Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cấp nước Phú Thọ

64 621 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cấp nước Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cấp nước Phú Thọ

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Tài sản cố định( TSCĐ) là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kĩthuật cho hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời cũng là yếu tố cơ bản củavốn kinh doanh Tài sản cố định giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quátrình sản xuất tạo ra sản phẩm cho Doanh nghiệp Trong điều kiện khoa họckĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì vai trò mà tài sản cố địnhmang lại càng đáng kể Đối với mỗi Doanh nghiệp (DN), TSCĐ là cơ sở vậtchất kĩ thuật thể hiện trình độ công nghệ năng lực sản xuất và thế mạnh củaDN trong thời kỳ trong nền kinh tế Trên thực tế vấn đề không đơn giản là đầutư mua sắm TSCĐ mà quan trọng là phải bảo toàn phát triển và sử dụng cóhiệu quả TSCĐ.

Vấn đề đặt ra là làm thế nào để sử dụng hợp lý và sử dụng hiệu quảTSCĐ, do đó mỗi DN cần đặt ra một chế độ quản lý thích đáng toàn diện đốivới TSCĐ Từ theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ cả về số lượng và giá trịđến sử dụng hợp lý đầy đủ, phát huy hết công suất của TSCĐ, nâng cao năngsuất, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, nhanh chóng thu hồi được vốn đầutư để tái sản xuất Hiệu quả quản lý TSCĐ quyết định hiệu quả sử dụng vốn,chất lượng sản phẩm thông qua đó đánh giá năng lực sản xuất của DN.Từ tầmquan trọng của TSCĐ trong DN mà cần thiết phải xây dựng được chu trìnhquản lý TSCĐ một cách khoa học và có ý nghĩa về mặt kinh tế, giúp cho hạchtoán TSCĐ được chính xác và thông qua đó góp phần nâng cao hiệu quả sửdụng, chống thất thoát TSCĐ.

Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của việc tìm hiểu tình hình sửdụng TSCĐ của DN, qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH nhà nước một

Trang 2

thành viên Cấp nước Phú Thọ, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo cùng các anhchị trong phòng Tài vụ- kế toán đã giúp em hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp

của mình: “ Hoàn thiện kế toán Tài sản cố định hữu hình tại Công tyTNHH NN 1TV Cấp nước Phú Thọ”.

Trang 3

1.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢNLÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH

NN 1TV CẤP NƯỚC PHÚ THỌ.1.1.1Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:

Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú Thọ là một doanhnghiệp nhà nước trực thuộc UBND tỉnh Phú Thọ, tiền thân của công ty là nhàmáy nước Việt Trì được thành lập theo quyết định số 426/QĐ- TCC ngày21/08/1970 của UBND tỉnh Vĩnh Phú Khi mới thành lập công suất thiết kếcủa nhà máy mới chỉ đạt 16.000m3/ngày đêm.

Năm 1976 do quy mô thành phố Việt Trì phát triển nhanh chóng cả vềcông nghiệp cũng như dân sinh,nhà máy nước Việt Trì đã đầu tư xây dựngnâng công suất hoạt động lên 20.000m3/ngày đêm.

Năm 1992, UBND tỉnh Vĩnh Phú ra quyết định số 1169 cho phép thànhlập nhà máy nước Việt Trì với tổng số vốn là 4.533.659.000 đồng, với nhiệmvụ chính của nhà máy là sản xuất và phân phối nước sạch trong khu vực thànhphố Việt Trì.

Năm 1993, theo quyết định số 890 của UBND tỉnh Vĩnh Phú, nhà máynước Việt Trì đã đổi tên thành công ty cấp nước Vĩnh Phú.Sau khi tỉnh VĩnhPhú tách ra thành 2 tỉnh: Vĩnh Phúc, Phú Thọ, công ty cấp nước Vĩnh Phúđược đổi tên thành công ty cấp nước Phú Thọ theo quyết định số 69 ngày16/01/1997 của UBND tỉnh Phú Thọ.Với chức năng chủ yếu sản xuất và phânphối nước sạch, cung cấp nước thô chưa qua xử lý cho các nhà máy, xí nghiệpsản xuất công nghiệp.

Trong 5 năm từ năm 2001-2005, tại thành phố Việt Trì và thị xã PhúThọ, sau khi hệ thống cấp nước được đầu tư mở rộng và đi vào hoạt động,việccung cấp nước sạch đã đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho khách hàng cả vềsố lượng lẫn chất lượng.Trong 5 năm qua, hệ thống cung cấp nước đã đi vào

Trang 4

hoạt động, không phải lúc nào cũng” xuôi chèo mát mái”, có những thời điểmdo điện áp không đảm bảo nên việc xử lý nước đôi khi bị gián đoạn, gây tâmlý hoài nghi cho khách hàng Để khắc phục tình trạng đó,Công ty đã đầu tưlắp đặt thêm 1 máy biến áp 1.600 KVA tự điều chỉnh điện áp nên khu xử lýnước sạch đã đi vào hoạt động ổn định Ngay sau khi hệ thống mới đi vàohoạt động, tháng 9/2001, bằng nguồn tài trợ của Ngân hàng tái thiết Cộng hoàLiên Bang Đức, công ty đã phối hợp với tư vấn nước ngoài triển khai dự ánnâng cao nhận thức của cộng đồng về nước sạch và vệ sinh môi trường tạithành phố Việt Trì Dự án đã thành công và đạt hiệu quả tốt.

Theo đà phát triển của nền kinh tế thị trường, ngay từ đầu năm 2005công ty đã từng bước thực hiện kế hoạch sắp xếp chuyển đổi thành công tyTNHH 1 thành viên cấp nước Phú Thọ.Ngay từ đầu năm Công ty cấp nướcPhú Thọ đã chủ động triển khai các bước: thành lập ban đổi mới tại doanhnghiệp,tuyên truyền sâu rộng chủ trương chính sách của Đảng- Nhà Nướctrong cán bộ công nhân viên, thành lập các tổ công tác giúp việc ban đổi mớiDN và tiến hành thực hiện đầy đủ các thủ tục chuyển đổi theo quy định Đếnđầu tháng 10 Công ty đã cơ bản hoàn thành các thủ tục như đánh giá, xác địnhgiá trị TS của DN,phương án quản lý tài chính,phương án sắp xếp lại lao độngsau chuyển đổi, dự thảo điều lệ và hoạt động của Công ty TNHH 1 thànhviên, dự thảo thoả ước lao động tập thể sau chuyển đổi.Sau khi đã thực hiệnxong các hồ sơ thủ tục theo quy định, Công ty đã gửi tới thường trực Ban đổimới phát triển DN tỉnh để Ban đổi mới kiểm tra đánh giá thẩm định đảm bảođúng tiến độ kế hoạch của Tỉnh.Cùng với việc thực hiện chuyển đổi DN theođúng thời gian quy định, Công ty còn đảm bảo ổn định sản xuất kinh doanh,lo đủ việc làm cho người lao động.Tháng 12/2005 Công ty cấp nước Phú Thọđã chính thức đổi tên thành Công ty TNHH 1 thành viên cấp nước Phú Thọ.

Trang 5

Từ ngày 15/05/2007 đến nay Công ty đã được sửa đổi thành Công tyTNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú Thọ.Công ty hoạt động theo môhình chủ tịch công ty trên nguyên tắc tự chủ về tài chính Mục tiêu của Côngty là sản xuất kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thúc đẩy nền kinhtế- xã hội phát triển, đảm bảo cung cấp nước sạch theo tiêu chuẩn chất lượngViệt Nam cho cuộc sống và sức khoẻ của con người Hiện nay Công ty quảnlý 8 đầu mối, bao gồm: Xí nghiệp nước sạch Việt Trì, Xí nghiệp cấp nướcCông nghiệp Việt Trì, xí nghiệp thi công cấp thoát nước, Xí nghiệp cấp nướcthị xã Phú Thọ, Xí nghiệp cấp nước Phù Ninh, xí nghiệp sửa chữa và thi công,nhà máy chế biến phế thải đô thị Việt Trì, xí nghiệp cấp nước Lâm Thao.

Hoà theo giai đoạn hội nhập, đổi mới nền kinh tế hiện nay, Công tyTNHH NN 1TV cấp nước Phú Thọ đã từng bước có những thay đổi tạo nênbộ mặt mới khởi sắc hơn xứng đáng là cánh chim đầu đàn lớn mạnh trong cácDN của tỉnh Phú Thọ.

1.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính củaCông ty TNHH NN 1TV Cấp nước Phú Thọ

Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú Thọ có tư cáchpháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng, là đơn vị hạch toán độc lập, chủ động tìmkhách hàng tiêu thụ nước máy, sản xuất sản phẩm, tự chủ về tài chính.Công tycó nghĩa vụ thực hiện các quy định của Nhà nước như chế độ hạch toán DN,luật thuế DN, bảo vệ tài nguyên môi trường, thực hiện tốt luật lao động, tuyểndụng lao động, trả lương công nhân viên Công ty có quyền tổ chức sản xuấtvà huy động vốn theo đúng quy định pháp luật Nhà nước ban hành.

-Nhiệm vụ của Công ty:

Công ty là DN chủ yếu sản xuất và phân phối nước sạch, thi công sửachữa lắp đặt đường ống cấp nước thuộc nhánh cấp nước cho các tiểu khu dâncư.

Trang 6

Trong thời kỳ bao cấp, Công ty sản xuất nước lắp đặt xây dựng cáccông trình cấp thoát nước theo kế hoạch của UBND tỉnh giao Sau khichuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, Công ty được trao quyền tự chủ tronghoạt động sản xuất kinh doanh, do đó các nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là:

+ Tìm hiểu nhu cầu của thị trường.+ Mở rộng thị trường thị phần tiêu thụ.

+ Tổ chức sản xuất cung cấp phân phối nước sinh hoạt va nước cho sảnxuất công nghiệp trong tỉnh, thi công lắp đặt đường ống cho mọi khách hàng

+ Phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm,giảm chi phí sản xuất

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường trong vài năm gần đâyđã hình thành nên những khu Công nghiệp, các cơ sở công cộng, dịch vụkhách hàng, nhà hàng phát triển nhanh chóng điều đó càng đòi hỏi tính cấpthiết của nhu cầu sử dụng nước nhiều hơn Để đáp ứng kịp thời nhu cầu sửdụng nước, Công ty đã mạnh dạn vay vốn của chính phủ Cộng Hoà LiênBang Đức đầu tư về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất, xâydựng hệ thống cung cấp nước với công suất thiết kế lớn phục vụ cho nhu cầusử dụng trong tỉnh

Hàng tháng Công ty lên kế hoạch việc sản xuất cho từng tháng như chỉtiêu, kết quả hoạt động kinh doanh của từng Xí nghiệp trong tháng nhằm thúcđẩy quá trình sản xuất của từng Xí nghiệp, khẳng định xí nghiệp có hoànthành nhiệm vụ hay không.

Do đặc thù của mặt hàng là nước sạch, nhu cầu sử dụng của người dânlà liên tục và ngày càng gia tăng do đó đòi hỏi quá trình sản xuất của Công tylà liên tục, với khối lượng lớn, sản xuất hàng loạt Vì vậy chu kỳ sản xuất củaCông ty không thể mang tính thời vụ mà phải liên tục theo từng ngày, từngtháng, từng quý.

Trang 7

Sản phẩm của Công ty là duy nhất mang tính đặc trưng riêng của ngànhcả về sản xuất và tiêu thụ.Do đó thị trường luôn là rộng lớn, đây cũng chính làtiềm năng Công ty cần khai thác.

Bộ phận sản xuất của Công ty gồm bộ phận sản xuất chính, bộ phận sảnxuất phụ và bộ phận vận chuyển cung cấp

Thứ nhất, bộ phận sản xuất chính của Công ty là Xí nghiệp sản xuất

nước sạch Việt Trì, có nhiệm vụ sản xuất và cung cấp nước sạch Ngoài racông ty còn một Xí nghiệp nước Công nghiệp nằm ở phía nam Thành phố Xínghiệp này có nhiệm vụ cung cấp nước công nghiệp cho các nhà máy lớnnhư: Nhà máy Păng Zim, các khu Công nghiệp của Thành phố.

Thứ hai, bộ phận sản xuất phụ gồm các xí nghiệp trực thuộc Công ty:

Xí nghiệp thi công, vai trò chuyên lắp đặt thi công các đường ống dẫn nướctới các khu dân cư và các phòng ban khác có nhiệm vụ phục vụ cho quá trìnhsản xuất và cung cấp nước cho khách hàng.

Thứ ba, bộ phận vận chuyển và cung cấp :

Nước được vận chuyển theo hệ thống đường ống tới các khu dân cư, được sựtheo dõi của tổ điều phối 24/24 giờ để đảm bảo cho việc cung cấp và tránhthất thoát nước trong quá trình cung cấp Bên cạnh đó còn có sự giám sát theodõi của phòng Kinh Doanh kịp thời ngăn chặn những vi phạm và xử lý các saiphạm của người dân.

Công ty đã đầu tư trang thiết bị, công nghệ hiện đaị tiên tiến nhất củaCộng hoà Liên Bang Đức với công suất 60.000m3/ngày đêm.

-Công ty đã bố trí công nhân làm việc theo 3 ca liên tục đối với côngnhân vận hành máy móc để phục vụ một cách tối ưu nhất thoả mán nhu cầukhách hàng Với những công nhân thi công đường ống cũng được bố trí mộtcách hợp lý trong việc quản lý, sửa chữa hệ thống đường ống kịp thời.

Trang 8

-Đặc điểm về mặt bằng nhà xưởng, điều kiện về ánh sáng, Công ty bốtrí khu vực sản xuất trực tiếp nằm trên gò cao bên dòng Sông Lô, hệ thốngnhà xưởng khang trang,sạch sẽ đảm bảo tổt cho quá trình sản xuất nước sạch,đủ tiêu chuẩn về ánh sáng, vệ sinh môi trường.

-Về an toàn lao động: Công ty trang bị đầy đủ các thiết bị bảo đảm sảnxuất an toàn cho công nhân như: quần áo bảo hộ, mũ, giày, ủng, Ngoài raCông ty thường tổ chức các lớp học về an toàn lao động cho cán bộ côngnhân viên tham gia Đồng thời cũng tào điều kiện tổ chức các cuộc thi nhằmthu hút khuyến khích cán bộ công nhân viên nâng cao hiểu biết và tráchnhiệm về an toàn lao động

Sơ đồ1.1: Dây truyền sản xuất nước sạch

Nước sông

(7)

Trang 9

1 Trạm bơm nước thô2.Bể trộn

3 Bể phản ứng4.Bể lắng ngang5.Bể lọc + Bể chứa6 Trạm bơm nước sạch7 Nhà hoá chất

8 Bể thu hồi

Nước ra mạngĐi phân phối

- Thuyết minh dây chuyền sản xuất:

*Nước nguồn lấy từ sông Lô, phường Dữu Lâu- Việt Trì, nước qua

trạm bơm nước thô(1) đặt ở đầu nguồn đưa nước lên bộ phận sát trùng(2) Ởđây phèn, clo được đánh vào nước có tác dụng liên kết các hạt cặn nhỏ lơlửng trong nước thành những hạt cặn lớn do đó sẽ lắng xuống đáy bể nhanhhơn, ngoài ra nó còn có tác dụng khử trùng nước Trước khi cho clo vào nướcphèn được hoà trộn thành dung dịch và được điều chỉnh đúng nồng độ Khiđánh phèn vào nước sẽ xảy ra phản ứng hoá học tạo thành dạng keo kết tủa

(5)(6)

Trang 10

hấp thụ chất đất và bẩn trong nướn chìm xuống đáy làm cho nước trong hơn,ở công đoạn này đòi hỏi phải hoà đúng liều lượng phèn để không gây lãng phívà không quá ít làm cho nước không sạch.

* Sau khi đánh phèn nhờ sự kết tủa bông liên kết các hạt cặn Quátrình này xảy ra trong bể phản ứng(3) Hạt cặn sẽ được lắng xuống bể lắng(4).Tốc đọ lắng phụ thuộc vào chất lượng nước nguồn, kích thước, hình dáng hạtcặn, trọng lượng riêng của từng hạt cặn và nhiệt độ.Tốc độ lắng càng nhanh,thời gian nước lưu lại càng ít, năng suất cao và giảm được giá thành.Từ bểlắng nước sẽ đi xuống bể lọc(5) Lọc là khâu cuối cùng của quá trình làm sạchnước, nên nó đóng vai trò rất quan trọng Lọc tiến hành sau giai đoạn làmlắng, cho nước đi qua các lớp vật liệu lọc ( các loại sỏi, cát vàng và thạchanh ) Các lạo vật liệu phải đảm bảo vệ sinh.

*Giai đoạn lọc để tách các hạt lơ lửng, các chất hữu cơ, các vi trùngđể đảm bảo chất lượng nước Sau giai đoạn lọc,nước sẽ chảy vào bể chứa rồiqua trạm bơm nước sạch(6) Tại đây, nước sẽ được bơm qua mạng phân phốitheo hệ thống đường ống bơm tới các khu dân cư phục vụ nhu cầu cấp thiếtcủa người dân.

* Nhà hoá chất(7) là nơi vừa để chứa hoá chất vừa cung cấp hoáchất cho quá trình xử lý nước và cũng là nơi kiểm nghiệm chất lượng nước.

* Bể thu hồi(8) sẽ chưa nước cặn ở bể phản ứng và bể lắng lọc quaytrở lại tránh lãng phí.

Qua sơ đồ sản xuất trên ta thấy quy trình công nghệ được tiến hành từkhâu đầu tới khâu cuối là một dây truyền liên tục, mỗi khâu có những đặcđiểm công nghệ riêng và giữa các khâu đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

- Bộ máy quản lý của Công ty:

Bộ máy quản lý được tổ chức theo mô hình trực tuyến- chức năng Mỗiphòng ban thực hiện một chức năng khác nhau và được quản lý, điều hành bởi

Trang 11

Giám Đốc công ty và chịu sự quản lý trực tiếp của Công ty Các xí nghiệptrực thuộc hoạt động kinh tế theo chế độ hạch toán phụ thuộc, tất cả các hoạtđộng kinh tế đều phải thông qua Công ty.

Bộ máy quản lý của Công ty được chia thành 2 khối là khối văn phòngvà các đơn vị hạch toán phụ thuộc

- Giám đốc là người đứng đầu ra quyết định quan trọng theo dõi và xửlý những công việc lớn của công ty và chịu trách nhiệm những quyết định củamình Bên cạnh Giám đốc có 3 phó giám đốc phụ trách giúp việc cho Giámđốc trong công tác quản lý DN Đồng thời có các trưởng, phó phòng ban vàcác Giám đốc, phó Giám đốc các xí nghiệp cũng phụ trách giúp việc choGiám đốc.

- Các trưởng phó phòng, Giám đốc, phó Giám đốc các xí nghiệp làmnhiệm vụ quản lý phòng và xí nghiệp cua mình, giám sát quản lý công việccủa phòng, xí nghiệp của mình hàng ngày hàng tuần báo cáo về công ty theolịch giao ban.

- Để có một bộ máy giúp việc tốt cho Giám đốc trong hoạt động sảnxuất kinh doanh thì giữa các phòng ban trong Công ty phải có mối quan hệchặt chẽ với nhau, tức là mọi thông tin trong Công ty liên quan đến hoạt độngSXKD đều được xử lý và phản hồi tới Giám đốc để Giám đốc đi đến quyếtđịnh đúng đắn.Mối quan hệ đó được thể hiện trog Công ty như sau:

+ Phòng tổ chức hành chính phải thường xuyên cung cấp số lượng CNV trong Công ty tăng giảm một cách kịp thời để phòng kế toán tính tiềnlương cho CB- CNV một cách chính xác.

CB-+ Mọi công việc phát sinh liên quan tới tổ chức, kĩ thuật, tài vụ đề phảithông qua Ban giám đốc Giám đốc là người đưa ra quyết định.

Trang 12

Sơ đồ1 2:Bộ máy tổ chức của Công ty

Chủ tịch kiêmGiám Đốc Công

Phó Giám Đốc Công typhụ trách kế hoạch-

Sản xuất

Phó Giám ĐốcCông ty phụtrách kĩ thuật- Dự

Phòngkế toán

tài vụPhòng

Phòngkỹthuậtthiết kế

Phòng vi tính

Phòngkháchhàng và

lắp đặtđồng hồ

BQLdự áncấpnước

Phó Giám ĐốcCông ty phụ trách

tài chính

Trang 13

- Tình hình Tài Chính của Công ty:

Mặt hàng chính của Công ty là sản xuất và cung cấp nước sạch sinhhoạt cho các khu dân cư, nước thô phục vụ cho nhu cầu sử dụng của các nhàmáy sản xuất.

Bảng 1.1: Sản lượng nước sạch trong 5 năm gần đây của Công ty:

( Nguồn từ phòng tài vụ- kế toán)

Qua bảng số liệu trên “ Sản lượng nước sạch” mà Công ty đạt đượcqua các năm từ năm 2003 đến năm 2007 tăng lên 4.840.500 m3 tương ứng vớimức tăng là 55,77% Đặc biệt trong 2 năm từ 2006 đến 2007 sản lượng nướccông ty khai thác được đã tăng mạnh lên 2.206.050 m3 tương ứng với mức

XNcấpnướcthị xã

Nhà máychế biến

phế thảiđô thịViệt Trì

Xí nghiệp cấp nước Phù Ninh

Xí nghiệp cấp nước Lâm Thao

XN cơkhí sửachữavà xethicông

XNcấpnướccôngnghiệpXN sản

sạchViệtTrìTổ điều phối

Trang 14

tăng 19,5% Qua đó thấy được Công ty đang mở rộng phát triển mạng lướicấp nước ra các huyện, thị xã, thị trấn trong tỉnh Nhu cầu của thị trường ngàycàng lớn, việc sử dụng nước sạch của người dân trong tỉnh ngày càng giatăng, đây chính là điều kiện thuận lợi giúp cho Công ty tăng doanh thu sảnxuất nước hằng năm Mặt khác, hoà vào sự phát triển kinh tế Việt Nam nóichung, tỉnh Phú Thọ nói riêng đã hình thành nên rất nhiều khu Công nghiệpvới nhiều DN đa dạng về ngành nghề, đây chính thị trường đầy tiềm năng tiêuthụ nước cho Công ty Do đó trong 2 năm trở lại đây sản lượng tiêu thụ nướccủa Công ty đã tăng mạnh đem lại nguồn doanh thu lớn Song trên thực tế nhucầu sử dụng nước trong tỉnh vẫn chưa cao, chưa sử dụng tối đa hết công suấtthiết kế của dây truyền mà Công ty đã đầu tư Đây chính là những trăn trở màban giám đốc điều hành Công ty luôn phải cố gắng nỗ lực tìm mọi phươnghướng và giải pháp hữu hiêụ nhằm nâng cao hơn nữa sản lượng tiêu thụ nướcsạch của Công ty trong những năm tới.

Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu Tài Chính của Công ty

Đơn vị: triệu đồngS

NămChỉ tiêu

1 Doanh thu 19.591 22.561 25.872 28.102 31.2052 Lợi nhuận

trước thuế

3 Thuế thu nhập DN 80,36 90,72 117,88 146,72 166,64 Lợi nhuận sau thuế 206,64 233,28 303,12 377,28 428,45 Tài sản bình quân

trong năm

126.901 124.735 105.478 126.116 140.1016 Vốn lưu động bình 90.027 111.094 135.022 142.314 165.023

Trang 15

quân trong năm

(Nguồn từ phòng tài vụ- kế toán)

Doanh thu hằng năm của Công ty đã có xu hướng tăng lên song ở mứcchưa cao do sản lượng nước hàng năm tăng không cao Doanh thu đạt được từnăm 2007 so với năm 2003 đã tăng lên 11.614.000.000VNĐ tương ứng vớimức tăng 59,3% Lợi nhuận sau thuế mà công ty đạt được có chiều hướng giatăng sau mỗi năm Lợi nhuận sau thuế đạt được năm 2007 so với năm 2003 đãtăng lên 221.760.000 VNĐ tuơng ứng với mức tăng 107,3% Đây là tín hiệuđáng mừng cho thấy hiệu quả sự lãnh đạo của Ban giám đốc, sự cố gắngquyết tâm của cán bộ công nhân viên trong Công ty.

Giá trị tài sản trong các năm đều tăng song số chênh lệch giữa các nămở mức không cao cho thấy tốc độ phát triển của Công ty là chậm Do vậy việcđầu tư thêm trang thiết bị để phát triển sản xuất của công ty cần được Bangiám đốc Công ty chú trọng hơn để nâng cao sản lượng nước trong từng năm.

Tài sản bình quân trong từng năm đã được Công ty chú trọng đầu tưmua mới để phục vụ tốt hơn cho sản xuất, góp phần làm gia tăng sản lượngnước hằng năm Việc sử dụng tài sản của Công ty thực sự đem lại hiệu quảtrong kinh doanh góp phần làm gia tăng lợi nhuận.

Trang 16

1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ TỔ CHỨC VẬNDỤNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH NN 1TV CẤP

NƯỚC PHÚ THỌ.

1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty:

Xuất phát từ quy mô, đặc điểm cụ thể về sản xuất kinh doanh và căn cứvào trình độ của đội ngũ nhân viên kế toán hiện nay mà Công ty TNHH NN1TV đã lựa chọn loại hình tổ chức kế toán vừa tập trung vừa phân tán rất phùhợp với mô hình của Công ty Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH NN1 thành viên cấp nước Phú Thọ gồm có 8 người có trách nhiệm, chuyên môngắn bó với công việc.Công ty áp dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toán tậptrung.Công ty chỉ mở 1 bộ sổ kế toán, tổ chức bộ máy kế toán để thực hiệntất cả các giai đoạn hạch toán ở mọi phần hành kế toán.

Phòng kế toán công ty thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ thu nhận,ghi sổ,xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo phân tích và tổng hợp của Côngty.

Phòng tài vụ công ty đứng đầu là kế toán trưởng với từng phần hànhgiao cho từng cá nhân cụ thể nhưng do số lưọng nhân viên kế toán ít do đómỗi người phụ trách và kiêm nhiều việc.

Trang 17

SƠ ĐỒ 2.1: BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY TNHH NN 1TV CẤP NƯỚCPHÚ THỌ

* Chức năng, nhiệm vụ:

1 Bùi Thị Minh ThanhKế toán trưởng

- Quản lý các hoạt động của phòng kế toán cũngnhư phân xưởng, tham mưu tình hình tài chính cáchoạt động sản xuất kinh doanh.

- Kế toán TSCĐ, các khoản vay và nghiệp vụ phitiền mặt.

- Cập nhật Sổ Cái vào các tài khoản

- Tổng hợp kiểm tra và chuẩn bị báo cáo tài chính

Kế toán trưởng

Phó phòng tàivụ

Kế toán công nợKế toán vật tư

Thủ quỹ Kế toán XNPhúThọ

Kế toán XN thicông cấp nước

Kế toán NMchế biến phế

thải

Trang 18

quý năm Chịu trách nhiệm trực tiếp về các Báocáo tài chính trước Giám đốc và các ngành liênquan(kiểm toán, ngân hàng, tài chính,kho bạc,thuế )Có thể khẳng định kế toán trưỏng là ngườiphụ trách đối nội và đối ngoại

- Báo cáo trực tiếp lên Giám đốc, các cấp có thẩmquyền về các vấn đề tài chính.

- Giám sát các hoạt động SXKD liên quan tới cácphòng ban khác

2 Vũ Thị Ngọc LanPhó phòng

- Hằng ngày tổng hợp các nghiệp vụ phát sinh tiềnmặt, tiền gửi ngân hàng, kê khai thuế đầu ra và đầuvào, Báo cáo thuế GTGT phải nộp trong tháng- Kế toán nghiệp vụ tiền mặt dự án

- Trợ giúp kế toán trưởng chuẩn bị các Báo cáo tàichính quý, năm và các công việc kế toán khác.- Theo dõi tình hình thanh toán các khoản tạm ứngcho công nhân viên, thanh toán lương, theo dõi cáckhoản phải thu phải trả

3 Đoàn Diệu HươngKế toán viên

- Kế toán nghiệp vụ nhập xuất vật tư- Đền bù các dự án

4 Dương Hồng SơnKế toán viên

- Kế toán theo dõi công nợ tiền nước, nghiệm thucông trình của các XN

5 Phí Thị Thanh HuệKế toán XN cấp nước thị

xã Phú Thọ

- Chuẩn bị số liệu, sổ sách kế toán, trình nộp lênphòng kế toán Công ty để tổng hợp kế toán quýnăm.

- Báo cáo trực tiếp cho Giám đốc XN các vấn đềtài chính của XN.

Trang 19

6 Trương Thị Hải AnhKế toán XN thi công cấp

- Tập hợp tính giá thành sản phẩm sau chế biến rác- Chuẩn bị số liệu sổ sách trình nộp lê phòng kếtoán Công ty.

8.Bùi Thị Bính

Thủ quỹ kiêm thủ kho

- Quản lý lượng tiền mặt có tại két của Công ty vàlượng vật tư có tại kho.

- Kiểm nhận lượng tiền, vật tư vào ra theo phiếuthu chi nhập xuất

- Hằng ngày vào sổ quỹ các nghiệp vụ liên quanđến tiền mặt, cuối ngày thủ quỹ đối chiếu với sổquỹ kế toán

- Hằng ngày thủ kho căn cứ vào hoá đơn nhập xuấtkho vào thẻ kho để nắm được số vật tư tại kho.

1.2.2 Đặc điểm tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại Công ty:

1.2.2.1 Các chính sách kế toán chung của Công ty:

-Công ty TNHH NN 1 thành viên cấp nước Phú Thọ áp dụng chế độ kếtoán của Việt Nam theo quyết định số 15/2006/QĐ/BTC ngày 20/03/2006.

-Công ty sử dụng hình thức kế toán” Nhật ký- Chứng từ”

-Niên độ kế toán được áp dụng từ ngày 01/01/N đến ngày 31/12/N tínhtheo ngày dương lịch

Trang 20

- Đơn vị hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên.

-Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép là đồng Việt Nam( VNĐ)

-Hệ thống tài khoản áp dụng thống nhất theo quyết định BTC.

15/2006/QĐ Áp dụng tính thuế theo phương pháp khấu trừ

1.2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản:

Hiện nay, Công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản kế toán Việt Namtheo quyết định số 15/QĐ/BTC ban hành ngày 20/03/2006 do Bộ trưởng BTCquy định.

1.2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán

Do quy mô của Công ty lớn nên hình thức Nhật ký- Chứng từ được sửdụng là phù hợp với các loại chứng từ bắt buộc như: phiếu thu, phiếu chi, hoáđơn bán hàng và các loại chứng từ hướng dẫn.

Tổ chức chứng từ kế toán là tổ chức vận dụng phương pháp chứng từtrong việc ghi chép kế toán để ban hành và vận dụng chế độ chứng từ trongđơn vị cơ sở hay đó là việc thiết kế khối lượng công tác kế toán hạch toán banđầu trê hệ thống các chứng từ hợp pháp, hợp lý, hợp lệ theo một quy trìnhluân chuyển chứng từ nhất định Đây là giai đoạn đầu tiên để thực hiện việcghi sổ và lập báo cáo kế toán

Tổ chức chứng từ kế toán gồm các giai đoạn: thứ nhất lựa chọn sốlượng và chủng loại chứng từ, thứ hai tổ chức lập chứng từ, thứ ba tổ chứckiểm tra chứng từ, thứ tư là tổ chức ghi sổ kế toán, thứ năm tổ chức bảo quảnlưu trữ và huỷ bỏ chứng từ.

Sổ kế toán là hình thức biểu hiện của phương pháp đối ứng tài khoản làphương tiện vật chất cơ bản cần thiết để người làm kế toán ghi chép phản ánh,hệ thống hoá số liệu kế toán.

Trang 21

Căn cứ vào đặc điểm cụ thể của Công ty để lựa chọn hình thức sổ kếtoán phù hợp là NK- CT.Theo hình thức này ba gồm các loại sổ:

- Nhật ký chứng từ- Bảng kê

- Bảng phân bổ- Sổ cái

Cụ thể, công ty sử dụng các loại sổ kế toán: Sổ quỹ tiền mặt, Sổ tiền gửi ngânhàng, sổ TSCĐ, Sổ chi tiết thanh toán với ngưòi mua, người bán, sổ chi tiếtbán hàng, sổ chi tiết vay, sổ chi phí sản xuất kinh doanh, các loại bảng phânbổ: bảng phân bổ khấu hao, bảng phân bổ tiền lương BHXH, bảng phân bổnguyên vật liệu công cụ dụng cụ

- Hằng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệughi trực tiếp vào NK- CT hoặc từ bảng kê, sổ chi tiết có liên quan

- Đối với NK-CT được ghi căn cứ vào bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứvào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết cuối tháng chuyển số liệu vàoNK- CT.

- Đối với các chứng từ có liên quan tới sổ thẻ kế toán chi tiết thì đượcghi trực tiếp vào sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng cộng các bảng tổng hợp chitiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái.

- Đối với các loại cho phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặcmang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc sẽ được tập hợp phân loại trongbảng phân bổ sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các bảng kêvà NK- CT có liên quan.

- Cuối tháng khoá sổ cộng số liệu trên các NK- CT kiểm tra đối chiếusố liệu trên các nhật ký với sổ thẻ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quanvà lấy số liệu tổng cộng của NK- CT ghi tiếp vào Sổ cái.

Trang 22

- Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong NK- CT,bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chínhHiện nay, Công ty đã đưa chương trình kế toán máy nên trình tự kế toán theohình thức NK-CT được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NK-CT

Sơ đồ 2.3 : Quá trình xử lý nghiệp vụ trong hệ thống kế toán máy

Nhật ký- Chứng từ

Sổ Cái các TKBáo cáo

Bảng tổnghợp chi tiếtBảng kê

Ghi hằng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu

Các nghiệp vụ kinh tế phátsinh

Lập chứng từ

Trang 23

Đối với tổ chức hạch toán TSCĐ tại Công ty theo hình thức “nhật chứng từ” cũng được thể hiện thông qua sơ đồ sau:

ký-Sơ đồ 2.4: ký-Sơ đồ ghi sổ hạch toán TSCĐ theo hình thức Nhật ký- Chứng từ

Phiếu nhập, phiếu

Lên Báo Cáo

Trang 24

Sổ chi tiếtTSCĐBảng phân bổ khấu

Bảng tổng hợp chi tiếtSổ Cái TK 211

Báo Cáo Tài Chính

Ghi hằng ngày Ghi cuối kỳ

Đối chiếu kiểm traNhật ký- Chứng từ 1

Trang 25

1.2.2.4 Tổ chức hệ thống báo cáo của Công ty:

Báo cáo kế toán là phương thức tổng hợp số liệu kế toán theo các chỉtiêu kinh tế tài chính nhằm phản ánh một cách tổng quan toàn diện, tình hìnhtài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh và trình độ sử dụng vốn của DN saumột kỳ kinh doanh.

Hệ thống báo cáo bao gồm:* Báo cáo nội bộ:

- Báo cáo quỹ tiền mặt hằng ngày

- Báo cáo tiền gửi ngân hàng hàng tháng- Báo cáo công nợ hàng tháng

Báo cáo theo quý:

- Báo cáo chi phí giá thành sản phẩm- Báo cáo lãi lỗ kinh doanh

- Báo cáo thu nhập* Báo cáo cơ quan cấp trên:

- Bảng cân đối kế toán Mẫu B01- DN- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu B02- DN- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu B03- DN- Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu B09- DN

Trang 26

1.3 TÌNH HÌNH TRANG BỊ, ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁNTSCĐ HH TẠI CÔNG TY TNHH NN 1TV CẤP NƯỚC PHÚ THỌ.1.3.1 Đặc điểm, phân loại của TSCĐ

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty phải có các nguồnlực kinh tế như: Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động TSCĐtrong Công ty là bộ phận chủ yếu chiếm tỷ trọng cao trong tổng Tài sản dàihạn, phản ánh nguồn lực kinh tế có giá trị ban đầu lớn và thời gian sử dụngdài Do TSCĐ trong Công ty có nhiều loại nên để tiện cho việc hạch toán vàquản lý, TSCĐ của Công ty được phân chia theo các tiêu thức sau:

- Theo nguồn hình thành, TSCĐ của Công ty được đầu tư và quản lýtheo các nguồn sau:

+ Nguồn vốn ngân sách+ Nguồn vốn tự có

Bảng 3.1: Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành

35.111.221.1213.851.758.134Tổng cộng 134.620.344.839 95.657.365.584 38.962.979.255

Nguồn BCTC năm 2007

- Phân loại theo hình thái biểu hiện, TSCĐ của Công ty bao gồm nhàcửa vật kiến trúc, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị, thiết bị dụng cụ quảnlý,… Đây là sự phân chia có tính chất đặc thù của Công ty.

Bảng3 2: Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện

Đơn vị tính: VNĐ

Trang 27

TSCĐ HH Nguyên giá Hao mòn lũy kế Giá trị còn lại1 Nhà cửa vật kiến trúc

2 Máy móc thiết bị

3 Phương tiện vận tảitruyền dẫn

4 Thiết bị văn phòngquản lý

30.079.969.2189.279.058.6577.560.282.9214.053.577.359Tổng cộng 134.620.344.839 95.657.365.584 38.962.979.255

Theo nguồn BCTC năm 2007

Mặc dù việc phân loại TSCĐ được chia thành nhiều nhóm khác nhau,với những đặc trưng khác nhau nhưng trong công tác quản lý TSCĐ đượctheo dõi chi tiết cho từng TSCĐ cụ thể và riêng biệt.

Như chúng ta đã xem xét ở phần trước, sản lượng nước sạch của Côngty TNHH NN 1TV Cấp nước Phú Thọ ngày một tăng cao Do đó việc đầu tưthêm TSCĐ để nâng cao sản lượng nước sản xuất ra phục vụ cho nhu cầu sửdụng nước của toàn tỉnh là điều dễ hiểu Điều này, đòi hỏi sự nỗ lực rất lớntrong công tác đầu tư cải tạo TSCĐ nói chung và hệ thống mạng lưới cấpthoát nước nói riêng tại Công ty trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài.

Trang 28

( gồm VAT 10%) Chi phí vận chuyển của lô hàng này do Công ty TNHHSông Lam chịu.

Nguyên giá của mỗi chiếc máy tính nói trên được xác định bằng giámua( chưa thuế) cộng chi phí vận chuyển lô hàng.

Giá mua:

13.200.000 x 100 = 12.000.000VNĐ110

Giá trị hao mòn của TSCĐ:

Giá trị hao mòn của TSCĐ được chuyển vào giá trị sản phẩm tạo rahoặc vào chi phí kinh doanh trong kỳ nhằm thu hồi lại giá trị hao mòn củaTSCĐ để tái sản xuất.

Theo ví dụ 1 đã nêu trên, Công ty sẽ xác định thời gan sử dụng cho máy tínhlà 5 năm, thời gian bắt đầu trích khấu hao tính từ ngày đầu tháng tiếptheo( T02/ 2007), tài sản này được tính khấu hao theo phương pháp đườngthẳng.

Như vậy, mức trích khấu hao trong năm 2007 là:

12.000.000 X 11 tháng = 2.200.000 VNĐ5 năm x 12 tháng

Giá trị còn lại của TSCĐ:

Giá trị còn lại của TSCĐ được xác định theo công thứcGiá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế

Cũng theo ví dụ 1, giá trị còn lại của máy tính tại thời điểm 31/12/2007 là:12.000.000 – 2.200.000 = 9.800.000 VNĐ

Trang 29

1.3.3 Nhiệm vụ kế toán TSCĐ HH tại Công ty

Để đáp ứng yêu cầu quản lý TSCĐ của Công ty mỗi nghiệp vụ liênquan đến TSCĐ đều phải được phê duyệt bởi Giám đốc Công ty Để phát huyhết năng lực, tính chủ động sáng tạo và gắn kết quả SX- KD với thu nhập củangười lao động, Giám đốc Công ty cần giao TSCĐ cho từng bộ phận riêng đểsử dụng vào mục đích SX- KD Tuy nhiên, mọi nghiệp vụ liên quan đều phảiđược hạch toán tại phòng kế toán của Công ty.

- Các đơn vị sử dụng TSCĐ phải chịu trách nhiệm quản lý, sử dụngtheo đúng kế hoạch, mục tiêu của Công ty phù hợp với các thông số củaTSCĐ Nếu xảy ra mất mát phải quy kết rõ trách nhiệm bồi thường về vậtchất.

- Các đơn vị, phòng ban, bộ phận, các xí nghiệp trực thuộc Công ty khicó nhu cầu về đầu tư đổi mới sửa chữa TSCĐ hay thanh lý TSCĐ phải tuânthủ theo đúng quy định về các thủ tục, chứng từ.

- Hàng quý, Công ty tiến hành kiểm kê TSCĐ với sự có mặt của kếtoán, thủ kho Nếu phát hiện thừa thiếu, hư hỏng sễ phải đề nghị biện pháp xửlý kịp thời lên Ban giám đốc Công ty.

- Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầyđủ kịp thời về số liệu, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có Tình hình tănggiảm TSCĐ trong nội bộ DN nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm đầu tư,bảo quản và sử dụng TSCĐ trong DN.

- Khi có TSCĐ mới được đầu tư đưa vào sử dụng, Công ty sẽ lập Hộiđồng giao nhận TSCĐ bao gồm đại diện bên giao, bên nhận để lập “ Biên bảngiao nhận TSCĐ” Sau đó, kế toán TSCĐ sẽ lập một bộ hồ sơ riêng cho từngTSCĐ bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, hoá đơn mua và các chứng từ cóliên quan Căn cứ vào hồ sơ, kế toán TSCĐ lập thẻ TSCĐ theo dõi chi tiếttừng loại TSCĐ.

Trang 30

- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng, tínhtoán phân bổ hoặc kết chuyển chính xác số khấu hao vào chi phí sản xuất kinhdoanh trong từng kỳ Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửachữa TSCĐ, phản ánh thực tế về sửa chữa TSCĐ.

- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường TSCĐ, tham giađánh giá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sửdụng TSCĐ trong Công ty.

1.4 KẾ TOÁN CHI TIẾT TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH NN 1TV CẤPNƯỚC PHÚ THỌ

Để đáp ứng yêu cầu đổi mới trang thiết bị Công ty không ngừng muasắm TSCĐ mới đưa vào sử dụng Trước đây, với cơ chế tập trung quan liêubao cấp, TSCĐ của Công ty chủ yếu được đầu tư bằng nguồn vốn Ngân sáchcấp, nhưng từ khi nền kinh tế bước sang cơ chế thị trường, nguồn Ngân sáchđược cấp là không đáng kể, Công ty phải tự lực đầu tư mua sắm các trangthiết bị hiện đại đưa vào sử dụng nhằm mục đích nâng cao hiệu quả kinhdoanh.

TSCĐ của Công ty tăng do bất cứ nguyên nhân nào đều phải do bankiểm nghiệm TSCĐ làm thủ tục nghiệm thu bàn giao và tiếp nhận theo: Biênbản giao nhận TSCĐ Đối với TSCĐ cùng loại giao nhận cùng lúc cho từngđơn vị chuyển giao thì có thể lập chung một biên bản để lưu vào hồ sơ riêngcho mỗ TSCĐ Bộ hồ sơ này gồm có: Biên bản giao nhận TSCĐ, các bản saotài liệu kĩ thuật, hợp đồng, các hóa đơn mua TSCĐ theo quy định và cácchứng từ khác có liên quan Hồ sơ TSCĐ được lập thành 2, một để lưu ởphòng kế hoạch, một để lưu ở phòng kế toán.

Đối với những TSCĐ không cần dùng, một số trang thiết bị không cònphù hợp với quá trình kinh doanh của Công ty, Công ty phải có kế hoạch xửlý số TSCĐ này, kế toán phải lập biên bản thanh lý TSCĐ, bảng tổng hợp

Trang 31

thiết bị cần thanh lý, bảng kê chi tiết thiết bị cần thanh lý căn cứ từ các chứngtừ gốc trên, kế toán TSCĐ lập thẻ TSCĐ( mỗi thẻ được lập cho một TSCĐHH) Từ thông tin được lập vào thẻ TSCĐ, phần mềm kế toán sẽ tự tổng hợpthành báo cáo tổng hợp chi tiết theo yêu cầu của quản lý.

Tại phòng kế toán, việc theo dõi chi tiết TSCĐ được thông qua 2 mẫusổ: Sổ chi tiết TSCĐ theo đơn vị sử dụng, sổ chi tiết TSCĐ dùng chung chotoàn Công ty.

1.5 KẾ TOÁN TỔNG HỢP TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TSCĐ HỮUHÌNH TẠI CÔNG TY TNHH NN 1TV CẤP NƯỚC PHÚ THỌ.

1.5.1 Kế toán tăng TSCĐ hữu hình tại Công ty:

TSCĐ hữu hình của Công ty tăng do rất nhiều nguyên nhân nhưng chủyếu TSCĐ của Công ty chủ yếu TSCĐ tăng do mua sắm, xây dựng cơ bảnhoàn thành bàn giao.…Do vậy kế toán cần căn cứ vào từng trường hợp cụ thểđể ghi sổ cho phù hợp Cụ thể:

* TSCĐ tăng do mua sắm:

Xuất phát từ những nhu cầu công việc cần sử dụng để phục vụ làmquyết toán các Công trình dự án, khu dân cư và được sự phê duyệt của banGiám đốc về mua TSCĐ, do đó làm TSCĐ của Công ty tăng.Việc mua sắmTSCĐ của Công ty chủ yếu là do mua sắm máy móc, thiết bị phương tiện vậntải và thiết bị dụng cụ quản lý.

Căn cứ vào yêu cầu sản xuất kinh doanh cần tăng TSCĐ HH do bộphận cần sử dụng đề nghị, sau khi được Giám Đốc phê duyệt, phòng KinhDoanh tiến hành mua TSCĐ.

Trách nhiệm luân chuyển

Công việc

Bộ phậncó nhu cầusử dụng

Kế toánTSCĐ

Trang 32

1 Đề nghị mua TSCĐ HH2 Mua TSCĐ HH

Biên bản giao nhận TSCĐ3 Ký vào biên bản giao nhận4 Tiếp nhận TSCĐ

Sơ đồ 5.1: Sơ đồ luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ do mua sắm

Quá trình hạch toán tăng TSCĐ do mua sắm trên sổ của Công ty đượcthực hiện: Đối với nghiệp vụ mua 2 máy tính HP- COMPAQ DESKTOP PCnêu ở trên, kế toán lập

Biểu 5.2: Hóa đơn GTGT

HÓA ĐƠN ( GTGT)

Liên 2( Giao cho khách hàng)Ngày 15/01/2007

Đơn vị bán : Công ty TNHH Sông Lam

Địa chỉ : 234- Đại lộ Hùng Vương- TP Việt TrìHình thức thanh toán : Tiền mặt

Điện thoại……… MS:………Họ tên người mua hàng : Dương Hồng Sơn

Ngày đăng: 13/11/2012, 14:14

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Sản lượng nước sạch trong 5 năm gần đây của Công ty: - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cấp nước Phú Thọ

Bảng 1.1.

Sản lượng nước sạch trong 5 năm gần đây của Công ty: Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Tình hình Tài Chính của Công ty: - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cấp nước Phú Thọ

nh.

hình Tài Chính của Công ty: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu Tài Chính của Công ty - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cấp nước Phú Thọ

Bảng 1.2.

Một số chỉ tiêu Tài Chính của Công ty Xem tại trang 14 của tài liệu.
-Công ty sử dụng hình thức kế toán” Nhật ký- Chứng từ” - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cấp nước Phú Thọ

ng.

ty sử dụng hình thức kế toán” Nhật ký- Chứng từ” Xem tại trang 19 của tài liệu.
Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NK-CT - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cấp nước Phú Thọ

Sơ đồ 2.2.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NK-CT Xem tại trang 22 của tài liệu.
Đối với tổ chức hạch toán TSCĐ tại Công ty theo hình thức “nhật ký- chứng từ” cũng được thể hiện thông qua sơ đồ sau: - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cấp nước Phú Thọ

i.

với tổ chức hạch toán TSCĐ tại Công ty theo hình thức “nhật ký- chứng từ” cũng được thể hiện thông qua sơ đồ sau: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Cái TK 211 - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cấp nước Phú Thọ

Bảng t.

ổng hợp chi tiết Sổ Cái TK 211 Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Theo nguồn hình thành, TSCĐ của Công ty được đầu tư và quản lý theo các nguồn sau: - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cấp nước Phú Thọ

heo.

nguồn hình thành, TSCĐ của Công ty được đầu tư và quản lý theo các nguồn sau: Xem tại trang 26 của tài liệu.
* TSCĐ tăng do hình thành, xây dựng cơ bản: - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cấp nước Phú Thọ

t.

ăng do hình thành, xây dựng cơ bản: Xem tại trang 37 của tài liệu.
BẢNG KÊ PHÂN LOẠI - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cấp nước Phú Thọ
BẢNG KÊ PHÂN LOẠI Xem tại trang 39 của tài liệu.
1.5.2Kế toán giảm TSCĐ hữu hình tại Công ty: - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cấp nước Phú Thọ

1.5.2.

Kế toán giảm TSCĐ hữu hình tại Công ty: Xem tại trang 41 của tài liệu.
thanh lý, nhượng bán TSCĐ.Kế toán phải lập bảng tổng hợp thiết bị cần thanh lý trong năm và bảng kê chi tiết thiết bị cần thanh lý. - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cấp nước Phú Thọ

thanh.

lý, nhượng bán TSCĐ.Kế toán phải lập bảng tổng hợp thiết bị cần thanh lý trong năm và bảng kê chi tiết thiết bị cần thanh lý Xem tại trang 42 của tài liệu.
Từ những chứng từ gốc làm căn cứ để hạch toán, kế toán lập bảng kê số 1 - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cấp nước Phú Thọ

nh.

ững chứng từ gốc làm căn cứ để hạch toán, kế toán lập bảng kê số 1 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng7.2: Bảng kê số 6 - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cấp nước Phú Thọ

Bảng 7.2.

Bảng kê số 6 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Kết chuyển chi phí sửa chữa kế toán hạch toán trên bảng kê số 6 - Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cấp nước Phú Thọ

t.

chuyển chi phí sửa chữa kế toán hạch toán trên bảng kê số 6 Xem tại trang 52 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan