phần tìm hiểu địa danh Diễn Châu một số dấu ấn lịch sử, văn hoá, chúng tôi tập trung khai thác các nguồn tài liệu sau đây: Các nguồn tài liệu thành văn gồm những tác phẩm viết về Diễn Châu của các nhà nghiên cứu lịch sử các đồng chí hoạt động chính trị, quân sự. Một số báo cáo, tờ trình, các hồ của các địa phơng thuộc huyện Diễn Châu của các ban ngành lãnh đạo huyện cũng nh các quyết định hay một số tài liệu đợc trích từ các nguồn tài liệu đã thu thập đợc nh sách vở, báo chí. Trên cơ sở đó trong quá trình thực hiện khoá luận này tôi đã sử dụng ph- ơng pháp lịch sử phơng pháp lôgic để đánh giá các sự kiện một cách chân thực. Bên cạnh đó, để tạo tính khách quan cho các sự kiện lịch sử phơng pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh, đối chiếu cũng đợc sử dụng để bổ sung cho hai phơng pháp nói trên. 5. Bố cục của đề tài Khoá luận tốt nghiệp đợc trình bày trong 69 trang, gồm hai phần, trong đó ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận đợc trình bày trong hai chơng. Chơng 1. Vài nét khái quát về điều kiện tự nhiên-xã hội huyện Diễn Châu Chơng 2. Một số dấu ấn lịch sử, văn hoá Do khả năng nghiên cứu còn hạn chế, điều kiện t liệu thời gian hết sức có hạn, chắc chắn rằng khoá luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi xin 5 chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp của tất cả những ngời quan tâm đến vấn đề này. B. Nội dung Chơng 1 Vài nét khái quát về điều kiện tự nhiên- xã hội huyện Diễn Châu 1.1. Điều kiện tự nhiên Diễn Châumột địa danh gắn bó máu thịt với tổ quốc Việt Nam từ ngày các vua Hùng dựng nớc Ngày nay, tên gọi Diễn Châumột trong những vùng đất thân yêu của Tổ quốc Việt Nam anh hùng đã có lịch sử hàng ngàn năm. Là một huyện ven biển, nằm ở phía bắc tỉnh Nghệ An, từ 105,30 0 đến 105,45 0 kinh Đông, từ 18,20 0 đến 19,5 0 vĩ Bắc, phía bắc giáp huyện Quỳnh Lu, phía Nam giáp huyện Nghi Lộc, phía Tây, Tây Bắc giáp huyện Yên Thành, phía Đông là biển Đông. Diện tích tự nhiên toàn huyện nay là 30.492,36 ha, trong đó đất dùng cho sản xuất nông lâm ng nghiệp chiếm hơn một nửa (51%). Đợc hình thành trong lớp kiến tạo Tân Sinh, do quá trình biển tiến, biển lùi mà tạo thành các hình bồi tụ: vỏ sò, cát biển, chiếm tỉ lệ lớn. Đất Diễn Châu ngày đợc quy tụ thành vùng, theo hớng tập trung chuyên canh: Vùng lúa có năng suất trên 5 tấn/ ha; vùng màu trồng rau các loại nhiều loại cây có giá trị kinh tế cao nh lạc, kê, vừng, ngô, đậu, sắn, Diễn Châu vinh dự là một trong những huyện có diện tích sản lợng lạc lớn thứ 2 trong cả nớc .Vùng bán sơn địa, phần lớn là đồi núi thấp những bãi cỏ, tạo khả năng cho huyện nhà mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp, phát triển lâm nghiệp chăn nuôi gia 6 súc, tạo điều kiện thu hút điều hoà một lực lợng lao động, giảm bớt sức ép về dân số. Diễn Châu có bờ biển chạy dài từ xã Diễn Hùng đến Diễn Trung với chiều dài 25km là cơ sở quan trọng trong việc kinh doanh kinh tế biển. Khí hậu biển Diễn Châu mát mẻ, có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, có bãi tắm thuộc loại tốt, tạo thuận lợi cho việc xây dựng các khu an dỡng phát triển các loại hình du lịch, dịch vụ Thềm lục địaDiễn Châu nông, bằng phẳng, nớc chỉ sâu từ 4 9 m, thuận lợi cho việc thả lới rê, lới quét. Biển Diễn Châu có hầu hết các loại hải sản trong Vịnh Bắc Bộ nhiều loại có giá trị kinh tế cao nh: cá, tôm, mực, rau câu, sứa[ 3; 27]. Dọc theo bờ biển là một dãy rừng phòng hộ phi lao dừa xanh, phần đất tiếp cận tuy có phần thiếu chất dinh dỡng nhng chăm bón cẩn thận các loại cây ăn quả nh: na, xoài, nhãn, đu đủ vẫn có thể cho năng suất cao. Với địa hình bằng phẳng, vùng hạ lu sông Bùng có Lạch Vạn ăn sâu vào đất liền sẽ tạo điều kiện cho diêm dân sản xuất mở rộng nghề muối. Mặc dù không giàu có về khoáng sản nh một số nơi khác của nớc ta, song Diễn Châu có các mỏ sắt, cồn điệp, các cồn do những loại trai, ốc, hến xa kia kết lại ở thềm lục địa có độ dày từ 4 5 m. Điều đó chứng tỏ c dân nơi đây có một tầng văn hoá rất lâu đời. là loại vật liệu rất tốt cho việc xây dựng các công trình dân dụng. Cùng với Quỳnh Văn- Quỳnh Lu, các cồn điệp ở Diễn Châu đã góp phần xây dựng nên thành cổ Vinh Nghệ An. Diễn Châu có các tuyến đờng quốc lộ 1A, đờng sắt Bắc- Nam chạy xuyên qua. Ngoài ra, Diễn Châu còn là nơi xuất phát của quốc lộ 7, nối với nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, đờng tỉnh lộ 38 đoạn Cầu Bùng đi Yên Thành, đờng 48 đoạn từ Yên Lý đi Quế Phong nhiều đờng liên thôn, xã khác. Hệ thống đờng giao thông nói trên tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế, giao lu tiếp xúc văn hoá với các huyện phụ cận, phát triển các loại hình dịch vụ vận tải. Các tuyến đờng giao thông nội ngoại tỉnh gắn hoạt động của ba huyện Diễn 7 Châu, Yên Thành, Quỳnh Lu thành một cửa ngõ rộng lớn ở phía Bắc Nghệ An là nơi hội tụ, giao lu của nhiều nguồn thông tin, bên cạnh đó còn phải kể đến kênh nhà Lê, một công trình kết hợp kinh tế với quốc phòng của cha ông ta nối liền huyện Quỳnh Lu ở phía Bắc Nghi Lộc ở phía Nam. Sông Bùng chảy qua 10 xã của Diễn Châu rồi đổ ra Lạch Vạn nơi có các quan hệ với các cửa biển nội tỉnh, đầu mối giao thông quan trọng nối Diễn Châu với Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh. Diễn Châu nằm ở khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa, quanh năm nhận đợc nhiệt rất lớn của mặt trời. Chỉ số bức xạ quanh năm dơng đạt đến 75kcalo/năm. Nhiệt độ trung bình từ 22 o 25 0 C, tổng nhiệt cả năm lên đến 8000 0 C, trong mùa hè có tháng tới 200 giờ nắng, trong mùa đông thì không kém 70 giờ. Đây là một loại tài nguyên thiên nhiên mà nhiều nớc không có, nhất là cá nớc nằm ở vĩ tuyến cao hơn. Tính chất nhiệt đới thể hiện rõ trong cảnh quan địa lý tự nhiên ảnh hởng đến hoạt động kinh tế địa phơng. Quanh năm Diễn Châu cũng nhận đợc một độ ẩm rất lớn. Độ ẩm thờng giao động từ 80 100%. Biểu hiện của việc giàu độ ẩm rõ rệt nhất là: lợng ma hàng năng. Cũng nh năng lợng mặt trời, đây là một loại tài nguyên quý, điều hoà cuộc sống con ngời nơi đây từ bao đời nay. Nhờ có lợng bức xạ mặt trời độ ẩm phong phú nên cây cối quanh năm xanh tơi, đơm hoa kết trái, cây lơng thực, thực phẩm cây công nghiệp đều cho năng suất sản lợng cao, ruộng đồng ở Diễn Châu có thể thâm canh từ 2 đến 3 vụ/ năm. Do vị trí địa lý nên khí hậu Diễn Châu hình thành hai mùa rõ rệt: mùa đông mùa hạ với 2 thời kì xâm nhập của gió mùa Đông Bắc gió mùa Đông, Tây Nam. Toàn bộ thiên nhiên cho đến con ngời ở đây đều chịu ảnh h- ởng của nhịp điệu này [ 3; 29 ]. Về mùa đông, các đợt gió mùa Đông Bắc nối tiếp nhau tràn về làm cho nhiệt độ xuống thấp đột ngột, kéo theo hiện tợng khô hanh. Sự hạ thấp nhiệt độ tính chất khô hanh kéo dài từ tháng 10 năm trớc đến tháng 4 năm sau, ít 8 nhiều làm ảnh hởng đến năng suất cây trồng vật nuôi trong lĩnh vực nông nghiệp. So với một số huyện trong tỉnh, Diễn Châu sớm chịu ảnh hởng kết thúc muộn của loại gió này. Về mùa hạ, gió mùa Đông Nam gió mùa Tây Nam ở Diễn Châu thay nhau hoạt động. Nhiệt độ trung bình vào mùa hè dao động từ 35 0 39 0 C. Vào thời gian này nớc bốc hơi rất nhanh dẫn đến sự khô hạn, làm cho mùa màng giảm sút nghiêm trọng. Diện tích canh tác bị hạn chế ở Diễn Châu không có nguồn nớc tới, có năm lên đến 45%, trong đó vùng màu chiếm gần 25%, vùng lúa gần 20%, Chế độ gió mùa tạo ra chế độ ma mùa, làm cho nớc ma không đều: nửa năm thiếu nớc, nửa năm thừa nớc. Vào những tháng cuối mùa hạ, nhiệt độ xuống thấp đột ngột, ma tăng đột biến do áp thấp nhiệt đới xuất hiện, giông bão kèm theo. Có những năm, ngay khoảng từ 20 4 âm lịch đã xuất hiện lũ đầu mùa, tiếp theo đó là nhiều cơn bão trút nớc xối xả, nhiều nhất vào khoảng tháng 9 tháng10. Trong 10 cơn bão xuất hiện hàng năm ở biển Đông, số cơn bão đổ bộ vào đất liền Diễn Châu năm ít nhất cũng từ 1 2 cơn, nhiều nhất là 4 6 cơn. Bão ở đây thờng có cờng độ lớn từ cấp 8 đến cấp 11, gây nhiều thiệt hại cho sản xuất nói chung, nghề nông, nghề biển nghề muối nói riêng. Hàng năm diện tích ngập úng lớn vừa lên đến 25%, nhiễm mặn gần 20 %. Nh vậy, chúng ta nhận thấy rằng điều kiện địa lý tự nhiên ở Diễn Châu có nhiều thuận lợi song cũng không ít khó khăn, do đó phải triệt để khai thác mặt tích cực để hình thành một cơ cấu sản xuất nông- lâm- ng - diêm nghiệp thích hợp, làm tăng tổng sản phẩm xã hội đồng thời phải tìm mọi cách hạn chế mặt tổn hại đến đời sống nhân dân. 1.2. Nguồn gốc tên gọi Diễn Châu quá trình ra đời của huyện. 1.2.1. Nguồn gốc tên gọi Tên gọi Diễn Châu có từ lâu đợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Tuy nhiên dới góc độ khoa học cũng nh cách hiểu thông thờng của nhân dân thì 9 Diễn có nghĩa là nớc chảy dới đất. Từ ngữ hoàn toàn đúng đắn này bao hàm một khái niệm quan trọng cần phải nhớ là nó truyền thụ cho ta cái nhận thức trực giác: một lớp nớc hiện lu hành trên nền của đất sét đen, phần đất sét đen này quyết định chất đất của đáy đầm phá, nay đã tạo thành lớp trên địa tầng của tất cả mọi đồng bằng duyên hải. Chính lớp nớc đó chảy dới đất từ An Tĩnh cho đến Quy Nhơn, đã cung cấp nớc cho các giếng ở chỗ tiếp cận của tầng đất lớp đất dới, lớp có nớc này trung bình thờng là nằm ở độ cao điểm 1 trên 0 của các địa đồ [4;73]. Nhng trải qua mấy độ vật đổi sao dời tang thơng biến ảo, các ven bờ bồi rộng thêm ra, các cửa bể bị bồi cạn mất đi. Những nơi xa kia là những vùng nớc bể mênh mông nay chỉ còn lại những mạch nớc ngầm chảy dới mấy tầng đất phù sa. Bởi vậy, về đời Đờng (627), ngời ta mới đặt tên cho nơi này là Diễn Châu. Từ đó đến nay đã gần đợc 1380 năm, hai tiếng Diễn Châu luôn song hành cùng với lịch sử dân tộc. Nhìn chung, tên chữ Diễn Châu đã thể hiện cái ớc vọng đi lên của con ngời nơi đây: Trớc hết là mong có một cuộc sống yên bình, con ngời sống với nhau trong tình thân ái. Tiếp đến là mong cho cuộc sống con ngời tốt đẹp giữa quê hơng tơi đẹp để cả hai hòa quyện vào nhau, bổ sung cho nhau, làm đẹp cho nhau. Rồi mong cho cuộc sống trờng sinh bất tử nh ngọn núi Hai Vai: Đứng cùng trời đất so gan đá, Bạn với nhân gian khác kiếp ngời. Nhật nguyệt đôi vầng soi trớc mặt, Càn khôn một gánh nặng hai vai Dầu ai có hỏi bao nhiêu tuổi Rằng lọt lòng ra buổi có trời ! 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan