Thực trạng công tác tổ chức kế toán tại Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội.DOC

51 647 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực trạng công tác tổ chức kế toán tại Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng công tác tổ chức kế toán tại Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội.

Trang 1

Lời nói đầu

Nền kinh tế Việt Nam đang tăng trởng và từng bớc hội nhập với nền kinh tếkhu vực và kinh tế thế giới Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp của Việt Nam phảihết sức cố gắng nhằm tận dụng những thời cơ cũng nh sẵn sàng vợt qua nhữngthách thức sẽ gặp phải trong quá trình hội nhập để tăng cờng sức cạnh tranh và đạthiệu quả kinh tế cao nhất trong hoạt động kinh doanh của mình.

Thớc đo hiệu quả kinh tế của mỗi doanh nghiệp là lợi nhuận thu đợc sau mỗikỳ kinh doanh Do đó bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đặt ra mục tiêu là tối đahoá lợi nhuận Để đạt đợc mục tiêu này các doanh nghiệp cần phải tổ chức quản lýsản xuất một cách hợp lý, có hiệu quả và cũng phải tuân thủ đúng đắn các quyđịnh về hoạt động kinh doanh của đơn vị do Nhà nớc đặt ra.

Một trong những công cụ trợ giúp đắc lực và ngày càng tỏ rõ vai trò quantrọng trong công tác quản lý- đặc biệt ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh- làbộ máy kế toán.

Kế toán là công cụ của quản lý với mục đích là quản lý tình hình sử dụng vàbiến động tăng giảm cuả tài sản cũng nh nguồn hình thành tài sản Việc tổ chức tốt công tác kế toán góp phần rất lớn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị.

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển đa dạng các thành phần kinh tế và với việc ngày càng nảy sinh các hoạt động kinh tế hết sức sôi động là sự hoàn thiện dần hệ thống các quy định, chế độ tài chính- kế toán của Nhà nớc Điều này giúp các đơn vị kinh doanh thuận lợi hơn trong việc tổ chức công tác kế toán cũng nh giúp cho Nhà nớc tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định ở các đơn vị kinh doanh.

Bản thân mỗi doanh nghiệp dựa trên các quy định và chế độ tài chính- kếtoán đợc ban hành cần tổ chức công tác kế toán của mình sao cho phù hợp và đạthiệu quả cao nhất mà vẫn tuân thủ đúng các quy định, chế độ do Nhà nớc đặt ra.

Công ty Cao Su Sao Vàng là một doanh nghiệp nhà nớc có quy mô lớn.Công ty chuyên sản xuất các loại sản phẩm từ cao su nh săm xe, lốp xe các loại Sản phẩm của công ty đã chiếm đợc lòng tin của đông đảo ngời tiêu dùng và ngàycàng đợc hoàn thiện về mẫu mã và chất lợng.

Qua một thời gian kiến tập ở Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội, đợc sự giúpđỡ rất nhiệt tình của các cô và các anh chị trong phòng kế toán em đã đợc tiếp xúcvà tìm hiểu về công tác tổ chức kế toán ở công ty, điều này giúp em củng cốnhững kiến thức đã học đồng thời phần nào nắm bắt cách thức tổ chức kế toántrong một doanh nghiệp sản xuất.

Trang 2

Đợc sự hớng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn TS Tô Văn

Nhật em đã hoàn thành báo cáo kiến tập với đề tài:”Thực trạng công tác tổ chức

kế toán tại Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội”.

Nội dung đề tài gồm có 3 phần chính:

Phần 1: Một số nét chung về Công ty Cao Su Sao Vàng.Phần 2: Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị.

Phần 3: Nhận xét chung về công tác kế toán tại đơn vị.

Vì điều kiện thời gian có hạn và bản thân em còn rất nhiều hạn chế về khảnăng nhận thức cũng nh kỹ năng trình bày và t duy tổng hợp nên báo cáo cuả emchắn chắn còn rất nhiều thiếu sót, em rất mong sự thông cảm và chỉ bảo của cácthầy cô để em có thể khắc phục những mặt yếu kém của mình.

Công ty Cao su Sao Vàng tiền thân là Nhà máy Cao su Sao Vàng Hà Nội ợc khởi công xây dựng từ năm 1958 tại khu công nghiệp Thợng Đình với sự giúpđỡ của nhà nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

đ-Ngày 23 tháng 5 năm 1960, nhà máy Cao su Sao Vàng đợc khánh thành vàchính thức nhận nhiệm vụ sản xuất theo kế hoạch của Nhà nớc giao Trong những

Trang 3

năm chiến tranh, các sản phẩm mang tên Cao su Sao Vàng đã có mặt trên khắpcác nẻo đờng góp phần vào sự thắng lợi của quân và dân ta.

Năm 1975, đất nớc thống nhất, một số cán bộ của Nhà máy Cao su SaoVàng đợc cử vào tiếp quản các cơ sở sản xuất phía Nam, góp phần vào sự pháttriển chung của ngành cao su cả nớc.

Năm 1990, năm khởi đầu của công cuộc đổi mới, Cao su Sao Vàng đã vợtqua khó khăn của giai đoạn quá độ, hội nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thị tr-ờng mới mẻ và nhiều thách thức.

Theo Quyết định số 645/CNNg ngày 27/8/1992 của Bộ Công nghiệp nặng,Nhà máy Cao su Sao Vàng đợc đổi tên thành Công ty Cao su Sao Vàng.

Ngày 1/1/1993, Nhà máy chính thức sử dụng con dấu mang tên Công tyCao su Sao Vàng

Tiếp đó đến ngày 5/5/1993 theo Quyết định số 215QĐ/TCNSĐT của BộCông nghiệp nặng, Công ty Cao su Sao Vàng trở thành một Doanh nghiệp Nhà n-ớc trực thuộc Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam Nhiệm vụ của Công ty là:

-Căn cứ vào phơng hớng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳvà sự chỉ đạo của Tổng công ty Hoá chất Việt Nam và Bộ Công nghiệp công ty sẽtổ chức và thực hiện kế hoạch nhằm đạt mục tiêu kinh doanh của chính mình.

-Thực hiện chế độ hạch toán độc lập nhằm sử dụng hợp lý lao động, tàisản vật t, tiền vốn đảm bảo hiệu quả cao trong kinh doanh, thực hiện đầy đủ nghĩavụ đối với Nhà nớc, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh.

Tháng 12/1999, Công ty cấp chứng chỉ ISO-9002 của tập đoàn BVQI VơngQuốc Anh góp phần khẳng định chất lợng sản phẩm, tăng thêm uy tín cho công tytrong cơ chế thị trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt nh hiện nay.

Trải qua hơn 40 năm tồn tại và phát triển, cán bộ công nhân Công ty Cao suSao Vàng có thể tự hào về doanh nghiệp của mình:

-Là một đơn vị gia công cao su lớn nhất, lâu đời nhất và duy nhất sảnxuất săm lốp ô tô ở miền Bắc Việt Nam.

-Các sản phẩm chủ yếu của Công ty nh: săm, lốp xe đạp, xe máy, sămlốp ô tô mang tính truyền thống, đạt chất lợng cao, có uy tín trên thịtrờng và đợc ngời tiêu dùng mến mộ.

-Công ty Cao su Sao Vàng đã đợc Đảng và Nhà nớc khen tặng nhiềuphần thởng cao quý vì đã có những đóng góp xuất sắc trong sựnghiệp bảo vệ Tổ quốc và trong công cuộc xây dựng đất nớc Trongđó có huân chơng Lao động hạng Nhất về thành tích xuất sắc trong10 năm đổi mới.

Trang 4

Do có nhận thức đúng đắn về tính cạnh tranh gay gắt của thị trờng mà Côngty đã không ngừng củng cố, chiếm lĩnh và phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm.Hiện nay công ty có 6 chi nhánh và trên 200 đại lý, các điểm bán hàng có mặt ở31 tỉnh và thành phố trên cả nớc, trực tiếp cung ứng sản phẩm một cách tiện lợicho ngời tiêu dùng Công ty còn đảm nhận vận chuyển hoặc chịu mọi chi phí vậnchuyển sản phẩm đến tận vùng sâu, vùng xa cho các đại lý nhằm đảm bảo bánhàng thống nhất một giá trong phạm vi cả nớc.

Dới đây là kết quả hoạt động của Công ty một số năm gần đây.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Thời kỳ 1998-2001

Đơn vị: đồng

NămChỉ tiêu

1998 1999 2000

2001

Thực hiện Thực hiện Thực hiện Thực hiện 1.GTTSL 191.085.000.000 241.138.000.000 280.543.000.000 332.894.000.0002 Doanh

232.027.000.000286.742.000.000274.058.000.000335.000.000.0003 Nộp ngân

sách13.646.000.00017.368.800.00018.765.000.00013.936.000.0004 Lợi nhuận 6.160.000.000 13.812.000.000 3.504.000.000 2.748.000.000

5 Lơngbình quân(đ/ng.tháng)

II.Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty.

Công ty Cao su Sao Vàng hiện nay có gần 3000 cán bộ công nhân viên, tổchức quản lý theo một cấp : Đứng đầu là Ban giám đốc chỉ đạo trực tiếp đến từngxí nghiệp trong Công ty.

-Đứng đầu Công ty là giám đốc Công ty do Nhà nớc bổ nhiệm, là ngời

đại diện và chịu trách nhiệm cho Công ty trớc pháp luật về các hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty.

-Phó giám đốc Công ty là ngời trợ giúp giám đốc.Gồm có:

+Phó giám đốc phụ trách sản xuất và bảo vệ sản xuất: có nhiệm vụ giúp

Giám đốc Công ty trong định hớng xây dựng kế hoạch sản xuất ngắn hạn, trunghạn và dài hạn Điều hành các đơn vị cơ sở thực hiện kế hoạch sản xuất cũng nhcông tác bảo vệ an toàn cho sản xuất Kiểm tra nội dung, phê duyệt tài liệu có liênquan đến sản xuất và bảo vệ (khi đợc uỷ quyền).Duyệt danh sách công nhân đợc

Trang 5

đào tạo nâng bậc, kết quả nâng bậc Giúp giám đốc Công ty điều hành công tác thiđua, khen thởng, kỷ luật và điều hành mọi hoạt động của công ty khi Giám đốc đivắng.

+Phó giám đốc phụ trách kinh doanh, đời sống: có nhiệm vụ xem xét tồn

kho và yêu cầu sản xuất Ký hợp đồng cung cấp sản phẩm cho khách hàng, duyệtnhu cầu mua nguyên vật liệu, duyệt danh sách nhà thầu phụ đợc chấp nhận, kýđơn hàng, ký hợp đồng mua nguyên vật liệu (khi đợc uỷ quyền) Tìm hiểu thị tr-ờng, tiến hành tổ chức tham gia các hội chợ, xem xét tổ chức quảng cáo sản phẩm,xem xét và quyết định mở các đại lý Kiểm tra nội dung phê duyệt tài liệu có liênquan đến công tác kinh doanh (khi đợc uỷ quyền) Quan tâm đến đời sống của cánbộ công nhân viên trong toàn Công ty, giúp cho họ an tâm sản xuất.

+Phó giám đốc Công ty phụ trách kỹ thuật và xuất khẩu: có nhiệm vụ

tìm hiểu thị trờng xuất khẩu sản phẩm của Công ty Xem xét nhu cầu và năng lựcđáp ứng của công ty về các sản phẩm xuất khẩu Giúp Giám đốc Công ty điềuhành các công việc có liên quan đến công tác kỹ thuật Kiểm tra nội dung, phêduyệt tài liệu có liên quan đến kỹ thuật, công tác xuất khẩu (khi đợc uỷ quyền).

+Phó giám đốc Công ty phụ trách công tác xây dựng cơ bản: có nhiệm

vụ giúp Giám đốc Công ty điều hành các công việc có liên quan đến xây dựng cơbản Kiểm tra nội dung, phê duyệt tài liệu có liên quan đến xây dựng cơ bản (khiđợc uỷ quyền).

+Phó giám đốc Công ty phụ trách công tác xây dựng cơ bản tại Chinhánh cao su Thái Bình kiêm Giám đốc Chi nhánh cao su Thái Bình: có

nhiệm vụ điều hành các công việc có liên quan đến công tác xây dựng cơ bản tạiChi nhánh cao su Thái Bình Điều hành các công việc cũng nh kiểm tra, phê duyệtcác tài liệu có liên quan đến sản xuất, bảo vệ sản xuất của Chi nhánh cao su TháiBình

*Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty

Cùng với sự phát triển của sản xuất, bộ máy quản lý Công ty ngày cànghoàn thiện và hoạt động có hiệu quả Các phòng ban trong Công ty là các bộ phậnthực thi những quyết định do Ban giám đốc đề ra, có quan hệ hữu cơ với nhau vàvới các xí nghiệp, các phòng ban trong Công ty có các nhiệm vụ chủ yếu sau:

-Chấp hành và kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, các chế độchính sách của Nhà nớc, những nội quy của Công ty và những chỉ thị mệnh lệnhcủa Ban giám đốc.

-Phục vụ đắc lực cho sản xuất kinh doanh của Công ty.

-Đề ra với Ban giám đốc Công ty những chủ trơng, biện pháp giải quyếtnhững khó khăn gặp phải trong sản xuất kinh doanh và tăng cờng công tác quản lýở Công ty.

Trang 6

Công ty có các phòng ban

-Phòng kỹ thuật cơ năng: Tham mu cho giám đốc về mặt cơ khí, điện

năng lợng, quản lý và ban hành các quy trình về vận hành máy, về nội dung antoàn, hớng dẫn ban hành và kiểm tra các định mức kỹ thuật về cơ điện và năng l-ợng.

-Phòng kỹ thuật cao su: tham mu cho giám đốc về mặt kỹ thuật cao su bao

gồm: quản lý và ban hành các quy trình công nghệ các sản phẩm cao su, kiểm trađể các đơn vị thực hiện tốt các quy trình đó, hớng dẫn xây dựng và ban hành cácđịnh mức kinh tế kỹ thuật, các tiêu chuẩn cấp bậc chuyên môn, tổ chức nghiêncứu, áp dụng công nghệ sản xuất mới, sản phẩm mới, xử lý các trờng hợp biếnđộng trong sản xuất.

-Phòng kiểm tra chất lợng: Tham mu cho giám đốc về lĩnh vực chất lợng

sản phẩm, tổ chức kiểm tra các nguyên vật liệu trớc khi nhập kho theo đúng tiêuchuẩn do Nhà nớc ban hành.

-Phòng kiến thiết cơ bản: Tham mu cho giám đốc về công tác xây dựng cơ

bản và kiến thiết công trình, lập kế hoạch tổ chức các phơng án thi công và kiểmtra, nghiệm thu công trình xây dựng, lắp đặt thiết bị trong Công ty, giải quyết cácvấn đề có liên quan tới đất đai, nhà ở theo quy định của Nhà nớc.

-Phòng tổ chức hành chính: Tham mu cho giám đốc về công tác bộ máy

lao động, sản xuất quản lý, sử dụng đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên, thựchiện mọi chế độ chính sách đối với ngời lao động, xây dựng kế hoạch sử dụng laođộng và quỹ tiền lơng hàng năm, quy chế hoá các phong thức trả lơng, tiền thởng,xác định đơn giá định mức lao động.

-Phòng quân sự bảo vệ: Tham mu cho giám đốc về mặt bảo vệ an ninh

chính trị, kinh tế của Công ty, tổ chức kiểm tra, kiểm soát sản phẩm ra vào Côngty theo đúng nội quy, tổ chức hớng dẫn và trực tiếp kiểm tra công tác phòng cháychữa cháy để đảm bảo an toàn tài sản cho công ty.

-Phòng điều độ: Tham mu cho giám đốc về việc điều hành hoạt động sản

xuất của Công ty, tổ chức kiểm tra kiểm soát sản phẩm ra vào Công ty theo đúngnội quy.

-Phòng kế hoạch kinh doanh: Tham mu cho giám đốc về kế hoạch thu

mua vật t, kế hoạch sản xuất, kế hoạch thu mua sản phẩm, đảm bảo việc cung ứngvật t cho sản xuất, có trách nhiệm bảo quản vật t trong kho theo tầng, không bị hhỏng mất mát, xuất nhập kho theo đúng quy định của Công ty, quản lý đội xe vậnchuyển nguyên liệu, sản phẩm tới nơi yêu cầu của khách hàng Đặc biệt phòngcòn quản lý hoạt động của các chi nhánh, đại lý trên toàn quốc.

Trang 7

-Phòng tài vụ: tham mu cho giám đốc về các công tác quản lý các nguồn

vốn, các số liệu về tài chính kế toán, tổng kết kiểm kê tài sản theo quy định củaNhà nớc Báo cáo tài chính lên cơ quan cấp trên và nộp các khoản ngân sách theoquy định, kiểm tra tình hình tài chính kế toán của các đơn vị thành viên, làm thủtục thanh lý các tài sản, quản lý quỹ tiền mặt, điều phối vốn giữa các đơn vị , phảibảo toàn nguồn vốn do Nhà nớc cấp.

-Phòng đối ngoại xuất nhập khẩu: Tham mu cho giám đốc trong lĩnh vực

xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế Giải quyết các thủ tục trong công việc ký kếtcác hợp đồng kinh tế đối ngoại , xuất nhập khẩu nguyên liệu là thành phẩm, ký kếtcác hợp đồng liên doanh, liên kết với nớc ngoài, nghiên cứu thị trờng nớc ngoài.

-Phòng đời sống: Tham mu cho giám đốc về các lĩnh vực của đời sống của

cán bộ công nhân viên, tổ chức khám sức khoẻ cho ngời có thẻ bảo hiểm y tế ởcông ty, kiểm tra vệ sinh môi trờng, thực hiện kế hoạch hoá gia đình trong côngnhân viên toàn công ty, quản lý tốt khu nhà ở trong công ty.

Dới các ban ngành là các xí nghiệp trực thuộc Các xí nghiệp này hoạt

động trên nguyên tắc hạch toán độc lập Trong phạm vi của mình, các xí nghiệp cóthể tự mua nguyên vật liệu, tự sản xuất theo công nghệ kỹ thuật riêng, tự thành lậphệ thống tiêu thụ Tuy vâỵ hàng năm căn cứ vào kế hoạch sản xuất của công ty,các xí nghiệp đợc giao một phần sản xuất đó Hai nhiệm vụ cơ bản của các xínghiệp thành viên là: hoàn thành kế hoạch sản xuất do công ty giao và đáp ứngnhu cầu của thị trờng Đây là hớng đi mới của công ty trong việc từng bớc gắn ng-ời sản xuất với thị trờng và hớng việc sản xuất với thị trờng Hiện nay công ty có4 xí nghiệp sản xuất là:

-Xí nghiệp cao su số 1: Chủ yếu sản xuất săm lốp xe máy và các sản phẩm

cao su kỹ thuật khác nh: ống cao su, băng tải, cao su chịu dầu.

-Xí nghiệp cao su số 2: chủ yếu sản xuất các loại lốp xe đạp.-Xí nghiệp cao su số 3: chuyên sản xuất săm lốp ô tô và xe thồ

-Xí nghiệp cao su số 4: chuyên sản xuất săm lốp xe đạp,xe máy các loại.

Ngoài 4 xí nghiệp sản xuất chính tại địa bàn của công ty thì công ty có 3 chinhánh khác là:

-Xí nghiệp pin - cao su Xuân Hoà: sản xuất pin hoá chất và các loại săm

lốp xe đạp, băng tải.

-Xí nghiệp cao su Thái Bình: Sản xuất săm lốp xe đạp , xe thồ.

-Xí nghiệp cao su Nghệ An : Sản xuất săm lốp xe đạp, cao su kỹ thuật.

Bên cạnh các xí nghiệp sản xuất chính là các xí nghiệp sản xuất phụ choquá trình sản xuất của cả công ty.

Trang 8

-Xí nghiệp năng lợng: cung cấp khí nén,hơi nóng cung cấp cho các xí

nghiệp sản xuất chính.

-Xí nghiệp cơ điện: Đảm bảo cung cấp điện cho sản xuất và chiếu sáng,

chế tạo khuôn mẫu, phụ tùng thay thế, đại tu, bảo dỡng máy móc.

-Xí nghiệp thơng mại tổng hợp: tiêu thụ các sản phẩm do công ty sản xuất

ra, ngoài ra còn kinh doanh một số mặt hàng khác.

-Phân xởng thiết kế nội bộ vệ sinh công nghiệp: sửa chữa nhỏ các công

trình xây dựng và đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trờng cho công ty.Dới đây là sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.

III.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán – công tác hạch toán kế toán ở Công công tác hạch toán kế toán ở Côngty Cao su Sao Vàng

1.Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy kế toán Công ty Cao su Sao Vàng

*Kế toán trởng- Trởng phòng Tài chính kế toán:

Là ngời trợ giúp cho Tổng giám đốc Công ty trong việc chỉ đạo và tổ chứcthực hiện công tác tài chính kế toán của Công ty, có các quyền và nghĩa vụ theoquy định của pháp luật Ngoài ra kế toán trởng kiêm trởng phòng Tài chính – công tác hạch toán kế toán ở Công kếtoán còn chịu trách nhiệm về tổ chức công tác cán bộ trong phòng, tổ chức côngtác kế toán toàn công ty.

*Kế toán tổng hợp kiêm phó phòng kế toán:

Là ngời trợ giúp đắc lực cho kế toán trởng, trực tiếp tập hợp số liệu trên sổsách kế toán, lập bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáoquyết toán chung của Công ty.

*Kế toán TSCĐ và sửa chữa lớn TSCĐ:

Kế toán trực tiếp theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ, lập báo cáo tổng hợpvà chi tiết về TSCĐ của công ty Giám sát thanh lý, nhợng bán TSCĐ, trích khấuhao TSCĐ.

*Kế toán tiền gửi và tiền vay Ngân hàng:

Kế toán có nhiệm vụ giám sát việc thu chi qua các chứng từ gốc, thực hiệntoàn bộ những giao dịch , thu chi, thanh toán qua ngân hàng.

*Kế toán tiền vay và huy động vốn:

Kế toán có nhiệm vụ theo dõi các khoản vay và chi trả lãi vay định kỳ *Kế toán tiền mặt:

Kế toán có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh chính xác các nghiệp vụ phát sinhliên quan đến tiền mặt của đơn vị.

*Kế toán lơng và bảo hiểm xã hội.

Trang 9

Kế toán có nhiệm vụ theo dõi việc tính toán tiền lơng, BHXH và các khoảnphụ cấp khác cho cán bộ công nhân viên trong công ty.

*Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm.

Kế toán có nhiệm vụ tập hợp, phân bổ lại chi phí một cách hợp lý và tínhgiá thành phẩm.

*Kế toán vật t:

Theo dõi tình hình nhập xuất vật t về giá trị theo phơng pháp nhất quán đãđợc sử dụng có hiệu quả, tập hợp số liệu, báo cáo vật liệu theo định kỳ.

*Kế toán tiêu thụ:

Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ là theo dõi tình hình nhập xuất thành phẩm,theo dõi và phản ánh các nghiệp vụ bán hàng, doanh thu và các khoản phải thuphát sinh Xác định kết quả kinh doanh và tính toán các khoản phải nộp ngânsách Nhà nớc.

*Thủ quỹ:

Chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt của Công ty Hàng ngày căn cứ vào cácphiếu thu, phiếu chi hợp lệ để xuất hoặc nhập quỹ, cuối ngày đối chiếu với kế toántiền mặt, nếu có sai sót phải sửa chữa kịp thời.

Bộ máy kế toán tại công ty Cao su Sao Vàng đợc tổ chức theo sơ đồ sau:

2.Tổ chức hạch toán kế toán tại công ty Cao su Sao Vàng.

Tại công ty, niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc là ngày 31/12hàng năm.

Hình thức kế toán áp dụng tại công ty là hình thức Nhật ký chứng từ, cácthao tác kế toán hoàn toàn đợc làm trên máy tính với phần mềm kế toán đợc viếtdựa trên đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán sẽ thực hiện công việc nhập dữ liệuban đầu và định khoản Các công việc còn lại máy sẽ thực hiên.

Công ty Cao Su Sao Vàng là Công ty có các chi nhánh trên khắp cả nớc dovậy công ty tổ chức công tác kế toán theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán.

Công tác hạch toán kế toán đợc thực hiện tại 4 nơi là: Hà Nội (địa điểmchính), Thái Bình, Xuân Hoà và Nghệ An Các nơi đều thực hiện hạch toán độclập, tự tính kết quả lỗ, lãi và lập Báo cáo tài chính.

Tại các xí nghiệp trực thuộc chỉ làm công tác thống kê ban đầu.

Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên vàtính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ.

quy trình hạch toán tổng hợp theo hình thức nkct

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Trang 10

I Tổ chức hạch toán tài sản bằng tiền.

Tài sản bằng tiền là những tài sản của Doanh nghiệp tồn tại trực tiếp dớihình thái giá trị bao gồm:

-Tiền mặt-Tiền gửi

-Tiền đang chuyển

Trong đó chi tiết theo : -tiền Việt Nam đồng -tiền ngoại tệ

-đá quý

Tài sản bằng tiền là loại tài sản có tính thanh khoản cao, có giá trị lớn lại ờng dễ xảy ra mất mát do đó công tác kế toán phải đợc tổ chức chặt chẽ và hiệuquả.

Báo cáo tài chính Sổ cái

chi tiết Bảng kê

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 11

Do công tác kế toán ở Công ty Cao su Sao Vàng đã đợc áp dụng tin họcnên thực chất công việc của kế toán tiền đơn giản hơn rất nhiều Vì thời gian rất cóhạn và điều kiện không cho phép nên ở phần này em chỉ có thể mô tả khái quát vềcông tác kế toán tiền tại Công ty.

1.Chứng từ và sổ sách sử dụng trong kế toán tiền.

ở công ty Cao su Sao Vàng có những nghiệp vụ chủ yếu phát sinh có liênquan đến tiền là:

- Nghiệp vụ chi tiền mua vật t phục vụ cho sản xuất.- Nghiệp vụ thu tiền bán hàng.

*Các chứng từ sử dụng trong kế toán tiền mặt gồm có: -Phiếu thu.

-Phiếu chi

-Giấy đề nghị tạm ứng.-Giấy thanh toán tạm ứng.-Biên lai thu tiền.

Các loại sổ sách gồm có:-Báo cáo quỹ.

-Báo cáo chi tiết tài khoản 111 theo ngày.-Bảng tổng hợp tài khoản 111 theo tháng.-Sổ cái tài khoản 111.

*Các chứng từ sử dụng trong kế toán tiền gửi ngân hàng gồm có:-Giấy báo có.

-Lệnh chuyển có.

-Giấy báo số d khách hàng -uỷ nhiệm chi.

Các loại sổ sách gồm có:-Báo cáo chi tiết tài khoản 112 -Bảng tổng hợp tài khoản 112.

Có thể khái quát thành mô hình phần kế toán tiền mặt nh sau:

Các chứng từ gốc về tiền mặt ( phiếu thu, phiếu chi )

Kế toán tiền mặt nhập dữ liệu vào máy và định khoản

Báo cáo chi tiết tài khoản 111

Bảng tổng hợp định khoản TK111

Sổ cái TK 111

Trang 12

Tơng tự nh vậy đối với kế toán tiền gửi ngân hàng.

Mẫu sổ cái TK 112 không có gì khác so với mẫu Sổ cái các tài khoản theohình thức NKCT do Bộ Tài chính quy định.

Dới đây là mẫu Bảng tổng hợp định khoản TK 112 ở Công ty Cao su SaoVàng.

Các chứng từ gốc( giấy báo nợ, uỷ nhiệm chi )

Kế toán tiền gửi nhập dữ liệu vào máy và định khoản

Báo cáo chitiết tài khoản 112

Bảng tổng hợp định khoản TK112

Sổ cái TK 112

Trang 13

Bảng tổng hợp định khoản tk112 – tiền gửi ngânhàng.

Từ ngày đến ngày

Số d đầu kỳ : *** Số d cuối kỳ: ***

II.Kế toán nguyên vật liệu tại công ty Cao su Sao Vàng

1.Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu là một trong các yếu tố đầu vào quan trọng trong quá trìnhsản xuất kinh doanh tại một doanh nghiệp sản xuất Do đó tổ chức kế toán nguyênvật liệu là một trong những bộ phận chủ yếu của công tác kế toán tại Công ty Mộttrong những yếu tố có ảnh hởng tới cách tổ chức kế toán ở phần hành này là đặcđiểm của nguyên vật liệu đợc sử dụng tại Công ty.

1.1.Đặc điểm của nguyên vật liệu.

Công ty Cao su Sao Vàng là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có quymô lớn, chuyên sản xuất các loại săm, lốp, ủng lao động, pin các loại Trong mỗiloại có nhiều quy cách sản phẩm khác nhau nh lốp xe đạp, lốp xe máy, lốp máybay Vì vậy, Công ty phải sử dụng một khối lợng nguyên vật liệu tơng đối lớn, cónhiều nguyên vật liệu khác nhau sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm nh cácloại cao su, các loại vải mành, các loại hoá chất, than, bột tan, chống dính cao su Do đó Công ty phải tổ chức quản lý thu mua và sử dụng nguyên vật liệu cho phùhợp, trong đó có những vật liệu tơng đối khan hiếm trong nớc cha thể cung cấp đ-ợc mà phải nhập từ nớc ngoài nh cao su Pren của Nhật, cao su tổng hợp SBR1712

Các loại nguyên vật liệu chính của Công ty nh cao su thiên nhiên, các loạihoá chất đều là những loại rất dễ h hỏng trong điều kiện khí hậu ở nớc ta Do đóviệc tổ chức tốt hệ thống kho tàng rất đợc coi trọng và cần thiết.

Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong giá thành sảnphẩm của Công ty (khoảng 60 - 70 %) do đó chỉ cần có sự thay đổi nhỏ về số lợng

Trang 14

thì cũng ảnh hởng đến giá thành sản phẩm Mỗi một sản phẩm đợc cấu thành từnhiều loại nguyên vật liệu khác nhau và các sản phẩm cũng khác nhau về kích cỡ,chủng loại cho nên Công ty đã phải xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệucho từng loại sản phẩm hợp lý.

Công ty có hệ thống kho dự trữ sau:

-Kho chứa nguyên vật liệu: Kho cao su, kho hoá chất, kho vải mành, khodây thép tanh.

-Kho chứa nhiên liệu: Xăng dầu, than đốt lò

-Kho cơ năng: bao gồm phụ tùng thay thế, vòng bi, đồ điện -Kho tạp phẩm: bao bì đóng gói

Để quản lý một cách chặt chẽ tình hình sử dụng nguyên vật liệu, giám đốcCông ty đã ký duyệt bảng quy định về định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho mỗiloại sản phẩm, định mức này do phòng kỹ thuật cao su lập ra Xây dựng hệ thốngđịnh mức tiêu hao cho mỗi loại sản phẩm và hạn mức sử dụng nguyên vật liệu đểtạo điều kiện cho bộ phận sản xuất chủ động lập kế hoạch và cung cấp nguyên vậtliệu kịp thời cho qúa trình sản xuất sản phẩm và đồng thời có thể quản lý, giám sátviệc sử dụng nguyên vật liệu của từng bộ phận sản xuất, từng xí nghiệp đảm bảochất lợng sản phẩm và tiết kiệm nguyên vật liệu góp phần hạ giá thành sản phẩmmột cách hợp lý.

1.2.Phân loại nguyên vật liệu.

Công ty tiến hành phân loại nguyên vật liệu dựa trên công dụng của từng

loại nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất sản phẩm Nguyên vật liệu đợc chiathành các loại nh sau:

-Nguyên vật liệu chính bao gồm: các loại cao su ( cao su L1, L2, cao suBuna, cao su tổng hợp BSR 1712), các loại hoá chất ( CaCO3, lu huỳnh), các loạivải mành ( vải mành polyamit, vải lót PA), tanh các loại ( tanh xe đạp, tanh ôtô,tanh xe máy).

-Vật liệu phụ: bao gồm bao bì màng mỏng, băng dán, cuộn giấy chốngẩm

-Nhiên liệu: xăng A76, A92, dầu diezel, các loại than đốt lò.-Phụ tùng thay thế sửa chữa: bánh răng, vòng

-Vật liệu khác: van xe đạp, van xe máy

2.Đánh giá nguyên vật liệu

2.1.Gía thực tế của vật liệu nhập kho.

*Giá thực tế của vật liệu nhập kho do mua ngoài:

Giá vốn thực tế vật = Giá mua ghi trên hoá + Chi phí vận chuyển bốc

Trang 15

liệu mua ngoài nhậpkho

đơn ( không có thuế

*đối với vật liệu nhập khẩu từ nớc ngoài :Trị giá mua thực tế

vật liệu nhập kho = Giá mua ghi trên hoá

2.2.Gía thực tế của nguyên vật liệu xuất kho.

Kế toán nguyên vật liệu áp dụng phơng pháp tính giá bình quân gia quyền

Gía thực tế vật liệu + Gía thực tế vật liệu tồn kho đầu tháng nhập trong tháng

Gía thực tế của = * Số lợng vật liệu xuất kho Số lợng tồn + Số lợng nhập nhập kho đầu tháng trong tháng

3.Thủ tục nhập, xuất kho nguyên vật liệu và chứng từ hạch toán ban đầu.

3.1.Thủ tục nhập, xuất kho.*Thủ tục nhập kho.

Phòng kế hoạch căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất và dự trữ để lập kếhoạch mua nguyên vật liệu hoặc xí nghiệp tự mua.

Việc mua nguyên vật liệu đợc thực hiện qua hợp đồng mua bán do Giámđốc Công ty ký.

*Thủ tục xuất kho.

Do sản phẩm của Công ty có nhiều loại, mỗi loại cần có một khối lợng vật liệunhất định cho nên phòng kỹ thuật cao su đã xây dựng ra định mức tiêu hao chomột sản phẩm.

Khi xí nghiệp có yêu cầu họ sẽ lập “phiếu xin lĩnh vật t theo hạn mức”.Phiếu này sẽ do phòng kinh doanh duyệt cho từng loại, từng thứ vật liệu của từngxí nghiệp.

3.2.Chứng từ hạch toán ban đầu.-Hoá đơn GTGT.

-Biên bản kiểm nghiệm vật t.-Phiếu nhập kho.

-Phiếu trả lại vật t.

-Phiếu lĩnh vật t theo hạn mức.-Phiếu xuất kho.

-Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.

4.Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu.

Trang 16

Thực chất phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu ở Công ty Cao suSao Vàng là phơng pháp ghi thẻ song song Song tên gọi của sổ chi tiết nguyên vậtliệu lại là “ sổ số d vật liệu và sản phẩm, hàng hoá” Sổ này đợc mở chi tiết theotừng kho: kho hoá chất, kho cao su, kho vải, kho kim khí, kho bán thành phẩm,kho xăng dầu, kho tạp phẩm, kho phụ tùng, kho NVL BTP Xuân Hoà

ở kho công ty, thủ kho mở thẻ kho để tiến hành ghi chép phản ánh tìnhhình nhập xuất tồn kho của từng loại nguyên vật liệu về mặt số lợng.

ở phòng kế toán :

*Hạch toán chi tiết nhập nguyên vật liệu.

Căn cứ vào phiếu nhập kho và hoá đơn kèm theo kế toán vật t tiến hànhđịnh khoản và nhập số liệu vào sổ chi tiết thanh toán với ngời bán theo giá thực tếghi trên hoá đơn và chi phí vận chuyển ( nếu có ) đồng thời nhập cả thuế giá trị giatăng đợc khấu trừ.

*Hạch toán chi tiết xuất nguyên vật liệu.

Định kỳ, kế toán nguyên vật liệu thu nhận chứng từ sau khi đã đối chiếuchứng từ với thẻ kho, tại Công ty kế toán không lập phiếu giao nhận chứng từ Kếtoán kiểm tra, phân loại, định khoản cho từng chứng từ ở phần giá xuất, kế toánsẽ áp giá sau khi đã tính đợc giá bình quân gia quyền.

Dới đây là trình tự hạch toán chi tiết nguyên vật liệu:

Sau đây là mẫu thẻ kho đợc sử dụng ở công ty Cao su Sao Vàng : Thẻ kho

Lập ngày 06/10/2001.Tên, nhãn hiệu, quy cách vật t: Cao su L2.

Đơn vị tính: kg.

Sổ số d vật liệu và sản phẩm, hàng hoá.

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Phiếu nhập kho

Kế toán tổng hợp

Trang 17

kếtoánSố phiếu

Tênvật t,hànghóa

Mã sốĐVT

Tồn đầu kỳNhập trong kỳXuất trong kỳTồn cuối kỳSố

Số ợng

Số ợng

Số ợng

l-Thànhtiền1 Cao su

5.Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu.

5.1 Phơng pháp hạch toán và tài khoản sử dụng.

Phơng pháp hạch toán mà Công ty Cao su Sao Vàng sử dụng là phơng phápkê khai thờng xuyên Công ty là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuộc đối tợngnộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ.

Do Công ty sử dụng kế toán máy nên trong mọi trờng hợp mua nguyênvật liệu theo các hình thức thanh toán khác nhau, kế toán đều theo dõi việcthanh toán qua tài khoản trung gian 331- chi tiết theo từng đối tợng.

Trang 18

Chính vì lý do này mà kế toán vật t đồng thời cũng theo dõi việc thanhtoán các khoản phải trả, liên quan đến các sổ chi tiết và sổ tổng hợp ở phầnphải trả ngời bán.

Việc thanh toán các khoản phải trả ngời bán và lên sổ liên quan chủyếu đến phần này vì vậy em sẽ trình bày phần kế toán các khoản phải trả“ ”

ngay trong phần kế toán tổng hợp nguyên vật liệu Điều này không đợc logicsong em nghĩ là sẽ tránh đợc sự trùng lặp và bài trình bày ngắn gọn hơntrong điều kiện thời gian có hạn

Kế toán tổng hợp vật liệu sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:TK 1521 - Bán thành phẩm.

TK 1522 - Nguyên vật liệu chính.TK 1523 - Vật liệu phụ.

Một số tài khoản liên quan:

TK 331 - Phải trả ngời bán (chi tiết theo từng đối tợng).TK 111 - Tiền mặt.

Các tài khoản chi phí: TK 621, 627, 642, 641

*Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu.

Do ở Công ty Cao su Sao Vàng, nếu là vật liệu nhập trong nớc thì đều dongời cung cấp vận chuyển đến tận kho của Công ty, nếu là vật liệu nhập khẩu thìhàng và hoá đơn cùng về nên kế toán không dùng tài khoản 151- Hàng mua đangđi đờng

-Khi vật liệu về nhập kho, kế toán định khoản nh sau:Nợ TK 152: Trị giá thực tế.

Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ.

Có TK 331-chi tiết theo từng đối tợng: Tổng giá thanh toán.-Khi thanh toán căn cứ vào phiếu chi, kế toán định khoản nh sau:Nợ TK 331- chi tiết theo từng đối tợng.

Có TK 111, 112.

*Kế toán các khoản phải trả nhà cung cấp.Sổ sách sử dụng:

-Bảng tập hợp hoá đơn nhập vật liệu.

Trang 19

-Báo cáo chi tiết TK 331 theo từng khách hàng.-Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán.

-Nhật ký chứng từ số 5.

Hàng ngày, căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho, các chứng từ thanh toán dokế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng phản ánh, kế toán vật t sẽ vào sổ phát sinhbên Nợ và bên Có của “ Báo cáo chi tiết TK 331 theo từng khách hàng” tơng ứngvới từng chứng từ Cuối tháng kế toán cộng Báo cáo chi tiết TK 331 của từngkhách hàng để tính ra số d cuối tháng Sau đó tổng hợp vào “ Sổ chi tiết thanh toánvới ngời bán” tơng ứng với mỗi ngời bán một dòng trên cơ sở dòng cộng của “ Báocáo chi tiết TK 331”.

“Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán” đợc lập bằng tay rồi tổng hợp số liệucho kế toán tổng hợp nhập số liệu sau đó in ra Nhật ký chứng từ và Sổ cái.

Trình tự vào sổ nh sau:

Trang 20

*Kế toán tổng hợp xuất vật liệu.

Dới đây là mẫu “ Báo cáo sử dụng vật t” đợc dùng ở Công ty Cao su Sao Vàng, là một trong những căn cứ để kế toán vật t phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho đối tợng sử dụng.

Công ty Cao su Sao Vàng Báo cáo sử dụng vật t XN cao su số 1 Tháng 10/2001.

Bảng tập hợp hoá đơn trả lại vật liệu.

Phiếu xuất vật t Phiếu trả lại vật t Báo cáo sử dụng vật t

Bảng phân bổ số 2.

Bảng kê số 4Các xí

nghiệp gửi lên.

Kế toán vật t

Sổ cái TK 152Kế toán chi

phí giá thành Kế toán tổng hợp

Trang 21

III.Kế TOáN TàI SảN Cố ĐịNH.

Là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn với quy trình công nghệ phứctạp cho nên trong tổng giá trị tài sản của Công ty Cao su Sao Vàng thì TSCĐchiếm một tỷ lệ khá lớn và lớn hơn cả là giá trị máy móc thiết bị dùng cho sảnxuất Việc tính toán và phân bổ khấu hao hợp lý là rất cần thiết đối với kế toánTSCĐ, điều này góp phần vào việc tính giá thành sản phẩm hợp lý và góp phầnquản lý, sử dụng tài sản một cách có hiệu quả.

1.Đặc điểm TSCĐ ở Công ty Cao su Sao Vàng.

TSCĐ ở Công ty Cao Su Sao Vàng gồm có: đất đai, nhà cửa, văn phòng, vậtkiến trúc, máy móc thiết bị, thiết bị truyền dẫn, phơng tiện vân tải, thiết bị độnglực… Toàn bộ số TSCĐ này đ Toàn bộ số TSCĐ này đợc hình thành bởi 3 nguồn: Nguồn vốn ngân sáchNhà nớc cấp, nguồn vốn tự có và nguồn vốn vay.

Máy móc chủ yếu của Công ty nh: máy ép lốp, săm, máy thành hình lốpsăm, máy lu hoá, máy luyện

-Thời gian sử dụng của tài sản lớn hơn hoặc bằng 1 năm.

Công ty có những tài sản giá trị lớn hơn 20 triệu nh khuôn lốp ôtô song thờigian sử dụng ngắn, chỉ trong vài tháng nên không đợc xếp vào tài sản cố định màsẽ xếp vào loại công cụ dụng cụ và giá trị sẽ đợc phân bổ dần vào chi phí.

- Đối với máy móc, thiết bị động lực: từ 6 đến 12 năm.- Đối với máy móc, thiết bị công tác: từ 7 đến 10 năm.- Đối với dụng cụ đo lờng, thí nghiệm: từ 6 đến 10 năm.

4.Hệ thống tài khoản, chứng từ, sổ sách sử dụng và trình tự luân chuyểnchứng từ.

Trang 22

TSCĐ ở Công ty Cao su Sao Vàng đợc quản lý theo từng phân xởng và theoloại tài sản.

4.1.Hệ thống tài khoản, chứng từ, sổ sách đợc sử dụng.

*Để hạch toán TSCĐ kế toán sử dụng các tài khoản sau:TK 211.

TK 212.TK 214.

Các tài khoản có liên quan:

TK 111.TK 112.TK 331.

*Các chứng từ dùng để quản lý việc sử dụng và hạch toán ban đầu gồm:-Hoá đơn mua tài sản.

*Trình tự luân chuyển chứng từ.

TSCĐ mua về trớc tiên đợc nhập vào kho, khi xí nghiệp có nhu cầu sử dụngthì cũng sẽ có phiếu xuất kho, tuy nhiên phiếu xuất kho ở đây chỉ là một hình thứcquản lý tài sản trớc khi sử dụng chứ không có ảnh hởng gì về mặt kế toán bởi vì kếtoán TSCĐ không phản ánh gì trong trờng hợp này.

Giám đốc Công

Quyết định tăng giảm

Lập “ Biên bản giao nhận

Nhập kho.Lập phiếu

xuất kho.

Nhập dữ liệu và định khoản.

Trang 23

Dới đây là một mẫu “ Biên bản giao nhận và bàn giao TSCĐ”.

Tổng công ty cơ khí năng lợng Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namvà mỏ, viện thiết kế máy Độc lập – công tác hạch toán kế toán ở Công Tự do – công tác hạch toán kế toán ở Công Hạnh phúc.năng lợng và mỏ.

Biên bản giao nhận và bàn giao TSCĐ Ngày 15/11/2001.

Căn cứ vào hoá đơn số 30 HĐ/MNLM, biên bản nghiệm thu sơ bộ ngày22/10/2001 giữa viện thiết kế máy năng lợng và mỏ và Công ty Cao su Sao Vàng.

Hôm nay ngày 15/11/2001, Công ty Cao su Sao Vàng và viện thiết kế máynăng lợng và mỏ tổ chức nghiệm thu một máy nén khí do viện thiết kế và lắp đặttại Công ty.

I.Hội đồng giao nhận gồm có: Đại diện công ty:

1 Ông Phạm Gia Chững Chức vụ: Phó Giám đốc 2 Ông Tạ Minh Giang Chức vụ: Cán bộ kỹ thuật Đại diện viện thiết kế :

1 Ông Cao Ngọc Đẩu Chức vụ: Phó viện trởng 2 Ông Nguyễn Văn Chiến Chức vụ: Cán bộ kỹ thuật.II.Nội dung.

Tại Công ty, hai bên đã cho kiểm tra chạy thử cơ tải máy nén khí do việnthiết kế máy năng lợng và mỏ chế tạo và lắp đặt theo thiết kế cơ sở máy để sảnxuất tại Công ty.

3.Máy làm việc ổn định và đạt tiến độ kỹ thuật.

4.Hai bên bàn giao nghiệm thu và đi vào sử dụng với xác nhận việc giaonhận nh sau:

Trang 24

Biên bản này là cơ sở để hai bên làm thanh lý hợp đồng, biên bản đợc lậpthành 6 bản, mỗi bên giữ 3 bản.

Đại diện VTK máy NL và mỏ Đại diện Công ty Phó viện trởng Kỹ s: Phạm Gia Chững.

5.Quy trình hạch toán TSCĐ.

*Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ nên khi mua tàisản cố định kế toán sẽ định khoản nh sau:

Nợ TK 211 : Nguyên giá TSCĐ.Nợ TK 133(1332) : Thuế GTGT của TSCĐ Có TK liên quan(111, 331 ).

*Dới đây em sẽ mô tả khái quát trình tự hạch toán TSCĐ ở Công ty.Chứng từ tăng, giảm và

khấu hao TSCĐ.

Kế toán TSCĐ nhập dữ liệu và định khoản.

Kế toán tập hợp chi

phí và tính giá TP. Kế toán tổng hợp tập hợp số liệu và in ra NKCT và Sổ cái TK

211, 212, 214Lập bảng phân bổ khấu hao

và lên các sổ chi tiết TSCĐ, sổ theo dõi khấu hao.T Tên, ký

T hiệu, quy Số N ớc Năm Cơ sở Nguyên giá TSCĐ Tỷ lệ Tài cách, cấp hiệu SX đ a thiết

hạng TSCĐ vào kế Gía mua Chi phí liên Nguyên giá hao mòn liệu TSCĐ sd quan KT %

1 Bình nén Nhật 2000 275.731.691 3.000.000 278.731.691 khí

Trang 25

1 Hệ thống tài khoản sử dụng để hạch toán chi phí sản xuất (CPSX) và tính giáthành sản phẩm (GTSP).

Kế toán sử dụng các tài khoản sau để hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm.

*Để hạch toán CFNVLTT, kế toán sử dụng TK 621 - CFNVLTT Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng xí nghiệp nh sau:

Tại mỗi xí nghiệp, tài khoản này lại đợc chi tiết cho từng loại NVL Nếu ởXNCS I, tài khoản này đợc mở chi tiết nh sau:

TK 62112 Chi phí nguyên vật liệu chính

TK 62117 Chi phí van.

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:55

Hình ảnh liên quan

Tài sản bằng tiền là những tài sản của Doanh nghiệp tồn tại trực tiếp dới hình thái giá trị bao gồm: - Thực trạng công tác tổ chức kế toán tại Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội.DOC

i.

sản bằng tiền là những tài sản của Doanh nghiệp tồn tại trực tiếp dới hình thái giá trị bao gồm: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Dới đây là mẫu Bảng tổng hợp định khoản TK112 ở Công ty Cao su Sao Vàng. - Thực trạng công tác tổ chức kế toán tại Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội.DOC

i.

đây là mẫu Bảng tổng hợp định khoản TK112 ở Công ty Cao su Sao Vàng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng tổng hợp định  khoản  TK111 - Thực trạng công tác tổ chức kế toán tại Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội.DOC

Bảng t.

ổng hợp định khoản TK111 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng tổng hợp định khoản tk112 – tiền gửi ngân hàng. - Thực trạng công tác tổ chức kế toán tại Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội.DOC

Bảng t.

ổng hợp định khoản tk112 – tiền gửi ngân hàng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng tập hợp hoá đơn trả lại vật liệu. - Thực trạng công tác tổ chức kế toán tại Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội.DOC

Bảng t.

ập hợp hoá đơn trả lại vật liệu Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng tổng hợp hóa đơn xuất vật tư. - Thực trạng công tác tổ chức kế toán tại Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội.DOC

Bảng t.

ổng hợp hóa đơn xuất vật tư Xem tại trang 23 của tài liệu.
Máy móc chủ yếu của Công ty nh: máy ép lốp, săm, máy thành hình lốp săm, máy lu hoá, máy luyện ... - Thực trạng công tác tổ chức kế toán tại Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội.DOC

y.

móc chủ yếu của Công ty nh: máy ép lốp, săm, máy thành hình lốp săm, máy lu hoá, máy luyện Xem tại trang 24 của tài liệu.
-Bảng phân bổ khấu hao. -Nhật ký chứng từ số 9. -Sổ cái TK 211, 212, 214. - Thực trạng công tác tổ chức kế toán tại Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội.DOC

Bảng ph.

ân bổ khấu hao. -Nhật ký chứng từ số 9. -Sổ cái TK 211, 212, 214 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, CCDC Tháng 3/2002 - Thực trạng công tác tổ chức kế toán tại Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội.DOC

Bảng ph.

ân bổ nguyên vật liệu, CCDC Tháng 3/2002 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Mẫu bảng phân bổ chi phí BTP thực tế nh sau: - Thực trạng công tác tổ chức kế toán tại Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội.DOC

u.

bảng phân bổ chi phí BTP thực tế nh sau: Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng phân bổ CFNVLC khác theo định mức                                                                             Tháng 3/2002 - Thực trạng công tác tổ chức kế toán tại Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội.DOC

Bảng ph.

ân bổ CFNVLC khác theo định mức Tháng 3/2002 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Cuối kỳ kế toán căn cứ vào bảng phân bổ NVL để xác định giá trị vật liệu chính cần phân bổ cho từng loại - Thực trạng công tác tổ chức kế toán tại Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội.DOC

u.

ối kỳ kế toán căn cứ vào bảng phân bổ NVL để xác định giá trị vật liệu chính cần phân bổ cho từng loại Xem tại trang 37 của tài liệu.
Căn cứ vào việc tính toán trên, kế toán lập bảng phân bổ sau: - Thực trạng công tác tổ chức kế toán tại Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội.DOC

n.

cứ vào việc tính toán trên, kế toán lập bảng phân bổ sau: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Kế toán căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu, bảng thanh toán lơng, bảng phân bổ KHTSCĐ  của xí nghiệp phụ để phản ánh vào sổ CFSXC phụ - Thực trạng công tác tổ chức kế toán tại Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội.DOC

to.

án căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu, bảng thanh toán lơng, bảng phân bổ KHTSCĐ của xí nghiệp phụ để phản ánh vào sổ CFSXC phụ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng phân bổ KHTSCĐ và chi phí SCL tháng 3 năm 2002 - Thực trạng công tác tổ chức kế toán tại Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội.DOC

Bảng ph.

ân bổ KHTSCĐ và chi phí SCL tháng 3 năm 2002 Xem tại trang 43 của tài liệu.
1 Lốp XĐ 37 –584 (650 đen) 15 066 761 11 468 84 27 663 971 - Thực trạng công tác tổ chức kế toán tại Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội.DOC

1.

Lốp XĐ 37 –584 (650 đen) 15 066 761 11 468 84 27 663 971 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung tháng 3 năm 2002 - Thực trạng công tác tổ chức kế toán tại Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội.DOC

Bảng ph.

ân bổ chi phí sản xuất chung tháng 3 năm 2002 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Dựa vào số liệu của bảng phân bổ chi phí BTP và NVLTT, bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng (BHXH và KPCĐ), bảng phân bổ chi phí sản xuất  chung, bảng đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán chi phí tiến hành  định khoản các nghi - Thực trạng công tác tổ chức kế toán tại Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội.DOC

a.

vào số liệu của bảng phân bổ chi phí BTP và NVLTT, bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng (BHXH và KPCĐ), bảng phân bổ chi phí sản xuất chung, bảng đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán chi phí tiến hành định khoản các nghi Xem tại trang 47 của tài liệu.
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ số 1, 2, 3. - Thực trạng công tác tổ chức kế toán tại Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội.DOC

h.

ứng từ gốc và các bảng phân bổ số 1, 2, 3 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng kê số 4Bảng phân bổ chi  - Thực trạng công tác tổ chức kế toán tại Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội.DOC

Bảng k.

ê số 4Bảng phân bổ chi Xem tại trang 50 của tài liệu.
Sau đây là mẫu bảng tính giá thành sản phẩm của Công ty Cao su Sao Vàng. - Thực trạng công tác tổ chức kế toán tại Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội.DOC

au.

đây là mẫu bảng tính giá thành sản phẩm của Công ty Cao su Sao Vàng Xem tại trang 50 của tài liệu.
-Bảng tính giá thực tế thành phẩm xuất kho. - Thực trạng công tác tổ chức kế toán tại Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội.DOC

Bảng t.

ính giá thực tế thành phẩm xuất kho Xem tại trang 52 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan