Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

157 697 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
 Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 1

Trang 2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG VĂN MINH

THÁI NGUYÊN - 2008

Trang 3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Cácsố liệu và kết quả trong luận văn này là trung thực và chƣa từng đƣợc aicông bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

Tác giả

LỮ VĂN ĐẠT

Trang 4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 4

LỜI CẢM ƠN

Bản luận văn này được hoàn thành là nh ờ sự giúp đỡ tích cực củathầy hướng dẫn khoa học, khoa Sau đại học, khoa Nông học, Ban giámhiệu trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên và sự giúp đỡ nhiệt tình củacác cấp chính quyền và các cơ quan chuyên môn của tỉnh Cao Bằng.

Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của thầyPGS-TS Đặng Văn Minh - Trưởng khoa Sau đại học, trường Đại họcNông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau đại học, phòng Thí nghiệm Trungtâm, khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, lãnh đạocác cơ quan chuyên môn công ty chè đắng Cao Bằng, Sở Nông nghiệp vàphát triển nông thôn Cao Bằng, Cục thống kê Cao Bằng, Sở khoa học côngnghệ Cao Bằng, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyệnThạch An, Hạ Lang, Nguyên Bình, Hoà An và đặc biệt là những ngườinông dân ở những vùng và điểm nghiên cứu đề tài đã tạo điều kiên thuận lợivà cung cấp thông tin để tôi viết bản luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn các tổ chức, cá nhân đã đóng góp côngsức, ý kiến và cung cấp thông tin, số liệu cho tôi hoàn thành bản luận vănnày.

Tác giả

LỮ VĂN ĐẠT

Trang 5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 5

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1

2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 3

2.1 Mục đích của đề tài 3

2.1.1 Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất của câychèđắng tự nhiên và cây chè đắng trồng thâm canh 3

2.1.2 Tìm hiểu hiện trạng canh tác cây chè đắng, xác định những khókhăn trở ngại trong sản xuất chè đắng khu vực nghiên cứu 3

2.1.3 Thử nghiệm một số tổ hợp phân bón cho chè đắng nhằmtìm ra công thức bón phân hợp lý để nâng cao năng suấthiệu quả kinh tế 3

2.1.4 Đề xuất được các giải pháp hợp lý trong canh tácchèđắng ở Cao Bằng 3

2.2 Yêu cầu của đề tài 3

2.2.1 Đánh giá được đặc điểm sinh trưởng, phát triển, sự phânbố của cây chè đắng tự nhiên ở Cao Bằng 3

2.2.2 Xác định được mô hình canh tác bền vững và các kinh nghiệm truyền thống của người dân trong sản xuất chè đắng 3

2.2.3 Đề ra một số giải pháp cho canh tác chè đắng ở CaoBằng dựa trên kinh nghiệm của người dân và cơ sởkhoa học 32.2.4 Đề xuất được công thức bón phân thích hợp cho cây

chè đắng Góp phần mở rộng diện tích thâm canh, tăng

Trang 6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n năng suất, sản lƣợng chè đắng tại Cao Bằng 32.3 Ý nghĩa của đề tài 3

Trang 7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 6

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 4

1.1.1 Bón phân cho cây trồng 4

1.1.2 Hệ thống cây trồng 21

1.1.3 Môi trường vật lý và hệ thống canh tác 22

1.1.4 Môi trường văn hoá - xã hộ i và hệ thống canh tác

261.1.5 Chính sách và hệ thống canh tác 26

1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 27

1.2.1 Nguồn gốc và sự phân bố của cây chè đắng 27

1.2.2 Giá trị kinh tế của cây Chè đắng 28

1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU CHÈ ĐẮNG Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 29

1.3.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài 29

1.3.2 Những nghiên cứu ở trong nước 32

1.3.3 Tình hình nghiên cứu chè đắng ở Cao Bằng 38

1.3.4 Những chính sách phát triển chè đắng ở Cao Bằng 39

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

412.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 41

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 41

2.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 41

2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 41

2.2.1 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và thực trạng sảnxuất chè đắng tại Cao Bằng 41

2.2.2 Thí nghiệm phân bón cho chè đắng 41

2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42

2.3.1 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và thực trạng sảnxuất chè đắng tại Cao Bằng 42

Trang 8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 7

2.3.2 Thí nghiệm bón phân cho cây chè đắng 42

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47

3.1 NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ THỰCTRẠNG SẢN XUẤT CHÈ ĐẮNG TẠI CAO BẰNG

473.1.1 Điều kiện tự nhiên của tỉnh cao bằng 47

3.1.1.1 Vị trí địa lý 47

3.1.1.2 Địa hình 47

3.1.1.3 Đất đai 48

3.1.1.4 Khí hậu, thuỷ văn 49

3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hộ i

503.1.2.1 Điều kiện kinh tế 50

3.1.2.2 Điều kiện xã hội 50

3.1.3 Điều tra thực trạng sản xuất chè đắng tại cao bằng 51

3.1.3.1 Diện tích, năng suất, sản lượng chè đắng qua các năm

523.1.3.2 Điều tra cây chè đắng tự nhiên 52

3.1.3.3 Đánh giá sự thay đổi số lượng của chè đắng tự nhiên

543.1.4 Thực trạng thu hái và sử dụng chè đắng tự nhiên

553.1.4.1 Tình hình sản xuất chè đắng 55

3.1.4.2 Nguồn giống và nơi cung cấp kỹ thuật trồng Chè đắng

563.1.4.3 Đánh giá nhu cầu tiếp tục trồng chè đắng 57

3.1.5 Tình hình chế biến và tiêu thụ chè đắng tại Cao Bằng

Trang 9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 58

3.1.5.1 Chế biến chè đắng 583.1.5.2 Tình hình sử dụng và tiêu thụ chè đắng 593.1.5.3 Những khó khăn trong sản xuất và chế biến chè đắng 61

Trang 10

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 8

3.2 THÍ NGHIỆM PHÂN BÓN CHO CHÈ ĐẮNG 633.2.1 Phân tích đất trước thí nghiệm 633.2.2 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp phân bón N,

P, K tới sinh trưởng và phát triển của cây chè đắng 64

3.2.2.1 Ảnh hưởng của phân bón N, P, K đến sinh trưởng cây

chè đắng 643.2.2.2 Ảnh hưởng của phân bón N, P, K đến chỉ tiêu búp của cây

chè đắng 653.2.2.3 Ảnh hưởng của phân bón N, P, K đến năng suất chè đắng 67

3.2.2.4 Hiệu quả của việc bón phân N, P, K cho chè đắng 68

3.2.2.5 Ảnh hưởng của các công thức bón N, P, K đến các chỉ

tiêu hóa tính đất sau thí nghiệm 70

3.2.3 Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi

sinh Sông Gianh đến sinh trưởng và năng suất chè đắng 72

3.2.3.1 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến

sinh trưởng chè đắng 723.2.3.2 Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh

đến số búp chè đắng 733.2.3.3 Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh

đến năng suất chè đắng 743.2.3.4 Hiệu quả bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh cho chè đắng 76

3.2.3.5 Ảnh hưởng của tổ hợp phân N, P, K kết hợp phân hữu cơvi sinh Sông Gianh đến các chỉ tiêu hóa tính đất sau thí nghiệm 78

3.2.3.6 Sâu, bệnh hại chè đắng 79

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 81

1 KẾT LUẬN 811.1 Kết quả điều cây chè đắng tự nhiên và tình hình phát triển

sản xuất 812 ĐỀ NGHỊ 82

Trang 11

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n

TÀI LIỆU THAM KHẢO 83

Trang 12

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 9

DANHH MỤCC CÁCC BẢNG

Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu khí hậu ở Cao Bằng 49

Bảng 3.2 Diện tích, năng suất, sản lượng chè đắng từ năm 2003 - 2007

52Bảng 3.3 Phân bố cây chè đắng tự nhiên theo vùng sinh thái 53

Bảng 3.4 Đánh giá của người dân về sự thay đổi số lượng của chèđắng tự nhiên 54

Bảng 3.5 Thực trạng thu hái và sử dụng và sử dụng chè đắng tự nhiên

55Bảng 3.6 Tình hình sản xuất chè đắng của người dân 56

Bảng 3.7 Nguồn giống và nơi cung cấp kỹ thuật trồng chè đắng 57

Bảng 3.8 Đánh giá nhu cầu tiếp tục trồng chè đắng 58

Bảng 3.9 Tình hình sơ chế chè đắng tại các hộ 58

Bảng 3.10 Đánh giá tình hình sử dụng chè đắng trong các hộ dân

59Bảng 3.11 Đánh giá kết quả bán chè đắng của một số hộ 60

Bảng 3.12 Những khó khăn trong sản xuất chè đắng 61

Bảng 3.13 Khó khăn trong chế biến chè đắng 62

Bảng 3.14 Kết quả phân tích đất trước thí nghiệm 63

Bảng 3.15 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón N, P, K đến sinh trưởngcây chè đắng 64

Bảng 3.20 Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông G ianh đến s inhtrưởng chè đắng 73

Bảng 3.21 Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh đếnbúp chè đắng 74

Bảng 3.22 Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh đếnnăng suất chè đắng 75Bảng 3.23 Hiệu quả kinh tế bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh cho

Trang 13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n chè đắng 77Bảng 3.24 Kết quả phân tích đất sau thí nghiệm bón phân vi sinh Sông

Gianh 78

Trang 14

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 10

DANHH MỤCC CÁCC HÌNH

Hình 3.1 Đồ thị ảnh hưởng của tổ hợp phân bón N, P, K đến năngsuất

thực thu 68Hình 3.2 Đồ thị ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến

suất chè đắng 76

Trang 15

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n

MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Cây chè đắng có tên khoa học Ilexe kudincha C.J.T seng, thuộc họthực vật Nhựa ruồ i hay Bùi Aquifloliaceae Đây là một loại chè quý

hiếm, sinh trưởng và phát triển ở một số địa phương miền Bắc nước ta,trong đó Cao Bằng có diện tích lớn nhất, mọc tự nhiên ở những cánh rừngthuộc các huyện: Hạ Lang, Thạch An, Nguyên Bình, Quảng Uyên, BảoLạc, Bảo Lâm, Có những cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi nhưng trước đâychẳng ai để ý đến.

Từ năm 1990 khi những người dân Trung Quốc thu mua lá và búp chèđắng

thì người Cao Bằng mới b iết, thế là chè đắng được khai thác với số lượnglớn bán qua biên giới, nhiều gia đình nông dân đã khá lên, thoát khỏicảnh đói nghèo từ việc bán lá và búp cây chè đắng tự nhiên.

Năm 1998, Sở Khoa học Công nghệ và Mô i trường tỉnh Cao Bằngđã phối hợp với một số cơ quan nghiên cứu ở Trung ương tiến hành nghiêncứu qui trình, thiết b ị công nghệ chế b iến một số sản phẩm từ cây chè đắngvà đã sản xuất thử nghiệm thành công một số sản phẩm được thị trườngchấp nhận và có nhu cầu lớn.

Trên cơ sở đó năm 2000, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường đã hỗtrợ cho tỉnh một hệ thống thiết bị chế biến chè đắng công suất khoảng 300 kglá tươi/ngày Với sự nỗ lực của các cơ quan chuyên môn chỉ đạo sản xuất chèđắng Cao Bằng từ hoang dã đã trở thành một cây trồng hàng hóa có giá trịkinh tế.

Năm 2001 Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường, ứng dụng phươngpháp nhân giống cây chè đắng bằng hom, với hệ số nhân giống nhanhphục vụ cho sản xuất Nhân giống chè đắng bằng hom thành công góp phần

Trang 16

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n bảo tồn và phát triển đáp ứng nhu cầu cây giống cho sản xuất.

Trang 17

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 3

Định hướng phát triển cây chè đắng của tỉnh Cao Bằng Giai đoạn 2006- 2010, với quy mô diện tích là 5.000 ha Cây c hè đắng vẫn được xác địnhlà một trong những cây trồng mũi nhọn của tỉnh, có ý nghĩa khoa học và kinhtế xã hội rất lớn; mở ra một hướng mới trong việc khai thác tiềm năng đấtđai để tạo ra sản phẩm hàng hoá.

Công ty chè đắng từ khi thành lập đã chế biến ra nhiều loại sảnphẩm bước đầu đã tạo được uy tín và được thị trường chấp nhận, tiêu thụngày một nhiều cả trong và ngoài nước Chè đắng đã đóng góp một phần thunhập quan trọng cho nông dân ở các vùng có cây chè đắng tự nhiên Tuynhiên, việc khai thác chặt hạ cây chè tự nhiên để lấy lá và búp đem bán đếnnay đã bị khai thác cạn kiệt.

Việc trồng mới chè đắng, chăm sóc còn gặp nhiều khó khăn, gọ ilà chè đắng nhưng không thuộc họ chè mà là họ Bùi nên chưa hiểu b iết về sinh thái, s inh trưởng, kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái đầy đủ như câychè, ở một số vùng người dân trồng chè đắng do bón phân chăm sóc chưa

hợp lý nên năng suất cây chè thấp Chè đắng chủ yếu được trồng trên đất

đồi dốc, bị rửa trô i, xó i mòn đang là những khó khăn lớn nhất trongviệc mở rộng vùng nguyên liệu và tăng năng suất, sản lượng chè đắng ởCao Bằng.

Để tìm mọi phương thức canh tác mới phù hợp, giúp nông dân pháttriển vùng chè đắng theo hướng sản xuất hàng hoá, tăng thu nhập đồngthời bảo vệ đất, chống xói mòn đang là nhu cầu bức thiết của người dân và làtrách nhiệm của cơ quan chuyên môn trong việc chỉ đạo thực hiện.

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, để trồng chè đắng đạt hiệu quảcao với quy mô sản xuất hàng hoá lớn là vẫn đề hết sức cấp thiết, để tìmhiểu thực trạng, tiềm năng và những triển vọng trong sản xuất, chúng tôi tiến

hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón

phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng".

Trang 18

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 4

2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI2.1 Mục đích của đề tài

2.1.1 Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất của cây chè đắng tự nhiên và cây chè đắng trồng thâm canh.

2.1.2 Tìm hiểu hiện trạng canh tác cây chè đắng, xác định nhữngkhó

khăn trở ngại trong sản xuất c hè đắng khu vực nghiêncứu.

2.1.3 Thử nghiệm một số tổ hợp phân bón cho chè đắng nhằm tìm ra công thức bón phân hợp lý để nâng cao năng suất hiệu quả kinh tế.2.1.4 Đề xuất được các giải pháp hợp lý trong canh tác chè đắng ở CaoBằng

2.2 Yêu cầu của đề tài

2.2.1 Đánh giá được đặc điểm sinh trưởng, phát triển, sự phân bốcủa

cây chè đắng tự nhiên ở Cao Bằng.

2.2.2 Xác định được mô hình canh tác bền vững và các kinh nghiệm truyền thống của người dân trong sản xuất chè đắng.

2.2.3 Đề ra một số giải pháp cho canh tác c hè đắng ở Cao Bằng dựa trên kinh nghiệm của người dân và cơ sở khoa học.

2.2.4 Đề xuất được công thức bón phân thích hợp cho cây c hè đắng.Góp phần mở rộng diện tích thâm canh, tăng năng suất, sản lượng c hèđắng tại Cao Bằng.

2.3 Ý nghĩa của đề tài

Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắngtại tỉnh Cao Bằng; góp phần đưa ra những giải pháp để nâng cao năng suất,sản lượng, nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc sản xuất chè đắng.

Trang 19

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 5

Chương 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI1.1.1 Bón phân cho cây trồng

Đất, phân bón và cây trồng có liên qua mật thiết với nhau, mỗ i loạiđất có những đặc trưng riêng nhất đ ịnh, những nét đặc trưng có thể đánh giáđể có kế hoạch chăm bón cây trồng đúng hướng, đáp ứng nhu cầu d inhdưỡng của cây trồng, tăng hiệu quả sử dụng phân bón Nguyền Công Vinh2008 [31].

Trong sản xuất nông lâm nghiệp phân bón có vai trò quyết định cả vềchất lượng và sản lượng thu hoạch Bón phân cân đối và hợp lý cho câytrồng là cung cấp cho cây trồng đúng các chất dinh dưỡng thiết yếu đủ liềulưọng, tỷ lệ thích hợp thời gian bón hợp lý cho từng đối tượng cây trồng, đất,mùa vụ cụ thể đảm bảo năng xuất cao, chất lượng nông sản tốt và an toàn môi trường sinh thái Nguyễn Văn Bộ 2007 [3].

Bón phân là một trong những biện pháp kỹ thuật được thực hiệnphổ biến, thường mang lại hiệu quả lớn, nhưng cũng chiếm phần khá caotrong chi phí sản xuất nông nghiệp, bón phân hợp lý là thực hiện 5 đúngvà một cân đối Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng Cục khuyến nôngkhuyến lâm (1999) [4].

* Đúng loại phân: Cây cần phân gì bón đúng loại phân đó, phân có

nhiều loại Mỗ i loại có những tác dụng riêng Bón không đúng loạiphân không những phân không phát huy được hiệu quả, mà còn có thểgây ra những hậu quả xấu Bón đúng loại phân không những phải tính chonhu cầu của cây mà còn phải tính đến đặc điểm và tính chất của đất Đấtchua không bón các loại phân có tính axit Ngược lại, trên đất kiềm khôngnên bón các loại phân có tính kiềm.

Trang 20

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 6

* Bón đúng lúc: Nhu cầu đối với các chất d inh dưỡng của cây thay

đổi tuỳ theo các giai đoạn sinh trưởng và phát triể n Có nhiều giaiđoạn sinh trưởng cây cần đạm nhiều hơn kali, có nhiều giai đoạn cây cầnkali nhiều hơn đạm Bón đúng thời điểm cây cần phân mới phát huy đượctác dụng Cây trồng cũng như các loài sinh vật khác, có nhu cầu đối với cácchất dinh dưỡng thường xuyên, suốt đời Vì vậy, để cho cây có thể sử dụngtốt các loại phân bón, tốt nhất là chia ra bón nhiều lần và bón vào lúc câyhoạt động mạnh Bón tập trung vào một lúc với nồng độ và liều lượng phânbón quá cao, cây không thể sử dụng hết được, lượng phân b ị hao hút nhiều,thậm chí phân còn có thể gây ra những tác động xấu đối với cây.

* Bón đúng đối tượng: Trong cách hiểu thông thường bón phân là

cung cấp chất dinh dưỡng cho cây Vì vậy, đối tượng của việc bón phânlà cây trồng Tuy vậy, thực tế cho thấy, một lượng khá lớn chất d inh dưỡngcủa cây, nhất là các nguyên tố vi lượng, cây được tập đoàn vi sinh vật đấtcung cấp thông qua việc phân huỷ các chất hữu cơ hoặc cố định từ khôngkhí Nhiều công trình nghiên cứu khoa học cho thấy bón phân để kíchthích và tăng cường hoạt động của tập đoàn vi sinh vật đất cho phép cungcấp cho cây một lượng chất dinh dưỡng dồi dào về số lượng và tương đốicân đối về các chất Trong trường hợp này thay vì bón phân nhằm vào đốitượng là cây trồng, có thể bón phân nhằm vào đối tượng là tập đoàn vi sinhvật đất.

* Đúng thời tiết mùa vụ: Thời tiết có ảnh hưởng đến chiều hướng tác

động và hiệu quả của phân bón Mưa làm rửa trôi phân bón gây lãng phí lớn.Nắng gắt cùng với tác động của các hoạt động phân bón có thể cháy lá, hỏnghoa, quả Trong điều kiện khí hậu, thời tiết và sản xuất của nước ta đốivới các loại cây ngắn ngày, mỗ i năm có 3 - 4 vụ sản xuất Đặc điểm s inhtrưởng và phát triển của cây trồng ở từng vụ có khác nhau, cho nên nhu cầuđối với các nguyên tố dinh dưỡng cũng như phản ứng đối với tác động của

Trang 21

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 7

từng yếu

Trang 22

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 8

tố dinh dưỡng cũng khác nhau Lựa chọn đúng loại phân, dạng phân vàthời vụ bón hợp lý có thể nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón.

* Bón đúng cách: Có nhiều phương pháp bón phân: bón vào hố, bón

vào rãnh, bón rải trên mặt đất, hoà vào nước phun lên lá, bón phân kết hợpvới tưới nước, v.v Có nhiều dạng bón phân: rắc bột, vo viên dúi vàogốc, pha thành dung dịch để tưới Có nhiều thời kỳ bón phân: bón lót, bónthúc đẻ nhánh, thúc ra hoa, thúc kết quả, thúc mẩy hạt, v.v Lựa chọn đúngcách bón thích hợp cho loại cây trồng, cho vụ sản xuất, cho loại đất, v.v có thể làm tăng hiệu quả sử dụng phân bón lên gấp nhiều lần Cách bónthích hợp vừa đảm bảo tăng năng suất cây trồng, tăng hiệu quả phân bón,vừa phù hợp với điều kiện cụ thể ở từng cơ sở sản xuất, phù hợp với từngtrình độ của người nông dân.

* Bón phân cân đối: Cây trồng có yêu cầu đối với các chất dinh dưỡng

ở những lượng nhất định với những tỷ lệ nhất đ ịnh giữa các chất Thiếumột chất dinh dưỡng nào đó, cây sinh trưởng và phát triển kém, ngay cảnhững khi có các chất dinh dưỡng khác ở mức thừa Các nguyên tố dinhdưỡng không chỉ tác động trực tiếp lên cây mà còn có ảnh hưởng qua lạitrong việc phát huy hoặc hạn chế tác dụng của nhau.

Đối với mỗ i loại cây trồng có những tỷ lệ khác nhau trong mức cân đối

các yếu tố dinh dưỡng Tỷ lệ cân đối này cũng thay đổi tuỳ thuộc vào lượngphân bón được sử dụng Tỷ lệ cân đối giữa các nguyên tố dinh dưỡng cũngkhác nhau ở các loại đất khác nhau Điều cần lưu ý là không được bónphân một chiều, chỉ sử dụng một loại phân mà không chú ý đến việc sửdụng các loại đất khác Bón phân không cân đối không những không pháthuy được tác dụng tốt của các loại phân, gây lãng phí mà còn có thể gây ranhững tác dụng không tốt đối với năng suất cây trồng và đối với mô i trường.

Trang 23

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 9

* Bón phân cân đối có các tác dụng tốt là : ổn định và cải thiện độ

phì nhiêu của chất, bảo vệ đất chống rửa trôi, xói mòn; tăng năng suất câytrồng, nâng cao hiệu quả của phân bón và của các biện pháp kỹ thuật canhtác khác; tăng phẩm chất nông sản; bảo vệ nguồn nước, hạn chế chất thảiđộc hại gây ô nhiễm môi trường.

Trong một số trường hợp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt tạo nênnguồn thức ăn dồi dào cho sâu bệnh tích luỹ và gây hại nặng Càng bón thêm phân, cây lại sinh trưởng thêm, sâu bệnh lại phát s inh nhiều hơn vàgây hại nặng hơn Ở những trường hợp này, bón phân cần nhằm đạt mụctiêu là ngăn ngừa sự tích luỹ và gây hại của sâu bệnh.

Một số trường hợp khác phân bón có tác dụng làm tăng khả năngchống chịu của cây trồng đối với các điều kiện không thuận lợi trong mô itrường và với sâu bệnh gây hại Đặc biệt các loại phân kali phát huy tác dụngnày rất rõ Như vậy, bón phân không phải lúc nào cũng là để cung cấpthêm chất dinh dưỡng, thúc đẩy sinh trưởng và phát triển của cây trồng.Có những trường hợp phải tác động theo chiều hướng ngược lại: cần kìmhãm bớt tốc độ tăng trưởng và phát triển của cây trồng, làm tăng tính chốngchịu của chúng lên.

Bón phân là đưa vào hệ s inh thái nông nghiệp những yếu tố mới vàcó tác động lên các mố i liên hệ Cho đến nay, trong việc bón phân ngườita chỉ mới chú ý đến các mố i liên hệ vật chất, đ ến trao đổ i chất Trongthực tế, phân bón có thể có những tác động sâu sắc tro ng các mố i liên hệthô ng tin và năng lượng Phát hiện được tác dụng c ủa phân bón lên cácmố i liên hệ thông tin và năng lượng, có thể với lượng phân bón khôngnhiều, tạo ra những hiệu quả to lớn và tích cực trong việc tăng năng suấtcây trồng, bảo vệ mô i trường s inh thái.

Như vậy, đối tượng của phân bón không chỉ có cây trồng, tập đoànvi sinh vật đất, mà còn có cả toàn bộ các thành tố cấu thành nên hệ s inh

Trang 24

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 10

thái

Trang 25

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 11

nông nghiệp Chọn đúng đối tượng để tác động, có thể mở ra những tiềm năng to lớn trong việc nâng cao hiệu quả của phân bón.

Mười nguyên tắc đảm bảo cho sử dụng phân bón hợp lý : Bón phân

cân đối và hợp lý cho cây trồng Cục Khuyến nông - Khuyến lâm (1999) [4].

* Một là: Bón phân hợp lý cho cây là tìm mọ i cách để phối hợp tốt

với thiên nhiên để tạo ra sản phẩm có ích cho con người, chứ không phải làchinh phục, là áp đặt ý muốn của con người lên thiên nhiên Nông sản làsản phẩm của quá trình chu chuyển vật chất trong thiên nhiên, cho nên conngười muốn thu hút được nhiều nông sản thì cần nắm bắt được các quyluật chuyển hoá vật chất và tác động làm cho quá trình chu chuyển vật chấtdiễn ra với quy mô lớn, cường độ mạnh, tốc độ nhanh Bón phân là để tácđộng lên quá trình chu chuyển vật chất trong tự nhiên Việc cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng không hoàn toàn là để cây trực tiếp tạo ra nông sảnmà là để phối hợp tốt với thiên nhiên tạo ra sản phẩm trong quá trình chuchuyển vật chất.

* Hai là: Đối với thiên nhiên mọi tác động chỉ cần vừa đủ, mọi thứ

thừa hay thiếu đều gây hại cho mọi hoạt động bình thường của nó Theo cảmtính, nhiều người cho rằng cái gì đã tốt thì càng nhiều càng tốt, cái gì đãxấu thì càng nhiều càng xấu Bón phân quá nhiều hoặc với liều lượng caođều gây tai hại cho cây, thậm chí làm cho cây chết Nguyên tố đồng (Cu) làphân vi lượng đối với cây, nhưng phun với nồng độ cao (trên 1%) làm cholá cây b ị cháy Trong việc bón phân cho cây, điều quan trọng là khôngnhững không để cây bị thiếu đói, mà phải không bón thừa bất cứ chất dinhdưỡng nào cho cây Cần lưu ý là sức chịu đựng cũng như mức độ tiếp thucác tác động từ bên ngoài của các bộ phận trên cây rất khác nhau Đối vớimột loại phân bón, có thể đối với bộ phận này là thừa nhưng đối với bộphận khác lại là chưa đủ Chính vì thế mà có những loại hoá chất chỉ có thểbón cho cây vào đất mà không thể phun lên lá được Điều đáng chú ý là

Trang 26

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 12

cho đến nay, trồng trọt, do tâm lý sợ

Trang 27

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 13

thiếu cho nên người nông dân đã làm nhiều việc quá thừa, trong khi đónhiều việc cần làm lại không biết làm Nếu có những hiểu biết đầy đủ hơnvề cây trồng, hiểu được những nhu cầu của cây và con đường mà thiên nhiênthường đáp ứng nhu cầu cho nó, hiểu được các mối quan hệ giữa các loàisinh vật trong hệ sinh thái, con người có thể tiết kiệm được bao nhiêu việclàm thừa đồng thời chỉ cần tiến hành những việc làm thật hợp lý để đạtđược những khối lượng nông sản lớn.

* Ba là: Thiên nhiên còn nhiều điều mà con người chưa biết hết, vì vậy

không được chủ quan khi sử dụng phân bón Khoa học ngày càng phát triểnnhanh, thành tựu khoa học ngày càng nhiều nhưng con đường khám phá thiênnhiên đang còn dài và còn nhiều quanh co khúc khuỷu Thái độ chủ quan,cho rằng chúng ta đã có những hiểu biết quá đủ là không phù hợp, là có thểdẫn đến những sai lầm Đ iều đáng lo ngại là con người coi thường những gìchưa biết trong thiên nhiên và cho rằng những gì khoa học đã biết đủcho con người hoạt động theo ý muốn của mình Nhiều thất bại trongsản xuất c ó nguồn gốc từ sự ngộ nhận này Để có thể bón phân hợp lý, cầnthường xuyên quan sát và đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn sản xuất Kinhnghiệm tích lũy được qua nhiều năm kết hợp với những hiểu biết khoa học,những kết quả của nghiên cứu khảo nghiệm giúp chúng ta ngày càng nângcao mức độ hợp lý của việc bón phân.

* Bốn là: Trong thiên nhiên sống, các loài s inh vật tồn tại và phát

triển trong các mối liên hệ chặt chẽ với nhau và với thế giới không phải sinh vật Các kết quả nghiên cứu khoa học được tiến hành trong các phòng thínghiệm, trong các chậu vại, trong các ô thí nghiệm thường rất xa so với đ iềukiện môi trường sống của cây trên đồng ruộng Nhiều trường hợp, muốncó được kết quả như đã thu được trong phòng thí nghiệm người ta phải đầutư rất tốn kém để tạo được môi trường và điều kiện tương tự như trongphòng thí nghiệm.

Trang 28

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 14

Khi không có được những đ iều kiện này, các kết quả khoa học thườngphát huy tác dụng rất kém, thậm chí còn làm nảy s inh nhiều vấn đề và ngườinông dân lại phải lao theo để giải quyết Như thế, phải làm thừa ra baonhiêu việc mà đáng lẽ không phải làm Thực tế cho thấy: những phươngpháp bón phân nào mà không chú ý đến các loài sinh vật khác trên đồngruộng, không chú ý đến các loài sinh vật khác trên đồng ruộng, không chú ýđến các mố i quan hệ chằng chịt giữa chúng với nhau, thì đó chỉ là nhữngviệc làm vô nghĩa và có khi có hại.

* Năm là: Khoa học phân bón giúp ta bón phân hợp lý, tuy vậy nếu

quá chuyên biệt trong lĩnh vực này sẽ làm cho kiến thức hiểu b iết của ta vềthiên nhiên trở nên manh mún và có nguy cơ dẫn đến thất bại Các ngànhkhoa học ngày càng chuyên hoá để đi sâu tìm hiểu kỹ đối tượng nghiên cứu.Người ta đã chú ý đến tình trạng này và thấy được nguy cơ của siêu hình Vìvậy, đã có nhiều cố gắng để liên kết các ngành khoa học, nói đến nhữngkhoa học liên ngành Tuy nhiên, việc bón phân hợp lý để tạo ra năng suất câytrồng cao, bảo vệ tốt môi trường không chỉ đơn thuần là sự liên kết, sựgiao thoa, sự liên ngành của một số lĩnh vực khoa học khác nhau, mà là sựtìm tòi nghiên cứu trong một lĩnh vực khoa học mà đối tượng của nó là sựsống, là quá trình tạo thành năng suất kinh tế Đây là một loại đối tượng tổnghợp mà càng chia nhỏ ra càng chuyên biệt hoá, càng đi xa khỏi bản chất củađối tượng nghiên cứu.

* Sáu là: Trong các hệ sinh thái, mỗi tác động từ bên ngoài đưa vào

hệ, thường tạo ra những phản ứng dây chuyền, lan rộng ra trong không giantheo các mạng lưới d inh dưỡng, năng lượng, thông tin, và kéo dài theothời gian, cho đến khi toàn bộ hệ sinh thái thiết lập được trạng thái cânbằng mới Mỗi hiện tượng xảy ra trong hệ sinh thái đều là kết quả củanhiều nguyên nhân, mặt khác một nguyên nhân có thể dẫn tới những kếtquả khác nhau Trong thực tế, một hiện tượng xảy ra có thể có nhiều

Trang 29

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 15

nguyên nhân Những nguyên

Trang 30

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 16

nhân này lại có những nguyên nhân khác đi trước trong một mạng lưới cácsự kiện và yếu tố đan chéo nhau toả ra đến vô tận Bón phân cũng nhưnhững biện pháp kỹ thuật canh tác khác nhau, thường không chỉ gây ra mộttác động trực tiếp dẫn đến một kết quả nào đó mà thường có nhiều tácđộng lên các thành tố trong hệ sinh thái và có thể dẫn đến những kết quảkhác nhau, trong đó có thể có những kết quả mà con người không ngờ tới.Do đặc điểm của quá trình phản ứng dây chuyền và quá trình tiếp nhậncác tác động từ bên ngoài vào các hệ sinh thái mà có thể có những tácđộng rất mạnh nhưng không gây ra hiệu quả gì đáng kể, trong khi đó, cónhững tác động nhẹ nhàng, nhưng được nhân lên trong phản ứng dây chuyềnvà tạo nên những hiệu quả rất lớn Bón phân hợp lý có thể không cần sửdụng những lượng phân bón mà có thể đạt được hiệu quả rất cao.

* Bảy là: Đối với thiên nhiên không có cái gì là tốt, cũng không có

cái gì là xấu Con người phân biệt ra trong thiên nhiên có cái tốt, cái xấu Tốtxấu ở đây được đánh giá trên cơ sở lợi ích của con người Từ việc phânchia các sự vật và hiện tượng thành 2 nhóm tốt và xấu, con người thườngcố công để loại trừ, tiêu diệt những cái xấu và nhân lên, tăng thêm nhữ ngcái tốt, với hy vọng là thu được lợi ích lớn Đối với thiên nhiên, mọ i thứ đềucó vị trí của nó và cần thiết cho sự hài hoà và phát triển Bằng các tác độngđưa thêm các cái "tốt" và loại bỏ các cái "xấu" con người đã phá vỡ cân bằngtrong các hệ sinh thái Và như vậy, các tác động của con người đã thúc đẩyhoạt động của cơ chế điều tiết của hệ sinh thái để thiết lập trạng thái cânbằng Với hoạt động của cơ chế này, những tác động của con người bị trunghoà và bị triệt tiêu Hy vọng thu được lợi ích lớn không những không đạtđược, mà những đảo lộn trong hệ sinh thái có thể dẫn đến nhiều hiệu quảtiêu cực Bón phân, con người nghĩ rằng đó là đưa đ iều tốt đến cho cây,vì vậy càng nhiều càng tốt Thế nhưng hiệu quả của việc bón phân chỉ cóthể thu được khi bón hợp lý, có

Trang 31

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 17

nghĩa là phù hợp với hoạt động bình thường của hệ sinh thái nôngnghiệp Bón phân không hợp lý sẽ gặp phải phản ứng chống lại của hệ s inhthái đồng ruộng và chỉ có thể dẫn đến những hậu quả xấu.

* Tám là: Trong nông nghiệp, không thể cải thiện thể hữu cơ thống

nhất chỉ bằng cách thay thế từng bộ phận của thể đó Cây trồng, hệ sinhthái nông nghiệp là những hệ thống thống nhất và hoàn chỉnh Trong hệ thốngđó mỗi bộ phận đều có vị trí và chức năng của mình Mỗi bộ phận trong hệthống được quy định không những chỉ phụ thuộc vào các yếu tố bên trongbộ phận đó, mà còn phụ thuộc vào các bộ phận kế cận, các bộ phận xungquanh và vào toàn bộ hệ thống Bón phân cho cây trồng chúng ta muốntăng chất dinh dưỡng cho cây để tạo ra nhiều sản phẩm cho con người Tuynhiên cây trồng là một bộ phận của hệ sinh thái đồng ruộng Chúng ta khôngthể cải thiện một bộ phận của hệ sinh thái là cây trồng mà không tính gì đếncác bộ phận khác của hệ sinh thái đó Nhiều trường hợp bón phân khôngmang lại kết quả là do chúng ta gặp phải những phản ứng đ iều tiết của hệ sinh thái Bón phân hợp lý là có tính toán đầy đủ đến các yếu tố trong hệsinh thái, tạo sự hài hoà trong toàn bộ hệ sinh thái đồng ruộng đồng thờithúc đẩy các hoạt động của toàn bộ hệ sinh thái hướng tới việc tạo ra năngsuất cao.

* Chín là: Nền nông nghiệp tiến bộ phải là nền nông nghiệp

nuôi dưỡng được con người cả thể xác lẫn tinh thần Bón phân là để làm tăngnăng suất cây trồng Năng suất đó phải đáp ứng được nhu cầu của conngười Vì vậy, nếu phân bón còn để lại dư lượng trong nông sản, nếu trongnông sản có nhiều NO3, nhiều kim loại nặng thì nông sản không đáp ứngđược nhu cầu của

con người Phân bón có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nông sản Đối vớicác

sản phẩm cây công nghiệp, cây dược liệu, c ây hương liệu, cây tinh dầu v.v bón phân không hợp lý có thể làm giảm phẩm chất nông sản rất đáng kể.

Trang 32

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 18

Phân bón có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cất giữ, bảo quản và chuyên chởnông sản.

Trang 33

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 19

Sản phẩm rau quả chứa nhiều đạm, nhiều nước rất chóng b ị hỏng Ngoàiviệc đáp ứng nhu cầu của con người về vật chất, nông nghiệp còn đáp ứngnhu cầu của con người được lao động, được tiếp xúc với thiên nhiên, đượckhám phá những đ iều bí ẩn của tự nhiên Bón phân không hợp lý thườngđể lại trong môi trường đất, nước, không khí những dư lượng phân bóncó ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ, đến tâm trạng con người Càng ngàyviệc thoả mãn nhu cầu đời sống tinh thần của con người càng tăng lên.Vai trò của nông nghiệp trong việc đảm bảo ổn định cuộc sống, ổn định xãhộ i cũng ngày một được nâng cao Bón phân hợp lý không những phát huyđến mức cao hiệu quả của phân bón mà còn đảm bảo cho môi trường tronglành và thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hướng tiến bộ.

* Mười là: Cần có cách nhìn toàn diện, trong hoạt động sản xuất nông

nghiệp, khi tiếp xúc với bất kỳ loại cây trồng nào cũng không thể táchrời chúng ra khỏi điều kiện sống của nó mà phải có cách nhìn toàn diện vàđặt đúng vị trí của nó trong hệ sinh thái đồng ruộng Thông thường ngườilàm nông nghiệp chỉ biết có cây trồng mà quên mất cây trồng tồn tại và pháttriển trong hệ sinh thái Kết quả của sản xuất nông nghiệp thường chịu ảnhhưởng rất lớn của đ iều kiện cụ thể từng đ ịa phương cũng như điều kiện khíhậu thời tiết của từng năm Người nông dân thường lấy kinh nghiệm s ảnxuất của năm nay để áp dụng cho năm sắp tới Như vậy, việc tiến hànhsản xuất nông nghiệp của nông dân thường chịu ảnh hưởng của cái nhìn hẹpvà ngắn Muốn đạt được kết quả tốt, người nông dân cần có cái nhìn toàndiện đồng thời cần biết cách thoát ra khỏ i hoàn cảnh cụ thể của một năm sảnxuất, không để cho hoàn cảnh lung lạc mình và phải có cách nhìn vượt lêntrên không gian và thời gian, cố gắng đi vào bản chất của các hiện tượng.Cách nhìn này không phải là không dựa trên cơ sở thực tế mà là cách nhìnxuyên sâu vào bản chất của thực tế, làm cho thực tế hiện rõ lên, không bịnhững nhiễu loạn nhất thời

Trang 34

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 20

làm che mất bản chất Bón phân hợp lý là tìm ra những kết luận từ việcphân tích toàn diện hệ sinh thái nông nghiệp, phân tích thực chất các hiệntượng đã diễn ra, dự báo những hiện tượng và trạng thái có thể xuất hiệntrong vụ tới để đề ra giải pháp bón phân mang lại hiệu quả cao nhất về kinhtế, xã hộ i cũng như mô i trường.

* Bón phân hợp lý góp phần tăng thu nhập : Một chế độ bón phân

hợp lý, có thể với lượng phân không nhiều đảm bảo cho nhiều loại cây trồngphát triển trong một năm sản xuất trên cơ sở các loại cây trồng có thể bùtrừ bổ sung cho nhau về một số chất dinh dưỡng.

Một chế độ bón phân hợp lý đảm bảo duy trì độ phì nhiêu của đất.Qua các vụ trồng trọt, đất không bị kiệt quệ, tiêu hao chất dinh dưỡng màtrái lại độ phì nhiêu của đất được thực hiện trên cơ sở sau mỗi vụ trồng trọtcác loại cây trồng để lại cho đất một lượng chất hữu cơ đáng kể Mặt khác,chế độ bón phân hợp lý còn làm giàu thêm và tăng cường khả năng hoạtđộng của tập đoàn vi s inh vật có ích trong đất Cùng với sự hoạt động sôiđộng của tập đoàn vi sinh vật, các chất dinh dưỡng của cây được giảiphóng, chuyển sang dạng dễ tiêu, dễ sử dụng đối với cây trồng.

Chế độ bón phân hợp lý và cân đối đảm bảo không ngừng cải thiện cácđặc tính vật lý và s inh học của đất Đất tốt nói chung, là loại đất giàu cácchất dinh dưỡng, có kết cấu vật lý tốt, và có hoạt động sinh học cao Ba đặcđiểm này có liên quan mật thiết với nhau, là tiền đề và điều kiện củanhau Bón phân hợp lý không những chỉ chú ý đến việc cung cấp thêmcác chất dinh dưỡng cho cây mà còn làm tốt thêm các đặc tính vật lý và sinhhọc của đất.

Chế độ bón phân hợp lý góp phần nâng cao khả năng hoạt động vàtính hữu ích của tập đoàn vi s inh vật đất Tập đoàn vi sinh vật đất có vai tròrất to lớn và quan trọng trong chu trình chuyển hoá các chất Tập đoàn vi sinh vật đất gồm rất nhiều loài thuộc các lớp, bộ sinh vật khác nhau: nấm, vi

Trang 35

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 21

khuẩn, xạ

Trang 36

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 22

khuẩn, tuyến trùng, v.v Tuỳ thuộc vào hoạt động của tập đoàn sinh vậtnày mà chất hữu cơ trong đất được khoáng hoá nhanh hoặc chậm, cấu trúccủa đất tốt hoặc xấu, chất dinh dưỡng cho cây ở trong đất nhiều hoặc ít.

Bón phân hữu cơ, ngoài việc cung cấp nguyên liệu chuyển hoá cho tậpđoàn vi sinh vật, còn bổ sung thêm vào đất nhiều loài vi sinh vật mà ởtrong đất các loài này có ít vì bị các loài vi sinh vật đối kháng tiêu diệt.

* Bón phân vô cơ hợp lý tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho tậpđoàn vi sinh vật tăng cường hoạt động: Bón phân hợp lý làm tăng hiệu quả

sử dụng phân bón Thay vì có hệ số sử dụng phân bón hiện nay là 40 - 50%,bón phân hợp lý có thể nâng cao số sử dụng này lên 60 - 70% và cao hơn.Hiệu quả của phân bón không chỉ ở việc cung cấp trực tiếp chất dinhdưỡng cho cây mà còn ở nâng cao đặc tính vật lý của đất, tăng cường hoạtđộng của tập đoàn sinh vật trong đất Tất cả những yếu tố này tạo điềukiện để tiết kiệm lượng phân bón được sử dụng trong sản xuất Trongđiều kiện chi phí cho phân bón chiếm tỷ trọng khá lớn trong chi phí sảnxuất, thì việc tiết kiệm trong sử dụng phân bón mang lại cho nông dânkhoản tiền không nhỏ.

Với những ưu điểm trình bày ở trên, bón phân hợp lý góp phần khôngnhỏ vào việc tăng năng suất cây trồng Trên cơ sở đa dạng hoá sản xuất, tăngnăng suất cây trồng đối với tất cả các loài trong cơ cấu, tạo nên nguồnthu nhập đáng kể cho nông dân.

* Một số điều cần chú ý khi thực hiện bón phân hợp lý: Bón

phân không thể chỉ nhắm vào việc làm tăng năng suất cây trồng mà cònphải thấy trách nhiệm bảo vệ môi trường sinh thái Bên cạnh tăng năng suấtcây trồng, bón phân còn phải đảm bảo cho chất lượng nông sản tốt,nông sản phải "sạch", có nghĩa là không mang theo các chất ô nhiễm, cácchất gây độc hại cho con người.

Trang 37

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 23

Cần có cách nhìn tổng hợp, toàn diện: khi bón phân cho cây không thểchỉ xuất phát từ cách nhìn chật hẹp là cung cấp một số chất dinh dưỡngcho cây Cần thấy rõ là bón phân có những tác động sâu sắc lên toàn bộ hệsinh thái đồng ruộng.

Cần luôn ý thức được rằng, bón nhiều phân không hẳn đã tốt Nồng độphân hoá học cao có thể gây hại đối với cây Cây trồng cũng như các loàisinh vật khác, có thể có những giới hạn chịu đựng nhất đ ịnh, vượt qua giớihạn đó có thể bị huỷ hoại Cây có thể có nhu cầu đối với một lượng phânbón không nhỏ, nhưng lượng phân đó phải được chia nhỏ ra cho cây hútnhiều lần Tập trung vào bón một lần cây không những không hút được màcòn bị đầu độc, mặt khác lượng phân bón bị hao hụt nhiều do bay hơi, rửatrô i, cây cỏ dại hút mất v.v

Trong nhiều trường hợp, năng suất cây trồng cao chưa hẳn đã đảmbảo hiệu quả kinh tế cao.

Bón một lượng phân quá lớn vượt quá nhu cầu của cây, lượng phândư thừa không những bị lãng phí mà nhiều loài s inh vật trong hệ sinh tháiđồng ruộng sử dụng lượng phân thừa đó để phát triển và cạnh tranh với câytrồng về không gian và các điều kiện sinh sống khác Vì vây, bón phân hợplý cho cây là bón vừa đủ lượng phân theo nhu cầu của cây ở từng thời điểm.

* Thực hiện nền nông nghiệp hàng hoá, chỉ có thể được chấp nhận khigiá bán nông sản phải cao hơn giá thành sản xuất và người nông dân phảicó lãi: Phân bón thường mang lại hiệu quả kinh tế cao, khi lượng phân sử

dụng hợp lý Hiệu quả kinh tế này tăng dần lên đến một giới hạn nào đó.Giới hạn này cao hoặc thấp tuỳ thuộc vào đặc điểm của giống, vào đất đai vàcác yếu tố kỹ thuật canh tác khác Vượt qua giới hạn đó, hiệu quả kinh têcủa phân bón giảm dần cho đến khi không còn hiệu quả nữa và sau đó là lỗ.

Trang 38

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 24

Bón phân làm tăng năng suất cây trồng Trong những giới hạnxác định, năng suất cây trồng tăng lên, hiệu quả k inh tế của sử dụng phânbón cũng tăng lên Tiếp tục tăng lượng phân bón, năng suất cây trồng cóthể tiếp tục tăng cao hơn, nhưng ở phạm vi này, hiệu quả kinh tế của phânbón giảm xuống Sau đó càng tăng thêm lượng phân bón, hiệu quả kinh tếcủa phân càng giảm.

Bón phân hợp lý là tìm ra lượng phân bón thích hợp để vừa đạt năngsuất cây trồng, vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế của sử dụng phân bón caonhất Không nên để cho cây quá kiệt quệ rồi mới bón phân.

* Cây trồng là những cơ thể sống Chúng chỉ tiếp nhận nh ững chấtcần thiết từ môi trường bên ngoài khi cơ thể ở trong trạng thái bình thường: Khi cây bị thiếu dinh dưỡng, trong cây diễn ra nhiều quá trình sinh lý,

sinh hoá không bình thường Để đảm bảo cho cây duy trì sự sống, các chấtdự trữ, các dạng năng lượng đều được huy động để duy trì sự sống của cây,cây ở trong trạng thái bệnh lý Tình trạng này cũng có thể xảy ra khi câytrồng bị sâu bệnh gây hại nặng.

Bón phân hợp lý là sử dụng phân bón đúng lúc khô ng để cho câyrơi vào tình trạng kiệt q uệ do thiếu d inh dưỡng Khi cây đã rơi vào trạngthái kiệt quệ, việc bón phân khô ng thể giải quyết như cây ở tro ngtrạng thái bình thường mà cần lựa chọn loại phân, liều lượng phân bónvà thời gian bón thích hợp.

Cây trồng sử dụng phân bón trong suốt thời gian sinh trưởng Vìvậy cây chia ra làm nhiều lần để bón mới phát huy được tác dụng của phânbón ở mức cao.

Trong thực tế sản xuất, vì nhiều lý do khác nhau người nông dân khôngthể bón quá nhiều lần cho cây mà thường tập trung vào một số lần để bón, thông thường là 2 - 4 lần trong một vụ đối với các loại cây ngắn ngày.

Trang 39

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 25

Bón tập trung ít lần với những lượng phân bón lớn có thể gây ranhiều tác hại đối với cây trồng, đối với mô i trường sinh thái Vì vậy, bónphân hợp lý yêu cầu chia lượng phân bón ra làm nhiều lần để bón Càngnhiều lần càng tốt, nhất là khi có những điều kiện thuận lợi cho phép bónphân làm nhiều lần.

* Tính hợp lý trong sử dụng phân bón được thể hiện trên 3 mặt: hiệuquả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường : Đánh giá hiệu quả

kinh tế của phân bón người ta thường dùng 2 chỉ tiêu: lãi ròng và lãi suất.Lãi ròng (LR) giá trị của phần nông sản tăng lên do tác dụng của phân bóntrừ đi số tiền chi phí để mua phân bón và trả công cho người bón phân:

Trong đó: LR = TN - CP (TN: thu nhập, CP: chi phí ).

Thực tế bón phân ở nước ta cho thấy lãi ròng của người nông dânđạt vào khoảng 50% số tiền bỏ ra để mua và sử dụng phân bón.

Lãi suất (LS) là thương số giữa tiền thu nhập tăng lên do phân bón

(TN) với số tiền bỏ ra để mua phân bón (CP): LS = TN/CP

Thực tế sản xuất cho thấy muốn bón phân có lãi, lãi suất phải đạt caohơn 2.

Hiệu quả kinh tế của phân bón trong nhiều trường hợp không chỉ pháthuy ngay trong vụ sản xuất đó mà nhiều lúc còn có những tác dụng tốt đốivới các loại cây trồng ở vụ tiếp sau Đặc b iệt là các loại phân hữu cơ,phân hoá học có tác động tốt lên tập đoàn vi sinh vật đất, làm tăng hoạt độngcủa nhóm vi sinh vật có ích Vì vậy, khi tính toán hiệu quả kinh tế của phânbón cần có cách nhìn bao quát hơn.

Hiệu quả xã hội của phân bón cho đến nay chưa được nông dân chú ýđến Bón phân cho lúa nhiều khi mang lại hiệu quả kinh tế không cao sovới bón phân cho rau, hoa, cây ăn quả Tuy vậy, lúa là cây lương thực cóvai trò rất quan trọng trong đảm bảo an toàn lương thực, gìn giữ ổn định

Trang 40

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Nguyên tt ://wwh w .l r c - t nu e d u v n 26

cuộc sống của nhân dân, cho nên bón phân cho lúa mang lại hiệu quả xã hộirất cao.

Ngày đăng: 01/11/2012, 15:41

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1. Một số chỉ tiờu khớ hậu ở Cao Bằng Chỉ tiờu -  Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

Bảng 3.1..

Một số chỉ tiờu khớ hậu ở Cao Bằng Chỉ tiờu Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 3.3. Phõn bố cõy chố đắng tự nhiờn theo vựng sinh thỏi -  Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

Bảng 3.3..

Phõn bố cõy chố đắng tự nhiờn theo vựng sinh thỏi Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 3.4. Đỏnh giỏ của ngƣời dõn về sự thay đổi số lƣợng của -  Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

Bảng 3.4..

Đỏnh giỏ của ngƣời dõn về sự thay đổi số lƣợng của Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 3.5. Thực trạng thu hỏi và sử dụng và sử dụng chố đắng tự nhiờn -  Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

Bảng 3.5..

Thực trạng thu hỏi và sử dụng và sử dụng chố đắng tự nhiờn Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 3.6. Tỡnh hỡnh sản xuất chố đắng của ngƣời dõn Địa điểmSố hộtrồng chố  đƣợc điều  tra -  Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

Bảng 3.6..

Tỡnh hỡnh sản xuất chố đắng của ngƣời dõn Địa điểmSố hộtrồng chố đƣợc điều tra Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 3.7. Nguồn giống và nơi cung cấp kỹ thuật trồng chố đắng -  Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

Bảng 3.7..

Nguồn giống và nơi cung cấp kỹ thuật trồng chố đắng Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 3.9. Tỡnh hỡnh sơ chế chố đắng tại cỏc hộ -  Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

Bảng 3.9..

Tỡnh hỡnh sơ chế chố đắng tại cỏc hộ Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 3.8. Đỏnh giỏ nhu cầu tiếp tục trồng chố đắng Địa diểmSố hộ  -  Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

Bảng 3.8..

Đỏnh giỏ nhu cầu tiếp tục trồng chố đắng Địa diểmSố hộ Xem tại trang 101 của tài liệu.
Qua bảng 3.9 cho thấy: Dụng cụ chế biến chủ yếu chảo gang hoặc tấm tụn dựng để sao núng chố sau đú  vờ từng bỳp chố bằng phƣơng phỏp thủ  cụng, lỏ chố già phơi khụ để làm chố thƣờng, chƣa cú mỏy chế b iến nhỏ quy  mụ hộ gia đỡnh. -  Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

ua.

bảng 3.9 cho thấy: Dụng cụ chế biến chủ yếu chảo gang hoặc tấm tụn dựng để sao núng chố sau đú vờ từng bỳp chố bằng phƣơng phỏp thủ cụng, lỏ chố già phơi khụ để làm chố thƣờng, chƣa cú mỏy chế b iến nhỏ quy mụ hộ gia đỡnh Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 3.11. Đỏnh giỏ kết quả bỏn chố đắng của một số hộ -  Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

Bảng 3.11..

Đỏnh giỏ kết quả bỏn chố đắng của một số hộ Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng 3.12. Những khú khăn trong sản xuất chố đắng -  Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

Bảng 3.12..

Những khú khăn trong sản xuất chố đắng Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 3.13. Khú khăn trong chế biến chố đắng -  Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

Bảng 3.13..

Khú khăn trong chế biến chố đắng Xem tại trang 105 của tài liệu.
Qua bảng 3.13 cho thấy: Trong tổng số hộ điều tra cú 83% số hộ cho rằng  cũn  gặp  rất  nhiều  khú  khăn  trong  chế  biến,  dụng  cụ  chế  biến  chủ  yếu  là  thủ  cụng  nhƣ:  Nồ  i,  chảo  gang,  tấm  tụn,.. -  Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

ua.

bảng 3.13 cho thấy: Trong tổng số hộ điều tra cú 83% số hộ cho rằng cũn gặp rất nhiều khú khăn trong chế biến, dụng cụ chế biến chủ yếu là thủ cụng nhƣ: Nồ i, chảo gang, tấm tụn, Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 3.15. Ảnh hƣởng của tổ hợp phõn bún N, P,K đến sinh trƣởng cõy chố đắng -  Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

Bảng 3.15..

Ảnh hƣởng của tổ hợp phõn bún N, P,K đến sinh trƣởng cõy chố đắng Xem tại trang 108 của tài liệu.
3.2.2. Thớ nghiệm nghiờn cứu ảnh hƣởng của tổ hợp phõn bún N, P,K tới sinh trƣởng và phỏt triển của cõy chố đắng -  Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

3.2.2..

Thớ nghiệm nghiờn cứu ảnh hƣởng của tổ hợp phõn bún N, P,K tới sinh trƣởng và phỏt triển của cõy chố đắng Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 3.16. Ảnh hƣởng phõn bún N, P,K đến khối lƣợng bỳp chố đắng -  Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

Bảng 3.16..

Ảnh hƣởng phõn bún N, P,K đến khối lƣợng bỳp chố đắng Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng 3.17. Ảnh hƣởng của phõn bún N, P,K đến năng suất bỳp của cõy chố đắng -  Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

Bảng 3.17..

Ảnh hƣởng của phõn bún N, P,K đến năng suất bỳp của cõy chố đắng Xem tại trang 113 của tài liệu.
Bảng 3.18. Sơ bộ hạch toỏn hiệu quả kinh tế của tổ hợp phõn bún N, P,K -  Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

Bảng 3.18..

Sơ bộ hạch toỏn hiệu quả kinh tế của tổ hợp phõn bún N, P,K Xem tại trang 116 của tài liệu.
Bảng 3.19. Kết quả phõn tớch đất trờn cỏc cụng thức thớ nghiệm -  Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

Bảng 3.19..

Kết quả phõn tớch đất trờn cỏc cụng thức thớ nghiệm Xem tại trang 119 của tài liệu.
Bảng 3.20. Ảnh hƣởng của phõn hữu cơ vi sinh Sụng Gianh đến sinh trƣởng chố đắng -  Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

Bảng 3.20..

Ảnh hƣởng của phõn hữu cơ vi sinh Sụng Gianh đến sinh trƣởng chố đắng Xem tại trang 123 của tài liệu.
Số liệu bảng 3.21 cho thấy: Cỏc tổ hợp phõn bún 250kg N, P,K + 1000 kg phõn hữu cơ Vi s inh Sụng Gianh,  250 N, P, K + 1500 kg phõn hữu  cơ  vi sinh Sụng Gianh,  250 kg N,  P, K +  2000 kg phõn hữu cơ vi sinh Sụng  Gianh đều  cú  cỏc  chỉ  tiờu  về  trọng -  Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

li.

ệu bảng 3.21 cho thấy: Cỏc tổ hợp phõn bún 250kg N, P,K + 1000 kg phõn hữu cơ Vi s inh Sụng Gianh, 250 N, P, K + 1500 kg phõn hữu cơ vi sinh Sụng Gianh, 250 kg N, P, K + 2000 kg phõn hữu cơ vi sinh Sụng Gianh đều cú cỏc chỉ tiờu về trọng Xem tại trang 124 của tài liệu.
Bảng 3.22. Ảnh hƣởng của phõn bún hữu cơ vi sinh Sụng Gianh -  Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

Bảng 3.22..

Ảnh hƣởng của phõn bún hữu cơ vi sinh Sụng Gianh Xem tại trang 125 của tài liệu.
Bảng 3.23. Hiệu quả kinh tế bún phõn hữu cơ vi sinh Sụng Gianh cho chố đắng -  Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

Bảng 3.23..

Hiệu quả kinh tế bún phõn hữu cơ vi sinh Sụng Gianh cho chố đắng Xem tại trang 128 của tài liệu.
Bảng 3.24. Kết quả phõn tớch đất sau thớ nghiệm bún phõn vi sinh Sụng Gianh -  Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

Bảng 3.24..

Kết quả phõn tớch đất sau thớ nghiệm bún phõn vi sinh Sụng Gianh Xem tại trang 130 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan