Nghiên cứu công tác đại lý tàu biển của VOSCO và đề xuất các giải pháp tiếp tục cải cách thủ tục hành chính cảng biển trong xu thế hội nhập.doc

73 1.7K 23
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Nghiên cứu công tác đại lý tàu biển của VOSCO và đề xuất các giải pháp tiếp tục cải cách thủ tục hành chính cảng biển trong xu thế hội nhập.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu công tác đại lý tàu biển của VOSCO và đề xuất các giải pháp tiếp tục cải cách thủ tục hành chính cảng biển trong xu thế hội nhập.

Trang 1

mở đầu

Việt Nam là một trong những nớc có tiềm năng lớn về kinh tế biển Với đờngbờ biển dài 3.260 km, có nhiều vũng, vịnh và cửa sông nối liền với Thái Bình Dơngrất thuận tiện cho việc phát triển đội tàu, hệ thống cảng biển, các cơ sở công nghiệpđóng - sửa chữa tàu biển và thực hiện các loại hình dịch vụ hàng hải - thơng mạikhác Có thể nói hệ thống cảng biển Việt Nam có vị trí là đầu mối, nhng vừa giữvai trò là cầu nối về phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nớc Để đáp ứngđợc vai trò và vị trí nói trên, hoạt động quản lý khai thác cảng biển cần phải đặcbiệt chú trọng và quan tâm

Thực tế cho thấy, hoạt động quản lý nhà nớc chuyên ngành tại cảng biển cótác động trực tiếp tới tiến trình phát triển, hội nhập của nền kinh tế quốc dân nóichung và hoạt động của từng ngành, lĩnh vực kinh tế liên quan nói riêng, trong đócó lu thông hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu và thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh đối vớithuyền viên, hành khách du lịch quốc tế Thủ tục hành chính trong quản lý nhà nớcchuyên ngành tại cảng biển càng thông thoáng, thuận tiện thì hoạt động kinh doanhcủa các thành phần kinh tế liên quan càng phát triển hiệu quả Đây chính là mụctiêu đã, đang đợc chính phủ, các bộ, ngành và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trungơng hết sức quan tâm giải quyết đồng bộ cả về cải cách thể chế cũng nh giải phápáp dụng.

Việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính cảng biển không những thúc đẩytiến trình phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế của đất nớc và nâng cao uy tín quốcgia mà còn đáp ứng mục tiêu của chơng trình cải cách hành chính nhà nớc giaiđoạn 2006 - 2010 đã đợc chính phủ thông qua.

1 Tính thời sự và cấp thiết của đề tài.

Với lợi thế của một quốc gia ven biển, ngành hàng hải nớc ta còn nhiều tiềmnăng vẫn cha đợc phát huy hết Sự phát triển ngành hàng hải nói chung, và hệ thốngcảng biển quốc gia nói riêng đều phụ thuộc nhiều vào khả năng tự thích ứng và hoànhập của chúng ta, nhất là trong xu thế hội nhập quốc tế, tự do cạnh tranh nh hiệnnay Vì vậy nếu không có chính sách phát triển phù hợp thì hoạt động kinh doanh

Trang 2

khai thác cảng biển cũng nh hoạt động kinh doanh vận tải biển sẽ không tránh khỏisự tụt hậu Nếu nh không thiết lập đợc một mô hình quản lý - khai thác cảng biểnthích hợp, chúng ta sẽ bị cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng hàng hải khu vực vàtrên thế giới Vấn đề này đặc biệt có ý nghĩa khi nguồn hàng thông qua các cảngbiển Việt Nam ngày càng tăng, và yêu cầu về chuyên dụng hoá, hiện đại hóa của hệthống cảng biển nớc ta đang trở nên cấp thiết Nớc ta cha có cảng trung chuyểnquốc tế Vì vậy, phần lớn hàng hoá xuất, nhập khẩu đều phải trung chuyển quaHongkong, Singapore làm tăng đáng kể chi phí vận tải, đây là một hạn chế lớn làmgiảm sức cạnh tranh cũng nh hấp dẫn của các cảng biển Việt Nam trên trờng quốctế Để khắc phục vấn đề nêu trên, những năm gần đây việc giảm chi phí tại cáccảng biển Việt Nam đã đợc Chính phủ, các Bộ, Ngành quan tâm thích đáng.

Góp phần không nhỏ vào việc kinh doanh của các chủ tàu là các dịch vụ đại lýtàu biển Hiện nay, hầu hết công tác làm thủ tục cho tàu ra vào cảng là do đại lýđảm nhiệm Từ khi triển khai công tác cải cách thủ tục hành chính tại các cảng biểnViệt Nam, việc làm thủ tục cho tàu ra vào cảng có nhiều thuận tiện hơn Tuy nhiênvẫn tồn tại một số bất cập mà nó ảnh hởng không nhỏ đến việc kinh doanh của đạilý cũng nh của các chủ tàu Chính vì vậy, công tác cải cách thủ tục hành chính tạicác cảng biển Việt Nam cần đợc triển khai một cách triệt để và đẩy mạnh hơn nữavới phơng châm tạo thuận lợi cho giao thông hàng hải nói chung, hệ thống cảngbiển nói riêng, nhằm tạo ra môi trờng thông thoáng, thuận lợi cho hoạt động kinhdoanh khai thác cảng biển, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa, dịchvụ, doanh nghiệp Việt Nam với các nớc trong khu vực và trên thế giới, thúc đẩyviệc phát triển kinh tế cả nớc lên một trình độ mới, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, chuẩn bịcho việc Việt Nam gia nhập Công ớc FAL 65.

Vì vậy, đề tài "Nghiên cứu công tác đại lý tàu biển của VOSCO và đề xuất cácgiải pháp tiếp tục cải cách thủ tục hành chính cảng biển trong xu thế hội nhập " đãmang tính thời sự và vô cùng cấp thiết.

2 Mục đích nghiên cứu.

Trên cơ sở những bất cập còn tồn tại trong công tác làm thủ tục cho tàu ra vàocảng của đại lý tàu biển cũng nh thực trạng về thủ tục hành chính tại cảng biển ViệtNam nói riêng, đồng thời trên cơ sở thực tế của nền hành chính quốc gia nói chung,và quan điểm cải cách hành chính Nhà nớc đến năm 2010 để tiếp tục cải cách hànhchính tại các cảng biển Việt Nam, nhằm tạo thuận lợi trong giao thông hàng hải

Trang 3

bằng việc đơn giản hoá quy trình và giảm thiểu các loại giấy tờ, tài liệu liên quantới thủ tục khi đến, lu lại và rời cảng của tàu biển hoạt động tuyến quốc tế.

3 Nội dung nghiên cứu của đề tài.

Nội dung của đề tài nghiên cứu các vấn đề sau:

Chơng I : Tìm hiểu về công tác đại lý tàu biển tại VFFC (Vosco Freight Fowarding

Company ) - Hải Phòng, phát hiện những bất cập còn tồn tại trong công tác làm thủtục phục vụ tàu ra vào cảng biển Việt Nam.

Chơng II : Tổng quan về thủ tục hành chính, hệ thống hoá quy trình thủ tục hành

chính cảng biển Thực trạng về thủ tục hành chính tại các cảng biển Việt Nam.

Chơng III : Căn cứ vào những bất cập còn tồn tại nói trên, đa ra các giải pháp tiếp

tục cải cách thủ tục hành chính cảng biển.

Kết luận và kiến nghị: Hệ thống các vấn đề đã giải quyết trong đề tài, từ đó đa ra

một số kiến nghị tiếp tục cải cách thủ tục hành chính cảng biển một cách triệt để vàtoàn diện hơn.

4 Phơng pháp nghiên cứu của đề tài.

Trên cơ sở lý luận thức tiễn, đề tài sử dụng phơng pháp hệ thống, phân tích, sosánh, tổng hợp để nghiên cứu Đó là phơng pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, đemlý luận phân tích thực tế nhằm rút ra những kết luận mới.

Phần đầu của đề tài tìm hiểu và phát hiện những tồn tại trong công tác đại lý tạiVFFC - HP liên quan tới thủ tục hành chính cảng biển.Kết hợp với việc nghiên cứuthủ tục hành chính cảng biển hiện tại theo quy định của Chính phủ, từ đó đề xuấtbiện pháp tiếp tục cải cách.

5 ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài.

Đề tài có ý nghĩa khoa học do đã đa ra đợc những tồn tại trong công tác đại lýphục vụ tàu tại cảng biển Việt Nam cũng nh văn bản pháp lý của Chính phủ liênquan đến cải cách thủ tục hành chính cảng biển nói riêng, cải cách hành chính Nhànớc nói chung cho đến thời điểm hoàn thành luận văn.Đồng thời đề tài cũng đa rađợc những đánh giá chung về thực trạng cải cách thủ tục hành chính tại cảng biểnViệt Nam.Từ đó đề xuất các biện pháp tiếp tục cải cách, nhằm đa hệ thống cảngbiển Việt Nam phát triển lên một tầm cao mới, đủ sức cạnh tranh với các n ớc trongkhu vực và quốc tế.

Trang 4

chơng I - tìm hiểu về công tác đại lý tàu biển củavffc - hải phòng

1.1 Qui trình đại lý tàu biển phục vụ tàu tại cảng:1.1.1 Cơ sở pháp lý:

Cơ sở pháp lý cho việc kinh doanh, hành nghề đại lý đợc qui định trong bộ luậthàng hải Việt Nam và nghị định10/2001/NĐ-CP của Chính phủ.

Tại bộ luật hàng hải Việt Nam từ điều 143 đến điều 149 đa ra những khái niệmvà các qui định chung về quyền hạn và trách nhiệm của ngời đại lý tàu biển

Trên thực tế có thể có những trờng hợp phát sinh ngoài những qui định chungcủa bộ luật hàng hải Việt Nam.Những trờng hợp đó ngời đại lý nên tham khảo vàthực hiện theo tập quán quốc tế Ngời đại lý luôn phải ghi nhớ rằng đại lý sẽ phảitự gánh chịu hoàn toàn trách nhiệm và bồi thờng thiệt hại cho chủ tàu nếu đại lýhành động vợt quá phạm vi uỷ thác hoặc không có ý kiến chấp thuận của chủ tàu tr-ớc khi hành động

Ngoài ra trớc khi thực hiện các uỷ thác của thân chủ thì đại lý phải tìm hiểu vàxem xét xem những hành động uỷ thác của thân chủ có phù hợp và tuân thủ phápluật hiện hành của Việt Nam hay tập quán quốc tế hay không Trên thực tế đôi khixảy ra trờng hợp thân chủ uỷ thác cho đại lý thực hiện một hành động không phùhợp với pháp luật hiện hành của Việt Nam hoặc tập quán quốc tế, trong trờng hợpđó ngời đại lý nên tìm cách khéo léo từ chối sao cho mình không phải thực hịênhành động mà thân chủ uỷ thác mà cũng không bị mất lòng thân chủ.

1.1.2 Công tác chuẩn bị trớc khi tàu đến:1.1.2.1 Thông tin về tàu:

Xác định rõ các thông tin cần thiết về tàu bao gồm:

+ GRT: Cần thiết phải có thông tin chính xác về GRT của tàu vì đây là cơ sở đểtính toán chi phí cảng phí và đại lý phí cho tàu.

Trang 5

+ LOA: Chiều dài tối đa của tàu là cơ sở để bố trí cầu bến, tàu lai cà điều độngtàu của hoa tiêu Hơn nữa đại lý cũng phải lu ý đến giới hạn của cảng nh luồng, cầuđối với chiều dài tối đa của tàu.

+ B: Chiều rộng lớn nhất của tàu: Đối với một số cảng chuyên dụng hoặc một sốloại hàng hoá đợc dỡ xuống sà lan cập mạn mà phải dùng cẩu bờ chiều rộng lớnnhất của tàu liên quan mật thiết đến tầm với của cần cẩu và thiết bị xếp hàng.

+ Số lợng, sơ đồ hầm hàng, cần cẩu: Đây là các thông tin cần thiết để bố trí kếhoạch làm hàng cho tàu Đại lý cần phải xem xét tơng quan sức nâng của cần cẩuđối với loại hàng đợc xếp/ dỡ để xem cần cẩu của tàu có thể đáp ứng đợc không.Trong trờng hợp cần cẩu tàu không đáp ứng đợc thì cần phải thu xếp cẩu bờ/ cẩunổi để xếp/ dỡ hàng hóa Khi xảy ra trờng hợp này ngời đại lý phải làm rõ xem ai làngời chịu chi phí thuê cần cẩu và phải có sự xác nhận của ngời trả tiền trớc khi tiếnhành thu xếp cần cẩu bờ/ nổi để phục vụ làm hàng Với một số tàu có cần cẩu đ ợcbố trí ở một bên mạn thì đại lý phải liên lạc với thuyền trởng và lu ý trớc với hoatiêu cập cầu cho tàu ở bên mạn nào để thuận tiện cho vịêc làm hàng Tránh trờnghợp khi tàu cập cầu xong rồi mà không làm hàng đợc và phải ma-nơ cập cầu lại sẽphát sinh chi phí hoa tiêu và tàu lai.

+ Dung tích hầm hàng là yếu tố rất quan trọng đối với tàu đến xếp hàng Đối vớinhững loại hàng xếp thờng xuyên tại một cảng thì shipper và đại lý thờng khá quenthuộc với tính chất và hệ số chất xếp của hàng Trong khi đó nhiều khi chủ tàu/thuyền trởng lần đầu tiên xếp loại hàng này Trong trờng hợp này với kinh nghiệmcủa đại lý và thông tin từ shipper, đại lý có thể giúp đỡ tàu rất nhiều Tuy nhiên đạilý nên nhớ rằng việc công bố hệ số chất xếp là trách nhiệm của shipper Đại lý chỉnên là ngời chuyển tải thông tin hoặc đa ra ý kiến t vấn để thuyền trởng tham khảo.Đại lý không nên đa ra ý kiến khẳng định, nhất là khẳng định dới dạng văn bản,việc này có thể gây khiếu nại cho đại lý nếu việc tàu thực hiện những hớng dẫn củađại lý có thể gây ra những thiệt hại hoặc tranh chấp.

+ Mớn nớc của tàu: Đây là thông tin rất cần thiết và đặc biệt quan trọng đối vớinhững cảng bị hạn chế bởi mớn nớc Đối với tàu đến xếp hàng thì đại lý cần phảixác địnhvới chủ tàu/ thuyền trởng xem khi xếp xong hàng thì mớn của tàu là baonhiêu, liệu có đáp ứng đợc mớn nớc cho phép của luồng hay không Nếu mớn nớccủa tàu khi xếp xong hàng vợt quá mớn nớc cho phép của luồng thì tàu sẽ phảichuyển tải Trong trờng hợp đó đại lý phải phối hợp với thuyền trởng lập sơ đồ xếphàng cho khối lợng hàng xếp trong cầu và sơ đồ xếp hàng cho lợng hàng chuyển

Trang 6

tải Tơng tự nh vậy đối với tàu đến dỡ hàng đại lý cũng phải liên lạc trớc với thuyềntrởng để lập sơ đồ chuyển tải nếu mớn nớc của tàu không cho phép vào thẳng cầu.Trong trờng hợp chuyển tải đại lý cần phải xác định rõ với thân chủ ai là ngời cótrách nhiệm thu xếp và chịu chi phí chuyển tải theo qui định của hợp đồng để triểnkhai cho hợp lý.

+ Ngoài ra đại lý cũng phải nắm đợc các thông tin khác về tàu cần thiết cho việcquản lý của các cơ quan quản lý nhà nớc đối với tàu nh: quốc tịch, hô hiệu, chủ tàu,thuyền viên và các thông tin cần thiết khác theo yêu cầu của các mẫu giấy tờ gửicác cơ quan hữu quan.

+ Thông tin về hợp đồng thuê tàu: Trớc khi tàu đến đại lý cần phải nắm đợc cácđiều khoản cơ bản của hợp đồng thuê tàu để thu xếp phù hợp Các thông tin cầnphải nắm đợc bao gồm: khối lợng hàng hoá xếp/ dỡ, vị trí làm hàng của tàu ( tạicầu, phao hay khu neo, trờng hợp chuyển tải thì ai phải chịu chi phí ), thời gian xếphàng (laycan ) đối với tàu đến xếp hàng, điều kiện xếp/ dỡ, điều kiện trao thông báosẵn sàng, điều kiện giao hàng, các điều kiện khác về kiểm đếm, giám định, chuyểntải, cẩu bờ, thuế cớc nếu có.

Trang 7

1.1.2.2 Thông tin về hàng hoá:

- Thông tin về chủ hàng: Xác định rõ ai là ngời xếp hàng ( đối với tàu đến xếphàng / ngời nhận hàng ( đối với tàu dỡ hàng ), địa chỉ liên lạc cụ thể ( địa chỉ vănphòng, điện thoại, fax ) Ngời trực tiếp phụ trách và điều hành việc xếp/ dỡ hàngvà địên thoại liên lạc 24/ 24 giờ để giải quyết các công việc phát sinh trong quátrình làm hàng Trớc khi tàu đến đại lý phải gặp gỡ , trao đổi với ngời gửi hànghoặc ngời nhận hàng để trao đổi các thông tin cần thiết về hàng hoá và vị trí làmhàng của tàu cũng nh kế hoạch làm hàng Sau khi thống nhất kế hoạch với ngời gửihàng / ngời nhận hàng đại lý cần diện báo kế hoạch đã thống nhất cho chủ tàu vàthuyền trởng và những yêu cầu chuẩn bị trớc đối với tàu để phục vụ công việc làmhàng.

- Thông tin về hàng: Xác định rõ tên, loại hàng, tính chất của hàng, hệ số chấtxếp, phơng thức bốc hàng Các thông tin này sẽ có đợc từ shipper hoặc stevedore.Liên hệ với chủ tàu / thuyền trởng để xác lập sơ đồ xếp hàng và công bố lợng hàngxếp phù hợp theo hợp đồng thuê tàu Đại lý phải đặc biệt lu ý việc công bố khối l-ợng hàng xếp với shipper, phải làm theo chỉ dẫn của chủ tàu hoặc thuyền trởng.Tuy nhiên trong một số trờng hợp shipper thờng yêu cầu đại lý là đại diện cho tàuphải công bố khối lợng hàng xếp trớc khi tàu đến để họ chuẩn bị hàng và thu xếpthủ tục Trờng hợp này nhất thiết đại lý phải có đợc ý kiến xác nhận bằng văn bảncủa chủ tàu hoặc thuyền trởng thì mới công bố khối lợng hàng xếp theo nh đợc h-ớng dẫn Trờng hợp tàu xếp nhiều lô hàng với nhiều chủ thì đại lý cần phải tập hợpcargolist, lên sơ đồ xếp hàng, họp các chủ hàng để thống nhất kế hoạch làm hàngcụ thể của mỗi chủ hàng để đảm bảo tàu có thể làm hàng liên tục với số máng tốiđa.

- Đối với tàu dỡ hàng: với tàu dỡ hàng thì thờng ngời nhận hàng hoặc stevedorekhông nắm vững về hàng hoá nh đối với tàu xếp hàng do vậy đại lý phải tìm hiểucàng nhiều thông tin càng tốt về hàng hoá sẽ dỡ Với những tàu chở hàng đồng nhấtthì đơn giản hơn, nhng với tàu chở nhiều loại hàng và nhiều chủ hàng thì yêu cầuđại lý phải có chuẩn bị thật kỹ trớc khi tàu đến Trớc khi tàu đến đại lý cần phải cóđợc sơ đồ xếp hàng rõ ràng, nắm đợc có bao nhiêu lô hàng và chúng đợc xếp nh thếnào dới hầm hàng Trờng hợp có nhiều chủ hàng thì hàng nào sẽ làm trớc, hàng nàolàm sau Sau đó sẽ họp bàn thống nhất với các chủ hàng để phân định thời gian vàsố máng làm hàng của mỗi chủ hàng đảm bảo việc làm hàng liên tục của tàu với sốmáng làm hàng tối đa Việc này rất quan trọng vì nếu không thực hiện công việc

Trang 8

này một cách cụ thể, chi tiết sẽ dẫn đến việc tranh chấp hoặc đùn đẩy giữa các chủhàng với nhau gây nên nhiều khoảng thời gian ngắt quãng trong quá trình làm hàngcủa tàu.

Trờng hợp tàu đến xếp/ dỡ có hàng nặng với những yêu cầu xếp/ dỡ đặc biệt thìđại lý phải chuẩn bị kế hoạch kỹ lỡng, phối hợp nhịp nhàng để tránh gây lãng phíthời gian cho tàu phải chờ đợi thiết bị, phơng tiện

Những trờng hợp tàu đến xếp / dỡ hàng mà có hàng quá cảnh, nguy hiểm thì đạilý phải lu ý tập hợp đầy đủ giấy tờ, thông tin về hàng hoá để làm các khai báo cầnthiết, tránh bị phạt hải quan do không khai báo hoặc khai báo thiếu chính xác.

Giao hàng: Đây là công việc quan trọng đối với tàu đến dỡ hàng Trớc khi tàuđến đại lý cần phải hỏi xem điều kiện giao hàng bằng hình thức gì ( vận đơn gốc,bảo lãnh ngân hàng, th bảo lãnh ) Đại lý phải luôn nhớ rằng việc giao hàng phảiluôn tuân thủ chỉ thị bằng văn bản của chủ tàu Trong khi giao hàng đại lý cũng cầnphải kiểm tra kỹ lỡng các giấy tờ liên quan cần xuất trình để đảm bảo tính pháp lýtheo luật pháp hiện hành cũng nh việc hàng đợc giao đúng chủ.

1.1.2.3 Các công việc và giấy tờ cần chuẩn bị trớc khi tàu đến:

- Gửi thông báo 10/7/5/3/2/1 days ETA Notice cho ngời gửi hàng hoặc ngờinhận hàng thông báo về dự kiến kế hoạch tàu / hàng về đến cảng và yêu cầu ngờigửi hàng / ngời nhận hàng chuẩn bị thủ tục, kế hoạch xếp / dỡ hàng.

- Thống nhất kế hoạch cầu bến, làm hàng với ngời gửi hàng / ngời nhận hàng vàthông báo với chủ tàu / thuyền trởng.

- Chuẩn bị thông báo sẵn sàng ( NOR ) và yêu cầu chủ hàng ký khi tàu đến- Gửi giấy xin phép tàu đến cảng cho cảng vụ theo các qui định trong nghị định160/2003/NĐ-CP

- Gửi các orders thuê cầu bến, hoa tiêu, tàu lai ( nếu có ) để phục vụ cho việc đatàu vào vị trí làm hàng

- Tập hợp các thông tin từ chủ tàu/ thuyền trởng để tiến hành ký các hợp đồngvới các bên hữu quan nếu có nh: Thuê xếp / dỡ hàng, thuê tally, cung ứng

- Các giấy tờ về hàng hoá: Đối với tàu xếp hàng cần phải liên hệ với shiper vàchuẩn bị cargo list, thông báo cho thuyền trởng để lập sơ đồ xếp hàng để lên kếhoạch làm hàng trớc khi tàu đến Với tàu đến dỡ hàng đại lý phải liên hệ với chủ

Trang 9

tàu / thuyền trởng để có các giấy tờ nh vận đơn, cargo manifest, sơ đồ xếp hàng,giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật Ngoài ra với những tàu có chở hàng nguyhiểm, quá cảnh thì phải lập tờ khai danh mục hàng nguy hiểm, quá cảnh Với mỗiloại tàu đặc thù hoặc chở hàng đặc thù thì sẽ có những đòi hỏi thêm một số loạigiấy tờ khác về hàng hoá.

- Trớc khi tàu đến một ngày đại lý phải rà soát lại tất cả các công việc và giấy tờđã chuẩn bị để đảm bảo chắc chắn sự phối hợp, triển khai đồng bộ giữa các cơ quancó liên quan phục vụ cho tàu đến cảng, vào bến và tiến hành làm hàng một cáchtrơn tru.

- Khi tàu đến trạm hoa tiêu đại lý phải liên lạc với tàu bằng điện thoại hoặcVHF để thông báo các thông tin cần thiết cho thuyền trởng, đồng thời cũng đểkiểm tra xem việc liên lạc của tàu cới cảng vụ, hoa tiêu, cảng có gặp trục trặc gìkhông Việc đại lý liên lạc ngay với tàu khi dến trạm hoa tiêu rất quan trọng vì nótạo tâm lý an tâm cho thuyền trởng, đặc biệt là với những thuyền trởng mới đếncảng lần đầu và thuyền trởng luôn đánh giá cao sự mẫn cán của đại lý với nhữnghành động nh vậy.

1.1.3 Khi tàu nằm tại cảng:

- Làm thủ tục nhập cảnh cho tàu:

Sau khi tàu cập cầu đại lý sẽ lên tàu giúp thuyền trởng hoàn thành các bản khaicủa tàu và thu thập các giấy tờ để trình các cơ quan hữu quan để làm thủ tục nhậpcảnh theo nh qui định của nghị định 160/2003/NĐ-CP Trình tự làm thủ tục và cácyêu cầu về giấy tờ cần xuất trình hoặc nộp đợc qui định rõ trong nghị định160/2003/NĐ-CP.

Khi giải quyết các vấn đề giấy tờ xong với thuyền trởng, đại lý phải thông báocho thuyền trởng biết dự kiến kế hoạch làm hàng, thông báo cho thuyền trởng cácthông tin cần thiết khác nh: kế hoạch ung ứng ( nếu có ), tình hình diễn biến thờitiết của địa phơng, tình hình an ninh, tập quán làm hàng, các qui định và tập quánđịa phơng

Sau khi hoàn thành thủ tục nhập cảnh cho tàu việc đại lý cần phải làm ngay làđôn đốc, chắp mối cho việc làm hàng tiến hành một cách sớm nhất Đại lý cần đặcbiệt lu ý là phải luôn có mặt trên tàu trong thời gian tàu chuẩn bị làm hàng để giải

Trang 10

quyết các sự việc trục trặc có thể xảy ra làm chạm quá trình bắt đầu làm hàng củatàu Trong thời gian này rất nhiều công việc đợc triển khai cùng lúc nh giám địnhhàng, hầm hàng, mớn nớc, triển khai công nhân, kiểm kiện rất dễ xảy ra trục trặcdo vậy rất cần sự có mặt của đại lý để hỗ trợ giải quyết.

Đồng thời với quá trình triển khai làm hàng thì đại lý cũng phải làm báo cáotình hình cho thân chủ Báo cáo khi đến của tàu tối thiểu phải bao gồm các thôngtin sau:

- Hoạt động của tàu cùng với các mốc thời gian.

- Dự kiến kế hoạch làm hàng, thời gian bắt đầu, kết thúc làm hàng.- Arrival conditions: Arrival draft, Remaining on board.

Trong quá trình làm hàng đại lý phải luôn luôn sát sao, đôn đốc các bên liênquan để đảm bảo quá trình làm hàng liên tục với tốc độ nhanh nhất Đại lý phảiphối hợp với tàu và công nhân xếp dỡ để điều chỉnh kế hoạch làm hàng, việc phânbổ số máng làm hàng tơng quan với khối lợng hàng của từng hầm sao cho hợp lýnhất Đối với các phát sinh, trục trặc trong quá trình làm hàng đại lý phải nắm đ ợcđầy đủ thông tin để báo cáo chủ tàu, đồng thời cũng nêu ra phơng án giải quyếttheo kinh nghiệm của đại lý để chủ tàu xem xét.

Việc báo cáo trong khi tàu nằm tại cảng nên thực hịên ít nhất 1 lần / ngày vàobuổi sáng Báo cáo hàng ngày phải phản ánh đầy đủ các thông tin về quá trình làmhàng trong ngày hôm trớc nh: số máng làm hàng, sản lợng từng ca, trong ngày, thờigian dừng làm hàng và lý do, tình hình thời tiết Trong quá trình tàu làm hàng đạilý phải theo dõi sát sao và lập ra bản SOF ghi lại đầy đủ các hoạt động thực tế cảutàu từ khi đến trạm hoa tiêu cho đến khi tàu chạy khỏi cảng Đây là tài liệu rất quantrọng liên quan trực tiếp đến quyền lợi kinh tế của các bên liên quan trong hợpđồng thuê tàu do vậy đại lý phải lu ý ghi chép các sự kiện một cách chính xác,khách quan Các ghi chép về quá trình làm hàng phải phản ánh đầy đủ các sự kiệnxảy ra trong quá trình làm hàng nh: các ca làm hàng, số máng làm hàng, thời gianngừng làm hàng và lý do tại sao ngừng làm hàng.

Khi tàu nằm tại cảng đại lý sẽ thực hiện một số công việc uỷ thác của chủ tàunh cung cấp nớc ngọt, nhu yếu phẩm, vật t hoặc chuyển giao tài liệu Khi thựchiện các công việc này đại lý phải lu ý lấy xác nhận của tàu khi đã xong việc đểlàm bằng chứng cho việc thanh toán cũng nh minh chứng cho việc đại lý đã thựchiện xong nghĩa vụ của mình.

Trang 11

Đối với các cảng mà việc ra vào cầu của tàu phụ thuộc vào thuỷ triều hoặc thờigian thì đại lý phải theo dõi sát sao quá trình làm hàng để đôn đốc kịp thời giờ kếtthúc làm hàng và điều chỉnh giờ chạy của tàu hợp lý nhất, tránh việc tàu phải chờđợi sau khi làm hàng xong.

Trang 12

1.1.4 Chuẩn bị cho tàu rời cảng:

Khi tàu chuẩn bị kết thúc làm hàng, căn cứ vào tình hình thực tế làm hàng, căncứ vào kế hoạch sửa chữa của tàu, kế hoạch cung cấp vật t thiết bị lơng thực củatàu, đại lý bàn bạc cùng với thuyền trởng quyết định giờ khởi hành cho tàu.

Căn cứ vào thời gian đã thống nhất với thuyền trởng đại lý dự tính cảng phí củatàu nếu vợt quá số lợng tiền cảng phí chủ tàu đã chuyển phải báo cáo lãnh đạo chohớng giải quyết có làm thủ tục cho tàu chạy hay không

Sau khi thống nhất kế hoạch khởi hành với thuyền trởng đại lý tiến hành thu xếpcho tàu chạy với các công việc cụ thể nh:

- Gửi các order thuê hoa tiêu, tàu lai, buộc cởi dây phục vụ cho việc đa tàu từnơi neo đậu ra trạm hoa tiêu.

- Làm thủ tục xuất cảnh với các cơ quan và xin phép cảng vụ cho tàu chạy Quitrình làm thủ tục xuất cảnh và các yêu cầu về giấy tờ cần nộp, xuất trình đợc quiđịnh rõ trong nghị định 160/2003/NĐ-CP Sau khi hoàn thành thủ tục xuất cảnh tàusẽ đợc cảng vụ cấp cho giấy phép rời cảng, đây là giấy tờ cuối cùng cấp cho tàu ởcảng chứng minh rằng tàu không còn vớng mắc, nợ nần gì với các bên liên quan ởcảng mà tàu neo đậu nữa và tàu đợc phép rời cảng.

- Trớc khi tàu chạy đại lý cần hỗ trợ thuyền trởng trong việc ký các giấy tờ nhSOF, các giấy tờ về hàng hoá

- Giấy tờ về hàng hoá:

+ Với tàu xếp hàng: Biên lai thuyền phó, vận tải đơn hoặc phiếu gửi hàng, sơđồ xếp hàng, bản lợc khai hàng xuất, biên bản giám định mớn nớc nếu là chở hàngrời, với một số loại hàng đặc biệt thì có một số giấy tờ khác nh hàng nông sản thìcần giấy chứng nhận hun trùng, giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật Đối với tàuxếp hàng đại lý cần đặc biệt lu ý khi đại phó ký mate's receipt, nếu có ghi chú trênmate's receipt thì cần phải thông báo với chủ tàu ngay và bàn bạc cùng với ngời xếphàng để tìm phơng án giải quyết Tránh để tàu phải chờ do tranh chấp về giấy tờ.

+ Với tàu dỡ hàng: Biên bản quyết toán nhận hàng với tàu - R.O.R.O.C, biênbản hàng hoá h hỏng C.O.R, báo cáo quyết toán hàng hoá, hoặc biên bản giám địnhmớn nớc.

Trang 13

Ký xác nhận của thuyền trởng các hoá đơn chứng từ: Để làm cơ sở cho việcquyết toán cảng phí với chủ tàu sau này đại lý cố gắng lấy toàn bộ hoá đơn cảngphí từ cảng vụ, hoa tiêu, kiểm dịch, cầu bến, tàu lai, công nhân bốc xếp ( nếu có )và lập các hoá đơn phí của đại lý yêu cầu thuyền trởng ký xác nhận trớc khi tàuchạy.

Một đại lý mẫn cán bao giờ cũng có mặt tại cảng cho đến khi tàu rời cầu an toànvừa là để giám sát xem mọi việc đợc tiến hành suôn sẻ cho đến khi tàu rời đồngthời cũng nh là nói lời chào tạm biệt với tàu Thuyền trởng luôn luôn đánh giá caonếu thấy đại lý sẵn sàng đón tàu khi đến cũng nh việc đại lý có mặt chia tay tàu khirời bến.

1.1.5 Các công việc sau khi tàu chạy

Sau khi tàu chạy việc trớc tiên đại lý cần phải làm:

- Gửi báo cáo cho chủ tàu ( Departure report ) trong vòng 2 giờ sau khi tàu rờicảng, nội dung báo cáo phải có một số thông tin cơ bản sau:

+ Thời gian kết thúc xếp / dỡ hàng, thời gian kết thúc ký kết các giấy tờ.+ Số lợng hàng xếp / dỡ hoặc lợng hàng thiếu hụt h hỏng ( nếu có ).

+ Departure condition: Mớn nớc, nhiên liệu nớc ngọt khi tàu rời bến, dự kiếnthời gian tàu đến cảng tiếp theo ( nếu có thể ).

- Tập hợp hồ sơ giấy tờ hàng hoá / tài chính để gửi chủ tàu trong vòng 3 ngày,nội dung cụ thể nh sau:

+ Hồ sơ hàng hoá bao gồm những giấy tờ chính nh sau:

Đối với hàng nhập khẩu: R.O.R.O.C, C.O.R, B/L ( Gốc ), SOF, NOR,cargomanifest, cargo plan, draft survey ( nếu có ), letter protest ( nếu có ).

Đối với hàng xuất:

Ký và phát hành B/L, tuân thủ chặt chẽ sự chỉ dẫn bằng văn bản của chủ tàu ớc khi ký B/L phải thu hồi bản Mate's receipt Phát hành bộ vận đơn cho chủ hàng,thờng 01 bộ gồm 3 bản chính trừ trờng hợp có chỉ thị khác bằng văn bản của chủtàu.

Tr-Các giấy tờ gửi chủ tàu: B/L ( coppy ), SOF, cargo manifest, cargo plan, copymate's receipt (nếu cần ), draft survey ( đối với hàng rời ) và các giấy tờ đặc biệtliên quan đến từng loại hàng nh hàng chở trên boong, bản khai hàng nguy hiểm

Trang 14

+ Hồ sơ tài chính: Tập hợp toàn bộ các hoá đơn cảng phí cũng nh dịch vụ củađại lý lập Trip account trình lãnh đạo ký trớc khi gửi cho chủ tàu.

+ Hồ sơ lu của tàu phải lu trong vòng 2 năm Cần ghi những lu ý rút kinhnghiệm trong chuyến để phục vụ những chuyến tàu sau ( xếp / dỡ hàng cùng loại,cùng chủ hàng hoặc cùng hãng tàu).

1.2 Thực trạng về công tác đại lý của VFFC - Hải Phòng.1.2.1 Những thuận lợi.

Từ khi thực hiện cải cách thủ tục hành chính tại các cảng biển Việt Nam theoNghị định 160/2003/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 18 tháng 12 năm 2003và có hiệu lực từ ngày 6 tháng 1 năm 2004, công tác đại lý của VFFC - Hải Phòngcó nhiều thuận lợi Cụ thể:

- Trớc đây, việc làm thủ tục cho tàu xuất, nhập cảnh đợc làm tại tàu gây mấtthời gian và nhiều chi phí Nay địa điểm làm thủ tục đợc thực hiện tại cảng vụ HảiPhòng theo chế độ một cửa, giúp đại lý khắc phục đợc nhợc điểm trên, rút ngắn đợcthời gian làm thủ tục cho tàu, tiết kiệm chi phí.

- Việc khai báo giấy tờ đang đợc triển khai theo hình thức khai báo qua mạng( có xuất trình bản chính cho các bên hữu quan nếu yêu cầu ), bởi vậy thời giancũng đợc rút ngắn hơn, còn 15-30 phút/tàu.

- Đặc biệt thực hiện cải cách thủ tục hành chính cảng biển giúp giảm thiểu mộtsố lợng lớn về giấy tờ so với trớc, các biểu mẫu đã thống nhất hơn Cụ thể:

Thủ tục tàu vào cảng Thủ tục tàu rời cảng

Thực hiện cải cách Trớc khi cải cách Thực hiện cải cách Trớc khi cải cáchNộp Xuất trình Nộp Xuất trình Nộp Xuất trình Nộp Xuất trình

Có thể nói, việc cải cách thủ tục hành chính cảng biển giúp đại lý làm việc đợcthuận tiện hơn đồng thời thuận tiện cho việc quản lý của các cơ quan hữu quan, hạnchế hiện tợng tiêu cực Thời gian làm thủ tục cũng nh số lợng giấy tờ giảm nên thờigian lu tàu giảm, giảm thiểu đợc chi phí cho chủ tàu, đại lý, chủ hàng, tăng thờigian quay vòng của tàu, giảm chi phí phơng tiện đi lại, chi phí do có nhiều loại giấy

Trang 15

tờ và các chi phí thủ tục khác Thực tế đòi hỏi đại lý phải nâng cao năng lực trìnhđộ và làm việc mẫn cán hơn.

- So với một số nớc trong khu vực và trên thế giới, hệ thống cảng biển nớc tacòn nhiều hạn chế nh: về trang thiết bị, về luồng lạch Mặc dù số lợng giấy tờ đãgiảm nhng thủ tục của chúng ta vẫn mang tính rờm rà hơn so với nớc bạn Công tácquản lý Nhà nớc chuyên ngành tại cảng biển đợc điều chỉnh bởi nhiều văn bản quyphạm pháp luật thuộc các lĩnh vực khác nhau nh: hàng hải, thơng mại, hải quan, tàichính, môi trờng, xuất nhập cảnh, bảo vệ động vật, bảo vệ thực vật và y tế Tất cảcác văn bản quy phạm pháp luật nói trên đều có nội dung điều chỉnh liên quan đếnthủ tục hành chính cảng biển, do đó dẫn đến sự chồng chéo, mâu thuẫn và cha phùhợp với quy định của điều ớc quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập Chínhvì vậy đại lý còn gặp nhiều khó khăn trong việc thu hút khách hàng, mở rộng hoạtđộng cả ở thị trờng trong nớc và quốc tế, nhất là trong xu thế cạnh tranh mạnh mẽnh hiện nay

Các khách hàng của VFFC - Hải Phòng chủ yếu là khách hàng truyền thốngtrong khu vực Số lợng này ít, phục vụ chính vẫn là cho đội tàu của VOSCO Mộtsố khách hàng của VFFC:

+ SEWON SHIPPING ( Hàn Quốc ).+ COSCO (Trung Quốc ).

+ PARK ROAD SHIPPING ( Hàn Quốc ).+ UNIVERSAL SHIPPING Co ( Nhật Bản ).

+ CHIPOLBROK SHIPPING ( Liên doanh Ba Lan - Trung Quốc ).

Bình quân mỗi năm, VFFC phục vụ khoảng dới 100 lợt tàu ra vào cảng và chủyếu là tàu nội.

Doanh thu 6 tháng đầu năm 2005 khoảng trên 600 triệu.

Trang 16

- So với Công ớc FAL 65, số loại giấy tờ phải nộp quy định theo Nghị định số160/2003/NĐ-CP khi tàu thuyền Việt Nam và nớc ngoài nhập cảnh tại các cảngbiển Việt Nam là nhiều hơn Cụ thể:

- 2 bản copy về t trang thuyền bộ.- 4 bản copy về danh sách thuyền bộ.- 4 bản copy về danh sách hành khách.- 1 bản về y tế hàng hải.

Hiện nay, theo quy định tại Nghị định số 160/2003/NĐ-CP, khi tàu thuyền ViệtNam và nớc ngoài nhập cảnh tại các cảng biển Việt Nam, chủ tàu hoặc đại lý củachủ tàu phải nộp đủ các giấy tờ hợp lệ dới đây:

- 03 Bản khai chung, nộp cho Cảng vụ hàng hải, Biên phòng cửa khẩu, Hảiquan cửa khẩu;

- 03 Danh sách thuyền viên, nộp cho Cảng vụ hàng hải, Biên phòng cửa khẩu,Hải quan cửa khẩu;

- 01 Danh sách hành khách ( nếu có ) nộp cho Biên phòng cửa khẩu;- 01 Bản khai hàng hoá, nộp cho Hải quan cửa khẩu;

- 01 Bản khai dự trữ của tàu, nộp cho Hải quan cửa khẩu;

- 01 Bản khai hành lý thuyền viên, nộp cho Hải quan cửa khẩu;

- 01 Bản khai kiểm dịch y tế, nộp cho cơ quan kiểm dịch y tế quốc tế;- 01 Bản khai kiểm dịch thực vật ( nếu có ), nộp cho kiểm dịch thực vật;- 01 Bản khai kiểm dịch động vật ( nếu có ), nộp cho kiểm dịch động vật;- Giấy phép rời cảng cuối cùng ( bản chính ) nộp cho Cảng vụ hàng hải.

Nh vậy, theo quy định tại Nghị định số 160/2003/NĐ-CP, số lợng mỗi loại giấytờ mà chủ tàu phải nộp khi làm thủ tục cho tàu đén cảng ít hơn so với quy định củaCông ớc Tuy nhiên, Nghị định số 160/2003/NĐ-CP yêu cầu thêm một số giấy tờsau:

Trang 17

- 01 Bản khai kiểm dịch thực vật ( nếu có ) nộp cho cơ quan kiểm dịch thựcvật;

- 01 Bản khai kiểm dịch động vật ( nếu có ) nộp cho cơ quan kiểm dịch độngvật;

- Giấy phép rời cảng cuối cùng ( bản chính ) nộp cho Cảng vụ hàng hải.

- 2 bản copy về danh sách thuyền bộ;- 2 bản copy về danh sách hành khách;

Theo quy định tại Nghị định số 160/2003/NĐ-CP khi tàu thuyền Việt Nam và ớc ngoài xuất cảnh tại các cảng biển Việt Nam, chủ tàu phải nộp các giấy tờ sau:

n 03 Bản khai chung nộp, cho Cảng vụ hàng hải, Biên phòng cửa khẩu, Hảiquan cửa khẩu;

- 03 Danh sách thuyền viên ( nếu thay đổi so với khi đến ) nộp cho Cảng vụhàng hải, Biên phòng cửa khẩu, Hải quan cửa khẩu;

- 01 Danh sách hành khách ( nếu thay đổi so với khi đến ) nộp cho Biên phòngcửa khẩu;

- 01 Bản khai hàng hoá ( nếu có ) nộp cho Hải quan cửa khẩu;

- 01 Bản khai hành lý hành khách ( nếu có ) nộp cho Hải quan cửa khẩu, riêngđối với hành lý của hành khách trên tàu khách nớc ngoài đến cảng và sau đó rờicảng trong cùng một chuyến thì không áp dụng thủ tục khai báo Hải quan.

- Những giấy tờ do các cơ quan quản lý nhà nớc chuyên ngành đã cấp cho tàu,thuyền viên và hành khách ( để thu hồi).

Theo quy định tại Nghị định số 160/2003/NĐ-CP, số lợng mỗi loại giấy tờ màchủ tàu phải nộp khi làm thủ tục cho tàu rời cảng ít hơn so với quy định của Công -ớc Tuy nhiên, Nghị định số 160/2003/NĐ-CP yêu cầu thêm một số giấy tờ sau:

- 01 Bản khai hành lý hành khách ( nếu có ) nộp cho Hải quan cửa khẩu, riêngđối với hành lý của hành khách trên tàu khách nớc ngoài đến cảng và sau đó rờicảng trong cùng một chuyến, thì không áp dụng thủ tục khai báo Hải quan.

Trang 18

- Những giấy tờ do các cơ quan quản lý Nhà nớc chuyên ngành đã cấp cho tàu,thuyền viên và hành khách ( để thu hồi ).

- So với nhiều nớc bạn, số lợng giấy tờ cần xuất trình theo quy định của nớc tacòn nhiều Đây cũng là một khó khăn cho công tác đại lý, gây mất thời gian.

Nh vậy, có thể thấy trong công tác làm thủ tục cho tàu ra vào cảng biển ViệtNam hiện vẫn tồn tại một số bất cập cần phải khắc phục Điều này là hết sức cầnthiết bởi lẽ thủ tục rờm rà gây mất thời gian và ảnh hởng tới lợi ích của nhiều bênliên quan mà VFFC - Hải Phòng là một minh chứng cụ thể Do đó việc nghiên cứutiếp tục cải cách thủ tục hành chính cảng biển là điều cần thiết đối với nớc ta hiệnnay.

Chơng II - Thủ tục hành chính cảng biển.

Đ1 Thủ tục hành chính.1.1 Khái niệm và ý nghĩa của thủ tục hành chính.1.1.1 Quan niệm chung về thủ tục hành chính.

Thủ tục hành chính là trình tự về thời gian, không gian và là cách thức giảiquyết công việc của cơ quan hành chính nhà nớc trong mối quan hệ với các cơquan, tổ chức và cá nhân công dân.

Thủ tục hành chính đợc điều chỉnh bởi quy phạm hành chính.Thủ tục hànhchính tạo điều kiện bảo đảm cho pháp chế đợc giữ vững, mở rộng dân chủ, côngkhai trong quản lý nhà nớc theo một quy trình đợc xác định cụ thể.

Thủ tục hành chính trớc hết là do các cơ quan nhà nớc xây dựng và công bố đểthực hiện chức năng quản lý của nền hành chính nhà nớc, và đòi hỏi các cơ quanhành chính nhà nớc có trách nhiệm thực thi các thủ tục đó.

Trang 19

Thủ tục hành chính cớ các bên tham gia với t cách là chủ thể thủ tục Trong quátrình giải quyết công việc, mỗi chủ thể có quyền và nghĩa vụ thực hiện những hànhvi nhất định, trong một giai đoạn cụ thể nhất định, nhằm góp phần vào quá trìnhgiải quyết công việc chung Đồng thời, hành vi của chủ thể tham gia ở giai đoạn tr -ớc sẽ là tiền đề cho hành vi ở giai đoạn sau Từ đó, để giải quyết một công việc cụthể nhất định, trong nhiều trờng hợp cần phải thiết lập những quan hệ pháp luật vềthủ tục Các quan hệ về thủ tục có thể liên quan đến từng giai đoạn cụ thể của quátrình giải quyết công việc của từng cơ quan Những quan hệ nh vậy đều đợc thựchiện theo thứ tự mà luật pháp quy định.

1.1.2 Đặc điểm của thủ tục hành chính.

Thứ nhất, thủ tục hành chính đợc thực hiện bởi nhiều cơ quan và công chứcnhà nớc.

Thứ hai, thủ tục hành chính là thủ tục giải quyết công việc nội bộ của nhà nớcvà công việc liên quan đến quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của công dân Dovậy, công việc cần thực hiện thờng rất phức tạp.

Thứ ba, quản lý hành chính nhà nớc chủ yếu là hoạt động cho phép, ra quyếtđịnh có tính chất đơn phơng và đòi hỏi thi hành ngay nhằm giải quyết nhanhchóng, có hiệu quả mọi công việc diễn ra sôi động hàng ngày trong đời sống xãhội Vì vậy, việc quy định thủ tục hành chính đòi hỏi phải kết hợp những khuônmẫu ổn định tơng đối và chặt chẽ với các biện pháp thích ứng cho từng loại côngviệc và đối tợng để bảo đảm công việc đợc giải quyết kịp thời theo từng trờng hợpcụ thể.

Thứ th, do hiện nay nền hành chính nhà nớc đang chuyể thừ hành chính caiquả ( hành chính đơn thuần ) sang hành chính phục vụ, làm dịch vụ công; đồng thờinền kinh tế cũng đang chuyển từ cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung sang cơ chếthị trờng có sự quản lý của nhà nớc, cho nên hoạt động quản lý hàng chính ngàycàng đa dạng về nội dung và phong phú, uyển chuyển về hình thức, biện pháp.Ngoài ra, đối tợng quản lý của nó là xã hội dân sự cũng muôn hình muôn vẻ, khôngchỉ trong phạm vi nội bộ công dân nớc ta mà còn liên quan đến các yếu tố nớcngoài.

1.1.3 ý nghĩa của thủ tục hành chính.

Có thể thấy ý nghĩa của tủ tục hành chính trên những nét chủ yếu sau:

Thứ nhất, thủ tục hành chính bảo đảm cho các quy phạm vật chất quy địnhtrong các quyết định hành chính đợc thi hành thuận lợi.

Trang 20

Thứ hai, thủ tục hành chính bảo đảm cho việc thi hành các quyết định đợcthống nhất và có thể kiểm tra đợc tính hợp lý cũng nh các hệ quả do việc thực hiệncác quyết định hành chính tạo ra.

Thứ ba, thủ tục hành chính khi đợc xây dựng và vận dụng một cách hợp lý sẽtạo khả năng sáng tạo trong việc thực hiện các quyết định quản lý đã đợc thôngqua, đem lại hiệu quả thiết thực cho quản lý nhà nớc.Thủ tục hành chính liên quanđến quyền lợi của công dân Do vậy, khi đợc xây dựng hợp lý và vận dụng tốt vàođời sống nó sẽ tạo ra mối quan hệ tốt giữa nhà nớc và nhân dân.

Thứ t, vì thủ tục hành chính cũng là một bộ phận của pháp luật về hành chínhnên việc xây dựng và thực hiện tốt các thủ tục hành chính sẽ có ý nghĩa rất lớn đốivới quá trình xây dựng và triển khai luật pháp.

Nhìn một cách tổng quát, thủ tục hành chính có ý nghĩa nh một chiếc cầu nốiquan trọng giữa cơ quan nhà nớc với dân và các tổ chức khác, có thể tạo ra khảnăng làm bền chặt các mối quan hệ, làm cho Nhà nớc ta thực sự là Nhà nớc củadân, do dân, vì dân Nhng nếu xây dựng thiếu tính khoa học, áp dụng tuỳ tiện vàođời sống thì chính thủ tục hành chính sẽ làm xa cách dân với Nhà nớc.

Thủ tục hành chính trên một phơng diện nhất định là sự biểu hiện trình độ vănhoá của tổ chức Đây là văn hoá giao tiếp trong bộ máy nhà nớc, văn hoá điềuhành, nó thể hiện mức độ văn minh của một nền hành chính phát triển Chính vì lẽđó, cải tiến thủ tục hành chính sẽ không chỉ đơn thuần liên quan đến pháp luật,pháp chế xã hội chủ nghĩa của chúng ta, mà còn liên quan đến sự phát triển chungcủa đất nớc về các mặt chính trị, văn hoá, giáo dục và đến sự mở rộng giao lu giữanớc ta với các nớc khác trong khu vực và trên thế giới.

1.2 Các nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính.1.2.1 Các nguyên tắc xây dựng thủ tục hành chính.

Việc xây dựng các thủ tục hành chính đợc đặt trên những nguyên tắc cơ bảndo Hiến pháp quy định Ngoài ra, xây dựng thủ tục hành chính cần phải tuân thủmột số nguyên tắc khác sau đây:

1.2.1.1 Trên cơ sở luật, nhằm thực hiện luật, bảo đảm pháp chế.

Theo nguyên tắc này, chỉ những cơ quan nhà nớc có thẩm quyền mới đợc banhành thủ tục hành chính Đồng thời, các thủ tục hành chính dù thuộc ngành nàocũng phải bảo đảm rằng chúng không trái pháp luật, không mâu thuẫn với văn bảncủa Nhà nớc cấp trên Phải thực hiện đúng trình tự với những phơng tiện, biện phápvà hình thức đợc pháp luật cho phép Thủ tục hành chính đợc thực hiện chủ yếu

Trang 21

bằng phơng tiện vật chất của Nhà nớc Nhà nớc tạo điều kiện cho các cơ quan tậpthể, công dân có thể thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình khi giải quyết các côngviệc có liên quan.

Từ lâu nay, ở những mức độ khác nhau, trên đất nớc ta vẫn tồn tại một thực tếlà: nhiều cơ quan chính quyền địa phơng không có thẩm quyền nhng vẫn tự mìnhđặt ra các thủ tục hành chính rất vô lý và bắt ngời dân phải thực hiện Do đó tính hệthống của các thủ tục hành chính không đợc bảo đảm và dẫn đến tình trạng rối loạnkỷ cơng xã hội, tạo điều kiện cho nạn tham nhũng phát triển.

1.2.1.2 Phù hợp với thực tế, với nhu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc.

Đây là một nguyên tắc quan trọng của việc xây dựng các thủ tục hành chính.Nói cách khác, thủ tục hành chính đợc xây dựng trên cơ sở nhận thức đợc yêu cầukhách quan của tiến trình phát triển xã hội Hiện nay đất nớc ta bớc vào một thời kỳđẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc trên cơ sở nền kinh tế hàng hóanhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theođịnh hớng xã hội chủ nghĩa, một nền kinh tế mở, đa phơng hoá và đa dạng hóaquan hệ đối ngoại Cùng với tác dụng tích cực và to lớn của nó, cơ chế thị trờng đòihỏi quản lý nhà nớc phải ngăn ngừa và hạn chế, khắc phục các mặt tiêu cực của nó.Cơ chế mới đòi hỏi phải kịp thời xây dựng và hoàn thiện các công cụ pháp luật, cầncó những thiết chế mới thích hợp Thủ tục hành chính của chúng ta tạo điều kiệncho cơ chế thị trờng hoạt động hữu hiệu Nếu thiếu hiểu biết khách quan, tự mìnhđặt ra thủ tục hành chính trái với xu thế chung thì chắc chắn nhà quản lý sẽ thấtbại.

Cần kịp thời sửa đổi, bãi bỏ những thủ tục không còn hiệu lực để tạo điều kiệntốt cho các hoạt động của nền kinh tế thị trờng phát triển.

1.2.1.3 Đơn giản, dễ hiểu, công khai, công khai, thuận lợi cho việc thực hiện.

Thủ tục đơn giản sẽ cho phép tiết kiệm sức lực, tiền của của nhân dân trong việc thực hiệnnghĩa vụ của mình Nó cũng hạn chế việc lợi dụng chức quyền vi phạm tự do của công dân.

Cần bảo đảm rằng mọi thủ tục hành chính đều đợc công khai cho mọi ngờidân biết để tuân thủ khi thực hiện một nhiệm vụ nào đó và để có thể kiểm tra đ ợctính nghiêm túc của cơ quan nhà nớc khi giải quyết các công việc có liên quan đếntổ chức, công dân Nếu dân không đợc biết các thủ tục hành chính đầy đủ thì sẽ làcơ hội tốt cho những cán bộ không tốt lợi dụng để sách nhiễu.

Trang 22

1.2.2 Các nguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính:

- Trớc hết khi thực hiện các thủ tục hành chính phải bảo đảm chính xác, côngminh Điều này đợc đảm bảo bởi hoạt động của cơ quan tiến hành thủ tục Cơ quantiến hành thủ tục phải có đủ tài liệu, chứng cứ và có thẩm quyền đòi hỏi việc giảitrình, cung cấp thông tin, áp dụng các biện pháp cần thiết Các công chức và cơquan hữu quan trong khi thực hiện thủ tục hành chính phải có trách nhiệm cung cấpthông tin , t liệu cần thiết để việc thực hiện thủ tục hành chính đợc thuận lợi, chínhxác.

- Các bên tham gia thủ tục hành chính bình đẳng trớc pháp luật Nguyên tắcnày thể hiện ở chỗ, các cơ quan hành chính nhà nớc phải giải quyết quyền và quyềnlợi hợp pháp của công dân, tổ chức khi đề nghị của họ có đủ điều kiện do luật địnhvà ra lệnh đối với các bên hữu quan bảo đảm quyền, sự tự do, lợi ích hợp pháp củacác đơng sự

- Giải quyết nhanh chóng và gọn các yêu cầu của dân, đồng thời tăng cờngchặt chẽ sự quản lý của các cơ quan nhà nớc để tránh sơ hở và lợi dụng thủ tụchành chính gây phiền hà cho dân.

Cần phải tránh tình trạng yêu cầu của dân gửi đến cơ quan nhà nớc không đợcgiải quyết kịp thời, mặc dù thủ tục hoàn toàn đầy đủ và chính xác Đồng thời khôngnên đa ra các quy định chung chung, sơ hở vì nó sẽ tạo điều kiện cho một số cán bộlợi dụng khi làm việc với dân.

Bởi vậy, nguyên tắc đang nói đến về thực hiện các thủ tục hành chính là rấtcần thiết để chấm dứt tình trạng trì trệ trong điều hành chính hiện nay.

1.3 Cải cách một bớc thủ tục hành chính.

1.3.1 Sự cần thiết và mục tiêu, yêu cầu của cải cách một bớc thủ tục hànhchính.

Hiện nay thủ tục hành chính ở nớc ta còn những nhợc điểm, cụ thể là:

- Hình thức: đòi hỏi quá nhiều giấy tờ, gây phiền hà cho nhân dân, nhất là đốivới những ngời ít hiểu biết các quy định về lề lối làm việc trong cơ quan nhà nớc.

- Nặng nề, nhiều cửa, nhiều cấp trung gian không cần thiết, rờm rà, không rõràng về trách nhiệm.

- Trì trệ, không phù hợp với yêu cầu của thời kỳ mở cửa, còn có thói quen kinhnghiệm và dựa trên các cơ sở thực tế không còn thích hợp.

Trang 23

- Thiếu thống nhất, thờng bị thay đổi một cách tuỳ tiện.- Thiếu công khai.

Hệ quả chung khi áp dụng hệ thống thủ tục hành chính đó là gây phiền hà choviệc thực hiện quyền tự do, lợi ích và công việc chung của các cơ quan, gây trở ngạicho việc giao lu và hợp tác giữa ta với ngời nớc ngoài, gây ra tệ cửa quyền, bệnhgiấy tờ trong guồng máy hành chính và là miếng đấy thuận lợi cho nạn thamnhũng, làm giảm lòng tin của nhân dân vào cơ quan nhà nớc.

Vì vậy cải cách thủ tục hành chính đang là yêu cầu bức xúc của nhân dân, củacác tổ chức và các nhà đầu t nớc ngoài, là khâu đột phá của tiến trình cải cách hànhchính nhà nớc.

Mục tiêu và yêu cầu của cải cách một bớc thủ tục hành chính là phải đạt đợcsự chuyển biến căn bản trong quan hệ và giải quyết công việc của dân và tổ chức.Cụ thể là: phải phát hiện và xoá bỏ những thủ tục hành chính thiếu đồng bộ, chồngchéo, rờm rà, phức tạp, đã và đang gây trở ngại trong việc tiếp nhận và xử lý côngviệc giữa các cơ quan nhà nớc với nhau, giữa cơ quan nhà nớc với công dân; tổchức xây dựng và thực hiện đợc các thủ tục giải quyết công việc đơn giản, rõ ràng,thống nhất, đúng pháp luật và công khai; vừa tạo thuận tiện cho công dân và tổchức có yêu cầu giải quyết công việc, vừa có tác dụng ngăn chặn tệ quan liêu cửaquyền, sách nhiễu và tham nhũng trong công chức nhà nớc, đồng thời bảo đảm đợctrách nhiệm quản lý nhà nớc, giữ vững kỷ cơng pháp luật.

Để đạt đợc mục tiêu trên, kể từ khi có chủ trơng cải cách thủ tục hành chínhđến nay trong hệ thống hành chính nhà nớc đã và đang tiến hành các công việc:

- Tinh giản thủ tục hành chính, loại bỏ những khâu xin phép, xét duyệt khôngcần thiết, giảm phiền hà, tạo thuận tiện, ít tốn kém cho nhân dân và các nhà kinhdoanh.

- Lập lại trật tự trong việc ban hành thủ tục hành chính chỉ các cơ quan nhà ớc có thẩm quyền đợc pháp luật quy định mới đợc ban hành thủ tục; các cơ quan, tổchức, cá nhân thực hiện thủ tục không đợc tuỳ tiện đặt thêm các thủ tục.

n Tập trung cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực tác động trực tiếp tớiđời sống và sản xuất kinh doanh của nhân dân đang có nhiều vớng mắc, nhiều hiệntợng tiêu cực.

Trang 24

1.3.2 Một số nhiệm vụ cụ thể của việc cải cách thủ tục hành chính trong giaiđoạn hiện nay.

Để công cuộc cải cách hành chính đạt hiệu quả, cần tiếp tục đẩy mạnh cảicách thủ tục hành chính Cụ thể là:

- Đổi mới đồng bộ cơ chế ban hành thủ tục hành chính, đảm bảo tính pháp lýthống nhất, năng động, hợp lý, khoa học của hệ thống thủ tục hành chính Bỏnhững thủ tục rờm rà, dễ lợi dụng Mở rộng cải cách thủ tục hành chính trong cáclĩnh vực có sự kiểm soát của Nhà nớc theo hớng giảm sự kiểm soát phi hiệu quả vàkhông cần thiết nhng vẫn đảm bảo đợc vai trò quản lý của Nhà nớc.

- Tập trung cải cách một số thủ tục hành chính quan trọng và liên quan mộtcách trực tiếp tới nhân dân, tới hoạt động sản xuất kinh doanh và các dịch vụ vì lợiích công cộng.

- Xây dựng cơ chế có hiệu quả để kiểm tra cán bộ, công chức tiếp nhận và giảiquyết công việc của dân, và xử lý cán bộ, công chức vi phạm, khen thởng nhữngngời có thành tích Tập trung vào một số cơ chế sau:

+ Thực hiện cơ chế "một cửa" trong việc giải quyết công việc của công dân vàtổ chức ở các cơ quan quản lý hành chính các cấp.

+ Quy định cụ thể trình tự, thủ tục giải quyết công việc của cán bộ, công chứcđi đôi với việc xác định một cách rõ ràng trách nhiệm cá nhân trong khi thi hànhcông vụ.

+ Công khai mọi thủ tục, trình tự, lệ phí, lịch làm việc giải quyết công việc củadân và của doanh nghiệp.

Thực tế ngày càng chỉ rõ, cải cách thủ tục hành chính vừa liên quan đến nhiềumặt phải giải quyết đồng bộ, vừa là công việc thực tế phức tạp, đụng chạm tới lợiích cục bộ, cá nhân Đây không chỉ là công việc của hệ thống hành chính nhà nớc,mà phải có sự lãnh đạo của Đảng; phải có vai trò tích cực, gơng mẫu của cán bộ,đảng viên trong các cơ quan hành chính; phải có sự tham gia tích cực của nhân dân.Thực tế đòi hỏi phải bổ sung thủ tục, tổ chức tốt thực hiện thủ tục, cũng nh kiểm tracác cơ quan, công chức chấp hành thủ tục và quy chế công vụ một cách thờngxuyên, nghiêm túc thì thủ tục hành chính mới có thể phát huy tác động của mình.

Trang 25

Đ2 Thủ tục tàu đến, rời cảng biển Việt Nam.2.1 Cơ sở pháp luật.

Thủ tục tàu đến, rời cảng biển Việt Nam đợc quy định cụ thể tại Nghị định số160/2003/NĐ - CP về quản lý hoạt động hàng hải tại cảng biển Việt Nam Nộidung điều chỉnh của văn bản này đợc xây dựng trên cơ sở các quy định có liênquan của pháp luật Việt Nam và điều ớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

2.1.1 Căn cứ pháp luật Việt Nam

Nghị định số 160/2003/NĐ - CP về quản lý hoạt động hàng hải tại cảng biểnViệt Nam đợc xây dựng trên cơ sở quy định của các văn bản pháp luật Việt Nam d-ới đây:

- Bộ luật hàng hải Việt Nam 1990;- Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân 1989;- Luật hải quan 2001;

- Luật Biên giới quốc gia 2003;

- Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, c trú của ngời nớc ngoài 2000;- Pháp lệnh thú y 2004;

- Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật 2001;- Các luật, pháp lệnh liên quan khác;

- Các văn bản hớng dẫn thi hành luật, pháp lệnh nói trên do Chính phủ, Thủ ớng và Bộ trởng ban hành.

t-2.1.2 Căn cứ điều ớc quốc tế.2.1.2.1 Công ớc quốc tế.

Việt Nam là thành viên của các công ớc dới đây đều có nội dung điều chỉnhliên quan đến thủ tục khi tàu đến, lu lại và rời cảng biển.

- Công ớc của Liên hợp quốc về luật biển 1982;- Công ớc về tổ chức hàng hải quốc tế 1948;- Công ớc quốc tế về mạn khô 1966;

Trang 26

- Công ớc quốc tế về đo dung tích tàu biển 1969;

- Quy tắc quốc tế về phòng ngừa va chạm tàu thuyền trên biển 1972;- Công ớc quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu 1973/ 1978;

- Công ớc quốc tế về an toàn sinh mạng ngời trên biển 1974/ 1978;- Công ớc về tổ chức vệ tinh hàng hải quốc tế 1976;

- Hiệp ớc khai thác về tổ chức lại vệ tinh hàng hải quốc tế 1976;

- Công ớc quốc tế về tiêu chuẩn huấn luyện, thi, cấp chứng chỉ chuyên môn vàbố trí chức danh đối với thuyền viên 1978, đợc sửa đổi 1995;

- Công ớc về ngăn ngừa các hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn hàng hải1988;

- Nghị định th ngăn ngừa những hành vi bất hợp pháp chống lại an toàn hànghải đối với các giàn khoan cố định ở thềm lục địa 1988;

- Nghị định th 1992 của công ớc quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với tổn thấtô nhiễm dầu 1969.

2.1.2.2 Hiệp định hàng hải giữa Việt Nam và các nớc:

Việt Nam đã ký kết hiệp định hàng hải với các nớc dới đây đều có nội dungđiều chỉnh liên quan đến tạo thuận lợi về mặt thủ tục khi tàu đến, lu lại và rời cảngbiển giữa các bên ký kết:

- Hiệp định giữa Việt Nam và Thái Lan, 1979;- Hiệp định giữa Việt Nam và Hungari, 1983;- Hiệp định giữa Việt Nam và Cuba, 1983;- Hiệp định giữa Việt Nam và Indonesia, 1991;- Hiệp định giữa Việt Nam và Philipines, 1992;- Hiệp định giữa Việt Nam và Trung Quốc, 1992;- Hiệp định giữa Việt Nam và Malaisia, 1992;- Hiệp định giữa Việt Nam và Singapor, 1992;- Hiệp định giữa Việt Nam và Ucraina, 1992;

- Hiệp định giữa Việt Nam và Liên bang Nga, 1993;

- Hiệp định giữa Việt Nam và Cộng hoà Liên bang Đức, 1993;- Hiệp định giữa Việt Nam và Rumani, 1994;

- Hiệp định giữa Việt Nam và Hàn Quốc, 1995;- Hiệp định giữa Việt Nam và Ba Lan, 1995;

- Hiệp định giữa Việt Nam và Cộng hoà Pháp, 2000;- Hiệp định giữa Việt Nam và Triều Tiên, 2002;- Hiệp định giữa Việt Nam và Iran, 2002;

Trang 27

- Các thoả thuận khác về hàng hải, thơng mại, hải quan, du lịch với một sốquốc gia trong khu vực và thế giới.

2.2 Thủ tục tàu đến, rời cảng biển Việt Nam.

Nội dung cơ bản về thủ tục tàu đến, rời cảng biển Việt Nam theo Nghị định số160/2003/NĐ - CP đợc quy định nh sau:

2.2.1 Thủ tục tàu thuyền nớc ngoài xin phép đến cảng biển

Tàu thuyền nớc ngoài phải xin phép đến cảng biển theo thủ tục sau đây:

1 Đối với tàu thuyền không phải là tàu quân sự và tàu biển chạy bằng năng lợngnguyên tử:

a) Chậm nhất 24 giờ trớc khi dự kiến đến vùng đón trả hoa tiêu, chủ tàu hoặc đạilý của chủ tàu phải gửi cho Cảng vụ hàng hải liên quan " Giấy xin phép tàu đếncảng " với nội dung sau:

- Tên, quốc tịch, hô hiệu, nơi đăng ký của tàu và tên chủ tàu;

- Chiều dài, chiều rộng, chiều cao và mớn nớc của tàu khi đến cảng;

- Tổng dung tích, trọng tải toàn phần, số lợng và loại hàng hoá chở trên tàu;- Số lợng thuyền viên, hành khách và những ngời khác đi theo tàu;

- Tên cảng rời cuối cùng và thời gian dự kiến tàu đến vùng đón trả hoa tiêu;- Mục đích đến cảng.

Riêng đối với tàu thuyền nớc ngoài xin đến cảng để thực hiện các hoạt độngvề nghiên cứu khoa học, nghề cá, cứu hộ, trục vớt tài sản chìm đắm, lai dắt, huấnluyện, văn hoá, thể thao, xây dựng công trình biển và khảo sát, thăm dò, khai tháctài nguyên trong vùnh biển Việt Nam đều phải xuất trình Giấy phép hoặc văn bảnchấp thuận của cơ quan có thẩm quyền liên quan của Việt Nam;

- Tên đại ký của chủ tàu tại Việt Nam.

b) Chậm nhất 02 giờ, kể từ khi nhận đợc Giấy xin phép tàu đến cảng quy địnhtại điểm a khoản này, Cảng vụ hàng hải liên quan phải trả lời bằng văn bản cho chủtàu biết việc chấp thuận hay không chấp thuận cho tàu đến cảng; trờng hợp khôngchấp thuận, phải trả lời rõ lý do;

2 Đối với tàu quân sự nớc ngoài, thủ tục thực hiện theo quy định tại Nghị định số55/CP ngày 01/10/1996 của Chính phủ về hoạt động của tàu quân sự nớc ngoài vàothăm nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

3 Đối với tàu biển chạy bằng năng lợng nguyên tử của nớc ngoài, Thủ tớng Chínhphủ quyết định việc cho phép, trên cơ sở đề nghị của Bộ trởng Bộ Giao thông vậntải;

Trang 28

4 Tàu thuyền nớc ngoài đến Việt Nam theo lời mời chính thức của Chính phủ nớcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam làm thủ tục theo quy định riêng.

2.2.2 Miễn xin phép đến cảng biển.

Tàu thuyền nớc ngoài đợc miễn xin phép đến cảng biển trong những trờng hợp sau đây:

1 Tàu thuyền mang cờ quốc tịch của nớc đã ký Hiệp định hàng hải với Việt Nammà có quy định về miễn thủ tục xin cấp phép cho tàu đến cảng của mỗi bên ký kết.2 Tàu thuyền nớc ngoài có trọng tải toàn phần từ 150 DWT trở xuống.

3 Tàu thuyền vận chuyển hàng hoá hoặc hành khách đã đến cảng trong thời giankhông quá 12 tháng, kể từ ngày tàu rời cảng Việt Nam lần cuối cùng.

4.Tàu thuyền gặp những lý do khẩn cấp dới đây:

a) Xin cấp cứu cho thuyền viên, hành khách trên tàu;b) Tránh bão;

c) Chuyển giao ngời, tài sản, tàu thuyền đã cứu đợc trên biển;d) Khắc phục hậu quả sự cố, tai nạn hàng hải.

Trong những trờng hợp nêu tại khoản này, thuyền trởng phải nhanh chóng tìmmọi cách liên lạc với Cảng vụ hàng hải hoặc các cơ quan có thẩm quyền của ViệtNam nơi gần nhất; đồng thời, có nghĩa vụ chứng minh về hành động của mình làthực sự cần thiết và hợp lý Mọi hành vi lạm dụng quy định tại khoản này đều bị xửlý theo quy định pháp luật.

2.2.3 Điều kiện đối với tàu thuyền hoạt động tại cảng biển

1 Tất cả các loại tàu thuyền, không phân biệt lớn nhỏ, quốc tịch và mục đích sửdụng chỉ đợc phép hoạt động tại vùng nớc cảng biển hoặc khu vực hàng hải củaViệt Nam, nếu có đủ điều kiện an toàn hàng hải, phòng ngừa ô nhiễm môi trờng vàcác điều kiện khác theo quy định của pháp luật.

2 Tất cả các loại tàu thuyền chỉ đợc tiến hành các hoạt động bốc, dỡ hàng hoá hoặcđón, trả hành khách tại những cảng biển đã đợc công bố và cầu cảng đã đợc phép đ-a vào hoạt động.

3 Các loại tàu thuyền của nớc ngoài có tổng dung tích từ 100 GT trở lên và tàuthuyền Việt Nam có tổng dung tích từ 1000 GT trở lên, đều phải dừng lại tại vùngđón trả hoa tiêu, nếu cha có lệnh của Giám đốc Cảng vụ hàng hải thì không đợcphép điều động vào cảng Trong trờng hợp vì điều kiện thực tế để đảm bảo an toànhàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trờng, Giám đốc Cảng vụ hàng hải có quyềnquy định trong Nội quy Cảng biển đối với tàu thuyền Việt Nam có tổng dung tích

Trang 29

dới 1000 GT và tàu thuyền nớc ngoài có tổng dung tích dới 100 GT, phải dừng lạitại vùng đón trả hoa tiêu để chờ lệnh.

2.2.4 Thông báo tàu thuyền đến cảng biển

1 Chậm nhất 08 giờ trớc khi tàu dự kiến đến vùng đón trả hoa tiêu, chủ tàu hoặcđại lý của chủ tàu phải gửi cho Cảng vụ hàng hải nơi tàu đến thông báo tàu đếncảng với nội dung theo quy định tại điểm a khoản1 điều 2.2.1 Riêng những tàuthuyền đã đợc phép vào cảng theo quy định tại điều 2.2.1 và 2.2.2 thì trong thôngbáo tàu đến cảng chỉ có nội dung: tên tàu và thời gian tàu dự kiến đến vùng đón trảhoa tiêu.

2 Đối với tàu biển chạy bằng năng lợng nguyên tử không hạn chế tổng dunh tíchđến cảng theo quy định tại khoản 3 điều 2.2.1, chậm nhất 24 giờ trớc khi đến vùngđón trả hoa tiêu thì chủ tàu hoặc đại lý của chủ tàu phải báo cho Cảng vụ hàng hảinơi tàu đến.

3 Đối với tàu thuyền nhập cảnh thì sau khi nhận đợc thông báo tàu đến cảng quyđịnh tại khoản 1 điều này, Cảng vụ hàng hải liên quan phải báo ngay cho các cơquan quản lý nhà nớc chuyên ngành tại cảng biết để phối hợp.

4 Giám đốc Cảng vụ hàng hải căn cứ tình hình thực tế để miễn, giảm điều kiện quyđịnh tại khoản 1 điều này cho một số loại tàu thuyền có tổng dung tích dới 200 GT,nếu xét thấy không ảnh hởng đến an toàn hàng hải ở khu vực đó.

2.2.5 Xác báo tàu thuyền đến cảng biển

1 Chậm nhất 02 giờ trớc khi tàu dự kiến đến vùng đón trả hoa tiêu, chủ tàu hoặcđại lý của chủ tàu phải xác báo cho Cảng vụ hàng hải liên quan biết chính xác thờigian tàu đến Trờng hợp có ngời ốm, ngời chết, ngời cứu vớt đợc trên biển, ngời vợtbiên ở trên tàu, thì trong lần xác báo cuối cùng này chủ tàu phải thông báo rõ tên,tuổi, quốc tịch, tình trạng bệnh tật, lý do tử vong và các yêu cầu liên quan khác.2 Đối với tàu thuyền nhập cảnh thì sau khi nhận đợc xác báo của chủ tàu hoặc đạilý của chủ tàu, Cảng vụ hàng hải liên quan phải thông báo ngay cho các cơ quanquản lý nhà nớc chuyên ngành khác biết để phối hợp.

2.2.6 Điều động tàu thuyền vào cảng biển

1 Giám đốc Cảng vụ hnàg hải có trách nhiệm chỉ định vị trí neo đậu cho tàuthuyền trong vùng nớc cảng, chậm nhất 02 giờ kể từ khi nhận đợc thông báo tàu đãđến vị trí đón trả hoa tiêu Trờng hợp tàu thuyền nhập cảnh, ngay sau khi quyếtđịnh điều động tàu vào cảng, Cảng vụ hàng hải còn phải báo cho các cơ quan quản

Trang 30

lý nhà nớc chuyên ngành khác biết thời gian và vị trí đợc chỉ định cho tàu vào neođậu tại cảng.

2 Giám đốc Cảng vụ hàng hải căn cứ loại tàu, cỡ tàu, loại hàng hoá, cầu cảng và kếhoạch điều độ của cảng, chỉ định cho tàu vị trí neo đậu để bốc, dỡ hàng hoá và đóntrả hành khách Chỉ có Giám đốc Cảng vụ hàng hải mới có quyền thay đổi vị trí neođậu đã chỉ định cho tàu thuyền.

2.2.7 Địa điểm, thời hạn và giấy tờ làm thủ tục tàu thuyền vào cảng biển

1 Tàu thuyền Việt Nam hoạt động tuyến nội địa:

a) Địa điểm làm thủ tục: Trụ sở chính hoặc Văn phòng đại diện của Cảng vụ

hàng hải;

b) Thời hạn làm thủ tục của chủ tàu: chậm nhất là 02 giờ kể từ khi tàu đã vào

neo đậu tại cầu cảng, hoặc 04 giờ kể từ khi tàu đã vào neo đậu tại các vị trí kháctrong vùng nớc cảng;

c) Thời hạn làm thủ tục của Cảng vụ hàng hải:

- Đối với tàu biển: chậm nhất 01 giờ kể từ khi chủ tàu đã nộp, xuất trình đủ cácgiấy tờ hợp lệ dới đây:

+ Các giấy tờ phải nộp ( bản chính ):* 01 bản khai chung;

* 01 danh sách thuyền viên;

* 01 danh sách hành khách ( nếu có );* Giấy phép rời cảng cuối cùng.

+ Các giấy tờ phải xuất trình ( bản chính ):

* Giấy chứng nhận về an toàn kỹ thuật của tàu theo quy định;* Sổ danh bạ thuyền viên hoặc sổ thuyền viên tơng ứng;* Chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên theo quy định.

+ Đối với các loại tàu thuyền khác, giấy tờ phải nộp và xuất trình thực hiện theoquy định pháp luật có liên quan.

d) Việc làm thủ tục vào cảng đối với tàu thuyền Việt Nam hoạt động nội địa quyđịnh tại khoản này do Cảng vụ hàng hải thực hiện.

2 Tàu thuyền Việt Nam và nớc ngoài nhập cảnh:

a) Địa điểm làm thủ tục: Trụ sở chính hoặc Văn phòng đại diện của Cảng vụhàng hải, trừ các trờng hợp quyh định tại điểm b dới đây.

Trang 31

b) Các trờng hợp làm thủ tục tại tàu:- Tàu khách;

- Trờng hợp có đủ cơ sở để nghi ngờ tính xác thực khai báo về kiểm dịch củachủ tàu hoặc trớc khi đến Việt Nam tàu đó rời cảng cuối cùng ở những khu vực códịch bệnh của ngời, động vật và thực vật thì các cơ quan quản lý nhà nớc chuyênngành liên quan tiến hành thủ tục tại vùng kiểm dịch.

Trong cả hai trờng hợp này, các cơ quan quản lý nhà nớc chuyên ngành đóphải thông báo ngay cho Cảng vụ hàng hải và chủ tàu biết.

c) Thời hạn làm thủ tục của chủ tàu hoặc đại lý của chủ tàu: chậm nhất 02 giờkể từ khi tàu đã vào neo đậu an toàn tại vị trí theo chỉ định của Giám đốc Cảng vụhàng hải.

d) Thời hạn làm thủ tục của các cơ quan quản lý nhà nớc chuyên ngành: khôngquá 01 giờ kể từ khi chủ tàu hoặc đại lý của chủ tàu đã nộp, xuất trình đủ các giấytờ hợp lệ dới đây:

- Các giấy tờ phải nộp ( bản chính ) :

+ 03 bản khai chung nộp cho Cảng vụ hàng hải, Biên phòng cửa khẩu, Hảiquan cửa khẩu;

+ 03 danh sách thuyền viên nộp cho Cảng vụ hàng hải, Biên phòng cửa khẩu,Hải quan cửa khẩu;

+ 01 danh sách hành khách ( nếu có ) nộp cho Biên phòng cửa khẩu;+ 01 bản khai hàng hoá nộp cho Hải quan cửa khẩu;

+ 01 bản khai dự trữ của tàu nộp cho Hải quan cửa khẩu;+ 01 bản khai hành lý thuyền viên nộp cho Hải quan cửa khẩu;

+ 01 bản khai kiểm dịch y tế nộp cho cơ quan kiểm dịch y tế quốc tế;+ 01 bản khai kiểm dịch thực vật nộp cho cơ quan kiểm dịch thực vật;+ 01 bản khai kiểm dịch động vật nộp cho cơ quan kiểm dịch động vật;+ Giấy phép rời cảng cuối cùng ( bản chính ) nộp cho Cảng vụ hàng hải.- Các giấy tờ phải xuất trình ( bản chính ):

+ Giấy chứng nhận đăng ký tàu thuyền;

+ Các giấy chứng nhận về an toàn kỹ thuật của tàu theo quy định;+ Chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên theo quy định;

+ Sổ danh bạ thuyền viên ( đối với tàu thuyền Việt Nam );+ Hộ chiếu thuyền viên hoặc Sổ thuyền viên;

+ Phiếu tiêm chủng quốc tế của thuyền viên;

Trang 32

+ Các giấy tờ liên quan đến hàng hoá chở trên tàu;+ Giấy chứng nhận kiểm dịch y tế;

+ Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật ( nếu có );

+ Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật hoặc Giấy chứng nhận sản phẩmđộng vật ( nếu hàng hoá là sản phẩm động vật ) của nớc xuất hàng;

+ Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu, nếu là tàuchuyên dùng vận chuyển dầu mỏ, chế phẩm từ dầu mỏ hoặc các hàng hoá nguyhiểm khác;

+ Hộ chiếu, Phiếu tiêm chủng quốc tế của hành khách ( nếu có, khi cơ quanquản lý nhà nớc chuyên ngành liên quan yêu cầu ).

Riêng đối với tàu thuyền có trọng tải từ 200 DWT trở xuống mang cờ củaquốc gia có chung biên giới với Việt Nam khi đến cảng biển tại khu vực biên giớicủa Việt Nam với quốc gia đó, đợc miễn giảm giấy tờ nêu tại khoản này theo quyđịnh của Bộ trởng Bộ Giao thông vận tải.

đ) Các cơ quan quản lý nhà nớc chuyên ngành chỉ đợc yêu cầu chủ tàu nộp, xuấttrình những giấy tờ có liên quan đến chức năng quản lý của cơ quan mình theo quyđịnh tại điểm d khoản này và khi đã hoàn thành thủ tục phải báo ngay cho Cảng vụhàng hải biết; trờng hợp cha xong phải báo rõ lý do và cách thức giải quyết.

3 Tàu thuyền đã làm thủ tục nhập cảng ở một cảng của Việt Nam, sau đó đến cảngkhác thì không làm thủ tục nhập cảnh theo quy định tại khoản 2 điều này Cảng vụhàng hải nơi tàu đến căn cứ Giấy phép rời cảng do Cảng vụ hàng hải nơi tàu rờicảng trớc đó cấp và bản khai chung của chủ tàu hoặc đại lý của chủ tàu để quyếtđịnh cho tàu vào hoạt động tại cảng; các cơ quan quản lý nhà nớc chuyên ngànhkhác căn cứ hồ sơ chuyển cảng ( nếu có ) do cơ quan tơng ứng nơi tàu rời cảng trớcđó cung cấp để thực hiện nghiệp vụ quản lý của mình theo quy định của pháp luật.4 Thủ tục vào cảng đối với tàu quân sự và các tàu thuyền khác của nớc ngoài đếnthăm Việt Nam theo lời mời của Chính phủ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam thực hiện theo quy định riêng.

2.2.8 Xác báo tàu thuyền rời cảng biển

1 Chậm nhất 02 giờ trớc khi tàu thuyền rời cảng, chủ tàu hoặc đại lý của chủ tàuphải xác báo cho Cảng vụ hàng hải tên tàu và thời gian tàu dự kiến rời cảng.

2 Đối với tàu thuyền xuất cảnh thì ngay sau khi nhận đợc nội dung xác báo củachủ tàu hoặc đại lý của chủ tàu, Cảng vụ hàng hải phải báo ngay cho các cơ quan

Trang 33

quản lý nhà nớc chuyên ngành liên quan biết để kịp thời làm thủ tục xuất cảnh chotàu.

2.2.9 Địa điểm, thời hạn và giấy tờ khi làm thủ tục tàu thuyền rời cảng biển

1 Tàu thuyền Việt Nam hoạt động tuyến nội địa:

a) Địa điểm làm thủ tục: Trụ sở chính hoặc Văn phòng đại diện của Cảng vụ

+ Các giấy chứng nhận của tàu và chứng chỉ khả năng chuyên môn củathuyền viên ( nếu thay đổi so với khi đến );

+ Các giấy tờ liên quan đến xác nhận việc nộp phí, lệ phí, tiền phạt hoặcthanh toán các khoản nợ theo quy định của pháp luật.

2 Tàu thuyền xuất cảnh:

a) Địa điểm làm thủ tục: Trụ sở chính hoặc Văn phòng đại diện của Cảng vụ

hàng hải;

Riêng đối với tàu khách thì địa điểm làm thủ tục có thể là tại tàu nhng chỉ do cơquan quản lý nhà nớc chuyên ngành có yêu cầu thực hịên và chịu trách nhiệm.

b) Thời hạn làm thủ tục của chủ tàu hoặc đại lý của chủ tàu: chậm nhất 02 giờ

trớc khi tàu rời cảng Riêng tàu khách và tàu chuyên tuyến, chậm nhất là ngay trớcthời điểm tàu chuẩn bị rời cảng;

c) Thời hạn làm thủ tục của các cơ quan quản lý nhà nớc chuyên ngành: chậm

nhất 01 giờ kể từ khi chủ tàu hoặc đại lý của chủ tàu đã nộp, xuất trình đủ các giấytờ hợp lệ dới đây:

- Các giấy tờ phải nộp ( bản chính ) :

+ 03 bản khai chung, nộp cho Cảng vụ hàng hải, Biên phòng cửa khẩu, Hảiquan cửa khẩu;

+ 03 danh sách thuyền viên ( nếu thay đổi so với khi đến ) nộp cho Cảng vụhàng hải, Biên phòng cửa khẩu, Hải quan cửa khẩu;

+ 01 danh sách hành khách ( nếu thay đổi so với khi đến ) nộp cho Biênphòng cửa khẩu;

Trang 34

+ 01 bản khai dự trữ của tàu, nộp cho Hải quan cửa khẩu;+ 01 bản khai hàng hoá ( nếu có ) nộp cho Hải quan cửa khẩu;

+ 01 bản khai hành lý hành khách ( nếu có ) nộp cho Hải quan cửa khẩu;riêng đối với hành lý của hành khách trên tàu khách nớc ngoài đến cảng và sau đórời cảng trong cùng một chuyến, thì không áp dụng thủ tục khai báo hải quan;

+ Những giấy tờ do các cơ quan quản lý nhà nớc chuyên ngành đã cấp chotàu, thuyền viên và hành khách ( để thu hồi ).

- Các giấy tờ phải xuất trình ( bản chính ):

+ Các giấy chứng nhận của tàu ( nếu thay đổi so với khi đến );

+ Chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên ( nếu có thay đổi so với khi đến );+ Hộ chiếu thuyền viên, Hộ chiếu của hành khách;

+ Phiếu tiêm chủng quốc tế của thuyền viên, hành khách ( nếu thay đổi sovới khi đến );

+ Giấy chứng nhận kiểm dịch y tế ( nếu có );

+ Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật hoặc Giấy chứng nhận sản phẩmđộng vật ( nếu có );

+ Các giấy tờ liên quan đến hàng hoá chở trên tàu;

+ Các giấy tờ liên quan đến việc nộp phí, lệ phí, tiền phạt hoặc thanh toáncác khoản nợ theo quy định của pháp luật.

2.2.10 Điều kiện tàu thuyền rời cảng biển

1 Tàu thuyền chỉ đợc phép rời cảng sau khi đã hoàn thành các thủ tục quy định tạiđiều 2.2.9 và đợc Giám đốc Cảng vụ hàng hải cấp Giấy phép rời cảng.

2 Giám đốc Cảng vụ hàng hải chỉ đợc cấp Giấy phép rời cảng, nếu tàu thuyền đãcó đủ các điều kiện an toàn đi biển và hoàn thành mọi thủ tục theo quy định củapháp luật, trừ các trờng hợp sau:

a) Tàu thuyền không đủ các điều kiện an toàn đi biển cần thiết liên quan đến vỏtàu, trang thiết bị của tàu, định biên và khả năng chuyên môn của thuyền bộ, lơngthực, thực phẩm, nhiên liệu;

b) Mớn nớc thực tế cao hơn giới hạn mạn khô cho phép hoặc tàu nghiêng hơn08 độ trong trạng thái nổi tự do hoặc vỏ tàu thực sự không kín nớc;

c) Tàu thuyền chở hàng rời, ngũ cốc hoặc hàng siêu trờng, siêu trọng, hàngnguy hiểm, hàng xếp trên boong mà cha có đủ biện pháp phòng hộ cần thiết, phùhợp với nguyên tắc vận chuyển những loại hàng đó;

Trang 35

d) Tàu cha đợc sửa chữa, bổ sung các điều kiện an toàn hàng hải theo yêu cầucủa Cảng vụ hàng hải, Thanh tra an toàn hàng hải hoặc của cơ quan đăng kiểm tàubiển;

đ) Phát hiện có nguy cơ khác đe doạ sự an toàn của tàu, ngời, hàng hoá ở trêntàu và môi trờng biển;

e) Đã có lệnh bắt giữ tàu biển hoặc hàng hoá ở trên tàu theo quyết định của Toàán hoặc cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

2.2.11 Tàu thuyền nớc ngoài quá cảnh

1 Thủ tục xin phép, thông báo, xác báo:a) Thủ tục xin phép:

- Chậm nhất 12 giờ kể từ thời điểm bắt đầu thực hiện việc quá cảnh tại khuvực Vũng Tàu hoặc tại khu vực biên giới trên sông Tiền giữa Việt Nam và Cam -pu - chia, chủ tàu hoặc đại lý của chủ tàu phải gửi cho Cảng vụ Vũng Tàu hoặcCảng vụ Đồng Tháp Giấy xin phép quá cảnh theo nội dung quy định tại điểm akhoản 1 điều 2.2.1 và phải ghi rõ mục đích quá cảnh.

- Chậm nhất 02 giờ kể từ khi nhận đợc Giấy xin phép quy định tại điểm akhoản này, Cảng vụ hàng hải liên quan phải trả lời bằng văn bản cho chủ tàu hoặcđại lý của chủ tàu biết việc chấp thuận hay không chấp thuận cho tàu quá cảnh; tr-ờng hợp không chấp thuận, phải trả lời rõ lý do.

b) Thông báo, xác báo:

Việc thông báo, xác báo thực hiện theo quy định tại điều 2.2.4, 2.2.5, 2.2.8.

2 Địa điểm, thời hạn và giấy tờ khi làm thủ tục:

a) Địa điểm, thời hạn làm thủ tục theo quy định tại điều 2.2.7 và điều 2.2.9.b) Chậm nhất 02 giờ trớc khi bắt đầu việc thực hiện quá cảnh, chủ tàu hoặc đạilý của chủ tàu phải nộp và xuất trình cho Cảng vụ Vũng Tàu hoặc Cảng vụ ĐồngTháp các giấy tờ dới đây:

- Các giấy tờ phải nộp ( bản chính ) :+ 01 bản khai chung;

+ 01 danh sách thuyền viên;

+ 01 danh sách hành khách ( nếu có );+01 bản khai hàng hoá ( nếu có );- Các giấy tờ phải xuất trình ( bản chính ):

+ Giấy chứng nhận đăng ký tàu thuyền;

Trang 36

+ Các giấy chứng nhận về an toàn kỹ thuật của tàu thuyền theo quy định;+ Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn của thuyền viên;

+ Hộ chiếu thuyền viên hoặc Sổ thuyền viên;

+ Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu, nếu là tàuchuyên dùng vận chuyển dầu mỏ, chế phẩm từ dầu mỏ hoặc các hàng hoá nguyhiểm khác;

+ Hộ chiếu của hành khách ( nếu có ).

3 Việc quyết định cho phép tàu quá cảnh qua sông Tiền quy định tại điều này doCảng vụ Vũng Tàu hoặc Cảng vụ Đồng Tháp thực hiện theo quy định dới đây:

a) Trờng hợp tàu đến vùng nớc cảng biển khu vực Vũng Tàu để quá cảnh thì doCảng vụ Vũng Tàu làm thủ tục và thu các loại phí, lệ phí theo quy định hiện hành.Ngay sau khi có văn bản chấp thuận, Cảng vụ Vũng Tàu phải báo cho cơ quan quảnlý nhà nớc chuyên ngành về biên phòng, hải quan và các cơ quan quản lý nhà nớcchuyên ngành liên quan khác và Cảng vụ Đồng Tháp, Cảng vụ Mỹ Tho biết để phốihợp quản lý hoạt động quá cảnh của tàu thuyền đó.

b) Trờng hợp tàu đến khu vực biên giới trên sông Tiền giữa Việt Nam và Cam pu - chia để quá cảnh thì do Cảng vụ Đồng Tháp làm thủ tục và thu các loại phí, lệphí Ngay sau khi có văn bản chấp thuận, Cảng vụ Đồng Tháp phải báo cho các cơquan quản lý nhà nớc về biên phòng, hải quan liên quan và Cảng vụ Mỹ Tho, Cảngvụ Vũng Tàu biết để phối hợp quản lý hoạt động quá cảnh của tàu thuyền đó.

-2.2.12 Thời gian làm thủ tục

Các cơ quan quản lý nhà nớc chuyên ngành tại cảng làm thủ tục cho tàuthuyền vào, rời cảng 24/24 giờ trong ngày, kể cả ngày nghỉ và ngày lễ.

2.2.13 Thực hiện lệnh điều động tàu thuyền

1 Chủ tàu có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các yêu cầu quy định tại Nghị định nàyđể các cơ quan quản lý nhà nớc chuyên ngành giải quyết kịp thời thủ tục cho tàuthuyền vào hoặc rời cảng.

2 Chỉ Giám đốc Cảng vụ hàng hải mới có quyền ra lệnh điều động và chỉ định vịtrí neo đậu cho tàu thuyền khi hoạt động tại cảng biển.

3 Mọi lệnh của Giám đốc Cảng vụ hàng hải đối với hoạt động của tàu thuyền tạicảng biển đều phải đợc thực hiện kịp thời, chính xác và đầy đủ Sau khi nhận đợclệnh điều động, nếu xét thấy không đủ điều kiện để thực hiện ngay, thì thuyền tr-ởng có trách nhiệm báo cho Cảng vụ hàng hải đó biết để quyết định.

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan