Châu mĩ la tinh trong chính sách đối ngoại của mĩ thời cận đại

63 1.6K 16
Châu mĩ la tinh trong chính sách đối ngoại của mĩ thời cận đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Châu La tinh trong chính sách đối ngoại của thời cận đại Lời cảm ơn Khoá luận này hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hớng dẫn Trần Thị Thanh Vân cùng với sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo trong khoa Lịch Sử trờng Đại học Vinh. Tôi xin bày tỏ sự biết ơn và lòng kính trọng tới các thầy cô giáo. Chúc thầy cô sức khoẻ và hạnh phúc. Vinh, ngày 28 tháng 4 năm 2004 Tác giả Lu Quang Huy K40E 2 - Lịch sử. 1 Châu La tinh trong chính sách đối ngoại của thời cận đại Mục lục Mở đầu 1 Lí do chọn đề tài 2 2 Lịch sử vấn đề. 3 3 Đối tợng nghiên cứu 4 4 Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. 4 5 Bố cục của đề tài 5 Chơng1 Nớc châu La tinh thời cận đại 7 1.1 Vài nét về lịch sử nớc 7 1.2 Cơ sở chính sách đối ngoại của Mĩ. 10 1.3 Tình hình Châu La tinh đầu thời kỳ cận đại 16 Chơng 2 Học thuyết Mônrô và chính sách của đối với châu La tinh 22 2.1 Học thuyết Mônrô 22 2.2 Chính sách của đối với La tinh 27 Chơng 3 Phong trào cách mạng ở các nớc La tinh thế kỷ XIX và những năm đầu thế kỷ XX 40 3.1 Bối cảnh lịch và bớc đầu của phong trào đấu tranh 40 3.2 Phong trào cách mạng và sự ra đời các quốc gia độc lập 43 3.3 Phong trào đấu tranh chống sự bành trớng của ở các nớc La tinh 49 3.4 Tiểu kết 55 Kết luận 57 Tài liệu tham khảo 64 Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, tình hình thế giới và khu vực có nhiều biến đổi. Sự lớn mạnh của các tổ chức cực đoan, các đảng phản động đã làm cho nhiều ngời quan tâm phải ái ngại. Một trong những thay đổi lớn gây chú ý nhiều nhất cho đông Lu Quang Huy K40E 2 - Lịch sử. 2 Châu La tinh trong chính sách đối ngoại của thời cận đại đảo tầng lớp nhân dân cũng nh chính trị gia, chiến lợc gia của nhiều nớc trên thế giới chính sự thay đổi một số chính sách của nớc Mĩ- quốc gia hàng đầu thế giới về kinh tế và quân sự. Nớc từ xa vốn một quốc gia có giàu tiềm năng và lắm tham vọng, vậy những gì đang đổi thay của hiện tại phải chăng bắt nguồn từ quá khứ. Việc thay đổi các chính sách đối ngoại theo hớng ngợc lại với d luận trong nớc và quốc tế, trái với xu thế phát triển của thời đại ắt hẳn không phải do những nguyên nhân đơn giản.Từ chỗ luôn dùng những chiêu bài hoà bình, nhân quyền, dân chủ, để thực hiện hoạt động phá hoại nền chính trị nhiều nớc, dùng đồng đôla để nắm nền kinh tế và buộc các nớc phải lệ thuộc vào mình. Hiện nay, lại dùng quân sự, dùng các loại vũ khí hiện đại, tối tân và quân đội để đe doạ, cớp đoạt các dân tộc có đờng lối phát triển khác Mĩ. Từ việc dùng các con bài diễn biến hoà bình, chuyển sang chính sách dùng chiến tranh, dùng vũ lực để buộc các nớc quỳ gối quy thuận về mình. Đó những thay đổi đáng suy ngẫm. Một trong những khu vực mà quan tâm nhất trong chính sách đối ngoại của mình đó khu vực La tinh. Châu La tinh vùng đất mà giai cấp t sản và những ngời cầm đầu chính phủ khi nghĩ đến việc xâm chiếm thị trờng đã lập tức hớng về La tinh, các nớc láng giềng phía nam. đã từng bớc gạt dần hoặc đẩy xuống hàng thứ yếu ảnh hởng từ các nớc t bản châu Âu ở La tinh. Bằng mọi cách đã thực hiện đợc kế hoạch của mình. Ngày 2-12-1823, tổng thống Giêm Mônrô chính thức tuyên bố chủ trơng của đối với La tinh nh sau: Lục địa châu đã chọn và duy trì đ- ợc độc lập, tơng lai của nó không thể bị một cờng quốc châu Âu nào đô hộ nữa. Nh vậy chủ trơng đó của nêu cao cái gọi chống sự xâm nhập của t bản châu Âu. Thực chất của khẩu hiệu này gì, đó đế quốc muốn độc chiếm toàn bộ thị trờng châu Mĩ, trớc khi vơn tới nhiều khu vực khác trên thế giới. Lu Quang Huy K40E 2 - Lịch sử. 3 Châu La tinh trong chính sách đối ngoại của thời cận đại Đi đôi với cuộc tiến công bằng quân sự, tăng cờng xâm nhập La tinh bằng kinh tế: xuất khẩu t bản, tăng cờng đầu t trên quy mô lớn. Thông qua đó, dần dần đế quốc tạo đợc một cơ sở kinh tế và một cơ sở xã hội để bớc vào khống chế đời sống chính trị các nớc này. Đồng thời, mở cuộc cạnh tranh lớn với các nớc t bản châu Âu có bỏ vốn ở La tinh để dành quyền bá chủ La tinh . Đó chính sách ngoại giao đồng đôla của Mĩ. Mong muốn giải thích đợc phần nào những thay đổi của trong hiện tại và hiểu thêm về lịch sử nớc cũng nh lịch sử ngoại giao của nớc Mĩ, đồng thời hiểu đợc những chính sách đã sử dụng để biến châu của ngời châu Mĩ, chúng tôi đã chọn đề tài: Châu la tinh trong chính sách đối ngoại của thời cận đại làm đề tài khoá luận tốt nghiệp. 2. Lịch sử vấn đề Chính sách đối ngoại của nói chung và Châu La tinh trong chính sách đối ngoại của thời cận đại đề tài mà đợc nhiều ngời quan tâm chú ý . Chắc rằng sẽ có nhiều công trình của các học giả Âu- và Liên Xô(cũ) viết về đề tài, song do trình độ ngoại ngữ có hạn nên bản thân cha có điều kiện để tiếp cận và tham khảo. ở Việt Nam, do điều kiện còn hạn chế nên các công trình chuyên khảo đầy đủ về vấn đề này hầu nh cha có. Vấn đề cũng đã đợc điểm qua trong các ấn phẩm thông sử trình bày khái quát về tiến trình lịch sử n- ớc nh: Lịch sử nớc của Lê Minh Đức và Nguyễn Văn Nghị; Hợp chủng Quốc Hoa kì do Đào Huy Ngọc chủ biên; Lịch sử nớc của Vơng Kính Chi Đồng thời một số khía cạnh khác của vấn đề cũng đợc đề cập đến trong các ấn phẩm nh là: Kinh tế của Ngô Xuân Bình; Hệ thống chính trị cơ cấu và tác động đối với quá trình hoạch định chính sách đối ngoại do Vũ Dơng Huân chủ biên; Văn minh Hoa kì của Giăng Pie Phisu; Bốn mơi hai đời Tổng thống Hoa Kì của Đigrigôriô Lu Quang Huy K40E 2 - Lịch sử. 4 Châu La tinh trong chính sách đối ngoại của thời cận đại Bên cạnh đó các ấn phẩm và bài viết của Mác-Ănghen, Lênin với những nhận xét khách quan, khoa học cơ sở cho đề tài về mặt phơng pháp luận. Nhìn chung, với những t liệu đã tiếp cận đợc, trên cơ sở hệ thống các kết quả nghiên cứu về nớc trong giai đoạn từ cuối thế kỷ XVIII sang thế kỷ XIX, chúng tôi nhận thấy các công trình nghiên cứu hầu nh còn tản mản, cha thực sự đi sâu vào vấn đề mà đề tài đề cập. Vì thế, trên cơ sở kế thừa những kết quả nghiên cứu của những ngời đi trớc, chúng tôi sẽ đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống về châu La tinh trong chính sách đối ngoại của thời cận đại. 3. Đối tợng nghiên cứu Nh tên đề tài đã chỉ rõ, đối tợng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là: Châu La tinh trong chính sách đối ngoại của thời cận đại. Tuy nhiên để hiểu rõ hơn chính sách đối ngoại của nói chung và đối với La tinh nói riêng, khoá luận này không thể không trình bày những nét khái quát về lịch sử và tình hình kinh tế, chính trị của nớc thời cận đại. Trong khoá luận này, vì thời lợng có hạn nên chúng tôi chỉ đề cập đến những nét khái quát nhất trong chính sách đối ngoại của đối với châu La tinh. Về giới hạn thời gian, khoá luận nghiên cứu toàn bộ chính sách đối ngoại của Mỹ đối với châu La tinh thời cận đại. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu a. Nguồn tài liệu. Lu Quang Huy K40E 2 - Lịch sử. 5 Châu La tinh trong chính sách đối ngoại của thời cận đại Khi nghiên cứu vấn đề này chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn do nguồn tài liệu hạn chế. Vấn đề này tuy đã đợc một số học giả nớc ngoài nghiên cứu trong các ấn phẩm chuyên khảo, nhng các công trình cha đợc dịch sang tiếng Việt nên bản thân cha có điều kiện tiếp cận. Do đó, khoá luận đợc thực hiện trên cơ sở nguồn tài liệu đã công bố, trong đó chủ yếu nguồn tài liệu mang tính tổng hợp về lịch sử nớc và một số khía cạnh về kinh tế, chính trị, văn hoá của n- ớc Mĩ. Bên cạnh đó chúng tôi còn tham khảo một số tác phẩm kinh điển của Mác -Ănghen và Lênin cùng các bài viết trên các tạp chí của các học giả trong nớc. b. Phơng pháp nghiên cứu. Khoá luận dựa vào chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử làm cơ sở phơng pháp luận cho việc nghiên cứu. Trình bày sự kiện trung thực, xem xét sự vận động của lịch sử trong mối liên hệ chặt chẽ với nhau, từ đó đa ra nhận xét đánh giá. Đây khoá luận lịch sử nên nội dung thực hiện theo trình tự thời gian và không gian cụ thể, sử dụng phơng pháp logic, cùng các phơng pháp: hệ thống, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, khái quát. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của khoá luận gồm 3 chơng: Chơng 1. Nớc châu La tinh thời cận đại 1.1. Vài nét về lịch sử nớc 1.2. Cơ sở chính sách đối ngoại của 1.3. Tình hình châu La tinh đầu thờicận đại Chơng 2 . Chính sách của đối với châu La tinh Lu Quang Huy K40E 2 - Lịch sử. 6 Châu La tinh trong chính sách đối ngoại của thời cận đại 2.1. Học thuyết Mônrô 2.2. Chính sách của đối với La tinh Chơng 3. Phong trào cách mạng ở các nớc La Tinh thế kỷ XIX và những năm đầu thế kỷ XX 3.1. Bối cảnh lịch sử và bớc đầu của phong trào đấu tranh 3.2. Phong trào cách mạng và sự ra đời của các quốc gia độc lập 3.3. Phong trào đấu tranh chống sự bành trớng của ở các nớc La Tinh 3.4. Tiểu kết Chơng 1 Nớc Châu La tinh thời cận đại 1.1. Vài nét về lịch sử nớc Sau khi tuyên bố độc lập với Anh (1783), nhân dân Bắc đã lập ra nhà nớc của mình và bắt đầu xây dựng một nền tảng nhà nớc vững chắc. Quá trình xây dựng nhà nớc một quá trình đấu tranh cam go, sâu sắc trong chính giới Mĩ. Đó cuộc đấu tranh để xây dựng đợc bản Hiến pháp liên bang và thống nhất trong việc củng cố và phát triển nhà nớc liên bang vững mạnh. Thực tế nớc lúc này còn tồn tại nhiều vấn đề mâu thuẫn, những khó khăn cha thể giải quyết đợc ngay trong một sớm, một chiều. Và vấn đề xây dựng hệ thống chính trị nh thế nào cũng một trong những khó khăn đặt lên hàng đầu. Lúc bấy giờ rất nhiều ngời đã tỏ ra hoài nghi, lỡng lự không biết nên vui hay Lu Quang Huy K40E 2 - Lịch sử. 7 Châu La tinh trong chính sách đối ngoại của thời cận đại buồn; nên hồ hởi hay cam chịu đón nhận một chính phủ mạnh mang tính toàn quốc. Sở dĩ xuất hiện tâm trạng này ở ngời vì họ đã chịu bao đau khổ dới thời đại thực dân Anh cai trị và họ lo sợ nghĩ đến tình cảnh tơng tự. Mặt khác, họ cũng ý thức đợc rõ ràng nếu chính phủ trung ơng quá yếu thì những nớc đế quốc đang lăm le nhòm ngó nh Anh, Pháp sẽ thừa cơ xâm nhập, hoặc tạm thời không nói đến ngoại xâm, nếu chính phủ trung ơng không đủ mạnh để giữ thăng bằng cho toàn bộ tiểu bang, thì 13 bang trong nớc sẽ tranh chấp nhau mãi, thậm chí có thể dẫn đến nội chiến. Và nh vậy làm sao giữ yên đợc đất nớc. Tuy nhiên mọi mâu thuẫn đều đợc giải quyết , khúc mắc đợc giải toả trên sự thống nhất thông qua Hiến pháp để duy trì một chính phủ trung ơng vững mạnh với hệ thống Toà án liên bang, Quốc hội liên bang và tổng thống. Năm 1789, Gioócgiơ Oasintơn trở thành tổng thống đầu tiên của Hoa Kì và Giôn Ađam trở thành phó tổng thống.Trong nội các của Oasinhtơn có Thômat Giepphơsơn (Thomas Fefferson) làm bộ trởng ngoại giao và Alếchxanđơ Hamintơn (Alexander Hamilton) làm bộ trởng tài chính. Từ Oasintơn trở đi, các đời tổng thống Hoa Kì luôn có ý thức tập trung cố gắng nhằm xây dựng một chính phủ trung ơng vững mạnh. Đây điều kiện thuận lợi nhất để sau này có đợc chính sách đối ngoại hoàn hảo. Sức mạnh của nhà nớc liên bang đã đợc chính thức bằng việc nhanh chóng ổn định công việc trong nớc, hàn gắn vết th- ơng chiến tranh, phát triển kinh tế Đồng thời cũng thể hiện qua chính sách bình đẳng với Anh, Pháp. Đặc biệt, trong cuộc chiến tranh với Anh(1812-1814), đã bắt đầu cuộc chiến với t thế rất yếu, nhng sau chiến tranh lại nổi lên một dân tộc có sức mạnh mới. Rõ ràng trong một số thờidài nớc đang mạnh dần lên và sớm trở thành một cờng quốc trên thế giới. Khi đã hoàn thành việc xây dựng một nền tảng nhà nớc vững chắc, có những kế hoạch khác mang tầm chiến lợc có ý nghĩa lâu dài hơn. Năm 1816, Giêm Mônrô (James Monroe) đợc bầu làm tổng thống, cũng năm đó Henri Clây (Henrry Clay) đã đa ra trớc Quốc hội một kế hoạch gọi Hệ thống Mĩ, kế Lu Quang Huy K40E 2 - Lịch sử. 8 Châu La tinh trong chính sách đối ngoại của thời cận đại hoạch đợc xây dựng với mục đích xây dựng một nớc độc lập với phần còn lại của thế giới [11;22]. Đến năm 1823, tổng thống Mônrô đã đa ra học thuyết mới mang tên mình -Học thuyết Mônrô. Học thuyết này nhằm khẳng định rằng châu của ngời châu và cảnh cáo với sự can thiệp của các nớc châu Âu vào châu Mĩ. Trên thực tế thì trong nhiều năm từ 1815-1840, dân tộc trẻ tuổi đã không ngừng vơn lên về mọi mặt. Lãnh thổ nớc đợc mở rộng, liên bang không chỉ 13 tiểu bang nh ngày mới thành lập, mà đã thu hút nhiều bang khác. Nền kinh tế phát triển mạnh với nhiều trung tâm thơng mại và công nghiệp ở miền Bắc cùng các trang trại đồn điền rộng lớn ở miền Nam. Trong giai đoạn này kỹ thuật đợc cải tiến, nâng cao, nền sản xuất đợc cải tiến và phát triển hơn. Mặt khác hệ thống giao thông, thông tin liên lạc thuận lợi, tiện dụng đã thúc đẩy hoạt động sản xuất trao đổi. Vì thế, nền kinh tế có những bớc tiến nhảy vọt. Sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt kinh tế công thơng nghiệp t bản chủ nghĩa ở miền Bắc đòi hỏi những điều kiện thuận lợi để có thể tự do tăng trởng, phát triển hơn nữa. Những đòi hỏi này mâu thuẫn với cơ chế quản lí và phong cách sản xuất ở miền Nam nơi còn tồn tại phổ biến chế độ nô lệ. Những lời kêu gọi, những cuộc đàm phán nhằm thuyết phục miền Nam bãi bỏ chế độ nô lệ đợc đa ra. Nhng miền Nam đã bác bỏ và cố gắng biện minh cho việc làm của mình rằng việc duy trì chế độ nô lệ cần thiết và đúng đắn. Vấn đề nô lệ đã đẩy miền Nam và miền Bắc xa cách nhau. Những khác biệt giữa miền Bắc với miền Nam về kinh tế và cách sống đã chia rẽ nớc Mĩ. Càng ngày vấn đề nô lệ càng trở nên nóng bỏng và thoả hiệp 1850 chẳng qua chỉ giải pháp tạm thời thì đang mất dần hiệu lực theo thời gian. Các cuộc khởi nghĩa nô lệ liên tục nổ ra với sự giúp đỡ của ngời da trắng và mâu thuẫn gay gắt giữa hai miền đã đẩy nớc đến bên bờ vực thẳm của cuộc nội chiến. Nớc đã không tránh khỏi nội chiến thảm khốc ấy (cuộc nội chiến kéo dài từ 1860-1865), khi LinCôn (Abraham Lincon) một ngời chủ trơng xoá bỏ chế độ nô lệ đợc bầu làm tổng thống nớc Mĩ, các bang miền Nam đã tách khỏi Lu Quang Huy K40E 2 - Lịch sử. 9 Châu La tinh trong chính sách đối ngoại của thời cận đại liên bang và thành lập liên bang mới. Nớc bị chia cách thành hai bang độc lập và mâu thuẫn nhau. Ngày 12/4/1861, nội chiến nổ ra khi quân đội của liên bang mới ở, miền Nam đã nổ súng vào Pho Xămtơ (fort Sumter). Cuộc nội chiến giữa miền Bắc và miền Nam, hay còn gọi chiến tranh li khai, kéo dài và gay gắt nhất trong lịch sử nớc Mĩ. Dân miền Nam chiến đấu để bảo vệ chế độ nô lệ và li khai khỏi liên bang. Dân miền Bắc chiến đấu bảo vệ thống nhất liên bang và chấm dứt chế độ nô lệ. Cả hai miền đều có những thuận lợi và khó khăn. Cuộc chiến cũng có lúc nghiêng về bên này hay bên kia. Song kết cục miền Bắc đã giành đợc thắng lợi quyết định và chế độ nô lệ đợc xoá bỏ hoàn toàn trên đất Mĩ. Cuộc nội chiến tuy gây nhiều thiệt hại năng nề về ngời và của cải cho cả hai bên tham chiến, tàn phá nớc Mĩ, những nó cũng có tác dụng lớn đối với nền kinh tế nớc đã gạt bỏ mọi cản trở cuối cùng của chế độ nô lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển mạnh trong giai đoạn kế tiếp. Phải thừa nhận rằng cuộc nội chiến đã tạo điều kiện ơm mầm để nớc hiện đại hình thành. Nội chiến kết thúc, nớc bắt tay vào công việc hàn gắn vết thơng chiến tranh và phát triển đất nớc. Thời kì tái thiết sau chiến tranh thời điểm đầy phức tạp trong lịch sử nớc Mĩ, nhiều công việc chồng chất đòi hỏi phải giải quyết. Với nỗ lực hết mình, đã giải quyết ổn thoả mọi việc. Từ đó vững vàng, tự tin trong bớc đờng phát triển và vơn ra thế giới. Chẳng mấy chốc, đã trở thành một đế quốc t bản chủ nghĩa và một trong 4 cờng quốc hàng đầu thế giới vào cuối thế kỷ XIX. 1.2. Cơ sở chính sách đối ngoại của Sau cuộc nội chiến kết thúc, nớc có nhiều chuyển biến quan trong. Chủ nghĩa t bản thực sự xác lập và phát triển trên lãnh thổ nớc Mĩ. Chú hải âu nớc đang dần dần đủ lông đủ cánh, từng bớc trởng thành và làm chủ bầu trời Lu Quang Huy K40E 2 - Lịch sử. 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan