Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc phát triển thủy nông trên địa bàn huyện Thanh Thủy- Thanh Hóa.doc

53 1K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc phát triển thủy nông trên địa bàn huyện Thanh Thủy- Thanh Hóa.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc phát triển thủy nông trên địa bàn huyện Thanh Thủy- Thanh Hóa

Trang 1

Phần I

Đặt vấn đề

1.1 Tính cấp thiết của đề tài.

Trong những năm qua, nền kinh tế nớc ta có những bớc phát triển mạnhmẽ trên mọi phơng diện, mà trong đó nông nghiệp là điển hình Nền nôngnghiệp nớc ta từ khi có chỉ thị 100 của Ban bí th (1981), Nghị quyết 10 của Bộchính trị (1988) và những chính sách mở cửa, hội nhập của Đảng và nhà nớcđã thu đợc những thành tựu lớn mang tính đột phá và lịch sử sâu sắc

Trên thế giới không có nớc nào nh Việt Nam, một đất nớc mà trớc kiatrong con mắt và tâm trí của bạn bè quốc tế chúng ta chỉ là một dân tộc anhhùng, bất khuất trong chiến đấu và bảo vệ tổ quốc nhng nghèo đói, kiệt quệ vềkinh tế Còn bây giờ thì khác, chúng ta không chỉ đảm bảo lơng thực cho gần80 triệu ngời mà chúng ta còn trở thành một trong những nớc xuất khẩu gạovà sản phẩm từ nông nghiệp hàng đầu thế giới Đây là một thành tựu to lớn màtoàn thể dân tộc Việt Nam đã giành đợc trong những năm qua, đã làm thay đổicách nhìn của cộng đồng quốc tế về Việt Nam và nâng cao vị thế của ViệtNam trên trờng quốc tế.

Đất nớc ta với trên 80% dân số là nông nghiệp, 76,9% lực lợng lao độngsống và làm việc ở nông thôn Nền nông nghiệp nớc ta ngoài việc sản xuất ralơng thực, thực phẩm cho xã hội còn cung cấp những nguyên liệu cần thiếtcho các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến và đóng góp gần 30 %tổng thu nhập quốc dân Vì vậy mà Đảng và nhà nớc ta xác định: "Nôngnghiệp là một ngành sản xuất chính trong nền kinh tế nớc ta trong giai đoạnhiện nay" Bằng những chủ trơng, những chính sách, sự chỉ đạo kịp thời củaĐảng và nhà nớc để tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp phát triển lên mộttầm cao mới, đồng thời tạo thế và lực vững chắc cho sự nghiệp công nghiệphoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn nói riêng và sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc nói chung

Trong qua trình đó thủy lợi - thuỷ nông là biện pháp hàng đầu để tạo điềukiện phát triển nông nghiệp Hệ thống các công trình thuỷ lợi - thuỷ nông cónhiệm vụ cung cấp nớc và tiêu úng khi cần thiết Nớc đối với nông nghiệp là

Trang 2

rất quan trọng liên đến sự sống, sự đâm hoa kết trái nhng cũng gây ra nhữngtác hại vô cùng to lớn, nhiều nớc quá hoặc ít nớc quá sẽ làm hạn chế đến sinhtrởng và phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất, sản lợng cây trồng.Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã từng nói rất giản dị rằng: “ Nớc cũng cóthể làm lợi, nhng cũng có thể làm hại, nhiều nớc qua thì úng lụt, ít nớc quá thìhạn hán Nhiệm vụ của chúng ta là làm cho đất với nớc điều hoà với nhau đênâng cao đời sống nhân dân, xây dựng CNXH ” [1].

Do đó, trong phát triển nông nghiệp, thủy lợi cần phải đi trớc một bớc đểtạo tiền đề cho việc áp dụng các tiến bộ KHKT nh giống mới, phân bón, chếđộ luân canh cây trồng và đa dạng hoá nông nghiệp Thuỷ lợi tốt làm tiền đềcho việc nâng cao năng suất cây trồng và hiệu quả sử dụng các nguồn lực kháctrong phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn.

Vì vậy mà trong những năm qua Đảng và nhà nớc đã dành hàng trămnghìn tỷ đồng từ vốn ngân sách ( Đầu t cho thuỷ lợi chiếm 50% vồn ngân sáchnhà nớc đầu t cho nông nghiệp ) và đi vay của nớc ngoài để đầu t cho công tácthuỷ lợi - thuỷ nông trên cả nớc

Thực hiện chủ trơng của Đảng và nhà nớc, huyện Thanh Thuỷ trong 3năm trở lại đây đang thực hiện chơng trình kiên cố hoá kênh mơng và nângcấp, làm mới các công trình thuỷ lợi trên địa bàn toàn huyện Thông qua điềutra và các số liệu trong báo cáo về công tác thuỷ lợi - thuỷ nông của huyệnThanh Thuỷ nhiều năm qua chúng tôi thấy việc khai thác và sử dụng các côngtrình thuỷ lợi - thuỷ nông trên địa bàn huyện còn nhiều vấn đề cần quan tâm.

_ Hầu hết các công trình thuỷ lợi - thuỷ nông đợc đa vào sử dụng cha đợcsự đánh giá hiệu quả kinh tế mà việc khai thác các công trình này đem lại mộtcách thực tiễn, mà nó chỉ đợc xem xét đánh giá trên cơ sở lý thuyết một cáchchung chung.

_ Sau khi các công trình thuỷ nông đợc đa vào sử dụng việc quản lý cáccông trình này còn gặp rất nhiều khó khăn làm hạn chế hiệu quả khai tháccông trình.

_ Thanh Thuỷ đợc xác định là vùng chậm lũ của quốc gia do đó mà việckhai thác và sử dụng các công trình thuỷ nông vừa phải đảm bảo đợc mục tiêuphát triển nông nghiệp và kinh tế của huyện, vừa thực hiện đợc mục tiêu chiếnlợc của quốc gia khi cần là rất cần thiết.

Trang 3

Vậy để xây dựng và phát triển bền vững, có hiệu quả kinh tế của các côngtrình thuỷ lợi - thuỷ nông nhằm thiết thực phục vụ mục tiêu CNH- HĐH nôngnghiệp nông thôn của huyện, phải cần có những giải pháp gì hữu hiệu nhất.

Xuất phát từ nhu cầu thực tế, từ những lý do trên và nhu cầu cá nhânmuốn tìm hiểu về ý nghĩa, tầm quan trọng trong việc khai thác các công trìnhthuỷ nông mang lại; đợc sự phân công của Khoa kinh tế và PTNT, sự hớngdẫn tận tình của thầy giáo hớng dẫn và sự đồng ý của Phòng NN & PTNThuyện Thanh Thuỷ - tỉnh Phú Thọ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:

" Bớc đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trìnhthuỷ nông trên địa bàn huyện Thanh Thuỷ- tỉnh Phú Thọ ".

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.1.2.1 Mục tiêu chung.

Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thuỷ nôngmang lại cho huyện, xã và các hộ nông dân vùng nghiên cứu, góp phần pháttriển sản xuất nông nghiệp, đẩy nhanh sự nghiệp CNH - HĐH nông nghiệpnông thôn huyện Thanh Thuỷ - tỉnh Phú Thọ Đồng thời rút ra một số bài họckinh nghiệm trong việc khai thác các công trình thuỷ nông trên địa bàn huyệnThanh Thuỷ làm cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu và đánh giá hiệu quảkinh tế của việc khai thác các công trình thuỷ nông.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể.

_ Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn của hiệu quả kinh tế và hiệu quảkinh tế trong việc khai thác các công trình thuỷ nông.

_ Đánh giá thực trạng các công trình thuỷ nông ở địa bàn nghiên cứu._ Đánh giá thực trạng khai thác các công trình thuỷ nông ở địa bàn nghiêncứu.

_ Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thuỷ nôngmang lại cho huyện, xã và các hộ nông dân vùng nghiên cứu.

_ Xác định các yếu tố ảnh hởng và xây dựng một số giải pháp chủ yếunhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của việc khai thác các công trình thuỷ nông

1.3 Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu củađề tài.

1.3.1 Đối tợng nghiên cứu.

Trang 4

Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề về kinh tế trong việc khaithác và sử dụng các công trình thuỷ nông của huyện Thanh Thuỷ, và tình hìnhsản xuất nông nghiệp của các hộ nông dân trên một số xã điều tra (đặc biệt làviệc khai thác và sử dụng các loại kênh mơng của huyện sau khi đợc KCH)

_ Xác định những yếu tố còn tồn tại trong việc khai thác các công trìnhthuỷ nông để nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc khai thác các công trìnhnày.

* Phạm vi không gian.

Đề tài đợc nghiên cứu trên phạm vi huyện Thanh Thuỷ - tỉnh Phú Thọ Vàđề tài đợc tìm hiểu chi tiết, cụ thể ở các xã đại diện điển hình trong việc khaithác hệ thống các công trình thuỷ nông trên địa bàn huyện: Xã Đồng Luận,Trung Nghĩa, Xuân Lộc.

* Phạm vi thời gian.

Số liệu nghiên cứu của đề tài đợc sử dụng trong 3 năm từ 1999 đến 2001.* Thời gian nghiên cứu của đề tài tại cơ sở từ 14 tháng 01 năm 2002 đến20 tháng 05 năm 2002

Trang 5

Phần II

Tổng quan tài liệu

nông nghiệp và sự nghiệp CNH - HĐH nông nghiệp nôngthôn.

Đất và nớc là hai yếu tố quan trọng đối với việc sản xuất nông nghiệp.Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, nớc trên đồng ruộng luôn luôn thayđổi theo hai hớng trái ngợc nhau Đất ngày càng tốt lên hoặc ngày càng xấuđi Nếu chúng ta nắm vững qui luật biến đổi của chế độ nớc và sử dụng hợplý các nguồn nớc ở từng vùng thì độ phì của đất ngày càng tăng lên hoặc hạnchế đến mức thấp nhất sự phát triển xấu của đất đai Ngợc lại, nếu không nắmvững quy luật biến đổi chế độ nớc của đất và sử dụng không hợp lý nguồn nớcthì độ phì của đất giảm dần, đất bị bạc màu, một số nơi đất có thể bị hoá mặn,hoá lầy, thậm chí không sử đất để trồng trọt đợc nữa.

Rõ ràng, nớc là một yếu tố quan trọng trong quá trình hình thànhđất.Đôcutraiep đã nói: “Để đặt nông nghiệp lên đôi chân vững chắc và đảmbảo cho nó một con đờng phát triển bình thờng,cần tiên đoán thông thạo quátrình hình thành đất, điều kiện chế độ nớc của đất và của cả vùng”[2] Ngàynay, với những tiến bộ KHKT hiện đại, ngời ta đã biến hàng triệu hécta đấtkhô cằn, đất lầy thụt, đất mặn thành đất trồng trọt phì nhiêu.

Để đạt đợc những yếu tố trên thì thuỷ lợi - thuỷ nông là một trong nhữngbiện pháp hàng đầu để có những hécta đất trồng trọt phì nhiêu.

Và chúng ta cũng đã biết một trong những đối tợng chính của nông nghiệplà cây trồng Muốn năng suất cây trồng ngày càng cao và ổn định cần phảithoả mãn các điều kiện sống của nó Các điều kiện đó là nớc, chất dinh dỡng,ánh sáng, nhiệt độ và không khí.Theo V.R.Viliam: “ Các điều kiện sống củacây có liên quan mật thiết với nhau và tuân theo qui luật không thay thế”[2].

Trang 6

Tuy nhiên, nớc đóng vai trò đặc biệt hơn, nớc có khả năng điều hoà các yếu tốcòn lại và phát huy tác dụng của chúng làm cho cây trồng phát triển tốt.

Trong thiên nhiên nớc lại phân bố không đều cả về không gian và thờigian, không phù hợp với nhu cầu nớc của cây trồng trong hệ thống luân canh.Lợng nớc chủ yếu là nớc ma và nớc ngầm cung câp không đều, quá nhiềuhoặc quá ít so với lợng nớc tiêu hao thì cây trồng bị úng hoặc bị hạn Vì vậy,điều tiết chế độ nớc của đất phù hợp với nhu cầu nớc của cây trồng là một biệnpháp kỹ thuật quan trọng đối với tăng vụ, tăng năng suất cây trồng và nângcao độ phì của đất.Thực tiễn sản xuất, nhiều vùng khô hạn trên thế giới thấyrằng sản phẩm thu đợc trên diện tích có tới tăng từ 2 đến 3 lần sản phẩm thu đ-ợc trên diện tích không đợc tới.

Nh vậy, thuỷ lợi - thuỷ nông chính là biện pháp, là điều kiện hàng đầu đểgiải các vấn đề về chế độ nớc cho cây trồng, tiêu thoát úng, chống hạn và gópphần tăng năng suất, tăng vụ cho cây trồng, tăng độ phì cho đất ở Việt Namtrong thời đại CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn thuỷ hoá là một quá trìnhphát triển.

Thuỷ lợi là một trong những cơ sở hạ tầng thiết yếu để ổn định và từng b ớc nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân Thiết lập những tiền đềcơ bản và tạo ra môi trờng thuận lợi, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xãhội của đất nớc[3] Ngày 10/05/1999, quốc hội đã thảo luận về báo cáo củachính phủ cho rằng: “Có đi vay nớc ngoài cũng phải đầu t cho thuỷ lợi” Đầut cho thuỷ lợi vừa để kích cầu vừa để phát triển kinh tế, kinh nghiệm cho thấyở đâu có thuỷ lợi thì ở đó có sản xuất phát triển và đời sống nhân dân ổnđịnh.Việc đầu t cho thuỷ lợi của Đảng và nhà nớc là hoàn toàn đúng đắn, đápứng đợc mong mỏi của bà con nông dân.

-Thuỷ lợi - thuỷ nông thực hiện tổng hợp các biện pháp sử dụng các nguồnlực của nớc trên mặt đất và dới mặt đất để phục vụ sản xuất nông nghiệp, sinhhoạt nông thôn, đồng thời hạn chế tác hại của nớc gây ra cho sản xuất và sinhhoạt của nông dân Nh vậy, thuỷ lợi hoá lầ một quá trình phức tạp, lâu dài nh-ng có ý nghĩa to lớn đối với việc phát triển nền nông nghiệp nớc ta nh:[4]

-Tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng diện tích, tăng năng suất cây trồngmột cách bền vững và ổn định.

-Là điều kiện đảm bảo cho các biện pháp kỹ thuật khác phát huy tác dụng.

Trang 7

-Lợi dụng triệt để tiềm năng của tự nhiên và hạn chế tác hại của nớc( lũlụt, úng, hạn hán, ).

-Trong cơ cấu cây trồng ngắn ngàythì nlúa nớc chiếm tỷ trọng lớn Do đólàm tốt công tác thuỷ lợi - thuỷ nông sẽ góp phần nâng cao năng suất câytrồng, giải quyết vững chắc an toàn; an ninh lơng thực.

-Góp phần thúc đẩy ngành nghề, dịch vụ và đặc biệt là cải thiện điều kiệnsinh hoạt cho dân c sinh sống ở nông thôn.

* Thuỷ lợi là sự tổng hợp các biện pháp khai thác, sử dụng và bảo vệnguồn nớc trên mặt đất và nớc ngầm, đấu tranh; phòng chống các thiệt hại donớc gây ra với nền kinh tế quốc dân và dân sinh, đồng thời làm tốt công tácbảo vệ môi trờng [2].

* Hệ thống thuỷ nông là tập hợp các công trình làm nhiệm vụ lấy nớc từnguồn nớc, dẫn vào đồng ruộng tới cho cây trồng và tiêu hết lợng nớc thừatrên đồng ruộng, bao gồm công trình lấy nớc, hệ thống kênh mơng lấy nớc tớitiêu và các công trình phục vụ trên hệ thống đó [2].

* Công trình lấy nớc: Nguồn nớc tới trong nông nghiệp có thể là nớc sôngngòi, nớc trong các hồ chứa, nớc thải của các thành phố, các nhà máy côngnông nghiệp và nớc ngầm ở dới đất Tuỳ theo nguồn nớc và các điều kiện địahình, thuỷ văn ở từng vùng mà các công trình lấy nớc có thể xây dựng khácnhau, để phù hợp với khả năng lấy nớc, vận chuyển nớc về khu tới và các địađiểm cần nớc khác Ngời ta thờng gọi chúng là công trình đầu mối của hệthống tới.

* Hệ thống kênh mơng dẫn nớc bao gồm hệ thống tới và hệ thống tiêu Hệthống tới làm nhiệm vụ vận chuyển nớc từ công trình đầu mối về phân phốicho hệ thống điều tiết nớc mặt ruộng trên từng cánh đồng trong khu vực tới.

Trang 8

Hệ thống tiêu làm nhiệm vụ vận chuyển nớc thừa trên mặt ruộng do tới hoặcdo ma gây nên, ra khu vực chứa nớc.

Theo tiêu chuẩn thiết kế hệ thống kênh tới Việt Nam TCVN 4118- 85, hệthống kênh tới đợc phân ra nh sau [5]:

_ Kênh đầu mối: Dẫn nớc từ nguồn đến kênh cấp 1.

_ Kênh cấp 1: Lấy nớc từ kênh đầu mối phân phối nớc cho kênh cấp 2.

_ Kênh cấp 2: Lấy nớc từ kênh nhánh cấp 1 phân phối cho kênh nhánh cấp3

_ Kênh cấp 3: Lấy nớc từ kênh nhánh cấp 2 phân phối cho cấp kênh cuốicùng

_ Kênh nhánh cấp 4: ( Còn gọi là kênh nội đồng):Đây là cấp kênh tới cốđịnh cuối cùng trên đồng ruộng, phụ trách tới cho khoảnh ruộng, thửa ruộng.

* Khai thác các công trình thuỷ nông: Là một quá trình vận hành, sửdụng và quản lý các công trình thuỷ nông nhằm đảm bảo cung cấp và tiêuthoát nớc đúng kế hoạch tới tiêu, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho khuvực tới tiêu và xẫ hội.

* Thuỷ lợi phí: Là một phần phí dịch vụ về nớc của công trình thuỷ lợi, đểgóp phần chi phí cho công tác tu bổ, vận hành và bảo vệ công trình thuỷ lợi.

2.2.1.2 Một số đặc điểm công trình thuỷ nông.

Thuỷ lợi - thuỷ nông là ngành thuộc kết cấu hạ tầng, vừa có tính chất làngành sản xuất, vừa có tính chất là ngành dịch vụ nên đòi hỏi phải có sự hoạtđộng thống nhất để công trình phát huy hiệu quả cao nhất Vì vậy, chúng tacần phải nắm chắc một số đặc điểm cơ bản của các công trình thuỷ nông.

* Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật:+ Đặc điểm kinh tế:

_ Vốn đầu t xây dựng thờng lớn, thu hồi vốn đầu t trực tiếp thờng chậm,hoặc không thu hồi đợc, kinh doanh không có lãi.Vốn đầu t lớn đến đâu cũngchỉ phục vụ trong một phạm vi lu vực tới nhất định, mang tính hệ thống.

_ Các công trình thuỷ nông đều đợc xây dựng theo phơng châm "Nhà nớcvà nhân dân cùng làm” Nguồn vốn lấy từ ngân sách Nhà nớc, vốn vay, vốnđịa phơng hoặc trích từ thuỷ lợi phí của các CTKTCTTN và nhân dân đónggóp, Công trình đợc hoàn thành sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao trong mộtthời gian dài nếu khai thác và quản lý tốt

Trang 9

* Đặc điểm khai thác và sử dụng:

_ Khai thác và sử dụng các công trình thuỷ nông cần phải có sự kết hợpgiữa những hộ đang dùng nớc với những ngời quản lý để đảm bảo tới tiêu chủđộng Các hộ có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn, tránh tình trạng “cha chungkhông ai khóc” Mỗi ngời dân phải có ý thức hơn và cũng có đơn vị quản lýthờng xuyên kiểm tra, bảo dỡng và bảo vệ các công trình thuỷ nông đợc tốthơn.

_ Khai thác và quản lý các công trình thuỷ nông tốt sẽ nâng cao đợc hệ sốsử dụng nớc hữu ích, giảm bớt lợng nớc rò rỉ, thẩm lậu, nâng cao tính bềnvững của hệ thống, giảm bớt chi phí tu sửa Mặt khác, khai thác và quản lý tốtsẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện kế hoạch dùng nớc, thực hiện chếđộ và kỹ thuật tới phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của nông nghiệp, ngăn ngừa đ-ợc hiện tợng đất bị lầy hoá, tái mặn hoặc bị rửa trôi do tình trạng sử dụng nớcbừa bãi gây nên.

2.2.2.1 Khái niệm và nội dung hiệu quả kinh tế.

Trớc kia, hiệu quả kinh tế là một chỉ tiêu đánh giá riêng biệt không mangtính bao trùm về nội dung nghiên cứu rộng rãi nh hiện nay Hiệu quả kinh tếchỉ là thuần tuý so sánh sự tơng quan giữa chi phí bỏ ra và kết quả kinh tế đơnthuần nh sản phẩm, lãi thu đợc, Trong khi đó tơng quan so sánh giữa chi phíbỏ ra với kết quả về mặt xã hội của một quá trình sản xuất hay một dự án đầut (nh: giải quyết công ăn việc làm, bảo vệ môi trờng sinh thái, ) lại bị táchrời và tồn tại độc lập so với hiệu quả kinh tế.

Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu con ngời ngày càng tăng làm cho lựctự nhiên dần trở nên khan hiếm, tính xã hội đợc đề cao nên cơ sở để phát triểnmột cách bền vững chung cho toàn xã hội đòi hỏi phải có sự gắn kết giữa hiệu

Trang 10

quả kinh tế với hiệu quả xã hội và môi trờng Vì vậy, khi nói đến hiệu quảkinh tế là nói đến hiệu quả xã hội và môi trờng.

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế mà trong đó đạt cả hiệu quả kỹthuật và hiệu quả phân bổ Điều đó có nghĩa cả hai yếu tố hiện vật và giá trịđều đợc tính đến khi xem xét sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp Nếuđạt một trong hai yếu tố hiệu quả kỹ thuật hay hiệu quả phân bổ mới là điềukiện cần chứ cha phải là điều kiện đủ để đạt hiệu quả kinh tế Chỉ khi nào việcsử dụng nguồn lực đạt cả chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ thìkhi đó sản xuất mới đạt hiệu quả kinh tế [6].

_ Hiệu quả kỹ thuật là số lợng sản phẩm có thể đạt đợc dựa trên một đơnvị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiệncụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp [6].

_ Hiệu quả phân bổ là chỉ tiêu hiệu quả trong đó các yếu tố giá sản phẩmvà giá đầu vào đợc tính để phản ánh giá trị thu thêm trên một đồng chi phí chithêm về đầu vào hay nguồn lực Thực chất hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹthuật có tính đến các yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra Vì thế nócòn đợc gọi là hiệu quả về giá [6].

Khi tiến hành phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khai thác cáccông trình thuỷ nông cũng chính là phân tích, đánh giá đồng thời cả hiệu quảkỹ thuật và hiệu quả phân bổ mà các công trình mang lại cho huyện, xã và cáchộ nông dân.

2.2.2.2 Phơng pháp xác định hiệu quả kinh tế.

* Hiệu quả = Kết quả/ Chi phí Hay H= (I).Trong đó: H:Hiệu quả kinh tế.

Q: Kết quả C: Chi phí

Chỉ tiêu này phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực, giúp so sánh đợchiệu quả giữa các qui mô sản xuất khác nhau Song chỉ tiêu này không phảnánh đợc qui mô hiệu quả.

* Hiệu quả kinh tế đợc xác định bằng chênh lệch giữa kết quả và chi phíhay H= Q- C (II).

Chỉ tiêu này phản ánh đợc qui mô hiệu quả kinh tế, nhng giá phải trả choqui mô hiệu quả này là không rõ ràng.

Trang 11

Vì vậy để phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực trong việc phântích, đánh giá hiệu quả kinh tế ngời ta sử dụng kết hợp cả hai công thức (I) và(II).

Một phơng pháp khác để xác định hiệu quả kinh tế đó lầ sự so sánh phầntăng thêm của kết quả thu đợc với phần tăng thêm của chi phí bỏ ra.

Từ các công thức, định nghĩa, quan điểm trên về hiệu quả kinh tế chúng tarút ra đợc:

Q- C  Max: Biểu thị trị số tuyệt của hiệu quả.

Q/C  Max: Biểu thị số tơng đối của hiệu quả.

C/Q  Min: Biểu thị trọng chi phí cần thiết để có một đơn vị kếtquả hay gọi là hiệu suất tiêu hao, hiệu suất chi phí.

Để đề tài đợc đánh giá, phân tích chính xác và cụ thể chúng tôi sử dụngmột số chỉ tiêu kết quả dùng làm cơ sở xây dựng hệ thống chỉ tiêu hiệu quảkinh tế đó là [7]:

_ Giá trị sản xuất(GO): Là giá trị tính bằng tiền của các sản phẩm vật chấtvà dịch vụ đợc tạo ra trong một thời kỳ nhất định Trong nông nghiệp giá trịsản xuất là toàn bộ giá trị của các loại sản phẩm trên một đơn vị diện tíchtrong một vụ hay một chu kỳ sản xuất.

_ Chi phí trung gian(IC): Là toàn bộ các loại chi phí vật chất( trừ khấu haoTSCĐ) và dịch vụ sản xuất.

_ Giá trị gia tăng(VA): Là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do cácngành sản xuất sáng tạo ra trong một năm hay một chu kỳ sản xuất:VA = GO- IC

Trang 12

_ Thu nhập hỗn hợp(MI): Là phần thu nhập thuần tuý của ngời sản xuất,bao gồm phần trả công lao động và phần lợi nhuận mà họ có thể nhận đợctrong chu kỳ sản xuất: MI đợc xác định:

MI=VA-(A+T).

Trong đó: MI: Thu nhập hỗn hợp A : Khấu hao TSCĐ T : Thuế

Nếu trờng hợp thuê lao động thì còn phải trừ đi các khoản thuê mớnđó.Thu nhập hỗn hợp là phần đảm bảo cho đời sống, tích luỹ của ngời sảnxuất(ở đây là hộ nông dân).

_ Lợi nhuận(LN): Là phần lãi ròng trong thu nhập hỗn hợp LN=MI-L*P2

Trong đó: L:Số công lao động bỏ ra để tiến 0hành sản xuất P2: Đơn giá ngày công lao động ở địa phơng.

2.2.2.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc khaithác các công trình thuỷ nông.

Tổng sản lợng thu đợc_ Năng suất bình quân =

Tổng diện tích gieo trồng_ Diện tích gieo trồng tăng.

_ Hao phí nớc tới giảm.

_ Hệ số sử dụng ruộng đất tăng._ Diện tích đất làm thuỷ lợi giảm._ Thời gian dẫn nớc giảm.

_ Giá trị sản xuất trên diện tích gieo trồng tăng._ Giá trị gia tăng trên diện tích gieo trồng tăng._ Chi phí ttrung gian trên diện tích gieo trồng giảm.

_ Thu nhập hỗn hợp,thu nhập trên diện tích gieo trồng tăng._ GO/IC, VA/IC, MI/IC, LN/IC, IC/GO,

* Ngoài ra, còn các chỉ tiêu hiệu quả xã hội._ Nâng cao mức sống của ngời dân.

_ Góp phần xoá đói giảm nghèo._ Giải quyết công ăn việc làm.

_ Giảm các tranh chấp về nớc giữa các hộ dân.

Trang 13

_ Bảo vệ môi trờng sinh thái,

2.3 Tình hình thực tiễn về phát triển thuỷ thuỷ nông trên thế giới và Việt Nam.

lợi-2.3.1 Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới và khu vực về xây dựng,khai thác và quản lý hệ thống thuỷ lợi - thuỷ nông.

Phát triển cơ sở hạ tầng có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự pháttriển của mỗi quốc gia Vì vậy, nhiều nớc trên thế giới rất chú trọng đến cơ sởhạ tầng Và thuỷ lợi - thuỷ nông là một trong những u tiên hàng đầu, thu hútvốn đầu t lớn.

Các nớc trong khu vực nh:Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan,Malaixia, đều có chính sách đầu t mạnh cho phát triển cơ sở hạ tầng nhằmtạo điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp Trong đó hệ thống cơ sở hạ tầngtrực tiếp cho nông nghiệp là thuỷ lợi thuỷ nông đợc đầu t rất cao.

ở Inđônêxia, Thái Lan thuỷ lợi đợc coi là biện pháp số một trong việcphát triển nông nghiệp Hiện nay ở Thái Lan, thuỷ lợi đợc đầu t tới 5 tỷ USD,Inđônêxia là 4 tỷ USD bằng ngân sách nhà nớc cấp, chính phủ đứng ra quyhoạch và đầu t trực tiếp.

Nhật Bản là một quốc gia đạt trình độ thuỷ lợi hoá trong nông nghiệp ởmức độ cao trên thế giới, 63% diện tích đất canh tác của nhật đã đợc tới tiêutheo khoa học kỹ thuật cao Mức thu thuỷ lợi phí bù đắp đợc 100% chi phíbảo dỡng và 20 - 40% vốn xây dựng ban đầu.

Malaixia có nền nông nghiệp phát triển nhờ các hệ thống thuỷ nông tốt.Chính phủ đầu t 100% vốn đầu t xây dựng ban đầu Các hộ nông dân dùng n-ớc chỉ phải trả 50% các chi phí khai thác và bảo dỡng công trình Vì vậy năm1983 gần nh tất cả các nông trại trồng lúa ở nớc này đều đợc tới tiêu chủ động.ở Trung Quốc, các dự án tới đã làm cho một số vùng đất hoang hoá biếnthành đất trồng trọt màu mỡ cho năng suất cao ở lu vực sông Hoàng Hà đãchế ngự đợc úng lụt và duy trì cung cấp nớc cho canh tác trong thời kỳ khôhạn Năng suất lúa mỳ ở một số vùng vợt quá 5 tấn/ha(đợc tới tiêu) so vớinăng suất 1,1tấn/ha (không đợc tới tiêu)[8] Nh vậy, thủy lợi có ảnh hởng tíchcực đến tăng năng suất cây trồng.

Hiện nay, chiến lợc phát triển thuỷ lợi - thuỷ nông của các nớc trong khuvực là đầu t theo chiều sâu, giảm xây dựng những công trình có quy mô lớn,phát huy hiệu quả các công trình hiện có Mức độ đầu t bình quân vào thuỷ

Trang 14

lợi của các nớc trong khu vực từ 3000 USD đến 4000 USD/ha, các công trìnhđợc đâu t khá đồng bộ từ công trình đầu mối xuống[9] ở các nớc phát triểnmức độ đâu t rất cao khoảng 10000USD/ha[9] Các công trình thuỷ lợi khôngnhững chỉ vững chắc về kỹ thuật mà còn mang tính mỹ thuật, kiến trúc hiệnđại.

* Bài học kinh nghiệm.

Kinh nghiệm của các nớc cho thấy việc thu thuỷ lợi phí là một công việckhó khăn, phức tạp Bởi vì đặc thù của hệ thống thuỷ nông là không kiểm soátđợc chính xác toàn bộ hoặc từng phần nớc sử dụng trong mỗi nông trại Hơnnữa, công trình thuỷ lợi không những chỉ phục vụ tới tiêu cho nông nghiệp màcòn đáp ứng nhu cầu sản xuất phi nông nghiệp và sinh hoạt của các thành phố,các khu vực đô thị, song ngời tiêu dùng ở các khu vực này lại không phải trảtiền Do đó khó xác định phần mà ngời nông dân phải trả do đợc hởng lợi từcác công trình thuỷ lợi Trớc những khó khăn đó hầu hết các chính phủ đềulựa chọn chính sách từ bỏ thu thuỷ lợi phí và khuyến khích rộng rãi nông dân;những ngời sản xuất nông nghiệp tự làm thuỷ lợi Riêng đối với những côngtrình thuỷ lợi lớn đã đợc xây dựng nhiều nhà kinh tế cho rằng: duy trì mứcthu, đảm bảo đủ kinh phí khai thác và vận hành công trình là hợp lý hơn cả,còn chi phí sửa chữa, nâng cấp công trình sẽ do chính phủ gánh chịu.

2.3.2 Lịch sử phát triển của thuỷ nông và nhiệm vụ công tác thuỷ nông Việt Nam.

Từ lâu, nhân dân ta đã đắp bờ giữ nớc, đào giếng, khơi mơng lấy nớc tớiruộng Thế kỷ thứ 10 (năm 938) nhân dân Thanh Hoá đã đào sông Đồng Cỏ;Thái Hoà; dới triều Lý Thái Tôn đào sông Đan Nãi Thời Trần Thái Tông(năm 1231) đào sông Hào và sông Trầm Năm 1390, đào sôngThiên Đức(sông Đuống ngày nay).

Từ khi xã hội phong kiến, nớc ta bớc vào thời kỳ suy tàn, các công trìnhthuỷ nông ít đợc xây dựng, hạn hán; lũ lụt xảy ra thờng xuyên.

Thời kỳ thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, chúng xây dựng đợc 10 công trìnhthuỷ nông.Và trong quá trình xâm lợc chúng lại ném bom vào các hệ thốngthuỷ nông quan trọng của ta nh: hệ thống thuỷ nông sông Chu, sông Cầu hòngphá hoá sản xuất làm kiệt quệ kinh tế hậu phơng của ta.

Địch phá hoại hệ thống thuỷ nông lớn nhân dân ta tích cực đào giếng, trữnớc ao hồ làm thuỷ nông nhỏ tới ruộng đảm bảo sản xuất cung cấp đầy đủ l-

Trang 15

ơng thực thực phẩm cho tiền tuyến Hoà bình lặp lại(1954) dới sự lãnh đạo củaĐảng các công trình thuỷ thuỷ nông đợc phục hồi nhanh chóng Đến năm1957,các công trình thuỷ nông dợc sửa chữa có thể tới cho 27 vạn hécta ruộngđất góp phần phục hồi sản xuất nông nghiệp.

Trong 3 năm phát triển kinh tế (1958-1960), chúng ta đã xây dựng đợccông trình đầu mối của hệ thống đại thuỷ nông Bắc - Hng- Hải có thể tới chokhoảng 54.000 ha và xây dựng một số trạm bơm loại vừa nh; Thuỵ Phơng, GiaThợng Hà Nội, tây và nam Nghệ An,

Dới ánh sáng nghị quyết đại hội Đảng III, Nhà nớc và nhân đân đã tăngđầu t vốn và sức lực vào xây dựng thêm nhiều hệ thống công trình thuỷ lợi -thuỷ nông, năm 1964 -1965 đã động viên đông đảo quần chúng xây dựngmạng lới công trình tới tiêu rộng khắp trên đồng ruộng.

Thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc, chúng tatích cực bảo vệ các công trình hiện có, đồng thời xây dựng những công trìnhmới nh: hồ chứa nớc Cam Sơn, Đồng Mô, các trạm bơm tiêu úng lớn CốcThành,

Trong thời kỳ này, Nhà nớc đã đầu t số tiền lớn cùng với sức lao độngsáng tạo của đông đảo nhân dân, chúng ta đã xây dựng đợc hơn 56 hệ thốngcông trình thuỷ nông loại lớn, hàng nghìn công trình loại vừa và hàng vạncông trình thuỷ nông loại nhỏ Đã hình thành mạng lới công trình thuỷ nôngcó thể tới cho hơn 1triệu hécta ruộng đất, chống úng cho hơn 30 vạn hécta lúarau màu và cây công nghiệp.

Thời kỳ 1975 đến nay, Đảng và Nhà nớc luôn coi hoàn thiện hệ thốngthuỷ nông là nhiệm vụ cấp bách Những năm 90, nớc ta đã có một số cơ sở vậtchất về thuỷ lợi khá mạnh có năng lực hạn chế bớt phần nào hạn hán, úng lụtđối với sản xuất nông nghiệp Nhờ đầu t cao nên đã mở rộng đợc diện tích lúaĐông Xuân, Hè Thu và diện tích đợc tới tiêu chủ động tăng lên đáng kể Theosố liệu của Bộ Nông nghiệp & PTNT thì diện tích lúa Đông Xuân đợc tới từ2.074.000 ha (năm 1991) lên 2.408.000 ha (năm 1995) tăng 16% hay tăng334.000 ha và diện tích lúa Hè Thu đợc tiêu úng từ 2.041.000 ha (năm1991)lên 2.410.000 ha (năm 1995) tăng 18% hay tăng 369.000 ha.

Ngày 18 tháng 07 năm 1996, Bộ Nông nghiệp & PTNT đã ra chỉ thị số 12NN-CS/CT về việc “ Tổ chức triển khai KCH- KM thuỷ lợi nội đồng” Rấtnhiều tỉnh thành trong cả nớc đã ủng hộ kế hoạch KCH- KM nh: Thanh Hoá,

Trang 16

Hà Tây, Hà Nội, Phú Thọ, Hng Yên, cho tới nay rất nhiều công trình thuỷlợi - thuỷ nông đã đợc KCH đa vào sử dụng và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Thực hiện chủ trơng chính sách phát triển nông nghiệp của Đảng và Nhànớc thì công tác thuỷ lợi - thuỷ nông là biện pháp hàng đầu thúc đẩy nôngnghiệp pấat triển Thuỷ lợi - thuỷ nông phải đảm bảo tới tiêu nớc chủ động,góp phần tích cực vào việc tăng vụ, tăng năng suất cây trồng và cải tạo đất Đểthực hiện yêu cầu nói trên công tác thuỷ nông có các nhiệm vụ sau đây:

_ Tiếp tục hoàn thiện các công trình thuỷ nông, đảm bảo nớc thông suốt từcông trình đầu mối đến mặt ruộng Xây dựng những công trình mới trên cơ sởquy hoạch sản xuất, thuỷ nông cho các vùng chuyên canh và các nông trại lớntheo hớng quy mô sản xuất lớn XHCN.

_ Nâng cao chất lợng quản lý và khai thác hệ thống thuỷ nông Đa côngtác sử dụng nớc có kế hoạch vào nề nếp, đáp ứng yêu cầu thâm canh tăng vụ,cải tạo đất Nâng cao hệ số sử dụng nớc hữu ích trong đơn vị sản xuất và hệthống tới tiêu giảm chi phí nớc tới; góp phần hạ giá thành sản phẩm.

_ Sử dụng nớc cải tạo đất mặn, chua mặn, lầy thụt, chống sói mòn bằngbiện pháp thuỷ nông để bảo vệ đất đồi núi.

2.4 Chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, địa phơng về phát triển thuỷ lợi - thuỷ nông.

Mục tiêu phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn nớc ta giai đoạn2001-2005 đợc xác định rõ tại đại hội lần thứ IX của Đảng: “ Giá tri sản xuấtnông lâm ng nghiệp của cả nớc tăng bình quân 4%/năm Đến năm 2005, giátrị sản xuất ngành nông nghiệp chiếm 75-76% giá trị sản xuất toàn ngànhnông lâm ng nghiệp, trong đó trồng trọt 54-57%, chăn nuôi 15-16%, dịch vụnông nghiệp 2 - 3%; lâm nghiệp chiếm khoảng 5 - 6%; thuỷ sản chiếmkhoảng 19 - 20% Phấn đấu đến năm 2005, đa năng lực tới lên trên 6,5 ha gieotrồng lúa và 1,5 triệu ha rau màu, cây công nghiệp”

Để thực hiện đợc mục tiêu đó Đảng và nhà nớc đã và đang có rất nhiềuchính sách để quyết tâm đạt đợc mục tiêu của đại hội.

Đối với thuỷ lợi - thuỷ nông Đảng và nhà nớc có chủ trơng “ phát triểnmạng lới thuỷ lợi, bảo đảm thâm canh, tăng vụ và khai thác các vùng đất mới.Hoàn thành xây dựng các công trình thuỷ lợi kết hợp với phòng tránh lũ ởmiền trung nh hệ thống thuỷ lợi sông Chu, thuỷ lợi An Mã (Quảng Bình),

Trang 17

Thuỷ điện; thuỷ lợi Rào Quán ( Quảng Trị), hồ Tả Trạch (Thừa Thiên Huế),Định Bình ( Bình Định) Xây dựng và củng cố hệ thống các công trình thuỷ lợiphục vụ nuôi trồng thuỷ sản và thực hiện chơng trình KCH - KM” [10].

Và dựa trên một số chính sách thuỷ lợi - thuỷ nông hiện có:

_ Nghị định của HĐBT NĐ- 122/HĐBT ( 1984) đã ban hành về qui địnhvề mức thu thuỷ lợi phí.

_ Pháp lệnh về khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi.

_ Chỉ thị số 12 NN - CS/NT ngày 18 tháng 7 năm 1996 của Bộ nôngnghiệp và phát triển nông thôn về việc “ tổ chức triển khai kiên cố hoá kênhmơng thuỷ lợi nội đồng”

_ Quyết định 08/1999 NQ- CT ngày 9 tháng 7 năm 1999 của Chính phủvề việc thực hiện KCHKM nhằm tiết kiệm nớc; đất; điện năng; công laođộng,

Đợc sự chỉ đạo của Đảng và nhà nớc, Đảng uỷ - UBND tỉnh Phú Thọtrong những năm qua luôn u tiên đầu t các công trình đầu mối, thủy lợi vùngđồi, KCH - KM và xác đinh các XNKTCT thủy nông là một đơn vị công ích.Đảng uỷ và UBND tỉnh đã có các công văn, văn bản về phát triển thuỷ lợi -thuỷ nông của tỉnh:

_ Văn bản số 1874/HC ngày 10 tháng 9 năm 1999 cảu UBND tỉnh về việclập dự án KCH- KM giai đoạn 2.

_ Văn bản số 14/KTN- KH ngày 7 tháng 1 năm 2002 của UBND tỉnh PhúThọ- Sở kế hoạch và đầu t về việc “lập kế hoạch chơng trình KCH- KM đợthai của tỉnh”

Trang 18

*Vị trí huyện Thanh Thuỷ.

+ Phía Bắc giáp huyện Tam Nông.

+ Phía Đông Bắc và phía Đông Nam giáp tỉnh Hà Tây, ranh giới tự nhiênlà sông Đà.

+ Phía Tây Nam giáp huyện Thanh Sơn, ranh giới tự nhiên là dãy núiThành Tiểu, Mỏ Ngọt và Yến Mao.

Huyện Thanh Thuỷ có 15 xã, tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là12382,47 ha (123.82 km2).

Huyện Thanh Thuỷ do nằm gần đỉnh tam giác đồng bằng Bắc Bộ, nơi tiếpgiáp giữa đồng bằng và miền núi, trớc đây đợc là huyện trung du đất giữa,ngày nay đợc xác định là huyện miền núi phía Bắc.

Với vị trí địa lý nh vậy, huyện có những lợi thế về thu gom, tiêu thụ sảnphẩm và hàng hoá Và huyện cũng có những thuận lợi trong tiếp thu và ứngdụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất công nghiệp, nông lâm nghiệp, tiểu thủcông nghiệp và các lĩnh vực khác so với nhiều huyện miền nui xa.

Tuy nhiên, do vị trí địa lý của huyện nằm ở vùng tiếp giáp giữa miền núivà đồng bằng, nên địa hình bị chia cắt mạnh mẽ và phức tạp, nếu sử dụng đấtkhông hợp lý thì độ phì nhiêu sẽ giảm hoặc tàng kiệt, ảnh hởng không nhỏ đếnkhả năng sản xuất của đất Và thuỷ lợi - thuỷ nông tốt chính là giải quyết đợcphần nào những hạn chế này.

3.1.1.2 Địa hình.

Trang 19

Do đặc điểm huyện Thanh Thuỷ dài và hẹp, một phía giáp sông, ba phíađợc bao bọc bởi núi cao, địa hình phức tạp, tiêu biểu của vùng đất bán sơn địa:dốc; bậc thang và lòng chảo.

_ Địa hình dốc của huyện Thanh Thuỷ đợc thể hiện ở hai dạng sau:

+ Dạng 1 dốc theo thế đất: ở dạng này huện Thanh Thuỷ có địa hình thấpdần từ Tây san Đông và địa hình cao dần về phía Nam.

+ Dạng 2 là dạng dốc của sờn đồi: do đặc điểm của huyện Thanh Thuỷ,vừa là dãy các núi cuối cùng của hệ thống Hoàng Liên Sơn, vừa chịu ảnh hởngcủa quá trình biến chất phức tạp, phân lớn đồi cao và dốc.

_ Địa hình bậc thang là điển hình của vùng đất bán sơn địa, ở đây có đầyđủ các loại đất ruộng bậc thang xếp thứ tự từ cao xuống thấp là:đất dốc tụ ởcác khe đồi, đất bậc thang phù sa cổ, đát phù sa cũ và phù sa mới ở các xã vensông tơng đối bằng phẳng.

_ Địa hình lòng chảo cũng tơng đối là phổ biến và tập trung chủ yếu ở cácxã La Phù, Bảo Yên và Đoan Hạ.

Với đặc điểm địa hình khó khăn nh vậy, huyên Thanh Thuỷ có thuận lợivề tiêu thoát úng, nhng lại khó khăn cho việc xây dựng và khai thác các côngtrình thuỷ nông và các công trình khác của huyện.

3.1.1.3 Thời tiết khí hậu.

Huyện Thanh Thuỷ mang đặc điểm chung khí hậu miền Bắc Việt Nam làkhí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm chia làm bốn mùa Xuân - Hạ - Thu -Đông.

Theo số liệu quan sát của trạm khí tợng thuỷ văn La Phù thì nhiệt độ trungbình ngày của huyện là 23,120C, số giờ nắng trung bình năm là 1553 giờ, sốngày ma trung bình năm là125 ngày, lợng ma trung bình năm là 1719 mm vàtổng tích ôn trung bình năm là 8436 0C

Bảng I Một số yếu tố khí tợng trung bình của huyện

Trang 20

Nguồn số liệu: Trạm khí tợng thuỷ văn La Phù - Phú Thọ.

Ngoài những đặc điểm chung của khí hậu miền Bắc thì vùng cũng có mộtsố đặc điểm riêng về khí hậu, đó là: trong một năm chia làm 2 mùa rõ rệt:

Mùa nóng bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10 nhiệt độ tơng đối cao trungbình 26,50C Đặc điểm mùa này là ma nhiều với lợng ma trung bình tháng là218,2mm, gió thịnh hành là gió đông nam.

Mùa lạnh bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 3 năm sau.Đặc điểmmùa này là do chịu ảnh hởng của gió mùa đông bắc nên khí hậu ẩm ớt, trờilạnh (nhiệt độ trung bình 18,4 0C ), xuất hiện ma muối và ma chì.

Với điều kiện khí hậu trên ảnh hởng hai mặt tới việc sử dụng đất và sảnxuất nông nghiệp của huyện.

ảnh hởng tích cực ở Thanh Thuỷ có nhiệt độ thích hợp, lợng ma khá, tổngtích ôn dồi dào thuận lợi cho việc phát triển nông lâm nghiệp nhiều vụ, nhiềuloại cây trồng trong một năm Điều kiện khí hậu thuận lợi đất đai sẽ đợc khaithác tốt, hiệu quả sử dụng đất ngày càng đợc nâng cao.

ảnh hởng tiêu cực của điều kiện khí hậu ở Thanh Thuỷ là do chế độ nhiệt,lợng ma phân bố không đều trong năm; đặc biệt là ma lớn tập trung vào tháng6,8,7,8,9 thờng gây ra xói mòn, rửa trôi rất mạnh đối với đất đồi, lũ và ngậpúng đối với đồng ruộng Ngợc lại ma ít trong các tháng 11,12,1 và 2 gây rahạn hán cho cây trồng vụ đông xuân và làm tăng quá trình đá ong hoá của đấtđồi.

Để khắc phục những hạn chế và kích thích sản xuất nông nghiệp phát triểnthì việc khai thác có hiệu quả các công trình thuỷ nông là một nhu cầu thiếtyếu trong quá trình sản xuất nông nghiệp của huyện.

3.1.1.4 Thuỷ văn.

Huyện Thanh Thuỷ có sông Đà chảy qua Tổng chiều dài sông Đà chảyqua huyện là 35 km, chiều rộng trung bình là 700 m.Theo kết quả đo đạc lợngnớc chảy của sông Đà qua huyện Thanh Thuỷ hàng năm là rất lớn các thángmùa ma là khoảng 2004 m3/giây, mùa khô khoảng 220 m3/giây.

Sông Đà góp phần bồi đắp chủ yếu đồng ruộng các xã Tu Vũ, Yến Mao,Phợng Mao, Đồng Luận, Đoan Hạ, Bảo Yên, Đây cũng là con sông đảmnhận tới tiêu nớc chủ yếu cho 15 xã của huyện Thanh Thuỷ.

3.1.1.5 Đặc điểm tập quán sản xuất.

Trang 21

Do dân số huyện chủ yếu là nông dân nên trong đời sống hàng ngày củanhân dân huyện Thanh Thuỷ thể hiện rõ rệt những đặc tính chung của nôngdân Việt Nam là cần cù, giản dị, chịu thơng, chịu khó, hay làm có ý thức cộngđồng cao và mang nặng tình làng nghĩa xóm Bên cạnh những đức tính tốtcũng thể hiện những cố tật của nông dân nh tự do, bảo thủ, chậm tiếp thuKHKT Chính những tồn tại này gây cản trở đến việc khai thác các công trìnhthuỷ nông có hiệu quả kinh tế.

Dân số huyện thuần nông là chủ yếu, sản xuất nông nghiệp vẫn mang tínhtự cấp, tự túc Những năm gần đây nhờ tiếp xúc với những tiến bộ KHKT mớinh giống vật nuôi, cây trồng, thuốc BVTV, các máy móc thiết bị hiện đại.Những tập quán canh tác lạc hậu cũ dần dần đợc loại bỏ, các biện pháp thâmcanh tiên tiến dần dần đợc áp dụng góp phần đẩy mạnh phát triển nôngnghiệp, từng bớc hoà nhập với cơ chế thị trờng.

3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Thanh Thuỷ.3.1.2.1.Tình hình sử dụng đất đai.

Đất đai là yếu tố không thể thiếu đối với sản xuất nông nghiệp cũng nh tấtcả các ngành kinh tế khác Đất đai vừa là t liệu sản xuất, vừa là đối tợng sảnxuất Do đó, việc sử dụng đất đai hợp lý đang là một yêu cầu đặt ra không chỉriêng với huyện Thanh Thuỷ mà đối với cả nớc nói chung hiện tại và tơng lai.

Đất đai của huyện Thanh Thuỷ tơng đối phong phú và đặc điểm dạng baogồm hầu hết các loại đất: đồi núi, đất ruộng, đất bãi, hồ đầm, và sông ngòi.Các loại đất này đợc phân bố gần nh đều khắp ở các xã từ đầu huyện đến cuốihuyện góp phần tạo u thế riêng cho từng xã Do vậy, cây trồng của huyệnThanh Thuỷ cũng có nhiều loại khác nhau Trên đồi ngoài các loại cây rừngcòn có các loại cây lâm nghiệp nh: lim, mỡ, bạch đàn, thông, Các loại câycông nghiệp dài ngày nh: chè, dứa, Dới ruộng là :lúa, ngô, lạc, đậu, rau,

Đất đai huyện Thanh Thuỷ mặc dù là một vùng đất cổ, nhng do lợi thế lànhiều diện tích đất đồi núi mới khai thác, nhiều diện tích đất đồng ruộng đợcphù sa bồi đắp hàng năm, chất lợng một số loại đất chính của huyện còn khátốt Đây là những tiền đề góp phần làm tăng năng suất các cây trồng trongnhững năm gần đây.

Qua biểu 1 ta thấy, toàn huyện Thanh Thuỷ với 14 xã và 1 thị trấn có tổngdiện tích đất tự nhiên là 12.382,47 ha, trong đó: đất nông nghiệp là 5.048,14ha chiếm 40,77% năm 2001.

Trang 22

Qua 3 năm sử dụng, đất dùng cho sản xuất nông nghiệp có tăng nhng mứcđộ tăng không đáng kể, bình quân mỗi năm tăng 0,78%/Năm Trong đất nôngnghiệp, đất trồng cây hàng năm chiếm diện tích lớn nhất 3.775,36 ha; chiếm75,96% tổng diện tích đất nông nghiệp năm 1999 Đất trồng cây hàng nămcủa huyện có xu hớng ngày càng giảm qua3 năm sử dụng ; giảm bình quân2,12%/năm Lý do của diện tích đất canh tác giảm là do quá trình xây dựngcác cở hạ tầng của huyện trong 3 năm qua đã phải lấy một phần diện tích đấtcanh tác Và diện tích đất canh tác của huyện trong những năm tới do sựchuyển đổi các loại đất sang phục vụ mục tiêu khác của huyện Qua biểu tathấy, diện tích cây hàng năm huyện Thanh Thuỷ tăng khá nhanh, năm 2000 sovới năm 1999 tăng 46,77% (9,4 ha); năm 2001 so với năm 2000 tăng 296,69%(86,64 ha) và bình quân 3 năm tăng 140,37%/năm Diện tích đất trồng câyhang năm tăng nhanh là do huyện đang triển khai dự án trên toàn huyện vàdiện tích trống chè đợc lấy từ những quả đồi trọc của các xã: PhợngMao,Trung Nghĩa, Yến Mao, Hoàng Xá, Đào Xá Và diện tích này đến năm2005 sẽ là 500 ha theo kế hoạch và dự án đề ra.

Với sự phát triển mạnh của huyện những năm qua và những năm tiếp theokhi mà các dự án của huyện đợc đa vào thực hiện hết (dự án chè, dự án nuôitrồng thuỷ sản) thì các công trình thuỷ nông ngoài việc phục vụ tốt cho sảnxuất nông nghiệp của huyện, còn phải phục cho các dự án của huyện Vì vậyđây chính là một khó khăn đòi hỏi khai thác và sử dụng các công trình thuỷnông phải hợp lý để phát huy hết khả năng của công trình và phục vụ tốt sảnxuất nông nghiệp của huyện.

Thanh Thuỷ là một huyện mới đợc tách ra từ huyện Tam Thanh cũ nên cơsở vật chất còn thiếu thốn rất nhiều Vì vậy những năm qua trên địa bàn toànhuyện đã đợc đầu t xây dựng rât nhiều công trình, từ đó làm cho quỹ đấtchuyên dùng của huyện ngày càng tăng với tốc độ tăng bình quân15,03%/năm Hơn nữa, Thanh Thuỷ đợc xác định là vùng chậm lũ của quốcgia nên trong những năm tới quỹ đất chuyên dùng và quỹ đất cho thuỷ lợi còntăng lên, đây cũng chính là nguyên nhân làm cho quỹ đất canh tác của huyệngiảm.

Ngoài ra trên địa bàn huyện, diện tích đất canh tác còn khá lớn chiếm35,71% (4.421,1 ha) năm 1999, 3% (4.209,96 ha) năm 2000 và 32,92%(4.076,74 ha) năm 2001 Diện tích này những năm qua tuy có giảm nhng

Trang 23

không đáng kể, trung bình một năm giảm 3,97%/năm Diện tích đất cha sửdụng này chủ yếu là các núi đá vôi, đồi trọc, và sông suối rất có lợi cho pháttriển lâm nghiệp, Khai thác đá vảtồn cây công nghiệp dài ngày.Do quỹ đấtcho nông nghiệp ngày càng tăng dẫn đến mức đất nông nghiệp bình quân hộnông nghiệp cũng tăng lên trung bình 0,58%/năm Và diện tích đất canh tácngày càng giảm dẫn tới mức đất canh tác bình quân khẩu nông nghiệp ngàycàng giảm, trung bình 2,31%/năm.

Qua sự giảm sút và tăng lên của các loại đất cho thấy tình hình sử dụngđất đai của huyên Thanh Thuỷ có rất nhiều biến động do nhiều nguyên nhâncả khách quan và chủ quan Diện tích đất chuyên dùng ngày càng tăng, đặcbiệt là đất thuỷ lợi cho thấy những năm qua huyện rất quan tâm đến phát triểnthuỷ lợi - thuỷ nông.

Tóm lại, đất đai huyện Thanh Thuỷ còn nhiều tiềm năng lớn về khaihoang, tăng vụ, thâm canh tăng năng suất cây trồng nếu nh công tác thuỷ lợi -thuỷ nông phục vụ tốt cho việc tới tiêu của huyện Công tác quản lý mặt bằngvà chất lợng đất trong những năm qua từng bớc đợc làm tốt đã góp phần khaithác sử dụng các loại đất đúng mục đích, tiết kiệm đất và có hiệu quả cao.

3.1.2.2 Tình hình dân số và lao động của huyện Thanh Thuỷ.

Cùng với đất đai thì nguồn lực con ngời là một trong những điều kiệnkhông thể thiếu trong bất cứ sự phát triển nào Dân số nhiều khi có tác độngtích cực đến quá trình phát triển, nhng nhiều lúc hạn chế quá trình phát triển.

Huyện Thanh Thuỷ với dân số năm 2001 là 74.817 ngời tơng ứng với16.497 hộ Trong đó hộ nông nghiệp, khẩu nông nghiệp lần lợt chiếm 94,59%(15.604 hộ) và 94,59% (70.772 ngời) Qua số nhân khẩu và hộ nông nghiệpcho thấy, Thanh Thuỷ là một huyện thuần nông, sản xuất nông nghiệp là chủyếu Qua biểu 2 ta thấy số hộ phi nông nghiệp qua các năm là quá nhỏ bé, tuyrằng mỗi năm số hộ này có tăng lên nhng với tỷ lệ không cao, trung bình mỗinăm là 10,98%; năm 1999 chiếm 4,43% (725 hộ) đến năm 2001 chiếm 5,41%(893 hộ).

Thực hiện chủ trơng sinh để có kế hoạch của Đảng và Nhà nớc, ThanhThuỷ mặc dù là một huyện miền núi nhng nhận thức của ngời dân về sinh đẻcó kế hoạch là rất cao, số gia đình sinh con thứ ba giảm xuống, nhiều xã nhiềunăm liền không có gia đình nào sinh con thứ ba nh: Trung Nghĩa, Đồng Luận,La Phù Tỷ lệ nhân khẩu nông nghiệp có xu hớng giảm xuống nhng rất chậm,

Trang 24

năm 2000 chiếm 94,95% đến năm 2001 chiếm 94,59% Sự dịch chuyển nhânkhẩu và lao động nông nghiệp của huyện sang các ngành phi nông nghiệp cóxu hớng tăng lên; hộ phi nông nghiệp năm 1999 là725 hộ và lao động phinông nghiệp là 1.599 ngời (chiếm 4,42%) thì đến năm 2001 số hộ phi nôngnghiệp là 893 hộ (5,41%) và lao động phi nông nghiệp là 1.929 ngời ( chiếm5,4%) Sự chuyển dịch này một mặt giải quyết việc làm cho ngời lao động,một mặt tăng thu nhập và quan trọng hơn là nâng cao trình độ lao động và đadạng hoá ngành nghề cho phù hợp với tình hình đổi mới của đất nớc trong thờikỳ CNH-HĐH.

Chỉ tiêu đất canh tác bình quân một hộ nông nghiệp qua 3 năm đều giảm,do diện tích đất canh tác giảm Vì vậy, cần khắc phục tình trạng này bằng việcáp dụng các biện pháp thâm canh tăng vụ, tăng diện tích gieo trồng, nâng caonăng suất và sản lợng nông nghiệp nhằm giai quyết nhu cầu của ngời dân vàtăng nhanh khối lợng sản phẩm hàng hoá.

Chính sức ép của dân số về nhu cầu lơng thực và các yêu cầu khác trongcuộc sống đòi hỏi khai thác và sử dụng công trình thuỷ nông có hiệu quả kinhtế để đáp ứng đợc các yêu cầu đó Dân số của huyện chủ yếu là nông nghiệpnên trình độ thấp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình vận hành và sửdụng các công trình thuỷ nông, nhng các công trình lại phục vụ cho chính họnên ý thức bảo vệ các công trình của họ là rất cao Đây chính là những lợi thếvà khó khăn khai thác các công trình thuỷ nông sẽ gặp phải do sức ép dân sốmang lại, đòi hỏi phải có biện pháp giải quyết hợp lý.

3.1.2.3 Hệ thống cơ sở vậtchất chủ yếu của huyện Thanh Thuỷ

Cơ sở vật chất kỹ thuật là những phơng tiện thể hiện sự phát triển của bộmặt nông thôn của một địa phơng Cơ sở vật chất có ảnh hởng trực tiếp đếnquá trình sản xuất và phát triển kinh tế của mỗi vùng, mỗi địa phơng.

Thanh Thuỷ là một huyện miền núi, mới tái lập nên cơ sở vật chất cònthấp kém về mọi mặt.

Hệ thống điện có liên quan trực tiếp đến quá trình vận hành và sử dụngcác công trình nông thôn để lấy nớc cung cấp cho đồng ruộng và thoát nớc khibị úng Trên địa bàn huyện năm 2001 có 21 trạm hạ thế và chỉ có 12/15 xã cóđiện lới quốc gia Tại các xã không có điện lới hiệu quả khai thác và sử dụngcác công trình thuỷ nông không cao vì chi phí bơm nớc lớn Cũng do không có

Trang 25

điện mà thông tin chỉ đạo sản xuất của huyện xã đối với ngời dân không kịpthời.

Hơn nữa, cơ sở vật chất của huyện qua biểu 3 ta thấy còn thiếu thốn rấtnhiều, không đáp ứng đợc mục tiêu CNH-HĐH nông thôn và gây cản trở sảnxuất nông nghiệp của huyện Số máy bơm nớc lu động dùng để bơm chuyểntiếp tới những nơi mà công trình thuỷ nông không tới đợc chỉ có 31 máy, máycày bừa 28 máy năm 2001 Toàn huyện có 15 hồ đập phục vụ tới tiêu (trongđó có 2 đập tự chảy) và 21 trạm bơm.

Vì vậy trong những năm tới, huyện cần đầu t hơn nữa để xây dựng cơ sởvật chất hiện đại hơn, đầy đủ hơn để phục vụ cho quá trình phát triển chungcủa toàn huyện, và mục tiêu CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn của quốc gia.

3.1.2.4 Tình hình phát triển kinh tế của huyện Thanh Thuỷ.

* Tình hình phát triển kinh tế

Thanh Thuỷ là một huyện miền núi trải dài ven sông có đồi núi, đấtruộng và đất bãi thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp toàn diện Cáctuyến đờng quốc lộ, tỉnh lộ chạy qua và đờng thuỷ sông Đà giúp cho ThanhThuỷ nối liền với các khu kinh tế, khu công nghiệp tạo tiền đề cho việc giao luhàng hoá và dịch vụ.

Nông dân lao động chăm chỉ đã đạt đợc nhiều kết quả trong thâm canhtăng năng suất cây trồng, bớc đầu thực hiện sản xuất hàng hoá Thanh Thuỷcũng là địa bàn có tiềm năng về dịch vụ và du lịch Vì vậy những năm qua kểtừ khi tái lập huyện nền kinh tế của huyện đạt đợc những thành tựu rất to lớn.

Tốc độ phát triển kinh tế của huyện năm 2001 là 109,41% so với năm2000 Bình quân 3 năm (1999-2001) tốc độ tăng trởng đạt 7,4%, đây là tốc độtăng trởng khá cao, cũng là thành quả mà Đảng bộ và nhân dân huyện ThanhThuỷ giành đợc kể từ khi tái lập huyện.

Qua biểu 4 ta thấy, nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế củahuyện Qua 3 năm, cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp vẫn duy trì ởmức cao trên 50% tuy có chuyển dịch nhng không đáng kể năm 1999 là 50%đến năm 2001 tăng lên 50,5%.Điều này cho thấy, sự dịch chuyển cơ cấu kinhtế của huyện cha phù hợp với xu thế phát triển và sự nghiệp CNH-HĐH nôngnghiệp nông thôn.

Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng cơ bản tăng từ 24,4% năm 1999 lên25,7% năm 2001, tốc độ tăng bình quân là 8,03%/năm.

Trang 26

Dịch vụ thơng mại của huyện về giá trị tăng, với tốc độ tăng bình quân là5,57%/năm Nhng cơ cấu dịch vụ - thơng mại sụt giảm từ 25,6% năm 1999xuống là 23,8% năm 2001 Điều này cho thấy dịch vụ trên địa bàn huyện chađáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng và sản xuất của địa phơng cũng nh cho thấyhuyện cha có sự khuyến khích kịp thời để thúc đẩy dịch vụ thơng mại huyệnphát triển Qua số liệu trên ta thấy, cơ cấu nông lâm thuỷ sản trong tổng giá trịsản xuất của huyện vẫn là chủ yếu.

Trong thời gian qua nhờ sự đổi mới về chính sách ruộng đất, cùng vớichính sách mở cửa của Đảng và nhà nớc và việc đa các tiến bộ KHKT vào sảnxuất cộng với sự khai thác các công trình thuỷ nông trên địa bàn huyện cóhiệu quả kinh tế cao nên đời sống nhân dân đợc cải thiện Sản phẩm làm racủa nông dân đợc thơng mại hoá tăng về số lợng, nâng cao về giá trị góp phầnổn định kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Đời sống của ngời dân ngày càng đ-ợc nâng cao Năm 2001, giá trị sản xuất bình quân đầu ngời một năm của toànhuyện là 3,04 triệu đồng Lơng thực bình quân ngời/năm đạt 351 kg; vợt kếhoạch đại hội Đảng bộ huyện đề ra là 27 kg và tăng so với năm 1999 là125,02 kg Tỷ lệ hộ đói nghèo của huyện giảm từ 22% năm 1999 xuống 12%năm 2001, không còn hộ đói.

* Tình hình phát triển xã hội.

Đời sống vật chất của nhân dân không ngừng đợc nâng cao Các lễ hộitruyền thống của các làng xã dần dần đợc phục hồi làm cho đời sống, tinhthần của nhân dân ngày càng phong phú Đờng giao thông đang đợc bê tônghoá đến tận các thôn xóm, các tuyến đờng giao thông liên xã đợc dải nhựa, dảicấp phối để tạo điều kiện giao lu kinh tế và văn hoá, kinh nghiệm sản xuất vàcác tiến bộ KHKT giữa các vùng, xã trong toàn huyện, tỉnh với nhau.

Các nhu cầu về ăn ở, đi lại, khám chữa bệnh, học hành, giải quyết việclàm và hởng thụ văn hoá tinh thần của nhân dân đã đợc đáp ứng tốt hơn.

3.1.3 Nhận xét chung về địa bàn nghiên cứu.

Thanh Thuỷ là một huyện miền núi, diện tích tự nhiên có 12.382,47 ha,dân số 75.000 ngời Đơn vị hành chính gồm 14 xã; 1 thị trấn, có hai tôn giáochính là Thiên chúa giáo và Đạo phật Dân tộc chủ yếu là ngời Kinh và ngờiMờng Mật độ dân số 597 ngời/km2 Kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp.

Thực hiện mục tiêu chính trị và kế hoạch của Đảng bộ huyện Thanh Thuỷ- UBND huyện, nhân dân trên toàn huyện đã nỗ lực phấn đấu không ngừng và

Ngày đăng: 28/08/2012, 10:07

Hình ảnh liên quan

Bảng I. Một số yếu tố khí tợng trung bình của huyện Thanh Thuỷ. - Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc phát triển thủy nông trên địa bàn huyện Thanh Thủy- Thanh Hóa.doc

ng.

I. Một số yếu tố khí tợng trung bình của huyện Thanh Thuỷ Xem tại trang 24 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan