Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả tại Hà Tĩnh .pdf

42 542 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả tại Hà Tĩnh .pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả tại Hà Tĩnh

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Đầu tư phát triển là một hoạt động kinh tế có vai trò rất quan trọng trongquá trình phát triển kinh tế xã hội.Nó là động lực của tăng trưởng kinh tế,pháttriển kinh tế xã hội và tạo ra các tác động có lợi cho chính trị xã hội.Một nềnkinh tế sẽ không thể tồn tại và phát triển nếu thiếu hoạt động đầu tư.

Hà Tĩnh là một tỉnh mới được thành lập ngày (1/1/1991), ngay sau khithành lập nền kinh tế tỉnh nhà gặp muôn vàn khó khăn nhưng được sự quan tâmcủa nhà nước và sự nổ lực của cán bộ lãnh đạo và sự phấn đấu nỗ lực của nhândân trong tỉnh Hà Tĩnh đã bước đầu tạo ra một viễn cảnh thuận lợi cho sự pháttriển kinh tế xã hội.Hoạt động đầu tư tại Hà Tĩnh dù mới chỉ được bắt đầu nhưngđã tạo ra tiền đề cho một tương lai tốt đẹp,một viễn cảnh tươI sáng cho sựnghiệp phát triển kinh tế của tỉnh nhà.Tuy vậy bên cạnh những thành tựu đángghi nhận thì vẫn còn không ít những hạn chế,tiêu cực.Việc nghiên cứu để bổkhuyết những kinh nghiệm cũng như có thể nâng cao được hiệu quả đầu tư trongthời gian tới là rất cần thiết Mặt khác, để tích luỹ thêm lý luận cũng như khả năngnắm bắt thực tiễn về tình hình đầu tư của tỉnh Hà Tĩnh vì thế em quyết định chọn

đề tài "Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tư cóhiệu quả tại Hà Tĩnh ".

Bố cục đề tài của em bao gồm:

Chương 1: Một số lý luận chung về đầu tư và nguồn vốn đầu tư.

Chương 2: Thực trạng việc huy động và sử dụng nguồn vốn đầu tư trongthời gian qua.

Chương 3: Một số giải pháp nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả cácnguồn vốn đầu tư trong thời gian tới.

Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do trình độ lý luận cũng như khă năng nắmbắt thực tiễn còn nhiều hạn chế nên đề tài của em chắc sẽ còn nhiều thiếu sót,em mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô trong bộ môn kinh tếđầu tư.

Qua đây em cũng xin cảm ơn các thầy, cô giáo bộ môn và đặc biệt là côgiáo Phạm Thị Thêu đã nhiệt tình hướng dẫn em thực hiện đề tài này.

Trang 2

CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ

1.1 Một số lý luận chung về đầu tư và đầu tư phát triển:

1.1.1 Khái niệm và phân loại đầu tư:

Đầu tư là "sự bỏ ra, sự hy sinh" các nguồn lực ở hiện tại nhằm đạt đượcnhững kết quả có lợi hơn cho người đầu tư trong tương lai Hay nói cách khác,đầu tư là sự hy sinh những lợi ích hiện tại để nhằm thu về lợi ích lớn hơn trongtương lai.

Nguồn lực ở hiện tại có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên,là sức laođộng và trí tuệ Những kết quả đạt được có thể là tài sản tài chính, tài sản vậtchất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ đIều kiện để làm việc với năng suấtcao hơn trong nền sản xuất xã hội.

Trong các kết quả đã đạt được trên đây,những kết quả là tàI sản vật chất,tài sản trí tuệ là nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúcmọi nơi, không chỉ đối với người bỏ vốn mà còn đối với cả nền kinh tế.

Chúng ta có thể chia đầu tư thành 3 loại chủ yếu sau:

- Đầu tư tài chính: Là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho

vay hoặc mua chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước hoặc lãi suất phụthuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty phát hành.

- Đầu tư thương mại: Là loại đầu tư mà người có tiền bỏ tiền ra mua hàng

hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khimua và khi bán Hai loại đầu tư này không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, màchỉ làm tăng tài sản tài chính của người đầu tư Tuy nhiên, chúng đều có tácdụng thúc đẩy đầu tư phát triển.

- Đầu tư phát triển: Là hoạt động đầu tư mà trong đó người có tiền bỏ tiền

ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăngtiềm lực sản xuất kinh doanh và các hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếuđể tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội Đó chính là

Trang 3

việc bỏ tiền ra để xây dựng các công trình hạ tầng kinh tế - xã hội, mua sắmtrang thiết bị, bồi dưỡng và đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phíthường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềmlực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xãhội.

Nhìn chung đề tài chủ yếu nghiên cứu về đầu tư phát triển - loại hình đầutư gắn trực tiếp với sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

1.1.2.Đầu tư phát triển và vai trò đối với nền kinh tế:

Như chúng ta đã biết, đầu tư phát triển chính là hoạt động đầu tư tài sảnvật chất và sức lao động chính vì thế nó là nhân tố quan trọng để phát triển vàtăng trưởng kinh tế Vai trò của nó trong nền kinh tế được thể hiện ở các mặt sau:

- Thứ nhất đầu tư vừa tác động đến tổng cung vừa tac động đến tổng

Về tổng cầu: Đầu tư là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn

bộ nền kinh tế quốc dân, thường từ 24%-28% Khi mà tổng cung chưa thay đổi,sự tăng lên của đầu tư làm cho tổng cầu tăng kéo sản lượng cân bằng tăng theovà giá cân bằng tăng.

Về tổng cung: Đầu tư làm tăng năng lực sản xuất làm tổng cung tăng và

sản lượng tăng, giá giảm xuống, cho phép tiêu dùng tăng Tăng tiêu dùng lại tiếptục kích thích sản xuất phát triển và nó là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ,phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sốngcủa mọi thành viên trong xã hội.

- Thứ hai đầu tư có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế :

Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu tư tới tổng cung vàtổng cầu của nền kinh tế làm cho mỗi sư thay đổi của đầu tư dù tăng hay giảmđều cùng một lúc là yếu tố duy trì sư ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định củanền kinh tế của mọi quốc gia

Trang 4

- Thứ ba đầu tư có tác ộng làm tăng cường khả năng khoa học và công

nghệ của đất nước:

Mọi con đường để có công nghệ dù là sự nghiên cứu hay nhập từ nướcngoài đều cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu tư , Do vậy tất cả các conđường đổi mới công nghệ đều phải gắn với nguồn vốn đầu tư.

- Thứ tư đầu tư có vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh

Con đường tát yếu để có thể tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn làtăng cường đầu tư Do đó đầu tư quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếở các quốc gia nhằm đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế

và sư cân đối giữa các vùng, các ngành

- Thứ sáu đầu tư có tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế.

Vì: Mức tăng GDP = Vốn đầu tư / ICOR

Do đó nếu hệ số ICOR không đổi thì mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộcvào vốn đầu tư cho nên đầu tư có ảnh hưởng rất quan trọng đến tốc độ tăngtrưởng và phát triển kinh tế

Như vậy từ các nhận xét trên đây ta có thể thấy được vai trò rất quantrọng của đầu tư tới tăng trưởng và phát triển kinh tế, nó là nhân tố không thểthiếu cho bất kì quốc gia nào trong quá trình phát triển.

Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước: Đây chính là nguồn chi của ngânsách Nhà nước cho đầu tư Đó là một nguồn vốn đầu tư quan trọng trong chiếnlựơc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Nguồn vốn này thường đượcsử dụng cho các dự án kết cấu kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho

Trang 5

các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sự tham gia của Nhà nước,chi cho các công tác lập và thực hiện các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn.

Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước: Cùng với quá trình đổi mớivà mở cửa, tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước ngày càng đóng vai trò đángkể trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nguồn vốn tín dụng đầu tư pháttriển của Nhà nước có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể việc bao cấpvốn trực tiếp của Nhà nước Với cơ chế tín dụng, các đợn vị sử dụng nguồn vốnnày phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay Chủ đàu tư là người vay vốnphải tính kỹ hiệu quả đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm hơn Vốn tín dụng đầu tưphát triển của Nhà nước là một hình thức quá độ chuyển từ hình thức cấp phátngân sách sang phương thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốntrực tiếp.

Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp Nhà nước: Được xác định là thànhphần chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghiệp Nhà nước vẫn nắm giữ mộtkhối lượng vốn khá lớn Mặc dù vẫn còn một số hạn chế nhưng đánh giá mộtcách công bằng thì khu vực thì khu vực kinh tế Nhà nước với sự tham gia củacác doanh nghiệp Nhà nước vẫn đóng một vai trò chủ đạo trong nền kinh tếnhiều thành phần.Với chủ trương tiếp tục đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, hiệuquả hoạt động của khu vực kinh tế này ngày càng được khẳng định, tích luỹ củacác doanh nghiệp Nhà nước ngày càng gia tăng và đóng góp đáng kể vào tổngquy mô vốn đầu tư của toàn xã hội.

 Nguồn vốn từ khu vực tư nhân.

Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phầntích luỹ của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã Theo đánh giá sơ bộ,khu vực kinh tế ngoài Nhà nước vẫn sở hữu một lượng vốn tiềm năng rất lớn màcuă được huy động triệt để.

Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, một bộ phận không nhỏ trongdân cư có tiềm năng về vốn do có nguồn thu nhập gia tăng hay do tích luỹ

Trang 6

tryuền thống Nhìn tổng quan nguồn vốn tiềm năng trong dân cư không phải lànhỏ, tồn tại dưới dạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt … nguồn vốn này xấp xỉ bằng80% tổng nguồn vốn huy động của toàn bộ hệ thống ngân hàng Vốn của dân cưphụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình Quy mô của các nguồntiết kiệm này phụ thuộc vào:

• Trình độ phát triển của đất nước (ở những nước có trình độ pháttriển thấp thường có quy mô và tỷ lệ tiết kiệm thấp).

• Tập quán tiêu dùng của dân cư.

• Chính sách động viên của Nhà nước thông qua chính sách thuếthu nhập và các khoản đóng góp với xã hội.

Thị trường vốn.

Thị trường vốn có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tếcủa các nước có nền kinh tế thị trường Nó là kênh bổ sung các nguồn vốn trungvà dài hạn cho các chủ đầu tư - bao gồm cả Nhà nước và các loại hình doanhnghiệp Thị trường vốn mà cốt lõi là thị trường chứng khoán như một trung tâmthu gom mọi nguồn vốn tiết kiệm của từng hộ dân cư, thu hút mọi nguồn vốnnhàn rỗi của các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, chính phủ trung ương vàchính quyền địa phương tạo thành một nguồn vốn khổng lồ cho nền kinh tế Đâyđược coi là một lợi thế mà không một phương thức huy động nào có thể làmđược.

2.2 Nguồn vốn nước ngoài.

Có thể xem xét nguồn vốn đầu tư nuớc ngoài trên phạm vi rộng hơn đó làdòng lưu chuyển vốn quốc tế (international capital flows) Về thực chất, cácdòng lưu chuyển vốn quốc tế là biểu thị quá trình chuyển giao nguồn lực tàichính giữa các quốc gia trên thế giới Trong các dòng lưu chuyển vốn quốc tế,dòng từ các nước phát triển đổ vào các nước đang phát triển thường được cácnước thế giới thứ ba đặc biệt quan tâm Dòng vốn này diễn ra với nhiều hìnhthức Mỗi hình thức có đặc điểm, mục tiêu và điều kiện thực hiện riêng, không

Trang 7

hoàn toàn giống nhau Theo tính chất lưu chuyển vốn, có thể phân loại cácnguồn vốn nước ngoài chính như sau:

- Tài trợ phát triển vốn chính thức (ODF - official development finance).Nguồn này bao gồm: Viện trợ phát triển chính thức (ODA -offical developmentassistance) và các hình thức viện trợ khác Trong đó, ODA chiếm tỷ trọng chủyếu trong nguồn ODF;

- Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thương mại;- Đầu tư trực tiếp nước ngoài;

- Nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế.

 Nguồn vốn ODA.

Đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ nướcngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển So với các hìnhthức tài trợ khác, ODA mang tính ưu đãi cao hơn bất cứ nguồn vốn ODF nàokhác Ngoài các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời hạn cho vay tương đối lớn, baogiờ trong ODA cũng có yếu tố không hoàn lại (còn gọi là thành tố hỗ trợ) đạt ítnhất 25%.

Mặc dù có tính ưu đãi cao, song sự ưu đãi cho loại vốn này thường di kèmcác điều kiện và ràng buộc tương đối khắt khe (tính hiệu quả của dự án, thủ tụcchuyển giao vốn và thị trường…) Vì vậy, để nhận được loại tài trợ hấp dẫn nàyvới thiệt thòi ít nhất, cần phải xem xét dự án trong điều kiện tài chính tổng thể.Nếu không việc tiếp nhận viện trợ có thể trở thành gánh nặng nợ nần lâu dài chonền kinh tế Điều này có hàm ý rằng, ngoài những yếu tố thuộc về nội dung dựán tài trợ, còn cần có nghệ thuật thoả thuận để vừa có thể nhận vốn, vừa bảo tồnđược những mục tiêu có tính nguyên tắc.

 Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại.

Điều kiện ưu đẫi dành cho loại vốn này không dễ dàng như đối với nguồnvốn ODA Tuy nhiên, bù lại nó có ưu điểm rõ ràng là không có gắn với các ràngbuộc về chính trị, xã hội Mặc dù vậy, thủ tục vay đối với nguồn vốn này thường

Trang 8

là tương đối khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất cao là nhữngtrở ngại không nhỏ đối với các nước nghèo.

Do được đánh giá là mức lãi suất tương đối cao cũng như sự thận trọngtrong kinh doanh ngân hàng (tính rủi ro ở nước đi vay, của thị trường thế giới vàxu hướng lãi suất quốc tế), nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng thương mạithường được sử dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và thường là ngắnhạn Một bộ phận của nguồn vốn này có thể được dùng để đầu tư phát triển Tỷtrọng của nó có thể gia tăng nếu triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế là lâudài, đặc biệt là tăng trưởng xuất khẩu của nước đi vay là sáng sủa.

Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài có đặc điểm cơ bản khác nguồn vốnnước ngoài khác là việc tiếp nhận nguồn vốn này không phát sinh nợ cho nướctiếp nhận Thay vì nhận lãi suất trên vốn đầu tư, nhà đầu tư sẽ nhận được phầnlợi nhuận thích đáng khi dự án đầu tư hoạt động có hiệu quả Đầu tư trực tiếpnước ngoài mang theo toàn bộ tài nguyên kinh doanh vào nước nhận vốn nên cóthể thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, đặc biệt là những ngành đòi hỏi cao vềtrình độ kỹ thuật, công nghệ hay cần nhiều vốn Vì thế nguồn vốn này có tácdụng cực kỳ to lớn đối với quá trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinhtế và tốc độ tăng trưởng nhanh ở các nước nhận đầu tư

 Thị trường vốn quốc tế.

Với xu hướng toàn cầu hoá, mối liên kết ngày càng tăng của các thịtrường vốn quốc gia vào hệ thống tài chính quốc tế đã tạo nên vẻ đa dạng vế cácnguồn vốn cho mỗi quốc gia và làm tăng khối lượng vốn lưu chuyển trên phạmvi toàn cầu Ngay tại nhiều nước đang phát triển, dòng vốn đầu tư qua thị trườngchứng khoán cũng gia tăng mạnh mẽ Mặc dù vào nửa cuối những năm 1990, cósự xuất hiện của một số cuộc khủng hoảng tài chính nhưng đến cuối năm 1999khối lượng giao dịch chứng khoán tại các thị trường mới nổi vẫn đáng kể Riêngnăm 1999, dòng vốn đầu tư dưới dạng cổ phiếu vào Châu Á đã tăng gấp 3 lầnnăm 1998, đạt 15 tỷ USD.

Trang 9

3 Bản chất của nguồn vốn đầu tư

Xét về bản chất, nguồn hình thành vốn đầu tư chính là phần tiết kiệm haytích luỹ mà nền kinh tế có thể huy động được để đưa vào quá trình tái sản xuấtxã hội Điều này được cả kinh tế học cổ điển, kinh tế chính trị học Mác - Lêninvà kinh tế học hiện đại chứng minh.

Trong tác phẩm “Của cải của dân tộc” (1776), Adam Smith, một đại

diện điển hình của trường phái kinh tế học cổ điển đã cho rằng: “Tiết kiệm là

nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn Lao động tạo ra sản phẩm để tích luỹ choquá trình tiết kiệm Nhưng dù có tạo ra bao nhiêu chăng nữa, nhưng khôngcó tiết kiệm thì vốn không bao giờ tăng lên”.

Sang thế kỷ XIX, khi nghiên cứu về cân đối kinh tế, về các mối quan hệgiữa các khu vực của nền sản xuất xã hội, về các vấn đề trực tiếp liên quan đếntích luỹ, C Mác đã chứng minh rằng: Trong một nền kinh tế hai khu vực, khuvực I sản xuất tư liệu sản xuất và khu vực II sản xuất tư liệu tiêu dùng Cơ cấutổng giá trị của từng khu vực đều bao gồm (c + v + m) trong đó c là phần tiêuhao vật chất, (v + m) là phần giá trị mới tạo ra Khi đó, điều kiện để đảm bảo táisản xuất mở rộng không ngừng thì nền sản xuất xã hội phải đảm bảo (v + m) củakhu vực I lớn hơn tiêu hao vật chất (c) của khu vực II Tức là:

(v + m)I > cIIHay nói cách khác:

(c + v + m)I > cII + cI

Điều này có nghĩa rằng, tư liệu sản xuất được tạo ra ở khu vực I không chỉbồi hoàn tiêu hao vật chất của toàn bộ nền kinh tế (của cả hai khu vực) mà cònphải dư thừa để đầu tư làm tăng quy mô tư liệu sản xuất trong quá trình sản xuấttiếp theo.

Đối với khu vực II, yêu cầu phải đảm bảo:(c+v+m)II < (v+m)I + (v+m)2

Có nghĩa là toàn bộ giá trị mới của cả hai khu vực phải lớn hơn giá trị sảnphẩm sản xuất ra của khu vực II Chỉ khi điều kiện này được thoả mãn, nền kinh

Trang 10

tế mới có thể dành một phần để tái sản xuất mở rộng Từ đó quy mô vốn đầu tưcũng sẽ gia tăng.

Như vậy để đảm bảo gia tăng nguồn lực cho sản xuất, gia tăng quy môđầu tư, một mặt phải tăng cường sản xuất tư liệu sản xuất ở khu vực I, đồng thờiphải sử dụng tiết kiệm tư liệu sản xuất ở cả hai khu vực Mặt khác phải tăngcường sản xuất tư liệu tiêu dùng ở khu vực II, thực hành tiết kiệm tư liệu tiêudùng ở cả hai khu vực.

Với phân tích như trên, chúng ta thấy rằng theo quan điểm của C.Mác,con đường cơ bản và quan trọng về lâu dài để tái sản xuất mở rộng là phát triểnsản xuất và thực hành tiết kiệm cả ở trong sản xuất và tiêu dùng Hay nói cáchkhác, nguồn lực cho đầu tư tái sản xuất mở rộng chỉ có thể được đáp ứng do sựgia tăng sản xuất và tích luỹ của nền kinh tế.

Quan điểm về bản chất của nguồn vốn đầu tư lại tiếp tục được các nhà

kinh tế học hiện đại chứng minh Trong tác phẩm nổi tiếng “Lý thuyết tổngquan về việc làm, lãi suất và tiền tệ” của mình, Jonh Maynard Keynes đã

chứng minh được rằng: Đầu tư chính bằng phần thu nhập mà không đượcchuyển vào tiêu dùng Đồng thời ông cũng chỉ ra rằng, tiết kiệm chính là phầndôi ra của thu nhập so với tiêu dùng.

Tức là:

Thu nhập = Tiêu dùng + Đầu tưTiết kiệm = Thu nhập – Tiêu dùngNhư vậy:

Đầu tư = Tiết kiệm(I) (S)

Theo Keynes, sự cân bằng giữa tiết kiệm và đầu tư xuất phát từ tính songphương của các giao dịch giữa một bên là nhà sản xuất và bên kia là người tiêudùng Thu nhập chính là mức chênh lệch giữa doanh thu từ bán hàng hoá hoặccung ứng dịch vụ và tổng chi phí Nhưng toàn bộ sản phẩm sản xuất ra phảiđược bán cho người tiêu dùng hoặc cho các nhà sản xuất khác Mặt khác đầu tư

Trang 11

hiện hành chính bằng phần tăng thêm năng lực sản xuất mới trong kỳ Vì vậy,xét về tổng thể phần dôi ra của thu nhập so với tiêu dùng mà người ta gọi là tiếtkiệm không thể khác vơí phần gia tăng năng lực sản xuất mà người ta gọi là đầutư.

Tuy nhiên, điều kiện cân bằng trên chỉ đạt được trong nền kinh tế đóng.Trong đó, phần tiết kiệm của nền kinh tế bao gồm tiết kiệm của khu vực tư nhânvà tiết kiệm của chính phủ Điểm cần lưu ý là tiết kiệm và đầu tư xem xét trêngóc độ toàn bộ nền kinh tế không nhất thiết được tiến hành bởi cùng một cánhân hay doanh nghiệp nào Có thể có cá nhân, doanh nghiệp tại một thời điểmnào đó có tích luỹ nhưng không trực tiếp tham gia đầu tư Trong khi đó, có mộtsố cá nhân, doanh nghiệp lại thực hiện đầu tư khi chưa hoặc tích luỹ chưa đầyđủ Khi đó thị trường vốn sẽ tham gia giải quyết vấn đề bằng việc điều tiếtnguồn vốn từ nguồn dư thừa hoặc tạm thời dư thừa sang cho người có nhu cầusử dụng Ví dụ, nhà đầu tư có thể phát hành cổ phiếu, trái phiếu (trên cơ sở mộtsố điều kiện nhất định, theo quy trình nhất định) để huy động vốn thực hiện mộtdự án nào đó từ các doanh nghiệp và các hộ gia đình - người có vốn dư thừa.

Trong nền kinh tế mở, đẳng thức đầu tư bằng tiết kiệm của nền kinh tếkhông phải bao giờ cũng được thiết lập Phần tích luỹ của nền kinh tế có thể lớnhơn nhu cầu đầu tư tại nước sở tại, khi đó vốn có thể được chuyển sang chonước khác để thực hiện đầu tư Ngược lại, vốn tích luỹ của nền kinh tế có thểnhỏ hơn nhu cầu đầu tư, khi đó nền kinh tế phải huy động tiết kiệm từ nướcngoài Trong trường hợp này, mức chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư được thểhiện trên tài khoản vãng lai.

CA = S – I

Trong đó: CA là tài khoản vãng lai (current account)

Như vậy, trong nền kinh tế mở nếu như nhu cầu đầu tư lớn hơn tích luỹnội bộ nền kinh tế và tài khoản vãng lai bị thâm hụt thì có thể huy động vốn đầutư từ nước ngoài Khi đó đầu tư nước ngoài hoặc vay nợ có thể trở thành mộttrong những nguồn vốn đầu tư quan trọng của nền kinh tế Nếu tích luỹ của nền

Trang 12

kinh tế lớn hơn nhu cầu đầu tư trong nước trong điều kiện thặng dư tài khoảnvãng lai thì quốc gia đó có thể đầu tư vốn ra nước ngoài hoặc cho nước ngoàivay vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế.

II Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư2.1 Khái niệm hiệu quả

Hiệu quả đầu tư là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa cá kếtquả kinh tế xã hội đạt được của hoạt động đầu tư với các chi phí bỏ ra để có cáckết quả đó trong một thừi kỳ nhất định Trên giác độ nền kinh tế quốc dân, hiệuquả của đầu tư được thể hiện tổng hợp ở mức độ thoả mãn của đầu tư đốivới nhucầu phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người laođộng.

2.2 Phân loại hiệu quả đầu tư

Để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý và nghiên cứu kinh tế, các nhàkinh tế đã phân hiệu quả đầu tư theo các tiêu thức sau đây

- Theo lĩnh vực hoạt động của xã hội có hiệu quả kinh tế kỹ thuật, hiệuquả xã hội, hiệu quả quốc phòng.

- Theo phạm vi tác dụng của hiệu quả, có hiệu quả đầu tư theo tổ dự án,trong ngành, trong lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

- Theo phạm vi lợi ích có hiệu quả tàI chính và hiệu quả kinh tế xã hội.Hiệu quả tài chính hay còn gọi là hiệu quả hạch toán kinh tế là hiệu quả kinh tếđược xem xét trong phạm vi của một doanh nghiệp Hiệu quả kinh tế xã hội củahoạt động đầu tư là hiệu qủa được xem xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế.

Theo mức độ phát sinh trực tiếp hay gián tiếp có hiệu quả trực tiếp haygián tiếp

Theo cách tính toán, có hiệu quả tuyệt đối hay tương đối

2.3 Một số chỉ tiêu phân tích hiệu quả của hoạt động đầu tư

- Chỉ tiêu đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp

Trang 13

Hệ số vốn tự có so với vốn đi vay.Hệ số này phải >1.Đối với dự ấn cótriển vọng, hiệu quả thu được là rõ ràng thì hệ số này có thể < 1, vào khoảng 2/3thì dự án thuận lợi

Tỷ trọng vốn trong tổng vốn đầu tư phải >50% Đối với các dự án triểnvọng, hiệu quả rõ ràng thì tỷ trọng này có thể là 40% thì dự án thuận lợi.

Tỷ lệ giữa tài sản lưu động so với nợ ngắn hạn phải >1và được xem xét cụthể cho tong ngành nghề kinh doanh.

Tỷ lệ giữa tài sản lưu động và nợ bằng 2/1 hoặc 4/1 thì dự án thuận lợiTỷ lệ giữa tổng thu từ lợi nhuận thuần từ khấu hao so với nợ đến hạn phảitrả phải >1.

Trong 5 chỉ tiêu trên thì chỉ tiâu thứ tư chỉ áp dụng cho các dự án của cácdoanh nghiệp đang hoạt động, 4 chỉ tiêu còn lại áp dụng cho mọi dự án Hai chỉtiêu đầu nói lên tiềm lực tài chính đảm bảo cho mọi dự án thực hiện được thuậnlợi, 3 chỉ tiêu sau nói lên khả năng đảm bảo thanh toán các nghĩa vụ tài chínhcủa dự án

Các chỉ tiêu phân tích tài chính

Gía trị hiện tại của thu nhập thuần (NPV-Net present Value)

Thu nhập còn lại sau khi đã trừ đi chi phí gọi là thu nhập thuần Gía trịhiện tại của thu nhập thuần còn được gọi là NPV Đây là chỉ tiêu tuyệt đối dùngđể đánh giá hiệu quả tài chính của dự án trên cơ sở cân đối thu chi hàng năm vàtheo một tỷ lệ chiết khấu đã chọn

Mục tiêu của việc tính NPV là để xem xét việc sử dụng các nguồn lực củadự án có mang lại lợi ích lớn hơn nguồn lực đã sử dụng hay không Với ý nghĩanày, NPV được coi là tiêu chuẩn quan trọng đẻ đánh giá dự án, NPV được tínhtheo công thức sau:

Bi:Thu nhập của dự án đầu tư năm thứ i.Ci:Chi phí của dự án năm thứ i

Trang 14

r: Tỷ suất chiết khấu được chọnn: đời hoạt động của dự án.

SV: Gía trị còn lại của dự án sau khi kết thúc hoạt động.Dự án có thể chấp nhận (đáng giá khi NPV > 0).

- Chỉ tiêu thu hồi vốn đầu tư

Đó là số thời gian cần thiết để dự án hoạt động thu hồi đủ số vốn đầu tưđã bỏ ra bằng các khoản lựi nhuận thuần hoặc tổng lựi nhuận thuần và khấu haothu hồi hàng năm Có thể tính chỉ tiêu này từ lợi nhuận( W) và khấu hao(D) nhưsau:

W+DiPV≥ I0 hoặc IVot- (W + D)≤ 0

Trong phân tích tài chính, thời gian thu hồi vốn là chỉ tiêu quan trọng đểđánh giá tính khả thi của dự án.

- Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ(IRR-Internal Rate of Return)

Chỉ tiêu này còn được gọi là suet thu nội tại, tỷ suất nội hoàn, suất thu hồinội bộ Đó là mức lãi suất nếu định nó làm hệ số chiết khấu để tính chuyển cáckhoản thu, chi của dự án về mặt bằng thời gian hiện tại thì tổng thu sẽ cân bằngvới tổng chi, tức là

Nếu tính chi trong năm hoạt động ,thì:Rri=Wipv/Ivo

Trong đó: Wipv-Lợi nhuận thuần thu được năm I tính theo mặt bằng giátrị khi các kết quả đầu tư bắt đầu phát huy tác dụng.

Trang 15

Ivo - Tổng số vốn đầu tư thực hiện tính đến thời đIểm các kết quả đầu tưcủa dự án bắt đầu phát huy tác dụng.

Nếu tính cho toàn bộ công cuộc đầu tư của dự án thì chỉ tiêu mức thunhập thuần toàn bộ công cuộc đầu tư tính cho 1000đ hay 1000000đ vốn đầu tưđược tính như sau:

RRi=Wipv/Ivo.Trong đó:

Wipv - Lợi nhuận thuần thu được năm I tính theo mặt bằng giá trị khi cáckết quả đầu tư bắt đầu phát huy tác dụng.

Ivo - Tổng số vốn đầu tư thực hiện tính đến thời điểm các kết quả đầu tưcủa dự án bắt đầu phát huy tác dụng.

Nếu tính cho toàn bộ công cuộc đầu tư của dự án thì chỉ tiêu mức thunhập thuần của toàn bộ công cuộc đầu tư tính cho 1000đ hoặc 1 triệu đ vốn đầutư được tính như sau:

npv =Error! hay npv =

W Tổng lợi nhuận thuần của cả đơì dự án

- SVpv Giá trị thanh lý tính theo mặt bằng thời gian khi dự án bắt đầuphát huy tác dụng.

RRi và npv càng lớn càng tốt.

- Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn tự có: Vốn tự có là một bộ phận của vốnđầu tư, là một yếu tố để xem xét tiềm năng tài chính cho việc tiến hành các côngcuộc đầu tư của các cơ sở không được ngân sách tài trợ Nếu vốn phải đi vay ít,tổng tiền trả lãi vay ít, tỷ suất sinh lời của vốn tự có càng cao.Công thức tính códạng sau đây:

Trang 16

Nếu tính cho một năm hoạt động

Chỉ tiêu số lần quay vòng của vốn lưu động

Vốn lưu động là một bộ phận của vốn đầu tư Vốn lưu động quay vòngcàng nhanh, càng cần ít vốn và do đó càng tiết kiệm vốn đầu tư và trong nhữngđiều kiện khác không thay đổi thì tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư càng cao Côngthức tính chỉ tiêu này có dạng sau đây:

Trong đó:

- OPV : Doanh thuthuần bình quân cả đời dự án- WCpv : Vốn lưu động bình quân năm I của dự án

Trang 17

Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn đầu tư.

Là thời gian mà các kết quả của quá trình đầu tư cần hoạt động để có thểthu hồi vốn đầu tư đẫ bỏ ra rừ lợi nhuận thu được.

Công thức tính như sau:T =

Trong đó:

Wpv-Lợi nhuận thuần thu được bình quân một năm của dự án

T Và T -Thời hạn thu hồi vốn đầu tư tính theo tháng quý hoặc năm- Chỉ tiêu mức chi phí thấp nhẩt trong trường hợp các đIũu kiện khác nhưnhau

Tính cho công cuộc đầu tư của dự án:min

Chỉ tiêu này có thể được biểu hiện bằng số lượng sản phẩm sản xuất vàtiêu thụ từ đầu đời dự án nếu dự án sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm hoặcbiểu thị bằng tổng doanh thu do bán tất cả các sản phẩm do dự án sản từ đầu đờidự án đến khi cân bằng với chi phí đã bỏ ra.

+Có hai phương pháp tính chỉ tiêu này:

Phương pháp đại số: nhằm tìm ra công thức lý thuyết xác định điểm hoàvốn với các yếu tố có liên quan và bản chất của các mối quan hệ này, từ đó cóbiện pháp tác động vào các yếu tố có tác dụng làm giảm điểm hoà vốn và hạn

Trang 18

chế tác động của các yếu tố làm tăng điểm hoà vốn Theo phương pháp này,chúng ta giả thiết gọi X là số sản phẩm sản xuất được sản xuất trong cả đời dựán, x là số sản phẩm cần thiết để đạt điểm hoà vốn, f là tổng định phí, v là biếnphí tính cho một sản phẩm, P là giá bán một sản phẩm và bằng chi phí rại điểmhoà vốn Từ những giả thiết trên đây ta có hệ phương trình

Yo = x.P đây là phương trình doanh thuYc =xv+f là phương trình chi phí

Tại điểm hoà vốn: Yo=Yc tức là x=f/(p-v)

Đây là công thức xác định điểm hoà vốnlý thuyết Có 3 nhân tố tác độngđến x là f, P, v Trong đó x tỷ lệ thuận với f, tỷ lệ nghịch với P-v, x càng nhỏcàng tốt Trường hợp của dự án sản xuất,kinh doanh nhiều loại sản phẩm, phảItính chỉ tiêu doanh thu hoà vốn:

Trong đó: m-số loại sản phẩmPi –Giá bán 1 sản phẩm Im-số loại sản phẩm

vi-Biến phí của một sản phẩm I;xi-Số sản phẩm I;

Phương pháp đồ thị: lập một hệ trục toạ độ, trục hoành biểu thị số lượngsản phẩm, trục tung biểu thị chi phí hoặc doanh thu do bán sản phẩm.Trên trụctung lấy một đoạn thẳng f kẻ song song với trục hoành Đó là đường biểu diễn.

Chi phí cố định (định phí).Từ gốc toạ độ kẻ đường chi phí khả biến (biếnphí) Từ điểm f trên trục tung kẻ 1 đường song song với đường biến phí ta đượcđường tổng chi phí: Y=x.v+f Từ gốc toạ độ vẽ đường doanh thu Y=x.P Đườngnày cắt đường Y=xv+f tại một điểm Đó là điểm mà tổng doanh thu do bán hàngbằng tổng chi phí Giao điểm đó chính là điểm hoà vốn Từ giao điểm này kẻ 1đường thẳng gốc với trục hoành Điểm giao nhau giữa đường này với trục hoànhchính là điểm biểu diễn số sản phẩm cần thiết để đạt mức hoà vốn-gọi là điểmhoà vốn xo (xem sơ đồ)

Trang 19

Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh tế phân tích kinh tế xã hội của củaviệc sở dụng vốn đầu tư:

Giá trị sản phẩm tăng thêm thuần tuý (NVA-Net value added) là chỉ tiêucăn bản phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội của dự án NVA là mức chênh lệchgiữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào Công thức tính:

NVA=O-(MI+I)Trong đó :

NVA:Là giá trị gia tăng thuần tuýdo dự án đem lạiO: Giá trị đầu ra của dự án

MI:Là giá trị đầu vào vật chất thường xuyên và các dịch vụ vật chấtthường xuyên và các dịch vụ mua ngoài theo yêu cầu để đạt được các đầu ra trênđây

I: Vốn đầu tư bao gồm chi phí xây dung nhà xưởng ,mua sắm máy mócthiết bị Chỉ tiêu NVA biểu thị sự đóng góp của dự án đối với toàn bộ nền kinhtế Trong tổng số giá trị gia tăng sản phẩm thuần tuý do dự án đem lại gồm cógiá trị gia tăng trực tiếp (do chính dự án tạo ra) và giá trị gia tăng gián tiếp dochính các dự án liên quan tạo ra sự đòi hỏi trong hoạt động của dự án đem xemxét.

Một vài nét giới thiệu khái quát veef đặc điểm tự nhiên kinh tế của Hà Tĩnh.Vị trí địa lý:

x0 x

Y = xv+f

f

Trang 20

Hà Tĩnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ có toạ độ từ 17 54’độ vĩ Bắcđến 18 46độ kinh Đông Phía Bắc giáp Nghệ An, Nam giáp Quảng Bình, Tây giáp Lào vớiđường biên giới 145 km và Đông giáp với bờ biển dàI 137 km Tổng diện tíchtự nhiên 6.055,74 km2,dân số 1.278.388 người, bằng 1,8% diện tích và bằng1,7% dân số cả nước Có 9 huyện và hai thị xã là Thị xã Hà Tĩnh và Thị xãHồng Lĩnh và 9 Huyện: Nghi Xuân, Can Lộc, Đức Thọ, Thạch Hà, Hương Sơn,Hương Khê, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh, Vũ Quang; có 241 xã, 6 Phường và 12 ThịTrấn.

Có 7 huyện thị nằm trên quốc lộ 1Avà cos 4 huyện có tuyến đường BắcNam đi qua Cách thành phố Vinh khoảng 50 km Hà Tĩnh còn có đường quốc lộ8 qua Lào (dài 100 km) và được nối với xa lộ Hồ Chí Minh đi qua 3 huyệnHương Sơn, Vũ Quang, Hương Khê dài 80 km.

Khí hậu đất đai tài nguyên

Hà Tĩnh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa với đặc trưng khí hậu nhiệt đớiđiển hình của miền Nam và một mùa đông lạnh giá của miền Bắc.

Về tài nguyên thiên nhiên: Nhìn chung đất Hà Tĩnh cũng như các tỉnhkhác ở miền trung, không được màu mỡ lắm, chủ yếu là đất Ferarit Diện tíchđất nông nghiệp khoảng103.720 ha Tài nguyên nước ngọt dồi dào do có các consông Ngàn Phố, Sông La, Sông Ngèn chảy qua Và Hà Tĩnh còn cò tiềm năngrất lớn về khoáng sản nhưng chưa được đầu tư khai thác như quặng sắt ThạchKhê,mỏ thiếc Sơn Kim,mỏ than Hương Khê, oxit titan và các khoáng sản khác.

Về tài nguyên du lịch, tự nhiên và nhân văn: Hà Tĩnh là nơi tập trungnhiều di tích lịch sử, văn hoá nổi tiếng Là nguồn tài nguyên du lịch quan trọnggiữ vai trò chính trong việc thu hút khách du lịch đặc biệt là khách quốc tế Theothống kê sơ bộ trên đất Hà Tĩnh có khoảng 396 di tích Trong đó các di tích xếphạng, nhóm di tích tưởng niệm các doanh nhân và nhân vật lịch sở chiếm sốlượng lớn (25 di tích) Tiêu biểu trong nhóm này là các di tích tưởng niệmNguyễn Du, Lê Hữu Trác, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Biểu, Trần Phú Với vị tríđịa lý gần biển và núi nên rất thuận lợi cho nền công nghiêp du lịch và sinh thái.

Trang 21

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ

SỬ DỤNG VỐN TẠI HÀ TĨNH

1- Tình hình huy động vốn từ 1996-2003

1.1 Tình hình huy động vốn nói chung:

Sau hơn 10 năm tách tỉnh và đặc biệt là từ năm 1996 - 2003 Hà Tĩnh đãcó nhiều chuyển biến tích cực, nền kinh tế bước đầu đã gặt hái được nhiều thànhquả lĩnh vực đầu tư cho phát triển đóng vai trò quan trọng trong sự chuyển biếnnày Vốn đầu tư ngày càng được thu hút và sử dụng một cách có hiệu quả, nănglực sản xuất của một số ngành tăng khá nhiều công trình xây dựng như giaothông thuỷ lợi đã được phát huy tác dụng.

Nguồn vốn được huy động có thể là vốn trong nước - bao gồm vốn ngânsách, vốn tín dụng và vốn đóng góp của dân chúng Vốn nước ngoài chủ yếu làvốn ODA (hỗ trợ phát triển chính thức), vốn ngân hàng thế giới WB, vốn ngânhàng phát triển châu Á và vốn từ các tổ chức phi Chính phủ (N60) Từ năm1996 - 2003 các công trình dự án đã góp phần đáng kể trong công tác xoá đóigiảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, phát triển kết cấu hạ tầng,cảI thiện đờisống cho nhân dân nhằm đưa Hà Tĩnh thoát khỏi đói nghèo, áp dụng các dự ánđã đem lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng và góp phần phát triển kinh tế xã hộitrên địa bàn.Để có thể hiểu một cách chi tiết hơn chúng ta hãy xem bảng sau vềtình hình huy động vốn

Tình hình huy động vốn từ 1996 - 2003 như sau:

Đơn vị tính tỷ đồng

Danh mục1996 1997 1998 1999 2000 2001 20022003 Tổng số

Vốn trongnước

530 647,5 742 704,2 817,4 9586 1049,5 1189,4 6639,0Vốn nước

50 42,5 45 120,8 132,6 141,4 150,5 160,2 843

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan