Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

75 760 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

Trang 1

DANh sách bảng chữ cái viết tắt

và phỏt triển nụng thụn

International FinanceTelecommunication

Tổ chức viễn thụng tàichớnh liờn ngõn hàng

quục tế

Practice for DocumentaryCredit No600

Quy tắc thực hành thốngnhất về tín dụng chứng

từ 600

for Collection NO522

Tập quán thực hành ngânhàng quốc tế thống nhất

Danh sách các sơ đồ và bảng, biểu đồ1.Sơ đồ

Sơ đồ 1.1: Quy trình thanh toán L/C có giá trị tại NHPHSơ đồ 1.2: Quy trình thanh toán L/C có giá trị tại NHđCĐ

Trang 2

Sơ đồ 2.1: Quy trình thanh toán xuất khẩu theo phơng thức TDCTSơ đồ 2.2: Quy trình thanh toán nhập khẩu theo phơng thức TDCT

Bảng 2.1: Doanh số và tỷ trọng thanh toán xuất khẩu của NHNO&PTNTHoàng Mai.

Bảng 2.2: Doanh số và tỷ trọng sử dụng các phơng thức thanh toán trong

thanh toán xuất khẩu tại NHNO&PTNT Hoàng Mai.

Bảng 2.3: Doanh số và tỷ trọng thanh toán nhập khẩu của NHNO&PTNT Hoàng Mai năm 2005- 4 tháng đầu năm 2008.

Bảng 2.4 : Doanh số và tỷ trọng sử dụng cỏc phương thức trong thanh toỏn

nhõp khẩu tại NHNO&PTNT Hoàng Mai.

Bảng 2.5: Phớ thu đợc từ thanh toán L/C của NHNO&PTNT Hoàng Mai năm 2005- 4 tháng đầu năm 2008.

3.Biểu đồ

Biểu đ ồ 2.1 : Doanh số thanh toỏn xuất khẩu của NHNO&PTNT Hoàng Mai năm 2005-2007

Biểu đồ 2.2: Doanh số sử dụng các phơng thức thanh toán xuất khẩu của

NHNO&PTNT Hoàng Mai năm 2005-2007.

iểu đ ồ 2.3 : Doanh số thanh toỏn nhập khẩu của NHNO&PTNT Hoàng Mai năm 2005-2007

Biểu đ ồ 2.4 : Doanh số sử dụng cỏc phương thức thanh toỏn nhập khẩu của

NHNO&PTNT Hoàng Mai năm 2005-2007

Biểu đ ồ 2.5 : Phớ thu được từ thanh toỏn L/C năm 2005-2007

Lời mở đầu1.Tính tất yếu

Trớc xu thề kinh tế thế giới ngày càng đợc quốc tế hoá, các quốc gia đanggia sức phát triển nền kinh tế thị trờng, mở cửa, hội nhập, hợp tác, trong bốicảnh đó thanh toán quốc tế nổi lên nh là chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nớcvới phần kinh tế thế giơí bên ngoài, có tác dụng bôi trơn và thúc đẩy hoạtđộng xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, đầu t nớc ngoài, thu hút kiều hối vàcác quan hệ tài chính tín dụng quốc tế khác Hoạt động thanh toán quốc tếngày càng đợc khẳng định trong hoạt động kinh tế quốc dân nói chung và hoạtđộng kinh tế đôi ngoại nói riêng Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, mỗi quốcgia đều đặt hoạt động kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế

Trang 3

đối ngoại là con đờng tất yếu trong chiến lợc phát triển kinh tế của mỗi nớc.Việt Nam không nằm ngoài xu thế trên, và ngày nay thì thanh toán quốc tế làmột dịch vụ ngày càng trở nên quan trọng, các ngân hàng thơng mại ViệtNam Là một mắt xích quan trọng thúc đẩy hoạt kinh doạnh khác của ngânhàng, đồng thời còn hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuắt nhập khẩucủa các doanh nghiệp phát triển.

Thanh toán quốc tế ra đời dựa trên nền tảng của thơng mại quốc tế, làkhâu quan trọng trong quá trình mua bán hàng hoá, dịch vụ giữa các tổ chức,các cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau, và để hoạt động thanh toán quốc tếđợc nhanh chóng, an toàn, chính xác giải quyết đợc mối quan hệ lu thônghàng hoá, tiền tệ giữa ngời mua và ngời bán một cách trôi chảy, hiệu quá thìmỗi nớc phải tự lựa chọn cho mình một phơng thức thanh toán quốc tế phùhợp Trong đó nổi bật nhất là phơng thức Tín dụng chứng từ (TDCT), vì nóđảm bảo đợc an toàn cho bên xuất khẩu và bên nhập khẩu, đây là phơng thứcthanh toán đợc sử dụng nhiều nhất vì thế để mở rộng hoạt động thanh toánquốc tế tại ngân hàng thì phần nhiều là nói đến mở rộng phơng thức TDCT.

Sau thời gian thực tập tại NHNO&PTNT Hoàng Mai, là một chi nhánhnhỏ mới thành lập từ năm 2005, bên cạnh những thành tựu đạt đợc trong hoạtđộng thanh toán quốc tế thì Agribank Hoàng Mai còn gặp rất nhiều khó khăn

trong hoạt động thanh toán quốc tế của mình, nên chuyên đề ” Phát triểnhoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tạiNHNO&PTNT chi nhánh Hoàng Mai” đã đợc chọn để nghiên cứu

2.Mục đớch nghiờn cứu

Xuất phỏt từ cơ sở thực tiễn hoạt động thanh toỏn quốc tế theo phươngthức tớn dụng chứng từ tại NHNO&PTNT Hoàng Mai kết hợp với cơ sở lýluận chung vố thanh toỏn quốc tế, đề tài đó được chọn nghiờn cứu nhằm đềxuất ra một số giải phỏp nhằm phỏt triển hoạt động thanh toỏn quốc tế theophương thức tớn dụng chứng từ tại NHNO&PTNT Hoàng Mai

3 Đối tượng nghiờn cứu

Luận văn tập trung nghiờn cứu cỏc cơ sở lý luận theo thụng lệ quốc tế,kết hợp với cỏc tài liệu liờn quan thu thập được về hoạt động thanh toỏn quốctế theo phương thức TDCT tại NHNO&PTNT Hoàng Mai để đố ra giải phỏpphỏt triển hoạt động nỏy của ngõn hàng.

Trang 4

Luận văn sử dụng phương phỏp thống kờ, phõn tớch tổng hợp, tiếp cận hệthống lý luận và thực tiễn, kết hợp với phương phỏp logic lịch sử, duy vậtbiện chứng để hoàn thành luận văn này.

6.Kết cấu của chuyên đề

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lụcra, thì kết cấu của chuyên đề còn bao gồm:

Chơng1: Lý luận chung về thanh toán quốc tế theo phơng thức TDCT.Chơng 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức

TDCT tại NHNO&PTNT Hoàng Mai.

Chơng 3: Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng

thức TDCT tại NHNO&PTNT Hoàng Mai.

chơng 1

Lý luận chung về phơng thức thanh toán quốc tếtheo phơng thức TDCT

1.1.Tổng quan về thanh toán quốc tế

1.1.1.Cơ sở hình thành hoạt đông thanh toán quốc tế.

Thật hiếm khi một quốc gia lại tự sản xuất mọi thứ mình cần, điều kiện tựnhiên, địa lý, trình độ phát triển và các yếu tố khác của mỗi nớc xác địnhphạm vi và năng lực sản xuất của nớc đó Điều này nói lên rằng, các quốc gialuôn phụ thuộc lẫn nhau về rất nhiều loại hàng hoá cần thiết cho sản xuất vàtiêu dùng

Kết quả là, một nớc sẽ nhập khẩu những hàng hoá với giá rẻ, đồng thờixuất khẩu những hàng hoá có u thế về năng suất lao động, nhằm tận dụngnhững lợi thế so sánh trong ngoại thơng Sự di chuyển hàng hoá giữa các nớctạo nên hoạt động xuất nhập khẩu của một quốc gia, từ đó hình thành nên

chuyên ngành: “Quan hệ kinh tế quốc tê và Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại th” “ ơng

Hàng hoá xuất nhập khẩu đợc chuyên chở từ nớc này sang nớc khác bằng

các phơng thức vận tải khác nhau, từ đó hình thành nên chuyên ngành:”Vậntải hàng hoá trong ngoại thơng

Việc chuyên chở hàng hoá từ nớc này sang nớc khác có thể gặp rủi ro bấttrắc trong quá trình chuyên chở, do đó có thể đảm bảo an toàn và tạo sự ổnđịnh trong kinh doanh cho các nhà xuất nhập khẩu, thì hàng hoá xuất nhập

khẩu phải đợc bảo hiểm, từ đó hình thành nên chuyên ngành: “ Bảo hiểmhàng hoá trong ngoại thơng

Thông thờng, một thơng vụ đợc kết thúc bằng việc bên mua thanh toán,nhận hàng và bên bán giao hàng, nhận tiền theo các điều kiện quy định trong

Trang 5

hợp đồng mua bán Và ngời mua và ngời bán không thanh toán trực tiếp chonhau, mà thông qua sự trợ giúp của ngân hàng, từ đó hình thành nên chuyên

ngành: “Kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán quốc tế

Trong hoạt động ngoại thơng, đối với nhà xuất khẩu từ khi nhận đợc đơnđặt hàng cho đến khi nhận đợc tiền hàng xuất khẩu thờng phải mất một thờigian khá dài, do đó, ngoài nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng nh thôngbáo, mua bán ngoại tệ nhà xuất khẩu còn có nhu cầu đợc tài trợ cho hoạtđộng xuất khẩu trớc và sau khi giao hàng Tơng tự, nhà nhập khẩu sau khi kýkết hợp đồng ngoại thơng cũng có nhu cầu tài trợ, nh tài trợ ký quỹ mở L/C,tài trợ trên cơ sở thế chấp bộ chứng từ và hàng hoá nhập khẩu, bảo lãnh hốiphiếu nhờ thu Từ đó hình thành nên chuyên ngành: “ Tài trợ xuất nhậpkhẩu

Vì tiền tệ sử dụng trong hợp đồng mua bán quốc tế có thể là đồng tiềncủa nớc ngời mua, của nớc ngời bán hoặc đồng tiền của nớc thứ ba, từ đó hình

thành nên: “Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ

Hoạt động kinh tế đối ngoại nêu trên liên quan đến các bên ở các nớccó vị trí địa lý và tập quán khác nhau, nguồn luật điều chỉnh vừa mang tính địaphơng vừa mang tính quốc tế, do đó các tranh chấp cũng thờng phát sinh, từ

đó hình thành nên chuyên ngành: “Luật kinh tế quốc tế

Vậy cơ sở hình thành hoạt động thanh toán quốc tế là hoạt động ngoại ơng Ngày nay, nói đến hoạt động ngoại thơng là nói đến thanh toán quốc tế;và ngợc lai, nói đến thanh toán quốc tế thì chủ yếu là nói đến ngoại thơng, nh-ng hoạt động ngoại thơng là hoạt động cơ sở, còn hoạt động thanh toán quốctế là hoạt động phái sinh Vì hoạt động thanh toán quốc tế đợc thực hiện quahệ thống ngân hàng, cho nên khi nói đến hoạt động thanh toán quốc tế là nóiđến hoạt động thanh toán quốc tế của NHTM, và không một ngân hàng nào lạikhông muốn phát triển nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, trong đó lấy hoạt độngthanh toán quốc tế làm trọng tâm phát triển

th-1.1.2 Khái niệm về thanh toán quốc tế

Quan hệ quốc tế giữa các nớc bao gồm nhiều lĩnh vực, nh kinh tế, chínhtrị, ngoại giao, văn hoá, khoa học kỹ thuật trong đó quan hệ kinh tế (mà chủyếu là ngoại thơng) chiếm vị trí chủ đạo, là cơ sở cho các quan hệ quốc tếkhác tồn tại và phát triển Qúa tiến hành các hoạt động quốc tế dẫn đến nhữngnhu cầu chi trả, thanh toán giữa các chủ thể ở các nớc khác nhau, từ đó hìnhthành và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế, trong đó, ngân hàng là cầunối trung gian giữa các bên.

Từ đó, ta có khái niệm: Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa

vụ chi trả và quyền hởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh

Trang 6

tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nớc này với tổ chức, cá nhân nớckhác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa cácngân hàng của các nớc liên quan.

Và trong các quy chế về thanh toán và thực tế tại các NHTM, ngời ta ờng phân hoạt động thanh toán quốc tế thành hai lĩnh vực rõ ràng là: Thanhtoán trong ngoại thơng và Thanh toán phi ngoại thơng.

th-+ Thanh toán quốc tế trong ngoại thơng: là việc thực hiện thanh toán trên

cơ sở hàng hoá xuất nhập khẩu và các dịch vụ thơng mại cung ứng cho nớcngoài theo giá cả thị trờng quốc tế Cơ sở để các bên tiến hành mua bán vàthanh toán cho nhau là hợp đồng ngoại thơng.

+ Thanh toán quốc tế phi ngoại thơng: là việc thực hiện thanh toán không

liên quan đến hàng hoá xuất nhập khẩu cũng nh cung ứng dịch vụ cho nớc

ngoài, nghĩa là thanh toán cho các hoạt động không mang tính thơng mại nh:

chi phí của các cơ quan ngoại giao ở nớc ngoài, các chi phí đi lại ăn ở của cácđoàn khách nhà nớc, tổ chức và cá nhân, các nguồn tiền quà biếu, trợ cấp củacá nhân ngời nớc ngoài cho cá nhân ngời trong nớc, các nguồn trợ cấp củamột tổ chức từ thiện nớc ngoài cho tổ chức, đoàn thể trong nớc

1.2 Vai trò của thanh toán quốc tế

1.2.1 Đối với nền kinh tế.

Trớc xu thế kinh tế thế giới ngày càng đợc quốc tế hoá, các quốc gia đangra sức phát triển kinh tế thị trờng, mở cửa, hợp tác và hội nhập; trong bối cảnhđó, thanh toán quốc tế nổi lên nh là chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nớc vớiphần kinh tế thế giới bên ngoài, có tác dụng bôi trơn và thúc đẩy hoạt độngxuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, đầu t nớc ngoài, thu hút kiều hối và cácquan hệ tài chính, tín dụng quốc tế khác Hoạt động thanh toán quốc tế ngàycàng đợc khẳng định trong hoạt động kinh tế quốc dân nói chung và hoạt độngkinh tế đối ngoại nói riêng Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, mỗi quốc giađều đặt hoạt động kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đốingoại là con đờng tất yếu trong chiến lợc phát triển kinh tế của mỗi nớc.

Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng trong quá trình mua bán hàng hoá,dịch vụ giữa các tổ chức, các cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau Nếu hoạtđộng thanh toán quốc tế đợc nhanh chóng, an toàn, chính xác sẽ giải quyết đ-ợc mối quan hệ lu thông hàng hóa - tiền tệ giữa ngời mua và ngời bán mộtcách trôi chảy và hiệu quả Về giác độ kinh doanh, ngời mua thanh toán, ngờibán giao hàng thể hiện chất lợng của một chu kỳ kinh doanh, phản ánh hiệuquả kinh tế và tài chính trong hoạt động của các doanh nghiệp.

1.2.2 Ngân hàng thơng mại với hoạt động thanh toán quốc tế

Trang 7

Trong thơng mại quốc tế, không phải lúc nào các nhà xuất nhập khẩucũng có thể thanh toán tiền hàng trực tiếp cho nhau, mà thờng phải thông quangân hàng thơng mại với mạng lới chi nhánh và hệ thống ngân hàng đại lýrộng khắp toàn cầu Khi thay mặt khách hàng thực hiện dịch vụ thanh toánquốc tế, các ngân hàng trở thành cầu nối trung gian thanh toán giữa hai bênmua bán.

Với vai trò là trung gian thanh toán, các ngân hàng tiến hành thanh toántheo yêu cầu của khách hàng, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trong giaodịch thanh toán, t vấn, hớng dẫn khách hàng những biện pháp kỹ thuật kỹthuật nghiệp vụ TTQT nhằm hạn chế rủi ro, tạo sự tin tởng cho khách hàngtrong quan hệ giao dịch mua bán với nớc ngoài Mặt khác trong quá trình thựchiện TTQT, khách hàng không đủ năng lực về vốn sẽ cần đến sự tài trợ củangân hàng, ngân hàng sẽ thực hiện tài trợ xuất nhập khẩu cho khách hàng mộtcách chủ động và tích cực.

Tóm lại trong dây truyền hoạt động kinh tế đối ngoại của quốc gia, hệthống ngân hàng tham gia và đóng vai trò trung tâm trong hầu hết các giaiđoạn nh: Thanh toán quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu, mua bán ngoại tệ, bảolãnh ngân hàng trong ngoại thơng Thanh toán giữa các nớc sẽ đợc thực hiệnthông qua ngân hang và vai trò của ngân hàng trong TTQT chính là chât xúctác, là cầu nối, là điều kiện để đảm bảo an toàn và hiệu quả cho các bên thamgia hoạt động xuất nhập khẩu, đồng thời tài trợ cho các doanh nghiệp tronghoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.

1.2.3.Thanh toán quốc tế- Hoạt động sinh lời của NHTM

Một thực tế là hầu hết các NHTM mới chỉ tập trung chủ yếu vào khâulàm thế nào để mở rộng và hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế, mà chachú trọng đến khâu phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động này.

Ngày nay, hoạt động thanh toán quốc tế là một dịch vụ trở nên quantrọng đối với các NHTM, nó đem lại nguồn thu đáng kể không những về số l-ợng tuyệt đối mà cả về tỷ trọng Thanh toán quốc tế còn là một mắt xích quantrọng trong việc chắp nối và thúc đẩy phát triển các hoạt động kinh doanhkhác của ngân hàng nh kinh doanh ngoại tệ, tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnhngân hàng trong ngoại thơng, tăng cờng nguồn vốn huy động, đặc biệt là vốnngoại tệ

Thông qua cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế cho khách hàng, ngânhàng thu một khoản phí để bù đắp cho các chi phí của ngân hàng và tạo ra lợinhuận kinh doanh cần thiết Việc hoàn thiện và phát triển hoạt động TTQT cóvai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động ngân hàng, nó không chỉ là mộtdịch vụ thanh toán thuần tuý mà còn là khâu trung tâm không thể thiếu trong

Trang 8

dây truyền hoạt động kinh doanh, bổ sung và hỗ trợ cho các hoạt động kinhdoanh khác của ngân hàng

1.3 Các phơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu

Phơng thức thanh toán quốc tế là toàn bộ quá trình điều kiện quy định đểngời mua trả tiền và nhận hàng, còn ngời bán nhận tiền và giao hàng trong th-ơng mại quốc tế Trên thực tế, có nhiều phơng thức thanh toán khác nhau nhngcác ngân hàng thơng mại Việt Nam hiện nay chủ yếu đang áp dụng các phơngthức thanh toán quốc tế nh sau:

1.3.1.Phơng thức ứng trớc - Ađvanced Payment

*Khái niệm: Ngời mua chấp nhận giá hàng của ngời bán và chuyển tiền

thanh toán cùng với đơn đặt hàng chắc chắn (không huỷ ngang), nghía là việcthanh toán xảy ra trớc khi hàng hoá đợc ngời bán gửi đi.

* Ưu điểm đối với các bên:

Đối với nhà nhập khẩu:

+ Khả năng chắc chắn nhận đợc hàng hoá ngay cả khi nhà xuất khẩu vì

một lý do nào đó không còn muốn giao hàng.

+ Do thanh toán trớc, nên ngời nhập khẩu có thể thơng lợng với nhà xuấtkhẩu để đợc giảm giá.

Đối với nhà xuất khẩu:

+ Do đợc thanh toán trớc, nên nhà xuất khẩu tránh đợc rủi ro vỡ nợ từphía nhà nhập khẩu.

+ Tiết kiệm đợc chi phí quản lý và kiểm soát tín dụng.

+ Do nhậnh đợc tiền thanh toán trớc, nên trạng thái tiền tệ của nhà xuấtkhẩu đợc tăng cờng.

* Rủi ro đối với các bên:

Đối với nhà nhập khẩu:

Uy tín và khả năng của ngời bán: sau khi nhận tiền, nhà xuất khẩu có thểchủ tâm không giao hàng, giao hàng thiếu, không có khả năng giao hàng nhthoả thuận, hoặc thậm chí bị phá sản

Đối với nhà xuất khẩu:

Sau khi đặt hàng, nhà nhập khẩu không thực hiện chuyển tiền trớc, trongkhi đó hàng hoá đã đợc nhà xuất khẩu thu mua, nên nhà xuất khẩu có thể phảichịu chi phí quản lý, chi phí lu kho, tiền bảo hiểm, hoặc nếu nh hàng đã gửiđi, thì phải chở hàng quay trở về và phải tìm khách hàng mua khác rất tốn kémhay phải giảm giá bán.

1.3.2.Phơng thức ghi sổ - Open Account

*Khái niệm: Là phơng thức thanh toán, trong đó nhà xuất khẩu sau khi

hoàn thành giao hàng thì ghi Nợ tài khoản cho bên nhập khẩu vào một cuốn

Trang 9

sổ theo dõi và việc thanh toán các khoản nợ này đợc thực hiện thông thờngtheo định kỳ nh đã thoả thuận

*Ưu điểm đối với các bên tham gia:

Đối với nhà nhập khẩu:

+ Cha phải trả tiền cho đến khi nhận đợc tiền hàng hoá và chấp nhậnhàng hoá.

+ Giảm đợc áp lực tài chính do đợc thanh toán chậm

Đối với nhà xuất khẩu:

+ Là phơng thức bán hàng đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp, thờng đợcthực hiện giữa các đối tác không có sự hoài nghi về độ tín nhiệm và các rủi rotrong thanh toán không phát sinh.

+ Do chi phí bán hàng thấp nên nhà xuất khẩu có thể giảm giá bán nhằmtăng khả năng cạnh tranh, thu hút thêm đơn đặt hàng mới với số lợng lớn, tăngđợc doanh thu và lợi nhuận.

+ Ưu điểm cho cả ngời mua và ngời bán là không có sự tham gia củangân hàng trong khâu xử lý bộ chứng từ, nên giảm đợc công việc giấy tờ, từđó giảm đợc phí giao dịch.

* Rủi ro đối với các bên tham gia:

Đối vời nhà nhập khẩu:

Nhà xuất khẩu có thể không giao hàng, hoặc giao hàng không đúng thờigian, không đúng chủng loại và chất lợng.

Đối với nhà xuất khẩu:

Sau khi nhận hàng hóa, nhà nhập khẩu có thể không thanh toán, hoặckhông thể thanh toán hoặc chủ tâm trì hoãn kéo dài thời gian thanh toán Vềlý thuyết, cho dù quyền sở hữu hàng hoá có thể đợc bảo lu, nhng thực tế nhàxuất khẩu khó lòng ma kiểm soát đợc hàng hóa một khi đã chuyển cho nhànhập khẩu Ngoài ra, nhà nhập khẩu có thể dàn dựng tranh chấp về chất lợnghoặc khiếu nại về sự khiếm khuyết hay thiếu hụt hàng hoá nh là những nguyêncớ để yêu cầu giảm giá.

1.3.3.Phơng thức chuyển tiền- Remittance

*Khái niệm

Chuyển tiền là phơng thức thanh toán, trong đó khách hàng (ngời chuyểntiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho mộtngời khác (ngời hởng lợi) theo một địa chỉ nhất định va trong một thời giannhất định.

*Có hai hình thức chuyển tiền là :

Trang 10

Chuyển tiền bằng th (Mail Transfer -M/T): là hình thức chuyển tiền,

trong đó lệnh thanh toán (bank draft) của ngân hàng chuyển tiền đợc chuyểnbằng th cho ngân hàng trả tiền.

Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer - T/T): là hình thức chuyển

tiền, trong đó lệnh thanh toán của ngân hàng chuyển tiền đợc thể hiện trongnội dung một bức điện gửi cho ngân hàng trả tiền bằng fax, telex hay mạngswift.

Có thể nói trong thanh toán chuyển tiền, việc có trả tiền hay không phụthuộc vào thiện chí của ngời mua Ngời mua sau khi nhận hàng có thể khôngtiến hành chuyển tiền, hoặc cố tình dây da, kéo dài thời hạn chuyển tìên nhằmchiếm dụng vốn của ngời bán, do đó, làm cho quyền lợi của ngời bán khôngđợc đảm bảo Chính vì nhợc điểm này mà trong ngoại thơng chuyển tiền thờngchỉ áp dụng trong các trờng hợp các bên mua bán có uy tín và tin cậy lẫnnhau.

1.3.4.Phơng thức nhờ thu - Payment Collection

* Khái niệm:

Nhờ thu là phơng thức thanh toán, trong đó, bên bán (nhà xuất khẩu) saukhi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mìnhxuất trình bộ chứng từ thông qua Ngân hàng thu hộ cho bên mua (nhà nhậpkhẩu) để đợc thanh toán, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiện vàđiều khoản khác.

Trong phơng thức này, các ngân hàng tham gia vào quá trình thanh toánsâu rộng và toàn diện hơn các phơng thức trên, mức độ tham gia của ngânhàng vào quá trình nhờ thu phụ thuộc hoàn toàn vào nội dung các chỉ thị vànhững gì mà ngời bán uỷ quyền cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ.

*Ưu điểm của nhờ thu:

Đối với ngời bán: là ngân hàng phục vụ mình tham gia với vai trò là ngân

hàng đại lý cho mình Hơn nữa, ngân hàng phục vụ ngời bán có thể chọn ngânhàng ở nớc ngời mua làm ngân hàng đại lý thu hộ tiền từ ngời mua Điều nàyhàm ý, ngời bán có đợc các đại lý uy tín và đợc thừa nhận là các ngân hàng,ngay cả tại nớc ngời mua Hơn nữa, toàn bộ quy trình nhờ thu đợc xử lý theomột quy tắc và tập quán thực hành ngân hàng quốc tế thống nhất (URC), trongđó, các ngân hàng tham gia với vai trò trung gian Chính vì thế mà ngời bán cóđợc vị thế và điều kiện tốt hơn trong việc xử lý các tình huống khi mà ngờimua không thanh toán hoặc không chấp nhận thanh toán.

Đối với ngời mua: nếu không tính đến các điều kiện thanh toán đặc biệt

khác (D/OT), thì thông thờng việc trả tiền chỉ xảy ra sau khi hàng hoá đã tới

Trang 11

đích nớc ngời mua, hơn nữa, việc nhận hàng thờng diễn ra không muộn hơnthời điểm phải trả tiền

Cho dù ngân hàng tham gia quá trình nhờ thu, nhng nếu không có sựđồng ý rõ ràng, thì trong tất cả các loại nhờ thu, NH không có bất kỳ bảo lãnhthanh toán nào cho ngời mua và bảo lãnh thực hiện hợp đồng nào cho ngờibán, sự tham gia của NH nhằm trợ giúp cho thơng mại quốc tế có đợc một trậttự cần thiết và giúp cho nhờ thu trở thành phơng thức thanh toán hiệu quả hơnso với trờng hợp không có NH tham gia.

1.3.5.Phơng thức tín dụng chứng từ

Trong phơng thức ứng trớc và ghi sổ, ngân hàng đơn thuần chỉ thực hiệnchức năng chuyển tiền trên danh nghĩa ngời mua và nhận tiền trên danh nghĩangời bán Trong nhờ thu, các ngân hàng tham gia xử lý chứng từ do ngời bángửi đến và hành động với vai trò là đại lý của ngời bán Ngoại trừ vai trò là đạilý và chức năng giám sát, trong cả ba phơng thức thanh toán nêu trên, cácngân hàng không có bất kỳ cam kết, trách nhiệm hay nghĩa vụ nào Tuy nhiên,trong phơng thức tín dụng chứng từ, các ngân hàng đã tham gia chủ động vàtích cực hơn nhiều, theo đó các ngân hàng thực hiện trả tiền theo cam kết củamình.Và sau đây chuyên đề sẽ làm rõ về phơng thức TDCT.

1.4 Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C)

1.4.1.Khái niệm về th tín dụng

Một cách khái quát, Phơng thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận,

trong đó, theo yêu cầu của khách hàng (ngời yêu cầu mở L/C), một ngân hàng(ngân hàng phát hành L/C) sẽ phát hành một bức th, gọi là L/C (Letter ofCredit), theo đó, NHPH cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho mộtbên thứ ba (ngời thụ hởng L/C) khi ngời này xuât trình cho NHPH bộ chứngtừ thanh toán phù hợp với những điều kiện và điều khoản quy định của L/C.

Bằng ngôn ngữ luật, định nghĩa về Tín dụng chứng từ đợc nêu tai Điều 2,

UCP 600, nh sau: “Tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận bất kỳ, cho dù đợc

mô tả hoặc gọi tên nh thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không huỷngang của NHPH về việc thanh toán khi xuất trình phù hợp

1.4.2.Đặc điểm của th tín dụng L/C

1.4.2.1 L/C là hợp đồng kinh tế hai bên

Thực tế, L/C là hợp đồng kinh tế độc lập chỉ của hai bên là NHPH và ng ời thụ hởng, mọi yêu cầu và chỉ thị của ngời xin mở L/C đã do NHPH đạidiện, do đó, tiếng nói chính thức của ngời xin mở L/C không đợc thể hiệntrong L/C Và bất kỳ một sự sửa đổi L/C đã đợc ngời XK và ngời NK đồng ý,

Trang 12

-nhng nếu NHPH không chấp nhận thì sửa đổi đó sẽ không bao giờ trở nên cógiá trị.

1.4.2.2.L/C độc lập với hợp đồng cơ sở và hàng hóa

L/C có tính chất rất quan trọng, nó hình thành trên cơ sở của hợp đồngngoại thơng, nhng sau khi đợc thiết lập, nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồngnày Một khi L/C đã đợc mở và đã đợc các bên chấp nhận, thì cho dù nội dungcủa L/C có đúng với hợp đồng ngoại thơng hay không, cũng không làm thayđổi quyền lợi và nghĩa vụ của các bên có liên quan đến L/C.

1.4.2.3.L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào chứngtừ

Các ngân hàng, chỉ trên cơ sở chứng từ, kiểm tra việc xuất trình để quyếtđịnh xem trên bề mặt của chứng từ có tạo thành một xuất trình phù hợp haykhông Việc nhà xuất khẩu có thu đợc tiền hay không, phụ thuộc duy nhất vàoxuất trình chứng từ có phù hợp; đồng thời, ngân hàng cũng chi trả tiền khi bộchứng từ xuất trình phù hợp, nghĩa là ngân hàng không chịu trách nhiệm về sựthật của hàng hoá mà bất kỳ chứng từ nào đại diện.

Khi chứng từ xuất trình là phù hợp, thì NHPH phải thanh toán vô điềukiện cho nhà xuất khẩu, mặc dù trên thực tế hàng hoá có thể không đợc giaohoặc đợc giao không hoàn toàn đúng nh ghi trên chứng từ Nh vậy, việc thanhtoán L/C không hề căn cứ vào tình hình thực tế của hàng hoá, nếu hàng hoákhông khớp với chứng từ, thì hai bên mua bán trực tiếp giải quyết với nhautrên cơ sở hợp đồng mua bán, không liên quan đến ngân hàng.

1.4.2.4.L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ

Vì giao dịch chỉ bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ,nên yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của chứng từ là nguyên tắc cơ bản của giao dịchL/C Để đợc thanh toán, ngời xuất khẩu phải lập đợc bộ chứng từ phù hợp,tuân thủ chặt chẽ các điều khoản và điều kiện của L/C, bao gồm số loại, số l-ợng mỗi loại và nội dung chứng từ phải đáp ứng đợc chức năng của chứng từyêu cầu.

1.4.3.Phân loại L/C cơ bản.

* L/C có thể huỷ ngang (Revocable L/C):

Là loại L/C mà ngời mở có quyền đề nghị NHPH sửa đổi, bổ sung, hoặchuỷ bỏ bất cứ lúc nào mà không cần có sự chấp thuận và thông báo trớc củangời thụ hởng

Tuy nhiên, khi hàng hóa đã đợc giao, ngân hàng mới thông báo lệnh huỷbỏ hoặc sửa đổi bổ sung thì lệnh này không có giá trị: nghĩa là khi đó NHPHL/C vẫn phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán nh đã cam kết, coi nh không cóviệc huỷ bỏ xảy ra.

Trang 13

Vì tình trạng thanh toán bấp bênh, đặc biệt là quyền lợi ngời xuất khẩukhông đợc đảm bảo, do đó, loại L/C này hầu nh không đợc sử dụng trong thựctế mà chỉ tồn tại trên lý thuyết.

* L/C không thể huỷ ngang (Irrevocable L/C):

Là loại L/C mà sau khi đã mở, thì NHPH không sửa đổi, bổ sung hayhuỷ bỏ trong thời hạn hiệu lực của L/C nếu không có sự đồng thuận của ngờithụ hởng và NHXN (nếu có).

Do quyền lợi của ngời xuất khẩu đợc đảm bảo, do đó, loại L/C này đợcsử dụng phổ biến nhất hiện nay trong thanh toán quốc tế.

Một L/C không ghi chữ “Irrevocable” thì vẫn đợc coi là không huỷ ngang, trừkhi nó nói rõ là có thể huỷ ngang.

* L/C không huỷ ngang có xác nhận (Congirmed Irrevocable L/C):

Là L/C không thể huỷ bỏ, theo yêu cầu của NHPH, một ngân hàng khácxác nhận trả tiền cho L/C này, trách nhiệm trả tiền L/C củ NHXN là giống nhNHPH, do đó NHPH phải trả phí xác nhận và thờng là phải ký quỹ tại NHXN.Tỷ lệ ký quỹ có khi lên tới 100% trị giá của L/C.

Do có hai ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền, nên L/C này là loại L/Cđảm bảo nhất cho nhà xuất khẩu Và nhu cầu xác nhận L/C tuỳ thuộc vào mứcđộ tín nhiệm và tình hình tài chính của NHPH, vào tình hình kinh tế chính trịcủa quốc gia nơi NHPH có trụ sở.

*L/C chuyển nhợng (Tranferable L/C):

Là L/C không huỷ ngang, theo đó, ngời hởng lợi thứ nhất chuyển nhợngmột phần hay toàn bộ nghĩa vụ thực hiện L/C cũng nh quyền đòi tiền mà mìnhcó đợc cho những ngời hởng lợi thứ hai, mỗi ngời hởng lợi thứ hai cho mìnhmột phần của thơng vụ

L/C chuyển nhợng chỉ đợc chuyển nhợng một lần, và chi phí chuyểnnhợng thờng do ngời hởng lợi ban đầu chịu, đợc sử dụng khi ngời hởng lợi thứnhất không tự cung cấp đợc hàng hoá mà chỉ là một ngời môi giới ,sự chuyểnnhợng phải đợc thực hiện theo L/C gốc

*L/C giáp lng (Back to Back L/C)

Sau khi nhân đợc L/C do ngời nhập khẩu mở cho mình hởng, nhà xuấtkhẩu căn cứ vào nội dung L/C này và dùng chính L/C này để thế chấp mở mộtL/C khác cho ngời khác hởng với nội dung gần giống L/C ban đầu.

L/C đợc đem đi thế chấp gọi là L/C chủ hay L/C gốc: L/C sau gọi là L/C giáp lng hay còn gọi là L/C đối, L/C phụ; còn ngời xin mở L/C giáp lứnggọi là trung gian.

Trang 14

Giữa L/C chủ và L/C đối không có mối liên hệ pháp lý nào Ngời mở L/C chủ không liên quan gì đến L/C đối, còn ngới thụ hởng L/C đối cũng khôngcó liên quan gì đến L/C chủ.

*L/C tuần hoàn (Revolving L/C):

Là loại L/C không huỷ ngang mà sau khi đã sử dụng hết giá trị của nóhoặc đã hết thời hạn hiệu lực thì nó lại (tự động) có giá trị nh cũ và tiếp tục đ-ợc sử dụng một cách tuần hoàn trong một thời hạn nhất định cho đến khi tổnggiá trị hợp đông đợc thực hiện.

Thông thờng có 3 cách tuần hoàn:

+ Tuần hoàn tự động: L/C sau tự động có giá trị nh cũ mà không cần cósự thông báo của NHPH cho nhà xuất khẩu biết.

+ Tuần hoàn bán tự động: Nếu sau một số ngày nhất định kể từ ngày L/C hết hạn hiệu lực hoặc đã sử dụng hết mà NHPH không có ý kiến gì thì L/Ckế tiếp tự động có giá trị nh cũ.

+ Tuần hoàn hạn chế: Là chỉ khi nào NHPH thông báo cho ngời bán thìL/C kế tiếp mới có hiệu lực.

*L/C dự phòng (Standby L/C):

Để bảo vệ quyền lợi của nhà nhập khẩu trong trờng hợp nhà xuất khẩuđã nhận đợc L/C, tiền đặt cọc và tiền ứng trớc, nhng không có khả năng giaohàng, hoặc không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng nh đã qui định trong L/C,đòi hỏi ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu phát hành một L/C trong đó cam kếtvới ngời nhập khẩu là sẽ hoàn trả lại số tiền đã đặt cọc, tiền ứng trớc và chi phímở L/C cho nhà nhập khẩu Một L/C nh vậy gọi là L/C dự phòng.

*L/C đối ứng (Reciprocal L/C):

L/C chỉ bắt đầu có hiệu lực khi L/C kia đối ứng với nó đợc mở, tronghai L/C sẽ có một L/C mở trớc phải ghi: “ L/C này chỉ có hiệu lực khi ngời h-ởng lợi đã mở lại một L/C đối ứng cho ngời mở L/C này hởng”; và trong L/C đối ứng phải ghi câu: “ L/C này đối ứng với L/C số mở ngày tạingân hàng ”

*L/C điều khoản đỏ (Red Clause L/C):

Là L/C mà NHPH cho phép NHTB ứng trớc cho ngời thụ hởng để muahàng hoá, nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng hoá theo L/C đã mở Điều cầnhiểu là tiền ứng trớc đợc lấy từ tài khoản của ngời mở, nghĩa là tín dụng thơngmại, mà không phải là tín dụng của NHTB hay NHPH NHTB chỉ thực hiệncác thủ tục theo điều khoản của L/C mà không cam kết hoặc chịu trách nhiệmvề số tiền đó Sau đó ( hoặc trớc đó) NHPH sẽ (hoặc đã) trích tài khoản củangời mở chuyển (hoặc hoàn trả) cho NHTB.

Trang 15

Gọi là L/C có điều khoản đỏ vì trớc đây đợc in bằng mực đỏ để tăng sựchú ý, Từ “Red Clause” ngày nay đợc dùng bởi nhiều thuật ngữ khác nhau nh:“Advance Clause” (điều khoản ứng trớc), hoặc “Special Clause” (điều khoảnđặc biệt) Theo đó, ngời mở L/C cam kết tài trợ cho nhà xuất khẩu ngay khi L/C đợc mở.

1.4.4.Các bên tham gia phơng thức L/C

* Ngời yêu cầu, Ngời mở, Ngời xin mở (applicant): Là bên mà L/C

đ-ợc phát hành theo yêu cầu của họ Trong thơng mại quốc tế, Ngời mở thờng là

ngời nhập khẩu, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành một L/C và cótrách nhiệm pháp lý về việc NHPH trả tiền cho Ngời thụ hởng L/C Trong

một số trờng hợp, Ngời mở L/C còn đợc goi là “opener”, “accountee” hay“principal”.

*Ngời thụ hởng, Ngời hởng, Ngời hởng lợi (beneficiary): Là bên hởng

lợi L/C đợc phát hành, nghĩa là đợc hởng số tiền thanh toán hay sở hữu hốiphiếu đã chấp nhận thanh toán của L/C Tuỳ hoàn cảnh cụ thể mà ngời thụ h-ởng có thể có những tên gọi khác nhau nh: ngời bán (seller), nhà xuất khẩu(exporter), ngời ký phát hối phiếu (drawer), ngời thắng thầu (contractor).

*NHPH (Issuing Bank): Là ngân hàng thực hiện phát hành L/C theo

yêu cầu của Ngời mở, nghĩa là nó đã cấp tín dụng cho Ngời mở NHPH thờngđợc hai bên mua bán thoả thuận và quy định trong hợp đồng mua bán Nếukhông có sự thoả thuận trớc, thì nhà nhập khẩu đợc phép tự chọn NHPH,NHPH còn có tên gọi khác là ngân hàng mở (Opening Bank).

*NHTB (advising bank): Là ngân hàng thực hiện thông báo L/C cho

Ngời thụ hởng theo yêu cầu của NHPH NHTB thờng là ngân hàng đại lý haymột chi nhánh của NHPH ở nớc nhà xuất khẩu.

*NHXN (confirming bank): Là ngân hàng bổ sung sự xác nhận của

mình đối với L/C theo yêu cầu hoặc theo sự uỷ quyền của NHPH.

*NHđCĐ (Nominated Bank): Là ngân hàng mà tại đó L/C có giá trị

thanh toán hoặc chiết khấu, hoặc là bất cứ ngân hàng nào nếu L/C có giá trị tựdo.

1.4.5.Quy trình nghiệp vụ L/C

1.4.5.1.Trờng hợp L/C có giá trị tại NHPH (L/C available with the issuing bank)Sơ đồ 1.1:Quy trình thanh toán L/C có giá trị tại NHPH

(3)

Trang 16

Bớc 1: Hai bên mua bán ký kết hợp đồng ngoại thơng với điều khoản thanh

toán theo phơng thức L/C.

Bớc 2: Trên cơ sở các điều khoản và điều kiện của hợp đồng ngoại thơng, nhà

nhập khẩu làm đơn theo mẫu gửi đến ngân hàng phục vụ mình yêu cầu phát hành một L/C cho ngời xuất khẩu hởng.

Bớc 3: Căn cứ vào đơn xin mở L/C, nếu đồng ý, NHPH lập L/C và thông báo

qua ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngời xuất khẩu để thông báo về việc pháthành L/C và chuyển L/C đến ngời xuất khẩu.

Bớc 4: Khi nhận đợc thông báo L/C, NHTB sẽ thông báo L/C cho nhà xuất

Bớc 5: Nhà xuất khẩu nếu chấp nhận L/C thì tiến hành giao hàng, nếu không

thì đề nghị nhập khẩu thông qua NHPH sửa đổi, bổ sung L/C cho phù hợp vớihợp đồng ngoại thơng.

Bớc 6: Sau khi giao hàng, nhà XK lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C và

xuất trình (thông qua một NH khác) cho NHPH để thanh toán.

Bớc 7: NHPH sau khi kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C do

mình phát hành thì tiến hành thanh toán cho nhà xuất khẩu; nếu thấy khôngphù hợp, thì từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ và nguyên vẹn bộ chứngtừ cho nhà xuất khẩu.

Bớc 8: NHPH đòi tiền nhà nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ cho nhà nhập

khẩu sau khi đã nhận đợc tiền hoặc chấp nhận thanh toán.

Bớc 9: Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì trả

tiền hoặc chấp nhận trả tiền, nếu thấy không phù hợp thì có quyền từ chối trảtiền

Trang 17

L/C có giá trị tại NHPH bao gồm hai trờng hợp:

Thứ nhất: Là loại L/C trực tiếp, quy định ngời hởng chỉ đợc xuất trình

chứng từ cho NHPH để đợc ngân hàng này thanh toán trực tiếp NHPH khôngthanh toán cho ai ngoài ngời hởng L/C nh vậy có điều khoản thanh toán quyđịnh :”Available with the Issuing bank by ”

Thứ hai: L/C có chỉ dịnh NHđCĐ (không phải la NHXN), nhng ngân

hàng này không thực hiện chức năng đợc uỷ quyền, mà đơn thuần chỉ là ngânhàng chuyển chứng từ (Remitting Bank) cho NHPH, nghĩa là bộ chứng từ đợcthanh toán tại NHPH.

1.4.5.2.Trờng hợp L/C có giá trị tại NHđCĐ

Các bớc từ (1) - (5) giống nh trờng hợp L/C có giá trị tại NHPH.

Bớc 6: Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C

và xuất trình cho NHđCĐ để đợc thanh toán.

Bớc 7: NHđCĐ sau khi kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì

tiến hành thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu; nếu thấy không phù hợp, thì từchối thanh toán và gửi lại toàn bộ và nguyên vẹn bộ chứng từ cho nhà xuấtkhẩu.

Sơ đồ 1.2:Quy trình thanh toán L/C có giá trị tại NHđCĐ

Bớc 8: NHđCĐ gửi bộ chứng từ cho NHPH để đợc hoàn trả.

Bớc 9: NHPH sau khi kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì tiền

hành thanh toán cho NHđCĐ, nếu thấy không phù hợp, từ từ chối thanh toánvà gửi trả lại toàn bộ và nguyên vẹn bộ chứng từ cho NHđCĐ.

Bớc 10: NHPH đòi tiền nhà nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ cho ngời nhập

khẩu sau khi đã đợc nhà nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán.(7)

(3)(8)

Trang 18

Bớc 11: Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì trả

tiền hoặc chấp nhận trả tiền, nếu thấy không phù hợp thì có quyền từ chối trảtiền.

1.5.Những lợi ích và rủi ro đối với các bên tham gia L/C

1.5.1.Đối với ngời nhập khẩu

*

Lợi ích:

+ Ngời nhập khẩu sẽ nhận đợc các chứng từ về hàng hoá do mình quy địnhnh NHPH ghi rõ trong L/C, đồng thời NHPH giúp kiểm tra bộ chứng từ vớichuyên môn và trách nhiệm cao nhất.

+ Ngời nhập khẩu đợc bảo đảm rằng sẽ chỉ bị ghi nợ tài khoản số tiền L/C khitất cả các chỉ thị trong L/C đợc thực hiện đúng.

+ Ngời nhập khẩu có khả năng bảo toàn đợc vốn vì anh ta không phải ứng trớctiền cho nhà xuất khẩu.

+ Đảm bảo hàng hoá phù hợp với bộ chứng từ theo các điều kiện và điềukhoản đã ký kết trong hợp đồng ngoại thơng, nh số lợng, chât lợng, thời giangiao hàng

+ Vì có sự bảo đảm về thanh toán, ngời nhập khẩu có thể thơng lợng để đạt ợc giá cả tốt hơn và mở rộng đợc quan hệ khách hàng cũng nh quy mô kinhdoanh.

Rủi ro:

+ Việc thanh toán của ngân hàng cho ngời thụ hởng chỉ căn cứ vào bộ chứngtừ xuất trình, mà không căn cứ vào việc kiểm tra hàng hoá Nh vậy, sẽ khôngcó sự bảo đảm nào cho nhà nhập khẩu rằng hàng hoá sẽ đúng nh đơn đặt hànghay không bị h hại gì Trong trờng hợp này, nhà nhập khẩu vẫn phải hoàng trảđẩy đủ tiền đã thanh toán cho NHPH.

+ Những thay đôỉ trong hợp đồng ngoại thơng giữa nhà xuất khẩu và nhà nhậpkhẩu phải tiến hành làm thủ tục sửa đổi, bổ sung L/C làm kéo dài thời giangiao dịch, tăng chi phí.

+NHXN hay một NHđCĐ khác có thể mắc sai lầm khi đã thanh toán cho mộtbộ chứng từ có sai sót, sau đó ghi nợ NHPH Nếu ngân hàng mắc sai lầm lại

Trang 19

do ngời nhập khẩu chỉ định, thì NHPH có quyền truy hoàn số tiền đã bị ghinợ Hơn nữa,trong một số trờng hợp, nhà nhập khẩu phải chấp nhận điềukhoản hoàn trả cho NHPH ngay cả khi ngân hàng mắc sai lầm do NHPH chỉđịnh.

+Nhà nhập khẩu cha nhận đợc bộ chứng từ cho đến khi hàng đã cập cảng Vìbộ chứng từ bao gồm vận đơn, mà vận đơn lại là chứng từ sở hữu hàng hoá,nên thiếu vận đơn thì hàng hoá không đợc giải toả.

+ Nếu không qui định “bộ vận đơn đầy đủ” thì một ngời khác có thể lấy đợchàng hoá khi chỉ cần xuất trình một phần của bộ vận đơn, trong khi đó ngờitrả tiền hàng hoá lại là nhà nhập khẩu.

1.5.2.Đối với ngời xuất khẩu*Lợi ích:

+Là ngời hởng lợi L/C, ngời xuất khẩu đợc bảo đảm rằng khi xuất trình (choNHPH, NHXN hoặc ngân hàng đợc chỉ định) bộ chứng từ phù hợp với cácđiều khoản của L/C thì sẽ nhận đợc tiền thanh toán, mà không cần phải chờđến khi ngời nhập khẩu chấp nhận hàng hoá hay chấp nhận bộ chứng từ.

+Tình trạng tài chính của ngời mua đợc thay thế bằng cam kết của NHPH làsẽ trả tiền, chấp nhận hoặc chiết khấu trên cơ sở chứng từ xuất trình phù hợpvới các điều khoản của L/C.

+Khi L/C không huỷ ngang đợc mở, nó không thể sửa đổi hoặc thanh toán màkhông cần có sự đồng ý của ngời bán Một L/C không huỷ ngang có xác nhậnsẽ đặt trách nhiệm thanh toán không những cho NHPH mà còn cho NHXN, dođó, nó cung cấp sự an toàn tốt nhất cho ngời XK.

+Để có u thế trong việc ký kết hợ đồng ngoại thơng, nhà xuất khẩu có thểđồng ý để nhà nhập khẩu trả chậm trên cơ sở NHPH chấp nhận thanh toán hốiphiếu kỳ hạn Nhà xuất khẩu có thể mang hối phiếu đã chấp nhận đến ngânhàng phục vụ mình để chiết khấu nhận tiền tức thời.

+ Để đảm bảo quyền lợi của mình, nhà xuất khẩu phải ký đợc hợp đồng ngoạithơng có các điều khoản, điều kiện khả thi và trong tầm khả năng thực hiệncủa mình.

*Rủi ro:

Trang 20

+ Đòi hỏi ngời bán phải có kinh nghiệm trong giao dịch L/C Những thay đổitrong hợp đồng ngoại thơng giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu phải tiếnhành làm thủ tục sửa đổi, bổ sung L/C.

+Nếu nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ phù hợp với L/C, thì mọi khoảnthanh toán/chấp nhận có thể chậm trễ, thậm chí bị từ chối thanh toán, và nhàxuất khẩu phải tự xử lý hàng hoá nh dỡ hàng, lu kho cho đến khi vấn đề đợcgiải quyết hoặc phải tìm ngời mua mới, bán đấu giá hay chở hàng quay về n-ớc.

+ Trong trờng hợp L/C không có xác nhận, nếu NHPH mất khả năng thanhtoán, thì cho dù bộ chứng từ xuất trình là hoàn hảo thì cũng không đợc thanhtoán Tơng tự, nếu NHPH đã chấp nhận hối phiếu nhng bị phá sản trớc khi hốiphiếu đến hạn, thì hối phiếu cũng không đợc trả tiền.

+ Nếu nhà xuất khẩu nhận đợc một L/C trực tiếp từ NHPH (không gửi thôngqua NHTB), thì đó có thể là một L/C giả Nhà xuất khẩu phải yêu cầu có mộtngân hàng trong nớc xác nhận L/C hay phải đợc ngân hàng phục vụ mình xácminh L/C là thật.

1.5.3.Đối với NHPH*Lợi ích :

+ Thu phí từ phát hành L/C và các khoản phí khác liên quan đến giao dịchL/C; các khoản thu nhập liên quan đến chuyển đổi ngoại tệ.

+Thông qua việc cung cấp dịch vụ thanh toán giúp khách hàng phát triển kinhdoanh, thì các hoạt động khác của ngân hàng cũng phát triển theo Ví dụ, tăngđợc tài khoản ký quỹ, hoặc tăng đợc quan hệ tín dụng với nhà nhập khẩu, tăngđợc doanh số mua bán ngoại tệ

+Tăng cờng mối quan hệ với các ngân hàng đại lý, làm tăng tiềm năng kinhdoanh đối ứng giữa các ngân hàng với nhau.

*Rủi ro:

+ Hệ số tín nhiệm của ngời mở: NHPH phải thực hiện thanh toán cho ngời thụhởng theo qui định của L/C ngay cả trong trờng hợp nhà nhập khẩu chủ tâmkhông hoàn trả hoặc không có khả năng hoàn trả.Với lý do này, rủi ro tíndụng đối NHPH là rất hiện hữu, do đó, trớc khi chấp nhận phát hành L/C,

Trang 21

ngân hàng cần áp dụng một qui trình thẩm định khách hàng chặt chẽ giốngnh việc cấp tín dụng cho khách hàng.

+ Rủi ro nghiệp vụ: Khi L/C không có xác nhận, NHđCĐ có thể yêu cầuNHPH chấp nhận thanh toán cho ngời thụ hởng mà cha nhìn thấy bộ chứng từ.Trong trờng hợp này, nếu không có sự chấp thuận trớc của ngời nhập khẩu vềviệc hoàn trả, thì NHPH sẽ gặp rủi ro khi bộ chứng từ có sai sót, nên nhà nhậpkhẩu không chấp nhận, do đó ngân hàng sẽ không truy hoàn đợc tiền từ nhànhập khẩu.

+ Rủi ro chủ quan: Nếu NHPH chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn, màkhông có sự kiểm tra một cách thích đáng bộ chứng từ, để bộ chứng từ có lỗi,nhà nhập khẩu không chấp nhận, thì không thể đòi tiền nhà nhập khẩu đợc.

+ Tăng cờng mối quan hệ với các ngân hàng đại lý, làm tăng tiềm năng kinhdoanh đối ứng giữa các ngân hàng với nhau.

*Rủi ro:

+ Đối với NHTB: NHTB chịu trách nhiệm phải có sự “quan tâm hợp lý” đểbảo đảm rằng L/C là chân thật, bao gồm cả việc xác minh chữ ký, khoá mã,mẫu điện trớc khi gửi thông báo cho nhà xuất khẩu.

+ Đối với NHđCĐ: Trừ khi là NHXN, các NHđCĐ không có một trách nhiệmnào phải thanh toán cho ngời xuất khẩu với điều kiện truy đòi để trợ giúp nhàxuất khẩu, do đó, ngân hàng này phải tự chịu rủi ro tín dụng đối với NHPHhoặc nhà xuất khẩu.

+ Đối với NHXN:

Trang 22

> Nếu bộ chứng từ là hoàn hảo, thì NHXN phải trả tiền cho ngời xuất khẩubất luận là có truy hoàn đợc tiền từ NHPH hay không Nh vậy, NHXN chịurủi ro tín dụng đối với NHPH, cũng nh rủi ro chính trị và rủi ro cơ chế (hạnchế ngoại hối) của nớc NHPH.

> Nếu NHXN trả tiền hay chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn, mà khôngcó sự kiểm tra một cách thích đáng bộ chứng từ, để bộ chứng từ có lỗi, NHPHkhông chấp nhân, thì không thể đòi tiền NHPH.

1.6.Kinh nghiệm và bài học của một số ngân hàng ,trong việc phát triểnhoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức TDCT.

1.6.1.Kinh nghiệm

1.6.1.1.NHCT Hng Yên

Trong chiến lợc phát triển hoạt động thanh toán quốc tế NHCT Hng Yên đãthực hiện một số giải pháp sau khiến cho hoạt động thanh toán tại NHCT HngYên ngày một phát triển cụ thể:

+ NHCT Hng Yên đã xây dựng chiến lợc khách hàng một cách hiệu quả nh:phân nhóm khách hàng để có chế độ u đãi hợp lý, quan tâm đến nhu cầu củakhách hàng

+ Ngân hàng còn luôn quan tâm đến việc hoàn thiện công nghệ quy trìnhthanh toán bằng L/C ( NHCT Hng Yên đã thực hiện hiện đại hoá công nghệtheo chơng trình INCAS, thực hiện giao dịch một cửa, là một bớc ngoặt quantrọng đánh dấu sự phát triển thêm một bậc về công nghệ của NHCT HngYên).

+ Tăng nguồn ngoại tệ để thực hiện thanh toán L/C:

>Đa dạng hoá các hình thức huy động, thời hạn huy động tạo điều kiện thuhút ngày càng nhiều khách hàng đến gửi tiền.

>Mở rộng thu hút ngoại tệ từ dân c đặc biệt là thu hút lợng kiều hối, đây lànguồn ngoại tệ tơng đối lớn và có xu hớng gia tăng.

+ Nầng cao năng lực của thanh toán viên: bằng cách tăng cờng đào tạo, bồi ỡng cán bộ, bảo đảm cán bộ có đạo đức nghề nghiệp và năng lực chuyên môntốt, phát triển đội ngũ chuyên gia và đội ngũ cán bộ lãnh đạo có năng lực,trình độ cao phù hợp với công nghệ ngân hàng tiên tiến

Trang 23

d-Ngoài ra có thể tổ chức những buổi nói chuyện về tình hình thực sự trong nớcvà thế giới chẳng hạn “cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp ViệtNam khi gia nhập WTO”,”Hành trang hội nhập AFTA của Việt Nam”, giúpthanh toán viên giỏi về nghiệp vụ và am hiểu về mọi lĩnh vực của đời sốngkinh tế xã hội, có thể chủ động đáp ứng nhu cầu thị trờng và những biến độngphức tạp của thị trờng.

Cần có chế độ đãi ngộ đối với thanh toán viên giỏi về chuyên môn nghiệp vụ,hoàn thành tốt công việc đợc giao, có nhiều đóng góp góp phần làm tăngdoanh số thanh toán, có nh vậy họ mới có động lực hơn nữa trong việc học hỏinâng cao trình độ chuyên môn.

Tăng cờng giáo dục t tởng chính trị, đạo đức tác phong trong cán bộ côngnhân viên nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ trong sạch và có năng lực.

+ Tăng cờng phân tích đối thủ cạnh tranh: xem những điểm mạnh, điểm yếucủa NH bạn, chính sách khách hàng của họ nh thế nào, họ đã làm đợc nhữnggì, từ đó NH sẽ rút kinh nghiệm cho mình để đề ra cho mình những chiến lợckhách hàng hiệu quả nhất.

+ Thực hiện tốt chính sách khách hàng.

Hoàn thiện chính sách tín dụng đồi với KH để giữ chân KH lại, khi tiến hànhcho vay dựa trên tài sản đảm bảo là lô hàng nhập khẩu, NH đã lu ý về tính thờigian của lô hàng (ví dụ : không cho vay đối với các doanh nghiệp nhập khẩu

Trang 24

mặt hàng hoa quả, lơng thực dễ bị hỏng), tính thiết yếu của lô hàng (ví dụ:không cho vay đối với doanh nghiệp nhập khẩu những mặt hàng xa xỉphẩm) nh vậy đã giúp ngân hàng hạn chế thất thoát lớn nhất khi khách hàngkhông trả đợc nợ Ngoài ra VP Bank luôn thể hiện sự quan tâm và đề cao mốiquan hệ với khách hàng, có chính sách u đãi riêng đối với từng nhóm kháchhàng (phân nhóm khách hang: nhóm khách hàng là doanh nghiệp, nhómkhách hàng là cá nhân)

+ Hiện đại hóa hoạt động thanh toán L/C

VP Bank cũng luôn chú trọng hiện đại hoá công nghệ phục vụ thanh toán L/C,hiện nay VP Bank đang sử dụng dịch vụ telerate, cho phép theo dõi đợc sựbiến động liên tục của tỷ giá trên thị trờng tiền tệ thế giới và mỗi phòng đợctrang bị 1 máy Reuteur để thực hiện giao dịch liên NH nh mua bán ngoại tệ,cho vay Hơn nữa, hiện nay phòng thanh toán quốc tế đang sử dụng phầnmềm Access phục vụ cho việc cập nhật thông tin.

Ngoài ra ngân hàng VP Bank còn chú ý quan tâm mở rộng chi nhánh để thuậntiện cho hoạt động của ngân hàng và thu hút đợc nhiều khách hàng đến vớimình hơn.

1.6.2.Bài học kinh nghiệm cho NHNO&PTNT Hoàng Mai

Từ kinh nghiệm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế bằng phơng thức tíndụng chứng từ của NHCT Hng Yên và VPBank có thể rút ra đợc bài học choNHNO&PTNT Hoàng Mai trong việc đề ra giải pháp phát triển hoạt độngthanh toán quốc tế của mình và đặc biệt là hoạt động TTQT bằng phơng thứcTDCT, cụ thể nh sau:

Thứ nhất: NHNO&PTNT Hoàng Mai cần phải xây dựng cho mình một chiếc ợc khách hàng hợp lý để thu hút khách hàng qua việc:

l-+ Xây dựng nghệ thuật giao dịch: để làm sao tạo đợc tâm lý thoải mái chokhách hàng khi thực hiện giao dịch tại NH Hoàng Mai, và để làm đợc điềunày đòi hỏi các nhân viên của NH Hoàng Mai nói chung và các thanh toánviên của NH nói riêng phải có cách c xử, cử chỉ thân thiện, nhiệt tình chắcchắn sẽ tạo đợc ấn tợng tốt đối với khách hàng.

+ NH cần t vấn cho khách hàng của mình biết và hiểu rõ những u nhợc điểmcủa phơng thức TDCT, và đồng thời giúp đỡ khách hàng trong việc lập vàhoàn thiện bộ chứng từ phù hợp với các yêu cầu của L/C.

Trang 25

+ NH Hoàng Mai cần phân nhóm khách hàng nh: khách hàng là doanh nghiệpvà cá nhân hoặc KH làm ăn lâu năm và KH mới Để đa ra những chính sách uđãi phù hợp đối với từng nhóm khách hàng này.

Thứ hai: NHNO&PTNT Hoàng Mai cũng cần phải hoàn thiện công nghệ, quitrình thanh toán bằng L/C Trong đó phải luôn coi công nghệ là nền tảng củamọi sự phát triển, luôn chủ động áp dụng những công nghệ hiện đại, tiên tiếnnhất, nhằm phục vụ tốt hơn cho hoạt đông kinh doanh của NH nói chung vàhoạt động TTQT nói riêng, đặc biệt là hoạt động TTQT bằng phơng thứcTDCT.

Thứ ba: NH Hoàng Mai cần phải chú trọng làm sao tăng đợc nguồn ngoại tệphục vụ cho thanh toán hàng xuất nhập khẩu bằng việc: thu hút ngoại tệ từdân c, thực hiện đa dạng hoá các hình thức huy động, thời hạn huy động, đểtạo điều kiện thu hút đợc ngày càng nhiều khách hàng đến gửi tiền, sử dụngcác công cụ hỗ trợ, phát triển các dịch vụ kèm theo nh tiết kiệm dự thởng đểthu hút khách hàng tham gia, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu bằng việctriển khai rộng rãi nghiệp vụ chiết khấu chứng từ, điều này sẽ cung cấp ngoạitệ cho thanh toán xuất nhập khẩu và cân đối giữa hoạt động thanh toán xuấtkhẩu và nhập khẩu.

Thứ t: NHNO&PTNT Hoàng Mai cần tích cực nâng cao năng lực của cácthanh toán viên, bằng cách tăng cờng đào tạo, bồi dỡng cán bô, bảo đảm cánbộ có đạo đức nghề nghiệp tốt và năng lực chuyên môn giỏi, phát triển độingũ chuyên gia và đội ngũ cán bộ lãnh đạo có năng lực, trình độ cao, phù hợpvới công nghệ NH tiên tiến Ngoài ra còn có thể học tập ở VPBank là nên cóchế độ khen thởng hấp dẫn hơn nữa đối với các nhân viên có thành tích xuấtsắc trong quá trình làm việc để khuyến khích họ không ngừng nâng cao trìnhđộ nghiệp vụ.

Thứ năm: NHNO&PTNT Hoàng Mai phải tăng cờng công tác phân tích đối thủcạnh tranh, cụ thể là NH cần tận dụng tối đa những u thế của mình đồng thờiphân tích những điểm mạnh, điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh Trong phântích đối thủ cạnh tranh, NH cần tìm hiểu về các sản phẩm của NH bạn, chínhsách khách hàng của họ nh thế nào, họ đã làm đợc những gì và từ đó NH sẽrút kinh nghiệm cho mình và để ra cho mình những chiến lợc kinh doanh hiệuquả nhất.

Thứ sáu: Một điều quan trọng nữa là NHNO&PTNT Hoàng Mai cũng cần phảiquan tâm hơn nữa là việc chú trọng chính sách quảng bá, khuếch trơng mà các

Trang 26

NH hiện nay thờng dùng là đứng ra tài trợ cho các chơng trình truyền hình cólợng khán giả xem lớn nh AgrBank tài trợ hẳn cúp bóng đá AgiBank, ACB tàitrợ cho chơng trình tổng hợp kinh tế cuối tuần, VPBank tài trợ chơng trìnhkhởi nghiệp (VTV3) là chơng trình thu hút đông các bạn trẻ và doanh nghiệptheo dõi Ngoài ra NH Hoàng Mai cũng cần phải tích cực tham gia vào cáccuộc hội trợ, triển lãm lớn nh triển lãm các sản phẩm dịch vụ ngân hàng Nhvậy sẽ tiếp thị tốt đợc hình ảnh của NHNO&PTNT Hoàng Mai đến với đôngđảo doanh nghiệp, khách hàng cá nhân.

Ngoài những bài học trên NH Hoàng Mai cũng cần kết hợp các giải pháp trênvới các giải pháp nh: tăng cờng công tác Marketing, mở rộng mạng lới cácphòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh theo yêu cầu của thị trờng, mạnh dạn đềbạt các cán bộ trẻ có năng lực Với hoạt động Marketing thì NH Hoàng Maicũng phải luôn bám sát thị trờng, nhận thức những sự thay đổi của thị trờng đểthay đổi cho phù hợp, dự toán sự biến động của thị trờng trong tơng lai.

CHƯƠNG 2

Trang 27

Thực trạng hoạt động thanh toán TDCT tại chi nhánh NHNO&PTNT Hoàng Mai

2.1.Giới thiệu chung về NHNO&PTNT Hoàng Mai

2.1.1.Vài nét khái quát về NHNO&PTNT Hoàng Mai

Hoạt động dới hình thức là một Chi nhánh NHNO&PTNT cấp 1, Chi nhánh

305/QĐ/HĐQT-TCCB của Hội đồng quản trị NHNO&PTNT Vịêt Nam này 16/08/2004, là đơnvị phụ thuộc NHNO&PTNT Việt Nam có con dấu để hoạt động kinh doanh, đ-ợc tổ chức và hoạt động theo Quy chế tổ chức và hoạt động của NHNO&PTNTViệt Nam, có đầy đủ chức năng kinh doanh chuyên doanh về tiền tệ, tín dụngvà dịch vụ Chi nhánh NHNO&PTNT Hoàng Mai rất chú trọng phục vụ sảnxuất chế biến hàng xuất khẩu và kinh doanh xuất nhập khẩu Sau nhiều thángchuẩn bị mọi hoạt động và hoàn thiện các thủ trục pháp lý, chi nhánhNHNO&PTNT Hoàng Mai chính thức bắt đầu đi vào hoạt động ngày15/12/2004 và cũng bắt đàu thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế vàthông qua NHNO&PTNT Việt Nam thiết lập quan hệ đại lý, quan hệ tài khoảnvới các ngân hàng nớc ngoài Kể từ đó đến nay, ngân hàng đã và đang tăngdần tốc độ phát triển về mọi mặt để có thể đuổi kịp các ngân hàng khác về tầmcỡ cũng nh về trình độ nghiệp vụ chuyên môn Mọi sự cố gắng đều tập trungvào trang thiết bị kỹ thuật ngân hàng ngày càng hiện đại để trở thành ngânhàng có uy tín cao.

Chi nhánh NHNO&PTNT Hoàng Mai với vai trò là một chi nhánh câp 1 thuộchệ thống NHNO&PTNT Việt Nam chủ trơng hoạt động về mọi lĩnh vực, vàcũng nh các chi nhánh khác của NHNO&PTNT Việt Nam có quan hệ với hơn1.000 ngân hàng tại 82 quốc gia trên thế giới Điều này đã mang lại cho Chi

dịch vụ ngân hàng đối ngoại cho khách hàng, đặc biệt là dịch vụ thanh toánquốc tế

Dịch vụ thanh toán quốc tế đang là một lĩnh vực mới và đang đần phát triểncủa Chi nhánh NHNO&PTNT Hoàng Mai, thông qua việc sử dụng nhiều loạiphơng thức thanh toán khác nhau nh: phơng thức chuyển tiền, phơng thức nhờthu, phơng thức tín dụng chứng từ, phơng thức thẻ tín dụng Chi nhánhNHNO&PTNT Hoàng Mai ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.

2.1.2.Nhiệm vụ của phòng TTQT tại Chi nhánh Hoàng Mai

Trang 28

NHNO&PTNT Hoàng Mai là một chi nhánh mới thầnh lập, và phòng thanhtoán quốc tế là một trong những phòng có đội ngũ nhân viên trẻ trung năngđộng, phòng gồm có 5 nhân viên đều là những nhân viên trẻ (trình độ đại học100%, Tiếng anh bằng C), có khả năng tiếp thu và học hỏi những cái mới,nhạy bén trong kỹ thuật nghiệp vụ, làm việc hết sức hiệu quả , góp phần làmtăng doanh số thanh toán cho ngân hàng.

Các nhiệm vụ cụ thể của phòng TTQT là:

+ Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ nh mua, bán, chuyển đổi ngoạitệ.

+Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến thanh toán xuất nhâp khẩu hàng hoá,dịch vụ và bảo lãnh của khách hàng là tổ chức:

>Hàng nhập: Nhận hồ sơ mở L/C đã đợc duyệt từ cán bộ quan hệ kháchhàng thực hiện mở L/C, kiểm tra bộ chứng từ và thanh toán với nớc ngoài,thông báo bộ chứng từ nhờ thu nhận từ ngân hàng nớc ngoài và thanh toán vớinớc ngoài khi khách hàng chấp nhận Trực tiếp nhận hồ sơ và mở L/C ký quỹ100%.

>Hàng xuất: Thông báo L/C hàng xuất khẩu nhận từ nớc ngoài, kiểm tra bộchứng từ hàng xuất khẩu do khách hàng xuất trình thực hiện gửi chứng từthuộc L/C hoặc chứng từ nhờ thu hàng xuất đi đòi tiền, hạch toán tiền báo cócho khách hàng.

+ Thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền đi nớc ngoài của khách hàng là tổ chức.+Trực tiếp nhận hồ sơ và thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh trong nớc và nớc ngoài,L/C trả chậm đối với trờng hợp ký quỹ 100% Phát hành th bảo lãnh đối vớicác hồ sơ bảo lãnh có mức ký quỹ 100% đã đợc duyệt do bộ phận QHKHchuyển đến.

+ Nhận điện từ trung tâm thanh toán của NHNO, chuyển điện cho các phòngban liên quan, in bảng kê điện đã nhân.

+Quản lý và kiểm tra mẫu dấu chữ ký của các NH nớc ngoài.

Ngân hàng Nhà nớc và các báo cáo đột xuất theo yêu cầu của Ban Giám Đốc.

Trang 29

+Thực hiện các nghiệp vụ khác do Ban Giám Đốc giao

thanh toán quốc tế, thì sau đây bài báo cáo sẽ đi sâu tìm hiểu cụ thể hoạt động

ngân hàng Hoàng Mai.

2.2 Hoạt động thanh toán Xuất khẩu

2.2.1 Quy trình nghiệp vụ cụ thể

Trong quy trình thanh toán xuất khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ,Chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai là ngân hàng thông báo, giữ vai trò làngời thay mặt ngời xuất khẩu đòi tiền ngời nhập khẩu ở nớc ngoài Toàn bộcác nghiệp vụ này do phòng thanh toán xuất khẩu đảm nhận, bao gồm cácnghiệp vụ cơ bản sau:

- Tiếp nhận thông báo L/C hoặc sửa đổi L/C.- Tiếp nhận và xử lý bộ chứng từ thanh toán. Thanh toán bộ chứng từ

Mọi nghiệp vụ liên quan đến tiếp nhận L/C từ nớc ngoài đến, nhận tinđến, truyền tin đi của phòng thanh toán xuất đợc thực hiện thông qua mạngthông tin điện tử đợc kết nối trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.

Có thể khái quát nghiệp vụ thanh toán xuất khẩu bằng L/c theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1: Quy trình thanh toán xuất khẩu theo phơng thức TDCT

A Tiếp nhận và thông báo L/C hoặc sửa đổi L/C

Ngân hàng mở L/C phòng thanh toánTrởng (phó)Kiểm soát

viên

Trang 30

Bớc 1: Tiếp nhận L/C / sửa đổi L/C

Lãnh đạo phòng hoặc ngời đợc phân công sẽ nhận L/C/ sửa đổi L/C từmạng Swift từ Trung ơng truyền tới (đối với L/C / sửa đổi L/C gửi bằngTELEX/SWIFT) hoặc phòng hành chính đối với L/C / sửa đổi L/C gửi bằngth), sau đó giao lại cho bộ phận thông báo L/C xử lý.

Bộ phận thông báo L/c chịu trách nhiệm vào sổ nhận điện /th đến, kiểmtra xem L/C / sửa đổi L/C có đợc phòng QHQT kiểm tra tính xác thực hay cha(SWIFT) đợc Authenticated, chữ ký hữu quyền đợc kiểm đúng, số Test đợcgiải mã đúng, Nếu cha đợc xác thực thì chuyển các điện, th cần xác thực đếnphòng QHQT để đợc xác thực (kiểm chữ ký hữu quyền, giải mã số Test) Sauđó bộ phận này sẽ lấy số và vào sổ nhận L/C (đối với L/C) vào bìa hồ sơ L/C(điền đầy đủ các chi tiết theo mẫu có sẵn) Đồng thời, kiểm tra chi tiết trên L/C / sửa đổi L/C để lựa chọn thình thức thông báo thích hợp, bao gồm:

+ L/C phải có dẫn chiếu UCP 600 Đối với L/C mở bằng Swift MT700hoặc thông báo bằng Swift MT 700, hoặc chuyển nhợng bằng MT720 dùkhông có dẫn chiếu UCP600 vẫn đợc hiểu là tuân thủ UCP600 trừ khi có quyđịnh khác.

+ Tên và địa chỉ ngời hởng lợi.

+ Các chỉ dẫn thông báo L/C (thông báo trực tiếp cho ngời hởng lợi hayqua ngân hàng thông báo khác).

+ Loại L/C (L/C xác nhận, tuần hoàn, chuyển nhợng )

+ Có bị chập, sai sót, mâu thuẫn, không rõ ràng không Nếu có lu ý đơnvị (đối với các sai sót về nội dung L/C) hoặc yêu cầu ngân hàng nớc ngoài lậplại (nếu bị chập).

Tiếp theo là nhập các chi tiết cần thiết vào phần "Thông báo L/C/ sửa đổiL/C" của chơng trình vi tính mạng Ipacad (theo mẫu có sẵn trong chơng trình).

Bớc 2: Thông báo L/C hoặc sửa đổi L/C

a Thông báo trực tiếp đến khách hàng.

Bộ phận thông báo L/C in th thông báo theo mẫu thích hợp Th thông báolàm thành hai bản: một bản có tiêu đề NHNo&PTNT Hoàng Mai đính kèmbản gốc L/C hoặc sửa đổi L/C giao cho khách hàng, một bản đính kèm bảnsao L/C hoặc sửa đổi L/C đợc lu hồ sơ L/C tại phòng Sau khi chuyển kiểmsoát viên để kiểm tra nội dung L/C / sửa đổi L/C và th thông báo những ngờinày sẽ trình lãnh đạo phòng ký th thông báo và L/C gốc.

Điện thoại mời khách hàng đến NHNo&PTNT Hoàng Mai nhận L/C /sửa đổi L/C (có ghi lại ngày, giờ, tên ngời đã đợc liên hệ) hoặc gửi L/C / sửađổi L/C qua bu điện nếu khách hàng có yêu cầu Trờng hợp L/C yêu cầu thôngbáo cho ngời thụ hởng qua Ngân hàng khác thì thực hiện theo yêu cầu.

Trang 31

Sau khi thông báo qua điện thoại, sau đó nhắc lại (mỗi ngày một lần)trong vòng ngày làm việc từ ngày NHNo&PTNT Hoàng Mai nhận đợc L/C/sửa đổi L/C, nếu khách hàng không đến Ngân hàng nhận, bộ phận thông báoL/c phải gửi th nhắc khách hàng đến nhận Trong những trờng hợp thời hạngiao hàng, thời hạn hiệu lực sắp hết (trong vòng 5 ngày kể từ ngày nhận đợcL/C/sửa đổi L/C ) thì một mặt phải điện thoại lu ý khách hàng và yêu cầukhách hàng ra nhận gấp, mặt khác gửi th yêu cầu khách hàng đến nhận ngaytrong ngày.

Khi giao L/C /sửa đổi L/C, phải yêu cầu khách hàng ký nhận và ghi rõngày giờ nhận Nếu khách hàng từ chối nhận L/C /sửa đổi L/C (bằng văn bảnchính thức), điện thông báo ngay cho ngân hàng nớc ngoài.

b Thông báo qua ngân hàng thông báo khác.

Có thể thông báo th, Swift hoặc Telex.

Bộ phận thông báo L/C:

- Thông báo bằng th: in th thông báo theo mẫu thích hợp Th thông báolàm thành hai bản, một bản đính kèm bản gốc L/C hoặc sửa đổi L/C gửi bằngth bảo đảm/EMS/trao tay cho ngân hàng thông báo khác đợc quy định trongL/C, một bản đính kèm bản sao L/C hoặc sửa đổi L/C đợc lu tại hồ sơ L/C.

- Thông báo bằng Swift: dùng MT710, MT711 hoặc 799 tuỳ từng trờnghợp cụ thể.

- Thông báo bằng Telex: phải có Test (do phòng QHQT cung cấp)

Khi thông báo bằng TELEX hoặc SWIFT MT, phải chuyển nguyên vănnội dung nhận đợc đồng thời nêu rõ " NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh

Hoàng Mai thông báo L/C và sửa đổi L/C mà không chịu trách nhiệm gì".

Đồng thời, theo dõi và nhắc ngân hàng thông báo thứ 2 trả phí thông báo vàcác phí có liên quan (nếu có).

c Thông báo kèm xác nhận

Đối với các L/C mà ngân hàng phát hành yêu cầu thì Chi nhánhNHNo&PTNT Hoàng Mai thông báo kèm xác nhận: Bộ phận thông báo L/c

kiểm tra uy tín của ngân hàng phát hành thông qua bảng: "Danh sách ngân

hàng có quan hệ đại lý với NHNo&PTNT Việt Nam tại các thị trờng quantrọng trên thế giới đợc tín nhiệm" do phòng QHQT cung cấp Sau đó tiến

hành kiểm tra các điều kiện, điều khoản L/C , khả năng thực hiện L/C Thamkhảo ý kiến của kiểm soát viên và đề xuất việc xác nhận có ký quỹ (mức kýquỹ) hay không ký quỹ hoặc không xác nhận Trên cơ sở đề xuất đó, phụ tráchphòng xem xét lại và trình GĐ quyết định, trớc khi thông báo cho khách hàngvà ngân hàng phát hành Có các trờng hợp sau:

Trang 32

TH1: Nếu không đồng ý xác nhận: thông báo ngay cho ngân hàng phát

hành, nội dung thông báo ghi rõ "Chúng tôi không đồng ý xác nhận L/C này.

Chúng tôi đã thông báo cho ngời thụ hởng không kèm theo sự xác nhận".

Đồng thời, lập thông báo không kèm sự xác nhận gửi khách hàng.

TH2: Nếu đồng ý nhận xác nhận miễn ký quỹ, lập thông báo kèm xác

nhận gửi khách hàng.

TH3: Nếu đồng ý xác nhận có ký quỹ: lập thông báo không kèm xác

nhận gửi khách hàng và ghi thêm "L/C này chỉ đợc xác nhận khi chúng tôi

nhận đợc tiền ký quỹ từ ngân hàng phát hành" Đồng thời thông báo ngay cho

ngân hàng phát hành số tiền yêu cầu ký quỹ và chỉ định ngân hàng giữ tàikhoản đẻ chuyển tiền ký quỹ.

thông báo bổ sung việc xác nhận cho khách hàng.

yêu cầu xác nhận, lập thông báo bổ sung khẳng định việc không xác nhận chokhách hàng.

vẫn yêu cầu Chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai xác nhận, phải báo cáoLãnh đạo phòng để trình Giám đốc quyết định.

* Trong các trờng hợp NHNo&PTNT Hoàng Mai đồng ý xác nhận đều

phải có ý kiến chấp nhận của khách hàng thì mới thực hiện.Thu phí thông báo, phí xác nhận và hạch toán:

- Nếu phí thông báo L/C, sửa đổi L/C, phí xác nhận do khách hàng chịuthì bộ phận thông báo L/C có trách nhiệm thông báo trực tiếp cho kháchhàng: việc thu phí phái đợc thực hiện trớc khi giao thông báo (kể cả thông báosơ bộ), hoặc thông báo qua ngân hàng thông báo khác: thu phí trực tiếp ngânhàng thông báo đó và ghi rõ mức phí phải thu trên th thông báo Trong cả haitrờng hợp thì mức phí đều áp dụng theo biểu phí thu hiện hành củaNHNo&PTNT Việt Nam Bộ phận này sau đó sẽ hạch toán nhập ngoại bằngtài khoản "L/C EIB thông báo" trị giá L/C sửa đổi tăng hoặc xuất ngoại bảnggiá trị giá sửa đổi giảm.

- Nếu phí thông báo L/C, sửa đổi L/C, phí xác nhận do ngời mở L/C chịuthì bộ phận thông báo L/C lập ngay điện thu đòi ngân hàng phát hành theobiểu phí áp dùng cho các ngân hàng đại lý hiện hành Khi nhận đợc tiềnthanh toán phí từ ngân hàng phát hành, họ sẽ hạch toán nội bảng thu phínghiệp vụ và điện phí (nếu có) của Chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai sốtiền phí ngân hàng phát hành trả.

Trang 33

Tiếp theo, số tiền ký quỹ của ngân hàng xác nhận đợc hạch toán Bộphận thông báo L/C khi nhận đựơc tiền kỹ quỹ từ ngân hàng xác nhận, hạchtoán số tiền ký quỹ vào tài khoản ký quỹ thích hợp (trờng hợp thông báo kèmxác nhận có yêu cầu ngân hàng phát hành ký quỹ), đồng thời theo dõi cáckhoản quỹ đã đòi: Theo dõi các khoản quỹ đã đòi phải báo cáo cho lãnh đạophòng về những khoản phí nớc ngoài/ phí khách hàng trong nớc cha thanhtoán để có biện pháp xử lý.

Thông báo sơ bộ L/C (Pre-advice Letter of Credit):

- Khi nhận đợc điện L/C hoặc sửa đổi L/C ghi "Các chi tiết đầy đủ gửisau" hoặc một câu có nội dung tơng tự, bộ phận thông báo L/C lập tức thông

báo sơ bộ gửi khách hàng, xử lý tơng tự nh khi tiếp nhận và thông báo L/Choặc sửa đổi L/C nêu trên Tuy nhiên trên th thông báo sơ bộ đến khách hàng,

phải ghi rõ "đây chỉ là thông báo sơ bộ, cha có hiệu lực thi hành" Theo dõi

cho đến khi nhận đợc L/C , sửa đổi chính thức, thực hiện kiểm tra và thôngbáo nh quy định đối với L/C hoặc sửa đổi L/C nêu trên Tuy nhiên, sau 5ngày làm việc mà không nhận đợc L/C sửa đổi chính thức, phải tra soát vớingân hàng phát hành.

B Tiếp nhận và xử lý bộ chứng từ thanh toán:Bớc 3: Tiếp nhận bộ chứng từ

Bộ tiếp nhận bộ chứng từ nhận bộ chứng từ từ khách hàng xuất trình kèmtheo bản gốc L/C, các sửa đổi L/C liên quan (nếu có) có xác nhận mã/chữ kýđúng Sau đó kiểm tra đủ loại chứng từ, lợng của từng loại chứng từ kê trên"Giấy xuất trình chứng từ hàng xuất theo phơng thức tín dụng chứng từ trớckhi ký nhận chứng từ phải ghi rõ ngày, giờ nhận chứng từ trên "Giấy xuấttrình chứng từ hàng xuất theo phơng thức tín dụng chứng từ", tìm hồ sơ L/c t-ơng ứng Đối với những bộ chứng từ xuất trình lần đầu theo L/C do ngân hàngkhác thông báo: vào số L/C do Ngân hàng khác thông báo và lấy số thamchiếu của chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai (theo ký hiệu của loại L/Cnày), vào bìa riêng cho loại L/C này và điền đầy đủ các chi tiết trên bìa Sauđó vào số chứng từ và chuyển chứng từ cho lãnh đạo phòng để phân chứng từcho thanh toán viên xử lý.

Bớc 4: Xử lý bộ chứng từ

a Kiểm tra và yêu cầu khách hàng sửa chữa chứng từ.

Thanh toán viên kiểm tra đầy đủ và ghi liệt kê số lợng chứng từ vào"Phiếu kiểm chứng từ" Trờng hợp L/C do ngân hàng khác thông báo, phảikiểm tra chữ ký hữu quyền của Ngân hàng thông báo Ghi chú các chi tiết bộchứng từ vào bảng: "Danh sách bộ chứng từ đang xử lý" của từng thanh toánviên để theo dõi trên giấy Tiếp theo là bớc ký xác nhận (vào mặt sau của L/C

Trang 34

gốc) trị giá bộ chứng từ xuất trình, ngày xuất trình Họ phải ghi số tiền trênbìa hồ sơ L/C và kiểm tra số d của L/C có đủ không Kiểm tra tính hợp lệ củachứng từ theo điều kiện quy định của L/C và sửa đổi L/C liên quan (nêu có)và UCP 600, kiểm tra các chi tiết trên "Giấy đề nghị chiết khấu chứng từ hàngxuất theo L/C xuất " (nếu có) theo quy chế của NHNo&PTNT Việt Nam.

Sau khi kiểm tra, thanh toán viên ghi ý kiến của mình trrên "phiếu kiểmchứng từ", ngày giờ kiểm tra xong, ký tên và chuyển Kiểm soát viên kiểm tratoàn bộ chứng từ và giấy đề nghị chiết khấu trên Sau khi đã kiểm tra, Kiểmsoát viên ghi rõ ý kiến của mình, ngày giờ kiểm tra xong, ký tên và chuyển lạicho Thanh toán viên Nếu kiểm soát viên không đồng nhất ý kiến với Thanhtoán viên về tình trạng của bộ chứng từ thì trình lãnh đạo phòng quyết định(lãnh đạo phòng có thể trình Phó giám đốc phụ trách để xin ý kiến) Nếu bộchứng từ có sai sót, thanh toán viên phải thông báo ngay cho khách hàng, nêurõ từng sai sót của chứng từ để yêu cầu khách hàng sửa chữa hoặc thay thế.Sau đó giao lại cho khách hàng (có kỹ nhận của khách hàng) những chứng từcần sửa chữa hoặc thay thế Trờnghợp khách hàng không đồng ý với ý kiếncủa Chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai về những sai sót đã nêu, thanh toánviên báo cáo lại phụ trách phòng để xử lý Khi khách hàng bổ sung, sửa chữalại chứng từ, yêu cầu khách hàng ký xác nhận ngày giờ hoàn tất sửa chữachứng từ trên " phiếu kiểm chứng từ"

b In th gửi chứng từ và đòi tiền

- Trong trờng hợp chứng từ phù hợp, nếu L/C quy định đòi tiền bằngđiện: thanh toán viên lập điện đòi tiền (sử dụng Telex/Swift có mã hoặc SwiftMT 754 nếu đòi tiền ngân hàng phát hành, MT 742 nếu đòi tiền ngân hàngbồi hoàn đợc chỉ định đồng thời lập th gửi chứng từ cho ngân hàng phát hànhnêu rõ là đòi tiền bằng Swift MT ngày ) Nếu L/C quy định đòi tiền ngânhàng phát hành bằng th: thanh toán viên lập th gửi chứng từ kèm chỉ thịchuyển tiền để đòi tiền ngân hàng phát hành Còn nếu L/C quy định đòi tiềnngân hàng bồi hoàn bằng th: thanh toán viên lập th đòi tiên ngân hàng bồihoàn và thứ gửi chứng từ cho ngân hàng phát hành (trong đó có ghi rõ là đãđòi tiền ngân hàng bồi hoàn và đính kèm th đòi tiền đó).

- Trờng hợp chứng từ không phù hợp, nếu L/C quy định đòi tiền ngânhàng phát hành bằng điện thì không gửi điện mà chỉ lập th gửi chứng từ nêurõ các điểm không phù hợp kèm chỉ thị thanh toán Nếu L/C quy định đòi tiềnngân hàng bồi hoàn bằng điện: không điện đòi tiền ngân hàng bồi hoàn màchỉ lập th gửi chứng từ cho ngân hàng phát hành kèm theo chỉ thị chuyển tiền.Nếu ngân hàng phát hành chấp nhận chứng từ nhng không thực hiện việcthanh toán mà uỷ quyền cho chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai đòi tiền

Trang 35

ngân hàng bồi hoàn, thanh toán viên sẽ điện đòi tiền ngân hàng bồi hoàn, nóirõ là tiền theo sự chấp thuận của ngân hàng mở L/C bằng ngày ) Nếu L/C quy định đòi tiền ngân hàng phát hành bằng th thì lập th gửi chứng từ cónêu các điểm không phù hợp, và chỉ thị chuyển tiền Trờng hợp L/C quy địnhđòi tiền ngân hàng bồi hoàn bằng th: thanh toán viên không đòi tiền ngânhàng bồi hoàn mà chỉ lập chứng từ có kèm chỉ thị chuyển tiền cho ngân hàngphát hành Nếu ngân hàng phát hành chấp nhận chứng từ nhng không thựchiện việc thanh toán mà uỷ quyền cho Chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Maiđòi tiền ngân hàng bồi hoàn, thanh toán viên sẽ lập th đòi tiền ngân hàng bồihoàn.

* Lu ý: Hối chiếu đợc gửi theo quy định của L/Cc Gửi chứng từ đòi tiền và theo dõi tiền về

Thanh toán viên gửi bộ chứng từ (có photo copy lại một bộ chứng từ để u hồ sơ) cho bộ phận văn th hoặc phòng hành chính (có ký nhận) để gửi đòitiền ngân hàng nớc ngoài qua bu điện th, th đảm bảo hoặc dịch vụ chuyểnphát nhanh (tuỳ điều kiện L/C) Sau đó nhập các chi tiết cần thiết của bộchứng từ vào máy- phần “xuất trình chứng từ” của chơng trình Ipcad (theomẫu có sẵn trong chơng trình), làm bút toán thu thủ tục phí thơng lợng và cácphí liên quan, chiết khấu chứng từ theo yêu cầu khách hàng (theo quy chế củaAgribank), xuất ngoại bảng tài khoản “L/C do Chi nhánh NHNo&PTNTHoàng Mai thông báo”, số tiền trị giá bộ chứng từ và nhập ngoại bảng tàikhoản “chứng từ hàng xuất bằng L/C gửi nớc ngoài đòi tiền” Thanh toán viênphải theo dõi hồ sơ chờ thanh toán và nhắc ngân hàng nớc ngoài thanh toánbộ chứng từ do mình xử lý.

l-+ Đối với L/C trả ngay: Trừ khi L/C có quy định khác, nếu quá 5 ngày

làm việc kể từ ngày điện đòi tiền (trờng hợp đòi tiền bằng điện), hoặc đối vớibộ chứng từ đòi tiền bằng th chuyển phát nhanh (courior express) thì nếu quá7 ngày làm việc từ ngày ngân hàng nớc ngoài nhận đợc bộ chứng từ (ngàyngân hàng nớc ngoài nhận đợc chứng từ đợc xác định qua dịch vụ chuỷenphát nhanh báo lại) hoặc quá 20 ngày kể từ ngày gửi chứng từ bằng th bảođảm, mà không nhận đợc báo trả tiền hoặc báo có, thanh toán viên phải điệnnhắc ngân hàng nớc ngoài trả tiền đối với những chứng từ phù hợp, chấp nhậnthanh toán hoặc thông báo về tình trạng chứng từ đối với những bộ chứng từkhông phù hợp.

+ Đối với L/C trả chậm: Thanh toán viên phải theo dõi và yêu cầu ngân

hàng nớc ngoài thông báo việc chấp nhận thanh toán bộ chứng từ của ngờimua và xác nhận ngày đáo hạn Trong vòng 01 ngày làm việc sau ngày đáo

Trang 36

hạn, nếu cha nhận đợc thanh toán từ ngân hàng nớc ngoài, thanh toán viênphải làm điện nhắc.

- Trờng hợp chứng từ bị từ chối thanh toán, Thanh toán viên phải kiểmtra lý do từ chối thanh toán của ngân hàng nớc ngoài, thông báo cho kháchhàng về việc từ chối thanh toán để khách hàng định đoạt chứng từ Đồng thờiđiện ngày cho ngân hàng nớc ngoài phản đối nếu việc từ chối không xácđáng Sau 5 ngày kể từ ngày Agribank điện phản đối mà không nhận đợcthông tin hoặc tiếp tục bị NHNN từ chối, thanh toán viên phải thông báo ngaycho khách hàng yêu cầu khách hàng chỉ thị giải quyết, đồng thời vẫn tiếp tụcgửi điện, th đấu tranh với NHNN Trờng hợp ngân hàng nớc ngoài từ chốithanh toán và trả lại chứng từ gốc.

+ Nếu không có chiết khấu: Thanh toán viên trả lại bộ chứng từ chokhách hàng (có ký nhận) thu các phí có liên quan và hạch toán xuất ngoạibảng tài khoản “chứng từ hàng xuất bằng L/C gửi nớc ngoài đòi tiền” trị giábộ chứng từ.

+ Nếu có chiết khấu: Thực hiện theo quy chế chiết khấu của EIB và hạchtoán xuất ngoại bảng tài khoản “Chứng từ hàng xuất bằng L/C gửi nớc ngoàiđòi tiền” trị giá bộ chứng từ.

+ Trích tài khoản của khách hàng để chuyển trả phí liên quan cho ngânhàng nớc ngoài (nếu có).

C Thanh toán bộ chứng từ

Bớc 6: Tiếp nhận báo có và xử lý báo có

Bộ phận báo có, nhận báo có hợp lệ từ phòng SWIFT của NHNo&PTNTViệt Nam vào sổ nhận điện đến/công văn đến và chuyển lãnh đạo phòng hoặcngời đợc phân công kiểm tra báo có là của bộ chứng từ nào để giao lại choThanh toán viên đang xử lý bộ chứng từ làm bút toán.

Thanh toán viên kiểm tra ngân hàng nớc ngoài có thanh toán đúngkhông, nhập các chi tiết cần thiết vào máy tính phần “thanh toán L/C” của ch-ơng trình Ipcad (theo mẫu sẵn có trong chơng trình) Đồng thời làm bút toánthanh toán, thu tiền gốc và lãi chiết khấu và phí phát sinh (nếu có) và xuấtngoại bảng tài khoản “chứng từ hàng xuất bằng L/C gửi nớc ngoài đòi tiền”trị giá bộ chứng từ Sau đó gọi điện thoại báo khách hàng bộ chứng từ đã đợcthanh toán và xem lại toàn bộ hồ sơ sau khi thanh toán, trớc khi xếp hồ sơ đểlu.

Hiện nay, Chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai đang áp dụng 3 hìnhthức thanh toán sau:

- Thanh toán khi nhận đợc báo có của ngân hàng nớc ngoài là việc ngânhàng thanh toán tiền cho ngời xuất khẩu chỉ khi ngân hàng thanh toán chấp

Trang 37

nhận việc trả tiền ngay hoặc đã ghi có vào tài khoản của Chi nhánhNHNo&PTNT Hoàng Mai Đây là hình thức đợc áp dụng phổ biến nhất hiệnnay của ngân hàng.

- Chiết khấu miễn truy đòi: là việc Chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Maimua đứt bộ chứng từ thanh toán và chịu mọi rủi ro trong việc đòi tiền ngờinhập khẩu nớc ngoài Đây là hình thức thanh toán ít đợc sử dụng vì khả năngchịu rủi ro và thiệt hại do phía nớc ngoài không thanh toán rất lớn

- Chiết khấu truy đòi: là việc ngân hàng chiết khấu chứng từ nhng nếu ớc ngoài từ chối thanh toán thì ngân hàng có thể truy đòi ngời xuất khẩu.Thực chất đây là nghiệp vụ ứng trớc tiền hàng hay cho vay thế chấp L/C chứcha phải là nghiệp vụ mua đứt bán đoạn Bởi vì, trong trờng hợp ngân hàngchiết khấu 98% trị giá bộ chứng từ, khi ngân hàng nớc ngoài trả tiền thì Chinhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai sẽ trả 2% còn lại sau khi đã thu lãi và phíliên quan Nếu ngân hàng nớc ngoài không thanh toán đợc thì NHNo&PTNTHoàng Mai sẽ đòi lại số tiền đã chiết khấu, nếu lúc này ngời xuất khẩu khôngthể thanh toán đợc thì NHNo&PTNT Hoàng Mai sẽ tự động ghi nợ vào tàikhoản của khách hàng và nếu trên tài khoản của khách hàng không có tiền thìtrong vòng 5 ngày làm việc ngân hàng sẽ chuyển thành nợ quá hạn và xử lýnh với trờng hợp cho vay quá hạn.

n-2.2.2.Thực trạng hoạt động thanh toán xuât khẩu tại NHN&PTNTHoàng Mai

2.2.2.1.Về thị phần thanh toán xuất khẩu của NHNO&PTNT Hoàng Maitừ năm 2005-2007.

NHNO&PTNT Hoàng Mai là một ngân hàng luôn chú trọng phát triểndịch vụ của mình nhất là dịch vụ kinh doanh phục vụ trong lĩnh vực đốingoại, chính vì vậy ngân hàng ngày càng thu hút đợc nhiều khách hàng tin t-ởng đến với mình Chính vì thế NHNO&PTNT Hoàng Mai luôn có tỷ trọngthanh toán xuất khẩu tăng liên tục qua các năm Và đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.1: Doanh số và tỷ trọng thanh toán xuất khẩu của NHNO&PTNTHoàng Mai

Ngày đăng: 13/11/2012, 14:58

Hình ảnh liên quan

Danh sách các sơ đồ và bảng, biểu đồ - Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

anh.

sách các sơ đồ và bảng, biểu đồ Xem tại trang 1 của tài liệu.
DANh sách bảng chữ cái viết tắt - Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

h.

sách bảng chữ cái viết tắt Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng 2.1: Doanh số và tỷ trọng thanh toán xuất khẩu của NHNO &PTNT Hoàng Mai - Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

Bảng 2.1.

Doanh số và tỷ trọng thanh toán xuất khẩu của NHNO &PTNT Hoàng Mai Xem tại trang 44 của tài liệu.
Từ bảng trên ta thấy, NHNO &PTNT Hoàng Mai là một ngân hàng tuy mới đợc thành lập nhng ngay từ những năm đầu đi vào hoạt động, doanh số xuất khẩu  của NHNO&PTNT Hoàng Mai liên tục tăng qua các năm - Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

b.

ảng trên ta thấy, NHNO &PTNT Hoàng Mai là một ngân hàng tuy mới đợc thành lập nhng ngay từ những năm đầu đi vào hoạt động, doanh số xuất khẩu của NHNO&PTNT Hoàng Mai liên tục tăng qua các năm Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.2:Doanh số và tỷ trọng sử dụng các phơng thức thanh toán trong thanh toán xuất khẩu tại NHNO&PTNT Hoàng Mai  - Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

Bảng 2.2.

Doanh số và tỷ trọng sử dụng các phơng thức thanh toán trong thanh toán xuất khẩu tại NHNO&PTNT Hoàng Mai Xem tại trang 46 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên ta thấy kim ngạch thanh toán xuất khẩu thực hiện tại NHNO &PTNT Hoàng Mai chủ yếu là sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ - Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

b.

ảng số liệu trên ta thấy kim ngạch thanh toán xuất khẩu thực hiện tại NHNO &PTNT Hoàng Mai chủ yếu là sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Doanh số thanh toan nhập khẩu - Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

oanh.

số thanh toan nhập khẩu Xem tại trang 54 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên ta thấy, năm 2005 tổng thanh toán nhập khảu của NHNO &PTNT Hoàng Mai là 592,5 triệu USD chiếm 77,77% so với tổng XNK  và chiếm 1,5% lợng thanh toán toàn  hệ thống NHNO&PTNT Việt Nam, đến  2006 đạt tới 695,72 triệu USD chiếm 1, - Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

b.

ảng số liệu trên ta thấy, năm 2005 tổng thanh toán nhập khảu của NHNO &PTNT Hoàng Mai là 592,5 triệu USD chiếm 77,77% so với tổng XNK và chiếm 1,5% lợng thanh toán toàn hệ thống NHNO&PTNT Việt Nam, đến 2006 đạt tới 695,72 triệu USD chiếm 1, Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.4: Doanh số và tỷ trọng sử dụng cỏc phương thức trong thanh toỏn nhập khẩu tại NHNO&PTNT Hoàng Mai năm 2005-2007 - Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí

Bảng 2.4.

Doanh số và tỷ trọng sử dụng cỏc phương thức trong thanh toỏn nhập khẩu tại NHNO&PTNT Hoàng Mai năm 2005-2007 Xem tại trang 55 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan