Bài 2. Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích

21 1.4K 8
Bài 2. Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Câu 2 : Điện tích điểm là gì ? Có mấy loại tích điện Trình bày nội dung và viết biểu thức của định luật Culông. ĐÁP ÁN CÂU SỐ 2 ĐÁP ÁN CÂU SỐ 2 -Điện tích điểm là một vật mang điện có kích -Điện tích điểm là một vật mang điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng tới điểm mà ta thước rất nhỏ so với khoảng tới điểm mà ta đang xét. đang xét. -Có 3 loại nhiễm điện : -Có 3 loại nhiễm điện : +Nhiễm điện do cọ xát +Nhiễm điện do cọ xát +Nhiễm điện do tiếp xúc +Nhiễm điện do tiếp xúc +Nhiễm điện do hưởng ứng +Nhiễm điện do hưởng ứng ĐÁP ÁN CÂU 1 ĐÁP ÁN CÂU 1 -Định luật : Lực hút hay lực đẩy giữa 2 -Định luật : Lực hút hay lực đẩy giữa 2 điện tích có điểm đặt trong chân không có điện tích có điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối 2 điện phương trùng với đường thẳng nối 2 điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn của 2 điện tích và tỉ lệ nghịch với bình của 2 điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng phương khoảng cách giữa chúng -Biểu thức : F = k|q -Biểu thức : F = k|q 1 1 .q .q 2 2 |/r |/r 2 2 TIẾT 2. BÀI 2THUYẾT ELECTRON TIẾT 2. BÀI 2THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I-THUYẾT ELECTRON 1/-Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố. 2/-Thuyết electron II-VẬN DỤNG 1/-Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện 2/-Sự nhiễm điện do tiếp xúc 3/-Sự nhiễm điện do hưởng ứng III-ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I-THUYẾT ELECTRON 1/-Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố : -Nguyên tử : gồm 1 hạt nhân mang điện tích dương ở trung tâm và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh -Hạt nhân : Gồm nơtron không mang điện và prôton mang điện tích dương -Điện tích electron : -e = -1,6.10 -19 (C) -Điện tích proton : +e = 1,6.10 -19 (C) =>I-eI = +e = e = 1,6.10(-19) (C) : điện tích nguyên tố -Trong nguyên tử số proton = số electron => Nguyên tử trung hoà về điện TIẾT 2. BÀI 2THUYẾT ELECTRON TIẾT 2. BÀI 2 – THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I-THUYẾT ELECTRON 2/-Thuyết electron : Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các electron để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật gọi là thuyết electron -Định nghĩa -Nội dung : • Nguyên tử mất electron  hạt mang điện dương gọi là ion dương • Nguyên tử nhận thêm electron  hạt mang điện âm gọi là ion dương • Vật nhiễm điện âm khi số electron lớn hơn số proton • Vật nhiễm điện dương khi số prôton lớn hơn số electron TIẾT 2. BÀI 2THUYẾT ELECTRON TIẾT 2. BÀI 2 – THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH -Vật (chất) dẫn điện là vật (chất) có chứa các điện tích tự do -Vật (chất) cách điện là vật (chất) không chứa các điện tích tự do II-VẬN DỤNG 1/-Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện : TIẾT 2. BÀI 2THUYẾT ELECTRON TIẾT 2. BÀI 2 – THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH -Khi cho vật A trung hoà về điện tiếp xúc với quả cầu tích điện âm, các electron từ quả cầu khuếch tán sang vật A  A thừa electron nên tích điện âm (cùng dấu với quả cầu) II-VẬN DỤNG 2/-Sự nhiễm điện do tiếp xúc Giải thích : TIẾT 2. BÀI 2THUYẾT ELECTRON TIẾT 2. BÀI 2 – THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH -Khi đưa vật A trung hoà về điện đến gần quả cầu tích điện âm, đầu gần quả cầu các điện tích âm bị đẩy ra xa, các điện tích dương bị hút lại gần. -Kết quả : Đầu gần quả cầu tích điện dương. Đầu xa quả cầu tích điện âm II-VẬN DỤNG 3/-Sự nhiễm điện do hưởng ứng Giải thích TIẾT 2. BÀI 2THUYẾT ELECTRON TIẾT 2. BÀI 2 – THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH [...]...TIẾT 2 BÀI 2THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH III-ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH -Nội dung : trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi -Biểu thức : q1 + q2 = q1’ + q2’ - Mẫu nguyên tử Hêli Quan sát mô hình kết hợp với SGK cho biết cấu tạo của nguyên tử - + + Mẫu nguyên tử Hêli Quan sát và cho biết cấu tạo của hạt nhân Cho biết giá trị điện tích của electron... electron b Khi nguyên tử nhận thêm các proton mang điện dương c Khi nguyên tử cho các electron d Cả b và c đều đúng ĐÚNG SAI 1 5 4 3 0 2 CỦNG CỐ Câu 2 : Trong sự nhiễm điện do tiếp xúc, sau khi tiếp xúc với vật đã nhiễm điện và được tách ra, hai vật sẽ : a.Luôn trở thành các vật trung hoà về điện b.Mang điện tích có độ lớn bằng nhau c.Nhiễm điện trái dấu d.Nhiễm điện cùng dấu 1 5 4 3 0 2 ... sát và cho biết cấu tạo của hạt nhân Cho biết giá trị điện tích của electron và proton So sánh độ lớn của điện tích electron và proton Từ những nội dung đã thảo luận hãy nêu ra định nghĩa thuyết electron Trình bày nội dung của thuyết electron DỰA TRÊN CƠ SỞ NÀO ĐỂ GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN????? Quan sát thí nghi ệm và gi ải thích hi ện t ượng nhi ễm đi ện do ti ếp xúc Quan sát thí nghi ệm . .q .q 2 2 |/r |/r 2 2 TIẾT 2. BÀI 2 – THUYẾT ELECTRON TIẾT 2. BÀI 2 – THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I-THUYẾT. q2 = q1’ + q2’ III-ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH TIẾT 2. BÀI 2 – THUYẾT ELECTRON TIẾT 2. BÀI 2 – THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT BẢO

Ngày đăng: 16/09/2013, 18:10

Hình ảnh liên quan

Quan sát mô hình kết  hợp  với  SGK  cho  biết  cấu  tạo  của  nguyên tử. - Bài 2. Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích

uan.

sát mô hình kết hợp với SGK cho biết cấu tạo của nguyên tử Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan