Kỹ thuật nuôi cá bông lau (Pangasius krempfi) trong ao đất

8 130 1
Kỹ thuật nuôi cá bông lau (Pangasius krempfi) trong ao đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày kỹ thuật nuôi cá bông lau (Pangasius krempfi) trong ao đất như: chọn địa điểm nuôi; cải tạo ao; thả giống; thức ăn; chăm sóc và quản lý; thu hoạch; phòng trị một số bệnh thường gặp trên cá bông lau.

KỸ THUẬT NI CÁ BƠNG LAU (Pangasius krempfi)  TRONG AO ĐẤT 1. Chọn địa điểm ni Ao ni phải đáp ứng các u cầu: ­ Gần sơng, kênh để thuận lợi cho việc cấp nuớc và thốt nước ­ Ao khơng bị  nhiễm phèn hay bị   ảnh hưởng chất thải cơng nghiệp, nơng  nghiệp và sinh hoạt ­ Gần các trục lộ  giao thơng (đường thủy, đường bộ) để  thuận tiện trong  việc vận chuyển cá giống, thức ăn và cá sau khi thu hoạch ­ Diện tích tối thiểu là 1.000 m2. Ao nên đào theo kiểu  hình chữ  nhật để  tiện trong việc thu hoạch cũng như quản lý ao.  ­ Mực nước: sâu từ 2 ­ 3 m.   ­ Bờ ao phải được gia cố chắc chắn 2. Cải tạo ao  Trước khi thả cá 1 tuần, tiến hành cải tạo ao: ­ Vệ  sinh, tu sửa bờ ao, cống bọng cho kiên cố, vững chắc, đảm bảo giữ  được cá ni khơng thất thốt ra khỏi ao ni ­ Tát cạn ao, sên vét bùn đáy, thiết kế hệ thống si phon đáy ao trong q   trình ni. Phơi đáy ao 2 – 3 ngày ­ Bón vơi: sử  dụng vơi đá nung CaO với liều 7 – 10kg/ 100 m2  ao. Nếu ao  phèn nhiều bón 15 – 20 kg/100 m2 ­ Bón phân gây màu nước: sử  dụng phân vơ cơ  để  gây màu nước cho ao   ni với lượng 1kg phân lân + 300gram Urea/100m2  khoảng 3 ngày nước ao có  màu xanh thì thả  cá được. Ngồi ra,  sử  dụng keo lắng nước 2 kg/1.000 m 3 để  làm cho nước trong, sau đó sử dụng men vi sinh để gây màu nước trước khi thả  giống khoảng 3 ngày ­ Đối với ao ni khơng có điều kiện tát cạn  được thì trước khi ni phải  hút lớp bùn đáy ao, cho nước ra vơ khoảng 1 – 2 ngày cho nước sạch rồi xử  lí   bằng cách: ­ Bón vơi  15 – 20 kg/100m2 ­ Dùng chlorine để diệt mầm bệnh 2 – 3 kg/1000m2 ­ Kiểm tra chỉ tiêu pH trước khi thả cá:   + pH: 7 – 8,5 là phù hợp   + pH: 9 – 10 là cho thêm nước mới vào   + pH: 5 – 6 là nhiễm phèn phải bón vơi thêm ­ Lắp hệ thống quạt nước để tạo dòng chảy đảm bảo hàm lượng oxy ≥ 5   mg/L trở lên ­ Sau khi thả cá 3 ngày nên tắm kí sinh 2 ngày liên tục bằng extoxin liều   1lít/10.000 m3 3. Thả giống 3.1 Con giống Đây là một trong những khâu rất quan trọng quyết định đến sự thành cơng  của vụ ni. Để chủ động nguồn giống nên sử dụng nguồn giống nhân tạo. Nên  chọn: ­ Cá đồng cỡ, khơng bị xây xát, khơng nhiễm bệnh ­ Cá giống kích cỡ 8 ­ 10 cm (dài),  ­ Cá khỏe mạnh, khơng dị tật 3.2 Mật độ              ­ Mật độ thả 1 – 2 con/m2   3.3 Cách thả ­ Nên thả giống vào buổi sáng lúc trời còn mát ­ Cách thả: ngâm bao chứa cá trong ao 10 – 15 phút, rồi tháo miệng bao   cho nước vào từ từ để cá tự bơi ra.  ­ Vận chuyển cá giống bằng thùng nhựa có hệ  thống oxi và máy lạnh  tránh làm cá bị sóc trong q trình vận chuyển đường dài 4. Thức ăn  Thức ăn cho cá là thức ăn cơng nghiệp. Sau khi thả cá một ngày, bắt đầu  cho cá ăn. Cho cá ăn 2 lần/ ngày (lúc sáng sớm và chiều mát). Thức ăn rãi tập  trung một chỗ trong ao để dễ kiểm sốt Cách cho ăn: ­  Tháng  thứ   1­3:  thức   ăn  40%   đạm,  kích   cỡ  0,3­1,2  ly,  liều  lượng  5  –   6%/khối lượng thân/ngày ­ Tháng thứ 4 – 6: thức ăn 35% đạm, kích cỡ 2 ly, liều lượng 4 – 5%/ khối   lượng thân/ngày.       ­ Tháng thứ 7 – 9: thức ăn 30% đạm, kích cỡ 4 ly, liều lượng 3 – 4%/ khối   lượng thân/ngày ­ Tháng thứ 10 – 12: thức ăn 28% đạm, kích cỡ 6 ly liều lượng 2 – 3%/ khối   lượng thân/ngày ­ Tháng thứ  >12: thức ăn 28% đạm, kích cỡ  8 ly, liều lượng 1 – 2%/ khối   lượng thân/ngày Hệ số thức ăn: 2 – 2,5  5. Chăm sóc và quản lý ­ Thường xun kiểm tra bờ ao, cống bọng, tình trạng sức khỏe của cá để  có biện pháp xử lý kịp thời ­ Hàng tháng kiểm tra tốc độ lớn để điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp với  nhu cầu của cá ­ Định kỳ  bổ  sung vitamin, khống chất, men tiêu hóa, xổ  định kỳ  bằng   Praziquentel để tăng sức đề kháng cho cá ni ­ Quản lý mơi trường ao ni: thay nước ao ni 2 lần/tháng, mỗi lần thay   30% lượng nước trong ao. Trong q trình ni, chạy quạt nước liên tục đảm  bảo hàm lượng oxy > 4 mg/L. Dùng men vi sinh xử  lý nền đáy ao 2 tuần/lần  đồng thời định kỳ si phone đáy ao khi nền đáy bẩn ­ Một số chỉ tiêu chất lượng nước trong ao:  + Nhiệt độ: 25 – 320C  + pH: 6,5 – 8,5  + Oxy hòa tan: > 5 mg/l  + Ammonia (NH3): 0 – 0,1 mg/l (ppm), tối ưu cho cá 

Ngày đăng: 24/02/2020, 18:57

Mục lục

  • 7.2.1. Bệnh xuất huyết (Bệnh đốm đỏ)

  • 7.2.4. Trùng bánh xe Trichodina

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan