Phân tích tác động của lạm phát đối với tình hình huy động vốn và cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cố phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Cần Thơ

27 2K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phân tích tác động của lạm phát đối với tình hình huy động vốn và cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cố phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Cần Thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tác động của lạm phát đối với tình hình huy động vốn và cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cố phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Cần Thơ

Trang 1

Chương 1: MỞ ĐẦU1.1 Cơ sở hình thành đề tài.

Cùng với sự phát triển chung của đất nước, quy mô và số lượng các NHTMngày càng tăng và đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển chung của nền kinhtế nước ta Với vai trò vửa là người cho vay vừa là người đi vay Đã góp phầnđáng kể trong việc luân chuyển nguồn tài chính, đồng thời đáp ứng nhu cầu vốncủa các tổ chức kinh doanh một cách nhanh nhất.

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Cần Thơ(Sacombank-Chi nhánh Cần Thơ) là một trong các tổ chức tín dụng có uy tín caođối với khách hàng thông qua các hoạt động thu nhận tiền gửi, cho vay, phát hànhthẻ…cùng với những dịch vụ hướng đến mục tiêu phục vụ tốt nhất cho kháchhàng Trong đó hai nghiệp vụ chủ yếu quyết định sự sống còn của các TCTD nóichung và Sacombank - Chi nhánh Cần thơ nói riêng là huy động vốn và tín dụng

Trong giai đoạn từ năm 2007-2009 nền kinh tế nước ta phải gánh chụi ảnhhưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, cụ thể hơn là lạm phát trong nướcliên tục tăng cao làm thị trường tiền tệ trong nước biến động liên tục và gây rakhông ít khó khăn cho hoạt động của Sacombank Chi nhánh Cần Thơ Lạm pháttăng cao nên phần lớn người dân đều muốn giữ hiện vật hơn là giữ tiền trong tay,chính vì thế họ đã dùng tiền sản xuất kinh doanh, mua bán hàng hóa để hạn chế sựmất giá của đồng tiền Mặt khác, NHNN áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ nhưtăng lãi suất chiết khấu, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc điển hình như: lãi suất cho vayqua đêm một số thời điểm lên tới 20%/năm, thậm chí tới 30%/năm Ngày15/2/2008, trên 10 NHTM tham gia đấu thầu lãi suất khoản vay kỳ hạn 1-2 tuần từNHNN với lãi suất trúng thầu lên tới 30%/năm, tăng cao so với mức 25%/nămngày trước đó Bên cạnh đó các NHTM đều tăng lãi suất để thu hút khách hàng đãtạo ra môi trường cạnh tranh quyết liệt gây không ít khó khăn cho tình hình kinhdoanh của Sacombank- Chi nhánh Cần Thơ Vì vậy, để tìm hiểu tình hình hoạtđộng của ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Cần Thơ trong điều

Trang 2

trong thời gian sắp tới khi được các chuyên gia kinh tế dự báo sẽ xảy ra tái lạmphát với tốc độ cao, chính vì vậy tôi đã chọn đề tài:

“Phân tích tác động của lạm phát đối với tình hình huy động vốn và cho vayngắn hạn tại ngân hàng thương mại cố phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánhCần Thơ”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu.

_ Đánh giá về những lần thay đổi lãi suất tai Sacombank chi nhánh Cần Thơtrong thời gian nghiên cứu.

_ Phân tích kết quả hoạt động và doanh số của hai nghiệp vụ huy động vốn vàCVNH của ngân hàng với hai tiêu chí thực và danh nghĩa.

_ Nhận xét những đề xuất kiện nghị để hạn chế tác động của lạm phát ảnh

hưởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng.1.3 Phạm vi nghiên cứu

Do những hạn chế về thời gian nghiên cứu và kiến thức chuyên sâu nên chỉxem xét nghiên cứu phân tích tác động lạm phát trong lĩnh vực huy động vốn vàcho vay ngắn hạn chủ yếu về hai yếu tố đó là sự biến động lãi suất và sự thay đổicủa giá cả (xem xét chỉ tiêu thực và chỉ tiêu danh nghĩa), giai đoạn từ 2007-2009tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Cần Thơ.

1.4 Phương pháp nghiên cứu

_ Thu thập số liệu gồm báo cáo hoạt động kinh doanh, tình hình nguồnvốn…tại Sacombank chi nhánh Cần Thơ từ năm 2007-2009.

_ Thu thập chỉ số tiêu dùng từ năm 2007-2009 để tính chỉ số lạm phát (chọnnăm gốc là năm 2005).

_ Bằng phương pháp tổng hợp số liệu, so sánh số liệu tương đối và tuyệt đốiđể phân tích đánh giá.

_ Dùng chỉ số tài chính để tính đánh giá kết quả kinh doanh trong thời giannghiên cứu.

1.5 Ý nghĩa nghiên cứu

Trang 3

Qua kết quả phân tích chúng ta có thể nhận thấy những nguyên nhân và đưa rađề xuất kiến nghị giúp hạn chế bớt những tác động của lạm phát đối với tình hìnhkinh doanh của Sacombank chi nhánh Cần Thơ.

Trang 4

Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1 Tổng quan về huy động vốn

2.1.1 Khái niệm

Vốn huy động là tài sản bằng tiền của các tổ chức và cá nhân mà ngânhàng đang tạm thời quản lý và sử dụng với trách nhiệm hoàn trả, vốn huyđộng là nguồn vốn chủ yếu va quan trọng nhất của bất kì NHTM nào Chỉcó các NHTM mới được quyền huy động vốn dưới nhiều hình thức khácnhau.

(Nguồn: Giáo Trình Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại- P.GS NguyễnĐăng Dờn, xuất bản năm 2009).

2.1.2 Đặc điểm của vốn huy động

- Chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn.

- Về mặt lý thuyết đây là nguồn vốn không ổn định vì khách hàng có thể rúttiền của họ mà không ràng buộc do đó ngân hàng cần phải duy trì mộtkhoản dự trữ bắt buộc để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng.- Có chi phí sử dụng vốn cao nhất trong tổng chi phí đầu vào.

- Đây là nguồn vốn có tính chất cạnh tranh giữa các ngân hàng.

- Vốn huy động, chỉ được sử dụng trong các hoạt động tín dụng bảo lãnh,

không sử dụng nguồn vốn này vào đầu tư.

(Nguồn: Giáo Trình Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại- P.GS NguyễnĐăng Dờn, xuất bản năm 2009)

2.1.3 Các loại hình của vốn huy động

a) Tiền gửi không kỳ hạn

Là loại hình tiền gửi phục vụ nhu cầu giao dịch thanh toán cho chủ tàikhoản như trả tiền hàng hóa dịch vụ, rút tiền mặt từ ATM, chuyển tiền…Ngườigửi tiền không nhằm mục đích hưởng lãi mà vì những nhu cầu giao dịch, thanhtoán, chính vì vậy lãi suất không phải là công cụ để thu hút nguốn vốn này, màcông cụ chính là những dịch vụ kèm theo phải là dịch vụ có nhiều tiện ích antoàn và chính xác.

Trang 5

b) Tiền gửi có kỳ hạn

Là loại tiển gửi mà người gửi chỉ có thể rút ra khi đáo hạn, tuy nhiên trongtrường hợp bình thường các ngân hàng vẫn cho khách hàng rút tiền trước hạnvới điều kiện chỉ được hưởng lãi theo lãi suất không kỳ hạn Tiền gửi định kỳtương đối ổn định, do đó các NHTM dùng để cho vay trung và dài hạn Loạihình này có chi phí sử dụng vốn khá cao, người gửi nhằm mục đích hưởng lãi,do đó lãi suất là công cụ để thu hút nguồn vốn này.

c) Phát hành chứng từ có giá.Bao gốm các loại sau:

- Phát hành kỳ phiếu

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn- Phát hành chứng chỉ tiết kiệm

Tiền gửi ký quỹ

Tiền gửi đảm bảo thanh toánTiền tạm giữ tiền đang chuyển

2.2 Tổng quan về hoạt động tín dụng

2.2.1 Khái niệm tín dụng

Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hayhiện vật trong đó người đi vay phải trả gốc và lãi cho người cho vay saumột thời gian nhất định.

(Nguồn: Giáo Trình Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại- P.GS Nguyễn

Trang 6

2.2.2 Nguyên tắc cho vay

- Tiền vay phải được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trên hợp đồng tíndụng nhằm tránh rủi ro cho nguồn vốn của ngân hàng và giúp khách hànghoạt động có hiệu quả.

- Tiền vay phải được hoàn trả cả gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận trên hợpđồng tín dụng để giúp ngân hàng có thể tồn tại và hoạt động, ngoài ra ngânhàng sẽ phong tỏa tài khoản chuyển nợ quá hạn hoặc phát mãi tài sản củakhách hàng nếu vi phạm nguyên tắc này.

2.2.3 Điều kiện cho vay

- Khách hàng phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự.- Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.

- Có khả năng tài chính

- Đối với các phương án sản xuất kinh doanh và dự án đầu tư phải khả thi vàcó hiệu quả.

2.2.4 Các phương thức cho vay

- Cho vay từng lần: Là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn, kháchhàng và tổ chức tín dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và kí tên hợpđồng tín dụng, phương thức này thích hợp với các đơn vị kinh doanh theotừng thương vụ hay cho vay theo thời vụ.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng: theo phương thức này thì ngân hàng sẽ xácđịnh và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một thời hạn nhấtđịnh hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh.

- Cho vay theo dự án: đâu là phương thức cho vay trung dài hạn, ngân hàngphải thẩm định dự án trước khi cho vay Tuy nhiên, trong cho vay ngắn hạnngân hàng vận dụng bổ sung phương thức cho vay theo dự án sản xuất,kinh doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ đời sống.

- Cho vay trả góp: phương thức mà khi vay vốn tại ngân hàng và khách hàngthỏa thuận số lãi vay phải trả cộng với vốn gốc dược chia ra để trả theonhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.

Trang 7

2.3 Lạm phát

2.3.1 Khái niệm lạm phát

Có nhiều khái niệm khác nhau về lạm phát nhưng nhìn chung có thể nóilạm phát là hiện tượng xảy ra khi mức giá chung (mức trung bình của giá cảhàng hóa) của nền kinh tế tăng một cách vững chắc trong thời gian nhất định(từ vài tháng trở lên).

(Nguồn: Giáo trỉnh Tiền tệ Ngân Hàng –TS Nguyễn Minh Kiều, xuất bảnnăm 2005)

2.3.2 Phân loại lạm phát

Căn cứ vào tốc độ lạm phát

- Lạm phát thấp (lạm phát vừa phải): là loại lạm phát xảy ra với mức tăngchậm của giá cả, được giới hạn ở mức độ một con số hàng năm Chỉ số giá cảtăng từ 1-9%/năm.

- Lạm phát phi mã: xảy ra khi chỉ số giá cả hàng hóa biến động mạnh, tăng từhai con số trở lên hàng năm Chỉ số giá cả tăng từ 10-99%/năm.

- Lạm phát siêu tốc (siêu lạm phát): xảy ra khi chỉ số hàng hóa biềm động rấtmạnh tăng từ ba con số trở lên hàng năm.

Căn cứ vào nguyên nhân lạm phát

- Lạm phát cầu kéo: xảy ra khi nhu cầu hàng hóa tăng quá cao vượt quá khảnăng cung ứng hàng của nền kinh tế.

- Lạm phát chi phí đẩy: xảy ra khi chi phí đầu vào cho một đơn vị sản phẩmhàng hóa dịch vụ tăng làm cho giá thành sản phẩm tăng lên đẩy giá cả hànghóa tăng lên.

- Lạm phát do những nguyên nhân liên quan đến sự thiếu hụt cung: Khi nềnkinh tế đạt mức toàn dụng, khi đó mức cung hàng hóa và dịch vụ trên thịtrường có khuynh hướng giảm dần Ngoài ra, tình trạng tắt nghẽn của thịtrường cũng làm giới hạn mức cung hàng hóa, do đó làm cho giá cả hàng hóatăng lên.

Trang 8

(Nguồn: Giáo trỉnh Tiền tệ Ngân Hàng –TS Nguyễn Minh Kiều, xuất bản năm2005)

2.3.3 Cách tính chỉ số lạm phát dựa vào chỉ số giá hàng tiêu dùng (CPI).

Tốc độ lạm phát =( CPI sau - CPItrước )/ CPItrước

2.3.4 Tác động của lạm phát đến huy động vốn và tín dụng của ngân hàng thươngmại.

 Huy động vốn khó khăn gây ra cuộc chạy đua lãi suất huy động ngoài mongđợi tại hầu hết các ngân hàng (có khi lãi suất tăng lên đến 17% - 18%/năm chokỳ hạn tuần hoặc tháng, có ngân hàng đưa lãi suất huy động gần sát lãi suất tíndụng, kinh doanh ngân hàng lỗ lớn, gây ảnh hưởng bất ổn cho cả hệ thốngNHTM.

 NHNN thực hiện thắt chặt tiền tệ để giảm khối lượng tiền trong lưu thông,nhưng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh vẫn rấtlớn, trong khi đó lãi suất huy động tăng, lãi suất cho vay cũng tăng cao, điềunày đã làm xấu đi về môi trường đầu tư của ngân hàng, một số NHTM dùngvốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn trong thời gian qua Điều này đã ảnhhưởng đến tính thanh khoản của các ngân hàng, nên rủi ro kỳ hạn và rủi ro tỷgiá xảy ra là điều khó tránh khỏi.

 Thanh toán trực tiếp cho nhau bằng tiền mặt, đặc biệt trong điều kiện lạmphát làm cho khối lượng tiền lưu thông ngoài ngân hàng lớn, do đó việc huyđộng vốn thông qua các hình thức huy động vốn bằng tiền gửi thanh toán.

(Trích tham luận của TS Phạm Huy Hùng - Chủ tịch Hội đồng quản trịNHCTVN trong Hội thảo "Lạm phát, các giải pháp kiềm chế lạm phát và hỗtrợ doanh nghiệp trong tình hình hiện nay" tại Tp Hồ Chí Minh – tháng 7 năm2008)

Trang 9

Chương 3: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCPSÀI GÒN THƯƠNG TÍN-CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – chi nhánh Cần Thơ

Sacombank Cần Thơ là chi nhánh cấp 1 của NHTMCP Sài Gòn Thương Tín,được thành lập đầu tiên tại khu vực đồng bằng Sông Cửu Long trên cơ sở sáp nhậpNHTMCP Nông Thôn Thạnh Thắng Ngân hàng ra đời đúng vào thời điểm NHNNcó chỉ thị thực hiện củng cố, chấn chỉnh hoạt động của NHTMCP nông thôn và đôthị.

NHTMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Cần Thơ chính thức đi vào hoạtđộng vào ngày 31/10/2001 theo các văn bản sau:

- Công văn số 2583/UB ngày 13/9/2001 về việc NHTMCP Sài Gòn ThươngTín được mở chi nhánh cấp 1 tại Cần Thơ.

- Quyết định số 1325/QĐ – NHNN, ngày 24/10/2001 của Thống đốc NHNNchuẩn y việc sáp nhập NHTMCP nông thôn Thạnh Thắng và NHTMCP Sài GònThương Tín.

- Quyết định số 280/2001 QĐ – HĐQT, ngày 25/10/2001 của Hội đồng quảntrị NHTMCP Sài Gòn Thương Tín về việc thành lập chi nhánh cấp 1 Cần Thơ theogiấy phép kinh doanh số 5703000023.01 ngày 25/10/2001 do Sở kế hoạch và Đầutư tỉnh Cần Thơ.

Ngày 26/03/2002 theo quyết định số 102/2002/QĐ – HĐQT của chủ tịch Hộiđồng quản trị, Sacombank chi nhánh Cần Thơ dời trụ sở cấp 1 từ 13A Phan ĐìnhPhùng, Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ về số 34A2 Khu công nghiệp Trà Nóc trựcthuộc Quận Bình Thủy, Tp Cần Thơ.

3.2 Cơ cấu tổ chức

3.2.1 Sơ đồ tổ chức

Sacombank Cần Thơ hoạt động theo quy chế quy định về tổ chức bộ máy,chức năng nhiệm vụ và cơ chế vận hành của chi nhánh, sở giao dịch và các đơn vịtrực thuộc trong hệ thống NHTMCP Sài Gòn Thương Tín ban hành theo quyết

Trang 10

định số 654/2007/QĐ – HĐQT ngày 19/10/2007 của Hội đồng quản trị NHTMCPSài Gòn Thương Tín Cơ cấu tổ chức của Sacombank Cần Thơ như sau:

Phòng cá nhân

Phòng kế toán và quỹ

Phòng hành chánh

Bộ phận quản lý tín

Phòng giao dịchPhòng hỗ

Bộ phận tiếp thị cá

nhânBộ phận tiếp

thị doanh nghiệp

Bộ phận thanh toán

quốc tế

Bộ phận xử lý giao dịchBộ phận

thẩm định cá nhânBộ phận thẩm

định doanh nghiệp

Bộ phận kế toán

Bộ phận quỹ

Trang 11

3.2.2 Các chi nhánh của Sacombank Cần Thơ

Hiện nay Sacombank Cần Thơ có 6 phòng giao dịch trực thuộc sau:

+ Phòng giao dịch Ninh Kiều - 98 Nguyễn Thái Học, phường Tân An,quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ.

+ Phòng giao dịch Cái Khế - Lô K Trần Văn Khéo, Trung tâm thương mạiCái Khế, phường Cái Khế, quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ.

+ Phòng giao dịch 3 tháng 2 - 174B đường 3/2, phường Hưng Lợi, quậnNinh Kiều Tp Cần Thơ.

+ Phòng giao dịch Thốt Nốt - 314 Quốc Lộ 91, KV Long Thạnh A, P ThốtNốt, Q Thốt Nốt Thành phố Cần Thơ.

+ Phòng giao dịch Ô Môn - số 958/6 đường 26/3 Trần Hưng Đạo, P.AnNghiệp, Q.Ninh Kiều, Tp Cần Thơ.

3.3 Chức năng và nhiệm vụ của Sacombank chi nhánh Cần Thơ

Ngoài nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ - tín dụng và làm dịch vụ ngân hàng trênđịa bàn như các Chi nhánh cấp 1 khác, Sacombank Cần Thơ còn là trung tâm huấnluyện – trung tâm điều phối vốn – trung tâm quản lý máy tính phân vùng tập trung– trung tâm của hệ thống kiểm tra kiểm toán nội bộ và là trung tâm nghiên cứuứng dụng các thành tựu khoa học và các tiến bộ trong lĩnh vực ngân hàng, gópphần tạo ra động lực thúc đẩy tiến trình đi tắt – dẫn đầu trong nền kinh tế tri thức,gắn với quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa kinh tế nông nghiệp Tỉnh nhà nóiriêng và các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long nói chung.

Thực hiện nghiệp vụ về tiền gửi, tiền vay và các sản phẩm dịch vụ ngân hàngphù hợp theo quy định của NHNN và quy định về phạm vi hoạt động được phépcủa chi nhánh, các quy định, quy chế của ngân hàng có liên quan đến từng nghiệpvụ.

Tổ chức công tác hạch toán và an toàn kho quỹ theo quy định của NHNN vàquy trình nghiệp vụ liên quan, quy định, quy chế của ngân hàng.

Trang 12

Phối hợp các phòng nghiệp vụ ngân hàng trong công tác kiểm tra kiểm soátvà thường xuyên thực hiện công tác kiểm tra mọi mặt hoạt động của chi nhánh vàcác đơn vị trực thuộc.

Thực hiện công tác tiếp thị, phát triển thị phần, xây dựng và bảo vệ thươnghiệu, nghiên cứu, đề xuất các nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu của địa bàn hoạtđộng.

Xây dựng kế hoạch kinh doanh của chi nhánh theo định hướng phát triểnchung của khu vực và của toàn ngân hàng trong từng thời kỳ.

Tổ chức công tác hành chính quản trị, nhân sự phục vụ cho hoạt động củađơn vị thực hiện theo công tác hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ, tạo môi trườnglàm việc nhằm phát huy tối đa năng lực, hiệu quả phục vụ của toàn bộ nhân viêntoàn chi nhánh một cách tốt nhất.

Sacombank Cần Thơ hoạt động theo nguyên tắc:

- Tự cân đối thu nhập, chi phí và có lãi nội bộ sau khi tính đủ các khoản chiphí (kể cả chi phí điều hành) và lãi điều hòa vốn nội bộ.

- Có bảng cân đối tài khoản riêng.- Được để tồn quỹ qua đêm.

3.4 Định hướng phát triển của Sacombank chi nhánh Cần Thơ trong thờigian tới.

Vận dụng thời cơ để đẩy mạnh nhịp độ phát triển trong mọi lĩnh vực và phảitiếp tục củng cố, kiện toàn để nâng cao chất lượng mọi mặt.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chú trọng công tác “chăm sóc kháchhàng”, tăng cường năng lực tài chính, đổi mới hệ thống công nghệ thông tin, xây

dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, thay đổi cơ cấu tổ chức và hoạt động củangân hàng theo các chuẩn mực và thông lệ quốc tế tốt nhất để từ đó nâng cao vịthế và uy tín của ngân hàng.

Nghiên cứu, đánh giá thị trường theo ngành, theo quy mô sản xuất kinhdoanh, dặc thù của địa phương Trên cơ sở đó, Sacombank Cần Thơ xây dựng các

Trang 13

đề án đề xuất Hội sở đưa ra các cơ chế, chính sách nhằm phát triển các hoạt độngcho vay và hỗ trợ các ngành có tiềm năng, đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Thành lập Sở giao dịch cho khu vực Tây Nam Bộ đặt tại Thành phố Cần Thơnhằm hỗ trợ, điều phối mọi hoạt động của các chi nhánh trong khu vực.

Thành lập thêm các đơn vị trực thuộc tại các quận, huyện của Thành phố CầnThơ nhằm đưa sản phẩm dịch vụ đến tay người tiêu dùng; duy trì, củng cố và mởrộng thị phần đối với sản phẩm dịch vụ truyền thống của ngân hàng Đồng thời,giới thiệu xâm nhập và mở rộng các sản phẩm dịch vụ mới – sản phẩm dịch vụcông nghệ cao với nhiều tiện ích nhằm đa dạng hóa hoạt động của ngân hàng.

Tiếp tục coi trọng công tác cơ cấu lại hoạt động tín dụng, nâng cao chất lượng củahoạt động kiểm soát tín dụng nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất.

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan