Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.pdf

69 516 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Trang 1

Lời nói đầu

Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang vận động theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước bằng phát luật, theo định hướngXHCN Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp tồn tại dưới nhiềuhình thức khác nhau Mỗi loại hình doanh nghiệp có những đặc trưngkhác nhau xuất phát từ quan hệ sở hữu và mục đích kinh doanh củamỗi doanh nghiệp Tuy nhiên, nếu coi nền kinh tế là một cơ thể sốngthì mỗi doanh nghiệp chính là một tế bào sống của cơ thể đó Các tếbào này là nơi sản xuất và cung ứng hầu hết các sản phẩm, hàng hoá,dịch vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của nền kinh tếxã hội Do đó, sự phát triển, hưng thịnh, suy thoái hay tụt hậu của nềnkinh tế phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp Nhưng đây chỉ là một chiều trong mốiquan hệ giữa doanh nghiệp và nền kinh tế ở một chiều khác, trình độphát triển của nền kinh tế với những đặc điểm riêng về môi trườngkinh doanh cũng có tác dụng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Nhưng để đứng vứng trong cơ chế cạnh tranhgay gắt này thì điều kiện đòi hỏi đầu tiên đối với các doanh nghiệp đólà phải có vốn kinh doanh Bởi vậy, bất kỳ một doanh nghiệp nàomuốn tồn tại và phát triển phải quan tâm đến vấn đề tạo lập vốn, quảnlý và sử dụng đồng vốn sao cho có hiệu quả nhất, nhằm đem lại lợinhuận cao nhất cho doanh nghiệp Do vậy, việc tổ chức và sử dụnghiệu quả vốn kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng, là điều kiệntiêu quyết để các doanh nghiệp khẳng định được vị trí của mình, tìmchỗ đứng vững chắc trong cơ chế mới.

Trong cơ chế bao cấp trước đây, vốn kinh doanh của các doanhnghiệp nhà nước hầu hết được nhà nước tài trợ thông qua cấp phát vốn,đồng thời nhà nước quản lý về giá cả và quản lý sản xuất theo chỉ tiêukế hoạch, lãi nhà nước thu, lỗ nhà nước bù, do vậy các doanh nghiệphầu như không quan tâm đến hiệu qủa sử dụng đồng vốn Nhiều doanhnghiệp đã không phát triển và bảo toàn được vốn, hiệu qủa sử dụngvốn thấp, tình trạng lãi giả lỗ thật ăn vào vốn xảy ra phổ biến trongcác doanh nghiệp nhà nước Bước sang nền kinh tế thị trường có sựquản lý điều tiết vĩ mô của nhà nước, nhiều thành phần kinh tế songsong cùng tồn tạ, cạnh tranh lẫn nhau gay gắt Bên cạnh những doanhnghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đứng vững trong cơ chế mớithì lại có một số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh kém

Trang 2

hiệu qủa dẫn đến phá sản hàng loạt Bởi trong cơ chế thị trường khôngchỉ riêng doanh nghiệp nhà nước mà còn nhiều doanh nghiệp kháccũng hoạt động sản xuất kinh doanh đêù phải tuân thủ theo các quiluật kinh tế vốn có: giá trị, cung cầu, cạnh tranh và khi tiến hành sảnxuất kinh doanh đều phải trả lời 3 câu hỏi lớn: sản xuất cái gì? Sảnxuất như thế nào? Sản xuất cho ai? đồng thời dể trả lới với điều kiệnràng buộc đầu tiên bao giờ cũng phải là vốn kinh doanh Qua đó, tathấy được việc bảo toàn vốn kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh có ý nghĩa và tầm quan trọng rất lớn đối với các doanhnghiệp nhà nước nói riêng và toàn bộ các doanh nghiệp trong nền kinhtế nói chung.

Sau thời gian học tập tại trường, qua gần 3 tháng thực tập ở công tyDệt Minh Khai, được sự hướng dẫn của thầy giáo bộ môn và sự giúpđỡ của ban lãnh đạo ở công ty Em đã vận dụng những kiến thức đãhọc vào thực tiễn của công ty, đông thời từ thực tiến đã làm sáng tỏnhững lý luận đã học Vì vậy, em đã đi sâu nghiên cứu chuyên đề:

“Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh”, từ đó thấy rõ được ý nghĩa và tầm quan trọng của

công tác tổ chức và quản lý tài chính trong công ty.

Do trình độ lý luận và nhận thức còn nhiều hạn chế, thời gian thựctập của em không trách khỏi những hạn chế Em rất mong sự góp ýcủa các thầy cô và ban lãnh đạo công ty để em có thể hoàn thànhchuyên đề tốt hơn.

Em xin chân thành cám ơn!

Trang 3

Theo giáo trình tài chính học của trường Đại học tài chính kế toánHà Nội: “ vốn kinh doanh là một loại quĩ tiền tệ đặc biệt” Tiền đượcgọi là vốn khi đồng thời thoả mãn các điều kiện sau:

Một là: Tiền phải đại diện cho một lượng hàng hoá nhất định Haynói cách khác, tiền phải được đảm bảo bằng một lượng tài sản có thực.

Hai là: Tiền phải được tập trung tích tụ đến một lượng nhất định.Ba là: Khi có đủ lượng, tiền phải được vận động nhằm mục đíchsinh lời.

Trong đó: điều kiện 1 và 2 được coi là điều kiện ràng buộc để tiềntrở thành vốn; điều kiện 3 được coi là đặc trưng cơ bản của vốn- nếutiền không vận động thì đó là đồng tiền “chết”, còn nếu vận độngkhông vì sinh lời thì cũng không phải là vốn.

Cách vận động và phương thức vận động của vốn do phương thứcđầu tư kinh doanh quyết định Trên thực tế có 3 phương thức vận độngcủa vốn.

T-T’: Là phương thức vận động của vốn trong các tổ chức chu

chuyển trung gian và các hoạt động đầu tư cổ phiêú, trái phiếu.

T-H-T’: Là phương thức vận động của vốn trong các doanh

nghiệp thương mại, dịch vụ.

Trang 4

T-H-SX-H’-T’: Là phương thức vận động của vốn trong các

doanh nghiệp sản xuất.

ở đây, chúng ta đi sâu nghiên cứu phương thức vận động của vốntrong các doanh nghiệp sản xuất Do sự luân chuyển không ngừng củavốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên cùng một lúc vốn kinhdoanh của doanh nghiệp thường tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhautrong lĩnh vực sản xuất và lưu thông Sự vận động liên tục khôngngừng của vốn tạo ra qúa trình tuần hoàn và chu chuyển vốn, trongchu trình vận động ấy tiến ứng ra đầu tư (T) rồi trở về điểm xuất phátcủa nó với giá trị lớn hơn (T’), đó cũng chính là nguyên lý đầu tư, sửdụng, bảo toàn và phát triển vốn Từ những phân tích trên đây, ta cóthể đi đến định nghĩa tổng quát về vốn:

“ Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ tài sản được đầu tư vào sản xuất kinh doanh nhằm mục đíchsinh lời”.

I.1.1.2:Đặc trưng của vốn kinh doanh trong cơ chế thị trường:

Trong cơ chế thị trường, doanh nghiệp có quyền sử dụng đồng vốnmột cách linh hoạt nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho sản xuất kinhdoanh Vì vậy, để quản lý tốt và không ngừng nâng cao hiệu quả sửdụng vốn, nhà quản lý cần nhận thức rõ những đặc trưng cơ bản củavốn:

Một là: Vốn phải được đại diện bằng 1 lượng giá trị thực và sửdụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Hai là: Vốn phải được vận động sinh lời

Ba là: Vốn phải gắn với chủ sở hữu nhất định

Bốn là: Vốn phải được quan niệm là một loại: “Hàng hoá đặcbiệt”.

Năm là:Vốn không chỉ được biểu hiện ở dạng hữu hình mà cònbiểu hiện ở dạng vô hình Vì thế, các loại tài sản này cần phải đượclượng hoá bằng tiền, qui về giá trị.

Trong nền kinh tế thị trường, phạm trù vốn cần phải được nhậnthức một cách phù hợp Việc nhận thức đầy đủ và đúng đắn những đặc

Trang 5

trưng của vốn trong điều kiện nền kinh tế vận động theo cơ chế thịtrường sẽ góp phần giúp doanh nghiệp quản lý và sử dụng vốn có hiệuquả hơn.

I.1.1.3: Các bộ phận cấu thành vốn kinh doanh của doanhnghiệp.

Tuỳ theo yêu cầu quản lý và đặc điểm hoạt động sản xuất kinhdoanh của mỗi loại hình doanh nghiệp, có thể lựa chọn những căn cứphân loại vốn khác nhau Tuy nhiên, xét một cách tổng thể, để phântích hiệu qủa sử dụng vốn thì cần căn cứ vào vai trò và đặc điểm chuchuyển vốn trong qúa trình sản xuất kinh doanh Dựa vào tiêu chí này,toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành hai bộphận: vốn cố định và vốn lưu động.

A.Vốn cố định:

Khái niệm: Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận vốn đầu

tư ứng trước về tài sản cố định, mà đặc điểm của nó là luân chuyểndần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành mộtvòng luân chuyển khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng.

*Đặc điểm:

- Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất

- Vốn cố định dịch chuyển giá trị dần dần từng phần trong các chukỳ sản xuất, sau thời gian dài vốn cố định mới hoàn thành một vòngluân chuyển vốn.

- Vốn cố định là một bộ phận quan trọng thường chiếm tỷ trọnglớn trong toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp, đặc điểm của nólại tuân theo tính qui luật riêng, do đó việc quản lý và sử dụng vốn cốđịnh có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

B.Vốn lưu động:

Khái niệm: Vốn lưu động trong doanh nghiệp là số tiền ứng trước

về tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông nhằm đảmbảo cho qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiếnhành thường xuyên, liên tục.

Trang 6

Đặc điểm: Vốn lưu động của doanh nghiệp có những đặc điêm cơ

- Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện: theo tiêu thức

này tài sản cố định được phân làm 2 loại:

+ Tài sản cố định có hình thái vật chất: là những tài sản cố định

hữu hình được biểu hiện bằng tiền với giá trị lớn và thời gian sử dụnglâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyênhình thái vật chất ban đầu như: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiếtbị

+ Tài sản cố định không có hình thái vật chất: là những tài sản cố

định vô hình được thể hiện bằng một lượng giá trị đã được đầu tư cóliên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệpnhư: Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về bằng phát minh sángchế, bản quyền tác giả, chi phí sử dụng đất

- Phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tế:

+ Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh cơ bản: là

những tài sản cố định hữu hình và vô hình tham gia trực tiếp vào qúatrình sản xuất kinh doanh như: nhà cửa( xưởng sản xuất, nơi làmviệc ) vật kiến trúc, thiết bị động lực, truyền dẫn máy móc thiết bịsản xuất, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ thí nghiệm sản xuất,giá trị canh tác và những tài sản cố định không có hình thái vật chất cóliên quan đến qúa trình sản xuất kinh doanh.

Trang 7

+ Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất: là những tài sản cố định sửdụng trong các hoạt động phụ trợ cho các hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, tài sản này không mang tính sản xuất trựctiếp như:máy móc, nhà cửa, thiết bị kèm theo phục vụ tiếp khách, cáccông trình phúc lợi và tài sản cố định cho thuê.

- Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng:

Căn cứ vào tình hình sử dụng hiện tại của từng tài sản mà người taphân ra thành 3 loại:

- Tài sản cố định đang dùng- Tài sản cố định chưa dùng

- Tài sản cố định không cần dùng và đang chờ thanh lý.

Nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tài sản cố định của doanh nghiệp:Trong qúa trình tham gia vào kinh doanh, do chịu tác động bởinhiều nguyên nhân khác nhau, nên tài sản cố định bị hao mòn.

* Có 2 loại hao mòn:

- Hao mòn hữu hình: là sự giảm dần về mặt giá trị và giá thành sửdụng do chúng được sử dụng trong kinh doanh hoặc do tác động củacác yếu tố tự nhiên gây ra.

- Hao mòn vô hình: là sự giảm dần thuần tuý mặt giá trị của tài sảndo có những tài sản cố định cùng loại nhưng được sản xuất ra với giárẻ hơn hoặc hiện đại hơn.

Việc nghiên cứu và phân tích hao mòn của tài sản cố định nên trênnhằm huy động tối đa năng lực hoạt động của tài sản cố định vào hoạtđộng kinh doanh, mặt khác lựa chọn những phương pháp khấu haothích hợp cho phù hợp với điều kiện và đặc điểm của từng ngành.

Trên đây là một số vấn đề chung về vốn kinh doanh trong cácdoanh nghiệp Trên thực tế, tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiệp,ngành nghề kinh doanh, đặc điểm sản xuất sản phẩm mà các nhà quảnlý tài chính sẽ xác định trọng tâm quản lý vốn kinh doanh của doanhnghiệp mình Nhìn chung, để đạt hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh caonhất thì doanh nghiệp cần phải quản lý và sử dụng tốt cả hai bộ phận

Trang 8

vốn cố định và vốn lưu động, đảm bảo đồng vốn đem lại hiệu qủa tốiđa trong qúa trình sản xuất kinh doanh.

+ Vốn lưu động nằm trong qúa trình trực tiếp sản xuất: là biểuhiện bằng tiền của sản phẩm đã nhập kho chuẩn bị tiêu thụ và số vốnbằng tiền vốn trong thanh toán của doanh nghiệp.

Theo cách phân loại này ta có thể nắm được kết cấu vốn lưu độngnằm trong từng khâu từ đó tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của doanhnghiệp mà phân bổ vốn cho các khâu đảm bảo tỷ lệ hợp lý tối ưu gópphần tăng cao hiệu quả sử dụng vốn.

- Dựa vào hình thái biểu hiện và chức năng của các thành phần:+ Vốn tiền tệ bao gồm tiền mặt tại quĩ TGNH, tiền đang chuyểncác khoản đầu tư ngắn hạn và vốn trong thanh toán.

+ Vốn vật tư, hàng hoá bao gồm nguyên vật liệu chính, vật liệuphụ vốn sản phẩm đang chế tạo, vốn phí tổn và vốn chờ phân bổ.

Thông qua cách phân loại này giúp doanh nghiệp có cơ sở tínhtoán kiểm tra kết cấu vốn tối ưu của các doanh nghiệp, mặt khác cóthể tìm mọi biện pháp phát huy chức năng của các thành phần vốn lưuđộng bằng cách xác định mức dự dữ trữ hợp lý để từ đó xác định nhucầu vốn lưu động hợp lý.

I.1.2: Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp:

Trong nền kinh tế thị trường, vốn kinh doanh của doanh nghiệpđược hình thành từ nhiều nguồn khác nhau Mỗi nguồn vốn đều cónhững ưu, nhược điểm nhất định Để lựa chọn và tổ chức hình thức

Trang 9

huy động vốn thích hợp, có hiệu quả, cần phải có sự phân loại nguồnvốn Việc phân loại nguồn vốn được thực hiện, dựa vào nhiều tiêu thứckhác nhau Dưới đây là 3 cách phân loại chủ yếu:

I.1.2.1: Căn cứ vào quan hệ sở hữu:A.Nguồn vốn chủ sở hữu:

Là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, doanhnghiệp có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt bao gồm: vốn điều lệ,vốn tự bổ sung, vốn do nhà nước tài trợ(nếu có).

Nguồn vốn chủ sở hữu là một nguồn vốn quan trọng và có tính ổnđịnh cao, thể hiện quyền tự chủ về tài chính của doanh nghiệp Tỷtrọng của nguồn vốn này trong cơ cấu nguồn vốn càng lớn, sự độc lậpvề tài chính của doanh nghiệp ngày càng cao và ngược lại.

Vốn chủ sở hữu

tại một thời điểm = Tổng nguồn vốn - Nợ phải trả

B Nợ phải trả: Là tất cả các khoản nợ phát sinh trong qúa trình

kinh doanh mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán cho cáctác nhân kinh tế, bao gồm: vốn chiếm dụng và các khoản nợ vay.

- Nguồn vốn chiếm dụng: Trong qúa trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, đương nhiên phát sinh từ quan hệ thanh toán giữa doanhnghiệp với các tác nhân kinh tế khác như với nhà nước, với cán bộCNV, với khách hàng, với người bán từ đó mà phát sinh vốn chiếmdụng và vốn bị chiếm dụng Thuộc về vốn chiếm dụng hợp pháp cócác khoản vốn:

+ Các khoản nợ khách hàng chưa đến hạn trả.

+ Các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước chưa đến hạn nộp.+ Các khoản phải thanh toán với cán bộ CNV chưa đến hạn thanhtoán.

Nguồn vốn chiếm dụng chỉ mang tính chất tạm thời, doanh nghiệpchỉ có thể sử dụng trong thời gian ngắn nhưng vì nó có ưu điểm nổibật là doanh nghiệp không phải trả chi phí sử dụng vốn, đòn bẩy tàichính luôn dương, nên trong thực tế doanh nghiệp nên triệt để tận

Trang 10

dụng nguồn vốn này trong giới hạn cho phép nhằm nâng cao hiệu quảsử dụng vốn mà vẫn đảm bảo kỷ luật thanh toán.

- Các khoản nợ vay:bao gồm tổng số vốn vay ngắn- trung- dài hạn

ngân hàng, nợ trái phiếu và các khoản nợ khác.

+ Vay ngắn hạn, dài hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng có đặcđiểm là doanh nghiệp phải trả chi phí sử dụng vốn dưới hình thức lãivay và phải đảm bảo các điều kiện ràng buộc như phải có tài sản thếchấp hay phương án kinh doanh khả thi Nếu doanh nghiệp có uy tínvà có mối quan hệ tốt với ngân hàng, việc thực hiện các khoản vay nợsẽ trở nên dễ dàng hơn Nợ vay thực sự là nguồn vốn rất quan trọng cóthể đáp ứng nhu cầu đầu tư của doanh nghiệp ở mức độ lớn.

+ Phát hành trái phiếu: Vay nợ bằng trái phiếu là một hình thứchuy động vốn đặc trưng của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thịtrường Đây là biện pháp tạo vốn kinh doanh chủ yếu ở các nước pháttriển ở nước ta, theo Nghị định 72/CP ngày 26/7/1994, Chính phủ chophép các doanh nghiệp Nhà nước phát hành trái phiếu để huy độngvốn và mới đây Luật Doanh nghiệp 1999 cũng đã mở thêm kênh huyđộng vốn bằng phát hành trái phiếu cho loại hình Công ty trách nhiệmhữu hạn Nhưng trên thực tế việc sử dụng nguồn vốn này ở các doanhnghiệp Việt Nam hiện nay vẫn còn rất hạn chế.

Trong điều kiện hiện nay, khi mà nhu cầu vốn kinh doanh của cácdoanh nghiệp không ngừng gia tăng thì vai trò của nguồn vốn nợ phảitrả ngày càng trở nên quan trọng Tuy nhiên, khi sử dụng nguồn vốnnày, cần phải xem xét tính hợp lý của hệ số nợ, không thể chủ trương “vay được càng nhiều càng tốt” hay “ vay với bất kỳ giá nào” vì hệ sốnợ càng lớn, độ rủi ro càng cao Khi hệ số nợ lớn, chủ sở hữu doanhnghiệp có lợi ở chỗ chỉ phải đóng góp một lượng vốn nhỏ mà được sửdụng một lượng tài sản lớn, đặc biệt trong trường hợp đòn bẩy tàichính dương( tức là khi doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận trên tiền vay lớnhơn lãi vay phải trả), doanh lợi vốn chủ sở hữu sẽ gia tăng rất nhanh.Ngược lại, nếu tổng tài sản không có khả năng sinh ra một tỷ lệ lãi đủlớn để bù đắp lãi vay thì doanh lợi vốn chủ sở hữu sẽ giảm sút rấtmạnh, khi đó doanh nghiệp có thể phải đối mặt với nguy cơ mất khảnăng thanh toán và nguy cơ phá sản cũng rất gần.

Trang 11

Thông thường, một doanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồn vốnchủ sở hữu và nợ phải trả để đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sảnxuất kinh doanh Sự kết hợp giữa hai nguồn này phụ thuộc vào đặcđiểm của ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động cũng như quyếtđịnh tài chính của người quản lý trên cơ sở điều kiện thực tế của doanhnghiệp Làm thế nào để lựa chọn được một cơ cấu tài chính tối ưu? Đólà câu hỏi luôn làm trăn trở các nhà quản lý tài chính doanh nghiệp bởisự thành công hay thất bại của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vàosự khôn ngoan hay khờ dại của doanh nghiệp đó khi lựa chọn cơ cấutài chính.

I.1.2.2: Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn:

Theo tiêu thức này, nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp đượcchia thành: nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời.

Nguồn vốn thường xuyên: bao gồm

Nguồn vốn chủ sở hữu Các khoản nợ dài hạn

B Nguồn vốn tạm thời:

Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn dưới một năm, doanh nghiệpcó thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu về vốn có tính chất tạm thời, bấtthường phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

I.1.2.3:Căn cứ vào phạm vi huy động vốn:

Dựa vào tiêu thức này, nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệpchia thành 2 loại là: nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài.

A.Nguồn vốn bên trong:

Là nguồn vốn có thể huy động được từ bản thân doanh nghiệp baogồm: tiền khâu hao tài sản cố định, lợi nhuận để lại, các khoản dựphòng, thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định.

B Nguồn vốn bên ngoài:

Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động từ bên ngoài,gồm: vốn vay ngân hàng và các tổ chức kinh tế khác, vốn liên doanh,liên kết, vốn huy động từ phát sinh trái phiếu, nợ người cung cấp vàcác khoản nợ khác.

Trang 12

Từ việc nghiên cứu các phương pháp phân loại nguồn vốn kinhdoanh ta thấy vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là đi đôivới việc tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả số vốn hiệu có,doanh nghiệp cần chủ động tạo lập, khai thác vốn từ các nguồn, kếthợp điều hoà các nguồn vốn một cách hợp lý nhằm phục vụ tốt nhấtcho qúa trình sản xuất kinh doanh.

I.2: Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.

I.2.1: Tầm quan trọng của việc tổ chức và nâng cao hiệu quảsử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp.

Khác với nền kinh tế trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trướcđây về cách tổ chức và nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn thì trong cơ chếthị trường hiện nay, mọi quyết định sản xuất đều dựa vào mệnh lệnhcấp trên hay chủ quan của doanh nghiệp và coi vốn là một trong nhữngnhân tố tạo ra giá trị thặng dư Vì vậy, về bản chất, hiệu quả sử dụngvốn là một mặt biểu hiện của hiệu quả sản xuất kinh doanh Việc xemxét, đánh giá hiệu qủa sử dụng vốn có thể dựa vào nhiều tiêu chuẩnkhác nhau tuỳ theo quan điểm và góc độ đánh giá của mỗi người Mặcdù, tồn tại nhiều quan điêm khác nhau, nhưng đứng trên trên giác độchung nhất để đánh giá thì hiệu quả sử dụng vốn phải được xem xéttrên cả hai phương diện.

- Thứ nhất là kết quả (lợi ích) do sử dụng vốn đưa lại phải thoảmãn và đáp ứng được lợi ích kinh tế xã hội.

- Thứ hai là phải tối thiểu hoá được lượng vốn sử dụng và thời giansử dụng vốn.

Như vậy: hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu biểu hiện một mặt vềhiệu quả kinh doanh, phản ánh trình độ quản lý và sử dụng vốn củadoanh nghiệp trong việc tối đa hoá kết quả lợi ích, tối thiểu hoá lượngvốn và thời gian sử dụng theo các điều kiện về nguồn lực xác định, phùhợp với mục tiêu kinh doanh.

Trang 13

I.2.2: Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tổ chức và hiệu quả sửdụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

I.2.2.1: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định:

 Các chỉ tiêu tổng hợp:

+ Hiệu suất sử dụng Doanh thu thuần đạt được trong kỳvốn cố định = Số vốn cố định bình quân trong kỳTrong đó:

VCĐ bình Số vốn cố định đầu kỳ + số vốn cố định cuối kỳ quân trong kỳ=

2

Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định phản ánh 1 đồng vốn cốđịnh sử dụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuầntrong kỳ.

+ Hàm lượng vốn cố định: là đại lượng nghịch đảo của chỉ tiêuhiện suất sử dụng vốn cố định.

+ Hệ số huy động Vốn cố định đang sử dụng trong kỳ vốn cố định = Vốn cố định hiện có của doanh nghiệpChỉ tiêu này phản ánh mức độ huy động vốn cố định vào hoạtđộng vốn cố định vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

+Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận thuần HĐKD

vốn cố định = Vốn cố định bình quân sử dụng trong kỳChỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn cố định sử dụng trong kỳ cóthể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế (sau thuế)

 Các chỉ tiêu phân tích:

+ Hệ số hao mòn Số tiền KH luỹ kế TSCĐ ở thời điểm đánh giátài sản cố định = Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giáChỉ tiêu nầy phản ánh mức độ hao mòn TSCĐ so với thời điểm banđầu hay năng lực còn lại của TSCĐ.

Trang 14

+Hệ số trang bị Nguyên giá TSCĐ sản xuất bình quân trong kỳ tài sản cố định= Số lượng công nhân trực tiếp sản xuất

Hệ số này phản ánh mức độ trang bị TSCĐ cho một công nhântrực tiếp sản xuất.

I.2.2.2: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng:

Σ mức luân chuyển VLĐ trong kỳ

- Số lần luân chuyển VLĐ =

Số dư bình quân VLĐ trong kỳTrong đó:

-Σ mức luân chuyên VLĐ trong kỳ = doanh thu thuần- Số dư VLĐ bình quân ( VLĐ ) được tính như sau: Vq1+ Vq2+ Vq3 + Vq4

VLĐ= 4

Hoặc:

+ Vcq1 + Vcq2 + Vcq3 +Vcq4 VLĐ = 2 2 4

Trong đó:

+ Vq1, Vq2, Vq3,Vq4: VLĐ các quí 1,2,3,4+ Vđq1: VLĐ đầu quí 1

Trang 15

+ Mức tiết kiệm tuyệt đối = VLĐ năm kế hoạch – VLĐ năm báocáo

Để có tiết kiệm tuyệt đối thì kết quả trên phải là số âm

( DTBH– thuế) KH - ( DTBH– thuế)

+Mức tiết kiệm tương đối =

Vòng quay VLĐBC

Doanh thu thuần

- Hiệu suất sử dụng VLĐ=

Số dư VLĐ bình quân

Chỉ tiêu này cho thấy ( 1đồng) VLĐ sử dụng trong kỳ có thể tạo rabao nhiêu đồng doanh thu thuần.

Lợi nhuận trước (sau) thuế thu nhập

- Tỷ suất lợi nhuận VLĐ = Số dư VLĐ bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ sử dụng trong kỳ có thể tạora bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế (hoặc sau thuế thu nhập).

I.2.2.3: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKD:

Doanh thu thuần

- Vòng quay tổng số VKD =

Vốn sản xuất kinh doanh bình quânChỉ tiêu này cho biết toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp trong kỳ luân chuyển được bao nhiêu vòng.

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

- Tỷ suất lợi nhuận VLĐ =

VKD bình quân sử dụng trong kỳChỉ tiêu này phản ánh (1 đồng) VKD sử dụng trong kỳ tạo ra baonhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.

Lợi nhuận thuần HĐKD- Tỷ suất lợi nhuận thuần VKD =

Trang 16

Đây là chỉ tiêu đo lường mức độ sinh lời của đồng vốn sản xuấtkinh doanh, nó phản ánh 1 đồng vốn kinh doanh tham gia luân chuyểntrong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần hoạt động kinhdoanh.

Lợi nhuận thuần HĐKD

- Tỷ suất lợi nhuận vốn CSH=

-Vai trò và tầm quan trọng của vốn kinh doanh

-ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

-Thực trạng quản lý và sử dụng vốn của các doanh nghiệp.

Tóm lại: từ những lý do này khi ta nghiên cứu sâu sẽ thấy đượcrằng: Vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong cácdoanh nghiệp ngày nay là hết sức cần thiết và nó có ý nghĩa tác độngrất lớn đến tình hình phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và tìnhhình phát triển của nền kinh tế đất nước nói chung.

Trang 17

Công ty được khởi công xây dựng từ cuối những năm 1960, đầunhững năm 1970 Do sự gián đoạn trong cuộc chiến tranh phá hoại củaMỹ đến mãi tận 1974 công ty cơ bản mới được xây dựng xong và đượcchính thức thành lập theo quyết định của uỷ Ban Nhân Dân thành phố.

Từ 1975, công ty chính thức nhận kế hoạch nhà nước giao: nhiệmvụ chủ yếu là sản xuất khăn mặt bông, khăn tắm, khăn tay phục vụcho nhu cầu tiêu dùng nội địa.

+ Số thiết bị ban đầu chỉ có 260 máy dệt thoi của Trung Quốc.+ Tài sản cố định khi thành lập chỉ có gần 3 triệu đồng (lúc bấygiờ).

Những năm đầu tiên đi vào hoạt động công ty mới chỉ đạt được:+ Giá trị tổng sản lượng gần 2,5 triệu đồng

+ Sản phẩm chủ yếu gần 2 triệu khăn các loại.

Từ năm 1981- 1989: công ty được thành phố đầu tư thêm một dâychuyền dệt kim đan dọc để dệt các loại vải tuyn, valide và dèm vàđược giao quản lý triển khai thực hiện hai qúa trình công nghệ dệtkhác nhau là dệt thoi và dệt kim.

Năm 1981, thông qua TEXTIMEX, công ty đã ký hợp đồng xuấtkhẩu dài hạn sang cộng hoà dân chủ Đức và Liên Xô (cũ).

Trang 18

Năm 1983, công ty bắt đầu sản xuất khăn ăn xuất khẩu cho thịtrường Nhật Bản với sự giúp đỡ của UNIMEX Hà Nội và đã chiếm thịphần ngày càng lớn.

Từ năm 1988 đến nay công ty được nhà nước cho phép làm thíđiểm xuất khẩu trực tiếp sang thi trường nước ngoài.

Bước vào thời kỳ những năm 1990 nền kinh tế nước ta chuyểnsang thực hiện cơ chế quản lý mới theo tinh thần nghị quyết đại hội VIvà đại hội VII của Đảng Tình hình chính trị có nhiêu biến động, chủnghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông âu xụp đổ, công ty mất đi các quan hệbạn hàng, mất đi một thị trường quan trọng và truyền thống.

Trong hơn 20 năm xây dựng và phát triển của công ty, có thể nóiđây là thời kỳ mà công ty gặp phải nhiều khó khăn nhất Với tình hìnhnhư vậy, được sự quan tâm của ban lãnh đạo và cấp trên, sự giúp đỡ hỗtrợ của các đơn vị bạn, toàn thể công ty đã phát huy tinh thần năngđộng sáng tạo tập trung tháo gỡ những khó khăn, giải quyết từ nhữngvấn đề quan trọng nhất về thị trường về vốn và về tổ chức lại sản xuất,lựa chọn bố trí lại đội ngũ lao động Nhờ đó, công ty đã từng bướcthích nghi với cơ chế thị trường, ổn định và phát triển sản xuất theohướng xuất khẩu là chính, hoàn thành các nghĩa vụ với nhà nước, bảotoàn và phát triển được vốn cho sản xuất kinh doanh, cải thiện đờisống cán bộ CNV Sau đây là một số kết quả sản xuất chứng minh chosự phát triển của công ty từ khi thành lập:

- Giá trị tổng sản lượng: từ 1975, công ty chỉ đạt 2,5 triệu đồng

đến năm 1990 đã đạt hơn 9,1 tỷ đồng.

- Sản phẩm: chủ yếu năm đầu đạt gần 2 triệu khăn các loại cho

nhu cầu nội địa, đến năm 1995 đã có sản phâm xuất khẩu (85% sảnphẩm khăn) và sản xuất thêm mặt hàng màn tuyn.

- Doanh thu:

Năm 1975: đạt 3,5 triệu đồng Năm 1990: đạt 13,5 tỷ đồng Năm 1997: đạt 54,6 tỷ đồng.

- Kim gạch xuất khẩu:

Năm 1990: đạt 1.635.666 USD

Trang 19

Năm 1997: đạt 3.588.397 USD.

- Nộp ngân sách:

Năm 1975: nộp gần 68.000 đồng Năm 1990: nộp 525,9 triệu đồng Năm 1997: nộp 1.534,8 triệu đồng.

Công tác khoa học kỹ thuật được đặc biệt chú ý: trong hơn 20 nămcông ty đã chế thử được hơn 300 mẫu sản phẩm và đưa vào sản xuấtkhoảng 100 mẫu được khách hàng chấp nhận.

Bước sang năm 1998, công ty Dệt Minh Khai đứng trước thử tháchlớn về tài chính và thị trường tiêu thụ ở Nhật Bản.

Hiện nay, công ty đang nỗ lực, cố gắng để vượt qua những khókhăn về thị trường tiêu thụ và công ty đang chuẩn bị những điều kiệnđể mở rộng thị trường sang khu vực Tây Âu.

II.1.2: Tình hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh củađơn vị:

II.1.2.1: Đặc điểm về sản phẩm và thị trường sản phẩm củacông ty.

- Sản phẩm chủ yếu của công ty có hai loại:

+ Khăn bông các loại: sản xuất từ nguyên liệu sợi bông 100%+ Vải màn tuyn: sản xuất từ nguyên liệu 100% sợi petex.

* Thị trường nội địa:

Chủ yếu nhận đơn đặt hàng của các khách sạn ở các thành phố lớnlà Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh

* Thị trường xuất khẩu:

Chủ yếu là xuất khẩu sang thị trường Nhận Bản Đặc biệt là cungcấp cho nhiều khách sạn tại Nhật thông qua công ty thương mại NhậtBản ASAHI.

II.1.2.2: Đặc điểm bộ máy quản lý

Là một doanh nghiệp nhà nước, công ty Dệt Minh Khai tổ chức bộmáy quản lý theo một cấp đứng đầu là ban giám đốc chỉ đạo trực tiếp

Trang 20

đến từng đơn vị thành viên Giúp việc cho giám đốc có các phòng bannghiệp vụ.

Ban giám đốc: gồm có giám đốc và hai phó giám đốc

- Giám đốc:

Là người đứng đầu doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi cho cánbộ công nhân viên, phụ trách chung về vấn đề tài chính, đối nội, đốingoại, thực hiện các chức năng:

-Tổ chức bộ máy, tổ chức cán bộ

-Lập các kế hoạch tổng thể dài hạn, ngắn hạn-Đầu tư xây dựng cơ bản.

-Quản lý kỹ thuật, chất lượng sản phẩm

-Quản lý nguồn cung cấp: điện, nước, than phục vụ cho sx.-Chỉ đạo việc xây dựng các định mức vật tư.

-Quản lý việc thực hiện an toàn lao động, vệ sinh côngnghiệp.

- Phòng tổ chức- bảo vệ:

Giúp giám đốc xây dựng mô hình tổ chức sản xuất và quảnlý trong công ty Quản lý chất lượng và số lượng cán bộ CNV, quĩ tiềnlương và các định mức lao động, chỉ đạo công tác bảo vệ.

- Phòng kỹ thuật:

Với chức năng tham mưu giúp giám đốc quản lý chung cáccông tác kỹ thuật trong công ty Nghiên cứu và áp dụng khoa học đểđưa công nghệ mới vào sản xuất, quản lý máy móc, thiết bị, kiểm trachất lượng các chi phí để sản xuất sản phẩm.

Trang 21

- Phòng kế hoạch thị trường:

Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc trong công tyxây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất, xuất nhập khẩu, kỹthuật, tài chính trong công ty, giúp giám đốc thực hiện nhiệm vụ kinhtế đối ngoại trong công ty Xây dựng và thực hiện kế hoạch cung ứngvật tư cho sản xuất, tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm để đảm bảoquay vòng vốn nhanh.

- Phòng tài vụ:

Phòng tài vụ có chức năng giúp giám đốc về hình thức thống kê,kế toán tài chính, đồng thời có trách nhiệm trước nhà nước theo dõikiểm tra giám sát tính hình thực hiện kế hoạch thu chi tiền và hạchtoán kinh tế nhằm giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh.

- Phòng hành chính- y tế:

Là phòng có chức năng giúp giám đốc trong công việc hàngngày, quản lý thuộc phạm vi hành chính tổng hợp, giao dịch văn thư,truyền đạt chỉ thị của giám đốc đến các phòng ban phân xưởng Quảnlý tài sản hành chính, cung cấp văn phòng phẩm cho văn phòng côngty.

Thực hiện công tác khám, chữa bệnh cho toàn bộ cán bộ CNVtrong công ty.

- Chức năng, nhiệm vụ của các phân xưởng sản xuất:+Chức năng:

Căn cứ vào kế hoạch của công ty giao cho các phân xưởng, phânxưởng tiến hành mọi hoạt động trên cơ sở hạch toán kinh tế nội bộphân xưởng đảm bảo hiệu quả.

+Nhiệm vụ: xây dựng và tổ chức mọi qúa trình hoạt động sản xuấttừ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối để đảm bảo sản xuất hợp lý, tiếtkiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động,đảm bảo an toàn trong lao động của người công nhân.

Trải qua các công đoạn của sản xuất để cuối cùng cho ra đờinhững sản phẩm có giá thành hợp lý và tiêu thụ được.

Trang 22

- Phân xưởng dệt kim: có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn chuânbị các bo bin sợi mắc lên máy để dệt thành vải tuyn mộc theo qui trìnhcông nhân sản xuất vải màn tuyn.

- Phân xưởng dệt thoi: có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn chuẩnbị các trục dệt và suốt sợi ngang, đưa vào máy dệt để dệt thành khănbán thành phẩm theo qui trình công nghệ sản xuất khăn bông.

- Phân xưởng tẩy nhuộm: có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn

nấu, tẩy, nhuộm, sấy khô và định hình các loại khăn, sợi và vải màntuyn theo qui trình công nghệ sản xuất các mặt hàng khăn bông, vảituyn.

- Phân xưởng hoàn thành: có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn

cắt, may, kiểm đóng gói, đóng kiện các sản phẩm khăn bông và cắtkiểm các loại vải tuyn, vẩi nổi vòng theo qui trình công nghệ sảnxuất các mặt hàng.

Trang 23

Sơ đồ tổ chức quản lý và sản xuất của công ty:

Px tẩy nhuộm Px dệt thoi Px dệt kim Px hoàn thành

Kho sợi Kho trung gian Kho thành phẩm

Trang 24

II.1.2.3: Đặc điểm quy trình công nghệ:

Công ty Dệt Minh Khai đang sử dụng 3 quy trình công nghệ chínhđể sản xuất các sản phẩm đó là:

* Qui trình công nghệ sản xuất khăn sử lý trước:

Sợi mộc được đưa vào sản xuất ở phân xưởng tẩy nhuộm dưới dạngquả sợi Qua mấy đáng ống xốp tạo thành ống sợi xốp trước khi đưavào máy nhuộm bobin ở mấy nhuộm bobin sợi được qua các côngđoạn nấu, tẩy, nhuộm đồng thời (nếu mặt hàng yêu cầu phải nhuộmmầu) Sau đó sợi được chuyển sang máy sấy sợi, bobin trước khi đánhống lại thành ống sợi cứng để xuất xưởng sang phân xưởng dệt.

Tại phân xưởng dệt thoi sợi đã được xử lý được phân thành 2 loại:sợi ngang và sợi dọc tuỳ theo yêu cầu mặt hàng Sợi dọc được chuyểnsang máy mắc tạo thành trục mắc trước khi đưa vào máy hồ dồn ( tăngcường lực cho sợi) tạo thành trục dệt Trục dệt và suốt ngang được đưavào máy dệt thoi, dệt thành khăn bông bán thành phẩm Trước khi xuấtxưởng sang phân xưởng hoàn thành, khăn bông bán thành phẩm đượckiểm sơ bộ để xác định chất lượng cho phân xưởng dệt thoi.

Tại phân xưởng hoàn thành, khăn bán thành phẩm được cắt, may,kiểm thành phẩm để phân loại thành phẩm, thứ phẩm và phế phẩmtrước khi đóng gói, đóng kiện và nhập kho thành phẩm.

* Qui trình công nghệ sản xuất khăn mộc sử lý sau:

Sợi mộc được đưa vào phân xưởng dệt thoi dưới dạng sợi quả Quamáy đánh ống, đánh ống lại để giảm tạp chất, tăng chất lượng sợi Sauđó được phân thành sợi dọc và sợi ngang theo yêu cầu của mặt hàng.Sợi dọc qua máy mắc tạo thành trục mắc trước khi chuyển sang máyhồ dồn, sợi được tạo thành trục hồ Sợi ngang qua máy đánh suốt tạothành suốt dệt Trục hồ và suốt dệt được đưa vào máy dệt thoi để dệtthành khăn mộc Khăn mộc được kiểm trước khi xuất xưởng sangphân xưởng tẩy nhuộm Tại phân xưởng tẩy nhuộm, khăn mộc đượcqua các công đoạn nấu trên nồi nấu, tẩy trên máy tẩy nhuộm BC 3,nhuộm trên máy cao áp (nếu cần thiết) Trước khi xuất xưởng sangphân xưởng hoàn thành khăn đã tẩy nhuộm được đưa qua máy sâýrung hoặc sấy văng tuỳ theo yêu cầu thiết kế mặt hàng.

Trang 25

Tại phân xưởng hoàn thành khăn bán thành phẩm được qua cáccông đoạn cắt, may, kiểm thành phẩm để phân loại thành phẩm, thứphẩm, phế phẩm Sau đó khăn được đưa sang đóng gói, đóng kiện.

* Quy trình công nghệ sản xuất màn tuyn:

Sợi được đưa vào máy mắc ở dạng quả sợi, để mắc thành bobintrước khi đưa lên máy dệt kim, tạo vòng thành vải dệt kim mộc trênmáy dệt kim Trước khi xuất xưởng sang phân xưởng tẩy nhuộm vảimộc được kiểm trên máy đo và kiểm.

Tại phân xưởng tẩy nhuộm vải mộc được nhuộm trên máy nhuộmcao áp ( tuỳ theo yêu cầu thiết kế) Sau đó được đưa sang máy văngsấy để định hình vải, cũng trên máy văng sấy vải được lơ tạo độ trắng.

Qua 3 qui trình công nghệ sản xuất nên trên đã giúp cho công tycó điều kiện chuyên môn hoá và hợp tác hoá giữa các bộ phận mộtcách có hiệu quả, đồng thời tạo ra khả năng tự chủ trong quản lý sảnxuất kinh doanh, nhằm tăng năng xuất lao động, hạ giá thành đơn vịsản phẩm, khuyến khích nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng doanhthu và doanh lợi của công ty.

Trang 26

Sơ đồ qui trình công nghệ đặc trưng cho sản xuất khăn bông sử lýtrước: Sợi mộc quả

Trang 27

I.1.2.4: Tình hình chung về công tác kế toán ở công ty

A Tổ chức bộ máy kế toán:

Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức kế toántập trung và bố trí thành phòng kế toán, chịu sự quản lý và chỉ đạo trựctiếp của công ty Căn cứ vào đặc điểm, qui mô sản xuất của công ty, sốlượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Đồng thời đảm bảo cung cấpthông tin kịp thời cho yêu cầu kế toán quản trị thì phòng kế toán tổchức, bố trí như sơ đồ sau:

Kế toán trưởng (trưởng phòng)

Phó Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Thủ phòng tiền NVL thanh tổng xuất quĩ kiêm lương và toán hợp và khẩu

kế toán BHXH TSCĐ tiêu thụ ngoại tệ

Nhân viên kinh tế phân xưởng

B.Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận:

- Trưởng phòng: quản lý, chỉ đạo chung mọi hoạt động của phòng,

chịu trách nhiệm trước giám đốc những việc liên quan đến kế toán tàivụ của công ty Đôn đốc, kiểm tra các hoạt động liên quan đến tàichính – kế toán Để xuất những phát sinh kế toán, quản lý kinh tế vớigiám đốc.

-Phó phòng: phối hợp với trường phòng trong công tác quản lý kế

toán, lập kế hoạch tài chính, theo dõi các chỉ tiêu tài chính liên quanđến giá thành sản xuất.

+ Theo dõi các loại chi phí sản xuất chính, chi phí sản xuất phụ vàtính giá thành sản phẩm.

Trang 28

+ Tham gia các công việc có liên quan đến giá thành sản phẩm củacông ty, lập các báo cáo kế toán, thống kê theo qui định của nhà nước.

- Kế toán nguyên vật liệu và tài sản cố định:

+ Theo dõi sửa chữa lớn tài sản cố định Tính giá thành sửa chữacác hạ mục công trình.

+ Tham gia các công việc có liên quan đến TSCĐ như kiểm kêTSCĐ.

- Kế toán nguyên vật liệu và lên nhật ký- chứng từ về nguyên vật

liệu, nhiên liệu, công cụ.

+ Theo dõi nhập, xuất, tồn kho các loại hoá chất, vật liệu phụ,nhiên liệu, động lực, công cụ.

- Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội:

+ Theo dõi các khoản tiền lường – bảo hiểm xã hội, tổng hợp tiềnlương và bảo hiểm xã hội.

+ Hạch toán tiền lương – bảo hiểm xã hội cho quá trình sản xuất( lên nhật ký chứng từ).

+ Quyết toán bảo hiểm xã hội hàng tháng, quí, năm.

- Kế toán thanh toán:

+ Theo dõi các loại vốn bằng tiền, vốn đi vay, vốn thanh toán, kếthợp chặt chẽ với kế toán chi tiết phân việc công nợ.

+ Theo dõi các khoản phải nộp ngân sách.

+ Làm thủ tục thu chi tiền phục vụ cho công việc sản xuất kinhdoanh.

+ Giữ và xem xét các hợp đồng quản lý chi tiêu.

- Kế toán tổng hợp và tiêu thụ sản phẩm:

+ Hàng tháng đối chiếu các nhật ký chứng từ, lên cân đối số phátsinh.

+ Lập báo cáo kế toán theo yêu cầu nhà nước.

+ Đối chiếu với kế toán thanh toán phần tiêu thụ thành phẩm, lậpcáo biểu thuế thu nhập doanh nghiệp.

Trang 29

- Kế toán xuất, nhập khẩu- ngoại tệ:

+ Theo dõi các chứng từ xuất nhập khẩu, làm các thủ tục xuấtnhập khẩu.

+ Theo dõi các khoản thu, chi ngoại tệ, vay ngoại tệ, lưu giữ vácchứng từ hoá đơn ngoại tệ.

+ Cung cấp giá các loại VNĐ bằng ngoại tệ cho kế toán liên quan.

- Thủ quĩ:

Trong công ty thủ quĩ là người duy nhất được giao nhiệm vụ bảoquản và thực hiện những công việc thu chi tiền mặt và những chứng từcó giá trị như tiền Lập báo cáo quĩ từng loại tiền mặt theo qui địnhcủa công ty.

II.2- Tình hình chung về tổ chức huy động VKD và hiệuquả sử dụng VKD của công ty dệt Minh Khai :

II.2.1 Những thuận lợi và khó khăn cơ bản đối với hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty :

- Nguồn cung cấp nguyên vật liệu của công ty ngày càng phongphú và ổn định Cùng với sự phát triển của ngành nghề, thì sản xuấtkhăn bông, vải màn tuyn Những năm qua đã có xu hướng xuất khẩura thị trường ở các nước Tư Bản phát triển đã tạo điều kiện thuận lợicho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Trang 30

- Nhờ chính sách của Đảng và nhà nước với chủ trương tăngxuất khẩu, khuyến khích tầng lớp nhân dân tiêu dùng hàng nội địa.Nên đây cũng là một thuận lợi rất lớn cho công ty.

- Công ty có một đội ngũ cán bộ CNV năng động, sáng tạo, yêunghề Hầu hết lực lượng lao động có tay nghề khá, bậc thợ trung bình3,5/7, cùng với sự đổi mới và hoàn thiện bộ máy quản lý, đội ngũ cánbộ quản lý có chuyên môn cao, tất cả đã tạo nên một động lực từ bêntrong làm nên sức mạnh của công ty có thể thích ứng nhanh chóng vớicơ chế mới và đáp ứng được những yêu cầu khắt khe của thị trường.

- Về nguồn vốn: công ty tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng

nên được ứng trước một phần vốn, tuy không lớn nhưng trong điềukiện huy động vốn khó khăn như hiện nay, đây cũng là một nhân tốthuận lợi cơ bản.

Trang 31

Lĩnh vực kinh doanh của công ty là sản xuất 2 mặt hàng chủyếu: khăn bông các loại và vải màn tuyn bán trong nước và ngoàinước.

- Đối với thị trường nội địa: hiện nay công ty đang phải cạnhtranh với nhiều doanh nghiệp cùng lĩnh vực kinh doanh về khả năngtiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ Bởi vì, trên thịtrường không chỉ có những sản phẩm của đơn vị trong nước sản xuấtmà còn có nhiều sản phẩm do các công ty ở nước khác sản xuất đemvà tiêu thụ với đa dạng chủng loại, kích cỡ màu sắc, chất lượng tươngđối tốt, không những thế giá bán đôi khi còn rẻ hơn những sản phẩmbày bán trong nước và đã phần nào thu hút được thị hiếu người tiêudùng Do đó, đây chính là một khó khăn đối với công ty.

- Đối với thị trường xuất khẩu: Thị trường chủ yếu của công tylà Nhật Bản - một nước công nghiệp phát triển, vừa trải qua cuộckhủng hoảng tài chính, chưa thực sự khôi phục hẳn nền kinh tế, nhucầu tiêu thụ của người dân nhật chưa cao nên các đơn đặt hàng vẫncòn dè dặt, đây cũng là một khó khăn đối với việc xuất khẩu của côngty.

Như vậy, những khó khăn đặt ra đối với công ty là rất lớn Vấnđề là công ty phải chủ động tìm ra giải pháp để khắc phục những khókhăn đó Đồng thời phải tận dụng được mọi lợi thế của mình, từ đóthúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng pháttriển.

II.2.2: Tình hình tổ chức và huy động VKD của công ty dệtMinh Khai :

Công ty Dệt Minh Khai là một đơn vị lớn của ngành côngnghiệp Hà Nội với hình thức sở hữu vốn: Nhà nước Từ khi thành lậpcho đến nay VKD của công ty tại thời điểm 31/12/2000 đã lên tới46.415.321.826đ cao hơn rất nhiều so với số vốn ban đầu Điều này cóthể thấy rằng vốn sản xuất kinh doanh của công ty không những được

Trang 32

bảo toàn mà còn gia tăng với mức độ tương đối lớn Để hiểu rõ hơntình hình tổ chức và huy động vốn của công ty, ta đi vào xem xét cơcấu nguồn VKD của công ty qua 2 năm 1999, 2000.

2.2.1 Sản xuất kinh doanh: Tình hình VKD và nguồn hìnhthành VKD năm 1999:

Dựa vào bảng cân đối kế toán của công ty tại thời điểm31/12/1999 ta có biểu sau:

Biểu 01: Cơ cấu VKD và nguồn VKD năm 1999

CHỉ TIÊUĐầu kỳtrọngTỷCuối kỳTỷ trọngChênh lệch

A-TSLĐ và ĐTNHB-TSCĐ và ĐTDH-Nguyên giá-Số hao mòn luỹ kế

55,3% 19.697.936.28916.532.766.33540.338.184.153(23.805.417.818)

45,6% +5.111.928.140-1.511.544.353+657.258.874(+2.168.803.227)

Nguồn VKD 32.630.318.837100%36.230.702.624100%+3.600.383.787

A-Nợ phải trả-Nợ ngắn hạn-Nợ dài hạnB-Nguồn Vốn CSH

Qua kết quả tính toán ở biểu trên ta có thể thấy năm 1999 VKDcủa công ty có sự biến động cả về qui mô và cơ cấu.

- Về qui mô VKD: cuối năm 1999 so với đầu năm 1999 tăng3.600.383.787đ, tương ứng với tỷ lệ tăng 1,11%.Trong đó :

- VCĐ: đầu năm là 18.044.310.688đ, cuối năm giảm còn16.532.766.335đ, số giảm là 1.511.544.353.đ tỷ lệ giảm 0,84%.

- VLĐ: đầu năm 14.586.008.149đ, cuối năm 19.697.936.289đ,số tăng là 5.111.928.140.đ, tỷ lệ tăng 0,35%.

Như vậy: so cuối năm với đầu năm thì VCĐ giảm, VLĐ lại tăngvới qui mô lớn Số tăng qui mô VLĐ là do các khoản vốn như: vốnbằng tiền, vốn dự trữ sản xuất, vốn trong thanh toán đều tăng Sự gia

Trang 33

tăng đó đã đẩy qui mô VKD tăng lên nhiều hơn, đồng thời cũng kéotheo sự thay đổi cơ cấu VKD của công ty, cụ thể là:

Tại thời điểm 31/12/1998: VLĐ chỉ chiếm tỷ trọng 44,7% trongtổng số VKD của công ty, còn VCĐ chiếm 55,3% tổng vốn Điều nàycho thấy mức đầu tư vào VCĐ trong năm 1998 cao hơn mức đầu tưvào VLĐ, nhưng đây là điều hợp lý và thấy được rằng công ty có sựtrang bị TSCĐ, đồng thời khoảng cách giữa 2 khoản vốn này khôngchênh lệch nhiều.

- Đến cuối năm 1999: Với sự đầu tư lớn tập trung vào sản xuấtđể hoàn thành những đơn đặt hàng ở trong nước và xuất khẩu ra bênngoài với qui mô lớn nên cơ cấu VKD của công ty có chiều hướngngược lại: Tỷ trọng VLĐ tăng lên mức 54,4%, tỷ trọng VCĐ giảmxuống 45,6%: Phải nhận thấy rằng đây là một sự cố gắng lớn của côngty nhằm cân đối cơ cấu VKD Song công ty chưa phát huy được khảnăng mở rộng qui mô sản xuất và hiện đại hoá TSCĐ.

Xét về nguồn hình thành VKD ta thấy: qui mô VKD tăng thêmtrong năm 1999 của công ty có nguồn gốc từ :

- Tăng nguồn vốn CSH: 503.296.434đ- Tăng nợ ngắn hạn: 4.262.364.966đ- Giảm nợ dài hạn: 1.165.277.553đ

Như vậy: qui mô VKD tăng lên chủ yếu từ nguồn nợ ngắn hạn.Đối chiếu với số tăng VLĐ (5.111.928.140) có thể thấy đây là nguồntài trợ để đầu tư tăng TSLĐ trong năm Trong khi nợ ngắn hạn tăng vớiqui mô khá lớn thì nợ dài hạn của công ty lại giảm xuống Nhưng vìmức giảm nợ dài hạn nhỏ hơn so với mức tăng nợ ngắn hạn nên tổngnợ phải trả vẫn tăng (3.097.087.353) Tỷ trọng nợ phải trả trọng tổngnguồn vốn bị đẩy lên tới 56,7%, tăng 3,2% so với đầu năm.

Nợ ngắn hạn của công ty tăng khá lớn cả về số tuyệt đối vàtương đối cũng kéo theo nguồn vốn tạm thời của công ty tăng theo Tỷ

Trang 34

năm Đối chiếu với cơ cấu VKD, ta có thể rút ra nhận xét: mô hình tàitrợ VKD của công ty tương đối hợp lý, phù hợp với thời gian sử dụngvốn, trong đó TSLĐ được đầu tư một cách kịp thời bằng nguồn vốn nợngắn hạn Bên cạnh đó số nợ dài hạn để đầu tư mua sắm TSCĐ lạigiảm nên cũng đã ảnh hưởng đến sự tài trợ cho nhu cầu VLĐ thườngxuyên cần thiết.

Nợ ngắn hạn: 16.705.124.393đ Nguồn vốn tạm thời TSLĐ

Nợ dài hạn: 3.852.975.896đ

TSCĐ Nguồn vốn thường xuyên Nguồn vốn CSH: 15.672.602.335đ

2.2.2: Tình hình VKD và nguồn hình thành VKD của công ty năm2000:

Bước sang năm 2000, qui mô VKD của công ty cũng tăng lên ,nhưng mức tăng và tốc độ tăng lớn hơn so với năm 1999, cả 2 loại vốnđều tăng cả về số tuyệt đối và số tương đối, được thể hiện qua biểusau:

Biểu 02: Cơ cấu VKD và nguồn VKD năm 2000

A-TSLĐ và ĐTNHB-TSCĐ và ĐTDH-Nguyên giá-Số hao mòn luỹ kế

45.5% 21.879.220.93424.536.100.89250.810.473.811(26.274.372.919)

52,8% +2181.284.645+8.003.334.557+10.472.289.658(+2.468.955.101)

Nguồn VKD 36.230.702.624100%46.415.321.826100%+10.184.619.202

A-Nợ phải trả-Nợ ngắn hạn-Nợ dài hạnB-N.Vốn CSH

- Tại thời điểm 31/12/200:Tổng số VKD của công ty là :46.415.321.826 đ, tăng +10.184.619.202đ so với đầu năm, tỷ lệ tăng

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:31

Hình ảnh liên quan

I.1.2.4: Tình hình chung về công tác kế toán ở công ty - Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.pdf

1.2.4.

Tình hình chung về công tác kế toán ở công ty Xem tại trang 27 của tài liệu.
Dựa vào bảng cân đối kế toán của công ty tại thời điểm 31/12/1999 ta có biểu sau: - Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.pdf

a.

vào bảng cân đối kế toán của công ty tại thời điểm 31/12/1999 ta có biểu sau: Xem tại trang 32 của tài liệu.
2.2.2: Tình hình VKD và nguồn hình thành VKD của công ty năm 2000: - Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.pdf

2.2.2.

Tình hình VKD và nguồn hình thành VKD của công ty năm 2000: Xem tại trang 34 của tài liệu.
*Về tình hình tăng, giảm TSCĐ: - Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.pdf

t.

ình hình tăng, giảm TSCĐ: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Với điều kiện trang bị như trên bảng 04 , công ty có khả năng thực  hiện  những  hợp  đồng  sản  xuất  sản  phẩm  hàng  dệt  may  với  số lượng lớn, có chất lượng cao về mẫu mã, qui cách… có giá thành hợp lý - Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.pdf

i.

điều kiện trang bị như trên bảng 04 , công ty có khả năng thực hiện những hợp đồng sản xuất sản phẩm hàng dệt may với số lượng lớn, có chất lượng cao về mẫu mã, qui cách… có giá thành hợp lý Xem tại trang 39 của tài liệu.
Biểu 06: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ năm 1999-2000 - Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.pdf

i.

ểu 06: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ năm 1999-2000 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Để thấy rõ tình hình quản lý và sử dụng VLĐ, trước hết chúng ta xem xét kết cấu VLĐ của công ty thông qua các số liệu dựa trên bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2000, ta có biểu sau : - Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.pdf

th.

ấy rõ tình hình quản lý và sử dụng VLĐ, trước hết chúng ta xem xét kết cấu VLĐ của công ty thông qua các số liệu dựa trên bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2000, ta có biểu sau : Xem tại trang 47 của tài liệu.
Tóm lại: qua xem xét tình hình sử dụng VLĐ của công ty, ta thấy công tác quản lý và sử dụng VLĐ của công ty vẫn còn bộc lộ một số tồn tại cần sớm khắc phục, trong đó nổi lên là quản lý vốn trong thanh toán, đặc biệt là các khoản phải trả ngày càng tăng lê - Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.pdf

m.

lại: qua xem xét tình hình sử dụng VLĐ của công ty, ta thấy công tác quản lý và sử dụng VLĐ của công ty vẫn còn bộc lộ một số tồn tại cần sớm khắc phục, trong đó nổi lên là quản lý vốn trong thanh toán, đặc biệt là các khoản phải trả ngày càng tăng lê Xem tại trang 52 của tài liệu.
Biểu 12: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn SXKD của công ty 1999- -2000 - Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.pdf

i.

ểu 12: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn SXKD của công ty 1999- -2000 Xem tại trang 56 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan