Tiểu luận giáo viên mầm non thăng hang 2

12 2.7K 28
Tiểu luận giáo viên mầm non thăng hang 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2 Kết thu hoạch lý luận thực tiễn chuyên đề “Xây dựng trường mầm non thành cộng đồng học tập” 1.2.1.Cơ sở lí luận: - Trường học cộng đồng học tập hiểu trường học trẻ em học tập lẫn phát triển nhau, giáo viên với tư cách chuyên gia giáo dục học tập lẫn phát triển nhau, cha mẹ trẻ cộng đồng địa phương hỗ trợ tham gia vào hoạt động nhà trường, học tập lẫn phát triển - Trường học nơi công cộng cần phải rộng mở cho đối tượng bên bên trường học xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập trình tạo lập phát triển thành tố để nhà trường trở thành cộng đồng học tập, trẻ, giáo viên, cha mẹ trẻ, cộng đồng học tập lẫn phát triển *Ý nghĩa việc xây dựng nhà trường MN thành cộng đồng học tập Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập giúp trường học có bầu khơng khí tâm lí tích cực Trong đó, trẻ em học tập tích cực, phấn khởi trường học chờ đợi để đến trường; giáo viên nhiệt tình hứng thú với cơng việc trường, có mối quan hệ tin tưởng lẫn đồng nghiệp; cha mẹ trẻ trao đổi, chia sẻ nhà trường Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập giúp đảm bảo hội học tập với chất lượng cao cho tất trẻ em, hội học tập cho tất giáo viên để phát triển thành giáo viên chuyên nghiệp hội học tập cho cha mẹ trẻ cộng đồng địa phương Ở Việt Nam, việc đổi nhà trường mẩm non để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu cho trẻ em đòi hỏi cấp bách Xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập phương thức đổi toàn diện nhà trường từ bên trong, hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục tạo môi trường học tập, làm việc tốt cho trẻ, giáo viên lực lượng khác có liên quan *Bản chất nhà trường - cộng đồng học tập Theo Manabu Sato Masaaki Sato, chuyên gia giáo dục Nhật Bản, nhà trường cộng đồng học tập đặc trưng ba hệ thống hoạt động: - Học tập hợp tác trẻ em, - Học tập chuyên môn giáo viên thông qua việc dự giờ, suy ngẫm học, - Sự tham gia cha mẹ trẻ cộng đồng địa phương vào trình giáo dục + Học tập hợp tác trẻ em Trẻ em coi trung tâm việc tổ chức hoạt động giáo dục trường mẩm non Mỗi trẻ có nhu cầu, khả năng, sở thích, hồn cảnh gia đình khác nhau, đa dạng trẻ trường / lớp hội học tập cho tất trẻ em học tập hợp tác Trẻ học thông qua làm, thử làm, khám phá, nhìn, nghe, chơi với bạn, chia sẻ, suy nghĩ tự giải vấn đề Học tập trình lâu dài, suốt đời cần phải trải nghiệm, tương tác, giao tiếp phản ánh Đặc biệt, trường mẩm non cần tăng cường hội cho trẻ trải nghiệm (học thơng qua làm, học hỏi từ tình thực tế sống, học thơng qua tự tìm hiểu khám phá), tương tác (chia sẻ kinh nghiệm với bạn học hỏi từ bạn bè người lớn), rút kinh nghiệm (suy nghĩ kinh nghiệm học tập mình, rút kinh nghiệm áp dụng cho tình khác) giao tiếp (trao đổi điều học cách thức học điều với người khác) Học tập hợp tác hình thức tổ chức hoạt động giáo dục làm gia tăng hội cho trẻ trải nghiệm, tương tác, rút kinh nghiệm giao tiếp, hình thức học tập theo hướng tiếp cận tích cực hố hoạt động trẻ, khai thác tối đa mối quan hệ trẻ với trẻ trình học tập Hơn nữa, hình thức giúp cho trẻ tăng cường mối quan hệ gắn bó, giúp đỡ bạn bè bạn bè giúp đỡ Kết học tập hợp tác dẫn tới việc tạo "một cộng đồng chăm sóc" Vì thế, mối quan hệ trẻ với lớp trở nên thực thoải mái an tâm tđể học tập Tuy nhiên, cần lưu ý mục đích hợp tác nhóm khơng phải nhằm thống ý kiến khác trẻ thành ý kiến mà trẻ phải thực thể độc lập, hiểu điều khó chưa biết với giúp đỡ bạn nhóm, Đây khía cạnh "bình đẳng"trong học tập Học tập hợp tác hỗ trợ cho tất trẻ thông qua việc tăng cường hiểu biết, mang lại niềm vuỉ, khuyến khích thái độ tích cực cơng việc thân Nhưng trẻ thu kết từ hoạt động nhóm, cần phải tạo hội cho trẻ rèn luyện kĩ năng, thực vai trò khác trẻ có hồn cảnh, lực khác biệt trở nên tự tin tham gia hoạt động Học tập hợp tác không việc trẻ ngồi cạnh cách học, trao đổi, thảo luận, giúp đỡ nhau, chia sẻ hiểu biết, kinh nghiệm mà mức độ cao trẻ có kĩ quan trọng sau đây: Giao tiếp hiệu bao gồm khả nghe, nói nói đến lượt Đây kĩ cần thiết cho hoạt động học tập theo nhóm kĩ cần thiết cho công dân tương lai xã hội dân chủ Biết lắng nghe cách tích cực, tức trẻ có ý thức trách nhiệm lắng nghe hiểu người khác nói Diễn đạt rõ ràng, trình bày rõ suy nghĩ cảm xúc mà khơng làm ảnh hưởng đến người khác, chấp nhận sử dụng tiếng địa phương lớp học việc làm giúp cho tất trẻ tham gia vào hoạt động học tập - Kĩ giải vấn đề thương lượng giúp trẻ giải xung đột đưa định phù hợp Trẻ học thực hành kĩ xử lí xung đột sở kĩ giao tiếp hiệu thái độ kiên trì Học tập hợp tác trẻ thể qua việc: - Trẻ tạo hội học tập thông qua thực hành, tương tác, suy nghĩ rút kinh nghiệm trao đổi với trẻ khác - Trẻ học thông qua thực hành theo cặp, theo nhóm, chia sẻ thơng tin, ý tưởng giải vấn đề Nói việc làm, lắng nghe người khác, đặt trả lời câu hỏi cách tôn trọng để trẻ kham phá hiểu biết - Trẻ hướng dẫn thảo luận nhằm khuyến khích suy nghĩ rút kinh nghiệm làm - Trẻ vui chơi để thực hành, tương tác, rút kinh nghiệm giao tiếp, đượcphát triển ngôn ngữ, kĩ xã hội, trí tuệ, tình cảm thể chất thơng qua chơi, Vui chơi coi phần quan trọng học tập trẻ xem "cơng việc" trẻ - Trẻ hình thành phát triển kĩ : ý lắng nghe, diễn đạt mạch lạc, đóng vai trò điều khiển nhóm, hỗ trợ bạn bè Ngày nay, học tập hợp tác trẻ làm việc theo nhóm nhỏ để đạt mục tiêu chung, công nhận rộng rãi chiến lược dạy học thúc đẩy việc học hoà nhập trẻ nhiều lĩnh vực học tập khác Ngoài ra, nghiên cứu học tập hợp tác làm tăng tự nguyện làm việc cách hợp tác có hiệu trẻ vớinhững trẻ có nhu cẩu học tập sở thích khác; đồng thời tồng cường mốỉ quan hệ vớinhững trẻ đến từ văn hố khác Khơng nghi ngờ nữa, lợi ích học tập hợp tác mang lạl nhiều rộng khắp.Thành công rõ ràng cách tiếp cận đốivớiviệc học mang lại sựcông nhận sáng kiến gỉáo dục vĩ đại thời + Học tập chuyên môn giáo viên Giáo viên học tập lẫn phát triển chuyên môn thành tố nhà trường - cộng đồng học tập Mục đích thứ hai việc xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập phát triển lực chun mơn cho giáo viên, Có nhiều hình thức khác để giúp giáo viên học tập chuyên môn lẫn phát triển lực chuyên môn thân, dự suy ngẫm học cách phổ biến có vai trò quan trọng Mọi giáo viên cần nâng cao lực chuyền mơn để đảm bảo hội học tập cho trẻ giúp trẻ học tập có chất lượng Vì vậy, ngày giáo viên cẩn phải liên tục trau dồi chuyên môn, tận dụng hội học tập đồng nghiệp trường để trở thành người có đủ lực chăm sóc, giáo dục trẻ Trong năm học có nhiều hội khác để giáo viên dự suy ngẫm học Để nhà trường cộng đồng học tập, buổi dự suy ngẫm học cần hội giúp giáo viên học tập lẫn phát triển Do vậy, buổi dự suy ngẫm, chia sẻ cần đáp ứng yêu cầu sau : - Các buổi dự giờ, suy ngẫm coi hình thức tự bồi dưỡng trường, giúpgiáo viên áp dụng hiểu biết vào tình dạy học thực; nơi để giáo viên có hội học tập thông qua việc áp dụng hiểu biết vào thực tế học tậptừ đồng nghiệp - Khuyến khích chủ động tìm tòi, sáng tạo tất giáo viên chuẩn bị minh hoạ áp dụng vào việc tổ chức hoạt động giáo dục ngày cho trẻ Giáo viên khuyến khích tích cực, chủ động tự đọc, tự học, nghiên cứu tài liệu mới; nghiên cứu thử nghiệm tổ chức hoạt đọng cách sáng tạo, mẻ Điều quan trọng dạy học ngày giáo viên khơng bám vào mơ hình lí tưởng định mà phải biết đưa tiến trình tổ chức hoạt động học tập cho trẻ thay đổi từ trạng thái sang trạng thái khác phù hợp với tình học thực tế trẻ - Khi quan sát, dự để học tập, quan sát, suy ngẫm việc học vấn đề liên quan đến việc học trẻ Người dự quan sát dựa câu hỏi: Trẻ có học khơng?Trẻhọc nhưthế nào? Việc học có ý nghĩa khơng?Trẻ có học thêm đỉều có nghĩa cho thân trẻ khơng ? Những dấu hiệu từ trẻ thể rõ khuôn mặt, lờinói, điệu bộ, sản phẩm hoạt động - Khi trao đổi, thảo luận có ý kiến riêng; ý kiến cần cụ thể, tỉ mỉ; lắng nghe tôn trọng ý kiến ; không xếp loại học; khơng phê bình, trích (giáo viên trẻ) +Người dự chia sẻ khó khăn giáo viên gặp phải tiến hành giờhọc, tìm hỉểu nguyên nhân sao; chia sẻ điều học qua minh hoạ đồng nghiệp; từ minh hoạ đồng nghiệp liên hệ tới cơng việc tự rút học kỉnh nghiệm + Tất ý kiến tôn trọng, người lắng nghe Các ý kiến tập trung vào tình học tập cụ thể trẻ giúp giáo viên có hiểu biết đầỵ đủ, sâu sắc trẻ - Các buổi dự giờ, suy ngẫm tạo niềm tin, tôn trọng đồng nghiệp Việc phát huy mối quan hệ học tập giáo viên vớỉ cần phải hướng tới giúp đỡ hỗ trợ lẫn giáo viên, nâng cao tình đồng nghiệp Giáo viên không phát triển lực chuyên mơn thơng qua việc tiếp thu ý kiến đóng góp người khác mà học cách chia sẻ có tính xây dựng, học tập phát triển * Cha mẹ trẻ cộng đồng địa phương tham gia vào trình giáo dục nhà trường Trẻ sống lớn lên gia đình, trường học, cộng đồng chịu ảnh hưởng mơi trường Muốn trẻ phát triển tốt cần có phối hợp chặt chẽ gia đình với nhà trường cộng đồng Nhà trường mầm non cần ln khuyến khích bậc cha mẹ tham gia vào q trình chăm sóc, giáo dục trẻ nhằm tạo liên kết thống trường mẩm non gia đình nội dung, hình thức, phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ; tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển trẻ mặt: thể chất, nhận thức, tình cảm, thẩm mĩ, ngơn ngữ; góp phần thực tốt mục tiêu chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ Đồng thời làm cho cha mẹ, cộng đồng hiểu giáo dục mầm non ủng hộ cho giáo dục mầm non, từ tạo nên nguồn lực vật chất tinh thần, góp phẩn nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Sựtham gia tích cực cha mẹ trẻ, cộng đồng địa phương vào q trình giáo dục nhà trường khơng mang lại lợi ích cho trẻ, giáo viên, nhà trường mà cha mẹ trẻ cộng đồng có lợi ích tham gia Khi có phối hợp chặt chẽ nhà trường vớỉ cha mẹ trẻ cộng đồng giúp trẻ thụ hưởng chăm sóc giáo dục tốt hơn, trẻ tự tin vào giá trị thân, nâng cao kết học tập phát triển Cha mẹ trẻ tham gia vào q trình giáo dục có hội để học kiến thức kĩ nuôi dạy con, tăng dần tin tưởng vào nhà trường giáo viên, an tâm tham gia lao động sản xuất, cơng tác xã hội, nhận thấy an tồn, tơn trọng học tập Cộng đồng nâng cao nhận thức Về chăm sóc, giáo dục trẻ em, có trách nhiệm hợp tác trẻ em Với tham gia cha mẹ trẻ cộng đồng, giáo viên chia sẻ, cảmthông hỗ trợ nhiều trình giáo dục trẻ Khi cha mẹ thành viên cộng đồng cung cấp thông tin trẻ, giáo viên hiểu trẻ tốt đáp ứng - tốt nhu cẩu học tập cá nhân trẻ, giáo viên nắm hoàn cảnh, truyền thống, nếp gia đình để có cách tiếp cận cá nhân trẻ tốt Ngày nay, với định hướng xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập, cần nhìn nhận đa dạng gia đình cộng đồng nơi trẻ sống phải phần chương trình giáo dục cho trẻở trường Do vậy, mối quan hệ cha mẹ trẻ, cộng đồng nhà trường mầm non phải mối quan hệ hợp tác Như đề cập trên, nhằm đạt mục tiêu nhà trường trở thành cộng đồng học tập, điều quan trọng tất bên liên quan trẻ, giáo viên cha mẹ trẻ phảỉ coi thân họ nhân vật trường học Cung cấp hội hoc tập cho tất bên liên quan cách phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu nói Đây ngun lí tảng đổỉ nhà trường xây dựng cộng đồng học tập Để nhà trường mầm non cộng đồng học tập, cần thể mối quan hệ hợp tác nhà trường, cha mẹ trẻ cộng đồng sau : - Có mối quan hệ tin tưởng lẫn cha mẹ trẻ giáo viên Trong đó, giáo dục coilà trách nhiệm cộng đồng người lớn trẻ em - Cha mẹ trẻ tham gia vào việc học trẻ Bất kì cha mẹ trẻ tham gia vào hoạt động nhà trường thiết lập hệ thống xây dựng tin tưởng lẫn giáo viên với cha mẹ trẻ đoàn kết cha mẹ trẻ - Nhà trường đảm bảo cha mẹ thành viên cộng đồng khơng bị phân biệt giới tính, độ tuổi, khả năng, tình trạng kinh tế, thành phẩn gia đình, lối sống, dân tộc, ngơn ngữ, sức khoẻ Có hoạt động để giúp giáo viên tìm hiểu văn hoá bối cảnh khác “ giá trị, tín ngưỡng, tập tục, ngơn ngữ, truyền thống trẻ gia đình trẻ - Ln có chia sẻ thông tin thường xuyên, liên tục nhà trường, gỉa đình cộng đồng : Cha mẹ trẻ tham gia vào trình giáo dục trẻ tham gia vào hoạt động trường Giáo viên thơng báo cho cha mẹ trẻ tiến đề xuất gợi ý việc làm để giáo dục trẻ nhà Cha mẹ trẻ thơng báo cho giáo viên tình liên quan đến sống trẻ (ví dụ tình trạng sức khoẻ trẻ, sựốm đau hay mát thành viên gia đình, cha mẹ li dị, chuyển nhà, vấn đề kinh tế gia đình ) giáo viên sử dụng thơng tin để giúp trẻ tốt Cha mẹ trẻ cung cấp hội học hỏi kiến thức kĩ nuôi dạy như: Giới thiệu cho cha mẹ dịch vụ hỗ trợ họ nuôi dạy cái: kiện, quan, trang web hỗ trợ kiến thức, kĩ giáo dục trẻ; cung cấp cho cha mẹ số ý tưởng làm giúp trẻ học nhà; có góc dành cho cha mẹở trường / lớp mầm non , - Khuyến khích cha mẹ trẻ trao đổi kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục trẻ với người xung quanh để mọỉ người có kiến thức, kĩ quan tâm cẩn thiết đối vớỉ trẻ em, - Xây dựng trường học trung tâm văn hóa giáo dục, thân thiện với mơi trường cộng đồng : Trường học phải gương mẫu việc gìn giữ môi trường tự nhiên môi trường xã hội địa phương; góp phần bảo vệ, phát triển giá trị, truyền thống văn hố địa phương - Ln lắng nghe tiếng nói trẻ để khuyến khích trẻ kể trẻ đạt trải nghiệm gia đình khích lệ trẻ áp dụng chúng hoạt động lớp 1.2.2 Cơ sở thực tiễn: a Ưu điểm: - Nhà trường xây dựng môi trường học tập hợp tác trẻ em an toàn thoải mái.Cụ thể: + Trẻ học tập hợp tác hình thức tổ chức hoạt động giáo dục làm gia tăng hội cho trẻ trải nghiệm, tương tác, rút kinh nghiệm giao tiếp + Bên cạnh giúp cho trẻ tăng cường mối quan hệ gắn bó, giúp đỡ bạn bè bạn bè giúp đỡ Kết học tập hợp tác dẫn tới việc tạo "một cộng đồng chăm sóc" -Nhà trường đạo đạo thực tốt học tập chun mơn giáo viên như: khuyến khích giáo viên tận dụng hội học tập đồng nghiệp trường để trở thành người có đủ lực chăm sóc, giáo dục trẻ - Nhà trường ln khuyến khích bậc cha mẹ tham gia vào trình chăm sóc, giáo dục trẻ nhằm tạo liên kết thống trường mẩm non gia đình nội dung, hình thức, phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ; tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển trẻ mặt: thể chất, nhận thức, tình cảm, thẩm mĩ, ngơn ngữ; góp phần thực tốt mục tiêu chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ Đồng thời làm cho cha mẹ, cộng đồng hiểu giáo dục mầm non ủng hộ cho giáo dục mầm non, từ tạo nên nguồn lực vật chất tinh thần, góp phẩn nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ b Tồn tại: Bên cạnh mặt ưu điểm đội ngũ Cán quản lý đơn vị gặp số điểm hạn chế sau: - Một số giáo viên chưa chịu khó tạo mơi trường hoạc tập hợp tác cho trẻ, chưa sâu sát việc hướng dẫn trẻ tham gia trải nghiệm, khám phá, tìm tòi, trao đổi với bạn nhóm, lớp - Đâu số giáo viên ngại khó chưa hăng say học tập đồng nghiệp chuyên môn nên hiệu hoạt động chuyên môn chưa cao - Một số phụ huynh chưa thực đồng cảm, chia sẻ với nhà trường việc thực nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ 1.2.3 Đề xuất số giải pháp: Để phát huy mặt ưu điểm khắc phục mặt tồn tại, thân tơi có đề xuất số giải pháp sau: - Hướng dẫn giáo viên thường xuyên theo dõi tiến trẻ, khuyến khích giáo viên tạo điều kiện cho trẻ phát triển tài Trẻ tạo hội học tập thông qua thực hành, tương tác, suy nghĩ rút kinh nghiệm trao đổi với trẻ khác - Tổ chức hoạt động bồi dưỡng thường xuyên tăng cường hoạt động tự học, tự bồi dưỡng cơng việc mà họ phân công nhằm thực chất lượng, hiệu cơng việc giao Bên cạnh khuyến khích chủ động tìm tòi, sáng tạo tất giáo viên chuẩn bị minh hoạ áp dụng vào việc tổ chức hoạt động giáo dục ngày cho trẻ - Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh việc thống biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ Ln tạo điều kiện để cha mẹ trẻ tham gia vào hoạt động nhà trường thiết lập hệ thống xây dựng tin tưởng lẫn giáo viên với cha mẹ trẻ đoàn kết cha mẹ trẻ 1.2.4 Kết thu hoạch phương diện kiến thức, kỹ năng, thái độ: Thông qua việc nghiên cứu chuyên đề 6“Xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập” Bản thân thu hoạch kiến thức Khái niệm xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập; Ý nghĩa việc xây dựng nhà trường MN thành cộng đồng học tập; Bản chất nhà trường - cộng đồng học tập;Các bướcxây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập;Các biện pháp xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập - Phân tích chất nhà trường cộng đồng học tập - Xác định cách thức xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập 2.Kỹ năng: -Xác định vai trò thân xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập -Áp dụng biện pháp xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập phù hợp với thân 3.Thái độ: - Có ý thức học tập chia sẻ chuyên môn, hợp tác đồng nghiệp để phát triển PHẦN 2: KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNG 2.1 Yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân: 2.1.2 Các yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân: - Quý trẻ yêu nghề: Trước hết để trở thành giáo viên mầm non người giáo viên phải có lòng u trẻ đặc thù nghề giáo viên mầm non đòi hỏi giáo viên tình yêu người mẹ với trẻ Một ngày trẻ có 2/3 thời gian sinh hoạt trường với (khơng tính trẻ ngủ nhà) cho ăn, cô dỗ ngủ, cô cho bé tất điều cần thiết: Kỹ sống, kiến thức mơi trường xung quanh, khơng thế, trẻ mong chờ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, trìu mến, bảo vệ trẻ… Vì tình yêu dành cho trẻ phải tình u sáng suốt, tình u có dịu dàng yêu cầu mà trẻ phải thực Không yêu trẻ, mà giáo viên phải biết u điều dạy, nghĩa u cơng việc - Kiên nhẫn biết kiềm chế: Đối với trẻ giai đoạn mầm non, hành xử trẻ năng, tức trẻ làm theo tất thân muốn làm, chưa hình thành suy nghĩ logic, liệu việc làm lợi hay hại Một người giáo viên kiên nhẫn biết cách kiềm chế trước hành động non trẻ đó, có định hướng đắn cho trẻ - Phải có kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết: Ngày sư phạm mầm non yêu cầu người giáo viên cần có kỹ năng, nghiệp vụ chun mơn cần thiết để nuôi dạy trẻ Các giáo viên mầm non người đào tạo có đầy đủ kiến thức, kỹ cần thiết để chăm sóc trẻ tốt hơn.Thực tế ngày nay, giáo viên mầm non học môi trường đào tạo chun nghiệp có trình độ từ trung cấp mầm non trở lên, số bạn cảm thấy chưa đủ nên liên thơng lên đại học để làm tốt cơng việc - Có tinh thần trách nhiệm cao: Tinh thần trách nhiệm điều cần thiết ngành nghề Trong ngành sư phạm mầm non điều lại quan trọng Với giáo dục mầm non giai đoạn đặt tảng cho trình phát triển sau trẻ 2.2 Đánh giá hiệu hoạt động nghề nghiệp cá nhân trước tham gia khóa bồi dưỡng: * Về ưu điểm: - Bản thân tuyệt đối Trung thành với Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối đổi Đảng; kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, thể qua lời nói việc làm hàng ngày; - Ln có tinh thần học tập nâng cao trình độ lý luận trị để nâng cao hiểu biết chủ trương, đường lối đảng thời kỳ đổi hội nhập kinh tế giới - Thường xuyên trau dồi giữ gìn tư cách, phẩm chất đạo đức cách mạng phát huy tính tiền phong, gương mẫu người đảng viên; Luôn chấp hành Quy định Ban Chấp hành Trung ương điều đảng viên không làm; - Trong thực thi nhiệm vụ quan hệ với quần chúng nhân dân thân giải đắn mối quan hệ cá nhân tập thể, nghĩa vụ quyền lợi, cống hiến hưởng thụ, không vụ lợi cá nhân - Luôn tôn trọng, lắng nghe ý kiến người khác để điều chỉnh lời nói, việc làm thân, tích cực đấu tranh với biểu chia rẽ, bè phái, làm đoàn kết nội * Về tồn tại: Bên cạnh ưu điểm nêu trên, thân có số hạn chế cần khắc phục sau: - Do áp lực cơng việc nên đơi lúc nóng nảy, thiếu mềm mỏng giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp 2.3 Kế hoạch hành động cá nhân sau tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp: - Thực tốt cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo chương trình giáo dục mầm non: lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục; Xây dựng môi trường giáo dục, tổ chức hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; Đánh giá quản lý trẻ em; Chịu trách nhiệm chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; Tham gia hoạt động tổ chuyên môn, nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập - Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; Gương mẫu, thương yêu trẻ em, đối xử công tôn trọng nhân 10 cách trẻ em; Bảo vệ quyền lợi ích đáng trẻ em; Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp - Tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ em cho cha mẹ trẻ Chủ động phối hợp với gia đình trẻ để thực mục tiêu giáo dục trẻ em - Rèn luyện sức khỏe; Học tập văn hóa; Bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em - Thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật ngành, quy định nhà trường, định Hiệu trưởng 2.3 Kế hoạch hoạt động cá nhân sau tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp - Thực tốt công tác CS – GD trẻ - Xây dựng môi trường lớp học đảm bảo khoa học, thân thiện - Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; Gương mẫu, thương yêu trẻ em, đối xử công tôn trọng nhân cách trẻ em; Bảo vệ quyền lợi ích đáng trẻ em; Đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp - Tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ em cho cha mẹ trẻ Chủ động phối hợp với gia đình trẻ để thực mục tiêu giáo dục trẻ em - Rèn luyện sức khỏe; Học tập văn hoá; Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em - Thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật ngành, quy định nhà trường, định Hiệu trưởng PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Cán quản lí, giáo viên Mầm non có vai trò tầm quan trọng to lớn chất lượng hiệu chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lí, giáo viên Mầm non thông qua bồi dưỡng nâng hạng giáo viên Mầm non theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp biện pháp quan trọng mang lại hiệu thiết thực Để khơng ngừng phát triển nghề nghiệp thân, cán quản lí, giáo viên Mầm non cần có nhận thức đầy đủ, đắn nội dung chuyên đề bồi dưỡng, nắm vững kĩ có liên quan, đồng thời tích cực vận dụng hiệu kiến thức, kĩ lĩnh hội hoạt động nghề nghiệp thân 3.2 Kiến nghị: 11 - Sở Giáo dục Đào tạo, lãnh đạo nhà trường tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên chun mơn, nghiệp vụ - Phòng giáo dục, nhà trường đầu tư, trang bị tốt sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học đại tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Tóm lại: Như qua khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên Mầm non hạng II thấy khóa học bổ ích cho cán giáo viên tham gia học tập Mỗi cán giáo viên học tập tích lũy cho kiến thức quý báu từ chuyên đề áp dụng quản lý nhà trường công tác dạy học để ngày nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cho địa phương 12 ... Trước hết để trở thành giáo viên mầm non người giáo viên phải có lòng yêu trẻ đặc thù nghề giáo viên mầm non đòi hỏi giáo viên tình u người mẹ với trẻ Một ngày trẻ có 2/ 3 thời gian sinh hoạt trường... LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Cán quản lí, giáo viên Mầm non có vai trò tầm quan trọng to lớn chất lượng hiệu chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lí, giáo viên. .. Các giáo viên mầm non người đào tạo có đầy đủ kiến thức, kỹ cần thiết để chăm sóc trẻ tốt hơn.Thực tế ngày nay, giáo viên mầm non học môi trường đào tạo chuyên nghiệp có trình độ từ trung cấp mầm

Ngày đăng: 24/02/2020, 22:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan