Định hướng chiến lược và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngoại thương Việt Nam trong thời gian tới.DOC

95 1.6K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Định hướng chiến lược và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngoại thương Việt Nam trong thời gian tới.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Định hướng chiến lược và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngoại thương Việt Nam trong thời gian tới

Trang 1

Lời mở đầu

1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài

Họat động của ngành ngoại thơng Việt nam ngày càng phát triển vợt bậc, nhất là từsau khi Việt Nam thực hiện chính sách đổi mới Ngoại thơng Việt nam thời gian qua đãđóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế của đất nớc và phần nào tác động mạnhmẽ vào thực hiện quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung baocấp sang cơ chế thị trờng.

Tuy nhiên, trong quá trình chuyển đổi và phát triển trong điều kiện kinh tế thịtrờng, ngoại thơng Việt nam đã gặp phải không ít những bất cập so với yêu cầu pháttriển của thực tiễn.

Nhiệm vụ hết sức quan trọng và cấp bách của giới nghiên cứu và quản lý nhà ớc đối với việc phát triển ngoại thơng là phải tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận,thực tiễn và kinh nghiệm của các nớc, đồng thời cần tổng kết ngay những vấn đề thựctiễn nảy sinh trong quá trình hoạt động của ngoại thơng Việt nam, lấy đó làm luận cứkhoa học cho việc định ra một chiến lợc phát triển ngoại thơng đúng đắn và năng độngphù hợp với xu thế phát triển của thời đại, để nó trở thành động lực trực tiếp cho sựtăng trởng và phát triển kinh tế đất nớc đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tếkhu vực và thế giới Đây cũng là một trong những nhiệm vụ và mục tiêu quan trọng đãđợc Đảng Cộng Sản Việt Nam đề ra tại Đại hội lần thứ IX (tháng 4/2001) cho các hoạtđộng kinh tế đối ngoại và ngoại thơng cần đạt đợc.

n-2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Vấn đề hoạt động và định hớng chiến lợc phát triển thơng mại nói chung, củangoại thơng Việt nam nói riêng, đã có nhiều công trình nghiên cứu ở các góc độ, cácmức độ và cấp độ khác nhau, nhng ở mỗi công trình nghiên cứu ở các thời kỳ khácnhau đòi hỏi mục đích, đối tợng và phạm vi nghiên cứu khác nhau, nên kết quả nghiêncứu khác nhau Đó là công trình nghiên cứu đã đợc công bố, nh: công nghiệp hóa hớngvề xuất khẩu của một số nớc châu á công nghiệp mới (tác giả Hoàng Thanh Nhàn,1992), Vai trò của Chính phủ trong quá trình công nghiệp hóa về xuất khẩu của một sốnớc ASEAN (tác giả Đinh Thị Thơm,1996), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về mốiquan hệ giữa ngoại thơng với tăng trởng và phát triển kinh tế của Việt nam trong điềukiện kinh tế mở (tác giả Trần Anh Phơng,1996), Chiến lợc phát triển thơng mại trên địabàn thành phố Hà nội trong giai đoạn hiện nay (tác giả Nguyễn Văn Tuấn, 2002), Đổimới và hoàn thiện quản lý Nhà nớc về thơng mại trên thị trờng nội địa nớc ta thời kỳ

Trang 2

đến 2010 (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nớc của Bộ Thơng mại, 2002) và một sốtác phẩm khác.

Trong phạm vi đề tài đợc nghiên cứu này, tác giả hy vọng có thể hệ thống hoá,khái quát hoá cả về lý luận và thực tiễn chiến lợc phát triển ngoại thơng Việt nam trongđiều kiện kinh tế thị trờng góp phần phát triển ngoại thơng Việt nam nhằm thực hiệncác mục tiêu chiến lợc tăng trởng và phát triển kinh tế đất nớc.

3 Mục đích nghiên cứu của luận văn

 Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm thực tiễn của một sốnớc trên thế giới về chiến lợc phát triển ngoại thơng.

 Phân tích, đánh giá thực trạng quá trình phát triển ngoại thơng Việt nam trongthời kỳ vừa qua, nhất là từ năm 1986 đến nay.

 Đề xuất một số kiến nghị chủ yếu và luận giải các vấn đề cơ bản về chiến lợcphát triển ngoại thơng Việt nam trong những năm tới.

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Dới góc độ kinh tế chính trị học, đối tợng nghiên cứu của đề tài là những vấn đềcơ bản ở tầm vĩ mô của hoạt động ngoại thơng, cho nên các vấn đề đợc đa ra xem xét,phân tích chủ yếu là về quan điểm lý luận, đờng lối chính sách và chiến lợc phát triểnngoại thơng.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là quá trình phát triển của ngoại thơng Việt namtrong thời kỳ mở của và hội nhập cửa nền kinh tế Việt nam vào nền kinh tế thế giới, màchủ yếu từ sau năm 1986 đến nay.

Luận văn cũng có đề cập đến chiến lợc phát triển ngoại thơng của một số nớc cónhững điều kiện giống Việt nam, tác giả chọn lọc những kinh nghiệm này giới thiệucho quá trình hoạch định chiến lợc phát triển, vận dụng nó vào thực tế phát triển ngoạithơng Việt nam.

5 Phơng pháp nghiên cứu

Đề tài đợc nghiên cứu bằng việc sử dụng phép duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử, đồng thời kết hợp chặt chẽ với phơng pháp: khái quát hoá, trừu tợng hoá và cụthể hoá trong quá trình phân tích, đánh giá, xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lợcphát triển ngoại thơng Việt nam trong những năm tới.

Phơng pháp phân tích đợc sử dụng trong luận văn là phơng pháp diễn dịch vàquy nạp, phân tích kinh tế- thống kê, phơng pháp phân tích thông tin và đồ thị…

Trang 3

6 Dự kiến những đóng góp mới của luận văn

Luận văn sẽ hệ thống hoá những lý luận cơ bản về chiến lợc phát triển ngoại ơng trong nền kinh tế thị trờng.

th-Trên cơ sở tổng hợp, phân tích và đánh giá thực trạng vận động của ngoại thơng Việtnam trong những năm qua, căn cứ vào xu thế phát triển của kinh tế Việt nam trong bối cảnhhiện nay, luận văn sẽ đề xuất định hớng và một số giải pháp cơ bản trong chiến lợc pháttriển ngoại thơng Việt nam trong những năm tới.

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đợc chia thành 3 chơng:

Chơng 1: Một số vấn đề chung về thơng mại quốc tế

Chơng 2: Ngoại thơng Việt nam trong những năm qua

Chơng 3: Định hớng chiến lợc và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngoạithơng Việt nam trong thời gian tới

Trang 4

Sự phát triển của lực lợng sản xuất trên thế giới đã làm cho nền kinh tế ngàycàng đa dạng và phong phú, ngày càng chịu ảnh hởng và tác động mạnh mẽ của sựphân công lao động quốc tế Các quan hệ kinh tế thế giới phát sinh và phát triển khôngngừng Các mối quan hệ này đợc biểu hiện qua:

- Các mối quan hệ di chuyển quốc tế của hàng hoá và dịch vụ.- Các mối quan hệ di chuyển quốc tế của vốn.

- Các mối quan hệ di chuyển quốc tế của sức lao động.

- Các mối quan hệ di chuyển quốc tế của các phơng tiện tiền tệ.

Từ các mối quan hệ quốc tế này xuất hiện một hình thái hoạt động kinh tế quốctế mới: thơng mại quốc tế.

Thực tế phát triển kinh tế thế giới cho thấy, sự thành công trong phát triển kinhtế của mỗi quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động của thơng mại quốc tế Nhất làtrong tình hình hiện nay, để phát triển, các quốc gia cần phải áp dụng cơ chế kinh tếmở, tức là nền kinh tế của một quốc gia có các hoạt động giao dịch kinh tế quốc tế vớicác nền kinh tế mở của các quốc gia khác và với các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế.

Trong phạm vi một quốc gia có nền kinh tế mở, các hoạt động kinh tế đối ngoạicó tầm quan trọng đặc biệt, vì các hoạt động của nó, nh: ngoại thơng, hợp tác quốc tếvề đầu t và thu hút vốn đầu t của nớc ngoài, hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ,các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ… là cầu nối giữa kinh tế trong nớc và kinh tế quốctế Quan hệ kinh tế đối ngoại ngày càng đợc phát triển và mở rộng do yêu cầu pháttriển khách quan của xã hội hoá lực lợng sản xuất thế giới mà cơ sở của nó là phâncông lao động quốc tế và sự trao đổi các lợi thế so sánh giữa các quốc gia.

Từ đó, cơ sở lý luận khoa học của việc hình thành kinh tế mở cũng chính là cơsở lý luận khoa học của mối quan hệ giữa thơng mại quốc tế với phát triển kinh tế của

Trang 5

mỗi quốc gia, thực chất là phát triển mạnh các quan hệ kinh tế đối ngoại, trong đóngoại thơng giữ vị trí trọng tâm.

Ngoại thơng - hiểu theo khái niệm phổ thông nhất: là phạm trù kinh tế phản ánhsự trao đổi hàng hoá giữa nớc này với nớc khác thông qua các hoạt động bán và mua(gọi là xuất khẩu - nhập khẩu) Toàn bộ hoạt động xuất - nhập khẩu giữa các nớc đợcgọi là thơng mại quốc tế.

Hai điều kiện tiền đề ra đời của ngoại thơng là:

1 Sự tồn tại và phát triển của kinh tế hàng hoá - tiền tệ, kèm theo đó là sự xuấthiện của t bản thơng nghiệp.

2 Sự hình thành và phát triển của phân công lao động quốc tế giữa các nớc.

Qua nghiên cứu lịch sử phát triển kinh tế thế giới, ngoại thơng là hoạt động kinhtế đã xuất hiện từ lâu trong các thời đại từ chế độ chiếm hữu nô lệ, và tiếp đó là chế độNhà nớc phong kiến Tuy nhiên thời kỳ này ngoại thơng chỉ phát triển với quy mô nhỏ,hẹp, vì nền kinh tế mang tính tự nhiên còn thống trị Việc trao đổi hàng hoá quốc tế chỉbao gồm một phần rất nhỏ sản phẩm đợc sản xuất ra, còn chủ yếu là dùng để phục vụnhu cầu cá nhân trong nớc.

Đến t bản chủ nghĩa, ngoại thơng mới phát triển rộng rãi và trở thành động lựcphát triển quan trọng của phơng thức t bản chủ nghĩa Vì, lúc này sản xuất hàng hoá tbản chủ nghĩa phát triển với quy mô ngày càng lớn và mục đích của nó là không ngừngtăng lợi nhuận.

Ngày nay thơng mại quốc tế đã trở thành hoạt động kinh tế đối ngoại cơ bảnkhông thể thiếu đợc, nó phản ánh tính chất, trình độ và quy mô mở cửa phát triển nềnkinh tế hớng ngoại của mỗi quốc gia trên thế giới.

1.1.2 Xu hớng phát triển của thơng mại quốc tế.

Ngày nay hội nhập và toàn cầu hoá là xu thế tất yếu không thể đảo ngợc Việchoạch định chiến lợc phát triển ngoại thơng của mỗi quốc gia phải tính đến đặc điểmvà xu hớng phát triển là: thơng mại quốc tế phát triển mạnh mẽ với quy mô ngày cànglớn, tốc độ ngày càng nhanh theo hớng phân công lao động quốc tế ngày càng sâu,rộng, dới tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế quốc tế hoá lựclợng sản xuất.

Trang 6

ở thế kỷ 21 này, sự phát triển đó chắc chắn sẽ ngày càng sôi động, phức tạp vàrất khó có thể tiên đoán một cách chính xác tất cả các xu hớng phát triển của nó Cóthể đa ra một số nhận định về xu hớng phát triển chính nh sau:

Thứ nhất: Việc các quốc gia cấu trúc lại nền kinh tế của mình sẽ tác động sâu

sắc đến quá trình chuyển dịch cơ cấu của thơng mại quốc tế Điều đó đợc biểu hiện quamột số đặc điểm:

- Các hoạt động ngoại thơng hữu hình vẫn sẽ tăng mạnh Bên cạnh đó, hoạt độngngoại thơng vô hình (nh: chuyển giao công nghệ, bảo vệ – cho thuê hoặcchuyển nhợng quyền sở hữu trí tuệ) cũng sẽ không ngừng tăng về tốc độ pháttriển, quy mô giá trị và tỷ trọng trong thơng mại quốc tế.

- Giá trị của những sản phẩm hàng hoá có hàm lợng chất xám cao (kỹ thuật, côngnghệ cao) sẽ ngày một tăng nhanh, ngợc lại, những sản phẩm thô và sơ chế củacác ngành sản xuất sẽ tiếp tục giảm cả về giá trị, quy mô và tỷ trọng trong tổnggiá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của thơng mại thế giới.

- Xu hớng không ngừng mở rộng cánh kéo giá cả giữa các sản phẩm sơ cấp (baogồm nông sản, khoáng sản, các nguyên liệu thô khác) và giá cả các sản phẩm đãqua công nghiệp chế biến, đặc biệt là các sản phẩm có hàm lợng chất xám cao,sẽ gây bất lợi ngày càng lớn cho các nớc xuất khẩu sản phẩm sơ cấp, mà chủyếu là đối với các nớc chậm và đang phát triển, bị thua thiệt.

Thứ hai: “Tự do hoá thơng mại” ngày càng gia tăng và là xu thế tất yếu của yêu

cầu phát triển khách quan của thơng mại quốc tế.

"Tự do hoá thơng mại" là việc tự do di chuyển hàng hoá, dịch vụ, nguồn nhânlực và vốn giữa các quốc gia Điều này có nghĩa là các rào cản trong lĩnh vực th ơngmại của một nớc sẽ cần phải đợc xoá bỏ nhằm tạo cơ hội cho hàng hoá, dịch vụ từ thịtrờng khác có thể xâm nhập vào thị trờng nội địa, qua đó tăng cờng khả năng cạnhtranh của hàng hoá nội địa, đồng thời đẩy mạnh hoạt động thơng mại và hợp tác kinh tếgiữa các quốc gia trong khu vực và toàn cầu

Vào thập niên cuối cùng của thế kỷ XX, dới tác động của cuộc cách mạng khoa họcvà công nghệ, các quan hệ kinh tế - thơng mại quốc tế đã phát triển mạnh mẽ Mở cửa đểphát triển đã trở thành một nhu cầu cấp thiết đối với mọi nớc trên thế giới Việc buôn bánkhông thể chỉ giới hạn trong một nớc Tự lực để phát triển kinh tế không còn là quốc sáchtrong giai đoạn hiện nay, mà phải hội nhập để phát triển Hội nhập quốc tế tạo cơ hội chocác nớc tăng cờng và tranh thủ thu hút vốn đầu t nớc ngoài, công nghệ mới và các kinhnghiệm quản lý tốt nhất của các nớc phát triển Để hội nhập, cần phải tự do hoá thơng mại

Trang 7

Thứ ba: Tự do hoá thơng mại đa lại lợi ích cho tất cả các nớc nhng không đều

nhau

Tự do hoá thơng mại là điều kiện để các nớc đang phát triển tranh thủ những uđãi về thơng mại, đầu t và mở rộng cửa cho hàng hoá của họ thâm nhập vào thị trờngcác nớc, nhất là các nớc phát triển Từ những sự u đãi này, các nớc đang phát triển cóthể tăng cờng thu hút đầu t vốn trong và ngoài nớc, thúc đẩy nhanh quá trình dịchchuyển cơ cấu kinh tế, phát huy lợi thế so sánh, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoávà dịch vụ Đặc biệt là trong WTO cũng nh đại đa số các tổ chức kinh tế khu vực khácđều có các chính sách u đãi đối với các nớc đang phát triển và các nớc trong thời kỳchuyển đổi, cho phép các nớc này đợc hởng các miễn trừ, ân hạn trong việc thực hiệncác nghĩa vụ giảm thuế và phi thuế quan, và các nghĩa vụ khác

Tham gia tiến trình tự do hoá thơng mại, thực hiện giảm thuế và mở cửa thị ờng sẽ tạo ra sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ trên thị trờng nội địa, đòi hỏi cácngành sản xuất phải đợc cơ cấu và tổ chức lại cho phù hợp và có hiệu quả kinh tế caohơn, yêu cầu phải mở rộng hơn nữa hợp tác khoa học - kỹ thuật, đẩy mạnh chuyển giaocông nghệ và vốn

tr-Tuy nhiên trong quá trình thực hiện tự do hoá thơng mại chắc chắn sẽ dẫn đếnsự bất bình đẳng giữa các nớc và lợi ích của những nớc tham gia trong các khối khôngthể đồng đều nhau đợc Đó là sự thiệt thòi của những nớc có nền kinh tế yếu kém, lậchậu hơn và các nớc phát triển hơn sẽ đợc lợi nhiều hơn, vì trong quan hệ lệ thuộc nhauvà những lợi thế so sánh, nhất là lợi thế so sánh tơng đối, thuộc về các nớc phát triểnhơn Một điều hiển nhiên sẽ là: khi phá bỏ các rào cản trong quan hệ thơng mại quốctế, nguồn lực và hàng hoá của các nớc giàu và có trình độ sản xuất phát triển cao sẽ cótác động chi phối các nớc kém phát triển và các nớc nghèo, và các nớc nghèo dễ bị lâmvào tình trạng nghiêm trọng do hàng hoá từ ngoài tràn ngập vào, cạnh tranh và làm chosản xuất có nguy cơ bị đình trệ.

Có thể thấy rằng: tự do hoá thơng mại sẽ là cơ hội để các nớc chậm và kém pháttriển phát triển, song đợc nhiều hơn lại thuộc về các nớc phát triển hơn.

Thứ t: Bảo hộ mậu dịch tuy có giảm dần nhng vẫn tồn tại song song với tự do

hoá thơng mại.

Tham gia tiến hành tự do hoá thơng mại, các nớc đều tăng cờng mở cửa thị ờng Song các nớc vẫn còn duy trì bảo hộ mậu dịch, tuy mỗi nớc và mỗi thời kỳ mứcđộ bảo hộ khác nhau.

tr-Mỗi quốc gia đều có chính sách thơng mại riêng Chính sách thơng mại là chínhsách quốc gia dùng để phân biệt đối xử với các nhà sản xuất và kinh doanh n ớc ngoài,

Trang 8

cũng chính là nhằm bảo hộ các nhà sản xuất và thị trờng trong nớc khỏi sự xâm nhập ồạt của nớc ngoài hoặc bảo hộ một nhóm ngời nào đó.

Trong xu thế hội nhập hiện nay, các nớc đang tiến dần đến việc xoá bỏ cácchính sách bảo hộ mậu dịch, song trên thực tế việc xoá bỏ hoàn toàn vẫn ch a thể trởthành hiện thực đợc Các nớc vẫn cần phải duy trì bảo hộ mậu dịch đồng thời cùng vớiviệc phát triển của tự do thơng mại Bảo hộ mậu dịch giúp cho các nớc có thể phát triểndần nền sản xuất và hoạt động thơng mại trong nớc khi cha có trình độ ngang tầm vớicác nớc khác, đồng thời tránh những tổn thất về thu ngân sách và các vấn đề khác dogiảm hoặc xoá bỏ hàng rào thuế quan do tự do hoá thơng mại đòi hỏi

Nhìn chung, các nớc đang dần xoá bỏ các rào cản trong hoạt động thơng mạiquốc tế, nhng xoá hẳn và xoá hết các rào cản này cha thể thực hiện đợc, vì trong chừngmực nào đó bảo hộ mậu dịch vẫn còn là điều cần thiết đối với mỗi quốc gia trong tiếntrình thúc đẩy tự do hoá thơng mại.

Thứ năm: toàn cầu hoá và khu vực hoá cùng tồn tại song song trong thơng mại

quốc tế:

Hiện nay toàn cầu hoá không còn là một xu thế mà đã trở thành thực tiễn trongnền kinh tế thế giới Trong những năm gần đây, quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoáđợc tăng cờng rất mạnh, cùng tồn tại song song trong lĩnh vực thơng mại quốc tế Cácthành viên trong WTO đang cố gắng thực hiện các cam kết về tự do hoá thơng mại,song vì nhiều lý do triển vọng của việc xây dựng hệ thống thơng mại đa phơng cònnhiều hạn chế Bên cạnh đó, thông qua việc ký kết các hiệp định thơng mại đa bên,nhiều khối thơng mại tự do đã đợc thành lập Đến nay, trên thế giới đã có trên 1000liên minh thơng mại đợc ra đời, chủ yếu tập trung ở Châu Âu và Châu Mỹ ở Châu átuy không nhiều hiệp định thơng mại tự do, theo WTO thì có 10 liên minh đã đợc kýkết, song chúng đợc đánh giá là thực hiện rất tích cực và đạt kết quả ban đầu đángkhích lệ Các liên minh thơng mại trên thế giới đang tồn tạị gồm có APEC- tổ chứchợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng gồm 22 nớc và vùng lãnh thổ tham gia,ASEAN - hiệp hội các quốc gia Đông Nam á, CARICOM- cộng đồng hợp tác kinh tếvà thị trờng chung Caribe, EU,.v.v

Việc thành lập và cùng song song tồn tại các khối thơng mại đa phơng trớc hếtlà các nớc trong khối có sự gần gũi về địa lý, do nhu cầu chính trị của các nớc thànhviên muốn có sự ổn định và có khả năng liên kết để chống lại mối đe doạ từ bên ngoài,đáp ứng nhu cầu của các nớc về một thể chế thơng mại đa phơng trong khi các vòngđàm phán của GATT/WTO cha đạt đợc kết quả nh các nớc mong đợi, và đây chính làbớc thử nghiệm để tham gia tự do hoá thơng mại toàn cầu

Trang 9

Thứ sáu: Xu hớng tăng cờng hiệp định tự do thơng mại song phơng:

Trong nửa cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90, tự do hoá đơn phơng đã trở thànhtrào lu phổ biến trong tiến trình thúc đẩy tự do hoá thơng mại và là bớc chuyển căn bảncủa các nớc đang phát triển, các nớc mới công nhiệp hoá và các nền kinh tế chuyểnđổi ra khỏi các chính sách hớng nội thay thế nhập khẩu

Ngày nay, tự do hoá thơng mại đơn phơng đợc thay thế bằng các hiệp định ơng mại chung của thế giới Thực tế cho thấy rằng, tự do hoá th ơng mại đơn phơng đãgây thiệt hại nhiều cho các nớc thực hiện chính sách này Việc tự do thơng mại đơn ph-ơng đã mở cửa thị trờng cho nớc ngoài thâm nhập, trong khi không có chính sách bảohộ mậu dịch hoặc không có điều kiện thâm nhập thị trờng nớc ngoài đã làm cho tìnhhình sản xuất và thơng mại của các nớc này không thể phát triển đợc Để bảo vệ quyềnlợi của mình và để có điều kiện bình đẳng trong quan hệ kinh tế quốc tế, các nớc nhấtlà các nớc đang phát triển, buộc phải tiến hành hoạt động thơng mại quốc tế theo hớngký các Hiệp định thơng mại song phơng Việc ký các Hiệp định thơng mại song phơngđã giúp cho các nớc có thể bình đẳng hơn trong quan hệ thơng mại và có cơ hội hỗ trợ,giúp đỡ nhau nhiều hơn

th-Việt Nam đã ký Hiệp định song phơng với một số nớc và khu vực, nhờ vậytrong quan hệ thơng mại với các nớc trên thế giới đang có nhiều tiến triển tốt đẹp Nhđã ký Hiệp định thơng mại EU, làm cho kim ngạch xuất nhập khẩu của chúng ta sangthị trờng EU ngày một tăng, trong đó nhiều mặt hàng xuất sang EU có trị giá rất lớn,nh dệt may, giày dép, thuỷ sản Năm 2001 ký Hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ, đã mởra cho chúng ta triển vọng lớn cũng nh những điều kiện thuận lợi trong phát triểnngoại thơng với Hoa Kỳ và khu vực Bắc Mỹ Kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ năm 2003đã đạt 4 tỷ USD - Nhiều mặt hàng chủ lực sang Mỹ đạt kim ngạch lớn, năm 2001 xuấtsang Mỹ hàng dệt may mới đạt 47 triệu USD, đến 1/5/2003 đã tăng lên 2,5 tỷ USD.Năm 2003 xuất khẩu hàng giầy dép : 325 triệu USD, hàng thuỷ sản đạt hơn 800 triệuUSD

Các Hiệp định thơng mại song phơng đã và đang là yếu tố hết sức quan trọng đểtạo sự bình đẳng và là điều kiện vô cùng thuận lợi giúp các nớc đang phát triển có cơhội mở rộng quan hệ thơng mại quốc tế Đây là xu hớng đang đợc tăng cờng và pháttriển trên thế giới hiện nay

Tóm lại: “Tự do hoá thơng mại” đã tạo ra những điều kiện thuận lợi để cho nền

kinh tế thế giới phát triển không ngừng và đã làm cho kinh tế thế giới đạt đợc nhữngkết quả to lớn, song nó cũng làm nảy sinh những hậu quả rất nghiêm trọng Đó là, “tựdo hoá thơng mại” làm tăng khoảng cách trình độ phát triển và tình trạng kinh tế giữa

Trang 10

các nớc, nhất là giữa các nớc phát triển và các nớc chậm phát triển Đó là, làm cho sựlệ thuộc về kinh tế, dẫn đến lệ thuộc về chính trị giữa một số nớc ngày càng nhiều hơn;và tất yếu dẫn đến mâu thuẫn giữa các sắc tộc và từng khu vực nẩy sinh ngày một sâusắc hơn.

“Tự do hoá thơng mại” là động lực thúc đẩy các quốc gia cấu trúc lại nền kinhtế, đẩy nhanh quá trình cấu trúc lại nền kinh tế thế giới theo hớng công nghiệp hoá,hiện đại hoá, song mặt trái của nó là: làm ảnh hởng tiêu cực đến môi trờng sinh thái,làm cho việc khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức, dẫn đến huỷ hoại môi trờngsinh thái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, nhất là đối với các quốc gia kém phát triển,công nghệ chế biến không đủ sức cạnh tranh, phải xuất khẩu nguyên liệu thô ra nớcngoài Không chỉ riêng đối với các nớc kém phát triển, các nớc “siêu” phát triển nh:Mỹ, Nhật…cũng không thể tránh khỏi đợc những hậu quả tiêu cực do sự tác động của“tự do hoá thơng mại” Nhất là, khi các quốc gia phải thực hiện theo quy định mới vềthuế quan xuất nhập khẩu do WTO quy định, phải hạ thấp thuế xuất nhập khẩu xuốngcòn từ 1/4 đến 1/3 mức hiện hành, sự thua thiệt lớn chắc chắn sẽ rơi vào các nớc nghèo,vì họ đang phải nhập siêu quá lớn.

Đối với các nớc chậm và kém phát triển, con đờng duy nhất để đi lên là tăng ờng xuất khẩu để nhập khẩu và tăng tích luỹ cho phát triển kinh tế, tất nhiên cũng sẽgặp nhiều bất lợi Vậy làm thế nào để không bị thua thiệt trong cuộc đua tranh xuấtkhẩu đối với các nớc kém và chậm phát triển? Vấn đề đặt ra đối với các nớc này là: cầnphải đề ra và thực thi một cách hết sức khôn khéo các chính sách về tài chính, tiền tệ,cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý…để kết hợp đồng bộ một cách đúng đắn giữa khuyếnkhích “tự do hoá thơng mại” với “bảo hộ mậu dịch”.

c-1.2 Các chiến lợc phát triển ngoại thơng

Hiện nay toàn cầu hoá và quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới vì sự phát triểnchung đang là xu thế khách quan, cho nên trong chiến lợc phát triển kinh tế của mỗiquốc gia nhận thức sự cần thiết phát triển nền kinh tế mở là điều tất yếu, nhất là đối vớicác nớc có nền kinh tế cha phát triển Tuy nhiên đối với các quốc gia có nền kinh tế ch-a phát triển thờng có sự băn khoăn tranh luận về chiến lợc phát triển kinh tế theo hớngnào: hớng nội hay hớng ngoại? Thực tế trong hoạt động kinh tế đối ngoại đã xuất hiệnnhững chiến lợc phát triển khác nhau: thay thế nhập khẩu, xuất khẩu sản phẩm thô vàsơ chế, công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, chiến lợc phát triển hỗn hợp Nên chọnchiến lợc phát triển nào cho phù hợp với đặc điểm, tình hình, điều kiện thực tế củaquốc gia mình?

1.2.1 Chiến lợc thay thế nhập khẩu

Trang 11

Chiến lợc thay thế nhập khẩu đã đợc thực hiện trong quá trình hiện đại hoá đấtnớc ở hầu hết các nớc đang phát triển ở Châu á, châu Phi và Châu Mỹ La tinh trongnhững năm 1950 - 1960 Thực chất của chiến lợc thay thế nhập khẩu là chiến lợc pháttriển kinh tế hớng nội, mà nội dung chủ yếu của nó là đề cao việc sản xuất hàng hoáthay thế nhập khẩu.

ở các nớc áp dụng chiến lợc thay thế nhập khẩu, phơng pháp tiếp cận thực tiễnchung và phổ biến là các nhà sản xuất trong nớc cần phải xác định rõ nhu cầu thị trờngtrong nớc qua số lợng nhập khẩu thực tế hàng năm để lập kế hoạch phát triển sản xuất -kinh doanh Để hỗ trợ sản xuất trong nớc phát triển và có lãi, nhà nớc có trách nhiệmbảo hộ cho sản xuất và mậu dịch trong nớc bằng các biện pháp thuế quan và phi thuếquan Nhà nớc cũng cho phép những nhà sản xuất đợc phép quan hệ với nớc ngoài đểtranh thủ vốn đầu t, cung cấp kỹ thuật, nhất là công nghệ mới và có thể phối hợp thựchiện sản xuất - kinh doanh

áp dụng chiến lợc này ban đầu các nớc đã đạt đợc tăng trởng và phát triển kinhtế nhờ khai thác, phát huy tốt nhất các khả năng tiềm tàng và thế mạnh về lao động, tàinguyên của đất nớc mình để sản xuất các sản phẩm thay thế nhập khẩu với chi phígiá thành hợp lý nhất Nhờ vậy hàng hoá sản xuất trong nớc của các nớc này đã đápứng phần nào nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc, làm ổn định kinh tế- chính trị -xã hội, đời sống nhân dân đợc cải thiện và nâng cao.

Trong quá trình thực hiện chiến lợc này, đến một thời điểm nào đó bằng việcchuyên môn hoá thay thế nhập khẩu, mỗi nớc đều có thể đạt đợc lợi thế so sánh ở mộtvài sản phẩm công nghiệp nào đó và do đó vẫn có thể xuất khẩu đợc một phần sảnphẩm sau khi đã đợc thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nớc Qua đó thấy rằng, nếuthực hiện đúng đắn chiến lợc thay thế nhập khẩu thì nó cũng có những tác dụng và vaitrò nhất định trong giai đoạn mở đầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá ởcác nớc đang phát triển, nó nh là giai đoạn mở đầu để nền công nghiệp khởi động và làkhúc dạo đầu cho việc tăng trởng theo hớng xuất khẩu

Từ cuối những năm 1960, chiến lợc thay thế nhập khẩu đã bị hạn chế dần tácdụng ở một loạt nớc, trớc hết ở các nớc Châu Mỹ La tinh rồi lan sang các nớc Châu ávà Châu Phi Nguyên nhân thất bại của chiến lợc này là nó tỏ ra ngày càng lạc hậu vớithời đại ngày nay trớc xu thế mở cửa phát triển mạnh các quan hệ hợp tác và phân cônglao động quốc tế Do đề cao phát triển hớng nội nên chiến lợc thay thế nhập khẩu đãlàm giảm dần tốc độ tăng trởng kinh tế, vì chiến lợc này hạn chế tự do hoá ngoại thơng,vi phạm quy luật lợi thế so sánh bởi chính sách "đóng cửa" "bế quan toả cảng" của nềnkinh tế ở một số nớc, do đề cao quan điểm tự lực cánh sinh theo kiểu khép kín, vớiviệc gia tăng các điều kiện bảo hộ sản xuất và mậu dịch trong nớc nên nhiều sản phẩm

Trang 12

sản xuất ra để thay thế hàng nhập khẩu với chất lợng không cao, giá cả không khốngchế, gây lãng phí các nguồn lực sản xuất và không có tính cạnh tranh trên thị trờng thếgiới Hậu quả là: làm ảnh hởng đến đời sống dân c ở các nớc này và hạn chế tốc độtăng trởng kinh tế Và một hậu quả tồi tệ xảy ra trong quan hệ kinh tế đối ngoại củahầu hết các nớc áp dụng chiến lợc thay thế nhập khẩu là: tỷ trọng nhập khẩu luôn tănglên khiến cán cân thanh toán quốc tế thờng xuyên bị thiếu hụt, nợ nớc ngoài vì thế vẫnkhông thể giảm đợc.

Thực tiễn phát triển kinh tế của các nớc đang phát triển cho thấy mâu thuẫn giữachính sách tự lực tự cờng trong phát triển kinh tế và thiếu hụt ngoại tệ, vốn và phải phụthuộc vào nớc ngoài ngày càng trở thành nguyên nhân quan trọng khiến cho chiến lợcthay thế nhập khẩu không thể kéo dài Ngay cả trong những thời kỳ có sự thực thinghiêm ngặt chiến lợc thay thế nhập khẩu, các công ty t bản nớc ngoài đã bằng mọicách luồn vào bên trong các hàng rào thuế quan để sản xuất tại chỗ những sản phẩmmà trớc đây các nớc sở tại phải nhập khẩu Có một xu hớng khá phổ biến chung là:càng về sau, chính các nớc sở tại càng khuyến khích sự gia tăng đầu t t bản vào nớcmình Năm 1954 và năm 1962, Thái Lan có luật khuyến khích đầu t công nghiệp đãcho phép t bản nớc ngoài tham gia Năm 1958, Malaysia ban hành luật khuyến khíchnguồn vốn nớc ngoài vào những ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu Năm 1959,Singapo có luật công nghiệp mũi nhọn Năm 1967 Inđônêxia có luật đầu t t bản nớcngoài nhằm thu hút vốn nớc ngoài để phát triển các ngành phân bón, xi măng, dệt,hàng công nghiệp tiêu dùng dành cho thị trờng nội địa Năm 1965 bằng hiệp ớc bìnhthờng hoá quan hệ với Nhật Bản, Hàn Quốc đã thừa nhận quyền kiểm soát của t bảnNhật Bản ở Hàn Quốc, đã khiến cho ngay từ năm 1974 cổ phần của Nhật ở Hàn Quốcđã chiếm tới 65,4% tổng số vốn đầu t của t bản nớc ngoài vào Hàn Quốc [28, tr 90-92].

Trong số các nớc đang phát triển ở Châu á áp dụng không thành công chiến lợcthay thế nhập khẩu phải kể đến Myanma, là một trong những nớc bảo thủ nhất thựchiện chính sách hạn chế các quan hệ kinh tế đối ngoại, mà chính sách này đã đợc chínhphủ Myanma áp dụng đến tận năm 1992 Do ảnh hởng của chính sách hạn chế cácquan hệ kinh tế đối ngoại mà Myanma đã trở thành nớc có nền kinh tế kém phát triểnnhất, một nớc có nền kinh tế khủng hoảng trầm trọng và kéo dài và là nớc nghèo nhấtthế giới.

Nhìn chung, thay thế nhập khẩu là chiến lợc phát triển ngoại thơng đợc các nớcđang phát triển áp dụng thời kỳ 1950 - 1960 Với chiến lợc này, ban đầu các nớc đangphát triển đã đạt đợc một số kết quả nhất định về tăng trởng kinh tế Nhờ áp dụng chiếnlợc này các nớc đang phát triển đã phần nào đạt đợc mục tiêu cơ bản của mình là: tự

Trang 13

lực, tự cờng về kinh tế và độc lập về chính trị Tuy rằng sau này, khi nền kinh tế thếgiới chuyển sang xu thế hội nhập và quốc tế hoá đời sống kinh tế, chiến lợc thay thếnhập khẩu không còn phát huy hiệu lực, song nó có thể coi là bớc khởi động ban đầucho công cuộc phát triển công nghiệp hoá sau này Và tất yếu khi nó không còn tácdụng nữa, nó sẽ phải đợc thay thế bằng chiến lợc khác, có hiệu quả hơn.

1.2.2 Chiến lợc xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế

Thực chất đây là chiến lợc công nghiệp hoá hớng ngoại, nhng ở trình độ thấp.Chiến lợc này đã đợc thực hiện từ trớc những năm 1950 và nó đã mang lại sự tăng trởngđáng kể cho nhiều nớc, trong đó có cả những quốc gia phát triển nh Mỹ, Canada, Cộnghòa liên bang Đức Do có các lợi thế về xuất khẩu lơng thực, thực phẩm và một sốkhoáng sản thô khác, một số nớc nghèo nh Côlômbia, Mêhicô, Malaixia, Philipin cũngđã áp dụng chiến lợc này trong thời kỳ đầu tiến hành công nghiệp hoá (1950 - 1960).Bằng con đờng đó, họ đã tạo ra đợc những động lực đầu tiên cho sự phát triển nhờ có lợithế so sánh về một số sản phẩm xuất khẩu nh cao su, cà phê, dầu dừa, dầu cọ, quặng kimloại Cho nên đến cuối những năm 1960 tổng kim ngạch xuất khẩu của các nớc đangphát triển chiếm 80% là xuất khẩu sản phẩm sơ chế và hàng thô [49, tr 89].

Tuy nhiên khi phân tích hiệu quả kinh tế của việc xuất khẩu sản phẩm sơ chếvà hàng thô, các nớc đều khẳng định đây là loại chiến lợc bán rẻ tài nguyên và thiênnhiên Song không còn con đờng nào khác để có vốn ban đầu cho sự nghiệp côngnghiệp hoá, các nớc nghèo và đang phát triển phải bán sản phẩm ra nớc ngoài dới dạngsản phẩm thô và sơ chế Việc xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế tạo ra xu hớng là:tranh thủ khai thác nguồn tài nguyên sẵn có, vắt kiệt nó, gây hậu quả nghiêm trọng vềmôi trờng và sinh thái, bóc lột bừa bãi và quá mức đối với thiên nhiên, đồng thời còngây cả tâm lý ỷ lại dựa vào thiên nhiên, không cần đầu t vào phát triển công nghệ chếbiến, làm cho tình hình sản xuất công nghiệp không phát triển và ngày càng lạc hậu.Thực trạng này diễn ra tập trung chủ yếu vào các nớc có nguồn tài nguyên phong phú,nh Irắc, Côoet, ở Trung Đông hoặc Brunây ở Châu á Sau khi thấy đợc hậu quả bấtlợi nghiêm trọng xảy ra, các nớc đang phát triển dần chuyển hớng, hạn chế việc thựchiện chiến lợc loại này, do vậy tỷ trọng hàng sơ chế và sản phẩm thô trong tổng kimngạch xuất khẩu của họ ngày một giảm.

Đối với Việt Nam thời kỳ đầu của công nghiệp hoá, xét các điều kiện thực tếcủa mình, đã áp dụng chiến lợc này đồng thời kết hợp đồng bộ với chiến lợc khác trêntinh thần tận dụng hết những lợi thế so sánh về nguồn lao động và tài nguyên để chuẩnbị tiền đề vật chất cần thiết cho "cất cánh"

1.2.3 Chiến lợc công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu

Trang 14

Nội dung cơ bản của chiến lợc công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu là các nớckhác nhau đều có những lợi thế so sánh khác nhau về nguồn lực sản xuất vốn có củamỗi nớc (vốn lao động, tài nguyên, vị trí địa lý ) Vì thế các nớc cần "phụ thuộc" lẫnnhau trong quá trình phát triển để có thể trao đổi với nhau các lợi thế so sánh thông quacác hoạt động kinh tế đối ngoại nh ngoại thơng, liên doanh, liên kết cùng nhau đầu tphát triển sản xuất - kinh doanh về một hay một số loại sản phẩm nào đó

Rõ ràng, chiến lợc công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu hoàn toàn ngợc lại vớichiến lợc thay thế nhập khẩu Chiến lợc này thể hiện sự vận dụng các quy luật lợi thếso sánh ở mức độ cao nhất, do đó nó đặc biệt chú trọng đến việc mở cửa hớng ngoạicủa mỗi quốc gia.

Thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu là cơ hội để các quốcgia đang phát triển thành lập và phát triển các khu, các vùng kinh tế mới với tốc độnhanh, với công nghệ mới hiện đại và thu hút số đông lực lợng lao động của xã hội đếnlàm việc Từ đó hình thành các vùng đô thị mới với bộ mặt hoàn toàn khác các khu vựckinh tế truyền thống ở đây nhờ sự phát triển của công nghiệp, ngời lao động có việclàm ổn định và thu nhập cao Đồng thời với phát triển sản xuất, đời sống đợc nâng cao,các hoạt động thơng mại - dịch vụ cũng phát triển mạnh, tạo lên một bộ mặt đô thịhoàn toàn mới.

Tuy nhiên, lại nảy sinh những mặt hạn chế, tác động tiêu cực đến tình hìnhchính trị - xã hội, đó là những chính sách về phát triển khu kinh tế mới và giải quyếtvấn đề phát triển những khu vực sản xuất truyền thống chủ yếu để phục vụ nhu cầu nộiđịa mà các khu vực này vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu xã hội và địa lý củamỗi quốc gia Việc tập trung quá mức vào một số ngành đợc chuyên môn hoá cao đểxuất khẩu dễ dẫn đến tình trạng toàn bộ nền kinh tế bị phụ thuộc vào sự biến động củacác ngành đó, và có thể làm cho nền kinh tế bị mất cân đối nghiêm trọng Nếu coi nhẹcác vùng, các ngành sản xuất truyền thống, ít đầu t vốn và kỹ thuật, vốn dĩ nó đã bị lạchầu, sẽ dẫn đến tình trạng: các ngành sản xuất bị mai một đi, các vùng sản xuất sẽkhông còn đợc tồn tại nh trớc nũa, dân c sẽ di chuyển dần đến những khu kinh tế mới,và có thể sẽ phá vỡ thế cân bằng đã đợc thiết lập từ bao đời nay, làm cho nền kinh tế bịmất cân đối Và điều đó đặc biệt tác động đến những vùng núi cao, hẻo lánh, vùng sâu,vùng nông thôn xa xôi.

Đến nay chiến lợc công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu đã đợc thực tiễn pháttriển công nghiệp hoá khẳng định là mang lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với xu thếphát triển của thời đại ngày nay là quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới và hợp tác vì sựphát triển chung của nhân loại.

Trang 15

Chiến lợc công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu đã đợc nhiều nớc và vùng lãnhthổ ở Châu á áp dụng trong hơn 30 năm qua và nhiều nớc đã thu đợc những kết quả v-ợt bậc, tạo lên "nền kinh tế thần kỳ", nh Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Công, Hàn Quốc,Singapore và sau này có Malaixia, ấn Độ

1.2.4 Chiến lợc phát triển hỗn hợp

Thực tiễn cho thấy sự phân định thành 3 loại chiến lợc phát triển nh trên ở nhiềunớc chỉ mang tính ớc lệ tơng đối Hầu hết các nớc đều không theo đuổi hẳn một chiếnlợc nào mà đã kết hợp đồng bộ cùng lúc hay gắn kết hai hay cả 3 loại chiến lợc thànhmột chiến lợc hỗn hợp.

Tuy nhiên, do mức độ nhận thức, biện pháp thực hiện, điều kiện lịch sử với sựtác động của môi trờng quốc tế ở mỗi nớc có mức độ khác nhau, sự thành công củamỗi nớc cũng khác nhau.

Quay trở lại với những nớc đạt đợc những thành công to lớn trong chiến lợc pháttriển hớng ngoại là Nhật Bản, “4 con rồng” Châu á (Đài Loan, Hồng Công, Singapore,Hàn Quốc), rồi ấn Độ, Malaixia sau này, có thể coi đó là những tấm gơng sáng vềthành công thực hiện chiến lợc hớng ngoại, mà nội dung cơ bản nhất của nó là xúc tiếnmạnh mẽ quá trình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu Điều kỳ diệu là các nớc vàvùng lãnh thổ này đã vận dụng thành công đồng thời cả chiến lợc phát triển hớng nội:sản xuất thay thế nhập khẩu Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan một mặt thực hiệnchiến lợc phát triển xuất khẩu, mặt khác vẫn luôn coi trọng việc sản xuất thay thế nhậpkhẩu ở mức độ cần thiết và vai trò quản lý của Nhà nớc với sản xuất thay thế nhập khẩucó phần chặt chẽ hơn Nhng với Hồng Công và Singapể, do đặc điểm thị trờng nội địaquá nhỏ bé, nên ngay từ đầu khi tiến hành công nghiệp hoá, họ đã chủ trơng tự do hoáthị trờng và mở cửa hớng ngoại ở mức độ rất cao, vì thế trong suốt cả quá trình côngnghiệp hoá họ đã không nhấn mạnh quá đặc biệt về vai trò chiến lợc thay thế nhậpkhẩu Việc tổ chức sản xuất để thay thế nhập khẩu ở Hồng Công và Singapore có đặcđiểm chủ yếu là dựa vào quan hệ cung cầu do thị trờng điều tiết Nhà nớc tuy cókhuyến khích các nhà sản xuất trong nớc sản xuất hàng thay thế nhập khẩu khi thấy cólợi cho sự phát triển chung của nền kinh tế, song họ tự chịu trách nhiệm do những rủiro hay thua thiệt trong sản xuất - kinh doanh xảy ra, nhà nớc không có bất kỳ sự hỗ trợnào.

Rõ ràng là, mặc dù chiến lợc công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu là chiến lợcthen chốt, đã mang lại cho các nớc sự tăng trởng đột biến về kinh tế và là động lực cơbản để làm nên những điều thần kỳ, song họ vẫn luôn coi trọng việc phát triển nhữngngành sản xuất thay thế nhập khẩu, vì họ thấy đợc rằng mỗi loại chiến lợc có vị trí, vai

Trang 16

trò nhất định và chúng liên quan chặt chẽ với nhau, tạo nên sự hỗ trợ và động lực thúcđẩy lẫn nhau trong một nền kinh tế ở một quốc gia nhất định Và tất nhiên mỗi chiến l-ợc có thể áp dụng cho một hay một số khu vực và ở những thời điểm khác nhau, chúngđợc thực hiện theo những phơng thức khác nhau.

Trong số 5 nớc và vùng lãnh thổ kể trên, Hàn Quốc là điển hình thành công nhấttrong việc áp dụng cả hai loại chiến lợc hớng nội, hớng ngoại, trong đó Hàn Quốc luônu tiên phát triển mạnh hớng ngoại Do vậy, trong các thập niên gần đây, chỉ trong vòng25 năm (từ 1961 đến 1985) Hàn Quốc đã vơn lên và "hoá rồng".

Trung Quốc cũng là nớc áp dụng mô hình chiến lợc phát triển hỗn hợp NhngTrung Quốc đạt đợc tốc độ tăng trởng cao chỉ từ khi thực hiện chính sách mở cửa từcuối những năm 70 thế kỷ 20 Cả một thời gian dài hàng chục năm đến năm 1995,GDP hàng năm có tốc độ tăng trởng bình quân 11%, cao nhất thế giới [42, tr 96] Cáncân thơng mại quốc tế của Trung Quốc từ năm 1985 đến năm 2001 năm nào cũng xuấtsiêu: năm 1995 xuất siêu: 8,746 tỷ USD, năm 1995: 19,684 tỷ USD, năm 2001: 23,1 tỷUSD [50, tr 591, tr 617].

Sở dĩ ngoại thơng Trung Quốc đạt đợc tốc độ tăng trởng cao, là do Trung Quốcđã nỗ lực cải cách nền ngoại thơng theo hớng mở cửa, tích cực tham gia vào sự phâncông và hợp tác quốc tế.

Qua thực tế thực hiện chiến lợc phát triển hỗn hợp, ở một số nớc thấy rằng trongđiều kiện hiện nay, khi xu thế của thế giới là toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và hộinhập, muốn phát triển kinh tế cần thiết phải áp dụng chiến lợc phát triển hỗn hợp, trongđó đặc biệt chú trọng đến xuất khẩu, nhập khẩu cần hạn chế trong phạm vi hết sức cầnthiết Đây là chiến lợc đúng đắn, là giải pháp để tạo điều kiện phát triển kinh tế ở mộtquốc gia.

1.3 Vai trò của thơng mại quốc tế đối với quá trình phát triểnkinh tế quốc dân

Ngoại thơng - thơng mại quốc tế của một quốc gia là một ngành kinh tế thựchiện chức năng lu thông hàng hoá giữa thị trờng trong nớc với thị trờng nớc ngoài Th-ơng mại quốc tế là cầu nối giữa các thị trờng có sự khác nhau về tình trạng kinh tế,tình trạng thị trờng ở từng quốc gia, tuy vậy nó là động lực quan trọng thúc đẩy thị tr-ờng trong từng nớc

Với chức năng của mình, thơng mại quốc tế có vai trò hết sức to lớn trong việc pháttriển nền kinh tế quốc dân Những tác động của hoạt động thơng mại quốc tế đối với sựphát triển kinh tế đợc biểu hiện ở các vấn đề sau:

Trang 17

1.3.1 Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm thực hiệnmục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế

Đối với các nớc kém và đang phát triển, để phát triển kinh tế, bớc đi ban đầu làcần phải tiến hành công nghiệp hoá Trong cơ cấu kinh tế của các nớc này đều có mộtđặc điểm chung là: nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng sản phẩm quốc dân.Khi tiến hành công nghiệp hoá để phát triển kinh tế, một xu hớng mang tính quy luậtlà: tất cả các ngành kinh tế đều có sự gia tăng hàng năm về quy mô tuyệt đối, còn vềquy mô tơng đối thì nông nghiệp có tỷ trọng ngày càng giảm, công nghiệp và dịch vụcó tỷ trọng ngày càng tăng trong tổng thu nhập quốc dân.

Trong quá trình vận động chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hoạt động thơng mại quốctế với vai trò đặc biệt quan trọng của nó đã tác động đến toàn bộ quá trình tái sản xuấtxã hội: từ sản xuất, phân phối, lu thông đến tiêu dùng Đặc biệt, đối với các ngành sảnxuất cơ bản nh công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại quốc tế đã tác động trực tiếp tớicả đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất, do đó đã góp phần thúc đẩy nhanh quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá về cả ba mặt: cơ cấungành, cơ cấu vùng lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế.

Trong những năm vừa qua, nhất là từ khi thực hiện cải cách kinh tế của Việtnam theo hớng phát triển nền kinh tế mở, Việt nam đã có quan hệ ngoại giao và sẵnsàng có quan hệ kinh tế với hầu hết các nớc trên thế giới Các quan hệ hợp tác quốc tếngày càng phát triển cả chiều sâu lẫn chiều rộng Nhờ vậy kim ngạch xuất nhập khẩu

của Việt nam không ngừng tăng lên (xem biểu 1)

Biểu 1: Ngoại thơng Việt Nam giai đoạn 1985 - 2003

Cán cân thơng mại -1159 -348 -2707 -1154 -1135 -1700 5075

Nguồn: Tổng cục thống kê; Bộ Thơng Mại

Trang 18

Đến năm 2003, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt nam đạt 44.815 triệuUSD, so với 1985 tăng 17,5 lần, nếu so với 1990 tăng 8,1 lần Tuy nhiên, nhập khẩuvẫn luôn nhập siêu (năm 1985 nhập siêu 1.159 triệu USD, năm 2003 – 5075 triệuUSD) là điều tất yếu đối với một nớc đang phát triển cần tăng cờng nhập khẩu để cócông nghệ, máy móc và các hàng hoá cần thiết phục vụ cho công cuộc công nghiệphoá - hiện đại hoá.

Hoạt động xuất nhập khẩu là một trong những nhân tố và động lực thúc đẩythay đổi cơ cấu kinh tế theo hớng tích cực, tức là góp phần điều chỉnh lại cơ cấu ngànhnghề, cơ cấu khu vực và cơ cấu sản lợng sản phẩm sản xuất ra, tạo ra tiền đề để pháttriển kinh tế, phát triển sản xuất

Xuất nhập khẩu tạo điều kiện cho các ngành kinh tế có cơ hội phát triển thuậnlợi và phát triển nhanh Xuất, nhập khẩu hàng hoá nhằm mở rộng khả năng cung cấpđầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc Do yêu cầu phát triển sảnxuất trong nớc cho phù hợp với nhu cầu thị trờng thế giới, cơ cấu hàng hoá nhập khẩucó sự thay đổi: tăng nhập hàng cung cấp đầu vào cho sản xuất, giảm bớt nhập hàng tiêudùng hoặc hàng xa xỉ phẩm không cần thiết Hàng nhập khẩu chủ yếu tập trung vàocác loại hàng là thiết bị máy móc - công nghệ mới và hàng nguyên vật liệu phục vụ chosản xuất mà trong nớc cha tự đáp ứng đợc.

Trong những năm qua, nhập thiết bị toàn bộ, thiết bị lẻ, nguyên nhiên vậtliệu tăng mạnh Cụ thể nh: nhập thiết bị toàn bộ năm 1995 đạt 850 triệu USD, sovới năm 1991 tăng 167%, đến năm 2003 đạt 5400 triệu USD [68], so với năm 1995tăng 6,3 lần Việc tăng cờng nhập khẩu những thiết bị, máy móc và nguyên vật liệucần cho sản xuất đã tác động rất lớn đến các ngành sản xuất của n ớc ta, làm cho sảnxuất không ngừng phát triển Một số ngành sản xuất nh điện, cơ khí, dệt may, giàydép, giấy có tốc độ tăng trởng cao và phát triển ổn định

Từ thực tế đạt đợc của hoạt động xuất nhập khẩu trong những năm vừa qua, thấyrằng sự gia tăng nhịp độ xuất khẩu, nhất là xuất khẩu một số sản phẩm chủ lực có khốilợng hàng hoá và giá trị xuất khẩu lớn, nh dầu thô, gạo, hàng dệt may và may mặc,thủy sản, cà phê, hạt điều, cao su, than đá đã tạo ra nguồn ngoại tệ lớn để mở rộngkhả năng nhập khẩu các loại vật t, nguyên liệu, thiết bị kỹ thuật mới, công nghệ tiêntiến phục vụ cho việc phát triển sản xuất Xu thế ngày càng nhập siêu lớn hơn so vớixuất khẩu ở nớc ta nói riêng, các nớc đang và kém phát triển nói chung, đã phản ánhthực trạng trên đây là phù hợp với giai đoạn đầu công nghiệp hoá đất nớc.

Trang 19

1.3.2 Vai trò đối với việc giải quyết việc làm và các vấn đề chính trị xã hội ởmỗi quốc gia

Sự gia tăng của thơng mại quốc tế có tác động đến tất cả các mặt trong đời sốngkinh tế, chính trị và xã hội của mỗi quốc gia.

Phần trên đã cho thấy những tác động của ngoại thơng trong mối quan hệ tơnghỗ với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Những sự biến đổi tích cực của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã mang lại cho nền kinh tếsự gia tăng việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động và từng bớc xoá bỏ sự bất bìnhđẳng và chênh lệch mức sống thực tế giữa các tầng lớp dân c thuộc các vùng, các miềnkhác nhau của đất nớc.

Trớc hết xuất khẩu tăng sẽ tạo ra nguồn ngoại tệ lớn, nhờ đó có thể nhập khẩunhững kỹ thuật - công nghệ mới và nhập các bí quyết sản xuất, kinh doanh và do đólại thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển, bao gồm cả những ngành sản xuất thay thếnhập khẩu phát triển mạnh hơn, tạo ra sự cạnh tranh giữa hàng nội, hàng ngoại Tăngnhập khẩu trong trờng hợp này là tích cực, là cần thiết và hoạt động ngoại thơng khôngchỉ có vai trò quan trọng cung cấp đầu vào, giải quyết đầu ra cho sản xuất mà còn tạothêm việc làm, nâng cao thu nhập kể cả danh nghĩa và thực tế cho ngời lao động.

Nhờ việc tích cực theo đuổi chính sách mở cửa, tăng cờng và mở rộng các quanhệ đối ngoại với các nớc, chúng ta đã thu hút đợc một số lợng rất lớn vốn đầu t nớcngoài, đây cũng là một động lực để một mặt thúc đẩy phát triển sản xuất; mặt khác, mởra nhiều khu công nghiệp mới giải quyết đợc nhiều việc làm mới cho ngời lao động Từnăm 1988 đến tháng 7/2003 đã có 4,8 ngàn dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đợc cấpgiấy phép và tổng số vốn đăng ký lên đến 51 tỷ USD, vốn thực hiện 24 tỷ USD Khuvực có vốn đầu t nớc ngoài hiện chiếm 20% tổng vốn đầu t phát triển, gần 38% giá trịsản xuất công nghiệp, 50% xuất khẩu, tạo việc làm trực tiếp cho 600 nghìn lao động[64].

Về mối quan hệ giữa xuất khẩu - nhập khẩu với giải quyết việc làm và với thunhập, mức sống thực tế của ngời lao động có thể phân tích trên cơ sở lý luận của Mác vềsự cân đối giữa giá trị hao phí lao động (V) và giá trị t liệu sản xuất (C), giữa phát triển sảnxuất của khu vực I (t liệu sản xuất) và khu vực II (t liệu tiêu dùng) Theo lý luận của Mác,C và V là hai yếu tố cơ bản tạo nên giá trị sản phẩm Giữa V và C có mối quan hệ chặt chẽvới nhau và phải đợc cân đối với nhau thì hoạt động kinh tế mới có hiệu quả cao Với tìnhhình thực tế Việt Nam trong điều kiện đông dân, lao động d thừa, trình độ kỹ thuật của ng-ời lao động trong sản xuất còn thấp kém, trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá,không nên nhất thiết áp dụng ngay công nghiệp - kỹ thuật cao, sử dụng ít lao động trongsản xuất mà cần khuyến khích sử dụng một cách hợp lý các kỹ thuật - công nghệ sản xuất

Trang 20

bậc trung tận dụng nhiều lao động để vừa giải quyết việc làm, vừa tận dụng tối đa laođộng với trình độ hiện nay sẵn có, để tích luỹ vốn cho công cuộc công nghiệp hoá, hiệnđại hoá, dần nâng cao thu nhập và đời sống cho nhân dân.

Từ khi đổi mới năm 1986 đến nay, nhờ có chiến lợc và hớng đi đúng đắn chúngta đã phát triển kinh tế một cách vững chắc và với tốc độ cao Điều đó cho chúng ta cócơ hội giải quyết đợc khá nhiều công ăn việc làm cho những ngời lao động, song domở rộng các hình thức đầu t, nên bên cạnh giải quyết việc làm mới, chúng ta còn đanghình thành và có xu hớng phát triển ngày càng mạnh đội ngũ lao động bao gồm cả tríthức, công nhân kỹ thuật cao trong một số ngành kinh tế - kỹ thuật hiện đại nh dầu khí,điện tử, tin học, cơ khí chính xác, bu chính viễn thông Thực tế cho thấy rằng, việcphát triển các ngành sản xuất hàng xuất khẩu cần nhiều lao động là một trong nhữngcon đờng chắc chắn nhất để tạo nên nhiều công ăn việc làm và thu đợc nhiều ngoại tệmà không phải sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên hiếm hoi

Theo số liệu của Bộ thơng mại đến năm 2002 cả nớc có trên 28.000 doanhnghiệp thuộc ngành thơng mại - du lịch – dịch vụ và hàng triệu hộ kinh doanh, đã tạora hàng trăm ngàn chỗ làm cho ngời lao động Nhất là khi chúng ta bình thờng hoáquan hệ với Trung Quốc, việc mở cửa biên giới Việt - Trung và tự do hoá th ơng mại đãkhiến cho thị trờng phía Bắc bao gồm các tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, LaoCai rất sôi động, tác động mạnh đến phân công lao động xã hội, tạo thêm nhữngngành nghề mới, với một đội ngũ lao động mới.

Việc thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài đã tạo ra những khu chế xuất vớichức năng chủ yếu là tạo ra sản phẩm để xuất khẩu, thu hút đợc rất nhiều lao động đếnlàm việc.

Có thể thấy rằng ngoại thơng trong những năm qua đã góp phần tích cực giảiquyết việc làm, nâng cao thu nhập và từng bớc xoá bỏ sự cách biệt trong đời sống giữacác vùng các tầng lớp dân c, giữa các vùng lãnh thổ khác nhau trong cả nớc.

1 4 Một số kinh nghiệm phát triển ngoại thơng trên thế giới

Các chiến lợc phát triển trong lĩnh vực thơng mại quốc tế, chiến lợc nào là hợplý, là đúng đắn và đợc vận dụng thế nào cho sáng tạo để đạt hiệu quả cao, vẫn đang đợctranh luận với các quan điểm t tởng khác nhau: một bên đề cao và bênh vực cho tự dohoá thơng mại thể hiện ở việc đề cao sự phát triển hớng ngoại với chiến lợc côngnghiệp hoá hớng vào xuất khẩu, một bên bênh vực và bảo hộ sản xuất và mậu dịch nộiđịa, thể hiện ở việc đề cao sự phát triển hớng nội với loại chiến lợc công nghiệp hoádựa vào thay thế nhập khẩu.

Tổng kết, đánh giá lại kết quả áp dụng các chiến lợc phát triển ngoại thơng trên thếgiới, có nhiều nớc đạt đợc thành tựu rất lớn ở đây, có thể lấy kinh nghiệm của một số nớcở Châu á, - là những nớc gần gũi với Việt Nam, mà chúng ta cần nghiên cứu tìm hiểu họđể vận dụng vào thực tiễn của nớc mình.

Trang 21

1.4.1 Hàn Quốc

Hàn Quốc tiến hành công nghiệp hoá từ 1960 Từ đó đến nay sự phát triển kinhtế của Hàn Quốc có thể chia thành 2 giai đoạn lịch sử: từ 1960 đến trớc 1997 và từtháng 7/1997 đến nay Nhng ở đay chủ yếu xem xét giai đoạn từ 1960 đến 1996 Thờikỳ này, Hàn Quốc đã trải qua 3 giai đoạn chiến lợc 10 năm:

- Giai đoạn 1962 - 1971: thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá theo hớng xuất

khẩu, mở rộng và xây dựng cơ sở hạ tầng Trong giai đoạn này Hàn Quốc đề ra nhiệmvụ chiến lợc cụ thể hoá bằng hai kế hoạch 5 năm:

+ Kế hoạch 5 năm lần 1 (1962 - 1967):Với định hớng chiến lợc hớng về xuấtkhẩu và phát triển mạnh công nghiệp nhẹ: không tập trung vào phát triển các ngànhcông nghiệp chế tác và chủ yếu lại là các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu nhằmmục đích làm tiền đề cho công nghiệp nhẹ phát triển, đó là các ngành: điện, phân bón,sợi hoá học, sợi nilon, lọc dầu và xi măng.

+ Kế hoạch 5 năm lần 2 (1967 - 1972) mục tiêu chủ yếu là thực hiện hiện đạihoá công nghiệp hớng ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu trên cơ sở công nghệ sử dụng nhiềulao động và có lợi thế trong cạnh tranh với nớc ngoài Các ngành công nghiệp nhẹ nh:vải, cao su, gỗ dán trở thành những ngành xuất khẩu chủ lực Tốc độ tăng trởng củaGDP bình quân hàng năm từ 1967 đến 1971 là 9,7%, trong đó tốc độ tăng của côngnghiệp chế tác là 19,8% , tốc độ tăng của xuất khẩu đạt 40%/năm [60, tr 27].

- Giai đoạn 1972 - 1981: Tuy trong giai đoạn 1 nền kinh tế Hàn Quốc đã thu

đ-ợc nhiều kết quả to lớn, tích luỹ đđ-ợc nguồn vốn nhất định nhờ thực hiện chiến lđ-ợc hớngngoại, song cũng có những bất cập: nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào nớc ngoài do vaynợ nhiều, xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu nên thiếu chủ động.Trớc tình hình thế giới có nhiều bất lợi cho Hàn Quốc: Mỹ giảm bớt sự u đãi về kinh tếvới Hàn Quốc, khủng hoảng dầu lửa (1973) làm cho Hàn Quốc phụ thuộc nhiều vào n-ớc ngoài về nguyên, nhiên liệu, chính phủ Hàn Quốc quyết định cải tổ cơ cấu côngnghiệp, tập trung phát triển công nghiệp nặng và hoá chất để tạo thế chủ động chomình Chiến lợc phát triển giai đoạn này chia làm các bớc đi:

+ Kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1972 - 1976): tập trung vào các ngành công nghiệpnặng cơ bản, các xí nghiệp hoá dầu, đóng tầu, thiết bị vận tải, đồ dùng điện, vô tuyếnvà bán dẫn.

+ Kế hoạch 5 năm lần thứ 4 (1976 - 1981): tiếp tục mục tiêu chiến lợc tạo cơcấu kinh tế chủ lực, cải thiện công nghệ và tăng cờng hiệu quả.

Trang 22

- Giai đoạn 1982 - 1991: Do tình hình kinh tế Hàn Quốc có nhiều diễn biến

xấu, bất lợi: công nghiệp không thể cạnh tranh trên thị trờng thế giới, lạm phát cao,chính phủ Hàn Quốc quyết định điều chỉnh chiến lợc: tập trung điều chỉnh cơ cấu kinhtế trên cơ sở phát triển các ngành công nghiệp có hàm lợng kỹ thuật cao, tự do hoá vàmở cửa nền kinh tế, từng bớc t nhân hoá nền công nghiệp và mở rộng cơ chế thị trờng,thúc đẩy cạnh tranh trong nớc và quốc tế.

Trong giai đoạn này Hàn Quốc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 5 và thứ 6.Năm 1996 Hàn Quốc ra nhập khối các nớc phát triển (OECD) Năm 1997 Hàn Quốc bịảnh hởng rất nặng của khủng hoảng tài chính - tiền tệ Có thể nguyên nhân của nó là doHàn Quốc thực hiện chiến lợc phát triển công nghiệp nặng, đòi hỏi Hàn Quốc phải tậptrung nhiều vốn và vay vốn nớc ngoài để đầu t cho chiến lợc phát triển công nhiệp nặngnày.

1.4.2 Đài Loan

Là một vùng lãnh thổ có nền kinh tế phát triển khá cao và ổn định trong thờigian dài: suốt thời kỳ từ 1953 đến 1995 tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng nămlà 6,4%, GDP bình quân đầu ngời tăng từ 200 USD (năm 1952) lên 12.439 USD năm1995 [60, tr 28-29], năm 2000 đạt 13.885,9 USD, đến 2001: 12.593 USD (giá hiệnhành) [50] Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ vừa qua không ảnh hởng nhiều đếntình hình kinh tế Đài Loan Sự tăng trởng kinh tế của Đài Loan khá ổn định và tăng vớimức cao là do Đài Loan đã hoạch định đúng đắn chiến lợc phát triển kinh tế trong từnggiai đoạn khác nhau.

- Giai đoạn 10 năm 1950 - 1960: Đài Loan áp dụng chiến lợc thay thế nhập

khẩu với việc phát triển mạnh công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Trong khi côngnghiệp chế biến thực phẩm đạt trình độ xuất khẩu thì các xí nghiệp t nhân vừa và nhỏđợc khuyến khích sản xuất hàng cho thị trờng nội địa từ các nguyên liệu trong nớc vàcác bán thành phẩm nhập ngoại Tốc độ tăng trởng công nghiệp giai đoạn này đạt trungbình 11,7%/năm so với 7,6% của toàn bộ nền kinh tế

- Giai đoạn 10 năm 1960 - 1970: Đài Loan tiếp tục áp dụng chiến lợc thay thế

nhập khẩu đồng thời mở rộng xuất khẩu với việc phát triển mạnh công nghiệp nhẹ, tậndụng lợi thế giá nhân công rẻ Đài Loan có chính sách mở rộng và phát triển các khuchế xuất, nhờ vậy xuất khẩu của Đài Loan đạt trung bình 27,4% năm so với 16,4% củacông nghiệp và 10,2% của toàn bộ nền kinh tế [60, tr 30]

- Giai đoạn 10 năm (1980 - 1990): Từ giai đoạn này Đài Loan bắt đầu chiến lợc

phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp có giá trị tăng cao và công nghệ tiếtkiệm năng lợng Đến năm 1990 giá trị xuất khẩu các sản phẩm công nghệ cao đã

Trang 23

chiếm 40,2% tổng kim ngạch xuất khẩu gồm các sản phẩm tin học , điện tử, thiết bị Trớc tình hình mới, khi ngành công nghiệp Đài Loan đứng trớc những thử tháchnghiêm trọng (do giá đồng Đài tệ lên giá, giá nhân công cao, thiếu lao động, nhu cầubảo vệ môi trờng và sự cạnh tranh của các nớc đang phát triển khác ) Đài Loanchuyển hớng chiến lợc phát triển sang các ngành công nghiệp công nghệ cao, đồngthời chuyển các ngành công nghiệp truyền thống ra nớc ngoài.

Những thành công của Đài Loan là do Đài Loan có chiến lợc phát triển phù hợpvới từng hoàn cảnh, có mục tiêu rõ ràng và bớc đi với các chính sách rất cụ thể, chi tiếtđể thực hiện các mục tiêu.

1.4.3 Malaixia

Là quốc gia có nhiều lợi thế thuận lợi hơn các quốc gia khác ở trong khu vực(về tài nguyên, về đất nông nghiệp) nên đã biết khai thác triệt để và tận dụng tối đa lợithế trong nớc để hoạch định chiến lợc phát triển, đồng thời tìm mọi cách để thu hútmạnh đầu t nớc ngoài.

Quá trình phát triển của Malaixia đợc chia làm các giai đoạn sau:

- Giai đoạn 1957 - 1970: Giai đoạn này áp dụng chiến lợc thay thế hàng nhập

khẩu, trong đó phát triển nông nghiệp đi đôi với hình thành các ngành công nghiệp chếbiến mới, tạo điều kiện cho t bản nội địa phát triển, đồng thời khuyến khích t bản nớcngoài đầu t vào các lĩnh vực công nghiệp Chính phủ Malaixia chú trọng phát triển 2ngành mới là nông nghiệp (phát triển cây cọ dầu, đẩy mạnh sản xuất lơng thực nhằm giảmnhập lơng thực là hình thức thay thế nhập khẩu tốt nhất) và công nghiệp (phát triển nhanhcông nghiệp chế tác để khắc phục nền công nghiệp què quặt trớc đây) Nhờ vậy, Malaixiađã đạt đợc những kết quả khá tốt: công nghiệp có tốc độ tăng 10,2% bình quân hàngnăm.

- Giai đoạn 1970 - 1980: Chiến lợc thay thế nhập khẩu đợc chuyển sang chiến

l-ợc hớng về xuất khẩu trong đó chú ý chế biến nông sản và công nghiệp nhẹ Trong giaiđoạn này Malaixia thực hiện 2 kế hoạch 5 năm với 2 chính sách cơ bản là : mở cửa thuhút vốn nớc ngoài và kích thích t bản trong nớc hớng vào xuất khẩu Về xuất khẩu,Malaixia chủ trơng thay đổi cơ cấu xuất khẩu: nếu nh năm 1970 chủ yếu xuất khẩu caosu và gỗ tròn, đến năm 1980 xuất khẩu dầu mỏ và các sản phẩm công nghiệp chế tác(chiếm 46% tổng kim ngạch xuất khẩu) Một loạt các ngành công nghiệp mới đợc pháttriển: công nghiệp điện tử năm 1980 tăng 192 lần so với 1970, nhóm hàng dệt may,giày dép tăng 21 lần, nhóm hàng thực phẩm tăng 4 lần Cơ cấu ngành có sự thay đổitích cực: Công nghiệp từ 19,7% năm 1970 lên 23% năm 1980 trong GDP [60, tr 31]

Trang 24

- Giai đoạn 1980 - 1997: Đến 1980 kết thúc một giai đoạn chiến lợc hớng về

xuất khẩu, Malaixia vẫn gặp những khó khăn lớn: sản xuất hàng xuất khẩu chủ yếu dựavào nguyên liệu nhập khẩu hoặc gia công cho t bản nớc ngoài Cơ cấu công nghiệp rờirạc, nền kinh tế trong nớc thiếu gắn bó với nhau, sản xuất chỉ liên kết với chu trình sảnxuất của các công ty xuyên quốc gia khác nhau, nội lực về khoa học, công nghệ, nguồnnhân lực không nhiều Trớc tình hình đó chính phủ Malaixia đã đa ra chiến lợc pháttriển dài hạn với mục tiêu:

+ Nhấn mạnh lại thay thế nhập khẩu một số loại t liệu sản xuất chủ yếu.

+ Xây dựng nền kinh tế hiện đại dựa trên nền công nghiệp nặng sử dụng nhiềuvốn và kỹ thuật cao.

+ Về đối ngoại, chú trọng "nhìn về phơng Đông", học kiểu mẫu Nhật Bản, HànQuốc để giảm phụ thuộc phơng Tây.

Trên cơ sở các mục tiêu chiến lợc phát triển giai đoạn này, Malaixia đã thựchiện đợc một số dự án nh: phát triển công nghiệp nặng (xi măng, luyện kim, chế tạomáy, sản xuất ô tô, lọc hoá dầu ) Tuy nhiên do quá trình công nghiệp hoá nhanh đãtác động rất lớn đến ngành nông nghiệp: lợng lao động ở nông thôn di dời ra thành thịquá lớn, năng suất lao động trong nông nghiệp thấp Để khắc phục tình trạng trên, từnăm 1985 Malaixia thực hiện các biện pháp hợp nhất đất đai manh mún để kinh doanhtrang trại, đầu t thêm khoa học kỹ thuật và thuỷ lợi, mở rộng quy mô làng để thực hiệnđô thị hoá.

Chính sự đầu t quá mức vào công nghiệp nặng, hạ tầng cơ sở và bất động sản,nên năm 1997 Malaixia bị ảnh hởng sâu sắc của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ.Đó cũng chính là những sai lầm vừa thuộc về một chiến lợc cơ cấu dài hạn, vừa thuộccác giải pháp cụ thể cho các bớc đi còn bất cập Để phát triển, chính phủ Malaixia đãcần phải hoạch định và thực thi một chiến lợc mới cho bớc đi tiếp theo.

1.4.4 Trung Quốc

Chiến lợc công nghiệp hoá mới của Trung Quốc đợc bắt đầu từ năm 1978 nhằmthực hiện sự chuyển đổi mang tính lịch sử: một là, chuyển từ một xã hội nông nghiệpnông thôn sang xã hội công nghiệp và đô thị; hai là chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoátập trung sang nền kinh tế thị trờng Để thực hiện chiến lợc trên Trung Quốc đề ranhững giải pháp cơ bản mang tính chiến lợc là: phải tập trung hoá, nhân rộng và thựcdụng, đợc nổi bật trong bốn lĩnh vực chủ yếu, nơi mà công cuộc cải cách đã tác độngrất nhiều tới tăng trởng gồm: nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, thơng mại và cácdoanh nghiệp nhà nớc.

Trang 25

Nhờ việc định ra chiến lợc phát triển đúng đắn mà Trung Quốc đã tạo ra nềnkinh tế có tốc độ tăng trởng rất nhanh, trong giai đoạn 1978 - 1995, kinh tế TrungQuốc đã tăng gấp 4 lần so với 15 năm trớc, GDP có tốc độ tăng trởng bình quân 8%năm Về cơ cấu: trong vòng 18 năm lực lợng lao động nông nghiệp đã giảm từ 71%xuống 50% (trong khi Mỹ phải mất 50 năm, Nhật Bản mất 60 năm) Về chính sách đốingoại, Trung Quốc mở rộng quan hệ đối ngoại theo 3 hớng:

- Cải cách hệ thống thơng mại.- Khuyến khích xuất khẩu.

- Giảm bớt quy định gò bó về đầu t trực tiếp, thành lập và phát triển mạnh cácđặc khu kinh tế (đến năm 1993 toàn Trung Quốc có 9000 đặc khu kinh tế hoặc loạihình tơng tự) [60, tr 33].

Trong quá trình thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế, Trung Quốc luôn nghiêncứu kinh nghiệm của các nớc để điều chỉnh chiến lợc cho phù hợp với tình tình mới ởmỗi giai đoạn Nhờ vậy, Trung Quốc đã định ra kế hoạch 5 năm lần thứ 9 (1996 -2000) và chiến lợc 15 năm với đờng lối và chiến lợc u tiên cơ bản nhằm duy trì tăng tr-ởng cao và bền vững với 2 nhiệm vụ: tiếp tục chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung sang nên kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa mang đặc sắc của Trung Quốc vàchuyển từ tăng trởng theo chiều rộng (dựa vào tăng sản lợng) sang tăng trởng theochiều sâu (nhờ vào tăng năng suất) Tốc độ tăng trởng phải đạt 8%/ năm trong 5 nămtới.

Chiến lợc đa ra một chơng trình hành động cho tơng lai là:

- Duy trì động lực cho công cuộc cải cách Tập trung cải cách 1000 doanhnghiệp lớn nhất của nhà nớc hớng tới tăng trởng theo chiều sâu.

- Phát triển nguồn nhân lực.- Đẩy mạnh nông nghiệp- Bảo vệ môi trờng.

Có thể thấy rằng: những thành công mà Trung Quốc đạt đợc trong hai thập kỷqua gắn liền với việc hoạch định đúng đắn đúng hớng chiến lợc, điều mà ít quốc gia cóđợc.

Tóm lại: Từ những kết quả, những bài học kinh nghiệm của một số nớc và vùng

lãnh thổ về hoạch định đúng hớng chiến lợc phát triển kinh tế, có thể rút ra một số vấnđề cần tham khảo, đó là:

Trang 26

Thứ nhất: Muốn phát triển phải có chiến lợc rõ ràng Chiến lợc đợc đa ra phải

có căn cứ khoa học cơ bản, phù hợp đặc điểm và trình độ phát triển của quốc gia, tậndụng mọi cơ hội để đạt đợc sự tăng trởng kinh tế cao.

Thứ hai: Luôn luôn phải thích ứng với bối cảnh quốc tế và các yếu tố bên ngoài

để có các phản ứng đúng đắn và thích hợp ở bên trong.

Chiến lợc phải thay đổi kịp thời, mềm dẻo, linh hoạt và cần có một chính phủ mạnhđể quyết định và điều hành kinh tế Các chính sách của chính phủ phải hớng tới và tạo môitrờng cho thị trờng và các lực lợng ngoài nhà nớc phát triển.

Thứ ba: Nội dung của chiến lợc phải bao gồm những mục tiêu và các giải pháp

thích ứng của cả giai đoạn chiến lợc (10 - 15 năm) và chia ra nhiệm vụ với các bớc đi 5năm để thực hiện mục tiêu chiến lợc.

Thứ t: Mỗi thành công hay thất bại của các chiến lợc phát triển của mỗi quốc

gia đều gắn với hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của mỗi nớc lúc bấy giờ Không thể tuyệtđối máy móc áp dụng các kinh nghiệm đó cho quốc gia mình Chiến lợc cần có sự độtphá mới, không có tiền lệ Đây là vấn đề vô cùng quan trọng cần chú ý khi hoạch địnhchiến lợc phát triển kinh tế trong giai đoạn tới.

Trang 27

Chơng 2

Ngoại thơng Việt Nam trong những năm qua2.1 Ngoại thơng Việt Nam thời kỳ 1975 - 1986

2.1.1 Chiến lợc phát triển ngoại thơng Việt Nam thời kỳ 1975 - 1986

Đất nớc thống nhất, Việt Nam có điều kiện và khả năng khai thác một cách triệtđể các thế mạnh, các tiềm năng còn tiềm ẩn để phát triển kinh tế, để từ đó có điều kiệnđẩy mạnh xuất khẩu, du lịch, các dịch vụ thu ngoại tệ, mở rộng hợp tác kinh tế, khoahọc kỹ thuật với các nớc, thu hút vốn và kỹ thuật nớc ngoài để phục vụ cho quá trìnhphát triển kinh tế của mình Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, chúng ta phải đứngtrớc những khó khăn rất lớn và những thách thức mới, chúng tác động rất mạnh đếnquá trình phát triển kinh tế nói chung, với ngoại thơng nói riêng Khó khăn đầu tiêncần đề cập đến đó là trình độ phát triển kinh tế của ta quá thấp, cơ sở vật chất kỹ thuậtquá kém, nghèo nàn lạc hậu, kinh tế hàng hoá cha phát triển, nền kinh tế bị lệ thuộcnhiều vào nớc ngoài, cha có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế Đất nớc ta lại phải trải quacả một thời gian dài chiến tranh liên miên, nó vừa tàn phá nền kinh tế, tàn phá hạ tầngcơ sở, vừa làm chậm lại quá trình phát triển của đất nớc, làm cho ta tụt hậu rất xa so vớicác nớc khác trên thế giới.

Sau khi Việt Nam hoàn toàn thống nhất (năm 1975) Đại hội Đảng lần thứ 4(1976) đã đề ra chiến lợc phát triển kinh tế -xã hội của Việt Nam là: phấn đấu hoànthành về cơ bản quá trình đa kinh tế nớc ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủnghĩa trong khoảng thời gian 20 năm và chủ trơng đẩy mạnh công nghiệp hoá, u tiênphát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và côngnghiệp nhẹ [57, tr 67-68] Từ quan điểm chiến lợc này chính sách kinh tế đối ngoạicủa Việt Nam nhìn chung vẫn là dựa chủ yếu vào sự hợp tác với các nớc trong hệthống xã hội chủ nghĩa, mở rộng và tăng cờng hợp tác toàn diện với Liên Xô và pháttriển hợp tác với các nớc trong Hội đồng tơng trợ kinh tế, theo hớng liên kết kinh tế xãhội chủ nghĩa đồng thời mở rộng thích đáng quan hệ kinh tế với các nớc ngoài hệthống xã hội chủ nghĩa Trong toàn bộ hoạt động kinh tế, một nhiệm vụ có ý nghĩachiến lợc của toàn Đảng, toàn dân ta là ra sức tăng xuất khẩu để nhập khẩu.

Rõ ràng về t duy kinh tế, chúng ta đã có bớc chuyển biến mới là mở rộng quanhệ với các nớc trong khu vực II, là những nớc thuộc hệ thống t bản chủ nghĩa, những n-ớc đang phát triển hoặc những vùng lãnh thổ có nền kinh tế phát triển cao, nh : NhậtBản, Pháp, Tây Đức, Thuỵ Điển, ấn Độ, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Đài Loan,Hồng Công Chúng ta đã ký đợc nhiều hiệp định buôn bán song phơng mới, nângtổng số bạn hàng có quan hệ buôn bán với ta lên hơn 100 nớc (trong năm 1985) , đã tạođiều kiện để đến năm 1985 kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 2555,9 triệu rúp - đô la, tăng

Trang 28

gấp 2 lần so với 1975 và có tốc độ tăng trởng bình quân hơn 8%/năm Một mốc đángkể của quá trình tham gia liên kết kinh tế quốc tế của Việt Nam là việc Việt Nam thamgia Hội đồng tơng trợ kinh tế (tháng 6/1978) Tham gia vào tổ chức kinh tế thế giới nàycủa phe xã hội chủ nghĩa càng thể hiện sự hợp tác toàn diện và sâu rộng trong tất cảcác lĩnh vực của Việt Nam với các nớc trong phe xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, hiệu quảcủa việc nớc ta tham gia khối SEV (Hội đồng tơng trợ kinh tế) rất hạn chế, vì chứcnăng trao đổi hàng hoá giữa các thành viên của nó chủ yếu thông qua hình thức hàngđổi hàng và quyết toán ghi sổ chứ không căn cứ trên các nguyên tắc của thị trờng KhốiSEV không có ngân sách riêng để tài trợ cho các dự án và chơng trình hợp tác mà hoàntoàn phụ thuộc vào cơ chế "xin - cho" song phơng Các quyết định và "luật chơi" trongkhối SEV chủ yếu mang nặng tính chủ quan và phục vụ cho mục đích chính trị, đặcbiệt là sự ganh đua giữa Liên Xô và Mỹ Và trụ cột của khối SEV là Liên Xô, song bảnthân Liên Xô cũng bị hạn chế rất nhiều, gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế, đặc biệt từnăm 1970 trở đi, nên không thể hỗ trợ đợc nhiều cho các hoạt động của khối SEV.

Sau khi thống nhất, nớc ta đã kế thừa địa vị thành viên của chế độ Sài Gòn cũ tạiNgân hàng Thế giới (WB) từ tháng 8/1976 và Quỹ tiền tệ Thế giới (IMF) từ tháng9/1976 Tháng 9/1977, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc.Liên hợp quốc đã kêu gọi các thành viên của tổ chức này giúp đỡ Việt Nam, nhờ vậyViệt Nam đã nhận đợc từ các quỹ trong hệ thống phát triển của Liên hợp quốc khoảnvốn ODA không hoàn lại khoảng 500 triệu USD Nhờ có khoản vốn hết sức quý báu nàytrong điều kiện chúng ta bị bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, chúng ta đã sử dụngnó để thực hiện một số chơng trình hợp tác viện trợ và đào tạo, giúp chúng ta có thể tiếpcận đợc với tri thức và công nghệ hiện đại, tiên tiến, đào tạo một cách cơ bản đội ngũ cánbộ khoa học và quản lý Đây chính là những tiền đề hết sức quan trọng chuẩn bị cho nớcta bớc vào thời kỳ đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ trong thời kỳ tiếp theo.

Trớc thời kỳ đổi mới, nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung Mọi hoạt động kinh tế đều do Nhà nớc quyết định Nhà nớc quyết định sản xuấtcái gì, khi nào, số lợng bao nhiêu, chất lợng nh thế nào và quy định giá cho từng sảnphẩm, từng mặt hàng Nhà nớc cũng quyết định sản xuất cho ai, quyết định chính sáchphân phối thu nhập và Nhà nớc quan tâm luôn cả phơng pháp sản xuất.

Trong môi trờng kinh tế nh vậy, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cũngphải mang bản sắc của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, tức là Việt Nam tiến hànhxuất khẩu những sản phẩm, hàng hoá nào mà mình có, chứ không phải xuất những gìmà thị trờng thế giới đòi hỏi Bởi lẽ đó, trong cả một thời kỳ dài của thời kỳ kinh tế kếhoạch hoá tập trung, việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam chỉ xoay quanh một sốmặt hàng chủ yếu mang tính truyền thống dân tộc, nh: các mặt hàng thủ công, mỹ

Trang 29

nghệ, mây tre đan Các hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam thời kỳ này chủ yếuvẫn là xuất sang các nớc thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa (đợc gọi là khu vực I) dựatrên cơ sở các hiệp định ký kết giữa các nớc xã hội chủ nghĩa với nhau

Với phơng thức hoạt động xuất nhập khẩu nh vậy, không nhất thiết cần phải cóchiến lợc phát triển thơng mại quốc tế Điều đó đã tạo ra tính ỷ lại, thiếu chủ động,thiếu năng động sáng tạo trong hoạt động kinh doanh, không cần phải nghiên cứu thịtrờng để tìm hiểu xem thị trờng cần gì Hậu quả là: các doanh nghiệp Việt Nam phảichịu những tổn thất to lớn trong quá trình chuyển đổi cơ chế sang kinh tế thị trờng.Hàng của Việt Nam trong thời kỳ này không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giớivề chất lợng, mẫu mã, kiểu dáng Khi một loạt các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âusụp đổ vào những năm cuối 1980, đầu 1990, Việt Nam bị mất hầu hết những thị tr ờngtruyền thống, buộc chúng ta lại phải làm lại từ đầu.

2.1.2 Thực trạng ngoại thơng Việt Nam thời kỳ 1975 - 1986

Sau chiến thắng mùa xuân 1975 cách nhìn về Việt Nam của nhiều nớc t bản vàcác nớc đang phát triển khác trớc Đồng thời trong quan hệ đối ngoại quan điểm củaViệt Nam cũng có sự thay đổi chuyển dần từ đối đầu sang hợp tác và hoà bình trên tinhthần tôn trọng chủ quyền và độc lập của mỗi nớc Các nớc thuộc khu vực II đã dần cóthiện cảm, lập quan hệ và tháo dần những rào cản trong các quan hệ với Việt Nam.Việt Nam đã tăng cờng quan hệ kinh tế, thơng mại với một loạt các nớc phát triển nhNhật, Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức, Thuỵ Điển, các vùng lãnh thổ và các nớc đangphát triển nh: ấn Độ, Đài Loan, Hồng Công, Nam Triều Tiên, Thái Lan, Singapore Nhờ vậy tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu sang khu vực II trong tổng kim ngạchchiếm 46,8% (năm 1986) [42, tr 107].

Tuy nhiên thời kỳ trớc đổi mới (1975 - 1986) Việt Nam đã gặp không ít khókhăn và đứng trớc những thử thách lớn ngày càng bộc lộ những hạn chế, ảnh hởngnhiều đến hoạt động kinh tế đối ngoại Một trong những nguyên nhân đó là Việt Namcha thoát ra khỏi cách làm ăn theo cơ chế cũ, mặt khác trong giai đoạn này Việt Namlại phải đơng đầu với hai cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc,tình hình các nớc trong phe xã hội chủ nghĩa Đông Âu đang có những dấu hiệu biểuhiện của sự khủng hoảng sâu sắc cả về kinh tế và chính trị nên không thể giúp đỡ ViệtNam về kinh tế nh trớc đây nữa Nguồn vốn và vật t thiết bị, nguyên liệu từ các nớc nàyđổ vào Việt Nam bị hạn chế, giảm đi rất nhiều, làm cho tình hình sản xuất trong n ớctăng chậm, lu thông hàng hoá bị đình đốn, giá cả tăng nhanh, lạm phát ngày một trầmtrọng, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Trong bối cảnh khó khăn nh vậy, Mỹ lạivẫn tiếp tục thực hiện chính sách cấm vận và phong toả Việt Nam trên tất cả các mặt,làm cho Việt Nam đã khó khăn lại càng thêm khó khăn Nền kinh tế đối ngoại, trong

Trang 30

đó có ngoại thơng Việt Nam vẫn cha thể vơn mạnh lên, phát huy đúng vị trí, vai tròquan trọng của nó trong nền kinh tế Và điều đó làm cho nó không thể giúp cho nềnkinh tế Việt Nam thoát ra khỏi tình trạng chậm phát triển.

Mặc dù trong hoàn cảnh tình hình quốc tế không thuận lợi và chúng ta gặp phải

không ít khó khăn nh vậy, xuất nhập khẩu vẫn phát triển (xem biểu 2)

Căn cứ vào số liệu thống kê trong biểu 2 về tình hình xuất nhập khẩu của ViệtNam giai đoạn 1976 - 1986 có thể thấy rằng: năm 1976 tổng kim ngạch xuất nhậpkhẩu đạt 1226,8 triệu rúp - đô la, đến năm 1986 đạt 2978,1 triệu rúp - đô la Tốc độtăng trởng bình quân hàng năm: 11,73% Tình hình xuất khẩu và nhập khẩu tăng trởngkhông đều nhau Xuất khẩu hàng hoá sang khu vực II có chiều hớng tăng nhanh hơn:tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm là 17,23%, trong khi đó xuất sang khu vực Ităng 14,35% Còn về nhập khẩu: hàng nhập khẩu từ khu vực I có chiều hớng tăngnhanh hơn khu vực II (khu vực I tốc độ nhập khẩu bình quân hàng năm là 12,75%, khuvực II là 3,66%) Tốc độ tăng trởng của xuất nhập khẩu trong biểu 2, cho thấy: chúngta đã chú trọng nhiều đến xuất khẩu, tăng xuất khẩu sang khu vực II là bớc đầu tạo cơhội để thâm nhập thị trờng thế giới, từng bớc tham gia vào lộ trình hội nhập với kinh tếthế giới Tuy nhiên nhập siêu vẫn là đặc trng cơ bản của cán cân thơng mại suốt cảthời kỳ và mức độ đáp ứng ngoại tệ từ xuất khẩu cho nhập khẩu vẫn ở mức thấp: năm1986 chỉ đạt 31,8% Những mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất phải kể đến: sắt thép, xăngdầu, máy móc, thiết bị Hàng tiêu dùng chúng ta cũng phải nhập khẩu khá nhiều nh: đ-ờng, sữa, vải thậm chí cả lúa gạo Trong giai đoạn 1976 - 1985 nớc ta đã nhập khẩu60 triệu mét vải các loại và gần 1,5 triệu tấn lơng thực (quy gạo) Còn xuất khẩu,những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là các nông sản phẩm, lâm sản, thuỷ sản và hàngthủ công mỹ nghệ Đến năm 1985 trong tổng kim ngạch xuất khẩu, hàng nông - lâm -thuỷ sản chiếm hơn 60%, gần 30% là hàng công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp.

Trang 31

Biểu 2: Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 1976 - 1986

ĐVT: triệu rúp - đô la

- Các hoạt động ngoại thơng đều đợc kế hoạch hoá với một hệ thống chỉ tiêupháp lệnh chặt chẽ và đợc chỉ đạo tập trung từ trung ơng.

- Các hoạt động ngoại thơng đều do các tổ chức kinh tế quốc doanh thực hiện.

Trang 32

- Các hoạt động về thơng mại, về kinh tế với các nớc do Nhà nớc đảm nhiệm.

Cơ chế quản lý tập trung bao cấp đã ảnh hởng tiêu cực đến hoạt động ngoại ơng, đặc biệt là xuất khẩu và phát triển các mặt hàng xuất khẩu Việc xuất khẩu theohạn ngạch và những mặt hàng Nhà nớc giao cho theo chỉ tiêu pháp lệnh đã làm triệttiêu tính cạnh tranh trong hoạt động ngoại thơng về hàng hoá, về chất lợng và mẫu mã,chủng loại hàng hoá Và nó cũng chính là nguyên nhân làm cho chúng ta không pháttriển đợc sản xuất hàng hoá cho xuất khẩu Trớc tình trạng trì trệ của nền kinh tế, Hộinghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ 6, Khoá IV đã đề ra một số biện phápnhằm cải biến cơ chế quản lý hoạt động ngoại thơng, đặc biệt là xuất khẩu Songnguyên tắc cơ bản của cơ chế quản lý ngoại thơng vẫn là độc quyền ngoại thơng, tuynhiên đã có một số sửa đổi.

th-Thứ nhất, sửa đổi công tác kế hoạch hoá xuất khẩu Trong sửa đổi kế hoạch

xuất khẩu, Nhà nớc thu hẹp các chỉ tiêu pháp lệnh đối với xuất khẩu, cho phép xuấtkhẩu theo hai loại: xuất khẩu theo kế hoạch và ngoài kế hoạch.

Thứ hai, mở rộng quyền hoạt động ngoại thơng cho các địa phơng, thông qua

các đơn vị kinh tế quốc doanh ngoại thơng của địa phơng, từ đây hình thành hai quychế xuất khẩu khác nhau: hàng xuất khẩu trung ơng và hàng xuất khẩu địa phơng

Thứ ba, mở rộng quyền xuất khẩu trực tiếp cho các Liên hiệp xí nghiệp Theo

quy định này, Bộ Ngoại thơng là bộ quản lý nhà nớc về ngoại thơng, còn các bộ chủquản của các xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu đợc quyền hoạt động ngoại thơng (Bộquản lý ngành).

Thứ t, dành cho các địa phơng một tỷ lệ ngoại tệ thu đợc từ xuất khẩu địa phơng

để nhập khẩu vật t phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu địa phơng và cho kinh tế địaphơng Từ đây đã hình thành chế độ tự cân đối ngoại tệ đối với các địa phơng.

Những sửa đổi này đã làm giảm bớt phần nào tính tập trung cao của công tácquản lý ngoại thơng của Nhà nớc Trung ơng, đã phần nào tạo cơ hội cho các xí nghiệpvà địa phơng đợc chủ động tích cực tham gia vào việc khai thác và tổ chức sản xuất, tổchức nguồn hàng địa phơng để tăng xuất khẩu, góp phần phát triển kinh tế địa phơng nóiriêng, song về cơ bản những sửa đổi này vẫn không thoát khỏi khuôn khổ độc quyền ngoạithơng của Nhà nớc Đây cũng là đặc thù của cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trungvà là đặc trng riêng có của các nớc thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa trớc đây.

2.1.3 Đánh giá ngoại thơng Việt Nam thời kỳ 1975 - 1986

- Trớc hết, cần xem xét đến những thắng lợi mà Việt Nam đã đạt đợc tronglĩnh vực hoạt động ngoại thơng.

Trang 33

+ Về t duy kinh tế, chính trị trong việc hoạch định chiến lợc kinh tế nói chung,hoạt động ngoại thơng nói riêng, các nhà lãnh đạo của Việt Nam đã thấy đợc tầm quantrọng của hoạt động ngoại thơng đối với quá trình phát triển kinh tế của đất nớc và làđộng lực rất lớn thúc đẩy kinh tế phát triển Phải phát triển ngoại thơng để lấy đó làmcơ sở phát triển kinh tế trong nớc Muốn vậy, cần phải mở rộng các hoạt động đốingoại, phải đầu t vào ngoại thơng, nhất là với các nớc trong khu vực II để tranh thủ sựủng hộ giúp đỡ của họ về vốn, về công nghệ, về đào tạo cán bộ và về kinh nghiệm quảnlý kinh tế có hiệu quả.

+ Trong giai đoạn 1975 - 1986, bớc đầu chúng ta đã có một số thay đổi mangtính mở đầu cho thời kỳ mới: đổi mới cơ chế quản lý ngoại thơng Mặc dù vẫn cònnhiều hạn chế, song những sửa đổi nh: sửa đổi công tác kế hoạch hoá xuất khẩu, chophép đợc xuất khẩu trực tiếp, đã khuyến khích và tạo sự chủ động, năng động trong tổchức xuất khẩu của các ngành, các Bộ và các đơn vị sản xuất khẩu.

+ Một nét mới, mà chúng ta đã thu đợc trong việc mở rộng quan hệ kinh tế quốctế thời kỳ 1975 - 1986 là: các nớc có quan hệ buôn bán với Việt Nam và tổng kimngạch ngoại thơng của Việt Nam đã tăng lên đáng kể Nếu nh năm 1960 chúng ta chỉcó quan hệ với 40 nớc thì đến năm 1986 chúng ta đã có quan hệ với hơn 100 nớc vàkim ngạch xuất khẩu tăng gấp 2 lần so với 1975 Việt Nam đã mở rộng quan hệ vớimột số nớc t bản chủ nghĩa Việt Nam còn tham gia vào các hình thức hợp tác kinh tếđa phơng, nhất là từ khi trở thành thành viên của Liên hợp quốc, của IMF và WB, củacác tổ chức kinh tế quốc tế và liên chính phủ trong hệ thống phát triển của Liên hợpquốc.

- Những hạn chế, tồn tại và yếu kém của hoạt động ngoại thơng Việt Namvà nguyên nhân của chúng trong thời kỳ 1975 - 1986:

+ Quan hệ kinh tế đối ngoại nói chung, ngoại thơng nói riêng trong thời kỳ nàyvẫn cha đợc phát triển Kim ngạch xuất nhập khẩu tuy có tăng gấp đôi so với 1976,song nhập siêu vẫn là chủ yếu Hoạt động xuất nhập khẩu vẫn chủ yếu diễn ra trongkhu vực I với các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là nguyên liệu và sản phẩm sơ chế, cácsản phẩm xuất khẩu vừa nhỏ bé về số lợng, vừa đơn điệu về cơ cấu chủng loại, vừa kémvề chất lợng và bao bì Hàng nông sản, lâm sản, thuỷ sản, tiểu thủ công, mỹ nghệ vàkhoáng sản chiếm 80% trong tổng trị giá kim ngạch xuất khẩu Các sản phẩm côngnghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ lệ quá ít Nguyên nhân của sự yếu kém này là do hệthống chính sách kinh tế và đối ngoại của ta thời kỳ này có những bất cập, chủ quan,duy ý chí và khó khăn khách quan chồng chất Về kinh tế, chúng ta áp dụng cơ chếquản lý theo mô hình kế hoạch hoá tập trung Mô hình này không tạo ra đợc điều kiệncần thiết và cơ hội để phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế đối ngoại và tham gia sâu

Trang 34

rộng vào các thị trờng thế giới và khu vực Bên cạnh đó, trong thời kỳ này Việt Namgặp nhiều bất lợi khác, nh phải đơng đầu với 2 cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc vàTây Nam, hệ thống xã hội chủ nghĩa đang dần dần bộc lộ dấu hiệu của sự khủng hoảngsâu sắc và toàn diện trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội; các thế lực thùđịch vẫn hoạt động mạnh , bao vây, cấm vận và chống phá chúng ta trên tất cả các lĩnhvực Hoàn cảnh này đã đẩy chúng ta vào những khó khăn nghiêm trọng trong triểnkhai chính sách đối ngoại, làm cho quan hệ kinh tế quốc tế của ta thậm chí bị thu hẹp,gây tác động hết sức tiêu cực tới tình hình kinh tế nớc ta trong một thời gian dài và đểlại nhiều hậu quả nghiêm trọng Một trong những tác động tiêu cực rất lớn đến hoạtđộng ngoại thơng là đã gây hạn chế trong việc mở rộng thị trờng và tìm bạn hàng xuấtkhẩu hàng hoá Mặc dù chúng ta đã có nhiều cố gắng và đã tìm mọi phơng sách đểtăng cờng các quan hệ kinh tế đối ngoại, mở rộng hoạt động ngoại thơng, song đếnnăm 1985 là năm có kim ngạch xuất khẩu cao nhất so với các năm trớc đó, cũng chỉđạt 700 triệu rúp - đô la, nếu tính bình quân đầu ngời chỉ đạt 12 rúp - đô la- mức thấpnhất thế giới [34, tr 4].

+ Đến năm 1986 chúng ta vẫn duy trì cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung baocấp, mặc dù trong vài ba năm trớc đó đã nhiều lần đề cập đến việc phải chuyển đổi cơchế Việc duy trì quá lâu cơ chế này và những sai lầm, khuyết điểm trong tổ chức vàchỉ đạo đã không khuyến khích phát triển kinh tế, việc không coi trọng tính hiệu quảkinh tế trong hoạt động sản xuất, kinh doanh đã đẩy nớc ta vào tình trạng khủng hoảngnghiêm trọng và kéo dài Thêm vào đó là gánh nợ nớc ngoài mà sau chiến tranh chúngta phải trả, làm cho nớc ta càng thêm khó khăn Tính đến năm 1985, nợ nớc ngoài củaViệt Nam lên đến 8,5 tỷ rúp và 1,9 tỷ USD Sản xuất trì trệ, nhu cầu tiêu dùng trong n -ớc không đợc đáp ứng, Nhà nớc lại phải phát hành thêm quá nhiều tiền để chi tiêu, nênlạm phát ở mức độ cao và tăng với tốc độ "phi mã", ở năm 1986 lạm phát đạt ở đỉnhcao tới 774%.

Tóm lại: Giai đoạn 1975 - 1986 Việt Nam đã có rất nhiều nỗ lực và cố gắng đẩy

mạnh các hoạt động kinh tế quốc tế với t cách là một quốc gia độc lập, thống nhất vàcó chủ quyền, song những nỗ lực và cố gắng này không đạt đợc những kết quả mongđợi, thậm chí nó không đủ lực để ngăn nổi chiều hớng suy thoái, khủng hoảng của nềnkinh tế nớc ta do tác động của việc duy trì quá lâu cơ chế quản lý tập trung quan liêubao cấp, sự mở rộng và kéo dài cuộc chiến tranh lạnh ở bán đảo Đông Dơng.

2.2 Ngoại thơng Việt Nam từ năm 1986 đến nay

Trang 35

2.2.1 Chiến lợc phát triển ngoại thơng Việt Nam từ năm 1986 đến nay

Đại hội toàn quốc lần thứ VI (tháng 12/1986) của Đảng Cộng sản Việt nam đãđa ra một quyết định quan trọng tạo bớc ngoặt lịch sử trong lịch sử phát triển của cáchmạng Việt Nam: đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nềnkinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa Song song với sự đổi mới về chiến l-ợc kinh tế - xã hội là sự chuyển hớng chiến lợc chính trị và kinh tế đối ngoại Đặc biệt,từ Đại hội VII (1991) với đờng lối đa phơng hoá và đa dạng hoá quan hệ kinh tế quốctế, Việt Nam đã tăng cờng hợp tác quốc tế, mở cửa và hội nhập với kinh tế khu vực vàthế giới.

Trong hoạt động ngoại thơng, thực hiện đờng lối cải cách mở cửa, chiến lợcphát triển ngoại thơng đã có những bớc tiến triển mới cả về t duy, nhận thức và định h-ớng chiến lợc Nếu nh trớc cải cách, quan niệm "độc quyền ngoại thơng" là bản chấtkinh tế của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa, thì nay nó đợc xem xét lại và trên thực tế, nóđang dần đợc điều chỉnh cho phù hợp với xu thế của thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.Các hoạt động ngoại thơng thực sự đợc chú trọng và đề cao, nó đợc coi là động lựcquan trọng để thúc đẩy nền kinh tế trong nớc phát triển và ngợc lại, nền kinh tế pháttriển lại tạo thành động lực kích thích ngoại thơng phát triển.

Từ năm 1986 đến nay, tức là sau gần 20 năm thực hiện chính sách đổi mới, địnhhớng chiến lợc phát triển đã có nhiều đổi mới và tiến bộ, nhờ vậy đã tạo điều kiệnthuận lợi để ngoại thơng Việt Nam phát triển không ngừng, ổn định, toàn diện và ngàycàng hiệu quả hơn.

Nhìn lại quá trình phát triển của ngoại thơng Việt Nam từ khi bắt đầu chínhsách cải cách kinh tế đến nay cho thấy mỗi một giai đoạn có một định h ớng cụ thểriêng biệt.

- Giai đoạn từ 1986 đến 1990: Thời kỳ tình hình thế giới có nhiều biến đổi

sống động nhất Phe xã hội chủ nghĩa đang dần bộc lộ những tồn tại, yếu kém và đangđến bờ vực của sự suy thoái và khủng hoảng toàn diện Việt Nam cũng phải chịu sự tácđộng đó Tuy nhiên, nền kinh tế của ta đến lúc này vẫn phụ thuộc chủ yếu vào cácnguồn viện trợ của Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu trớc đây, đồng thờihàng hoá Việt Nam xuất đi chủ yếu sang các nớc này Do vậy định hớng hoạt độngngoại thơng của ta vẫn là tập trung hàng xuất sang Liên Xô và các nớc xã hội chủnghĩa Đông Âu (khu vực I) và nhập hàng dới hình thức viện trợ hoặc vay vốn của họ làchính Với Việt Nam, nguồn tài lực đảm bảo sự ổn định cho nền kinh tế vẫn chính lànguồn viện trợ của các nớc khu vực I Phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại với các nớcnày vẫn là cần thiết hơn bao giờ hết Bên cạnh đó, Việt Nam đã thực sự quan tâm đếnviệc mở rộng quan hệ với các nớc t bản phát triển và các nớc đang phát triển, để một

Trang 36

mặt tranh thủ vốn và kỹ thuật, hàng hoá của các nớc phát triển để phát triển kinh tế nớcnhà, mặt khác dần phá sự bao vây, cô lập do các thế lực thù địch tiến hành.

- Giai đoạn từ 1991 đến nay: Do sự tan vỡ của Liên Xô và các nớc xã hội chủ

nghĩa Đông Âu đầu những năm 1990, Việt Nam chuyển sang tích cực thực hiện chínhsách mở cửa, đa phơng hoá và đa dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại, đa phơnghoá thị trờng và bạn hàng Đây cũng chính là định hớng chiến lợc phát triển ngoại th-ơng Việt Nam từ 1991 đến nay

Trong hoạt động ngoại thơng, chủ trơng của ta là đẩy mạnh xuất khẩu, trong đóvẫn cố gắng duy trì và củng cố các thị trờng truyền thống (khu vực I), đồng thời mởrộng sang thị trờng khu vực II với mục đích tăng cờng xuất khẩu để tạo động lực vàotăng trởng kinh tế đất nớc, trớc hết là tăng nhập khẩu để đáp ứng các nhu cầu cơ bản vềcác loại vật t, t liệu sản xuất và một phần hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ cho đờisống nhân dân Chúng ta phải phấn đấu để lấy xuất khẩu trang trải cho nhập khẩu.Theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê năm 1996, trong khoảng thời gian 1990 -1995 kim ngạch xuất khẩu đã đạt 21,3 tỷ USD (tăng bình quân hàng năm 23%), nhờvậy đã đáp ứng đợc 85% kim ngạch nhập khẩu Chúng ta đã có điều kiện để nhậpnhững nguyên liệu, máy móc, thiết bị kỹ thuật - công nghệ mới cho phát triển sản xuấttrong nớc Sự gia tăng nhập khẩu đã góp phần tích cực vào việc thúc đẩy phát triển sảnxuất trong nớc trong tất cả các ngành nghề, có cả các ngành sản xuất cho xuất khẩu nhmay mặc, giày dép, dầu thô, cà phê, thuỷ sản và các ngành chuyên sản xuất các sảnphẩm thay thế nhập khẩu nh: xăng dầu, sắt thép, phân bón, phân hoá học, công cụ sảnxuất nông nghiệp, máy móc, hàng tiêu dùng Việc chúng ta tăng cờng nhập khẩu đãtạo điều kiện để một số ngành kinh tế có thêm năng lực mới trong việc nâng cấp, pháttriển và cải thiện cơ sở hạ tầng, dịch vụ nhằm phục vụ hữu hiệu cho công cuộc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Trong chiến lợc phát triển ngoại thơng từ 1991 đến nay, chúng ta đã chú ý đếnnhiều cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu Cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu đã luôn đợccải thiện và thay đổi theo chiều hớng tích cực Nếu nh trong thời kỳ kế hoạch hoá tậptrung, nhập khẩu hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng khá cao từ 15,2% năm 1995 đến 5,1%năm 2002 (nguồn Tổng cục Thống kê) Thay đổi cơ cấu hàng nhập khẩu theo hớng trênlà một động thái tích cực để phát triển kinh tế Còn về hàng xuất khẩu, chiến lợc pháttriển của ta là: tăng xuất khẩu hàng chế biến và hàng có hàm lợng chất xám cao Cónh vậy mới có thể nâng cao hiệu quả kinh tế trong xuất khẩu, tránh đợc những tổn thấtvà lãng phí nguồn tài nguyên và nhân lực, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu ngời laođộng trên tất cả các miền và các ngành nghề của đất nớc Trong thời gian qua chúng tađã lợi dụng thế mạnh của mình là có dầu thô và gạo để xuất khẩu - hai mặt hàng cho

Trang 37

lợi thế so sánh để tạo ra các nguồn lực cần thiết cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnớc Vì thế chúng ta đã đề ra chiến lợc xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế, nó phù hợpvới trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật còn thấp và tình trạng thiếu vốn đầu t hiện naycủa Việt Nam Với chiến lợc này chúng ta đã tập trung mọi tiềm lực để tăng khai thácđầu t và phát triển sản xuất lúa gạo, do vậy đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ:xuất khẩu gạo đạt từ 3,5 đến 4 triệu tấn/năm, dầu thô đến năm 2003 đạt hơn 16 triệutấn.

Từ chiến lợc thay thế nhập khẩu, chúng ta đã áp dụng chiến lợc công nghiệphoá hớng về xuất khẩu Song thực tế cho thấy rằng, không thể chỉ áp dụng chiến l ợcthay thế nhập khẩu và cũng không thể thoát ly chiến lợc này đợc Điều đó có nghĩa là:Việt Nam cần phải áp dụng chiến lợc hỗn hợp, tức là áp dụng cả 2 loại chiến lợc: thaythế nhập khẩu và công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu ở đây có thể hiểu là: song songvới việc thực hiện những mục tiêu phát triển trớc mắt, ngoại thơng Việt Nam cần tínhđến việc thực hiện những mục tiêu dài hạn Muốn có nền kinh tế phát triển nhảy vọt,Việt Nam cần áp dụng chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu Để áp dụng chiếnlợc này, Việt Nam rất cần phải tranh thủ và tận dụng tối đa các nguồn lực từ bên ngoàinh vốn đầu t, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý Do vậy phát triển mạnh kinhtế đối ngoại, đa phơng hóa và đa dạng hoá các quan hệ thơng mại, khuyến khích đầu tnớc ngoài vào Việt Nam có ý nghĩa rất quan trọng, quyết định sự thành công trong quátrình thực hiện bớc phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Vấn đề này đã đợc Hội nghịTrung ơng lần thứ 7 (Đại hội VII) và tiếp đó Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Namtiếp tục khẳng định, nó đã chỉ ra hớng chiến lợc phát triển ngoại thơng Việt Nam trongthời kỳ hội nhập, trong xu thế quốc tế hoá nền kinh tế thế giới Để hớng tới lộ trình hộinhập vào nền kinh tế thế giới, chiến lợc phát triển của ngoại thơng Việt Nam là phảikết hợp đồng bộ cả 3 loại chiến lợc: thay thế nhập khẩu, xuất khẩu sản phẩm thô - sơchế, và chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, trong đó u tiên phát triển mạnhhàng xuất khẩu, nhng vẫn phải coi trọng thay thế nhập khẩu ở mức độ cần thiết Và đâylà chiến lợc phát triển ngoại thơng Việt Nam đã áp dụng trong những năm qua cho đếnnay.

Tóm lại, chiến lợc phát triển ngoại thơng Việt Nam có sự gắn kết rất chặt chẽvới chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, đó là chiến lợc phát triển hỗn hợpcó sự kết hợp đồng bộ cả chiến lợc phát triển hớng nội và chiến lợc phát triển hớngngoại, theo mọi trình độ từ thấp đến cao, từ tuần tự đến nhảy vọt, trong đó u tiên pháttriển mạnh hớng ngoại để tranh thủ đón bắt thời cơ, ứng dụng khoa học - công nghệhiện đại, rút ngắn sự chênh lệch trình độ phát triển của Việt Nam so với thế giới, tr ớchết là các nớc trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng.

Trang 38

2.2.2 Thực trạng ngoại thơng Việt Nam từ năm 1986 đến nay

Đến cuối những năm 80 của thế kỷ 20 tình hình thế giới có những biến đổi sâusắc, đã tác động mạnh đến đời sống kinh tế, chính trị - xã hội Việt Nam Tình hình thếgiới cũng có những thay đổi cơ bản về đờng lối chiến lợc: chuyển từ đối đầu, chiếntranh lạnh sang xu thế hoà hoãn và hội nhập Trớc xu thế hòa hoãn và hội nhập ViệtNam buộc phải thay đổi đờng lối chiến lợc đối ngoại, buộc Việt Nam phải mở cửa vớithế giới bên ngoài và buộc phải thay đổi cơ chế quản lý kinh tế Có nh thế Việt Nammới có thể cứu vãn nền kinh tế đang trên đờng suy thoái và mới có cơ hội đa Việt Namthoát khỏi khủng hoảng, ổn định dần và tiến tới phát triển kinh tế.

Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (tháng 12/1986) vàmột loạt các chủ trơng sau đó về đổi mới của Đảng, nền ngoại thơng Việt Nam cũng cónhững thay đổi cơ bản về đờng lối chiến lợc và bớc đầu đã có những kết quả đáng phấnkhởi.

Trớc hết, Nhà nớc áp dụng chính sách đối ngoại mở với một loạt các chính sáchngoại thơng theo hớng mở cửa thị trờng Đó là việc ra đời của Luật Đầu t nớc ngoài(tháng 12/1987), có hiệu lực từ tháng 1/1988 Đây là văn bản pháp lý đầu tiên đánh dấusự chuyển biến tích cực sang chính sách "mở cửa" theo cơ chế thị trờng, có sự quản lýcủa Nhà nớc Ngày 16/6/1989 ban hành tiếp Nghị định 64/HĐBT của Hội đồng Bộ tr-ởng (nay là Thủ tớng Chính phủ) về tổ chức, quản lý hoạt động xuất nhập khẩu , là cơsở của chính sách thơng mại trong thời kỳ này, về cơ bản đã thể hiện đợc bớc ngoặtquan trọng đầu tiên của việc nới lỏng cơ chế quản lý ngoại thơng theo tinh thần đổimới do Đại hội VI đề xớng Một số các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nh: du lịch,kiều hối, dịch vụ tàu biển, hàng không, hợp tác lao động quốc tế đều đã đợc Chínhphủ Việt Nam coi trọng và tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển Với những chínhsách khá thông thoáng nh vậy, có thể nói rằng quan điểm về phát triển một nền kinh tếkhép kín theo kiểu tự lực cánh sinh trớc đây đã bị phủ định hoàn toàn và sự mở cửa đãgóp phần tích cực thúc đẩy sự tăng trởng của nền kinh tế Tình hình xuất khẩu hànghoá của ta đã có những bớc tiến rõ rệt Nếu nh những năm 1976 - 1980 xuất khẩu cótốc độ tăng trởng bình quân hàng năm là 11% thì từ năm 1981 đến 1985 đã tăng lên15,6% và chỉ riêng 2 năm 1986 - 1987 đã đạt tới mức tăng 27% Còn nếu so sánh năm1989 với 1988 thì xuất khẩu tăng 75,3% Năm 1990 lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩucủa ta vợt con số 2 tỷ USD, so với năm 1989 tăng 21,6% và với năm 1988: tăng gấp 2lần Khoảng cách giữa xuất khẩu và nhập khẩu đã đợc rút ngắn từ 1/7 giai đoạn 1960 -1975 xuống còn 1/2,6 năm 1986 và đến năm 1990 chỉ còn ở mức 1/1,3 [18, tr 24].Trong những năm này, bên cạnh việc vẫn duy trì quan hệ thơng mại giữa Việt Nam vàcác nớc trong khu vực I (trớc đây), quan hệ thơng mại với các nớc ở khu vực II ngày

Trang 39

càng đợc mở rộng và phát triển Sau 5 năm tiến hành xuất khẩu sang các nớc khu vực II(1986 - 1990) kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã đạt 3,5 tỷ USD Nhập khẩu thờikỳ này có xu hớng ngày một tăng: giai đoạn 1986 - 1990 là 3,8 tỷ USD, gấp 1,6 lần so

với 2,1 tỷ USD giai đoạn 1981 - 1985 (xem biểu 3).

Biểu 3: Xuất nhập khẩu sang khu vực II (thời kỳ 1981 - 1990)

Công cuộc đổi mới nền kinh tế đang có nhiều thuận lợi và thu đợc những kếtquả đáng khích lệ thì Việt Nam lại gặp phải khó khăn và thách thức mới.

Trớc hết, đó là sự tan rã của Liên Xô và các nớc thuộc hệ thống xã hội chủ

nghĩa ở Đông Âu trong những năm cuối 1980 và đầu 1990 Sự tan rã này đã tác độngđến Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội, ngoại giao, quân sự.Việt Nam mất hẳn một nguồn viện trợ gần 1 tỷ USD, mất đi nguồn vật t chiến lợc màthờng xuyên Việt Nam phải nhập nh: xăng dầu (gần 3 triệu tấn), phân bón (khoảng 2,4triệu tấn), sắt thép (gần 40 vạn tấn), hàng vạn phơng tiện vận tải, phụ tùng ô tô, thiết bịmáy móc, hoá chất

Mặt khác, Việt Nam mất đi một thị trờng lớn tiêu thụ nhiều loại hàng xuất khẩutruyền thống nh: hàng tiểu thủ công, mỹ nghệ, hàng nông- lâm- thuỷ sản, khoáng sảnvà một số hàng tiêu dùng khác nh hàng may mặc, giày da ở khu vực này hàng nămViệt Nam xuất khẩu khối lợng hàng hoá chiếm tới 60% tổng kim ngạch xuất khẩu [58,tr 7-11, tr 31-32].

Thứ hai: Thực hiện nền kinh tế mở, Việt Nam cho phép các thành phần kinh tế

đợc bung ra Song sự bung ra trong điều kiện Việt Nam còn nhiều bỡ ngỡ, cha có nhiềukinh nghiệm để quản lý sự bung ra đó để nó phát triển đúng đắn, nên đã tạo nhiều sơ

Trang 40

hở và kẽ hở cho tiêu cực và các tệ nạn xã hội phát triển nh: tham nhũng, buôn lậu, gianlận thơng mại, trốn thuế

Đồng thời trong thời kỳ này việc Việt Nam xoá bỏ cơ chế bao cấp bớc đầu đãlàm cho các doanh nghiệp nhà nớc và tập thể gặp nhiều khó khăn và phức tạp Đó làtình trạng làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ và bị giải thể của một loạt các doanh nghiệpnhà nớc và tập thể, làm cho một loạt ngời lao động bị thất nghiệp hoặc có việc nhngkhông ổn định, thu nhập thấp, đời sống khó khăn, quản lý xã hội gặp nhiều khó khăn.Nhiều ngời bị sức hút của mặt trái của nền kinh tế thị trờng lôi cuốn vào vòng xoáy củatiêu cực , làm ăn phi pháp và phạm pháp.

Thứ ba: các thế lực thù địch lợi dụng những khó khăn mà Việt Nam gặp phải

trong thời kỳ này, đã không ngừng tấn công, công kích và chống phá công cuộc đổimới, nhằm cản trở không cho chúng ta hoàn thành các mục tiêu chiến lợc đề ra Trongcán bộ, công nhân viên và nhân dân ta cũng không ít có ngời có thái độ hoài nghi, longại và dao động về sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội và những kết quả mà chúng ta cóthể đạt đợc.

Trớc tình hình đó, đòi hỏi đờng lối và chủ trơng phát triển kinh tế cần tiếp tụcđổi mới, hoàn thiện hơn nữa, sao cho phù hợp với xu thế nhng không đi chệnh đờng lốixây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Kế thừa và phát huy có chọn lọc các quanđiểm và t duy đổi mới của Đại hội VI, Đại hội Đảng CSVN toàn quốc lần thứ VII(tháng 6/1991) đã đề ra "chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế , xã hội đến năm 2000"trong đó tiếp tục khẳng định quyết tâm thực hiện công cuộc đổi mới, phát triển mộtnền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lýcủa Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Với t tởng chỉ đạo "Việt Nam muốn làmbạn với tất cả các nớc" và "mở cửa hoạt động kinh tế đối ngoại đối với tất cả các nớc ởcác khu vực trên thế giới", nớc ta chủ trơng tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hơn nữa cơ chếquản lý và chính sách kinh tế đối ngoại theo hớng "đa dạng hoá và đa phơng hoá cácquan hệ kinh tế đối ngoại"

Trong lĩnh vực ngoại thơng, để tiến tới "tự do hoá thơng mại", Nhà nớc đã banhành một loạt văn bản chế độ, chính sách mới nhằm khuyến khích các thành phần kinhtế mở rộng sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu Điển hình nhất trong thời kỳ này làNghị định 114/HĐBT (ngày 7/4/1992) của Hội đồng Bộ trởng về quản lý nhà nớc đốivới hoạt động xuất, nhập khẩu Sự ra đời của Nghị định này đã đánh dấu bớc chuyểnmới từ mô hình Nhà nớc độc quyền ngoại thơng sang tự do hoá thơng mại, từ cơ chếquản lý bằng mệnh lệnh, hành chính, chỉ đợc làm những gì mà Nhà nớc cho phép sangcơ chế quản lý bằng các đòn bẩy kinh tế, đợc làm tất cả những gì mà Nhà nớc khôngcấm Đến năm 1994, trớc những chuyển biến mạnh của kinh tế, xã hội trong nớc và

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:42

Hình ảnh liên quan

Biểu 2: Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 197 6- 1986 - Định hướng chiến lược và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngoại thương Việt Nam trong thời gian tới.DOC

i.

ểu 2: Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 197 6- 1986 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Biểu 4: Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam thời kỳ 1991- 2003 - Định hướng chiến lược và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngoại thương Việt Nam trong thời gian tới.DOC

i.

ểu 4: Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam thời kỳ 1991- 2003 Xem tại trang 50 của tài liệu.
1.1.1. Cơ sở hình thành thơng mại quốc tế 4 - Định hướng chiến lược và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngoại thương Việt Nam trong thời gian tới.DOC

1.1.1..

Cơ sở hình thành thơng mại quốc tế 4 Xem tại trang 111 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan