Vai trò quản lý thị trường trong công tác đấu tranh chống hàng giả và bảo vệ tên gọi xuất xứ chỉ dẫn, địa lý

30 614 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Vai trò quản lý thị trường trong công tác đấu tranh chống hàng giả và bảo vệ tên gọi xuất xứ chỉ dẫn, địa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò quản lý thị trường trong công tác đấu tranh chống hàng giả và bảo vệ tên gọi xuất xứ chỉ dẫn, địa lý

Trang 1

Mục lục

Mục lục

Phần mở đầu Phần nội dung

Chơng I : Những vấn đề lý luận

I.Bản chất và nội dung của kế hoạch hóa

1.Bản chất của kế hoạch hoá và nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam2.Nội dung của kế hoạch hoá

II.Vai trò của kế hoạch hoá và nền kinh tế thị trờng định hớng Xã hội Chủ nghĩaở Việt Nam

1.Sự cần thiết và yêu cầu khách quan cảu việc chuyển đổi cơ chế kinh tế ở nớc ta2.Những đặc điểm cơ bản của cơ chế thị trờng ở Việt Nam hiện nay

3.Cơ sở lý giải cho sự tồn tại và phát triển của kế hoạch hoá trong nền kinh tế thịtrờng

4.Vai trò của kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng Xã hộiChủ nghĩa

5.Các nguyên nhân thất bại trong kế hoạch hoá6.Nội dung cần hoàn thiện

Chơng II : Thực trạng đổi mới kế hoạch hoá ở Việt Nam

I.Tình hình thực hiện kế hoạch và phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam tronggiai đoạn 1991 - 2000

1.Xây dựng chiến lợc và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội2.Xác định trọng tâm của công tác đấu thầu và thẩm định dự án

II.Những vấn đề còn tồn tại trong công tác kế hoạch hoá trong thời gian tớiI.Bối cảnh quốc tế và khu vực

II.Cơ sở lý luận cho việc đổi mới công tác kế hoạch hoá III.Quan điểm phát triển kinh tế của Đảng trong thời gian tới IV.Những nội dung tiếp tục cần đổi mới

V.Một số giải pháp để thực hiện nội dung đổi mới

Khác với nhiều nớc kinh tế chuyển đổi, đổi mới kinh tế ở Việt Nam không cónghĩa là từ bỏ hoặc coi nhẹ kế hoạch hoá kinh tế vĩ mô, mà yêu cầu đặt ra là phảicó những thay đổi cần thiết, đáp ứng đòi hỏi và điều kiện mới của nền kinh tế,nhất là nâng cao chất lợng của kế hoạch hoá Đồng thời khi chuyển sang thời kỳ

Trang 2

đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế trong điềukiện tự do hoá thơng mại và toàn cầu hoá, nhiều yêu cầu mới đặt ra đối với yêucầu quản lý kinh tế nói chung cũng nh đối với công tác kế hoạch hoá nói riêng.Muốn đáp ứng đợc những yêu này, phải tiếp tục đổi mới một cách mạnh mẽ hơn Bên cạnh đó, tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực cũng đặt ranhững thách thức mới đối với sự phát triển bền vững của đất nớc, đòi hỏi phải cónhững nỗ lực cải cách mới

Đối với Việt Nam, kế hoạch hoá là một công cụ quản lý vĩ mô rất quan trọngcủa Nhà nớc nhằm đạt tăng trởng lâu bền và đảm bảo định hớng Xã hội Chủnghĩa Vì thế, đổi mới công tác kế hoạch hoá từ t duy quan điểm định hớng, nộidung, quy trình lập và điều hành cho đến cơ cấu tổ chức và cách thức chỉ đạo kếhoạch là một nội dung cơ bản của quá trình cải cách nói trên Chất lợng của việcđổi mới công tác kế hoạch hoá sẽ có ý nghĩa quan trọng cho những thành côngcủa giai đoạn cải cách trong thời gian tới.

Trớc hết, cần xác định khái niệm “kế hoạch hoá” đợc hiểu theo nghĩa rộngnhất, nghĩa là bao gồm toàn bộ các hành vi can thiệp một cách có chủ định củaNhà nớc vào nền kinh tế để đạt những mục tiêu đã đợc đề ra Do vậy, để xácđịnh những vấn đề nghiên cứu cũng nh các giải pháp khuyến nghị cần thực hiệnvới một phơng pháp tiếp cận rộng hơn.

Bản chất nội dung của kế hoạch hoá hoàn toàn phụ thuộc vào vai trò của Nhà ớc trong nền kinh tế thị trờng Với phơng châm : “Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quảnlý, nhân dân làm chủ”, cần xác định vai trò của Nhà nớc và vị trí của công tác kếhoạch hoá và lựa chọn một mô hình kế hoạch hoá thích hợp, chúng ta có thể xácđịnh những mục tiêu mong muốn trong việc đổi mới kế hoạch hoá.

Để xác định những yêu cầu cụ thể trong việc đổi mới công tác kế hoạch hoá,cần làm rõ đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi Cầnphân tích và dự báo tình hình kinh tế - xã hội trong nớc một cách nghiêm túc, từđó xây dựng kế hoạch phát triển cho kỳ tơng lai Thực hiện đúng nh vậy thìchúng ta mới không bị chệch hớng và đa nền kinh tế theo đúng định hớng Xã hộiChủ nghĩa.

Trang 4

Phần nội dung

Chơng i : Những vấn đề lý luậnI.Bản chất và nội dung của kế hoạch hoá

1.Bản chất của kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam

1.1.Khái niệm về kế hoạch hoá

Việt Nam hiện nay đang trong quá trình chuyển đổi từ một nền kinh tế tậptrung sang nền kinh tế thị trờng Thực chất của quá trình này là giảm bớt tínhmệnh lệnh, tính tập trung và đồng thời tăng cờng hơn tính thị trờng, tính tự điềuchỉnh của nền kinh tế Với đặc trng đó, nền kinh tế Việt Nam hiện nay là mộtnền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc với những sắc thái riêng.

Cơ chế vận hành của nền kinh tế là cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớcvới những sắc thái riêng.

Cơ chế vận hành của nền kinh tế là cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc.Điều này có nghĩa là :

- Trớc hết nền kinh tế phải đợc vận động và phát triển theo cơ chế thị trờng.Thị trờng tham gia vào việc giải quyết các vấn đề : sản xuất cái gì ? sản xuất nhthế nào và sản xuất cho ai ? Nhờ vậy nguồn lực khan hiếm của xã hội đợc phânbổ và sử dụng một cách có hiệu quả.

- Bên cạnh u điểm nổi bật nói trên, thị trờng cũng chứa đựng bên trong nónhiều khuyết tật Để hạn chế khuyết tật này của thị trờng, đòi hỏi Nhà nớc phảican thiệp vào nền kinh tế Điều này có nghĩa là Nhà nớc tham gia vào giải quyếtcác vấn đề : sản xuất cái gì ? sản xuất nh thế nào ? sản xuất cho ai ?

Vì vậy, Nhà nớc can thiệp vào nền kinh tế là tất yếu khách quan Nhà nớc ờng sử dụng các công cụ sau để điều chỉnh thị trờng đó là : kế hoạch phát triểnkinh tế - xã hội, luật pháp, các chính sách kinh tế, các đòn bẩy kinh tế, lực lợngkinh tế của Nhà nớc

Trong hệ thống các công cụ trên, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội có nhiệmvụ xác định mục tiêu và phơng hớng phát triển toàn bộ nền kinh tế quốc dân vàđề ra các giải pháp để thực hiện đợc các mục tiêu và phơng hớng đó.

Dựa vào định hớng phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nớc sử dụng đồng bộ cáccông cụ khác nhằm thực hiện định hớng đã vạch ra với hiệu quả kinh tế caonhất.

Vậy, kế hoạch hoá phát triển kinh tế - xã hội là một phơng thức quản lý kinh tếcủa Nhà nớc Xét về bản chất, nó là hoạt động có ý thức của Nhà nớc trên cơ sởnhận thức khách quan nhằm định hớng phát triển toàn bộ nền kinh tế quốc dâncũng nh xác định các giải pháp lớn để thực hiện định hớng đó với hiệu quả kinhtế - xã hội lớn nhất.

Trang 5

Khác với kế hoạch hoá trong nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp, kế hoạchhoá phát triển trong nền kinh tế - xã hội trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiệnnay có những đặc điểm sau :

- Thị trờng vừa là căn cứ, vừa là đối tợng của kế hoạch, kế hoạch đợc hìnhthành từ đòi hỏi khách quan của thị trờng, xuất phát từ thị trờng Thoát ly thị tr-ờng, kế hoạch chứa đựng nhiều yếu tố không khả thi Một kế hoạch đúng, phải làkế hoạch phản ánh đợc lợi ích của các bên tham gia quan hệ thị trờng.

Mặt khác, thị trờng chỉ có thể giải quyết các vấn đề có tính ngắn hạn, riêng lẻmà không thấy đợc các vấn đề lợi ích có tính dài hạn, lâu dài, bền vững Vì vậy,sử dụng kế hoạch nh một công cụ để Nhà nớc hớng dẫn thị trờng và điều chỉnhthị trờng nhằm kết hợp giữa lợi ích ngắn hạn với lợi ích dài hạn, giữa sự pháttriển trớc mắt với sự phát triển bền vững của đất nớc.

- Kế hoạch mang tính định hớng :

Điều này có nghĩa là không sử dụng biện pháp mệnh lệnh hành chính trực tiếpmà chủ yếu sử dụng các biện pháp gián tiếp để hớng mọi nỗ lực kinh tế quốc dânvào thực hiện định hớng đó Vì vậy, hiện nay chúng ta đang tiếp tục đổi mới kếhoạch hoá theo hớng : kế hoạch hóa Nhà nớc phải quán triệt đờng lối , chủ trơngcủa Đảng để đa ra một hệ thống các mục tiêu vĩ mô, xác định tốc độ, cơ cấu cáccân đối lớn, xác định chính sách, giải pháp để dẫn dắt nền kinh tế theo định hớngkế hoạch.

- Kế hoạch có tính linh hoạt :

Kế hoạch trong nền kinh tế thị trờng không phải là kế hoạch cứng nhắc mà làmột kế hoạch hết sức mềm dẻo, linh hoạt Điều đó có nghĩa là tuỳ tình hình biếnđổi của thị trờng mà có kế hoạch thích ứng cho phù hợp với yêu cầu thị trờng màvẫn đảm bảo đợc mục tiêu của kế hoạch.

1.2.Bản chất của kế hoạch hoá phát triển kinh tế - xã hội

Bản chất chung của kế hoạch hoá phát triển kinh tế - xã hội là sự tác động cómục đích của Chính phủ nhằm gây ảnh hởng định hớng và khống chế một sốbiến số kinh tế - xã hội chủ yếu nhằm hớng nền kinh tế theo một mục tiêu đãđịnh sẵn.

Xuất phát từ những quan điểm và mục đích chính trị của Chính phủ , kế hoạchhoá xác định những mục tiêu chính sách liên quan đến sự phát triển trong tơnglai của nền kinh tế

Kế hoạch hóa phát triển không chỉ bao gồm những mục tiêu mà còn thể hiệnnhững mục tiêu đó thành những chỉ tiêu cụ thể

Kế hoạch hoá là quá trình xây dựng những quy tắc và chính sách nhất quán vềmột nội dung để thực hiện những mục tiêu đề ra cũng nh hớng dẫn việc thực hiệnnhững chỉ tiêu kế hoạch và những quyết định chính sách thờng nhật.

Trang 6

Kế hoạch hoá là quá trình toàn diện trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đồngthời có kế hoạch cho từng lĩnh vực.

Để đảm bảo tính tối u và tính nhất quán, kế hoạch hoá kinh tế quốc dân thờngsử dụng một số mô hình kinh tế lợng, ít nhiều đã đợc công nhận chính thức để dựbáo những hớng phát triển của nền kinh tế trong tơng lai

Kế hoạch phát triển kinh tế thờng là kế hoạch trung hạn 5 năm có thể kết hợpvới một số kế hoạch triển vọng dài hạn và đợc cụ thể hoá bằng những kế hoạchhàng năm.

2.Nội dung của kế hoạch hoá

2.1.Dự báo phát triển

Công tác kế hoạch hoá có bản chất là hớng tới các quá trình tơng lai Vì vậy nóluôn gắn với hoạt động dự báo Với t cách là một khâu tiền kế hoạch, dự báo cầnđi trớc để đào tạo cơ sở cho việc hoạch định chiến lợc, xây dựng quy hoạch, xâydựng kế hoạch, xây dựng chính sách Vì vậy, nội dung của công tác dự báo là : - Phân tích xu thế phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc và dự báo sự phát triểncủa một số lĩnh vực quan trọng nh dân số, lơng thực, mức sống dân c,

- Xác định những nhân tố tác động đến kinh tế, xã hội đất nớc, nh nguồnnguyên liệu, những thay đổi về thị trờng, giá cả, sự tiến bộ của khoa học côngnghệ, sức mua của nhân dân, tâm lý ngời tiêu dùng.

- Phân tích ảnh hởng của kinh tế và thị trờng kinh tế thế giới đến kinh tế trongnớc.

- Phân tích ảnh hởng của yếu tố chính trị, xã hội đến kinh tế.

2.2.Xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội

Việc xác định quan điểm, mục tiêu phát triển việc định hớng cơ cấu kinh tế - xãhội và các chính sách chủ yếu để huy động mọi nguồn lực, mọi yếu tố cả bêntrong và bên ngoài nhằm tạo ra những động lực phát triển là nội dung cốt lõi củachiến lợc phát triển Khi đã xác định đợc một chiến lợc phù hợp, công tác quyhoạch, kế hoạch và hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội sẽ có cơ sởvững chắc, tạo điều kiện để biến khả năng thành hiện thực Chiến lợc phát triểnkinh tế - xã hội có nội dung cơ bản sau :

- Xác định các phơng án phát triển kinh tế vĩ mô dài hạn và trung hạn, trong đócó các chỉ tiêu cơ bản nh tốc độ tăng trởng GDP, định hớng kinh tế đối ngoại,phát triển xã hội,

- Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thành phần kinh tế, hợp tác đầu t, đối với toàn bộ nền kinh tế cũng nh các địa bàn trọng điểm và các ngành quantrọng.

2.3.Xây dụng quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành, quy hoạch vùng

Trang 7

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển các vùng vàcác ngành kinh tế là xây dựng khung vĩ mô về xây dựng và tổ chức không gian,nhằm cung cấp những căn cứ khoa học cho các cấp để chỉ đạo vĩ mô nền kinh tếthông qua các kế hoạch, các chơng trình và dự án đầu t, đảm bảo cho nền kinh tếphát triển nhanh, bền vững và có hiệu quả Các dự án quy hoạch là những đề tàikhoa học lớn, phối hợp sự cộng tác nghiên cứu của các ngành, các Bộ và các điạphơng, nhằm phân tích đúng thực trạng kinh tế - xã hội, các lợi thế của cácngành, các vùng; trên cơ sở đó đề ra phơng hớng phát triển các ngành, các vùng;trên cơ sở đó đề ra phơng hớng phát triển các ngành và vùng cho từng giai đoạnnhất định và xác định những điều kiện cần thiết ( vốn, chính sách, ) để thựchiện các quy hoạch này.

Các quy hoạch phát triển đợc xây dựng dựa trên chiến lợc hớng tới xuất khẩu,tìm ra và phát huy lợi thế từng vùng và liên kết giữa các vùng, nhằm nâng caohiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế Các giải pháp thực hiện quy hoạchkhông chỉ quan tâm tới nguồn và hớng đầu t xây dựng cơ sở vật chất mà còn chútrọng đến nhân tố con ngời, đến sự phát triển của khoa học công nghệ và đổi mớiquản lý sản xuất.

Kế hoạch hoá theo đờng lối đổi mới đợc khẳng định từ Đại hội Đảng lần thứVI, lần thứ VII, khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần : quốc doanh,tập thể, cá thể, t bản t nhân, t bản Nhà nớc; đến Đại hội IX xác định thêm thànhphần kinh tế là khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài Đây là chiến lợc quantrọng tạo tiền đề khách quan cho cơ chế thị trờng hoạt động Theo đó, kế hoạchcũng bao quát toàn bộ nền kinh tế.

* Về nội dung kế hoạch : do nhận thức rõ vai trò của các lĩnh vực văn hoá, xãhội đối với sự nghiệp phát triển kinh tế, đặc biệt trong điều kiện xã hội Việt Namvới 80% dân số sống ở nông thôn nên trong kế hoạch các năm từ 1991- 1996 đãchuyển hớng từ kế hoạch phát triển kinh tế sang kế hoạch phát triển kinh tế - xãhội với các nội dung chủ yếu sau :

- Hệ thống các mục tiêu chiến lợc : xác định cần đạt đợc cuối cùng trongkhoảng thời gian kế hoạch, hệ thống các mục tiêu này gồm :

+ Mục tiêu kinh tế + Mục tiêu xã hội + Mục tiêu tổng hợp

Để thực hiện đợc các mục tiêu này, cần phải có sự phối hợp, kết hợp thực hiệnbởi các nhà lãnh đạo thông qua hệ thống tham mu của mình và hệ thống kếhoạch hoá trong cả nớc.

Trang 8

- Hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch

+ Giảm các chỉ tiêu mang tính pháp lệnh

+ Tăng các chỉ tiêu kinh tế, chỉ tiêu xã hội và chỉ tiêu lồng ghép của hai chỉtiêu kinh tế và xã hội.

- Hệ thống các chính sách vĩ mô điều tiết sự phát triển.

Các chính sách phải là khuôn mẫu cho các đơn vị cấp dới sử dụng và thực hiện.Cần đảm bảo tính đầy đủ, đơn giản, cụ thể Bảo đảm sự thống nhất giữa các loạichính sách với nhau và tính ổn định của các loại chính sách.

Kế hoạch kinh tế hàng năm bao hàm các chính sách linh hoạt, phù hợp vớinhững thay đổi ở trong và ngoài nớc mà không dự kiến hết trong khi xây dựng kếhoạch 5 năm Kế hoạch bổ sung và thúc đẩy cho kế hoạch 5 năm thực hiện thànhcông.

2.5.Xây dựng các chơng trình quốc gia và dự án phát triển

Các chơng trình quốc gia đợc tiến hành đồng thời với việc xây dựng kế hoạch 5năm và hàng năm.

Chơng trình quốc gia là tập hợp các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đồng bộ vềkinh tế, xã hội, khoa học và công nghệ, môi trờng, cơ chế, chính sách để tổ chứcthực hiện một hoặc một số mục tiêu đã đợc xác định trong chiến lợc phát triểnkinh tế - xã hội chung của đất nớc Khi xây dựng một chơng trình quốc gia đòihỏi phải xác định rõ các mục tiêu của chơng trình đối với sự phát triển của đất n-ớc; xác định rõ các giải pháp cần thiết đảm bảo thực thi chơng trình nh giải phápvề vốn, phơng thức vay và hoàn vốn, nguyên liệu, máy móc, ; hiẹu quả củachơng trình thông qua các chỉ tiêu về lợi ích kinh tế - xã hội đem lại, đối tợng đ-ợc hởng thụ kết quả của toàn bộ chơng trình, Các chơng trình quốc gia phải đ-ợc Chính phủ xem xét và đợc Quốc hội thông qua trớc khi đi vào thực hiện Trong qua trình thực hiện chơng trình, nếu cần thay đổi mục tiêu xã hội và điềukiện cân đối, các cơ quan chức năng sẽ xem xét và điều chỉnh trong thời gianxây dựng kế hoạch hàng năm và 5 năm Nếu các vấn đề kinh tế - xã hội cụ thểtừng khu vực từng vùng thì có thể chuyển sang cho các Bộ, ngành, địa phơng đểtập trung làm tốt các chơng trình đợc xác định, tránh chồng chéo, bảo đảm hiệuquả và tính thiết thực của chơng trình.

Để thực hiện đợc các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội thì cần thiết phảixây dựng các dự án phát triển Mỗi chơng trình cần đợc cụ thể hoá bằng nhiềudự án phát triển Mỗi dự án phát triển hớng tới một mục tiêu nào đó của chơngtrình Tuy nhiênm một số dự án có thể xác định từ kế hoạch 5 năm và hớng tớimục tiêu của kế hoạch 5 năm Vì vậy dự án có vai trò rất quan trọng trong việchoạch định phát triển, đó là :

- Dự án là công cụ đặc để triển khai thực hiện các nhiệm vụ của chiến lợc, quyhoạch và kế hoạch 5 năm, chơng trình phát triển một cách có hiệu quả nhất.

Trang 9

- Dự án là phơng tiện để gắn kết kế hoạch và thị trờng, nâng cao tính khả thicủa kế hoạch, đồng thời đảm bảo khả năng điều tiết thị trờng theo định hớng xácđịnh của kế hoạch

Dự án góp phần giải quyết quan hệ cung cầu về vốn trong phát triển kinh tế xã hội và giải quyết quan hệ cung - cầu về sản phẩm hàng hoá, dịch vụ trên thịtrờng.

- Dự án góp phần cải thiện đời sống dân c và cải biến bộ mặt kinh tế - xã hộicủa từng vùng và của cả nớc.

Do các vai trò trên, dự án phát triển rất đợc coi trọng trong hệ thống kế hoạchhoá ở Việt Nam hiện nay Nó là công cụ để triển khai thực hiện nhiệm vụ, mụctiêu của kế hoạch với hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất.

II Vai trò của KHH trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ởViệt Nam.

1 Sự cần thiết và yêu cầu khách quan của việc chuyển đổi cơ chế kinh tế ởnớc ta.

Sau kháng chiến chống pháp thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm của các nớcXHCN, đất nớc ta bắt đầu xây dựng mô hình kế hoạch hoá tập trung dựa trênhình thức sở hữu công cộng về t liệu sản xuất với sự nỗ lực của nhân dân ta cóthêm sự giúp đỡ tận tình của các nớc xã hội chủ nghĩa khác, mô hình kế hoạchhoá đã phát huy đợc tính u việt của nó Từ một nền kinh tế lạc hậu và phân tánbằng công cụ kế hoạch hóa Nhà nớc đã tập trung vào tay mình một lực lợng vậtchất quan trọng về mặt đất đai, tài sản và tiền bạc để ổn định và phát triển kinhtế.

Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung trong thời kỳ đầu thực hiện ở nớc tađã tỏ ra phù hợp, nó tạo ra những bớc chuyển biến quan trọng về mặt kinh tế xãhội Đồng thời nó cũng thích hợp với nền kinh tế thời chiến và đóng vai trò quantrọng trong việc tạo ra chiến thắng vĩ đại của dân tộc Nó cho phép Đảng và Nhànớc huy động ở mức cao nhất sức ngời và sức của cho tiền tuyến.

Nhng sau ngày giải phóng miền Nam, bức tranh về thực trạng kinh tế xãhội đã thay đổi Do các quan hệ kinh tế đã thay đổi rất nhiều, việc áp dụng cơchế quản lý kinh tế cũ vào điều kiện nền kinh tế đã thay đổi làm xuất hiện nhiềutiêu cực Do chủ quan cứng nhắc, không chú ý tới sự phù hợp với nền kinh tếdẫn đến quản lý không hiệu quả các nguồn tài nguyên sản xuất trong nớc cácnguồn lực bị sử dụng bừa bãi, tài nguyên bị phá hoại, môi trờng ô nhiễm, sảnxuất kém hiệu quả, Nhà nớc thực hiện bao cấp tràn lan, nền kinh tế bị suy thoáinghiêm trọng Trớc tình hình đó đặt ra nền kinh tế nớc ta phải đổi mới.

Đại hội VI của Đảng 1986 đã chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thànhphần và thực hiện chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoásang cơ chế hạch toán kinh doanh XHCN Đến đại hội VII, Đảng ta đã xác địnhrõ việc đổi mới cơ chế nớc ta là một tất yếu khách quan và trên thực tế đã diễn raviệc đó, tức là chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thịtrờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN Đây là sự thay đổi vềnhận thức rất quan trọng trong lý luận cũng nh trong thực tế lãnh đạo của Đảng

Trang 10

trên mặt trận kinh tế Xem xét dới góc độ khoa học thì việc chuyển nền kinh tếvới thực tế nớc ta phù hợp với các quy luật kinh tế và xu thế của thời đại.

2 Những đặc điểm cơ chế thị trờng ở Việt Nam hiện nay.

- Từng bớc thực hiện những quá trình mang tính quy luật của bớc chuyểntừ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, sang cơ chế thị trờng có sự điều tiếtvĩ mô của Nhà nớc , với tự do hoá thơng mại và tự do hoá giá cả là khâu trungtâm đột phá, từng bớc phát huy vai trò điều tiết của thị trờng, hình thành một thịtrờng cạnh tranh làm cho hàng hoá đợc lu thông suốt, cung cầu đợc cân đối,thoát khỏi tình trạng khủng hoảng thiếu, giá cả ổn định dần.

Cơ chế này thúc đẩy việc xử lý những vấn đề mấu chốt làm đảo lộn hệthống t duy và hệ thống quan điểm, kinh tế cũ nh vấn đề sở hữu, với sự thừa nhậnvà đánh giá cao những thành tựu của chính sách kinh tế nhiều thành phần, đồngthời cũng xác định những biện pháp nâng cao hiệu quả của khu vực kinh tế quốcdoanh cho phù hợp với thực tiễn nớc ta.

- Cơ chế thị trờng còn thiếu đồng bộ, mang nhiều yếu tố tự phát rối loạn.sản phẩm của một nền kinh tế cha thoát khỏi khủng hoảng và cơ bản là sản xuấtnhỏ, tính cạnh tranh cha cao.

Sự yếu kém của bộ máy quản lý Nhà nớc, tình trạng quan liêu, thamnhũng, bảo thủ trớc bớc ngoặt kinh tế

Thị trờng chấp nhận tự do kinh doanh theo quản lý nhng cha giải quyếnhững tiền đề cơ bản cho sự tự do này -đó là sự tự do về sở hữu Doanh nghiệpNhà nớc cha tách đợc quyền sở hữu với quyền sử dụng của doanh nghiệp vềvốn, tài sản, lao động Đặc biệt, hiện nay hầu hết các doanh nghiệp Nhà nớc làmăn có hiệu quả Cần đẩy nhanh công tác đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệpNhà nớc, một trong giải pháp cơ bản là cổ phần hoá doanh nghiệp.

- Cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XNCN Cơ chế hoạt động của nền kinh tế thị trờng là do tác động của quy luật cung cầu,quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh ở đâu tồn tại các điều kiện và môi trờngcủa kinh tế thị trờng thì các quy luật sẽ phát huy tác dụng và nền kinh tế cónhững khuyết tật vì nó thiếu cạnh tranh ở một số lĩnh vực (lợi nhuận thấp) nhnglại rất cần cho sự ổn định kinh tế xã hội Để khắc phục những khuyết tật này cầnphải cso sự bổ xung của bàn tay “hữu hình”, đó là vai trò can thiệp của Nhà nớcvào thị trờng Nhà nớc ta tác động vào cơ chế thị trờng bằng những công cụ giántiếp: pháp luật, kế hoạch, chính sách, đòn bẩy kinh tế, các lực lợng kinh tế củaNhà nớc Đặc biệt, Nhà nớc sử dụng công cụ kế hoạch vĩ mô để quản lý đất nớcđể thực hiện các mục tiêu và chỉ tiêu đề ra Vai trò can thiệp của Nhà n ớc trongviệc ổn định và phát triển nền kinh tế nớc ta có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triểnkinh tế – xã hội của nớc ta hiện nay theo định hớng XNCN.

- Chuyển sang cơ chế thị trờng trên cơ sở sự ổn định chính trị, lấy ổn địnhchính trị làm tiền đề và điều kiện cho cải cách kinh tế; mặt khác cũng cần nhậnthức rõ phải đổi mới mạnh mẽ trong lĩnh vực hành chính, trên cơ sở đối mớiquản lý Nhà nớc nâng cao chất lợng, hiệu lực, hiệu quả của quản lý của nó chophù hợp với điều kiện kinh tế thị trờng, mà tiếp tục ổn định chính trị, đa cải cáchtiến lên những bớc phát triển mới.

Ngay từ đầu, chúng ta đã khảng định định hớng XHCN là không thay đổi,tuy nhiên đã có sử dụng các công cụ phổ biến mà chủ nghĩa t bản đã từng sử

Trang 11

dụng nh thị trờng, các quan hệ hàng hoá - tiền tệ, quy luật giá trị, cho mục tiêucủa mình.

Xuất phát từ thực tiễn thị trờng nớc ta đang trong bớc hình thành và pháttriển, còn những yếu tố mất ổn định, từ chỗ nền kinh tế thực chất đã từ lâu lànền kinh tế nhiều thành phần, nên đã không chủ trơng t nhân hoá tràn lan, màtrái lại, chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần và xây dựng kinh tế quốcdoanh thành thực lực làm chỗ dựa của Nhà nớc ở các khâu và lĩnh vực then chốtđể ổn định và định hớng thị trờng.

Mặc đù còn nhiều thiếu sót và yếu kém, nhất là trong điều hành kinh tế vĩmô và gần đây có nạn tham nhũng khá phổ biến trong bộ máy quản lý các cấp,nhng nhìn chung tính ổn định và hoạt động theo đờng hớng đổi mới, tiến lên mộtNhà nớc trong việc đảm bảo các chính sách xây dựng, xử lý hài hoà giữa tăng tr-ởng kinh tế và cân bằng, ổn định, giữa phát triển kinh tế với thực hiện các chínhsách xã hội và công bằng xã hội

Phân tích các đặc điểm này cho thấy chúng ta cần tiếp tục thực hiện phơngchâm ổn định để phát triển Nhà nớc ta phải đổi mới hơn nữa, nhận thức rõ vai tròcủa mình trong điều kiện mới, đặc biệt thay đổi về chất lợng, t duy, tác phongcủa bộ máy, đa bộ máy thoát khỏi tình trạng nạn tham nhũng Điều đó nói lêntầm quan trọng đặc biệt của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa trong hoạt động thị trờngnớc ta.

3.Cơ sở lý giải cho sự tồn tại và phát triển của kế hoạch hoá trong nền kinh

tế thị trờng ở nớc ta

3.1.Sự phát triển của phân công lao động xã hội

Nớc ta phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trờng và chịu sự tác động của xuthế toàn cầu hóa, hợp tác hoá trên thế giới Cùng với sự phát triển của khoa họckỹ thuật, sự phát triển của phân công lao động xã hội đợc chia thành 3 loại: - Phân công chung : chia thành 20 ngành cấp 1

- Phân công lao động đặc thù : là quá trình phân công trong nội bộ một ngànhđể chia thành các ngành chuyên môn hóa

Phân công lao động đặc thù càng phát triển thì trình độ chuyên môn hóa sảnxuất càng cao

- Phân công cá biệt : là sự phân công trong nội bộ một đơn vị kinh tế

Trớc xu thế phát triển của phân công lao động xã hội, cần phải có sự tác độngcủa Chính phủ bằng các mục tiêu, chỉ tiêu để định hớng sự phát triển phù hợp vớiđời sốngkinh tế và xã hội, hạn chế những tác động tiêu cực của nền kinh tế thị tr-ờng Vì vậy, cần phải có kế hoạch để nắm bắt đợc xu thế phát triển của phâncông lao động xã hội ( đó là sự phát triển của lực lợng sản xuất và khoa học -công nghệ ) để tổ chức thực hiện theo định hớng của Nhà nớc.

3.2.Sự thất bại của thị trờng

- Thị trờng ở các nớc đang phát triển thờng là thị trờng cha phát triển một cáchđầy đủ những yếu tố chủ yếu của nó; giá cả trên thị trờng nh vậy thờng xuyên tạc

Trang 12

vì ngời sản xuất và ngời tiêu dùng thiếu thông tin cần thiết; sự điều tiết của thị ờng trong điều kiện nh vậy có nhiều khả năng dẫn đến những quyết định sảnxuất và lu thông sai lầm, không có hiệu quả.

- Thị trờng vốn hoặc là còn thiếu hoặc là còn rất sơ khai, cha đảm đơng đợc vaitrò trung gian cần thiết cho quá trình phát triển Trong điều kiện đó nếu khôngcó sự can thiệp của Chính phủ thông qua kế hoạch hoá thì những nguồn lực khanhiếm của nền kinh tế dễ bị phân bổ một cách sai lệch, không đạt hiệu quả kinh tế- xã hội mong muốn, nhất là cho lợi ích tơng đối dài hạn.

- Xu thế độc quyền ngày càng tăng.

Các nhà độc quyền phát triển kinh tế không theo sự lựa chọn của thị trờng Dohọ có lợi thế nhất định trong vấn đề sản xuất nào đó nên họ làm cho ngời tiêudùng phải chịu những chi phí cao khi tiêu dùng sản phẩm của họ.Vì vậy làmgiảm phúc lợi ròng xã hội.

- Vấn đề ảnh hởng ngoại lai.

Sự lựa chọn của thị trờng khác sự lựa chọn của xã hội Mục tiêu của các nhà sảnxuất là lợi nhuận, bằng mọi cách để đạt lợi nhuận cao nhng họ không quan tâmtới ảnh hởng ngoại lai, đặc bệt là ngoại lai tiêu cực do họ gây ra cho môi trờng vàxã hội Vì vậy, phải có kế hoạch để đa ra các chính sách buộc các nhà sản xuấtphải gắn với bảo vệ môi trờng và lợi ích xã hội.

- Vấn đề cung cấp hàng hoá công cộng, hàng hoá khuyến dụng không đem lạilợi nhuận hoặc đem lại rất ít, thời gian thu hồi vốn dài nên t nhân không tham giavào Vì vậy buộc Chính phủ phải thực hiện để đem lại phúc lợi xã hội cho nhândân

- Các vấn đề khác nh phân phối, công bằng xã hội, thì Nhà nớc phải thựchiện các chính sách theo lợi ích của xã hội.

Vì vậy, kế hoạch hoá ở nớc ta là cần thiết vì cơ chế thị trờng không đảm bảocác quyết định của cá nhân sẽ tối u hoá các hoạt động kinh tế theo những mụcđích u tiên của xã hội.

3.3.Khả năng phân bổ nguồn lực khan hiếm.

Các nền kinh tế của các nớc ở thế giới thứ ba rất cần tập trung nguồn lực hạnchế của mình, đặc biệt là lao động lành nghề và vốn đầu t vào các lĩnh vực sảnxuất vật chất Do đó những dự án đầu t phải đợc lựa chọn không những trên cơsở phân tích năng suất đạt đợc căn cứ vào suất đầu t và thời gian hoàn vốn, màcòn phải tính đến những yếu tố của chơng trình phát triển tổng thể, những tácđộng trớc mắt cũng nh lâu dài trên bình diện kinh tế xã hội Nguồn lực khanhiếm phải đợc sử dụng vào lĩnh vực nào có đóng góp rõ rệt nhất cho xã hội Kếhoạch hóa kinh tế còn phải góp phần giảm nhẹ những ảnh hởng kìm hãm sự pháttriển nguồn lực bằng cách phối hợp những dự án đầu t để có thể tập trung nhữngyếu tố khan hiếm vào lĩnh vực sản xuất có hiệu quả nhất Mặt khác ngời ta cònthấy thị trờng cạnh tranh tự do có xu thế hạn chế đầu t vào các lĩnh vực mà xãhội mong muốn Đó là khiếm khuyết của thị trờng mà ngời ta muốn sử dụng kếhoạch hoá để khắc phục.

Trang 13

3.4.Lập luận về thái độ và tâm lý dân c.

Thực tế cho thấy khi những mục tiêu kinh tế và xã hội của một quốc gia đợccông bố một cách công khai trong kế hoạch phát triển đất nớc sẽ ảnh hởng tíchcực và quan trọng đến cách c xử và tâm lý của nhân dân, nhất là ở những nớctính cộng đồng không cao hoặc dân c bị chia rẽ Trong những trờng hợp này, kếhoạch hoá có thể thành công trong việc tập hợp nhân dân đằng sau Chính phủ đểtiến hành thực hiện những chơng trình quốc gia lớn, chẳng hạn nh xoá đói giảmnghèo, xoá nạn mù chữ, phòng chống bệnh tật Khi Chính phủ có bản kế hoạchkhả thi và hợp lý thì điều có thể giúp tạo ra những động lực cần thiết vợt quanhững trở ngại gây chia rẽ trong nội bộ quần chúng, động viên tốt hơn sự quantâm và tham gia của các bộ phận khác nhau trong xã hội vào việc thực hiệnnhững mục tiêu chung của toàn bộ nền kinh tế.

3.5.Lập kế hoạch để thu hút viện trợ và đầu t nớc ngoài.

Muốn huy động đợc vốn viện trợ nớc ngoài kể cả song phơng và đa phơng mộtcách có hiệu quả, Chính phủ thờng phải có những kế hoạch phát triển rõ ràng vỡinhững mục tiêu cụ thể và những dự án đầu t đợc xây dựng theo những tiêu thứcquy định Với những kế hoạch của mình các nớc nhận viện trợ có cơ sở tốt hơnđể thuyết phục những nhà tài trợ rằng số tiền vốn là một bộ phận thiết yếu khôngthể thiếu và sẽ đợc sử dụng một cách có mục đích trong kế hoạch phát triển kinhtế quốc dân

4.Vai trò của kế hoạch hóa trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng Xãhội chủ nghĩa

Kế hoạch hoá có vai trò rất lớn trong nền kinh tế thị trờng định hớng Xã hộiChủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay Nó thể hiện sâu sắc ở bản chất nội dung củacông tác kế hoạch hoá Nó đợc sử dụng làm công cụ quản lý kinh tế vĩ mô đểphát triển nền kinh tế theo mục trên định hớng Xã hội Chủ nghĩa mà Đảng vàNhà nớc ta đã chọn Qua đó, chúng ta có thể rút ra một số vai trò quan trọng củakế hoạch hoá :

- Khắc phục các khuyết tật của thị trờng

- Nắm bắt trình độ của quá trình phân công lao động xã hội, từ đó tổ chức nềnkinh tế phù hợp với quá trình phát triển của phân công lao động xã hội

- Đảm bảo tính hiện quả xã hội cao nhất trong việc phân bổ các nguồn lựckhan hiếm, thông qua các chỉ tiêu kế hoạch.

-Đảm bảo tính chủ động của Nhà nớc trong các quan hệ quốc tế ( thể hiện tínhđịnh hớng dài hạn của kế hoạch ).

- Tạo tâm lý an dân, giáo dục à tập hợp sức mạnh quần chúng để cùng Đảng vàNhà nớc xây dựng nền kinh tế - xã hội theo định hớng Xã hội Chủ nghĩa.

5.Các nguyên nhân thất bại trong kế hoạch hoá

Trang 14

Sau nhiều thập kỷ kiểm nghiệm, kế hoạch hoá kinh tế quốc dân ở những nớcđang phát triển, kết quả đánh giá chung là không mấy thành công Đó là một sốnguyên nhân chính sau :

- Khoảng cách giữa kế hoạch và thực hiện kế hoạch.

Các văn bản kế hoạch thờng quá tham vọng, ôm đồm quá nhiều mục tiêu cùngmột lúc mà không xét đến mục đích u tiên mâu thuẫn và cạnh tranh nhau Nhiềubản kế hoạch đợc thiết kế rất đồ sộ, nhng không rõ về chính sách cụ thể cần thiếtđể đạt đợc mục tiêu đề ra Chính vì vậy, khoảng cách giữa kế hoạch và thực hiệnkế hoạch rất lớn, nhiều chỉ tiêu kế hoạch thực tế không thực hiện đợc.

- Số liệu và thông tin không đầy đủ và kém tin cậy.

Chất lợng của một bản kế hoạch phát triển phụ thuộc rất nhiều vào số lợng vàdộ tin cậy của số lợng thống kê cũng nh những thông tin về thực hiện kế hoạch.Tình trạng chung của các nớc đang phát triển là cơ sở dữ liệu vừa thiếu, vừa yếu,cộng thêm với đội ngũ cán bộ kế hoạch và thống kê không đủ năng lực và trìnhđộ dẫn đến hệ quả là những ý đồ, tham vọng trong kế hoạch hoá không đợc thểhiện một cách khách quan và cuối cùng không trở thành hiện thực Trong nhữngtrờng hợp nh vậy, việc mở rộng phạm vi và quy mô kế hoạch hoá có thể còn gâylãng phí vô ích.

- Những biến động kinh tế bất thờng, kể cả trong và ngoài nớc.

Đối với những nớc có nền kinh tế mở cửa thì những thay đổi về giá cả và thị ờng quốc tế sẽ ảnh hởng trực tiếp đến thị trờng trong nớc, làm cho việc dự báoxu hớng phát triển hết sức khó khăn, thậm chí cả cho những thời hạn tơng đốingắn Ví nh cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á năm 1997- 1998 làm chotốc độ tăng trởng kinh tế ở các nớc từ mức 7% đến 8% trở thành số âm Đối vớinền kinh tế dễ tổn thơng trớc những biến động bên ngoài nh vậy, Chính phủ cácnớc cần phải đảm bảo tính mềm dẻo và linh hoạt trong chính sách kinh tế củamình, sẵn sàng điều chỉnh khi cần thiết chứ không tự ràng buộc vào những kếhoạch cứng nhắc xác định từ trớc

- Những yếu kém về thể chể

Đây là một vấn đề nổi bật ở các nớc đang phát triển Trong những yếu kém đó,ngời ta thờng kể đến việc tách cơ quan kế hoạch hoá ra khỏi bộ máy điều hànhthờng nhật của Chính phủ, việc các nhà hoạch định kế hoạch, hoạch định chínhsách không thờng xuyên đối thoại và thông tin nội bộ với nhau về mục tiêu chiếnlợc, áp dụng cách thức thực hiện kế hoạch hoá và tổ chức quá trình kế hoạch hoádập khuôn, không phù hợp với điều kiện từng nớc, từng địa phơng Một yếu kémkhác là sự vô trách nhiệm của cán bộ thừa hành, sự phản ứng đối với đổi mới, sựmâu thuẫn, thiếu hợp tác giữa các bộ phận trong cơ quan, tình trạng tham nhũngvà quan liêu đều là lý do ảnh hởng đến chất lợng công tác kế hoạch hoá.

6.Một số nội dung cần hoàn thiện

- Cần hoàn thiện về cơ chế và phơng thức tiếp cận kế hoạch hóa ( đổi mới t duykế hoạch ).

- Hoàn thiện về phơng pháp kế hoạch

Trang 15

- Hoàn thiện về bộ máy quản lý.

- Hoàn thiện quá trình kế hoạch hoá : thống nhất lập kế hoạch, thực hiện kếhoạch

- Sử dụng phơng pháp hiện đại trong các lĩnh vực dự báo, thống kê để tăng chấtlợng số liệu thống kê tiền kế hoạch.

- Học hỏi kinh nghiệm thành công của công tác kế hoạch hóa ở các nớc.

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan