Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn qui mô nhỏ tại xã Kha Sơn - huyện Phú Bình - Thái Nguyên

73 851 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn qui mô nhỏ tại xã Kha Sơn - huyện Phú Bình - Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn qui mô nhỏ tại xã Kha Sơn - huyện Phú Bình - Thái Nguyên

Trang 1

TRIỆU VĂN THU

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MỘT SỐ YẾU TỐ MÔITRƯỜNG Ở CÁC HỘ GIA ĐÌNH CHĂN NUÔI LỢN QUY

MÔ NHỎ TẠI XÃ KHA SƠN – HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNHTHÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

THÁI NGUYÊN - 2008

Trang 2

TRIỆU VĂN THU

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MỘT SỐ YẾU TỐ MÔITRƯỜNG Ở CÁC HỘ GIA ĐÌNH CHĂN NUÔI LỢN QUY

MÔ NHỎ TẠI XÃ KHA SƠN – HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNHTHÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Y học dự phòngMã số: 60 72 73

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ HÀM

THÁI NGUYÊN - 2008

Trang 3

BYT : Bộ Y tế

BOD :Biologcal Oygen Demand CSSKBĐ : Chăm sóc sức khoẻ ban đầu CBVC : Cán bộ viên chức

ĐHYKTN : Đại học Y khoa Thái NguyênHHKK : Hoá học không khí

Trang 4

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học và cácBộ môn Trường Đại học y khoa Thái Nguyên đã giúp đỡ tạo điều kiện tốtnhất cho tôi được học tập và nghiên cứu trong những năm tháng vừa qua.

Tôi xin chân thàng cảm ơn PGS - TS Đỗ Văn Hàm - Trưởng bộ mônSức Khoẻ nghề nghiệp, Trường đại học Y khoa Thái Nguyên - người Thầy đãtrực tiếp hướng dẫn , giúp đỡ tôi trong suốt hơn 2 năm học tập và nghiên cứutại nhà trường.

Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo các bộ môn củatrường Đại học y khoa Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, góp ý giúp đỡ tôitrong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này

Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷban nhân dân xã Kha Sơn và tập thể cán bộ Trạm y tế xã Kha Sơn đã hỗ trợgiúp đỡ tôi trong quá trình tiến hành nghiên cứu thực hiện đề tài

Tôi chân thành cảm ơn Trung tâm y tế huyện Võ Nhai, gia đình cùngtập thể anh chị em học viên lớp cao học khoá 10 đã động viên ủng hộ giúp đỡtôi rất nhiều trong quá trình hoàn thành luận văn này.

Thái Nguyên ngày 22 tháng 10 năm 2008

Tác giả

Triệu Văn Thu

Trang 5

1.1 Những vấn đề cơ bản về môi trường và ô nhiễm môi trường 31.2 Các tác hại nghề nghiệp trong lao động nông nghiệp nói 5

chung và trong chăn nuôi gia súc gia cầm nói riêng

1.3 Các bệnh thường gặp trong lao động nông nghiệp 81.4 Một số nghiên cứu trong và ngoài nước 10

2.1 Đối tượng nghiên cứu 14

2.3 Thời gian nghiên cứu 142.4 Phương pháp nghiên cứu 14

3.1 Các chỉ số chung về đối tượng nghiên cứu 233.2 Thực trạng một số yếu tố ô nhiễm môi trường 273.3 Một số yếu tố liên quan đến ô nhiễm môi trường 34

4.1 Các thông số chung về đối tượng nghiên cứu 374.2.Thực trạng ô nhiễm môi trường 384.3 Một số yếu tố liên quan đến môi trường 43

Trang 6

Bảng 3.2 Nghề nghiệp khác của chủ hộ 24

Bảng 3.3 Phân bổ tuổi, nghề của chủ hộ 25

Bảng 3.4 Số con lợn chăn nuôi thường xuyên 26

Bảng 3.5 Loại thức ăn để chăn nuôi trong gia đình 26

Bảng 3.6 Hình thức thu gom phân, nước thải 27

Bảng 3.7 Nơi thải nước rửa chuồng trại 27

Bảng 3.8 Lượng nước uống, tắm rửa cung cấp cho đàn gia súc 28

Bảng 3.9 Các nguồn cung cấp nước cho chăn nuôi lợn 29

Bảng 3.10 Vị trí đặt chuồng gia súc tại các hộ gia đình 29

Bảng 3.11 Hướng đặt chuồng gia súc so với nhà ở của chủ hộ 30

Bảng 3.12 Thực trạng sử dụng phân gia súc của người dân 30

Bảng 3.14 Hàm lượng hơi khí độc trong không khí (n = 60) 32

Bảng 3.15 Kết quả xét nghiệm và phân loại trứng giun trong đất 32

Bảng 3.16 Chỉ số trứng giun trong các mẫu đất 33

Bảng 3.17 Mối liên quan giữa trình độ học vấn của chủ hộ và xử lý 34phân hợp vệ sinh (HVS)

Bảng 3.18 Mối liên quan giữa số lợn chăn nuôi thường xuyên và ô 34nhiễm hoá học không khí (HHKK)

Bảng 3.19: Mối liên quan giữa loại thức ăn để chăn nuôi và ô nhiễm 35hoá học không khí

Bảng 3.20 Mối liên quan giữa hình thức xử lý phân và ô nhiễm ký 35sinh trùng trong đất

Bảng 3.21 Mối liên quan giữa hướng làm chuồng gia súc và ô 36nhiễm hoá học không khí

Trang 7

Biểu đồ 3.1 Trình độ học vấn của chủ hộ 23

Biểu đồ 3.2 Phân bố nghề nghiệp của chủ hộ 24

Biểu đồ 3.3 Tuổi nghề của chủ hộ 25

Biểu đồ 3.4 Lượng nước sử dụng chăn nuôi lợn 28

Biểu đồ 3.5.Vi khí hậu môi trường 31

Biểu đồ 3.6 Chỉ số trứng giun trong 1000gam đất 33

Trang 8

ĐẶT VẤN ĐỀ

Việt Nam là một nước có tỷ lệ phát triển nông nghiệp chiếm tới 80%.Từ việc chủ yếu là nghề trồng cây lương thực trước đây, ngày nay việc giatăng sản lượng thực phẩm từ chăn nuôi gia súc trong nông nghiệp cũng đãđem lại những bước tiến mới trong nông nghiệp Nó đã đem lại hiệu quả kinhtế cao góp phần làm chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, đồng thời cải thiệnđáng kể đời sống kinh tế của bà con nông dân.Tuy nhiên cũng như sự pháttriển tự phát từ các việc chăn nuôi gia súc một cách tràn lan, ồ ạt trong điêùkiện người nông dân thiếu vốn, thiếu hiểu biết trong chăn nuôi gia súc đã làmcho tình trạng ô nhiễm môi trường trở nên trầm trọng ảnh hưởng xấu tới sứckhoẻ cộng đồng nói chung và những người trực tiếp chăn nuôi gia súc nóiriênglàng nghề [1], [3], [14], [15], [16], [22].

Theo WHO [11], [12], [47] có tới trên 50 bệnh truyền nhiễm có nguồngốc từ phân người và gia súc Hiện nay tỉ lệ các bệnh dịch từ gia súc, gia cầmđang gia tăng ở nhiều nước trên thế giới Nếu vấn đề này không được giảiquyết triệt để sẽ gây ô nhiễm môi trường và tác động nghiêm trọng, ảnhhưởng xấu đến sức khoẻ cộng đồng đặc biệt là những người trực tiếp chănnuôi gia súc, gia cầm Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp đang pháttriển mạnh mẽ, tỉ lệ các hộ gia đình có chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầmngày càng nhiều, hơn nữa tỉ lệ các trang trại cũng ngày một gia tăng Đây cóthể là nguồn truyền nhiễm của nhiều bệnh ra môi trường, cộng đồng nếukhông được xử lý đúng quy trình và đảm bảo an toàn [21], [27], [28].

Thái Nguyên là một tỉnh miền núi có 8 huyện thị và một thành phố cónhiều đồng bào dân tộc sinh sống Cơ cấu kinh tế phát triển nông nghiệp luônở mức cao tại các huyện như Phú Bình, Phổ Yên, Đại Từ, Phú Lương, ĐồngHỷ, Võ Nhai, Định Hoá Nền kinh tế phát triển nông nghiệp là chủ yếu trongđó việc phát triển chăn nuôi đàn gia súc đang được bà con nhân dân áp dụng

Trang 9

vào phát triển kinh tế hộ gia đình Các chất thải như phân gia súc và các chấtthải từ chăn nuôi không được xử lý đã gây tác động xấu đến môi trường vàảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người chăn nuôi gia súc Vấn đề nàyvẫn còn ít đề tài nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống vì vậy chúng tôi

nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các

hộ gia đình chăn nuôi lợn qui mô nhỏ tại xã Kha Sơn huyện Phú Bình Thái Nguyên” nhằm 2 mục tiêu:

-1 Đánh giá mức độ ô nhiễm một số yếu tố môi trường tại các hộchăn nuôi lợn qui mô nhỏ.

2 Mô tả một số yếu tố liên quan đến ô nhiễm môi trường tại các hộ chăn nuôi lợn.

Trang 10

Chương 1 TỔNG QUAN

1.1 Những vấn đề cơ bản về môi trường và ô nhiễm môi trường

1.1.1 Khái niệm về môi trường

Danh từ môi trường và nơi ở là để nói đến một địa danh nhất định, ở đócó sinh vật sống Môi trường bao gồm tất cả các nhân tố vật lý, hoá học vàsinh học tại một khu vực nào đó.

Đối với con người, môi trường sống bao gồm tất cả môi trường tựnhiên và môi trường xã hội Khái niệm môi trường được phát triển và mởrộng dần tuỳ theo sự phát triển của nền kinh tế, văn hoá xã hội của mỗi dântộc quốc gia trong mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau Như các tác giả phương tâyđã định nghĩa “môi trường là một nơi đáng chú ý, thể hiện các màu sắc củamột thời kỳ hay một xã hội” Hay như một số tác giả của các nước đang pháttriển định nghĩa môi trường là “Tổng di sản của hành tinh và tổng của tất cảcác tài nguyên” Thực ra đến nay hai khái niệm này được coi là chưa đầy đủmà phải hiểu môi trường gắn với tài nguyên, môi trường với phát triển kinhtế, văn hoá, xã hội [15], [38].

1.1.2 Vấn đề ô nhiễm môi trường

Ngày nay ô nhiễm môi trường đã trở thành vấn đề nóng bỏng Hiệntượng trái đất đang ngày một nóng lên do hiệu ứng nhà kính và lỗ thủng tầngô zôn Hiện tượng mực nước biển dâng cao, trái đất đang ngày một nóng lênmà con người không thể kiểm soát được là những vấn đề đáng lo ngại [10].Sự phát triển kinh tế văn hoá xã hội luôn đi kèm với những bất lợi phát sinhtừ môi trường do có sự tác động lẫn nhau giữa môi trường tự nhiên và xã hội.Hàng năm hạn hán, bão lụt, sạt lở đất xảy ra thường xuyên trên thế giớingày càng tăng gây ra tình trạng mất cân bằng sinh thái Hiện tượng thiếunước dùng cho ăn uống, sinh hoạt đang là nỗi bức súc của nhiều quốc gia trên

Trang 11

thế giới [40] Các loại rác thải công nghiệp, nông nghiệp và trong sinh hoạtngày càng gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường nặng nề Đặc biệt với cácnước đang phát triển và chậm phát triển thì vấn đề xử lý phân do người và giasúc gia cầm thải ra là một vấn đề còn gặp rất nhiều khó khăn [15].

Ở Viêt Nam vấn đề xử lý phân người và gia súc còn nhiều bất cập.Theo cục trồng trọt (Bộ NG&PTNT), chất thải từ hệ thống chăn nuôi đanggây ảnh hưởng lớn tới môi trường và sức khỏe con người Tuy nhiên, lượngchất thải rắn được xử lý chỉ chiếm chưa đầy một nửa, số còn lại được thải trựctiếp ra môi trường Cụ thể với chất thải rắn, tổng lượng phân tươi lưu trữ là26%, sử dụng làm hầm bioga 21%, thải ra đất và nguồn nước là 19%, dùng đểủ 10% Còn đối với chất thải lỏng có tới 60% được thải trực tiếp ra đất vànguồn nước, 12% thải trực tiếp vào ao cá, chỉ có 25% được sử dụng làm hầmbioga.

Bên cạnh đó, tình trạng 80% tổng số lợn giết thịt được giết mổ tại cáccơ sở không đủ điều kiện hiện nay đang tiềm ẩn nguy cơ mất vệ sinh an toànthực phẩm và ô nhiễm môi trường Chất thải từ các lò mổ nhỏ lẻ này đượcthải trực tiếp ra nguồn nước và hệ thống thoát nước công cộng càng làm cho ônhiễm môi trường trở nên trầm trọng.

Do nước ta có tới 80% dân số làm nông nghiệp trong khi đó điều kiệnsống của người dân còn nghèo Việc để các chất thải của người và gia súc thảibừa bãi ra môi trường là rất phổ biến Đây là một trong những nguyên nhânchủ yếu làm ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí của khu vực nôngthôn [4], [6], [9].

Hiện nay đại bộ phận nông dân là những hộ cá thể làm ăn với qui mônhỏ lẻ có tính chất tự phát Nông dân không chỉ đơn thuần trồng lúa và hoamàu nữa mà đã có chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu vật nuôi và cây trồng Lao

Trang 12

của lao động nông nghiệp với nhiều tác hại nghề nghiệp Đó là vấn đề môitrường lao động không thuận lợi về vi khí hậu, hơi khí độc hại Amoniac(NH3), hydrosulfua (H2S), khí cabondioxyt (CO2), bụi tổng hợp, lao động thủcông nặng nhọc còn chiếm tỷ lệ cao, nguy cơ chấn thương khi chăm sóc giasúc, nguy cơ lây nhiễm cao bởi vi sinh vật và các yếu tố sinh học có hại [12].Đó là những yếu tố vừa gây ô nhiễm cho môi trường vừa ảnh hưởng trực tiếpđến sức khoẻ người nông dân chăn nuôi gia súc [18], [19], [32], [33], [37].

1.2 Các tác hại nghề nghiệp trong lao động nông nghiệp nói chung vàtrong chăn nuôi gia súc gia cầm nói riêng

Các tác hại nghề nghiệp trong lao động nông nghiệp nước ta bao gồm:

1.2.1 Lao động ngoài trời phụ thuộc vào thiên nhiên

Sự phụ thuộc vào điều kiện thiên nhiên cao như các yếu tố vi khí hậutrong môi trường lao động: nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió, bức xạ nhiệt có ảnhhưởng không nhỏ tới sức khoẻ Nhiệt độ cao làm cho thoát nhiệt khó khăn, dễgây tích nhiệt hoặc mất quá nhiều mồ hôi kèm theo mất muối khoáng gây cảntrở cân bằng thể dịch, mặt khác tiêu hao năng lượng thường là rất lớn, có khitới 4000 Kcalo.

Trong chăn nuôi, môi trường không khí trong sạch, thích hợp sẽ ảnh hưởng tốt tới sinh họat và sức khỏe của người lao động, ngược lại khi môi trường không khí khắc nghiệt sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của người lao động Không khí dễ thay đổi và chịu tác động của nhiều yếu tố như: ánhsáng, nhiệt độ, không khí, ẩm độ, tốc độ gió, bức xạ mặt trời, bụi, khói và các vi sinh vật trong không khí [2], [29], [31].

Không khí trong môi trường xung quanh nơi người lao động làm việcnếu nhiệt độ thấp quá hoặc cao quá sẽ có ảnh hưởng rõ rệt tới cơ thể, làm choquá trình trao đổi nhiệt diễn ra không bình thường, gây nên quá trình rối loạnvề sinh lý của cơ thể, dẫn tới rối loạn quá trình trao đổi chất của cơ thể.

Trang 13

1.2.2 Lao động thủ công đơn giản và tiếp xúc với nhiều yếu tố độc hại

Ở Việt Nam người lao động nông nghiệp nông thôn chủ yếu là lao độngthủ công đơn giản Do điều kiện kinh tế có hạn, trình độ hiểu biết về chuyênmôn khoa học kỹ thuật thấp kém mà người lao động chủ yếu lao động trựctiếp bằng chân tay và sức lao động cơ thể Họ ít có điều kiện mua sắm máymóc, phương tiện phòng hộ vì vậy họ phải trực tiếp tiếp xúc với môi trườnglao động chứa nhiều loại vi sinh vật gây bệnh từ phân người, gia súc và giacầm chưa được xử lí Các loại nấm, kí sinh trùng gây bệnh tồn tại ở môitrường và tiếp cận với người lao động dễ gây bệnh [2], [44], [45], [46], [50],[52], [56], [57].

Việc chăn nuôi ngày càng phát triển nước ta đã cung cấp phần lớn nhucầu thịt cho nhân dân ta, đảm bảo cung cấp cho thị trường trong và ngoàinước Tuy nhiên nghề chăn nuôi là loại lao động phổ thông, tiếp xúc trực tiếpcho nên có thể lây một số bệnh có nguồn gốc từ động vật sang người nhưbệnh than, cúm, lợn tai xanh, giun sán… Tình trạng ô nhiễm môi trường dochăn nuôi cũng ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người chăn nuôi Các sảnphẩm phân giải từ phân, nước thải của gia súc, gia cầm làm ô nhiễm môitrường sống và nơi làm việc vẫn chưa khống chế được [17], [24], [30], [34],[35], [36].

Nghề nông ở nước ta cũng có thể bị nhiễm bệnh tật như các nghề khácdo tính chất công việc Tuy nhiên cũng có rất nhiều bệnh mang tính đặc thùcần lưu ý như bệnh cúm gà, bệnh nhiễm ký sinh trùng, viêm da tiếp xúc, bệnhấu trùng, sán… lây từ gia súc, gia cầm sang người [39], [40], [42], [43], [51].

Người nông dân cũng có thể bị say nắng, say nóng cũng như mắc mộtsố các bệnh mạn tính khác nếu không được phát hiện và xử lí kịp thời đặc biệtlà các bệnh có liên quan đến môi trường lao động sản xuất nhỏ ở nông thôn

Trang 14

Trong tài liệu về tác hại nghề nghiệp của trung tâm thông tin về Antoàn - Sức khoẻ nghề nghiệp quốc tế của tổ chức lao động quốc tế (ILO), côngnhân chăn nuôi gia súc gia cầm do chịu ảnh hưởng của tác hại môi trường bụicao ( cả bụi hữu cơ và vô cơ) [11] Những người chăn nuôi gia súc gia cầm dochịu ảnh hưởng của môi trường bụi, tiếp súc với hơi khí độc hại và có mức ônhiễm vi sinh vật cao đã làm nảy sinh các bệnh viêm nhiễm cấp tính và mạntính cơ quan hô hấp, các bệnh hệ miễn dịch như viêm mũi họng dị ứng, hen,viêm phổi quá mẫn [12].

Một số những yếu tố có tác động xấu ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻcủa người nông dân chăn nuôi gia súc, gia cầm phải kể đến là nhiệt độ, độ ẩmkhông khí, gió, áp suất không khí, bức xạ mặt trời, khí CO2, khí NH3.

Trong tự nhiên khí CO2 là sản phẩm của quá trình đốt cháy, lên men,oxy hoá khử, phân giải chất hữu cơ Hiện nay ước tính ở nước ta có tới 17triệu tấn CO2 được thải ra do hoạt động của các hộ nông nghiệp nông thôn,đây cũng là nguồn gây ô nhiễm môi trường không nhỏ so với các khu côngnghiệp và khu đô thị [15].

Trong tự nhiên hàm lượng CO2 ít biến động thường từ 0,03 – 0,04%.Song ở các chuồng nuôi không đảm bảo kỹ thuật: lầy lội, ẩm ướt, kín gió…lượng CO2 tăng cao do sự phân giải của vi sinh vật với các chất thải và sựthải ra qua hô hấp của gia súc [15].

NH3 là chất không màu, có mùi khai, có tác dụng kích thích mạnh niêmmạc đường hô hấp, niêm mạc mắt Là sản phẩm phân giải của các hợp chấthữu cơ và vô cơ có chứa Nitơ đặc biệt là urê

* Tác hại của NH3 đối với cơ thể:

Trang 15

Hoà tan vào niêm mạc đường hô hấp, đường tiêu hoá và niêm mạc mắtgây kích thích trực tiểp lên các niêm mạc, gây co khí quản, viêm phổi, viêmphế nang.

NH3 vào máu làm hàm lượng kiềm dự trữ trong máu tăng lên làm pHmáu thay đổi, cơ thể trúng độc kiềm, kích thích thần kinh trung ương gây têliệt hô hấp, co giật toàn thân.

NH3 + Hb tạo ra hêmatin làm mất khả năng vận chuyển O2 của Hb, gâythiếu ô xy nghiêm trọng cho cơ thể.

* Phòng tránh nhiễm độc NH3 cho người lao động:

Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, tạo môi trường thông thoáng khuvực chăn nuôi Ngoài ra cần làm chuồng gia xúc về hướng bắc so với hướngcủa nhà ở và phải cách xa nhà ít nhất 10m trở lên

1.3 Các bệnh thường gặp trong lao động nông nghiệp

Lao động nông nghiệp là một trong những loại hình lao động thủ côngđơn giản tuy nhiên cũng rất nặng nhọc vì phải tiếp xúc với nhiều yếu tố độchại có hại cho sức khoẻ đem lại từ môi trường lao động Có nhiều loại bệnhngười nông dân mắc phải do nghề nghiệp của họ đem lại Những nhóm bệnhnày thường mang tính đặc thù do người nông dân thường xuyên tiếp xúc vớicông việc hàng ngày.

1.3.1.Các bệnh thường gặp do vi khí hậu

Lao động trong điều kiện ngoài trời có thể bị say nắng, say nóng do ánhnắng mặt trời (các tia bức xạ) Mất nước điện giải do nhiệt độ cao dẫn đếnviệc người lao động mất nhiều mồ hôi không bù đắp kịp Các bệnh sạm da,rộp da do nắng nóng cũng thường xảy ra.

1.3.2.Các bệnh thường gặp do ô nhiễm không khí nơi làm việc

Các loại hơi khí độc hại như amoniac (NH3), hydrosulfua (H2S), Khí

Trang 16

ngứa họng, khó chịu vì mùi, hắt hơi đau họng Theo nghiên cứu của nhómtác giả Trần Thanh Hà, Tạ Tuyết Bình, Khúc Xuyền và cộng sự thì có tới 30-40% người lao động chăn nuôi gia súc có các biểu hiện bệnh trên Nhữngtriệu chứng về thần kinh như nhức đầu, buồn nôn hoa mắt chóng mặt và mệtmỏi chiếm tới 20-30% Theo nghiên cứu môi trường lao động và sức khoẻbệnh tật nông dân chăm sóc gia cầm của một số vùng tại Thái Nguyên củanhóm tác giả Nguyễn Đức Trọng, Đỗ Hàm, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa cho thấymô hình bệnh tật nông dân chủ yếu là các bệnh có liên quan đến tình trạng ônhiễm môi trường xen lẫn với bệnh tật của cộng đồng chậm phát triển [51].Tỷ lệ mắc các bệnh về mắt 16-37%, bệnh mũi họng 73-77% Hai nhóm bệnhkhác tim mạch 14-15%, bệnh hô hấp 11-12% [51].

1.3.3 Các bệnh thường gặp do hoá chất dùng trong nông nghiệp

Ngày nay cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, năng suất vật nuôicây trồng cũng nhờ đó mà có năng suất cao [21] Tuy nhiên việc sử dụng cácloại phân bón hoá học với một số lượng lớn và phải dùng rất nhiều loại hoáchất bảo vệ thực vật đã làm cho môi trường bị ô nhiễm trầm trọng Ngườinông dân do phải làm việc, tiếp xúc thường xuyên trong một môi trường nhưvậy, nên đã mắc một số bệnh liên quan đến những yếu tố độc hại này như cácbệnh về hô hấp: viêm phế quản cấp, mạn, viêm da Người nông dân cũng cóthể gặp các bệnh về máu như ung thư xương tuỷ, sơ gan, ung thư gan [12].

Một số loại hoá chất về lâu dài có thể ảnh hưởng đến cơ quan sinh sảnnhư gây vô sinh, quái thai như sự ảnh hưởng của các loại thuốc diệt cỏ, thuốcdiệt côn trùng [7], [20], [23] Ngoài ra một số hoá chất còn gây ảnh hưởngtới di truyền, thần kinh, miễn dịch.

1.3.4 Các bệnh thường gặp do các loại vi sinh vật gây ra

Bệnh nhiễm ký sinh trùng là những bệnh thường gặp nhất của nhà nôngnhư các viêm nhiễm ngoài da do nấm, ấu trùng sán vịt, nhiễm ấu trùng một số

Trang 17

loại ký sinh trùng ký sinh ở vật nuôi như chó, mèo, trâu bò Các bệnh đườngruột như tả, lỵ, thương hàn cũng dễ mắc do phải thường xuyên tiếp xúc vớicác tác nhân gây bệnh đường ruột Hiện nay dịch lợn mắc bệnh tai xanh cũnglà vấn đề đáng lo ngại đến sức khỏe của người chăn nuôi Nó vừa gây thiệthại về kinh tế cho bà con nông dân vừa đe dọa đến sức khỏe của người chănnuôi Tuy bệnh tai xanh không lây sang người nhưng bệnh tai xanh làm suygiảm miễn dịch của lợn làm cho đàn lợn dễ bị nhiễm liên cầu lợn(Streptococcus suis) mà bệnh liên cầu lợn lại lây sang người Ở việt Nam 10năm gần đây đã xuất hiện bệnh này Trước năm 1998 mỗi năm chỉ có một vàica Từ năm 1999 đến năm 2003 mỗi năm có 13 ca, nhưng đến tháng 7 năm2008 tổng số bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn nhập viện vào bệnh viện Nhiệt đớiThành phố Hồ Chí Minh đã lên tới 230 người Đây là bệnh rất nguy hiểm cầnphải phòng tránh.

Ngoài ra người nông dân cũng dễ mắc một số bệnh như dị ứng với côntrùng, phấn hoa gây mề đay hoặc co thắt phế quản [11].

1.4 Một số nghiên cứu trong và ngoài nước

1.4.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

Ngành nông nghiệp đặc biệt là thú y đã phát triển từ lâu trên thế giới dovậy đã có nhiều công trình nghiên cứu về môi trường và sức khoẻ của nhànông Môi trường nông nghiệp, nông thôn bị ô nhiễm không giải quyết đượcxẩy ra ở hầu hết các nước có nền kinh tế dựa vào sản xuất nông nghiệp là chủyếu Từ thế kỷ 17 người ta đã biết nhiều bệnh có thể lây từ gia cầm, gia súc ởcác trang trại tại nước Anh Năm 1968 người ta đã nhận thấy nhiều nông dânchăn nuôi gà bị nhiễm trùng đường hô hấp và chữa bằng các loại kháng sinhthông thường không khỏi Ngày nay chúng ta biết lý do này là do người laođộng chăn nuôi bị nhiễm nấm nên các kháng sinh thông thường không có tác

Trang 18

phẩm Cộng đồng châu Âu vào năm 2004, về lý do không nhập khẩu thịt bò tạiMỹ là do khả năng lây nhiễm bệnh bò điên và bệnh do Listeria Vấn đề nàyđược phát hiện từ thông báo các ca bệnh của người chăn nuôi tại Mỹ Khoảng4 năm nay bệnh cúm gia cầm đang hoành hành và có nguy cơ phát thành dịchlớn tại nhiều nước trên thế giới, trong đó có Indonesia, Việt Nam và nhiềunước châu Âu Để giải quyết các vấn đề trên, việc làm sạch môi trường chănnuôi được các tác giả đặt lên hàng đầu.

Theo nghiên cứu của Washburn (1992), nếu gia cầm bị nhốt với mật độcao, thức ăn không đầy đủ dinh dưỡng, độ ẩm không khí và chất độn trongchuồng cao làm cho tỷ lệ mắc bệnh nhiễm trùng ở gia súc tăng lên.

1.4.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước

Việt Nam là một trong những nước sống bằng nền văn minh lươngthực thực vật, nên nông nghiệp và nông thôn chiếm một tỷ trọng đáng kểtrong nền kinh tế quốc dân Các công trình nghiên cứu về môi trường laođộng nông thôn, nông nghiệp đã được nhiều tác giả nghiên cứu Các tác giảNguyễn Đức Trọng, Nông Thanh Sơn, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa ( 2002 - 2007)[51], đã đặt vấn đề nghiên cứu nhiều về môi trường lao động và sức khoẻ củanhững người chăn nuôi Các công trình nghiên cứu về môi trường và sức khoẻcủa các đối tượng lao động nông nghiệp, nông thôn khác cũng được nhiều tácgiả ở Thái Nguyên, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ…đề cập rấtnhiều Tại Thái Nguyên, theo nghiên cứu của Từ Quang Hiển (1995) [21] chothấy tỷ lệ nhiễm trùng trong chăn nuôi luôn gắn liền với vệ sinh chuồng trại,chăm sóc, nuôi dưỡng.

Theo nghiên cứu của Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Quang Tuyên,Nguyễn Văn Quang (1998) khẳng định: bệnh cầu trùng gây bệnh nặng ở gàcon, gà lớn thường mang bệnh ở dạng mạn tính và là nguồn gieo rắc cho môitrường [24] Tỉ lệ mắc các bệnh này ở gà tăng lên vào những tháng nóng ẩm

Trang 19

của mùa xuân và mùa thu, đây là điều kiện môi trường dễ gây bệnh dịch chogia súc, gia cầm, do vậy người chăm sóc gia cầm cần phải biết được để phòngchống bệnh cho gia súc, gia cầm đồng thời bảo vệ sức khoẻ cho bản thân [30].

Nước ta thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, có điều kiện khí hậu nóngẩm, trứng sán có thể phát triển thành mao ấu quanh năm Theo nghiên cứu củaNguyễn Thị Kim Lan ( 1999), tỷ lệ lợn bị nhiễm sán nhiều nhất vào vụ hè thuvà nhiệt độ thích hợp cho các loại sán phát triển vào 18 – 350 ( Theo nghiêncứu của Lê Văn Nam, 2004) Chính vì vậy người chăn nuôi gia súc, gia cầmcần có thái độ nhìn nhận vấn đề này một cách cụ thể để phòng lây sang người.

Bên cạnh các yếu tố nhiệt độ có ảnh hưởng, còn phải kể đến các yếu tốvề ẩm độ bởi ẩm độ là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng tới sự sinh trưởng củagia súc Khi độ ẩm tăng làm cho chất độn trong chuồng dễ ẩm thấp, thức ăndễ bị ẩm mốc làm ảnh hưởng xấu tới người chăn nuôi gia súc.

Cũng còn phải kể tới là một số chất độc trong môi trường chuồng nuôinhư NH3, NH3 có được là do vi khuẩn trong chuồng nuôi phân huỷ axit urictrong phân và chất độn trong chuồng làm tổn thương đến hệ hô hấp của lợn,tăng khả năng nhiễm bệnh của người chăm sóc chúng.

Theo nghiên cứu của Trần Thanh Hà, Tạ Tuyết Bình, Phạm Thị Ngọc,Khúc Xuyền về tác hại nghề nghiệp của người chăn nuôi gia súc gia cầm chothấy có tỷ lệ cao mắc các bệnh đường hô hấp viêm tai mũi họng cấp và mạntính: Viêm mũi dị ứng 58,9- 60,1% ở những người chăn nuôi Người chănnuôi gà có tỷ lệ sạm da là 16,8%, người chăn nuôi gia súc có tỷ lệ viêm da dịứng 20,9%, viêm quanh móng 9,8% [6].

Theo Phạm Thị Hiển tỷ lệ nhiễm trứng giun trong đất tại xã Nam Hòahuyện Đồng Hỷ có tỷ lệ là 55,50% đây là một xã cũng giáp với Phú Bình.Trong khi đó tỷ lệ nhiễm giun đũa ở người tại xã Nam Hòa là 57,76%.

Trang 20

Nhóm tác giả Nguyễn Đức Trọng, Đỗ Hàm, Nguyễn Thị Quỳnh Hoaqua nghiên cứu môi trường lao động và sức khoẻ, bệnh tật nông dân ở một sốvùng tại Thái Nguyên cũng cho thấy một số bệnh chiếm tỷ lệ cao trong nôngdân đó là: bệnh tai mũi họng 73-77%, bệnh mắt 16-37%, bệnh tim mạch 14-15%, bệnh hô hấp từ 11-12,5%.

Theo nghiên cứu của tác giả Đỗ Hàm người lao động chăn nuôi gia súc,gia cầm còn dễ mắc phải một số bệnh do vi sinh vật gây ra như bệnh than haygặp ở những nông dân nuôi trâu bò khi gia súc bị bệnh, bệnh leptospira gặp ởnhững người tiếp xúc với gia súc bị bệnh sẽ bị lây qua đất hoặc nước tiểu củagia súc [12].

Một số nghiên cứu mới đây cho thấy, chất thải chăn nuôi có mức BODcao hơn tiêu chuẩn cho phép 500mg/l, có chứa số lượng vi khuẩn E Coli vàtrứng ký sinh trùng ở mức cao quá mức cho phép nhiều lần Lượng vi khuẩntăng nhanh trong nước ngầm, 100% mẫu rau xanh có xử dụng chất thải chănnuôi làm phân bón đều có E.Coli (Báo hợp tác kinh tế Việt Nam ngày10/10/2007)

Cùng nghiên cứu với chúng tôi tại xã Kha Sơn huyện Phú Bình tác giảNguyễn Xuân Nguyên đã nghiên cứu về sức khỏe bệnh tật và một số yếu tốliên quan của những người chăn nuôi lợn cho thấy tỷ lệ mắc một số bệnh nhưsau: tỷ lệ mắc các bệnh về hô hấp là 54,60%, tỷ lệ mắc bệnh về tiêu hóa là27,80%, tỷ lệ mắc bệnh về da liễu là 56,60%, tỷ lệ mắc các bệnh về mắt là33,40%, tỷ lệ mắc bệnh tai mũi họng là 65,10%.

Trong nghiên cứu cũng cho thấy tỷ lệ người chăn nuôi lợn mắc bệnhchủ yếu có liên quan đến vấn đề ô nhiễm môi trường khu vực chăn nuôi nhưliên quan với vị trí đặt chuồng gia súc, cách sử lý phân gia súc, có hoặc khôngsử dụng bảo hộ lao động…

Trang 21

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Đối tượng nghiên cứu

- Các hộ gia đình có chăn nuôi lợn quy mô từ 20 con lợn trở lên, có thờigian chăn nuôi ít nhất là hai năm.

- Các chủ hộ của các gia đình chăn nuôi lợn: chọn chủ hộ nhưng họphải là người tham gia làm các công việc chăn nuôi trên 4 giờ/ ngày

- Một số yếu tố môi trường tại hộ gia đình chăn nuôi lợn : vi khí hậubao gồm nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió Yếu tố hoá học chỉ điểm sự ô nhiễmkhông khí bao gồm khí NH3, CO2 Yếu tố ô nhiễm ký sinh trùng trong đất xétnghiệm đất tìm trứng giun đũa, tóc, móc trong đất.

2.2 Địa điểm nghiên cứu

Địa điểm nghiên cứu được chọn chủ đích là xã Kha Sơn huyện PhúBình Huyện Phú Bình nằm ở phía nam của tỉnh Thái Nguyên, gồm 23 xã vàmột thị trấn Huyện có tỷ lệ các hộ gia đình chăn nuôi lợn chiếm 70 - 80%,các hộ gia đình chăn nuôi từ 20 con trở lên chiếm tỷ lệ 10 - 12 %.

Xã Kha Sơn được chọn nghiên cứu mang tính đại diện vì có tỷ lệ hộchăn nuôi vào loại trung bình của huyện: xã có diện tích 1041 ha, có số dân là1900 hộ, số hộ chăn nuôi lợn là 1615 hộ, trong đó số hộ có chăn nuôi lợn từ20 con trở lên là 183 hộ, chiếm tỷ lệ 11,5% Xã Kha Sơn phía Bắc giáp thịtrấn Hương Sơn - Phú Bình, phía Nam giáp xã Thanh Vân - Hiệp Hoà - BắcGiang, phía Đông giáp xã Thanh Ninh - Phú Bình, phía Tây giáp xã ĐồngTân - Hiệp Hoà - Bắc Giang.

2.3 Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 6 năm 2007 đến tháng 6 năm 2008 Đây là thời điểm xuân hè,sẽ so sánh với các số liệu và điều kiện mùa theo đúng thời điểm.

Trang 22

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp, thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả, thiết kế nghiên cứu cắt ngang [13].

2.4.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứuMô

t ả h ộ và c h ủ h ộ :

Cỡ mẫu mô tả hộ và chủ hộ được tính theo công thức ước tính trên tỷ lệbị ảnh hưởng sức khoẻ của quần thể trong nghiên cứu:

n = z2(1- /2) p(1-p)/ d2Trong đó: n: là cỡ mẫu nghiên cứu.

p: là tỷ lệ hộ gia đình có thay đổi về ô nhiễm môi trường do canhtác nông nghiệp Theo các nghiên cứu của các tác giả khu vực làkhoảng 10% (Massud - điều tra tại Phú Nham - Phú Thọ 1997 -1998).

: Mức ý nghĩa thống kê  = 5% như vậy z(1-/2) = 1,96.d: ấn định = 0,05.

Thay số ta có: n = 139 hộ gia đình, làm tròn số sẽ là 140 hộ để điều traphỏng vấn kết hợp với hồi cứu các vấn đề liên quan Tuy nhiên trong quátrình nghiên cứu chúng tôi thấy toàn bộ 182 hộ chăn nuôi lợn với số lượng từ20 con trở lên trong xã đều đảm bảo tiêu chuẩn cho việc chọn mẫu, do vậy chúng tôi đưa toàn bộ số này vào mẫu nghiên cứu ( coi như mẫu toàn bộ).

ọ n m ẫ u c h o x é t n g h i ệ m :

C

h ọ n mẫ u x é t n g h i ệ m h o á h ọ c k hô n g k h í , vi k h í h ậ u , ký s in h tr ù n g môi

t r ườ n g :

- Xét nghiệm chất hoá học ô nhiễm không khí NH3, CO2 và vi khí hậu:Chúng tôi ấn định số mẫu xét nghiệm là 60 do vậy nhóm nghiên cứu đã chọnngẫu nhiên 60 hộ trong 182 hộ đã phỏng vấn điều tra theo cách bốc thăm trêndanh sách đã có để đo các yếu tố vi khí hậu, xét nghiệm NH3, CO2 và ký sinh

Trang 23

trùng Mỗi hộ lấy 2 mẫu không khí ở 2 vị trí khác nhau là cửa nhà, cạnhchuồng gia súc để xét nghiệm NH3 và CO2: mẫu trong nhà, được lấy ở vị trícách ngưỡng cửa 50cm phía trong (tránh tác động của gió bên ngoài song vẫnđảm bảo về vị trí) Mẫu cạnh chuồng gia súc lấy mẫu ở gần cửa chuồng lợn(50 cm về phía trước cửa, nơi người lao động đứng chăm sóc lợn) Các mẫuđo vi khí hậu, được lấy như mẫu để xét nghiệm hóa học để đánh giá độ ẩm,nhiệt độ, tốc độ gió, sau đó tính ra chỉ số nhiệt độ hiệu dụng.

- Xét nghiệm trứng giun: cũng chọn ngẫu nhiên 60 hộ trong 182 hộ đãphỏng vấn điều tra để xét nghiệm phân tìm trứng giun đũa, giun tóc, giun mócở trong đất Mỗi hộ lấy 3 mẫu đất ở 3 vị trí khác nhau để xét nghiệm : mẫutrong nhà, mẫu ngoài sân, mẫu sát gần chuồng lợn Đây là cách làm theo quyđịnh để đánh giá nguồn gốc trứng giun là từ phân người hay phân lợn, phânchó Nếu số trứng cao nhất từ chuồng lợn rồi mới đến các nơi khác thì nguồntrứng giun từ lợn là chính Nếu số trứng cao nhất từ cửa nhà vệ sinh (hố xí)rồi mới đến các nơi khác thì nguồn trứng giun từ người là chính

2.4.3 Chỉ tiêu nghiên cứu

2.4.3.1 Các thông số chung về đối tượng nghiên cứu

- Trình độ về học vấn:

+ Mù chữ: là những người không biết đọc, biết viết.

+ Biết đọc, biết viết là những người học chưa hết lớp 4/10 hoặc

Trang 24

+ Tiểu học là những người đã học hết lớp 4/10 hoặc 5/12

+ Trung học cơ sở là những người đã học hết lớp 7/10 hoặc lớp+ Phổ thông trung học là những người đã học hết lớp 10 hoặc- Phân bố độ tuổi, giới của chủ hộ chăn nuôi

Trang 25

- Chỉ số trứng giun trong đất tại các hộ chăn nuôi.Tiêu chuẩn đánh giá:

- Một số chất hoá học trong không khí như NH3, CO2 tại các hộ cóchăn nuôi gia súc Tiêu chuẩn cho phép của các chất chỉ điểm ô nhiễm: NH3là 0,001 mg/lít, CO2 là 0,02 mg/lít

2.4.3.3 Các yếu tố liên quan đến ô nhiễm môi trường

- Số lợn trong chuồng nuôi Số lợn nuôi càng nhiều thì khả năng ônhiễm môi trường càng cao và ngược lại.

- Loại thức ăn sử dụng trong chăn nuôi gia súc Thức ăn là cám hỗnhợp ( tổng hợp thường dễ tiêu hóa và ít sản phẩm trung gian gây ô nhiễm).Thức ăn cho lợn do người dân sử dụng có sự pha trộn riêng bao gồm nhiềuthành phần hữu cơ thường không ổn định và có nhiều sản phẩm gây ô nhiễmmôi trường, gây mùi khó chịu.

- Các chỉ số về sử dụng nước: chỉ số về số lượng nước rửa chuồng trạivà cho gia súc để ăn uống, tắm [53], [55].

- Loại hình thu gom phân gia súc là cơ hội để tạo ra sự phát tán các chất

Trang 26

- Điều kiện chăm sóc gia súc: chế độ ăn uống, vệ sinh chuồng trại.- Cách thức và mục đích xử lí chất thải bỏ của gia súc.

- Quy định tiêu chuẩn sử lý phân hợp vệ sinh là hộ có quá trình thu gomđúng kỹ thuật, không gây ô nhiễm, không hở để côn trùng có chỗ cư trú,không gây mùi ra xung quanh và được ủ đúng kỹ thuật, đúng thời gian mớiđem ra sử dụng hoặc sử dụng làm khí đốt (biogas).

2.4.4 Các bước tổ chức nghiên cứu

Bước 1: Xây dựng đề cương, kế hoạch nghiên cứu: từ tháng 10 / 2007

đến tháng 12 / 2007.

Bước 2: Nghiên cứu triển khai: bao gồm mô tả thực trạng điều kiện môi

trường lao động, một số yếu tố nguy cơ ô nhiễm môi trường tại khu vựcnghiên cứu.

Công cụ thu thập thông tin là bộ câu hỏi kết hợp với quan sát, xétnghiệm các yếu tố môi trường tại các chuồng trại, gia đình.

Cách tiếp cận nghiên cứu triển khai: tiếp cận cộng đồng, tập thể nhómnghiên cứu làm việc với địa phương (Phòng Y tế huyện Phú Bình, UBND xãKha Sơn, Trạm y tế xã Kha Sơn) về các bước thực hiện, tiến hành nghiên cứuđể giải quyết các vấn đề khoa học và y đức trong toàn bộ quá trình thực hiệnđề tài luận văn.

2.4.5 Kỹ thuật thu thập số liệu

2.4.5.1.Xét nghiệm các chỉ số trong môi trường theo thường quy kỹthuật của Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường (2002) [57] Các kỹthuật xét nghiệm được tiến hành tại bộ môn Sức khoẻ nghề nghiệp, Bộ mônKý sinh trùng của Trường ĐHYK TN Một số kỹ thuật sau đây đã được tiếnhành trong nghiên cứu:

Trang 27

được nhặt bỏ rác rưởi, đá sỏi rồi cho vào túi ni lông khoảng 20 đến 30 gam cóghi rõ địa chỉ từng nhà, loại mẫu đất vào một tờ giấy nhỏ kẹp trong miệng túiđể tránh nếu gặp mưa không ướt Các mẫu đất được tập trung mang về làmxét nghiệm tại bộ môn Ký sinh trùng trường đại học Y- Dược Thái Nguyên.Khi xét nghiệm mẫu đất phải cân vì đây là kỹ thuật kèm theo định lượng Cân10 gam đất trộn với 6 gam muối ăn (NaCL) rang khô, không giã nhỏ, trộnmuối rang vào với đất thật đều trong bình nón có thể tích 100ml (miệng củabình nón có đường kính nhỏ hơn lam kính) Trộn như vậy làm cho đất khô vàtơi xốp Đổ vào bình nón 10ml dung dịch muối Natrinitrat bão hòa (NaNO2),dùng que tre dài 20cm quấy đều cho tan đất và cho tan những bột bẩn nổi lêntrên Sau đó đổ tiếp dung dịch muối Natrinitrat bão hòa cho đầy tràn miệngbình nón làm cho phần đất bẩn nổi lên trong bình nón bị trào ra khỏi bình(đây là bước rửa đất) bước này làm nhanh trong 2 phút đầu khi chứng giunchưa kịp nổi Nếu không rửa đất thì khi đặt lam kính lên trên miệng bình nón,chờ một giờ sau nhấc ra để soi sẽ thấy trên lam kính toàn bọt đất bẩn tối đenkhông nhìn được chứng giun, sau khi rửa xong đất, đổ tiếp dung dịch muốiNatinitat bão hòa cho đầy miệng bình, hơi vồng lên một chút rồi đặt lam kínhđã đánh dấu số thứ tự lên trên miệng bình Chờ một giờ sau nhấc lam kính rasoi tìm, đếm số trứng giun đũa, tóc, móc trong một mẫu đất.

Kỹ thuật lấy mẫu vi khí hậu được tiến hành như sau:

Các mẫu đo vi khí hậu được lấy theo các vị trí trong và ngoài nhà theoquy định thường quy kỹ thuật của Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường(2002) Kỹ thuật phân tích được tiến hành theo phương pháp hóa phân tích kếthợp với phép đo quang tại phòng xét nghiệm môi trường của Trường Đại học

Trang 28

Về nguyên tắc là carbon dyoxyt tạo thành tủa baricarbonatCO2 + BaCO3 = BaCO3 + H2O

Dựa vào nguyên tắc trên cho không khí có CO2 tác dụng với một lượngBari hydroxyt, chuẩn độ lại lượng Bari hydroxyt thừa bằng axit oxalic Biếtđược lượng Bari hydroxyt thừa sẽ tính được lượng Barihydroxyt đã tác dụngvà do đó tính được nồng độ CO2 trong không khí.

+ Hóa chất: Barihydroxyt Ba(OH)2.2H2O; Bariclorid ; Axit oxalicH2C2O4 .2H2O; Phenolphtalein.

Tính kết quả : nồng độ CO2 trong không khí được tính theo công thức:

Trang 29

Trong đó:

a (V-v)C : Nồng độ CO2 trong không khíV: Thể tích chai (ml)

Trang 30

b : Thể tích dung dịch Barit cho vào chai (20ml)

N : Thể tích dung dịch axit oxalic đem chuẩn độ 10ml dung dịch barit đối chứng

* Đối với amoniac (NH3)

Về nguyên tắc : Khi cho NH3 tác dụng với thuốc thử Nessler được một hợp chất màu vàng và nếu nồng độ amoniac cao thì sẽ có màu nâu đục.

Độ nhạy của phương pháp này là 0,001mg trong 10ml dung dịch Phương pháp này bị hydrogen sulfit và formaldehyd gây trở ngại.

Về dụng cụ :+ Bình hút+ Ống hấp thụ+ Pipet 1, 5, 10ml+ Ống nghiệm so màuVề thuốc thử :

+ Nước cất để pha thuốc thử phải không được có amoniac+ Dung dịch hấp thị axitsulfuric N/100

+ Dung dịch tiêu chuẩn+ Thuốc thử Nessler

Cuối cùng là lấy mẫu, phân tích và tính kết quả như sau:

Nồng độ amoniac trong không khí được tính theo công thức sau:a.b

Trang 31

Trong đó :

C : Nồng độ amoniac trong không khí (mg/l)

Trang 32

v : Thể tích dung dịch hấp thụ lấy ra phân tích

V0 : Thể tích không khí lấy mẫu quy về điều kiện tiêu chuẩn

Nồng độ NH3 cho phép trong không khí nơi làm việc là 0,020mg/l

2.4.5.2 Phỏng vấn, quan sát: tại các hộ có chăn nuôi lợn theo mẫuphiếu được in sẵn, phiếu được nhóm nghiên cứu xây dựng theo đúng quytrình và yêu cầu của luận văn, phiếu xây dựng xong được thử nghiệm tại cáchộ gia đình có chăn nuôi, chỉnh lý trước khi in thành phiếu chính thức sau khiđã có hiệu chỉnh của các chuyên gia chuyên ngành.

Nhóm điều tra bao gồm các bác sĩ là học viên cao học, cán bộ bộ mônSức khỏe nghề nghiệp, cán bộ trạm y tế xã, các nhân viên y tế thôn bản.Nhóm điều tra đã được tập huấn rất kỹ phiếu phỏng vấn sau đó mới tiến hànhcho điều tra toàn thể.

2.4.6 Phương pháp xử lý kết quả nghiên cứu

Theo phương pháp thống kê y học trên phần mền tin học EPIDATA 3.2và SPSS 10.0.

Trang 33

3.1 Các thông số chung về đối tƣợng nghiên cứu

Bảng 3.1: Trình độ học vấn của chủ hộ chăn nuôi

Trang 34

6050403020

Trang 36

Biểu đồ 3.2 Phân bố nghề nghiệp khác của chủ hộ

Ngày đăng: 01/11/2012, 15:41

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Trình độ học vấn của chủ hộ chăn nuôi - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn qui mô nhỏ tại xã Kha Sơn - huyện Phú Bình - Thái Nguyên

Bảng 3.1.

Trình độ học vấn của chủ hộ chăn nuôi Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.5. Loại thức ăn để chăn nuôi trong gia đình - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn qui mô nhỏ tại xã Kha Sơn - huyện Phú Bình - Thái Nguyên

Bảng 3.5..

Loại thức ăn để chăn nuôi trong gia đình Xem tại trang 34 của tài liệu.
Loại hình Số lƣợng Tỷ lệ (%) - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn qui mô nhỏ tại xã Kha Sơn - huyện Phú Bình - Thái Nguyên

o.

ại hình Số lƣợng Tỷ lệ (%) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.7. Nơi thải nước rửa chuồng trại - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn qui mô nhỏ tại xã Kha Sơn - huyện Phú Bình - Thái Nguyên

Bảng 3.7..

Nơi thải nước rửa chuồng trại Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.10. Vị trí đặt chuồng gia súc tại các hộ gia đình - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn qui mô nhỏ tại xã Kha Sơn - huyện Phú Bình - Thái Nguyên

Bảng 3.10..

Vị trí đặt chuồng gia súc tại các hộ gia đình Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.12. Thực trạng sử dụng phân gia súc của người dân - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn qui mô nhỏ tại xã Kha Sơn - huyện Phú Bình - Thái Nguyên

Bảng 3.12..

Thực trạng sử dụng phân gia súc của người dân Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.15. Kết quả xét nghiệm và phân loại trứng giun trong đất - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn qui mô nhỏ tại xã Kha Sơn - huyện Phú Bình - Thái Nguyên

Bảng 3.15..

Kết quả xét nghiệm và phân loại trứng giun trong đất Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa số lợn chăn nuôi thường xuyên và ô nhiễm hoá học không khí (HHKK) - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn qui mô nhỏ tại xã Kha Sơn - huyện Phú Bình - Thái Nguyên

Bảng 3.18..

Mối liên quan giữa số lợn chăn nuôi thường xuyên và ô nhiễm hoá học không khí (HHKK) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa hình thức xử lý phân và ô nhiễm ký sinh trùng (KST) trong đất - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn qui mô nhỏ tại xã Kha Sơn - huyện Phú Bình - Thái Nguyên

Bảng 3.20..

Mối liên quan giữa hình thức xử lý phân và ô nhiễm ký sinh trùng (KST) trong đất Xem tại trang 43 của tài liệu.
Tất cả các hộ chăn không có hình thức xử lý phân đều bị ô nhiễm KST trong đất. Số hộ dùng bể Biogas xử lý phân lợn có tỷ lệ ô nhiễm thấp nhất (p<0,01) - Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ở các hộ gia đình chăn nuôi lợn qui mô nhỏ tại xã Kha Sơn - huyện Phú Bình - Thái Nguyên

t.

cả các hộ chăn không có hình thức xử lý phân đều bị ô nhiễm KST trong đất. Số hộ dùng bể Biogas xử lý phân lợn có tỷ lệ ô nhiễm thấp nhất (p<0,01) Xem tại trang 43 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan