Thực trạng hoạt động của Công ty CP chứng khoán Thăng Long trên thị trường trái phiếu.DOC

79 606 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực trạng hoạt động của Công ty CP chứng khoán Thăng Long trên thị trường trái phiếu.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng hoạt động của Công ty CP chứng khoán Thăng Long trên thị trường trái phiếu

Trang 1

MỤC LỤC 0

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 0

Lời nói đầu 2

Chương1 KHÁI QUÁT CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 4

1.1 Khái quát về công ty chứng khoán 4

1.1.1Khái niệm chung 41.1.2Phân loại Công Ty chứng khoán 51.1.3Các hoạt động chính của công ty chứng khoán. 61.1.3.1 Hoạt động môi giới chứng khoán 7

1.1.3.2 Hoạt động Tự doanh: 7

1.1.3.3 Hoạt động bảo lãnh phát hành 8

1.1.3.4 Hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán: 9

1.1.3.5 Các hoạt động khác 9

1.2 Hoạt động của công ty chứng khoán trên thị trường trái phiếu 12

1.2.1Khái niệm, đặc điểm thị trường trái phiếu 121.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm trái phiếu 12

1.2.1.2 Khái niệm thị trường trái phiếu 13

1.2.3 Đặc điểm thị trường trái phiếu 161.2.1.4 Các thành viên tham gia thị trường trái phiếu 17

1.2.2Hoạt động của công ty chứng khoán trên thị trường trái phiếu…….

……… …

191.2.2.1 Hoạt động huy động vốn 19

1.2.2.2 Hoạt động đầu tư trái phiếu 21

1.2.2.3 Hoạt động cung cấp dịch vụ 21

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của công ty chứng khoán trên thị trường trái phiếu 221.3.1Các nhân tố chủ quan 22

Trang 2

2.1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long 312.1.1 Thông tin chung 31

2.1.2Lịch sử hình thành và phát triển 322.1.3Các hoạt động chính của công ty 33

2.1.4Cơ cấu bộ máy tổ chức của các phòng ban: 36

2.2 Khái quát về hoạt động thị trường trái phiếu việt nam 442.3 Thực trang hoạt động của công ty chứng khoán thăng long trên thị trường trái phiếu 522.3.1Đánh giá thực trạng hoạt động của công ty cổ phần chứng

khoán thăng long trên thị trường trái phiếu 522.3.2Kết quả 56

2.3.3Hạn chế và nguyên nhân 57

2.3.3.1 Hạn chê 572.3.3.2 Nguyên nhân 58

3.2.2Xây dựng và hoàn thiện chiến lược đầu tư 68

3.2.3Tăng cường đào tạo bồi dưỡng cán bộ 68

3.2.4Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ 68

3.2.5Hoàn thiện tổ chức 69

3.3 Kiến nghị với chính phủ 693.3.1Chiến lược dài hạn 69

3.3.2Giải pháp trước mắt 70

Kết luận 75

Tài liệu tham khảo 76

Trang 3

Sơ đồ 1.1: Các văn phòng chính của công ty chứng khoán 6Sơ đồ 1.2: Các văn phòng phụ trợ của công ty chứng khoán 10Sơ đồ 1.3 Thị trường tài chính 14Sơ đồ 2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long

36Bảng 2.2 Chỉ tiêu doanh thu các năm 40

Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng doanh thu các hoạt động năm 2007 41Bảng 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 4 năm gần nhất 42Bảng 2.5 Kế hoạch lợi nhuận của TSC 2008 – 2010 43Bảng 2.6 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1993-2006 và dự báo 2007-2008 44

Biểu đồ 2.7 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản 45

Bảng 2.8 Kết quả niêm yết trái phiếu thời kỳ 2000 – 2004 46Bảng 2.9 Số liệu dư nợ trái phiếu/GDP ở một số quốc gia Châu Á:48Bảng 2.8 Quy mô giao dịch trái phiếu qua các năm 48

Bảng 2.10 Thống kê số đợt TSC tham ra bảo lãnh phát hành trái phiếu chính phủ năm 2007 – 2008 53Bảng 2.11 Thống kê số đợt TSC tham gia giới thiệu nhà đầu tư đấu thầu trái

phiếu chính phủ năm 2007 - 2008 54Bảng 3.1 Lộ trình thành lập thị trường giao dịch TPCP chuyên biệt 64

Trang 4

TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoán

TTGDCK Tp HCM Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh

TTGDCKHN Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà NộiUBCKNN Ủy ban Chứng khoán Nhà Nước

Lời nói đầu

Trong thời gian qua chúng ta đã chứng kiến chuỗi biến động “kinhhoàng” của thị trường cổ phiếu, vnindex tăng từ hơn 400 điểm vào thời kỳđầu năm 2006 rồi lên đến đỉnh điểm hơn 1100 điểm vào năm 2007 sau đó là1 chuỗi ngày đen tối để rồi hiện nay đang “vất vả” ở quãng 500 điểm! Kèmtheo những biến động đó hàng chục công ty chứng khoán mới ra đời…

Trang 5

Dường như mọi sự chú ý đều hướng tới thị trường cổ phiếu niêm yết, dườngnhư người ta đã quên mất 1 thị trường khác không kém phần quan trọng, thịtrường trái phiếu!

Hàng chục công ty chứng khoán đang nỗ lực hoạt động, thế nhưng sốlượng công ty tiến vào thị trường trái phiếu còn rất khiêm tốn!

Không khó khăn lắm để nhận ra rằng thị trường trái phiếu đã đang vàluôn là 1 bộ phận không thể tách rời của thị trường chứng khoán cũng nhưthị trường tiền tệ Đây là 1 kênh huy động vốn ưu việt, đồng thời cũng là 1kênh đầu tư đáng tin cây, chính vì thế đó cũng là 1 mảnh đất màu mỡ để cáccông ty chứng khoán khai thác.

Công ty chứng khoán Thăng Long là một trong những công ty chứngkhoán ra đời đầu tiên của Việt Nam, với nhiều năm kinh nghiệm và các mốiquan hệ tốt đẹp, công ty đang hướng mục tiêu phát triển về hướng thị trườngtrái phiếu.

Chuyên đề sau đây tập trung đi sau phân tích hoạt động và tìm ra giảipháp giúp công ty chứng khoán Thăng Long phát triển các hoạt động củamình trên thị trường trái phiếu

Đề tài được trình bày theo 3 phần

Chương1: Khái quát các hoạt động của công ty chứng khoán trên thịtrường trái phiếu Phần này tập trung các vấn đề mang tính học thuật và làcơ sở lý luận cho chuyên đề.

Chương2: Thực trạng các hoạt động trên thị trường trái phiếu của côngty chứng khoán Thăng Long Phần này tập trung giới thiệu về công ty chứngkhoán Thăng Long, thực trạng hoạt động của thị trường trái phiếu Việt Nam,thực trạng hoạt động của công ty chứng khoán Thăng Long, đánh giá về cáchoạt động này, và nêu ra nhận xét cá nhân

Chương3 : Giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động của công

Trang 6

ty chứng khoán Thăng Long trên thị trường trái phiếu Phần này đề cập đếnđịnh hướng phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam, định hướng phát triểnmảng nghiệp vụ liên quan đến trái phiếu tại công ty chứng khoán ThăngLong, từ đó nêu ra giải pháp và các kiến nghị nhắm tăng cường và phát triểncác hoạt động này.

Do giới hạn về mặt kiến thức, tài liệu và tầm nhìn còn hạn hẹp, có lẽchuyên đề còn nhiều thiếu sót, rất hy vọng được sự đóng góp và chỉ dẫn củacác thầy cô

Em xin chân thành cám ơn!

Trang 7

Theo giáo trình Thị trường chứng khoán, Đại học Kinh tế Quốc dân2005 thì: “ Công ty chứng khoán là một tổ chức tài chính trung gian thực hiệncác nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán”.

Chức năng kinh doanh của các công ty chứng khoán được điều chỉnh bởiluật Chứng Khoán 2007 và nghị định 14 của Bộ Tài chính ban hành thi hànhchi tiết một số điều của luật CK.Cụ thể:

Điều 59 Thành lập và hoạt động của công ty chứng khoán, công ty quản

lý quỹ đầu tư chứng khoán

1 Công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán (sauđây gọi là công ty quản lý quỹ) được tổ chức dưới hình thức công ty tráchnhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần theo quy định của Luật doanh nghiệp.

2 Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước cấp Giấy phép thành lập và hoạt độngcho công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ Giấy phép này đồng thời làGiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Điều 60 Nghiệp vụ kinh doanh của công ty chứng khoán

1 Công ty chứng khoán được thực hiện một, một số hoặc toàn bộ nghiệpvụ kinh doanh sau đây:

a) Môi giới chứng khoán;b) Tự doanh chứng khoán;

c) Bảo lãnh phát hành chứng khoán;d) Tư vấn đầu tư chứng khoán.

2 Công ty chứng khoán chỉ được phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán khi thực hiện nghiệp vụ tự doanh chứng khoán.

3 Ngoài các nghiệp vụ kinh doanh quy định tại khoản 1 Điều này, côngty chứng khoán được cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính và các dịch vụ tài chính khác.

Trang 8

Điều 18 Quy định về vốn đối với công ty chứng khoán, công ty quản lýquỹ

1 Vốn pháp định cho các nghiệp vụ kinh doanh của công ty chứngkhoán, công ty chứng khoán có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh công tychứng khoán nước ngoài tại Việt Nam là:

a) Môi giới chứng khoán: 25 tỷ đồng Việt Nam;b) Tự doanh chứng khoán: 100 tỷ đồng Việt Nam;

c) Bảo lãnh phát hành chứng khoán: 165 tỷ đồng Việt Nam;d) Tư vấn đầu tư chứng khoán: 10 tỷ đồng Việt Nam.

2 Trường hợp tổ chức đề nghị cấp giấy phép cho nhiều nghiệp vụ kinhdoanh, vốn pháp định là tổng số vốn pháp định tương ứng với từng nghiệp vụxin cấp phép.

Trên thực tế, một công ty chứng khoán không nhất thiết phải thực hiệntất cả các nghiệp vụ vừa nêu nhưng một nghiệp vụ tiêu biểu thể hiện rõ bảnchất của công ty chứng khoán đó là nghiệp vụ môi giới và nó trở thàh nghiệpvụ cơ bản mà hấu hết các công ty chứng khoán đều tham gia

1.1.2Phân loại Công Ty chứng khoán.

Theo hình thức tổ chức hoạt động của công ty chứng khoán

Hiện nay trên thế giới tồn tại 3 loại hình tổ chức cơ bản của công tychứng khoán đó là: Công ty cổ phần, Công ty TNHH, Công ty hợp danh

- Công ty hợp danh: là loại hình công ty có ít nhất 02 chủ sở hữu Thànhviên của công ty hợp danh bao gồm:

Thành viên chỉ góp vốn chứ không tham gia quản lý: Thành viêngóp vốn

Thành viên tham gia quản lý, điều hành công ty: Thành viên hợpdanh.

Trang 9

 Các thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn bằng toànbộ tài sản của mình về nghĩa vụ của Công ty Các thành viên góp vốn khôngtham gia điều hành công ty, chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần gópvốn của mình đối với những khoản nợ của công ty Công ty hợp danh khôngđược phát hành bất cứ một loại chứng khoán nào.

- Công ty cổ phần: Công ty cổ phần có tư cách là một pháp nhân độc lậpvới các chủ sở hữu công ty là các cổ đông Cổ đông chỉ chịu trách nhiệmtrong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp Công ty cổ phần có quyềnphát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định của pháp luật.

- Công ty trách nhiệm hữu hạn: Thành viên của công ty chịu trách nhiệmvề các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong số vốnđã cam kết góp vốn vào doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn khôngđược phép phát hành cổ phiếu.

1.1.3Các hoạt động chính của công ty chứng khoán.

Sơ đồ 1.1: Các văn phòng chính của công ty chứng khoán

1.1.3.1 Hoạt động môi giới chứng khoán Là hoạt động trung gian hoặc

đại diện mua và bán chứng khoán cho khách hàng để hưởng phí môi giới, hoahồng Công ty chứng khoán là người đại diện cho khách hàng tiến hành giaodịch thông qua cơ chế giao dịch tại Sở GDCK hoặc TT GDCK mà chínhkhách hàng phải chịu trách nhiệm đối với kết quả giao dịch của mình

Nhân viên môi giới cần có những kỹ năng sau:

Trang 10

- Kỹ năng tuyền đạt thông tin: Tiếp cận với khách hàng nhân viên môigiới cần phải truyền đạt rõ các thông tin mà khách hàng cần với thái độ chuẩnmực của một nhân viên môi giới Biết cách đặt khách hàng lên trên hết thìmới có thể thành công trong công viêc, còn doanh thu của mình chỉ là thứyếu.

- Kỹ năng tìm kiếm khách hàng: Tùy thuộc vào đối tượng khách hàng cóthể có những phương pháp như

 Chiến dịch viết thư quảng bá, thư thoại, hội thảo quảng Xây dựng tìm kiếm khách hàng từ các mối quan hệ trước đó Qua những lời giới thiệu của khách hàng quen thuôc, các đối tác.- Kỹ năng khai thác thông tin: Một trong những nguyên tắc hành nghềmôi giới là phải hiểu khách hàng, biết được khả năng tài chính, mức độ chấpnhận rủi ro của khách hàng Ngoài ra nó còn giúp cho những nhà môi giớităng được khối lượng tài sản quản lý, có chiến lược khách hàng thích hợp

1.1.3.2 Hoạt động Tự doanh:

Tự doanh là việc giao dịch mua và bán chứng khoán cho chính mình củacông ty chứng khoán Hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán đượcthực hiện mua bán chứng khoán tại Sở Giao dịch vàTrung tâm Giao dịchChứng khoán hoặc thị trường OTC Với mục đích nhằm thu lợi nhuận chochính công ty thông qua hành vi mua, bán chứng khoán với khách hàng Khácvới nghiệp vụ môi giới, công ty chứng khoán chi làm trung gian thực hiệnlệnh cho khách hàng để hưởng hoa hồng, trong hoạt động tự doanh công tychứng khoán kinh doanh bằng chính nguồn vốn của công ty Vì vậy công tycần phải có nguồn vốn rất lớn và đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên mônvà khả năng phân tích và đưa ra các quyết định đầu tư hợp lý.

Một số yêu cầu đối với công ty chứng khoán:

- Tách biệt quản lý: Để đảm bảo tình minh bạch, rõ ràng trong nghề môi

Trang 11

giới các công ty chứng khoán cần có sự phải tách biệt giữa nghiệp vụ tựdoanh và nghiệp vụ môi giới.

- Các hình thức giao dịch trong hoạt động tự doanh có thể là giao dichgián tiếp, trực tiếp tuỳ vào loại chứng khoán giao dịch và cách thức giao dịch.Hoạt động tự doanh cũng góp phần bình ổn giá cả thị trường và tham gia tạolập thị trường

1.1.3.3 Hoạt động bảo lãnh phát hành Là việc công ty chứng khoán

chức năng bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khichào bán chứng khoán, tổ chức việc phân phối chứng khoán và giúp bình ổngiá chứng khoán trong giai đoan đầu sau khi phát hành

Tổ chức phát hành nhờ nghiệp vụ bảo lãnh phát hành của công ty chứngkhoán sẽ thu được vốn từ đợt phát hành Kế hoạch sử dụng vốn sau phát hànhthông qua sự tư vấn của công ty chứng khoán từ trước, công ty chứng khoánsẽ thu được phí từ tổ chức phát hành

Các hình thức phân phối chứng khoán chủ yếu là:

 Bán riêng cho các tổ chức đầu tư tập thể, cá quỹ đầu tư, quỹ bảohiểm, quỹ hưu chí.

 Bán trực tiếp cho các cổ đông hiện thời hay nhà đầu tư có quan hệvới tổ chức phát hành.

 Bán rộng rãi ra công chúng.

1.1.3.4 Hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán:

Cũng như các loại hình tư vấn khác, tư vấn đầu tư chứng khoán là việccông ty chứng khoán thông qua hoạt động phân tích để đưa ra các lời khuyên,phân tích các tình huống và có thể thực hiện một số công việc dịch vụ khácliên quan phát hành, đầu tư và cơ cấu tài chính cho khách hàng

Hoạt động tư vấn chứng khoán được phân loại theo cac tiêu chí cơ bản

Trang 12

như :

- Theo hình thức: gián tiếp và trực tiếp

- Theo mức độ ủy quyến: Tư vấn gợi ý và tư vấn ủy quyền- Theo đối tượng: Tổ chức phát hành và nhà đầu tư

Nguyên tắc cơ bản của hoạt động tư vấn:

- Không đảm bảo chắc chắn về lợi nhuận của khách hàng khi đầu tưchứng khoán, yếu tố này thay đổi từng ngày phụ thuộc vào diễn biến thịtrường các yếu tố kinh tế v.v

- Hoạt động tư vấn là dựa trên những dữ liệu, thông tin từ quá khứ đểphân tích để đưa ra những nhận định cho tương lai Vì vậy không thể hoàntoàn chính xác, việc đưa ra những nhận đinh nhằm cung cấp thông tin, xuhướng thị trường cho khách hàng tham khảo và nhà tư vấn sẽ không chịutrách nhiệm về những thiệt hại kinh tế do những lời khuyên đưa ra Điều nàyphải luôn nhắc nhở khách hàng

- Không dược dụ dỗ, mời chào khách hàng mua bán một loại chứngkhoán nào đó, những lời tư vấn phải được xuất phát từ cơ sở khách quan làquá trình phân tích, tổng hợp một cách khoa học, logic các vấn đề nghiên cứu.

1.1.3.5 Các hoạt động khác

Sơ đồ 1.2: Các văn phòng phụ trợ của công ty chứng khoán.

Trang 13

- Lưu ký chứng khoán: Là quy định bắt buộc trong giao dịch chứng

Trang 14

khoán Là việc bảo quản lưu giữ chứng khoán của khách hàng thông qua tàikhoản lưu ký chứng khoán của họ Do hình thức giao dịch trên thị trường trênthị trường tập trung là hình thức giao dịch ghi sổ khách hàn cần có tài khoảnlưu ký chứng khoán tại công ty chứng khoán Công ty sẽ nhận được cáckhoản phí từ khách hàng khi thực hiện dịch vụ lưu ký

- Quản lý thu nhập của khách hàng (quản lý cổ tức): Công ty chứng

khoán sẽ theo dõi tình hình lưu ký, các chứng khoán ghi sổ.Từ đó sẽ thu nhậnviệc chi trả cổ tức cho khách hàng từ các tổ chức phát hành thông qua tàikhoản chứng khoán của khách hàng

- Nghiệp vụ quản lý quỹ: ở một số thị trường chứng khoán, pháp luật về

thị trường chứng khoán còn cho phép công ty chứng khoán được thực hiệnnghiệp vụ quản lý quỹ đầu tư Theo đó, công ty chứng khoán cử đại diện củamình để quản lý quỹ và sử dụng vốn và tài sản của quỹ để đầu tư vào chứngkhoán Công ty chứng khoán được thu phí dịch vụ quản lý quỹ đầu tư

- Nghiệp vụ tín dụng: Ở nhứng thị trường chứng khoán bên cạnh

nghiệp vụ môi giới còn triển khai thêm dịch vụ cho vay chứng khoán đểkhách hàng có thể thực hiện bán khống chứng khoán hoặc cho khách hàngvay tiền để thực hiện nghiệp vụ mua ký quỹ Là hình thức cho khách hàngvay tiền của công ty mua chứng khoán và sử dụng chính chứng khoán đó làmvật thế chấp đối với khoản vay đó Khách hàn có thể chọn hình thức ký quỹmột phần hoặc ký quỹ toàn phần Khi đến hạn thỏa thuận trong hợp đồngkhách hàng phải hoàn trả lãi và gốc vay cho công ty chứng khoán nếu kháchhàng không trả nợ thì công ty sẽ bán chính chứng khoán đó để thu hồi mónnợ.

Trang 15

1.2 Hoạt động của công ty chứng khoán trên thị trường tráiphiếu

1.2.1Khái niệm, đặc điểm thị trường trái phiếu

1.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm trái phiếu

Trái phiếu là giấy tờ có giá, thể hiện sự cam kết của nhà phát hành vềviệc thanh toán một số tiền xác định tại những thời điểm xác định cho ngườichủ sở hữu trái phiếu Theo cách hiểu đó, Trái phiếu là một loại chứng khoánđược phát hành dưới hình thức chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận cácquyền và lợi ích hợp pháp của người chủ sở hữu trái phiếu đối với tài sảnhoặc vốn của tổ chức phát hành

Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau người ta có thể phân loại trái phiếu thànhnhiều loại khác nhau Nếu căn cứ theo hình thức trái phiếu, trái phiếu có thể baogồm trái phiếu dưới dạng chứng chỉ, file dữ liệu hoặc bút toán ghi sổ Các tráiphiếu này có thể vô danh, ghi danh và đích danh Trái phiếu vô danh có tínhthanh khoản cao nhất và thường được giao dịch trên Sở giao dịch chứng khoán;Trái phiếu ghi danh có ghi tên chủ sở hữu, do vậy khả năng chuyển nhượng bịhạn chế hơn do hình thức ký hậu; Trái phiếu đích danh phát hành trong trườnghợp đặc biệt, thường được phát hành cho nhóm nhà đầu tư đặc quyền và hạn chếkhả năng chuyển nhượng Nếu căn cứ theo chủ thể phát hành, trái phiếu đượcphân thành ba loại là trái phiếu Chính Phủ; Trái phiếu chính quyền địa phươngvà trái phiếu Công ty Với các phương thức trả gốc và lãi khác nhau, nhà pháthành có thể tạo nên nhiều loại trái phiếu như Coupon; Consol; Zero-coupon hayDiscount Bond; Annuity; Thanh toán gốc và lãi khi đáo hạn.

Cho dù trái phiếu được phân thành nhiều loại khác nhau nhưng chúng đềucó đặc điểm chung là: Thứ nhất, trái phiếu là công cụ nợ, mà thực chất của việcphát hành các công cụ này là nhà phát hành đứng ra đi vay theo phương thức cóhoàn trả cả gốc lẫn lãi Người cho vay sẽ không chịu bất cứ trách nhiệm nào về

Trang 16

kết quả hoạt động sử dụng vốn của người vay và trong mọi trường hợp, nhà pháthành phải có trách nhiệm hoàn trả cho trái chủ theo các cam kết đã được xácđịnh trong hợp đồng vay Trái phiếu thường có thời hạn xác định, có thể là trunghạn hay dài hạn.

Thứ hai, trường hợp chủ thể phát hành trái phiếu bị phá sản hoặc giải thểthì chủ sở hữu trái phiếu được ưu tiên trong quá trình thanh lý tài sản so vớicác cổ đông của công ty Do chủ thể phát hành bị ràng buộc bởi nghĩa vụthanh toán nên trái phiếu có độ an toàn cao, tính thanh khoản lớn và thườngdo các trung gian tài chính, đặc biệt là các ngân hàng thương mại nắm giữ.

Thứ ba, trái phiếu là công cụ đầu tư, nhà đầu tư được hưởng lợi tức từ tiền lãimà trái chủ phải thanh toán trong suốt kỳ hạn của trái phiếu và các quyền lợi khácnếu có Lợi tức của trái phiếu được xem là chi phí đối với chủ thể phát hành, dovậy, doanh nghiệp phát hành trái phiếu được hưởng lợi do tiết kiệm thuế.

1.2.1.2 Khái niệm thị trường trái phiếu

Để có được khái niệm thị trường trái phiếu, trước hết cần hiểu về thịtrường tài chính Thị trường tài chính có chức năng cơ bản là chuyển tiền từnhững người có tiền sang những người cần tiền Những người có tiền, bao gồmChính Phủ, doanh nghiệp, các hộ gia đình, các tổ chức hành chính cũng nhưChính Phủ, các tổ chức và cá nhân nước ngoài, do thu nhập lớn hơn chi tiêucủa họ nên có nhu cầu chuyển tiền để kiếm được một chút lợi nhuận Trong khiđó, do chi tiêu lớn hơn thu nhập, Chính Phủ, các tổ chức và cá nhân trong vàngoài nước lại cần tiền Sự chuyển dịch tiền này được thực hiện theo sơ đồ 1.1.

Sơ đồ 1.3 cho thấy, sự chuyển dịch tiền được thực hiện qua hai conđường: tài trợ trực tiếp và tài trợ gián tiếp Trong tài trợ trực tiếp, nhữngngười cần tiền huy động trực tiếp từ những người có tiền bằng cách bán cácchứng khoán cho họ Các chứng khoán này là các công cụ tài chính, nó cungcấp quyền yêu cầu về thu nhập và tài sản cho chủ sở hữu đối với người phát

Trang 17

hành Các chứng khoán này được mua bán rộng rãi trên thị trường cấp một vàthị trường cấp hai Cách thức thứ hai để chuyển tiền là tài trợ gián tiếp, thôngqua các trung gian tài chính Các trung gian tài chính như các ngân hàng, cáctổ chức tín dụng, các tổ chức bảo hiểm và các trung gian khác có vai trò cựckỳ quan trọng trong việc tích tụ, tập trung và phân phối vốn trong nền kinh tế,đồng thời các tổ chức này cũng có vai trò quan trọng trong việc cấp vốn và hỗtrợ cho dòng tài trợ trực tiếp như hoạt động đại lý, bảo lãnh, thanh toán, v.v

Sơ đồ 1.3 Thị trường tài chính

Tài trợ gián tiếp

Những người cóvốn

Vốn Các trung Vốn Những người cầnvốn

(Người tiết kiệm) gian tàichính

(Người chi tiêu)

1 Các gia đình2 Các tổ chức kinh tế

Vốn 1 Các tổ chức kinh tế

2 Chính Phủ3 Chính Phủ

4 Nước ngoài

Vốn Các thịtrường tài

Vốn 3 Các hộ gia đình4 Nước ngoài

Tài trợ trực tiếp

Như vậy, thông qua việc chuyển tiền, thị trường tài chính có vai trò quantrọng trong việc tích tụ tập trung và phân phối vốn trong nền kinh tế, trên cơsở đó làm tăng năng suất và hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế xã hội Hoạtđộng này trực tiếp cải thiện mức sống cho cả những người có tiền và nhữngngười cần tiền Có nhiều cách phân loại thị trường tài chính khác nhau

Nếu căn cứ theo các loại hàng hoá được mua bán trên đó, có thể phânloại thị trường tài chính thành thị trường nợ, thị trường vốn cổ phần và thị

Trang 18

trường các công cụ dẫn suất Thị trường nợ là thị trường mà hàng hoá đượcmua bán tại đó là các công cụ nợ Thực chất của việc phát hành các công cụnợ này là nhà phát hành đứng ra đi vay theo phương thức có hoàn trả cả gốclẫn lãi Người cho vay không chịu bất cứ trách nhiệm nào về kết quả hoạtđộng sử dụng vốn của người vay và trong mọi trường hợp, nhà phát hành phảicó trách nhiệm hoàn trả theo các cam kết đã được xác định trong hợp đồngvay Các công cụ nợ có thời hạn xác định, có thể là ngắn hạn, trung hạn haydài hạn Tín phiếu và trái phiếu là hai ví dụ điển hình của các công cụ nợ.

Khác với thị trường nợ, thị trường vốn cổ phần là nơi mua bán các cổphiếu, giấy xác nhận cổ phần đóng góp của cổ đông Cổ đông là chủ sở hữu củacông ty và phải chịu trách nhiệm trong phần đóng góp của mình Cổ phiếu sẽcho phép họ có quyền yêu cầu đối với lợi nhuận sau thuế của công ty cũng nhưđối với tài sản của công ty Cổ phiếu là vô thời hạn vì chúng không xác định cụthể ngày mãn hạn Thị trường các công cụ dẫn suất là nơi các chứng khoánphái sinh được mua và bán Tiêu biểu cho các công cụ này là hợp đồng kỳhạn, hợp đồng quyền chọn Thị trường này ngày càng trở nên quan trọng đốivới các nhà quản trị tài chính

Căn cứ vào thời hạn của vốn, người ta có thể phân thị trường tài chínhthành hai loại, thị trường tiền tệ và thị trường vốn Thị trường tiền tệ là thịtrường tài chính trong đó các công cụ ngắn hạn (có kỳ hạn dưới một năm)được mua bán, còn thị trường vốn là thị trường cung cấp vốn trung hạn và dàihạn cho nền kinh tế Vốn ngắn hạn chủ yếu do các ngân hàng cung cấp, cònthị trường chứng khoán là đặc trưng cơ bản của thị trường vốn

Với các khái niệm khá cơ bản về trái phiếu và thị trường tài chính ở trên,có thể thấy, thị trường trái phiếu là một bộ phận của thị trường tài chính, ở đó,các loại trái phiếu được mua bán, trao đổi, giao dịch Khái niệm thị trường tráiphiếu sẽ được làm rõ hơn qua nghiên cứu các đặc điểm của thị trường.

Trang 19

1.2.3 Đặc điểm thị trường trái phiếu

Thị trường trái phiếu thường có những đặc điểm sau đây:

Thứ nhất, thị trường trái phiếu là nơi mua bán các công cụ nợ dài hạn,

bao gồm trái phiếu Chính Phủ, trái phiếu chính quyền địa phương và tráiphiếu doanh nghiệp Các công cụ này được đảm bảo thanh toán trước, do vậycó độ an toàn khá cao, đặc biệt là Trái phiếu Chính Phủ

Thứ hai, quy mô của thị trường trái phiếu rất lớn Thị trường trái phiếu

thường có quy mô lớn gấp nhiều lần thị trường cổ phiếu ở Mỹ, thị trường tráiphiếu doanh nghiệp có quy mô lớn gấp đôi so với thị trường cổ phiếu, còn thịtrường trái phiếu Chính Phủ và trái phiếu chính quyền địa phương có quy mô lớngấp hơn chục lần so với thị trường cổ phiếu Để tiết kiệm chi phí phát hành, cácđợt phát hành trái phiếu thường có quy mô rất lớn với các phương thức pháthành khá đa dạng.

Thứ ba, đối tượng tham gia thị trường trái phiếu rất đa dạng, bao gồm

Chính Phủ, các công ty, cho đến các cá nhân Họ có thể đóng vai trò là nhàphát hành, nhà đầu tư, cơ quan quản lý Nhà Nước, cơ quan quản lý thị trườnghay các tổ chức dịch vụ Tuy nhiên, có thể thấy, do đặc điểm hoạt động củacác ngân hàng thương mại và do đặc điểm của trái phiếu có độ rủi ro thấp, độan toàn cao nên thường được các ngân hàng thương mại nắm giữ ở Mỹ, phầnlớn trái phiếu do các ngân hàng thương mại nắm giữ, thậm chí tới 95% lượngtrái phiếu mới phát hành của các doanh nghiệp.

Thứ tư, do đặc điểm thành viên tham gia thị trường chủ yếu là các ngân

hàng thương mại nên thị trường trái phiếu thường được tổ chức theo mô hìnhthị trường OTC với phương thức giao dịch trên thị trường trái phiếu chủ yếu làthoả thuận, với cách thức và thời gian thanh toán hết sức linh hoạt Các ngânhàng thương mại thường đảm nhiệm vai trò tạo lập thị trường cho các tráiphiếu.

Trang 20

1.2.1.4 Các thành viên tham gia thị trường trái phiếu

Thị trường trái phiếu là một thực thể phức tạp mà ở đó có sự tham giacủa rất nhiều chủ thể khác nhau Các chủ thể này có thể tham gia với mụcđích huy động vốn, đầu tư vốn, cung cấp dịch vụ hỗ trợ hay quản lý NhàNước Các chủ thể trên có thể được phân thành:

1.2.1.4.1 Chính Phủ

Chính Phủ tham gia vào thị trường trái phiếu với hai tư cách Thứ nhất,

Chính Phủ với tư cách là người tổ chức và quản lý thị trường mà đại diện ởđây là Uỷ ban chứng khoán Nhà Nước, cơ quan quản lý Nhà Nước về chứngkhoán và thị trường chứng khoán Uỷ ban chứng khoán Nhà Nước tổ chức,hướng dẫn và quản lý các thị trường chứng khoán, trong đó có thị trường tráiphiếu, đồng thời soạn thảo văn bản pháp luật liên quan đến trái phiếu và thịtrường trái phiếu để trình các cấp có thẩm quyền xem xét quyết định, cũngnhư tổ chức và hướng dẫn thực hiện các văn bản đó Ngoài Uỷ ban chứngkhoán Nhà Nước, các cơ quan quản lý Nhà Nước khác như Ngân hàng NhàNước, Bộ Tài chính, các Bộ chủ quản cũng có cũng có vai trò quan trọngtrong hoạt động quản lý đối với các thành viên tham gia thị trường.

Chẳng hạn Ngân hàng Nhà Nước, cơ quan quản lý Nhà Nước trong lĩnhvực tiền tệ, tín dụng và ngân hàng có nhiệm vụ quản lý, hướng dẫn hoạt độngcủa các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng khác, bao gồm cả các hoạtđộng của các tổ chức này trên thị trường trái phiếu Đồng thời, Ngân hàngNhà Nước có thể làm đại lý phát hành trái phiếu Chính Phủ Sự phối kết hợpgiữa các cơ quan quản lý Nhà Nước trong hoạt động quản lý thị trường, quảnlý các thành viên có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả và đảmbảo an toàn cho hoạt động của thị trường.

Thứ hai, Chính Phủ tham gia thị trường như là một nhà phát hành trái

phiếu Để tài trợ cho các dự án đầu tư hoặc chi tiêu dùng, Chính Phủ có thể

Trang 21

phát hành trái phiếu để huy động vốn Trái phiếu Chính Phủ là loại hàng hóachủ đạo của thị trường trái phiếu.

Vai trò của Chính Phủ đối với sự hình thành và phát triển thị trường tráiphiếu là rất quan trọng, đặc biệt là đối với thị trường trái phiếu Việt Nam.

1.2.1.4.2 Các doanh nghiệp

Các doanh nghiệp là chủ thể quan trọng, cung cấp các loại hàng hoá chothị trường trái phiếu Trái phiếu doanh nghiệp có mức độ rủi ro cao hơn Tráiphiếu Chính Phủ và là một công cụ hấp dẫn đối với các nhà đầu tư.

Pháp luật từng nước quy định cụ thể loại hình doanh nghiệp nào đượcphép phát hành trái phiếu Về cơ bản, các doanh nghiệp có thể phát hành tráiphiếu để thu hút vốn trên thị trường Doanh nghiệp có thể tự mình phát hànhtrái phiếu, thông qua đại lý hoặc bảo lãnh phát hành.

Phát triển hoạt động phát hành chứng khoán của các doanh nghiệp sẽ đadạng hoá các công cụ đầu tư, đồng thời tạo điều kiện phát triển các dịch vụcho các trung gian tài chính như nghiệp vụ đại lý, bảo lãnh phát hành, nghiệpvụ ngân hàng tín thác, nghiệp vụ tư vấn phát hành…

Để thực hiện nghiệp vụ đầu tư và nghiệp vụ ngân quỹ, các doanh nghiệpcó thể tham gia mua bán trái phiếu trên thị trường Khi thực hiện nghiệp vụngân quỹ, doanh nghiệp chủ yếu mua bán trái phiếu có độ thanh khoản cao.Ngược lại, khi thực hiện nghiệp vụ đầu tư trái phiếu, doanh nghiệp thườnglựa chọn một danh mục đầu tư đa dạng, bao gồm các loại trái phiếu khácnhau, với các mức độ rủi ro khác nhau.

1.2.1.4.3 Các nhà đầu tư cá nhân

Các nhà đầu tư cá nhân bao gồm các cá nhân và các hộ gia đình Họ muabán trái phiếu nhằm mục đích kiếm lời và qua đó, một lượng tiết kiệm khổnglồ được huy động cho phát triển kinh tế Các nhà đầu có thể tham gia mộtcách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các nhà đầu tư có tổ chức, các trung

Trang 22

gian tài chính Hoạt động kinh doanh trái phiếu của các nhà đầu tư cá thểtạo ra tính sôi động của thị trường, đồng thời tạo điều kiện để các trunggian tài chính phát triển các dịch vụ hỗ trợ thị trường.

1.2.1.4.4 Các tổ chức tài chính trung gian

Các trung gian tài chính là một chủ thể quan trọng của thị trường trái phiếu,với tư cách là nhà phát hành trái phiếu, nhà kinh doanh trái phiếu và là thànhviên hỗ trợ cho hoạt động của thị trường qua các nghiệp vụ đại lý, bảo lãnh pháthành, tư vấn và môi giới đầu tư, thanh toán và quản lý trái phiếu, quản lý danhmục đầu tư và quản lý quỹ đầu tư Các trung gian tài chính quan trọng trên thịtrường trái phiếu bao gồm các ngân hàng thương mại, các công ty bảo hiểm, cáccông ty chứng khoán và các quỹ đầu tư chứng khoán Sự tham gia của các trunggian tài chính thực sự thúc đẩy thị trường tài chính nói chung và thị trường tráiphiếu nói riêng, đặc biệt, trong vai trò nhà tạo lập thị trường trái phiếu

1.2.2Hoạt động của công ty chứng khoán trên thị trường trái phiếu

Tương tụ như trên thị trường cổ phiếu, trên thị trường trái phiếu công tychứng khoán có 3 nhóm hoạt động lớn

+ Hoạt động huy động vốn+ Hoạt động đầu tư trái phiếu

+ Hoạt động cung cấp các dịch vụ về trái phiếu

1.2.2.1 Hoạt động huy động vốn

Tương tự như các công ty khác công ty chứng khoán được phép huyđộng vốn, thực hiện nghĩa vụ trả lãi và gốc theo quy định của chính phủ (quyđịnh tại nghị định 52/2006/NĐ-CP)

Đối với công ty chứng khoán, việc phát hành trái phiếu có nhiều ưu điểmso với phát hành cổ phiếu Phát hành trái phiếu được nhiều công ty lớn lựachọn bởi nó giảm áp lực cho ban điều hành.

Trang 23

Trái phiếu được coi là khoản đầu tư của bên mua, trái tức được coi là chiphí của công ty phát hành trái phiếu,chính vì thế công ty được hưởng lợi doviệc tiết kiệm thuế

Bên cạnh đó, nó cũng giúp các công ty giảm chi phí lãi so với việc đivay và phát hành cổ phiếu Nếu huy động vốn thông qua chào bàn cổ phiếu,doanh nghiệp thông thường phải hứa hẹn trả tỉ lệ cổ tức khoảng 15%/năm,thậm chí 20%/năm Muốn đảm bảo mức cổ tức này thì lợi nhuận sau thuế củadoanh nghiệp tối thiểu phải chiếm 20-25% vốn điều lệ

Nếu chọn phương pháp vay ngân hàng, công ty sẽ phải chịu mức lãi suấtbình quân 18-22%/1năm đối với khoản vay có kỳ hạn trên 1 năm Trong khinếu sử dụng kênh huy động vốn bằng phát hành trái phiếu, lãi phải trả cho tráichủ lớn nhất chỉ khoảng 12,5%/năm đối với trái phiếu coupon có kỳ hạn 5năm Hơn nữa, lãi suất trả cho trái chủ hàng năm được tính như một khoản chiphí của doanh nghiệp ( trong chi phí thuế), nên doanh nghiệp sẽ giảm được áplực về chi phí vốn trong quá trình điều hành Đặc biệt từ sau chỉ thị 03 năm2007 và gần đây là quyết định 03 hạn mức cho vay của các ngân hàng đối vớicông ty chứng khoán bị bóp chặt, các nguồn huy động bị thu hẹp, nguồn huyđộng vốn từ trái phiếu đang trở thành 1 nguồn huy động vốn ưa thích của cáccông ty chứng khoán

Mặt khác, phát hành cổ phiếu thường gây hiệu ứng pha loãng làm giảmthị giá cổ phiếu, vì vậy huy động vốn thông qua phát hành Trái phiếu sẽ đượcnhiều Công ty lựa chọn như một biện pháp vẹn cả đôi đường Không chỉ làkênh huy động vốn có chi phí trả lãi thấp, phát hành Trái phiếu còn đòi hỏithời gian ít hơn so với thời gian đi vay hoặc phát hành cổ phiếu

Hiện nay do được Nhà nước ưu ái trong việc phát hành Trái phiếu doanhnghiệp nên chỉ mất khoảng 6 đến 8 tuần, Công ty có thể hoàn tất hồ sơ pháthành Tuy nhiên, nếu đi vay ngân hàng hay phát hành cổ phiếu, doanh nghiệp

Trang 24

sẽ mất nhiều thời gian hơn cho khâu chuẩn bị và xét duyệt hồ sơ Phát hànhtrái phiếu cho phép doanh nghiệp huy động được lượng vốn lớn Nếu công tycó nhu cầu trên 1.000 tỉ đồng thì họ có thể tiếp cận nguồn vốn từ phát hànhtrái phiếu dễ dàng hơn so với việc đi vay hay phát hành cổ phiếu

1.2.2.2 Hoạt động đầu tư trái phiếu

Công ty chứng khoán được phép mua bán các loại trái phiếu trên thị

trường chứng khoán(theo luật chứng khoán 2007 và nghị định

52/2006/NĐ-CP) Do đặc thù rủi ro thấp vì vậy việc đầu tư trái phiếu góp phần tăng lợinhuận của công ty chứng khoán mặc dù không làm tăng mức rủi ro của tổngthể danh mục đầu tư của công ty nhất là việc đầu tư vào trái phiếu chính phủ

Tính thanh khoản của trái phiếu nhìn chung là cao vì thế ngoài chứcnăng là 1 khoản đầi tư trái phiếu còn được coi là tài sản của công ty, có thểdùng để thế chấp cầm cố, sử dụng trong các nghiệp vụ huy động vốn khác.

1.2.2.3 Hoạt động cung cấp dịch vụ

Nhìn chung thị trường trái phiếu việt nam chưa phát triển, do đó các dịchvụ trên thị trường cũng chưa có bước phát triển tương ứng như mảng dịch vụtrên thị trường cổ phiếu Nhưng tiềm năng của thị trường trái phiếu là rất lớnmở cơ hội để các công ty chứng khoán cung cấp dịch vụ trên thị trường này.

Dịch vụ môi giới trái phiếu

Dịch vụ bảo lãnh phát hành trái phiếu

Dịch vụ tín dụng (còn gọi là các dịch vụ tài chính)

Ở Việt Nam hiện nay các công ty chứng khoán không được phép trựctiếp cho vay cũng như cầm cố chứng khoán nói chung và trái phiếu nói riêng,dịch vụ tín dụng được áp dụng dưới dạng các hợp đồng repo (mua bán lại), ủythác đầu tư hay hỗ trợ mua Đặc biệt dịch vụ repo trái phiếu, khách hàngthông qua các hợp đồng repo có thể huy động được 1 lượng vốn để đầu tư,còn công ty chứng khoán thu lời qua việc bán lại trái phiếu theo giá dựa trên

Trang 25

lãi suất repo.

Dịch vụ tư vấn

Cũng như các loại hình tư vấn khác, tư vấn đầu tư trái phiếu là việccông ty chứng khoán thông qua hoạt động phân tích để đưa ra các lời khuyên,phân tích các tình huống và có thể thực hiện một số công việc dịch vụ khácliên quan phát hành, đầu tư và cơ cấu tài chính cho khách hàng

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của công ty chứngkhoán trên thị trường trái phiếu

1.3.1Các nhân tố chủ quan

Quy mô và khả năng tài chính của công ty chứng khoán

Quy mô và khả năng tài chính của công ty chứng khoán Quy mô củacông ty chứng khoán cũng như khả năng tài chính giúp cho khoản vay (thôngqua phát hành trái phiếu) được đảm bảo, mức rủi ro của trái phiếu theo đó tỷlệ nghịch với quy mô và khả năng tài chính của công ty Khả năng tài chínhvững vàng còn giúp công ty chứng khoán thực hiện tốt việc đa dạng hóa cáckhoản đầu tư, đồng thời do trái tức của trái phiếu có khả năng sinh lời thấphơn cổ phiếu nên việc đầu tư vào trái phiếu đòi hỏi nguồn vốn lớn với chi phíhuy động thấp Khả năng tài chính còn giúp các công ty chứng khoán mởrộng phạm vi cũng như quy mô của các dịch vụ công ty cung cấp trên thịtrường trái phiếu, đặc biệt là các hoạt động về tín dụng và bảo lãnh phát hành.

Mạng lưới thông tin và phân tích thông tin

Mạng lưới thông tin và khả năng phân tích Hệ thống thông tin công tychứng khoán tham ra vào thị trường trái phiếu là hệ thống chỉ tiêu, tư liệu liênquan đến trái phiếu và thị trường trái phiếu, là những chỉ tiêu phản ánh bứctranh của thị trường trái phiếu và tình hình kinh tế, chính trị tại những thờiđiểm hoặc thời kỳ khác nhau của từng quốc gia, từng ngành, nhóm ngành…theo phạm vi bao quát của mỗi loại thông tin.

Trang 26

Hệ thống thông tin này có thể giúp nhà công ty chứng khoán hoạt độngvà đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin cho minh Do vậy, nếu những công tychứng khoán nào có một hệ thống thông tin hiện đại, chính xác và khả năngphân tích tốt thì sẽ hoạt động có hiệu quả, ngược lại công ty nào thiếu thôngtin hoặc thông tin sai lệch (tin đồn) sẽ phải chịu tổn thất khi ra quyết định đầutư.

Con người, công nghệ và quy trình làm việc

Nhân tố con người, công nghệ và quy trình

Nhân tố con người, công nghệ và quy trình làm việc là nhân tố quantrọng nhất ảnh hưởng đến hiệu quả của mọi hoạt động đối với bất cứ công tynào Việc áp dụng cong nghệ và xây dựng 1 quy trình nhanh gọn hợp lý đồngthời sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp với công việc góp phầntối quan trọng để nâng cao chất lượng dịch vụ, lợi nhuận của công ty.

Nhân viên của nhà tạo lập thị trường trái phiếu có nhiệm vụ thay mặtcông ty thực hiện các giao dịch tự doanh, hoặc thực hiện chức năng môi giới,tư vấn trái phiếu với khách hàng Do đó nếu nhà tạo lập thị trường nào có mộtđội ngũ nhân viên giỏi với trình độ nghiệp vụ cao, nhiều kinh nghiệm họ cóthể kinh doanh có lãi và trở thành một công ty có tên tuổi trên thị trường

Trong nghiệp vụ tự doanh của công ty chứng kkhoán, nếu công ty có mộtđội ngũ nhân viên có khả năng dự báo được xu hướng vận động của lãi suất, họsẽ điều chỉnh kịp thời mức đáo hạn bình quân để đón đầu những biến động lãisuất thị trường Kết quả đạt được là việc nắm giữ được danh mục trái phiếu cómức đáo hạn bình quân cao khi lãi suất có xu hướng giảm và ngược lại, nắm giữthời hạn trung bình của những trái phiếu thấp khi lãi suất thị trường có xu hướngtăng, từ đó họ có thể tối ưu hoá được lợi nhuận và hạn chế được rủi ro cho côngty.

Còn trong nghiệp vụ môi giới, nhân viên của công ty là người thay mặt

Trang 27

công ty trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng vàtrong khả năng của mình đáp ứng nhu cầu đó qua nhiều cách: tư vấn cho kháchhàng về tình hình hiện nay trên thị trường để khách hàng tự xem xét và quyếtđịnh, dựa vào quyết định của khách hàng tiến hành đặt lệnh, quản lý tài khoảncủa khách hàng Lúc này các nhân viên sẽ là người đại diện và bảo vệ quyền lợicho khách hàng Do vậy, đòi hỏi nhân viên của công ty có trình độ chuyên mônnghiệp vụ cao, có nhiều kinh nghiệm mới có khả năng đáp ứng được hết các yêucầu từ phía khách hàng, từ đó tạo được uy tín và thu được nhiều phí dịch vụ làmtăng lợi nhuận cho trung gian tài chính

Đồng thời các nhân viên của công ty chứng khoán đòi hỏi phải có đạođức nghề nghiệp Bởi vì, trong các hoạt động của họ trên thị trường khi cóxung đột về lợi ích giữa nhân viên - công ty - thị trường - nhà đầu tư, họ cóthể hoặc cấu kết với khách hàng trong việc đặt, nâng, hạ giá trái phiếu nhằmgây biến động giá ảnh hưởng đến hoạt động của thị trường, hoặc bán khống,mua bán nội gián, thông tin sai sự thật, tham gia hoạt động tín dụng và chovay trái phiếu, lũng loạn thị trường Từ đó tạo cái nhìn xấu đến hình ảnh củatrung gian tài chính và gây phương hại đến nền kinh tế của đất nước.

Hệ thống giao dịch là loại trang thiết bị có chi phí đầu tư lớn, nhanh chóngbị lạc hậu và luôn phải đảm bảo yêu cầu an toàn cao Để cung cấp các dịch vụtrái phiếu cho khách hàng trong điều kiện hiện nay, các nhà công ty chứngkhoán phải có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại để đảm bảo việc tiếp nhận vàthực hiện các yêu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng, chính xác Vì thịtrường trái phiếu luôn rất nhậy cảm với mọi sự biến động của nền kinh tế xãhội, trong nước và quốc tế cho nên nếu nhà tạo lập thị trường không có đượcđầy đủ những trang thiết bị thu thập và xử lý thông tin cần thiết, sẽ không thểđảm bảo quyền lợi cho khách hàng.

Rất nhiều công ty chứng khoán trên thế giới đã thành công nhờ có được

Trang 28

cơ sở vật chất hiện đại kết hợp với xây dựng chiến lược khách hàng phù hợpcho nên sớm có uy tín lớn trên thương trường cũng như có khả năng thâmnhập sâu rộng vào nền kinh tế Cơ sở vật chất hiện đại phải được gắn với việcxây dựng và hoàn thiện chiến lược khách hàng sẽ cho phép tìm kiếm, tiếp cậnvà thoả mãn ở mức cao nhất nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng Bí quyếtthành công của các công ty này là phải xác định đúng đắn mối quan hệ giữalợi ích của mình và khách hàng, phương châm hoạt động vì lợi ích của kháchhàng và không ngừng đổi mới phong cách phục vụ.

Các nhà công ty chứng khoán lớn trên thế giới từ lâu cũng đã chú trọngđến sự phát triển các dịch vụ nhằm mục đích hỗ trợ khách hàng trong hoạtđộng kinh doanh cũng như trong quản lý sử dụng vốn Các công ty này đều cóđội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao thuộc nhiều lĩnh vựckhoa học, kỹ thuật và công nghệ khác nhau Ngoài ra họ còn có đội ngũ cộngtác viên và mối quan hệ mật thiết với các trung tâm nghiên cứu và phát triểncông nghệ trong và ngoài nước Điều này cho phép các công ty chứung khoánđó tiến hành các trợ giúp đối với khách hàng để khách hàng của họ có thể hạnchế được những rủi ro trong kinh doanh.

Quản lý rủi ro

Quản lý rủi ro, bảo đảm an toàn trong kinh doanh cũng là một yêu cầurất quan trọng trong việc áp dụng công nghệ của công ty chứng khoán Khicác công ty chứng khoán tham gia vào thị trường trái phiếu, mức độ rủi rotrong hoạt động của họ sẽ tác động rất lớn đến tình trạng hoạt động của cácchủ thể khác và toàn bộ thị trường Do đó, vấn đề then chốt trong hoạt độngkinh doanh của công ty chứng khoán là giải quyết tốt mối quan hệ giữa lợi íchvà rủi ro, bởi lợi ích tài chính lớn thường gắn liền với mức độ rủi ro cao Hoạtđộng của một công ty không thể lúc nào cũng chạy theo lợi ích tài chính vàbất chấp rủi ro, ngược lại cũng không thể đảm bảo sự tồn tại và phát triển nếu

Trang 29

như chỉ quan tâm đến những hoạt động kinh doanh an toàn với hiệu quả thấp.Điều này đòi hỏi sự phát triển về công nghệ cho phép công ty chứng khoán cókhả năng và các biện pháp phòng chống rủi ro, vừa đảm bảo an toàn ở mức độnhất định mà vẫn thoả mãn những đòi hỏi về hiệu quả kinh doanh.

1.3.2Các nhân tố khách quan

Điều kiện pháp lý

Một hệ thống pháp luật về được xây dựng chặt chẽ sẽ giúp cho các côngty chứng khoán khi tham gia hoạt động trên thị trường phải có ý thức vềnhững nghĩa vụ, quyền lợi, phạm vi hoạt động và trách nhiệm của mình Nhờđó, hoạt động của các công ty chứng khoán sẽ không gây ra những biến độngtiêu cực cho thị trường Tuỳ theo các mô hình khác nhau, hoạt động của cáccông ty chứng khoán chịu điều tiết bởi các văn bản pháp lý khác nhau Về cơbản, các văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động của công ty chứng khoán:Luật Chứng khoán; Luật doanh nghiệp; Luật các tổ chức tín dụng; Luật đầutư Sự hoàn thiện của các văn bản pháp lý là điều kiện quan trọng phát triểncác nhà tạo lập thị trường.

Sự phát triển của thị trường

Thị trường chứng khoán nói chung và thị trường trái phiếu nói riêng làmôi trường hoạt động của các công ty chứng khoán Sự phát triển của thịtrường ảnh hưởng rất nhiều tới việc tạo cơ hội cho các nhà tạo lập thị trườngtrái phiếu tham gia thị trường.

Công ty chứng khoán là các nhà đầu tư có tổ chức Hoạt động đầu tư củacác nhà đầu tư có tổ chức này thường có quy mô lớn, tập trung thành các danhmục đầu tư đa dạng, do đó đòi hỏi thị trường phải sẵn có các trái phiếu cóchất lượng tốt, tính thanh khoản cao, đa dạng về chủng loại và lớn về sốlượng.

Ở những thị trường phát triển, các công cụ phái sinh được tạo lập nhằm

Trang 30

cung cấp các công cụ phòng vệ hữu hiệu cho các nhà đầu tư, đặc biệt là cácnhà tạo lập thị trường trái phiếu Các điều kiện này chỉ có thể có được ởnhững thị trường chứng khoán phát triển.

Mặt khác công ty chứng khoán nếu muốn đầu tư trên thị trường trái phiếuthường huy động những lượng vốn rất lớn Khả năng cung ứng vốn của thịtrường quyết định rất nhiều tới khả năng huy động vốn của các tổ chức này Thịtrường càng phát triển, số lượng các nhà đầu tư, các tổ chức phát hành càng lớnsẽ tạo điều kiện phát triển các nghiệp vụ của các công ty chứng khoán nhưnghiệp vụ tự doanh, nghiệp vụ môi giới, nghiệp vụ tư vấn, nghiệp vụ quản lýdanh mục đầu tư, nghiệp vụ thanh toán, lưu ký, v.v

Hệ thống kiểm toán và kế toán cung cấp các quy tắc nền tảng buộc phảituân theo đối với các công ty Chỉ có hệ thống kế toán, kiểm toán tin cậy mới cóthể cung cấp các thông tin chính xác cho các nhà đầu tư Các tiêu chuẩn về kếtoán và kiểm toán của các nước cần phải phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế.Các nhà đầu tư rất quan tâm tới hệ thống kiểm toán độc lập trong việc làm tănguy tín của các báo cáo tài chính Việc phát triển và hoàn thiện hệ thống kiểmtoán, kế toán sẽ tạo điều kiện chuẩn hoá về thông tin và giảm rủi ro cho cácthành viên tham gia thị trường.

Hệ thống thông tin của thị trường phát triển cũng có ý nghĩa quan trọngđối với sự tham gia của các thành viên trên thị trường Mục đích cơ bản củahệ thống này là để cung cấp cho các nhà đầu tư các thông tin đầy đủ và chínhxác liên quan đến trái phiếu và để ngăn chặn các gian lận trong giao dịch.

Việc lựa chọn mô hình quản lý thị trường chứng khoán nói chung và thịtrường trái phiếu nói riêng cần phải xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng các yếu tố vàphải phù hợp với từng giai đoạn phát triển của thị trường Các mô hình quảnlý và giám sát được lựa chọn trên cơ sở không để thị trường phát triển quá“nóng” gây ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế và làm thiệt hại cho các nhà đầu

Trang 31

tư, song cũng không nên hạn chế thị trường bằng việc can thiệp quá mức củaChính Phủ Sự can thiệp quá mức sẽ hạn chế hiệu quả của thị trường và sẽ gâyảnh hưởng không tốt tới hoạt động của các nhà tạo lập thị trường trái phiếu.

Sự phát triển của Hiệp hội môi giới và kinh doanh chứng khoán

Hiệp hội các nhà môi giới và kinh doanh chứng khoán là một tổ chức xãhội – nghề nghiệp đại diện cho ngành chứng khoán nhằm đảm bảo và dunghoà lợi ích của các thành viên trên cơ sở đảm bảo lợi ích chung của thịtrường Hoạt động chính của Hiệp hội các nhà môi giới và kinh doanh chứngkhoán là điều hành các giao dịch qua quầy, đại diện cho ngành chứng khoánnêu lên những kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà Nước nhằm tăng cường tínhhiệu quả và ổn định của thị trường Ngoài ra, Hiệp hội còn thu thập và phảnánh các khiếu nại của khách hàng đến các đơn vị thành viên.

Do vậy, sự phát triển của Hiệp hội môi giới và kinh doanh chứng khoáncó ảnh hưởng không thể tách rời tới các công ty chứng khoán hoạt động trêntị trường trái phiếu Các công ty chứung khoán là thành viên của Hiệp hội họsẽ được hưởng những quyền lợi mà chỉ có các thành viên trong Hiệp hội mớicó, như quyền được chia sẻ thông tin, được ưu tiên về giá, v.v…, đồng thờiHiệp hội là những người đảm bảo và dung hoà lợi ích của các thành viên nênhạn chế được rất nhiều sự cạnh tranh không lành mạnh lẫn nhau giữa cáccông ty chứng khoán có hoạt động trên thị trường trái phiếu

Bên cạnh đó nếu Hiệp hội là một tổ chức lớn, có uy tín trên thị trường,do vậy, các thành viên trong hiệp hội cũng được thị trường đánh giá cao và sẽcó được lòng tin của các nhà đầu tư Đây là một lợi thế vô cùng lớn vì cóđược lòng tin của các nhà đầu tư sẽ tạo cho hoạt động của nhà tạo lập thịtrường trái phiếu dễ dàng hơn, hiệu quả hơn và lợi nhuận sẽ ngày một lớnhơn

Các điều kiện vĩ mô khác

Trang 32

Điều kiện về sự ổn định và tăng trưởng kinh tế Bên cạnh điều kiện ổn

định về mặt chính trị thì ổn định môi trường kinh tế vĩ mô là yếu tố cực kỳquan trọng đối với mỗi một quốc gia Các chỉ tiêu như: tốc độ tăng trưởngGDP, chỉ số lạm phát, tỷ giá hối đoái, v.v…, ảnh hưởng rất lớn đến hoạt độngcủa các công ty chứng khoán trên thị trường trái phiếu.

Với một nền kinh tế ổn định, đời sống, thu nhập của người dân đượcnâng cao, phần tích luỹ ngày càng lớn, từ đó nhu cầu đầu tư tăng, dẫn đến tạora rất nhiều nhà đầu tư trên thị trường trái phiếu, hoạt động tạo lập thị trườngcủa các công ty chứng khoán trên trường trái phiếu sẽ sôi động hơn rất nhiều.

Điều kiện về công chúng đầu tư Để hoạt động của các công ty chứng

khoán trên thị trường trái phiếu có hiệu quả, cần có các chính sách tạo dựngđược lòng tin cho các nhà đầu tư Muốn tạo dựng và duy trì được lòng tin củacác nhà đầu tư, các trái phiếu được phát hành phải đảm bảo chất lượng và mọigiao dịch của nhà tạo lập thị trường trái phiếu luôn phải tuân thủ pháp luật,thực hiện một cách nghiêm chỉnh các thoả thuận đã cam kết với nhà đầu tư.

Sự cạch tranh giữa các công ty chứng hoán Các công ty chứng khóan khi

tham gia thị trường có những lợi ích chung, đây là mâu thuẫn dẫn tới cạnh tranhgiữa các công ty chứng khoán Các công ty chứng khoán luôn phải phân tích đểđưa ra giá mua bán chứng khoán hợp lý Cạnh tranh càng mạnh thì giá sẽ càngbám sát thị trường lợi nhuận do đó sẽ giảm xuống

Kết luận chương 1

Trang 33

Các nội dung cơ bản trong chương 1 được trình bày với mục tiêu hệthống hoá các vấn đề lý luận cơ bản về nhà tạo lập thị trường trái phiếu, cụthể:

- Trình bày khái niệm, đặc điểm thị trường trái phiếu

- Trình bày khái niệm và các nội dung hoạt động của công ty chứngkhoán trên thị trường trái phiếu

- Luận giải các điều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của công tychứng khoán trên thị trường trái phiếu.

Các nội dung này là cơ sở lý luận để luận giải và phân tích thực trạng thịtrường trái phiếu và các điều kiện phát triển các hoạt động trên thị trường tráiphiếu của công ty cổ phần chứng khoán thăng long ở phần sau

Chương 2

Trang 34

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦNCHỨNG KHOÁN THĂNG LONG TRÊN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU

2.1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công tycổ phần chứng khoán Thăng Long

2.1.1 Thông tin chung

 Tên tổ chức phát hành: Công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long Tên tiếng Anh: Thanglong Securities Joint Stock Company Tên viết tắt: TSC

- Trụ sở chính: Tầng 6, Tòa nhà Toserco, 273 Kim Mã – Ba Đình - Hà Nội- Phòng Giao dịch: 14C Lý Nam Đế, Hoàn Kiếm

- Phòng Giao dịch: 126 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy Tại Hồ Chí Minh

- Trụ sở chi nhánh: Tầng 2 Tòa nhà Petrol Vietnam, Số 1-5 Lê Duẩn,Quận 1

- Phòng Giao dịch: Số 2 Tôn Đức Thắng, Quận 1 Hồ sơ pháp nhân:

Trang 35

Giấy phép hoạt động Số 05/GPHĐKD do Chủ tịch UBCK Nhà

nước cấp ngày 11 tháng 05 năm 2000;

Giấy phép điều chỉnh số 98/UBCK-GPĐCCTCK do Chủ tịch

UBCK Nhà nước cấp ngày 28 tháng 12 năm 2007

2.1.2Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty chứng khoán Thăng Long (TSC) được thành lập tháng 5/2000 theohình thức công ty Trách nhiệm Hữu hạn 1 thành viên trực thuộc một trong nhữngngân hàng cổ phần hàng đầu của Việt nam – Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB).Mục đích hoạt động của TSC nhằm phát triển kinh doanh chứng khoán, cung cấpbộ sản phẩm Ngân hàng – chứng khoán cho các khách hàng của MB, đồng thời thuhút thêm khách hàng đầu tư chứng khoán sử dụng dịch vụ ngân hàng

Tháng 3 năm 2003 Công ty khai trương chi nhánh tại thành phố Hồ chí Minh Tháng 8 năm 2003 Tăng vốn điều lệ lên 43 tỷ đồng và trở thành công tychứng khoán với đầy đủ các nghiệp vụ theo luật định.

Tháng 5 năm 2006 Tăng vốn điều lệ lên 80 tỷ đồng ;Chuyển trụ sở chínhtới 273 Kim Mã – Hà Nội; Tăng số lượng chi nhánh/phòng giao dịch lên 2 điểm

Việc thành lập trụ sở mới này là một phần trong kế hoạch tăng năng lựccạnh tranh và cung cấp dịch vụ của TSC với phương châm xây dựng cơ sở vậtchất và dịch vụ tiêu chuẩn chất lượng Với số vốn điều lệ tăng gần 200% (80 tỷ),với số nhân viên làm việc tăng gấp đôi so với năm ngoái 2005, TSC tự hào cungp dịch vụ chất lượng và hiệu quả cho các nhà đầu tư như ứng trước tiền bánchứng khoán, ứng trước cổ tức, repo cổ phiếu, trái phiếu, hỗ trợ đấu giá, hỗ trợmua cổ phiếu, và cùng với MB cung cấp các dịch vụ tín dụng như cho vay cầmcố chứng khoán, bảo chứng, bảo lãnh đặt lệnh v.v

Tháng 12 năm 2006 Tăng vốn điều lệ lên 120 tỷ đồng

Năm 2007, Công ty đã tăng vốn điều lệ từ 120 tỷ lên 250 tỷ đồng

Trang 36

Năm 2007, Công ty đã là một trong 8 đơn vị đủ tiêu chuẩn tham gia vàođợt thử nghiệm nhập lệnh từ xa đầu tiên của Sở Giao dịch Chứng khoánTp.HCM.

Cũng trong năm 2007, Công ty Chứng Khoán Thăng Long được nhận danhhiệu thương hiệu cạnh tranh do Hội sở hữu trí tuệ Việt Nam và mạng thươnghiệu Việt trao tặng

Đầu năm 2008, UBCKNN đã chấp thuận cho Công ty được chuyển đổisang mô hình công ty cổ phần với tên mới là Công ty cổ phần Chứng khóanThăng Long.

Trong đợt này, Công ty sẽ tiến hành tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ đồng, tăng50 tỷ đồng so với mức vốn điều lệ cũ là 250 tỷ đồng.Dự kiến năm 2010, TSC sẽtăng vốn điều lệ lên 1.000 tỷ đồng

Sau 7 năm hoạt động và là 1 trong 5 đơn vị tiên phong trên thị trườngchứng khoán Việt Nam, cho đến nay TSC đã rất thành công trong lĩnh vực hoạtđộng kinh doanh của mình Không chỉ là địa chỉ tin cậy đối với các nhà đầu tư cánhân khi tham gia vào thị trường chứng khoán, TSC còn được biết đến với tưcách là một đơn vị cung cấp các dịch vụ tư vấn cổ phần hoá chuyên nghiệp, rấtnhiều đơn vị lớn như Vietfracht, Horuco, Công ty Xây dựng Lũng Lô, CavicoMỏ,cà phê An Giang….đã tin cậy hợp tác với TSC trong quá trình chuyển đổi cổphần hoá.

2.1.3Các hoạt động chính của công ty

Công ty Chứng khoán Thăng Long là thành viên của Ngân hàng TMCPQuân Đội, chuyên thực hiện các nghiệp vụ về Chứng khoán và Thị trườngchứng khoán Công ty là một trong năm công ty chứng khoán đầu tiên đã kinhdoanh trên thị trường chứng khoán Việt Nam từ tháng 7 năm 2000.

 Các nghiệp vụ chính :

Trang 37

 Môi giới chứng khoán; Tư vấn;

 Bảo lãnh phát hành; Quản lý danh mục đầu tư Tự doanh;

 Lưu ký

 Các nghiệp vụ khác

 Dịch vụ REPO cổ phiếu, trái phiếu;

 Tư vấn tài chính, tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp Đối với khách hàng cá nhân:

Môi giới chứng khoán niêm yết và chứng khoán OTC

+ Là công ty chứng khoán đầu tiên đưa vào hoạt động Trung tâm đặtlệnh qua điện thoại (Call Center) từ tháng 7/2006

Dịch vụ lưu ký chứng khoánTư vấn đầu tư

Các dịch vụ bổ trợ khác Hỗ trợ đấu giá mua cổ phần Hỗ trợ mua cổ phần

 Hợp đồng REPO (mua – bán lạichứng khoán)

 Dịch vụ ứng trước tiền bán chứngkhoán.

 Dịch vụ ứng trước cổ tức

 Dịch vụ cầm cố các giấy tờ cógiá để vay vốn đầu tư chứng khoán Dịch vụ cầm cố chứng khoán Dịch vụ cho vay bảo chứng Dịch vụ bảo lãnh đặt lệnh

Đối với khách hàng tổ chức:

 Tư vấn niêm yết

Trang 38

 Tư vấn Cổ phần hoá Quản lý cổ đông Tư vấn Tài chính Tư vấn Quản trị Bảo lãnh phát hành Đại lý phát hành Khách hàng của công ty :

Chủ yếu là những khách hàng là những doanh nghiệp trong lĩnh vực xâydựng, xây lắp,vật tư, giao thông, nông nghiệp, lâm nghiệp.

Trong đó có một số doanh nghiệp lớn như- Công ty Cavico Khai thác mỏ và xây dựng- Công ty Cao su Hòa Bình

- Công ty vận tải Biển Bắc- Công ty cà phê An Giang.

Với mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tìm hiểu, làm quen và tiếntới tham gia thị trường chứng khoán Việt Nam, Công ty chứng khoán ThăngLong luôn cung cấp những dịch vụ trọn gói cho khách hàng theo tôn chỉ:“Chuyên nghiệp - Hiệu quả - Vì quyền lợi của khách hàng".

Trang 39

2.1.4Cơ cấu bộ máy tổ chức của các phòng ban:

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:36

Hình ảnh liên quan

2.1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long - Thực trạng hoạt động của Công ty CP chứng khoán Thăng Long trên thị trường trái phiếu.DOC

2.1.

Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.2 Chỉ tiêu doanh thu các năm - Thực trạng hoạt động của Công ty CP chứng khoán Thăng Long trên thị trường trái phiếu.DOC

Bảng 2.2.

Chỉ tiêu doanh thu các năm Xem tại trang 42 của tài liệu.
TSC đã và đang cung cấp những loại hình dịch vụ tài chính đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động đầu tư ngày càng tăng của khách hàng, thị phần dịch vụ  tài chính năm 2007 là 30% - Thực trạng hoạt động của Công ty CP chứng khoán Thăng Long trên thị trường trái phiếu.DOC

v.

à đang cung cấp những loại hình dịch vụ tài chính đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động đầu tư ngày càng tăng của khách hàng, thị phần dịch vụ tài chính năm 2007 là 30% Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 4 năm gần nhất - Thực trạng hoạt động của Công ty CP chứng khoán Thăng Long trên thị trường trái phiếu.DOC

Bảng 2.4.

Kết quả hoạt động kinh doanh 4 năm gần nhất Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.5 Kế hoạch lợi nhuận của TSC 2008 – 2010 - Thực trạng hoạt động của Công ty CP chứng khoán Thăng Long trên thị trường trái phiếu.DOC

Bảng 2.5.

Kế hoạch lợi nhuận của TSC 2008 – 2010 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.6 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1993-2006 và dự báo 2007-2008 - Thực trạng hoạt động của Công ty CP chứng khoán Thăng Long trên thị trường trái phiếu.DOC

Bảng 2.6.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1993-2006 và dự báo 2007-2008 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.8 Quy mô giao dịch trái phiếu qua các năm - Thực trạng hoạt động của Công ty CP chứng khoán Thăng Long trên thị trường trái phiếu.DOC

Bảng 2.8.

Quy mô giao dịch trái phiếu qua các năm Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.10 Thống kê số đợt TSC tham ra bảo lãnh phát hành trái phiếu chính phủ năm 2007 – 2008  - Thực trạng hoạt động của Công ty CP chứng khoán Thăng Long trên thị trường trái phiếu.DOC

Bảng 2.10.

Thống kê số đợt TSC tham ra bảo lãnh phát hành trái phiếu chính phủ năm 2007 – 2008 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.11 Thống kê số đợt TSC tham gia giới thiệu nhà đầu tư đấu thầu trái phiếu chính phủ năm 2007 - 2008 - Thực trạng hoạt động của Công ty CP chứng khoán Thăng Long trên thị trường trái phiếu.DOC

Bảng 2.11.

Thống kê số đợt TSC tham gia giới thiệu nhà đầu tư đấu thầu trái phiếu chính phủ năm 2007 - 2008 Xem tại trang 55 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan