Thực trạng phát triển ngành du lịch ở nước ta trong thời gian qua

34 1.3K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực trạng phát triển ngành du lịch ở nước ta trong thời gian qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thực trạng phát triển ngành du lịch ở nước ta trong thời gian qua

Trang 1

Lời mở đầu

Ngày nay đời sống của con ngời ngày càng cao, họ không những cónhu cầu đầy đủ về vật chất mà còn có nhu cầu đợc thoả mãn về tinh thần nhvui chơi, giải trí và du lịch Do đó, du lịch là một trong những ngành có triểnvọng.

Ngành du lịch Việt Nam ra đời muộn hơn so với các nớc khác trên thếgiới nhng vai trò của nó thì không thể phủ nhận Du lịch là một ngành “côngnghiệp không có ống khói”, mang lại thu nhập GDP lớn cho nền kinh tế, giảiquyết công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần truyền bá hình ảnhViệt Nam ra toàn thế giới Nhận thức đợc điều này, Đảng và nhà nớc đã đa ramục tiêu xây dựng ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Việc nghiên cứu về du lịch trở nên cấp thiết, nó giúp chúng ta có mộtcái nhìn đầy đủ, chính xác về du lịch Điều này có ý nghĩa cả về phơng diện líluận và thực tiễn Nó giúp du lịch Việt Nam đạt đợc những thành tựu mới,khắc phục đợc những hạn chế, nhanh chóng đa du lịch phát triển đúng vớitiềm năng của đất nớc, nhanh chóng hội nhập với du lịch khu vực và thế giới

Tiểu luận của em đề cập đến những nhận thức cơ bản về du lịch, thựctrạng và giải pháp phát triển du lịch nớc ta Do sự hạn chế về kiến thức và thờigian nên không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận đợc sự đóng gópchỉ bảo của các thầy cô giáo.

Trang 2

Giả sử kết quả đầu ra của nền kinh tế của một quốc gia đợc ký hiệu làY: Yo là kết quả đầu ra của năm 0, Yn là kết quả đầu ra của năm n Khi đótăng trởng của nền kinh tế của năm n so với năm 0 đợc biểu thị bằng mức tăngtrởng tuyệt đối hoặc tốc độ tăng trởng nh sau:

Mức tăng trởng tuyệt đối:  Yn = Yn - Y0

Tốc độ tăng trởng:g = =

1.2) Phát triển kinh tế

1.2.1) khái niệm:

Phát triển kinh tế là quá trình thay đổi theo hớng tiến bộ về mọi mặtkinh tế- xã hội của một quốc gia trong bối cảnh nền kinh tế đang tăng trởng.

1.2.2) Nội dung chủ yếu của phát triển kinh tế

Thứ nhất, tăng trởng kinh tế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết đểtạo ra những tiến bộ về kinh tế- xã hội, nhất là ở các nớc đang phát triển thunhập thấp.

Thứ hai, cơ cấu kinh tế- xã hội thay đổi theo hớng tiến bộ Xu hớngtiến bộ của quá trình thay đổi này ở những nớc đang phát triển, đang hoặc chatrải qua quá trình công nghiệp hoá thể hiện ở quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hớng công nghiệp hoá và đô thị hoá; đó không đơn thuần là sự giătăng về quy mô, mà còn bao hàm việc mở rộng chủng loại và nâng cao chất l-ợng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đợc sản xuất ra; hoạt động của nền kinh tếngày càng gia tăng hiệu quả và năng lực cạnh tranh, tạo cơ sở cho việc đạt đợcnhững tiến bộ xã hội một cách sâu rộng.

Thứ ba, những tiến bộ kinh tế- xã hội chủ yếu phải xuất phát từ độnglực nội tại Đến lợt mình kết quả của những tiến bộ kinh tế đạt đợc lại làm giatăng không ngừng năng lực nội sinh của nền kinh tế (thể hiện ở những tiến bộvề công nghệ, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực và nguồn vốn trong nớc…).).

Thứ t, đạt đợc sự cải thiện sâu rộng chất lợng cuộc sống của mọithành viên trong xã hội nh là hàng đầu và là kết quả của sự phát triển Đơngnhiên một kết quả nh thế không chỉ là sự ra tăng thu nhập bình quân đầu ngơi,một số bình quân có thể che lấp đằng sau nó sự phân phối bất bình đẳng, nạnđói nghèo, thất nghiệp và những thụ hởng khác về giáo dục, y tế, văn hoá…).

1.2.3) Mối quan hệ giữa tăng trởng và phát triển kinh tế

Tăng trởng kinh tế là điều kiện cần để phát triển kinh tế ở những nớcđang phát triển, đặc biệt là những nớc đang phát triển có mức thu nhập bìnhquân đầu ngời thấp, nếu không đạt đợc mức tăng trởng tơng đối cao và liên tục

Trang 3

trong nhiều năm, thì khó có điều kiện kinh tế để cải thiện mọi mặt của đờisống kinh tế- xã hội.

Tuy nhiên tăng trởng kinh tế chỉ là điều kiện cần, không phải là điềukiện đủ để phát triển kinh tế Tăng trởng kinh tế có thể đợc thực hiện bởinhững phơng thức khác nhau và do đó có thể dẫn đến những kết quả khácnhau Nếu phơng thức tăng trởng kinh tế không gắn với sự thúc đẩy cơ cấukinh tế xã hội theo hớng tiến bộ, không làm gia tăng, mà thậm chí còn làm xóimòn năng lực nội sinh của nền kinh tế, sẽ không thể tạo ra sự phát triển kinhtế Nếu phơng thức tăng trơng kinh tế chỉ đem lại lợi ích kinh tế cho nhóm dânc này, cho vùng này, mà không hoặc đem lại lợi ích không đáng kể cho nhómdân c khác, vùng khác thì tăng trởng kinh tế nh vậy sẽ khoét sâu vào bất bìnhđẳng xã hội Những phơng thức tăng trởng nh vậy, rốt cục, cũng chỉ là kết quảngắn hạn, không những không thúc đẩy đợc phát triển, mà bản thân nó cũngkhó có thể tồn tại đợc lâu dài.

2) Các chỉ tiêu tăng trởng và phát triển kinh tế

Các chỉ tiêu GDP và GNP thông qua sử dụng thớc đo tiền tệ có thểtổng hợp đợc kết quả đầu ra hết sức phong phú và đa dạng về chủng loại, mụcđích sử dụng về chất lợng của nền kinh tế Nhờ đó cung cấp một công cụ hữuhiệu cho việc đánh giá sự tăng trởng, phát triển kinh tế của một quốc gia.

2.1.1) Tổng sản phẩm trong nớc (GDP)

Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) là giá trị thị trờng của tất cả cáchàng hoá và dịch vụ cuối cùng đợc sản xuất ra bởi các yếu tố sản xuất tronglãnh thổ kinh tế của một nớc trong một thời kỳ nhất định.

Ba phơng pháp đo lờng tổng sản phẩm thu nhập trong nớc:

Thứ nhất, phơng pháp sản xuất còn gọi là phơng pháp giá trị gia tăng.Theo phơng pháp này GDP tổng hợp giá trị gia tăng của mọi doanh nghiệptrong nền kinh tế Giá trị gia tăng đợc tính bằng cách lấy giá trị tổng sản lợngtrừ đi giá trị của tất cả các hàng hoá và dịch vụ mua ngoài đã đợc sử dụng hếttrong quá trình sản xuất của doanh nghiệp.

Thứ hai, phơng pháp thu nhập đo lờng GDP trên cơ sở thu nhập tạo ratrong quá trình sản xuất hàng hoá chứ không phải là giá trị của bản thân hànghoá.

GDP= w + i + R +Pr +Te

Trong đó: w là thu nhập từ tiền công, tiền lơng

i là tiền lãi nhận đợc từ cho doanh nghiệp vay tiền

Trang 4

R là thuê đất đai, tài sản Pr là lợi nhuận

Te là thuế gián thu mà chính phủ nhận đợc

Thứ ba, phơng pháp chi tiêu sử dụng các thông tin từ luồng chi tiêu đểmua hàng hoá và dịch vụ cuối cùng Vì tổng giá trị hàng hoá bán ra phải bằngtổng số tiền đợc chi ra để mua chúng, nên tổng chi tiêu để mua hàng hoá vàdịch vụ cuối cùng phải bằng GDP

GDP= C +I +G +X - M

Trong đó: C là các khoản chi tiêu của các hộ gia đình về hàng hoá vàdịch vụ

I là tổng đầu t của khu vực t nhân

G là chi tiêu của chính phủ về hàng hoá và dịch vụ X – M là xuất khẩu ròng

2.1.2) Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)

Tổng sản phẩm quốc dân đo lờng toàn bộ thu nhập hay giá trị sản xuấtmà các công dân của một quốc gia tạo ra trong một thời kỳ nhất định, khôngkể trong hay ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia.

Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm của một giai đoạn:g =

2.3) Các chỉ tiêu phát triển kinh tế

Để phản ánh nội dung khác nhau của khái niệm phát triển kinh tế cầnphải có các nhóm chỉ tiêu khác nhau:

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh tăng trởng kinh tế: tốc độ tăng trởngkinh tế hàng năm hay bình quân năm của một giai đoạn nhất định.

- Nhóm các chỉ tiêu phản ánh sự biến đổi về cơ cấu kinh tế xã hội:chỉ số cớ cấu kinh tế theo ngành trong GDP; chỉ số cơ cấu về hoạt động ngoạithơng; tỷ lệ dân c sống trong khu vực thành thị trong tổng số dân; tỷ lệ laođộng làm việc trong các ngành công nghịêp, nông nghiệp và dịch vụ…).

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lợng cuộc sống gồm:

Trang 5

Thu nhập bình quân đầu ngời và tốc độ tăng trởng thu nhập bìnhquân đầu ngời.

Các chỉ số về dinh dỡng: số calo bình quân/ ngời/ năm.

Các chỉ số về giáo dục: tỷ lệ ngời biết chữ, số năm đi học bìnhquân…) Các chỉ số này phản ánh trình độ phát triển giáo dục của một quốc giavà mức độ hởng thụ dịch vụ giáo dục của dân c.

Các chỉ số về y tế: tỷ lệ trẻ em trong các độ tuổi, số bác sĩ trên mộtnghìn dân…) Các chỉ số này phản ánh trình độ phát triển y tế của một quốc giavà mức độ hởng thụ các dịch vụ y tế của dân c.

Các chỉ số phản ánh về công bằng xã hội và nghèo đói: tỷ lệ nghèođói và khoảng cách nghèo đói, chỉ tiêu phản ánh mức độ bình đẳng giới, chỉsố phản ánh công bằng xã hội Ngoài ra, có thể có các chỉ tiêu khác nh các chỉtiêu phản ánh sử dụng nớc sạch hay các điều kiện về kết cấu hạ tầng kinh tế xãhội khác…).

- Chỉ số phát triển con ngời (HDI), chỉ số này đợc tổng hợp từ bachỉ số: thu nhập bình quân đầu ngời, mức độ phổ cập giáo dục, tuổi thọ trungbình Nh vậy HDI không chỉ phản ánh mức sống vật chất, mà còn đo lờng cảmức sống tinh thần của dân c HDI đo lờng chính xác hơn chất lợng cuộc sốngcủa dân c.

3) Khái niệm về du lịch và các loại hình du lịch

3.1) Khái niệm về du lịch

Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tợng kinh tế xã hội phổ biếnkhông chỉ ở các nớc phát triển mà còn ở các nớc đang phát triển, trong đó cóViệt Nam Tuy nhiên, cho đến nay, không chỉ ở nớc ta, nhận thức về nội dungdu lịch vẫn cha thống nhất.

Do hoàn cảnh khác nhau, dới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau, mỗingời có một cách hiểu về du lịch khác nhau Do vậy có bao nhiêu tác giảnghiên cứu về du lịch thì có bấy nhiêu định nghĩa.

Dới con mắt của Guer Freuler thì “du lịch với ý nghĩa hiện đại của từnày là một hiện tợng của thời đại chúng ta, dựa trên sự tăng trởng về nhu cầukhôi phục sức khoẻ và sự thay đổi của môi trờng xung quanh, dựa vào sự phátsinh, phát triển tình cảm đối với vẻ đẹp thiên nhiên”.

Kaspar cho rằng du lịch không chỉ là hiện tợng di chuyển của c dânmà phải là tất cả những gì có liên quan đến sự di chuyển đó Chúng ta cũngthấy ý tởng này trong quan điểm của Hienziker và Kraff “du lịch là tổng hợpcác mối quan hệ và hiện tợng bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lu trú tạm

Trang 6

thời của các cá nhân tại những nơi không phải là nơi ở và nơi làm việc thờngxuyên của họ” (Về sau định nghĩa này đợc hiệp hội các chuyên gia khoa họcvề du lịch thừa nhận)

Theo các nhà kinh tế, du lịch không chỉ là một hiện tợng xã hội đơn

thuần mà nó phải gắn chặt với hoạt động kinh tế Nhà kinh tế học

Picara-Edmod đa ra định nghĩa: “du lịch là việc tổng hoà việc tổ chức và chức năngcủa nó không chỉ về phơng diện khách vãng lai mà chính về phơng diện giá trịdo khách chỉ ra và của những khách vãng lai mang đến với một túi tiền đầy,tiêu dùng trực tiếp hoặc gián tiếp cho các chi phí của họ nhằm thoả mãn nhucầu hiểu biết và giải trí.”

Khác với quan điểm trên, các học giả biên soạn bách khoa toàn th ViệtNam đã tách hai nội dung cơ bản của du lịch thành hai phần riêng biệt Theocác chuyên gia này, nghĩa thứ nhất của từ này là “một dạng nghỉ dỡng sứctham quan tích cực của con ngời ngoài nơi c trú với mục đích: nghỉ ngơi, giảitrí, xem danh lam thắng cảnh…).” Theo định nghĩa thứ hai, du lịch đợc coi là“một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt nâng cao hiểubiết về thiên nhiên, truyền thông lịch sử và văn hoá dân tộc, từ đó góp phầnlàm tăng thêm tình yêu đất nớc, đối với ngời nớc ngoài là tình hữu nghị vớidân tộc mình, về mặt kinh tế, du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quảrất lớn; có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tại chỗ.

Để tránh sự hiểu lầm và không đầy đủ về du lịch, chúng ta tách du lịchthành hai phần để định nghĩa nó Du lịch có thể đợc hiểu là:

- Sự di chuyển và lu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnh rỗicủa cá nhân hay tập thể ngoài nơi c trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ,nâng cao tại chỗ nhận thức về thế giới xung quanh, có hoặc không kèm theoviệc tiêu thụ một số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá và dịch vụ của các cơ sởchuyên cung ứng.

- Một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảysinh trong quá trình di chuyển và lu trú qua đêm tạm thời trong thời gian rảnhrỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi c trú với mục đích phục hồi sức khoẻ,nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh.

3.2) Các loại hình du lịch

Hoạt động du lịch có thể phân nhóm theo các nhóm khác nhau tuỳthuộc tiêu chí đa ra Hiện nay đa số các chuyên gia về du lịch Việt Nam phânchia các loại hình du lịch theo các tiêu chí cơ bản dới đây.

3.2.1) Phân chia theo môi trờng tài nguyên

Trang 7

- Du lịch thiên nhiên - Du lịch văn hoá

3.2.2) Phân loại theo mục đích chuyến đi

- Du lịch tham quan- Du lịch giải trí- Du lịch nghỉ dỡng- Du lịch khám phá- Du lịch thể thao- Du lịch lễ hội- Du lịch tôn giáo

- Du lịch nghiên cứu (học tập)- Du lịch hội nghị

- Du lịch thể thao kết hợp- Du lịch chữa bệnh- Du lịch thăm thân- Du lịch kinh doanh

3.2.3) Phân loại theo lãnh thổ hoạt động

- Du lịch quốc tế- Du lịch nội địa- Du lịch quốc gia

3.2.4) Phân loại theo đặc điểm địa lý của điểm du lịch

- Du lịch miền biển- Du lịch núi

- Du lịch đô thị- Du lịch thôn quê

3.2.5) Phân loại theo phơng tiện giao thông

- Du lịch xe đạp- Du lịch ô tô

- Du lịch bằng tàu hoả

Trang 8

- Du lịch bằng tàu thuỷ- Du lịch máy bay

3.2.6) Phân loại theo loại hình lu trú

- Khách sạn

- Nhà trọ thanh niên- Camping

- Bungaloue- Làng du lịch

3.2.7) Phân loại theo lứa tuổi du lịch

- Du lịch thiếu niên- Du lịch thanh niên- Du lịch trung niên- Du lịch ngời cao tuổi

3.2.8) Phân loại theo độ dài chuyến đi

- Du lịch ngắn ngày- Du lịch dài ngày

3.2.9) Phân loại theo hình thức tổ chức

- Du lịch tập thể- Du lịch cá thể- Du lịch gia đình

3.2.10) Phân loại theo phơng thc hợp đồng

- Du lịch trọn gói- Du lịch từng phần

4) Vị trí, vai trò của ngành du lịch và hệ thống các ngành củanền kinh tế quốc dân

Xu hớng mang tính quy luật của cơ cấu kinh tế thế giới chỉ ra rằng tỉtrọng nông nghiệp từ chiếm vị thế quan trọng đã dần nhờng cho công nghiệpvà cuối cùng vai trò của kinh tế dịch vụ sẽ chiếm vai trò thống soái Hiện nayở các nớc có thu nhập thấp, các nớc Nam á, châu Phi nông nghiệp vẫn cònchiếm trên 30% GNP, công nghiệp khoảng 35% Trong khi đó các nớc có thunhập cao nh Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Italia…).trên 70% GNP do nhóm ngànhdịch vụ đem lại, nông nghiệp chỉ đóng khoản 3-5% tổng sản phẩm quốc dân.

Trang 9

Vai trò của du lịch trong ngành dịch vụ cũng ngày càng rõ nét Theohội đồng du lịch và lữ hành thế giới, năm 1994 du lịch quốc tế trên toàn thếgiới đã chiếm 6% GNP, tức là có doanh thu gần 4000 tỷ đô la, vợt trên côngnghiệp ô tô, thép, điện tử và nông nghiệp Du lịch thu hút trên 200 triệu laođộng chiếm hơn 12% lao động trên thế giới

ở Việt Nam xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng đã đợc thể hiệnrõ qua các năm: Năm 2001, nông nghiệp chiếm 23,24% GDP, công nghiệpchiếm 57,91% GDP, dịch vụ chiếm 38,63% GDP Năm 2004, nông nghiệpchiếm 21,76% GDP, công nghiệp chiếm 60,41% GDP, dịch vụ chiếm 38,15%GDP Với tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm thì du lịch đóng góp lớn chonền kinh tế Du lịch đã nộp hàng ngàn tỷ đồng vào ngân sách nhà nớc Ngoàira cùng với sự phát triển của du lịch cũng dễ tạo điều kiện cho các ngành kinhtế khác cùng phát triển Với những thuận lợi, những mặt tích cực mà phát triểndu lịch đem lại thì du lịch thực sự có khả năng làm thay đổi bộ mặt kinh tế củanớc ta.

5) Vai trò của ngành du lịch đối với tăng trởng và phát triển kinhtế của đất nớc

Trong lịch sử nhân loại, du lịch đã đợc ghi nhận nh là một sở thích,một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con ngời Ngày nay, du lịch đã trở thànhmột nhu cầu không thể thiếu đợc trong đời sống văn hóa, xã hội ở các nớc Vềmặt kinh tế, du lịch đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọngcủa nhiều nớc công nghiệp phát triển Mạng lới du lịch đã đợc thiết lập ở hầuhết các quốc gia trên thế giới Các lợi ích kinh tế mang lại từ du lịch là điềukhông thể phủ nhận, thông qua việc tiêu dùng của du khách đối với các sảnphẩm của du lịch Nhu cầu của du khách bên cạnh việc tiêu dùng các hànghoá thông thờng còn có những nhu cầu tiêu dùng đặc biệt: nhu cầu nâng caokiến thức, học hỏi, vãn cảnh, chữa bệnh, nghỉ ngơi, th giãn…).

Sự khác biệt giữa tiêu dùng dịch vụ du lịch và tiêu dùng các hàng hoákhác là tiêu dùng các sản phẩm du lịch xảy ra cùng lúc, cùng nơi với việc sảnxuất ra chúng Đây cũng là lý do làm cho sản phẩm du lịch mang tính đặc thùmà không thể so sánh giá cả của sản phẩm du lịch này với giá cả của sảnphẩm du lịch kia một cách tuỳ tiện đợc Sự tác động qua lại của quá trình tiêudùng và cung ứng sản phẩm du lịch tác động lên lĩnh vực phân phối lu thôngvà do vậy ảnh hởng đến các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội Bên cạnhđó, việc phát triển du lịch sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tếkhác, vì sản phẩm du lịch mang tính liên ngành có quan bệ đến nhiều lĩnh vực

Trang 10

khác trong nền kinh tế Khi một khu vực nào đó trở thành điểm du lịch, dukhách ở mọi nơi đổ về sẽ làm cho nhu cầu về mọi hàng hoá dịch vụ tăng lênđáng kể Xuất phát từ nhu cầu này của du khách mà ngành kinh tế du lịchkhông ngừng mở rộng hoạt động của mình thông qua mối quan hệ liên ngànhtrong nền kinh tế, đồng thời làm biến đổi cơ cấu ngành trong nền kinh tế quốcdân Hơn nữa, các hàng hoá, vật t cho du lịch đòi hỏi phải có chất lợng cao,phong phú về chủng loại, hình thức đẹp, hấp dẫn Do đó nó đòi hỏi các doanhnghiệp phải không ngừng sáng tạo cải tiến, phát triển các loại hàng hoá Đểlàm đợc điều này, các doanh nghiệp bắt buộc phải đầu t trang thiết bị hiện đại,tuyển chọn và sử dụng công nhân có tay nghề cao đáp ứng đợc nhu cầu của dukhách.

Trên bình diện chung, hoạt động du lịch có tác dụng làm biến đổi cáncân thu chi của đất nớc Du khách quốc tế mang ngoại tệ vào đất nớc có địađiểm du lịch, làm tăng thêm nguồn thu ngoại tệ của đất nớc đó Ngợc lại, phầnchi ngoại tệ sẽ tăng lên đối với những quốc gia có nhiều ngời đi du lịch ở nớcngoài Trong phạm vi một quốc gia, hoạt động du lịch làm xáo trộn hoạt độngluân chuyển tiền tệ, hàng hoá, điều hoà nguồn vốn từ vùng kinh tế phát triểnsang vùng kinh tế kém phát triển hơn, kích thích sự tăng trởng kinh tế ở cácvùng sâu, vùng xa…).

Một lợi ích khác mà ngành du lịch đem lại là góp phần giải quyết vấnđề việc làm Bởi các ngành dịch vụ liên quan đến du lịch đều cần một lợng lớnlao động Du lịch đã tạo ra nguồn thu nhập cho ngời lao động, giải quyết cácvấn đề xã hội.

Du lịch Việt Nam trong thời gian qua cũng đã đóng góp rất nhiều chosự tăng trởng và phát triển kinh tế của đất nớc Tốc độ tăng trởng hơn14%/năm gần gấp hai lần tốc độ tăng trởng của toàn bộ nền kinh tế.

6) Kinh nghiệm phát triển du lịch ở một số nớc và của Việt Nam

Du lịch là một ngành có định hớng tài nguyên rõ rệt, điều này cónghĩa là tài nguyên và môi trờng là nhân tố cơ bản để tạo ra sản phẩm du lịch.Trong các điều kiện đặc trng đối với sự phát triển du lịch, các chuyên gianghiên cứu về du lịch đều khẳng định rằng tài nguyên du lịch là yếu tố quyếtđịnh và quan trọng nhất Nhận thức rõ điều này nhiều nớc đã đa ra nhữngchính sách nhằm bảo vệ các tài nguyên du lịch, trong đó bảo vệ môi trờng làmột yếu tố quan trọng.

Trung Quốc là một trong những nớc đã đạt đợc thành tựu lớn trongviệc bảo vệ môi trờng để phát triển du lịch Từ năm 1997, chính phủ Trung

Trang 11

Quốc đã 7 năm liền tổ chức toạ đàm trong thời gian họp quốc hội để nghe báocáo về môi trờng Qua đó chính phủ Trung Quốc có những biện pháp cụ thể đểcải tạo và bảo vệ môi trờng Các cơ chế chính sách về bảo vệ môi trờng đợcthiết lập, tăng vốn đầu t bảo vệ môi trờng, khuyến khích mọi ngời dân bảo vệmôi trờng Với sự cố gắng của chính phủ, của toàn dân Trung Quốc nạn ônhiễm môi trờng đã đợc kiểm soát toạ thuận lợi cho du lịch phát triển mộtcách bền vững Chính phủ Trung Quốc không ngừng tăng vốn đầu t vào bảovệ môi trờng, từ năm 1996 đến năm 2000, Trung Quốc đã chi 360 tỉ nhân dântệ Nhờ đó Trung Quốc đã xây dựng và bảo vệ hơn 1227 khu bảo tồn thiênnhiên, hàng triệu hecta rừng với nhiều chủng loại động thực vật phong phú rấtphù hợ cho phát triển du lịch sinh thái- một loại hình du lịch có xu thế tăngtrong thời gian gần đây Để bảo vệ sự phong phú của sinh vật, Trung Quốc làmột trong những nớc tham gia ký kết rất sớm “công ớc tính đa dạng sinh vật”.Đồng thời chính phủ Trung Quốc tập trung sửa đổi và đa ra luật mở để nângcao hiệu quả trong việc bảo vệ môi trờng Tính đến nay, đã có 6 bộ luật, hơn30 đạo luật về bảo vệ môi trờng đã đợc ban hành, do đó môi trờng Trung Quốcđã đợc kiểm soát và cải tạo đáng kể.

Môi trờng không chỉ ảnh hởng đến sự phát triển du lịch mà nó còn ảnhhởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của con ngời, do đó việc bảo vệ môitrờng đợc nhiều nớc quan tâm nh Singapo, Nhật Bản…) Nhờ đó, du lịch ởnhững nớc này đã phát triển mạnh, đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế nóichung.

Bởi vị trí, vai trò của du lịch đem lại không chỉ về mặt kinh tế mà cònvề mặt xã hội, văn hoá, môi trờng…).là rất lớn nên trong những năm qua dulịch đã đợc Đảng và nhà nớc quan tâm phát triển Trải qua hơn 40 năm hìnhthành và phát triển, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, đợc sự quan tâm lãnh đạocủa Đảng và nhà nớc, các cấp, các ngành, sự hởng ứng của nhân dân, sự giúpđỡ, hỗ trợ quốc tế và nỗ lực của toàn ngành, du lịch Việt Nam đã có nhữngphát triển vợt bậc, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với du lịch các nớc trongkhu vực, trở thành ngành kinh tế quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội Tuy nhiên du lịch Việt Nam còn có những khó khăn, hạn chế cả về chủquan lẫn khách quan, nên phát triển cha ổn định, thiếu bền vững, hiệu quả chatơng xứng với tiềm năng du lịch to lớn của đất nớc.

Hơn 40 năm phát triển và đổi mới ngành du lịch đã cho những kinhnghiệm quý báu:

Trang 12

Một là: từ định hớng đúng đắn của Đảng việc quán triệt đầy đủ vai tròvà tác dụng nhiều mặt của du lịch, cũng nh những mặt trái, những hiện tợngtiêu cực có thể phát sinh và đi liền với hoạt động du lịch ở mọi cấp, mọi ngànhhiện nay là rất cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn Trong tình hình thế giớihiện nay với xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá và xã hội hoá du lịch, quan hệvề mọi mặt giữa các nớc vừa hợp tác, vừa đấu tranh và cạnh tranh trì phát triểndu lịch là hớng chiến lợc, yếu tố góp phần trực tiếp vào sự phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoáđất nớc.

Hai là: du lịch chỉ phát triển nhanh, bền vững khi có một chiến lợcquốc gia về phát triển du lịch và đợc cụ thể hoá bằng chơng trình hành độngquốc gia Cần có một sự chỉ đạo tập trung thống nhất, đúng hớng và nhanhchóng từ cấp cao trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và nhà nớc đến các cấpthừa hành ở các bộ, ngành trung ơng và địa phơng, tạo môi trờng cho du lịchphát triển đúng hớng và hiệu quả.

Ba là: quản lý nhà nớc về du lịch cần tăng cờng trên tất cả các lĩnhvực: cơ chế chính sách u tiên phát triển, phù hợp với điều kiện đất nớc và hợpvới thông lệ quốc tế và xu thế phát triển du lịch thế giới; phải đâu t ban đầubằng ngân sách nhà nớc và huy động nhiều nguồn vốn khác; có bộ máy tổchức tơng ứng nhiệm vụ chính trị, đảm bảo ổn định, quan tâm đào tạo pháttriển nguồn nhân lực du lịch và giáo dục du lịch toàn dân; phối hợp đồng bộ,thờng xuyên liên ngành, địa phơng ở tất cả hoạt động liên quan đến du lịchtrong va ngoài nớc.

Bốn là: ngành du lịch phải đi đầu làm nòng cốt trong nghiên cứu, triểnkhai chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách phát triển du lịch vàthể chế hoá thành các luật lệ, biện pháp và chơng trình cụ thể Thờng xuyênnghiên cứu thông tin, kinh nghiệm phát triển du lịch thế giới, tổng kết thựctiễn kịp thời để phát huy thế mạnh và tiềm năng to lớn về du lịch của cácngành, các địa phơng.

Trang 13

Chơng II

thực trạng phát triển ngành du lịch ở nớc ta trong thời gian qua

1) Sự cần thiết phát triển du lịch ở nớc ta

Trải qua hai cuộc chiến tranh đất nớc ta đã bị tàn phá nặng nề, nềnkinh tế suy sụp, dân ta nghèo khổ, các nớc còn e dè trong quan hệ với ta Trớctình hình đó nớc ta cần phát triển kinh tế, khẳng định vị thế trên trờng quốc tế.Đảng và nhà nớc đã nhận thức đợc tầm quan trọng của mỗi ngành trong đó cóngành du lịch.

Đảng và nhà nớc đã xác định “du lịch là một ngành kinh tế tổng hợpquan trọng mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xãhội hoá cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉdỡng của nhân dân và khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạoviệc làm và phát triển kinh tế xã hội của đất nớc” (Trích pháp lệnh du lịch2/1999) và coi “phát triển du lịch là một hớng chiến lợc quan trọng trong đ-ờng lối phát triển kinh tế xã hội nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc” (Trích chỉ thị 46/CTTW ban bí th trung ơng đảng khoáVII, 10/1994) và “phát triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũinhọn” (Trích văn kiện đại hội đảng khoá IX)

ảnh hởng của du lịch đến kinh tế: Du lịch đã đóng góp rất lớn vào sựphát triển kinh tế của đất nớc Tình đến thời điểm này, hoạt động du lịch đãmang lại doanh thu hàng tỉ USD và nộp vào ngân sách nhà nớc hàng ngàn tỉđồng Hàng năm các ngành cố gắng xuất khẩu hàng hoá để thu ngoại tệ về chođất nớc và du lịch là hoạt động xuất khẩu có hiệu quả nhất Bởi du lịch là mộtngành “xuất khẩu tại chỗ” những hàng hoá công nghiệp, tiêu dùng…) ợc trao đđổi qua con đờng du lịch, các hàng hoá đợc xuất khẩu mà không phải chịuhàng rào thuế quan mậu dịch quốc tế Mặt khác, du lịch còn là ngành “xuấtkhẩu vô hình” hàng hoá du lịch Đó là cảnh quan thiên nhiên, khí hậu, giá trịcủa di tích lịch sử, văn hoá…).

Quy luật có tính phổ biến của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếtrên thế giới hiện nay cũng nh ở Việt Nam là giá trị ngành dịch vụ ngày càngchiếm tỷ trọng cao trong tổng sản phẩm xã hội và trong số ngời có việc làm.Để đi tìm hiệu quả của đồng vốn thì du lịch là một lĩnh vực kinh doanh hấpdẫn so với nhiều ngành kinh tế khác Du lịch đem lại tỷ xuất lợi nhuận cao, vìvốn đầu t vào du lịch tơng đối ít so với ngành công nghiệp nặng, giao thông

Trang 14

vận tải mà khả năng thu hồi vốn lại nhanh, kỹ thuật không phức tạp Chínhđặc điểm này rất phù hợp với tình hình nớc ta- một nớc còn nghèo nàn, lạchậu, thiếu vốn đầu t, sự cần thiết hiện đại hoá nền kinh tế Việt Nam điều đó cóý nghĩa to lớn Du lịch là cầu nói giao lu kinh tế có quan hệ chặt chẽ với chínhsách mở cửu của đảng và nhà nớc do đó phát triển du lịch là việc cần thiết đốivới nớc ta.

Ngoài những lợi ích về mặt kinh tế mà du lịch đem lại, du lịch còn cóý nghĩa về mặt xã hội Du lịch có vai trò giữ gìn, phục hồi sức khoẻ và tăng c -ờng sức sống cho ngời dân Trong một chừng mực nào đó du lịch có tác dụnghạn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ và khả năng lao động của con ngời Mặtkhác qua những chuyến du lịch mọi ngời có điều kiện tiếp xúc với nhau, gầngũi nhau hơn nhờ đó mọi ngời hiểu nhau hơn và làm tăng thêm tình đoàn kếttrong cộng đồng.

Bên cạnh đó do tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thìhàng loạt máy móc đã đợc tạo ra thay thế con ngời trong quá trình lao độngsản xuất do đó dẫn đến một lợng ngời bị thất nghiệp và gây sức ép lên nềnkinh tế của đất nớc Nhng nhờ có sự phát triển của du lịch và dịch vụ mà mộtlợng lớn những ngời này đã có công ăn việc làm, có thu nhập ổn định Chínhdu lịch đã góp phần làm giảm gánh nặng cho nền kinh tế của dất nớc, gópphần đa nền kinh tế của nớc nhà phát triển ổn định và nhanh chóng.

ảnh hởng của du lịch đến văn hoá: một trong những chức năng của dulịch là giao lu văn hoá giữa các cộng đồng Khi đi du lịch, du khách luônmuốn đợc xâm nhập vào các hoạt động văn hoá của địa phơng qua đó dukhách có thêm những hiểu biết mới Du lịch còn góp phần cho việc phục hồivà phát triển văn hóa dân tộc Nhu cầu về nâng cao nhận thức văn hoá trongchuyến đi của du khách thúc đẩy các nhà cung ứng chú ý, yểm trợ cho việckhôi phục, duy trì, các di tích, lễ hội, sản phẩm làng nghề…) Du lịch đã gópphần đa hình ảnh đất nớc ta đến với bạn bè quốc tế đồng thời giúp chúng ta cócái nhìn rộng hơn bên ngoài mà qua đó ta làm cho cuộc sống tinh thần trở nênphong phú và đầy đủ hơn.

ảnh hởng của du lịch đến môi trờng: mục đích chủ yếu của du kháchkhi đi du lịch là đợc tiếp xúc, đắm mình trong thiên nhiên, đợc cảm nhận mộtcách trực giác sự hùng vĩ, trong lành, tơi mát và nên thơ của các cảnh quanthiên nhiên Nó tạo điều kiện cho họ hiểu biết sâu sắc hơn về tự nhiên, thấy đ-ợc giá trị của thiên nhiên đối với đời sống con ngời Điều này có nghĩa là bằng

Trang 15

thực tiễn phong phú, du lịch sẽ góp phần rất tích cực vào sự nghiệp giáo dụcmôi trờng, một vấn đề toàn thế giới đang hết sức quan tâm.

Nhu cầu du lịch nghỉ ngơi tại những khu vực có nhiều cảnh quan thiênnhiên đã kích thích việc tôn tạo, bảo vệ môi trờng Để đáp ứng nhu cầu du lịchphải dành những khoảng đất đai có môi trờng ít bị xâm phạm, xây dựng cáccông viên bao quanh thành phố, thi hành các biện pháp bảo vệ môi trờng, bảovệ nguồn nớc, không khí nhằm tạo nên môi trờng sống phù hợp với nhu cầucủa du khách Để gia tăng thu nhập từ du khách phải có chính sách maketing,chính sách tu bổ bảo vệ tự nhiên để điểm du lịch ngày càng hấp dẫn.

ảnh hởng của du lịch đến an ninh, chính trị: trớc hết cần khẳng địnhdu lịch là chiếc cầu nối hoà bình giữa các dân tộc trên thế giới Hoạt động dulịch giúp cho các dân tộc xích lại gần nhau hơn, hiểu hơn về giá trị văn hoácủa đất nớc bạn.

Ngoài những mặt tích cực mà du lịch đem lại thì còn có những tácđộng tiêu cực từ du lịch Do đó chúng ta cần phải nhận thức rõ để có hớngphát triển đúng đắn Với những gì du lịch đem lại cho kinh tế, xã hôi, văn hoá,môi trờng…) thì việc phát triển du lịch ở nớc ta là điều rất cần thiết để phục vụcho sự xây dựng và phát triển đất nớc trở thành một nớc “dân giàu, nớc mạnh,xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

2) Tiềm năng phát triển du lịch ở nớc ta

Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dơng, gần trung tâm Đông Nam á,vừa có biên giới lục địa, vừa có hải giới rộng lớn, là cửa ngõ đi ra Thái BìnhDơng của một số nớc và của vùng Đông Nam á Nớc ta nằm ở vành đai nhiệtđới bắc bán cầu, đúng vào khu vực gió mùa Đông Nam á, do đó, mang lại đặctrng khí hậu nhiệt đới gió mùa Châu á Nhờ đó mà Việt Nam có hệ thốngđộng thực vật phong phú, đa dạng Việt Nam còn có những danh thắng đã đợcUNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới nh vịnh Hạ Long, phố cổ HộiAn, cố đô Huế, thánh địa Mỹ Sơn, vờn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bảng ngoài racòn có di sản văn hoá thế giới phi vật thể là nhã nhạc Huế Chúng ta còn thuhút du khách nớc ngoài bằng hàng loạt các điểm du lịch sinh thái kéo dài khắpba miền tổ quốc: Bản Gốc, Mẫu Sơn, Sa Pa, Thác Mơ, hồ Ba Bể, vờn quốc giaBa Vì, Mai Châu, Tam Cốc- Bích Động, Cát Tiên, khu ngập nớc Văn Long, BàNà, Đồng Tháp Mời, địa đạo Củ Chi, U Minh…) Hiện nay, du lịch sinh tháiđang đợc nhiều du khách quan tâm nên đây là điều kiện tốt để du lịch ViệtNam khai thác tiềm năng sẵn có Mặt khác lãnh thổ nớc ta kéo dài từ Bắc vào

Trang 16

Nam tiếp giáp với biển cũng tạo cho chúng ta những bãi biển cát mịn và đẹpnh Trà Cổ, Bãi Cháy, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Nha Trang, Vũng Tàu…).

Ngoài những thắnh cảnh tơi đẹp, Việt Nam còn có rất nhiều các làngnghề, lễ hội truyên thống Tiềm năng phát triển du lịch làng nghề truyền thốngcủa nớc ta rất lớn, mỗi làng nghề gắn với một vùng văn hoá, hệ thống di tíchvà truyền thống riêng, với cung cách sáng tạo sản phẩm riêng của mình Dukhảo hết các làng nghề truyền thống, du khách có thể thấy rõ bản sắc cũng nhđặc trng của bộ mặt nông thôn Việt Nam Hiện nay, cả nớc đã có hơn 2000làng nghề thủ công thuộc 11 nhóm nghề chính nh: cói, sơn mài, mây tre đan,gốm sứ, thêu ren, dệt, gỗ, đá, giấy, tranh dân gian Đi dọc Việt Nam du kháchcó thể thấy nhiều vùng quê mà mật độ làng nghề truyền thống dày đặc rải từbắc vào nam Những cái nôi của làng nghề là Hà Nôi, Hà Tây, Hải Dơng, HngYên, Bắc Ninh, Thừa Thiên Huế…) Thực tế, hiện nay du khách muốn đến tậnlàng nghề nhìn cảnh cây đa, bến nớc, sân đình, thăm các di tích của một làngnghề truyền thống Việt Nam, tìm hiểu các vị tổ làng nghề hoặc các danh nhânvăn hoá Làng nghề truyền thống Việt Nam chứa đựng tiềm năng dồi dào vềdu lịch còn bởi vì du khách muốn đến tận nơi xem các công đoạn nghệ nhânlàm ra sản phẩm và cũng muốn tận tay tham gia làm sản phẩm theo trí tởng t-ợng của riêng mình Tìm hiểu về văn hoá và truyền thống làng nghề là điềumà du khách trong và ngoài nớc quan tâm.

Việt Nam còn có các tài nguyên có giá trị lịch sử, các tài nguyên cógiá trị văn hoá thu hút khách du lịch với mục đích tham quan, nghiên cứu Vớilịch sử hơn 4000 năm dựng nớc và giữ nớc, Việt Nam đã tạo dựng đợc mộtnền văn hoá phong phú và độc đáo Không những vậy 54 dân tộc anh em cùngchung sống trên một mảnh đất, lại có bao phong tục, tập quán, lễ hội khácnhau tạo nên sự đa dạng cho sản phẩm du lịch Việt Nam.

Trong những năm gần đây, Việt Nam đã và đang xây dựng cơ sở vậtchất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ Đặcbiệt con ngời Việt Nam thân thiện, hiếu khách đã tạo sự thoải mái cho dukhách.

Chính tất cả những tiềm năng trên là một nền tảng để du lịch ViệtNam phát triển, hội nhập với các nớc trên thế giới Nhng vấn đề là chúng tatận dụng những tiềm năng đó nh thế nào nó phụ thuộc vào cách làm củachúng ta.

3) Thành tựu ngành du lịch nớc ta đạt đợc trong thời gian qua

Trang 17

Nhận thức đợc vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển của nềnkinh tế quốc dân và việc đánh giá đúng các tiềm năng để phát triển du lịch,Đảng và nhà nớc ta trong thời gian qua đã đa ra những chính sách hỗ trợ chosự phát triển của ngành du lịch Trong thời gian qua du lịch Việt Nam đã cónhững thành tựu và những tiến bộ vững chắc.

Ngay từ những năm mới thành lập, trong điều kiện chiến tranh, cơ sởvật chất còn thiếu thốn, đội ngũ cán bộ còn ít, trình độ nghiệp vụ hạn chế,ngành du lịch đã có nhiều cố gắng, đáp ứng nhu cầu phục vụ các đoàn kháchcủa đảng, nhà nớc và các đoàn khách quốc tế.

Sau ngày thống nhất đất nớc năm 1975, phạm vi mở rộng trên toànquốc, tăng cờng phát triển nhân lực, cơ sở vật chất kĩ thuật dần đợc cải thiện,đa dạng hoá hình thức hoạt động, từng bớc du lịch khẳng định đợc vị trí, vaitrò của một ngành kinh tế tổng hợp Nhờ vậy mà ngành du lịch có thể nhanhchóng thích nghi đợc và phát triển một cách năng động trong quá trình chuyểnđổi cơ chế của thời kỳ mới Đảng và nhà nớc đã có sự quan tâm và quyết tâmđa ngành du lịch Việt Nam phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn Từnhững đề xuất của ngành, ban chỉ đạo nhà nớc về du lịch đợc thành lập do mộtphó thủ tớng làm trởng ban Đồng thời thủ tớng chính phủ cũng phê duyệt“chơng trình hành động quốc gia về du lịch” và triển khai khá hiệu quả từ năm2000 đến nay Một loạt các văn bản pháp lý nh: pháp lệnh du lịch, các nghịđịnh hớng dẫn thi hành và gần đây nhất là luật du lịch đợc thông qua và đavào thực hiện Bên cạnh đó ngành còn tiến hành nghiên cứu, xây dựng chiến l-ợc và quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đất nớc, các vùng du lịch trọngđiểm, và hơn 50 tỉnh, thành phố Nhờ vào sự đồng bộ về cơ chế chính sách,môi trờng pháp luật đã tăng cờng nguồn lực đầu t phát triển du lịch, cơ sở hạtầng, nhân lực và nâng cao nhận thức xã hội đối với du lịch.

Những thành tựu của ngành du lịch trong thời gian qua đã đợc phảnánh phần nào qua những con số Số lợng khách du lịch vào Việt Nam ngàycàng tăng, doanh thu về du lịch, thu nhập xã hội từ du lịch và nộp vào ngânsách nhà nớc có mức tăng trởng cao, không thua kém các ngành kinh tế hàngđầu đất nớc Từ năm 1991 đến 2001, lợt khách quốc tế đã tăng từ 300 ngàn lợtngời lên 2,33 triệu lợt ngời, tăng 7,8 lần Khách du lịch nội địa tăng từ 1,5triệu lợt ngời lên 11,7 triệu lợt ngời, tăng gấp 8 lần Thu nhập xã hội từ du lịchtăng nhanh, năm 2001 đạt 20500 tỷ đồng, so với năm 1991 gấp khoảng 9,4lần Hoạt dộng du lịch đã tạo 22 vạn lao động trực tiếp và hàng vạn lao độnggián tiếp giải quyết đợc phần nào nạn thất nghiệp ở nớc ta Theo số liệu mới

Ngày đăng: 08/11/2012, 10:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan