Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và thu hồi công nợ ở công ty kim khí và vật tư tổng hợp miền trung.doc

52 2.3K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và thu hồi công nợ ở công ty kim khí và vật tư tổng hợp miền trung.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và thu hồi công nợ ở công ty kim khí và vật tư tổng hợp miền trung.

Trang 1

PHẦN I CỞ SƠ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ VÀKHẢ NĂNG THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP.

I Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ TRONGDOANH NGHIỆP.

1 Sư cần thiết của việc phân tích tình hình công nợ trong doanh nghiệp.

Công nợ bao gồm các khoản phải thu và các khoản nợ phải trả là một vấn đềphức tạp nhưng rất quan trọng, vì nó tồn tại trong suôt quá trình hoạt dộng kinhdoanh cua doanh nghiệp Sự tăng hay giảm các khoản nợ phải thu cũng như cáckhoản nợ phải trả có tác động rất lớn đến việc bố trí cơ cấu nguồn vốn đảm bảo chohoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng như tác động rất lớn đến hiệu quảkinh doanh Việc bố trí cơ cấu nguồn vốn cũng cho ta thấy được sức mạnh tài chínhcủa doanh nghiệp Khi mà tỷ lệ nợ của doanh nghiệp cao có nghĩa mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu tác động bởi các nguồn lưc bên ngoài,phụ thuộc rất lớn đến các chủ nợ, doanh nghiệp không chủ động được các nguồnvốn để đảm bảo hoạt đông kinh doanh, điều này sẽ không tốt và ảnh hưởng đến khảnăng thanh toán của doanh nghiệp Để nắm được tình hình thanh toán các khoản nợphải thu và các khoản nợ phải trả như thế nào để từ đó có kế hoạch điều chỉnh cơcấu tài chính hơp lý cũng như đưa ra các biện pháp hiệu quả nhất để thu hồi côngnợ, hạn chế nợ quá hạn, nợ khó đòi tăng cao Nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp và giảm thiểu sự phụ thuộc vào nguồn lực bên ngoài, đảmbảo khả năng thanh toán tránh nguy cơ phá sản.

2 Ý nghĩa của việc phân tích hình công nợ và khả năng thanh toán trongdoanh nghiệp.

Việc phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán có vai trò rất quantrọng đối với nhà quan lý doanh nghiệp cũng như các đối tượng quan tâm.

 Đối với nhà quản lý: việc phân thích này giúp cho nhà quan lý có thể thấyđược xu thế vận động của các khoản nợ phải thu và các khoản nợ phải trả Từ đóxem xét các nguyên nhân vì sao nó tăng cao để có biện pháp hữu hiệu và tăngcường đôn đốc công tác thu hồi công nợ, cũng như kế hoạch trả nợ và điều chỉnh cơcấu nguồn vốn hơp lý tránh nguy cơ mất khả năng thanh toán.

Trang 2

 Đối với chủ sỡ hữu: thông qua việc phân tích này họ có thể rút ra được nhậnxét là doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hay không từ đó họ có quyết định nên tiếptục đầu tư hay không.

 Đói với chủ nợ: Họ có thể đánh giá được tình hình tài chính cũng như năng lựccủa doanh nghiệp ở hiện tại và tương lai Một doanh nghiệp có hiệu quả thì tìnhhình tài chính lành mạnh, cơ cấu nguồn vốn hợp lý, từ đó chủ nợ sẽ có quyết địnhcó cho doanh nghiệp vay vốn thêm hay không, cũng như việc bán chịu hàng hoácho doanh nghiệp, để tránh nguy cơ mất vốn.

II THÔNG TIN SỬ DỤNG ĐỂ PHÂN TÍCH TÌNH CÔNG NỢ VÀ KHẢNĂNG THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP.

Để phục vụ cho việc phân tích tình hình công nợ cần tổ chức và quản lý thôngtin như sau:

 Khai thác số liệu trên bảng cân đối kế toán, thuyết minh báo cáo tài chính: Báocáo các khoản nợ phải thu, nợ phải trả, báo cáo kết quả kinh doanh… Chúng ta sẽlựa chọn nguồn số liệu thích hợp để tính toán các chỉ tiêu về tình hình thanh toán nợcủa doanh nghiệp.

 Sử dụng các báo cáo về công nợ về tình hình thanh toán của doanh nghiệp: sổchi tiết công nợ, báo cáo tổng hơp công nợ Đây là các báo cáo nội bộ được lập theoquy trình quản lý công nợ của công ty Khai thác các số liệu môt cách chi tiết từngchủ nợ, khách nợ với số tiền bao nhiêu, thời gian nợ… Đây là cơ sở để có đánh giáchính xác về nguyên nhân cũng như tình hình thanh toán của doanh nghiệp.

 Để đánh giá tình hình thanh toán của doanh nghiệp, ngoài các chỉ tiêu cần phântích, phải tính toán nhu cầu và khả năng thanh toán Do vậy phải đi sâu xem xét cáctài liệu chi tiết liên quan, lập bảng phân tích.

Với nhu cầu thanh toán, các chỉ tiêu được sắp xếp theo tính chất và thời hạnthanh toán các khoản nợ Còn khả năng thanh toán, các chỉ tiêu đươc sắp xếp theokhả năng hoán chuyển thành tiền giảm dần, theo khả năng huy động ngay, huy độngtrong thời gian tới

Trang 3

III NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ TRONG DOANHNGHIỆP

1 Phân tích tình hình công nợ phải thu

Khoản nợ phải thu: Là những khoản tiền mà khách hàng và những bên liênquan đang nợ doanh nghiệp vào thời điểm lập báo các khoản này sẽ được trả trongthời hạn ngắn, và được coi là tài sản của doanh nghiệp bao gồm: khoản phải thukhách hàng, trả trước người bán, thuế VAT được khấu trừ, phải thu nội bộ, phải thukhách hàng, tạm ứng, chi phí trả trước, tài sản thiếu chờ xử lý

1.1.Phân tích vòng luân chuyển các khoản phải thu

Vòng luân chuyển các khoản phả thu phản ánh tốc độ hoán chuyển các khoảnphải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp, tức là xem trong kỳ kinh doanh cáckhoản phải thu quay được mấy vòng và được xác định bằng mối quan hệ tỷ số giữadoanh thu bán hàng và các khoản phải thu bình quân

Vòng quay các khoản phải thu.

Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng & cung cấp dịch vụ + thu nhậphoạt động tài chính + thu nhập khác.

Doanh thu thuần bán hàng được lấy mã số 10 trên báo cáo kết quản hoạt độngkinh doanh, thu nhập hoạt động tài chính được lấy từ mã số 31 trể báo cáo hoạtđộng kinh doanh, thu nhập khác lấy từ mã số 41 trên báo cáo kết quả kinh doanh

Số dưđầu kỳđượclấy ở cột tổng cộng theo từng năm tên bảng phân tích công nợ phải thu

Hoặc trong trường hợp không có số liệu so sánh có thể sử dụng số cuối kỳ thaycho số dư bình quân

 Chỉ tiêu này cho biết mức hợp lý của số dư các khoản phải thu và hiệu quả củaviệc đi thu hồi nợ Nếu chỉ tiêu này càng cao phản ánh tốt tốc độ thu hồi các khoảnnợ càng nhanh, điều này được đánh giá là tốt, vì khả năng chuyển các khoản phảithu thành tiền càng nhanh, đáp ứng nhu cầu thanh toán và các khoản nợ đến hạn  Tuy nhiên chỉ tiêu này quá cao cũng không tốt, vì nó đồng nghĩa với kỳ thanhtoán ngắn, do đó có thể ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ, làm giảm hiệu quả kinh

Số dư đầu kỳ + Số dư cuối kỳCác khoản phải thu bình quân =

2

Trang 4

doanh Vì vậy khi đánh giá khả năng chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền cầnxem xét đến chính sách tính dụng bán hàng của doang nghiệp.

1.2 Phân tích kỳ thu tiền bình quân

Kỳ thu tiền bình quân: Phản ánh thời gian của một vòng luân chuyển cáckhoản phải thu, nghĩa là để thu đươc tiền từ các khoản phaỉi thu thì cần một khoảnthời gian là bao nhiêu ngày.

Số ngày quy ước: Một tháng là 30 ngày Một quý là 90 ngày Một năm là 360 ngày.

 Chỉ tiêu này càng nhỏ thì thể hiện tốc độ hoán chuyển các khoản phải thuthành tiền càng nhanh, điều này cho thấy việc thu hồi công nợ của doanh nghiệp làtốt, doanh nghiệp ít bị khách hàng chiếm dụng vốn Tạo điều kiện cho doanh nghiệpchủ động được nguồn vốn, đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh thuận lợi.

 Tuy nhiên số ngày trung bình để thu được các khoản phải thu sẽ có ý nghĩahơn nếu biết được thời hạn bán chựu của doanh nghiệp Khi phân tích, cần tính ravà so sánh với thời gian bán chịu quy định cho khách hàng Nếu thời gian quayvòng các khoản phải thu lớn hơn thời gian bán chịu quy định cho khách hàng thìviệc thu hồi các khoản phải thu là chậm và ngược lại Số ngày quy định bán chịucho khách hàng lớn hơn vòng qay các khoản phải thu thì có dấu hiệu chứng tỏ vệcthu hồi nợ đạt trước kế hoạch về thời gian Nguyên tắc chung được đưa ra để tính sốngày trung bình để thu được các khoản phải thu không quá ( 1+1/3 ) số ngày củathời hạn thanh toán Nếu doanh nghiệp có quy định số ngày được hưởng chiết khấuthì số ngày trung bình để thu được các khoản phải thu cũng không vượt quá( 1+1/3 ) số ngày của kỳ hạn được hưởng chiết khấu

Thời gian kỳ thanh toán phân tíchKỳ thu tiền bình quân =

Số vòng quay của các khoản phảithu

Trang 5

2 Phân tích tình hình công nợ phải trả ngắn hạn

Khoản phải trả: Là khoản nợ phát sinh trong suốt quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh mà doanh nghiệp phải trả, phải thanh toán cho các chủ nợ trong thời hạnnhất định và được coi là nguồn vốn của doanh nghiệp Nguồn vốn này bao gồm:Nguồn vốn do đi vay và nguồn vốn trong thanh toán nguồn vốn do đi vay gồm cáckhoản tiền doanh nghiệp vay của ngân hàng hay vay các đối tượng khác với nhữngcam kết hay điều kiện nhất định Nguồn vốn trong thanh toán gồm các khoản màdoanh nghiệp tạm thời chiếm dụng và sử dụng trong thời gian chưa đến hạn trả tiềncho chủ nợ như: Tiền thuế phải nộp cho nhà nước, tiền mua hàng, tiền lương và cáckhoản phải trả công nhân viên phải trả nội bộ.

IV NỘI DUNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN TRONG DOANHNGHIỆP.

Khả năng thanh toán được hiểu như khả năng chuyển hoá tiền măt của các tàisản công ty để đối phó với các khoản nợ đến hạn, thông số khả năng thanh toán cònđược gọi là thông số hoán chuyển tiền mặt vì nó bao hàm khả năng chuyển đổi cáctài khoản thành tiền trong khoảng thời gian ngắn, quy thành một chu kỳ kinh doanhthường nhỏ hơn hoặc bằng một năm, ý nghĩa chung của thông số này là biểu hiệnkhả năng trả nợ bằng cách chỉ ra các quy mô phạm vi tài sản có thể dùng để trangtrải các yêu cầu của chủ nợ với thời gian phù hợp.

1 Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn.

Trong quan hệ thanh toán hầu hết tất cả các doanh nghiệp đều thực hiện việctài trợ vốn phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc vaynợ ngắn hạn và mua chuộng hàng hoá của nhà cung cấp Tuy nhiên việc tìm nguồntài trợ cho quá trình kinh doanh khi doanh nghiệp không đủ vốn để tự tài trợ thườnggặp một số khó khăn sau:

 Việc vay nợ quá nhiều rất nguy hiểm cho doanh nghiệp cho dù thời hạn trả nợchưa đến.

 Việc mắc nợ sẽ kéo theo các khoản chi phí phải trả cố định hàng năm chưahoàn trả gốc và tiền lãi.

Trang 6

 Khi doanh nghiệp nợ quá nhiều sẽ gặp khó khăn trong việc tiếp tục đi vay, nhưvậy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị đình trệ Nếu doanh nghiệp đi chiếmdụng nhiều vốn của nhà cung cấp thì sẽ có nguy cơ mất nguồn tài trợ này, vì nhàcung cấp sẽ không chịu bán hàng trả chậm cho doanh nghiệp nữa, như vậy uy tíncủa doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng không tốt Để đánh giá khả năng thanh toán ngắnhạn của doanh nghiệp ta dựa vào khả năng hoán chuyển thành tiền các tài sản củadoanh nghiệp.

Hệ số chung có thể đưa ra để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệpnhư sau:

Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn là xem xét lượng tài sản hiện có củadoanh nghiệp có đủ khả năng để trả hết tất cả các khoản nợ đến hạn hay không ? Tàisản ngắn hạn là tài sản có thời hạn luân chuyển và có thể thu hồi trong vòng mộtnăm Nợ ngắn hạn là các khoản nợ có thời hạn thanh toán trong vòng một niên độkế toán.

1.1 Tỷ lệ thanh toán hiện hành.

Tỷ lệ thanh toán hiện hành thể hiện mối quan hệ so sánh giữa tài sản ngắn hạnvà các khoản nợ ngắn hạn.

TSLĐ &ĐTNH được lấy từloại A, mục I - nguồn vốn mã số 310 của bảng cân đối kế toán.

Tỷ lệ này cho biết cứ một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng bao nhiêuđồng TSLĐ.Tỷ lệ này cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn củadoanh nghiệp có được đảm bảo hay không, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanhnghiệp hoàn toàn đủ khả năng để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Số tiền có thể dùng để trảnợ

Khả năng thanh toán =

Trang 7

Tuy nhiên tỷ lệ này quá cao cũng không hẳn là tốt, nó chỉ cho thấy sự dồi dàođảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp, nhưng có thể dẫn đến việc quản lývà sử dụng không hiệu quả các loại tài sản của mình và điều này có thể làm cho tìnhhình tài chính của doanh nghiệp không lành mạnh.

Nguyên tắc cơ bản cho thấy tỷ lệ này là 2 : 1, tức là tỷ lệ này bằng 2 thì doanhnghiệp đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tình hình tài chính bìnhthường Tuy nhiên sự biến động của tỷ lệ này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố vàđiều kiện khác nhau của doanh nghiệp như: Loại hình kinh doanh chu kỳ hoạt độngcủa doanh nghiệp.

Một tỷ lệ thanh toán hiện hành quá thấp sẽ là gánh nặng cho việc trả các khoảnnợ ngắn hạn, lúc này doanh nghiệp không đủ khả năng để thanh toán các khoản nợđến hạn, tình trạng mất khả năng thanh toán có thể xẩy ra.

Khi phân tích chỉ tiêu này cần chú ý loại trừ những tài sản khó hoán chuyểnthành tiền: Nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, hàng tồn kho kémphẩm chất, các thiệt hại chờ xử lý…Vì thực chất những tài sản này chúng ta khó,thậm chí không thể sử dụng nó để trả nợ chúng ta không chắc chắn rằng các khoảnnợ khó đòi sẽ đòi được, thời gian đòi được là bao lâu, hàng kém phẩm chất chúng tachưa chắc chắn bán được, thậm chí bán hạ giá…

1.2 Tỷ lệ thanh toán nhanh.

Tỷ lệ thanh toán nhanh biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa tiền và các khoảntương đương tiền so với các khoản nợ ngắn hạn Các khoản tương đương tiền đượcxem là những tài sản có tốc độ luân chuyển thành tiền nhanh: Đầu tư tài chính ngắnhạn, các khoản phải thu ngắn hạn.

Cần lưu ý khi tính chỉ tiêu này cũng nên loại bỏ những tài sản tồn kho, vì đâylà bộ phận phải dự trữ thường xuyên đảm bảo cho quá trình kinh doanh mà giá trịcũng như thời gian hoán chuyển thành tiền của nó không chắc chắn.

TSLĐ & ĐTNH – Hàng tồn khoTỷ lệ thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn

Tiền + ĐTNH + Nợ phải thu =

Nợ ngắn hạn

Trang 8

Hàng tồn kho được lấy từ mã số 140 trên Bảng cân đối kế toán Nợ phải thuđược lấy từ mã số 130 Bảng cân đối kế toán.

Tỷ lệ này thể hiện khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp, tỷ lệ này chothấy có bao nhiêu đồng TSLĐ tài trợ cho 1 đồng nợ ngắn hạn và đánh giá xem cóbao nhiêu đồng TSLĐ có đủ khả năng thanh toán cho một đồng nợ ngắn hạn.

1.3.Tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt.

Tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt chỉ tính đến các tài sản có khả năng hoánchuyển thành tiền nhanh nhất, đó là vốn bằng tiền.

Chỉ tiêu vốn bằng tiền được lấy từ loại A mục I – Tài Sản mã số 110.

Tử số trong chỉ tiêu này có thể bao gồm các khoản đầu tư chứng khoán ngắnhạn, nếu sự chuyển hoá thành tiền của các khoản đầu tư chứng khoán là thuận lợi vànhanh chóng Các hệ số trên đây có ý nghĩa riêng biệt của nó, nhưng nó khong cungcấp được đầy đủ những thông tin cần thiết, trong nhiều trường hợp chỉ tiêu nàykhông còn ý nghĩa, vì việc xác định thời gian cấp thiết để trả nợ cũng như khả nănghoán chuyển thành tiền không rõ ràng, không chắc chắn Thời gian vòng quay vốnthực sự của nợ ngắn hạn là không thể xác định, cũng như khả năng hoán chuyểnthành tiền của một số tài sản, hàng tồn…rất khó đánh giá

Chỉ tiêu này đòi hỏi phải có sẵn tiền để thanh toán các khoản nợ bất kỳ thờiđiểm nào xem doanh nghiệp có đủ nguồn lực sẵn có để thanh toán khoản nợ haykhông Nguyên tắc cơ bản có thể để đưa ra để đánh giá mức độ thanh toán ngaybằng tiền mặt là 0,5 : 1, nghĩa là tỷ lệ này phải lớn hơn hoặc bằng 0,5 thì khả năngthanh toán tức thời mới đảm bảo.

Tuy nhiên tỷ lệ này không được quá cao, vì khi tỷ lệ này quá cao đồng nghĩavới việc sử dụng không hiệu quả quỹ tiền mặt, doanh nghiệp luôn sẵn tiền để trả nợ,nhưng thời điểm trả nợ xảy ra không liên tục nguồn tiền sẽ đứng im không vânđộng, như vậy sẽ lãng phí

Vốn bằng tiềnTỷ lệ thanh toán bằng tiền =

Nợ ngắn hạn

Trang 9

2 Phân tích khả năng thanh toán dài hạn.

Bên cạnh nhữnh chỉ tiêu phân tích khả năng đảm bảo thanh toán ngắn hạnđược trình bày ở phần trên chúng ta cần phải xem xét triển vọng của doanh nghiệptrong tương lai Mặc dù việc thanh toán các khoản nợ dài hạn có thời gian trả nợ lâuhơn các khoản nợ ngắn hạn, doanh nghiệp ít bị sức ép hơn của việc thanh toán cáckhoản nợ ngắn hạn Tuy nhiên, các khoản nợ dài hạn rồi cũng đến lúc doanh nghiêpphải chịu thực hiện nghĩa vụ thanh toán Để đánh giá khả năng thanh toán dài hạncủa doanh nghiệp ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau:

2.1.Hệ số thanh toán lải nợ vay

Chỉ tiêu hệ số thanh toán lải nợ vay biểu thị mối quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuậntrước thuế và lải nợ vay so với lải nợ vay

Chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế được lấy từ mã số 60 trên Báo cáo kết quả kinhdoanh, chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng đảm bảo chi trả lải nợ vay, đối vớicác khoản nợ dài hạn và mức độ an toàn có thể chấp nhận của người cung cấp tínhdụng.

Khả năng trả nợ lải nợ vay càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng caolợi nhuận tạo ra được sử dụng để thanh toán nợ vay và tạo phần tích luỹ cho quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Qua kinh nghiệm phân tích người ta rút ra rằng: Khi hệ số này lớn hơn 2 thìdoanh nghiệp được đánh giá là có khả năng đảm bảo cho việc thanh toán các khoảnnợ dài hạn Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 2 ( khi mà nhỏ hơn hoặc bằng 1 ) chứng tỏdoanh nghiệp sử dụng vốn không hiệu quả và doanh nghiệp phải sử dụng hết vốnchủ sở hưu để trả lãi nợ vay Tuy nhiên vấn đề này còn phụ thuộc vào khả năng tạora lợi nhuận lâu dài của doanh nghiệp và chỉ tiêu này cũng có thể dùng để đánh giáhiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, tỷ xuất nợcác doanh nghiệp nhà nước là rất cao có doanh nghiệp lên tới 80% đến 90% đây làtỷ suất nợ mang quá nhiều rủi ro và vấn đề mất khả năng thanh toán có thể xảy ra,việc thanh toán lãi vay cũng là một trong những cơ sở để đánh giá khả năng thanh

LNTT + Lãi nợvay

Hệ số thanh toán lải nợ vay =

Lãi nợ vay

Trang 10

toán của doanh nghiệp Tuy nhiên khả năng này xuất phát từ việc doanh nghiệp sủdụng hiệu quả vốn vay vào hoạt động sản xuất kinh doanh và nguồn để thanh toánlãi nợ vay chính là lơi nhuận của doanh nghiệp

Trang 11

doanh nghiệp cao, ít bị sức ép từ các chủ nợ, hầu hết các tài sản của doanh nghiệpđược đầu tư bằng nguồn vốn chủ sở hữu Và doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi đểtiếp nhận các khoản tín dụng bên ngoài Ngược lại, khi tỷ lệ nợ càng cao cho thấyhoat động kinh doanh của doanh nghiêp ngày càng phu thuộc vào các chủ nợ và khảnăng tiếp nhận các khoản nợ vay ngày càng khó khăn hơn, một khi mà tỷ lệ nợ quácao doanh nghiệp không đủ nguồn lực tài chính để thanh toán kịp thời các khoản nợđến hạn tình trạng mất khả năng thanh toán có thể xảy ra và doanh nghiệp có khảnăng phá sản

Trang 12

PHẦN II : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANHTOÁN Ở CÔNG TY KIM KHÍ VÀ VẬT TƯ TỔNG HỢP MIỀN TRUNG.

I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY KIM KHÍ VÀ VẬT TƯ TỔNG HỢPMIỀN TRUNG

1 Quá trình hình thành và phát triển và đặc điểm hoạt động sản xuất kinhdoanh.

1.1 Quá trình hình thành và phát triển.

Công ty Kim Khí & Vật Tư Tổng Hợp Miền Trung được thành lập trên cơ sởhợp nhất giữa Công Ty Kim Khí Đà Năng và Công Ty Vật Tư Thứ Liệu Đà Nẵngtheo quyết định số 1065 QĐITCCBDT ngày 20/12/1994 và chính thức đưa vào hoạtđộng ngày 01/01/1995 theo giấy đăng ký kinh doanh 109669 của uỷ ban kế hoạchtỉnh Quảng Nam Đà Nẵng cấp ngày 29/12/1994.

Công Ty Kim Khí & Vật Tư Tổng Hợp Miền Trung đặt trụ sở chính tại 16Thái Phiên – Đà Nẵng công ty có tên giao dịch đối ngoại là: Central Viet NamMetal And General Materials Company viết tắt là CEVIMETAL Hoạt động kinhdoanh của công ty thực hiện trong khuôn khổ của pháp luật và chịu sự quản lý trựctiếp của công ty thép Việt Nam.

Kể từ khi thành lập và đi vào hoạt động cho đến nay công ty đã triển khai đượcmạng lưới tiêu thụ trên khắp thị trường Miền Trung, mở các chi nhánh ở thị trườngMiền Nam, Miền Bắc và Tây Nguyên Doanh số tiêu thụ hàng năm của công tyngày càng tăng Công ty đã và đang duy trì và mở rộng được thị phần, từng bướctạo được vị thế của mình trên thị trường Điều đó cũng nhờ vào điều kiện thuận lợido sự sát nhập mang lại, cũng như sự nỗ lực cố gắng của toàn thể công ty Bên cạnhđó công ty cũng gặp nhiều khó khăn nhất định cũng như bao đơn vị khác, vấn đềnan giãi hiện nay là tình hình chiếm dụng vốn kéo dài của khách hàng và tình trạngcạnh tranh quyết liệt trên thương trường Do tính đặc trưng của mặt hàng và ngànhhàng của công ty nên nhu cầu vốn của công ty rất lớn, trong đó công nợ bị chiếmdụng cũng không nhỏ dẫn đến giảm kết quả kinh doanh và làm giảm lợi thế cạnhtranh, làm giảm thị phần Đây là một vấn đề nan giải của công ty.

Trang 13

Đúng với quá trình chuyển biến của nền kinh tế Quốc Gia, trong những năm1996 và 1997 thụ trường có nhiều iến động trong giai đoạn này hoạt động kinhdoanh của công ty gặp nhiều khó khăn do sự có mặt của sản phẩm kên doanh thôngqua hệ thống các đại lý tại khu vực Miền Trung Vì thế công ty đã kinh động tổchức kinh doanh thêm các mặt sắt thép sản xuất trong nước của các công ty liêndoanh giữa Việt Nam và nước ngoài Bên cạnh đó những mặt hàng sắt thép nhậpkhẩu từ Liên Xô và Trung Quốc Mặc dù với nhiều cố gắng đạt mức doanh thu lớnnhưng trong 2 năm liên tiếp công ty vẫn hoạt động kém hiệu quả Sang đầu năm1998 nhà máy cán thép Miền Trung đã đi vào hoạt động , công ty dần dần thay thếcác sản phẩm mua ngoài bằng các sản phẩm sản xuất nên trong năm nay kết quảhoạt động kinh doanh của công ty có xu hướng khả quan hơn Sang năm 1999 đếnnay tình hình kinh doanh của công ty thép liên tục tiến triển song cũng gặp nhiềukhó khăn trong vấn đề cạnh tranh và công nợ.

1.2 Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.a> Nội dung hoạt động kinh doanh tại công ty.

Công Ty Kim Khí & Vật Tư Tổng Hợp Miền Trung đi vào hoạt động với chứcnăng là quan hệ trực tiếp với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khácnhau trong nước và nước ngoài để tổ chức sản xuất kinh doanh các mặt hàng kimkhí vật tư thứ liệu và vật tư khác Đồng thời công ty tổ chức sản xuất gia công chếbiến phục hội các sản phẩm từ nguồn nguyên liệu và vật tư thứ liêụ nhằm khai tháccác nguồn vật tư thứ liệu và nhân lực phục vụ cho nhu cậu sản xuất , tiêu dùng trongnước và xuất khẩu Ngoài ra công ty còn tổ chức kinh doanh các dịch vụ như nhàhàng, khách sạn, nhu cầu vật chất.

Xuất phát từ các chức năng hoạt động kinh doanh trên mà nội dung hoạ độngcủa công ty là tổ chức sản xuất và tiêu dùng trong nước bao gồm:

Tổ chức kinh doanh vật tư kim khí các loại như: thiết bị, phụ tùng, xăm lốp,bình điện, hoá chất vật tư điện…

Tổ chức gia công chế biến sắt các loại phục vụ nhu cầu sản xuất cf tiêu dùngtrong nước và xuất khẩu.

Tổ chức kinh doanh nhà hàng, khách sạn, cung cấp dịch vụ vận chuyển hànghoá.

Trang 14

b> Đặc điểm mặt hàng kinh doanh.

Hoạt động thương mại chiếm tỷ trọng lớn và mang lại doanh số chủ yếu chocông ty, chủ yếu là mặt hàng kim khí cụ thể là:

Các loại thép tấm, thép lá dùng trong công nghệ đóng thuyền.Các loại thép xây dựng

Các loại thứp phế liệu.

Phôi thép nhập từ Liên Xô, Trung Quốc.

hoạt động kinh doanh dịch vụ khách sạn tồn tại nhưng chưa hiệu quả.c> Đặc điểm nguồn hàng của công ty.

Mặt hàng chủ yếu là các loại thép phục vụ xây dựng, mặt hàng này được cungcấp từ:

Phía Bắc: Công ty thép Thái Nhuyên, công ty liên doanh Vinausteel, công ty thépVSC Posco, công ty thép Nasteel Vina và công ty Vinapipe.

Phía Nam: Công ty liên doanh Vina Kyore, công ty thép Miền Trung và một số cơsở khác.

Nhập khẩu: Nhập phôi thép từ Liên Xô, Trung Quốc theo khung giá quy định củacông ty thép Việt Nam.

d> Đặc điểm mạng lưới kinh doanh.

Công Ty Kim Khí & Vật Tư Tổng Hợp Miền Trung mở các cơ sở kinh doanhtrên cả 3 miền bắc trung nam và khu vực Tây Nguyên Hàng hoá được tiêu thụthông qua mạng lưới kênh phân phối ở các cửa hàng và văn phòng đại diện

Hàng hoá của công ty được bán ở thị trường trong nước không có xuất khẩu.Mạng lưới kinh doanh được tổ chức theo sơ đồ sau:

Trang 15

Quan hệ giữa các công ty và các đơn vị trực thuộc cũng như giữa các đơn vịnày với cấp dưới là quan hệ trực tuyến.

d> Đặc điểm về hoạt động sản xuất của công ty.

Bên cạnh hoạt động kinh doanh thương mại chiếm tỷ trọng lớn và mạng lướicác cửa hàng, các văn phòng đại diện, các kênh phân phối trên khắp khu vực MiềnTrung và lân cận, công ty còn tiến hành hoạt động sản xuất snả phẩm nhằm thay thếnguồn hàng mua và nhập Hoạt động sản xuất của nhà máy còn nhiều hạn chế vềtrang thiết bị kỹ thuật, cơ sở vật chất Sản phẩm làm ta chưa phù hợp và thích nghiđược thị hiếu người tiêu dùng nên về mặt tiêu thụ sản phẩm nay còn hạn chế, chưađạt hiệu quả.

Về mặt giá thành sản phẩm, mặc dù định mức tiêu hao nguyên vật liệu đã đượcxây dựng nhưng hao hụt thực tế đã vượt xa định mức hao hụt cho phép Vì vậy chưadạt được hiệu quả mong muốn về mặt giá trị thành sản phẩm nên vấn đề đặt ra làhạn chế được hao hụt nguyên vật liệu trong sản xuất, tiến hành trong bị kỷ thuật,nâng cao và hoàn thiẹn hơn nữa tay nghề công nhân, trình độ quản lý nhằm mụctiêu hạ thấp giá thành sản phẩm từng bước thay thế sản phẩm mua và nhập bằng sảnphẩm tự sản xuất.

Công Ty Kim Khí & Vật Tư Tổng Hợp Miền Trung

Xí nghiệp

khai thác nghiệpXí 2

Xí nghiệp

Cáccửa hàng

Các cửa hàng Tỉnh trực thuộc Công Ty

Nhà máy cán thép

Khách sạn Phương

Cáccửa hàng

Cáccửa hàng

Trang 16

2 Tổ chức công tác quản lý ở Công Ty Kim Khí & Vật Tư Tổng Hợp Miền Trung

2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở công ty.

Bộ máy quản lý tại công ty hiện nay được tổ chức theo cơ cấu hỗn hợp, trựctuyến tham mưu Ban lãnh đạo công ty chủ đạo xuống các phòng ban chức năng,các chi nhánh các xí nghiệp, các cửa hàng…các bộ phận này phối hợp với nhau vàtham mưu cho giám đốc những thông tin kinh tế tài chính.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ở công ty.

Quan hệ chức năng.Quan hệ tham mưu.

2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ban giám đốc và các phòng banchức năng, các chi nhánh và các xí nghiệp trực thuộc.

Giám đốc

Phó giám đốc phụ trách công tác xây dựng cán bộ kỹ thuật

Phó giám đốc phụ trách công tác đoàn thể

hành chính

Phó giám đốc phụ trách nhà máy

Trang 17

Giám đốc: Là người trực tiếp điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty và là người chịu trách nhiệm về kết quả cuối cùng của hoạt động snả xuấtkinh doanh ở công ty trước lãnh đạo tổng công ty thép Việt Nam.

Các phó giám đốc: Là người có trách nhiệm giải quyết các công việc trongphạm vi được giám đốc giao, tham mưu cho giám đốc về mọi lĩnh vực liên quan.Mỗi phó giám đốc được phân công điều hành một hoặc một số công việc thuộc lĩnhvực nhất định và chịu trách nhiệm trước giám đốc về những công việc được giao.

Phòng kinh doanh thị trường: Tham mưu cho giám đốc về những biến động thịtrường, trên cơ sở lập báo cáo khả năng về nguồn hàng thị trường cần và đồng thờivạch ra những chiến lược kinh doanh tổ chức công tác tiếp thị, đẩy mạnh việc muavào và bán ra cho công ty Trực tiếp viết hoá đơn GTGT, phiếu nhập kho, xuất khotheo tình hình thực tế xảy ra tại công ty.

Phòng tổ chức hành chính: Là phải tham mưu cùng ban giám đốc tổ chức hợplý bộ máy hoạt động của công ty, tham mưu các vấn đề về tổ chức nhân sự như chếđộ lương, điều hành cán bộ, phân công quản lý trực nhật…cho các bộ phận trongcông ty.

Phòng kế toán tài chính: Tham mưu cho giám đốc về việc lập kế hoạch tàichính cho công ty Phản ánh toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty qua nhữngcon số trên hệ thống sổ sách của công ty, hạch toán theo quy định của nhà nước.Hướng dẫn các đơn vị trực thuộc trong các công ty khác hạch toán và lập báo cáoquyết toán theo đúng quy định, trực tiếp giao dịch với ngân hàng và các tổ chức tàichính khác.

Phòng kế hoạch đầu tư: Có nhiệm vụ thu thập số liệu, tổng hợp và phân tíchcác số liệu thống kê được, trên cơ sở đó tham mưu cho giám đốc về thình hình pháttriển, đưa ra phương án kinh doanh, xây dựng các quy chế qui địnhm dự thảo cáchợp đồng kinh tế, tổ chức công tác pháp chế theo đúng qui định của pháp luật nhà nước.

Trang 18

nhánh tự tổ chức hàng hoá và kinh doanh có lãi, làm đúng theo sự phân công giámsát của công ty.

Nhà máy cán thép Miền Trung: Làm nhiệm vụ sản xuất gia công các sản phẩmsắt thép như: đinh, dây, các loại nẹp, thép vằn, thép cuộn…

Khách sạn Phương Nam: Phục vụ cho nhu cầu ăn, ở của cán bộ công nhânviên trong ngành đến làm việc tại công ty.Ngoài ra còn hoạt động kinh doanh dịchvụ như cho thuê khách sạn và phục vụ nhu cầu ăn uống ở nhà hàng.

Các kho: Có nhiệm vụ tiếp nhận, bảo quản hàng hoá để cung ứng hàng chocông ty và các đơn vị nội bộ.

Các cửa hàng: Là nơi tiếp nhận và bán hàng trực tiếp cho khách hàng.

3 Tổ chức công tác kế toán tại công ty.

3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.

Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp.

Kế toán trưởng

Phó phòng phụ trách

Kế toán mua hàng, hàng tồn

kho, công nợ

phải trả

Kế toán bán hàng công nợ

phải trả

Kế toán ngân hàng

Kế toán

tiền mặt

Kế toán TSCĐ và chi

Kế toán

văn phòng

Thủ quỹKế

toán thanh

toán nội bộ

Phòng kế toán các đơn vị trực thuộc

Trang 19

3.2 Chức năng - nhiệm vụ.

Kế toán trưởng: Điều hành toàn bộ công tác chuyên môn về tổ chức, đồng thờilà người trực tiếp tham mưu và trợ lý cho ban giám đốc công ty trong ciệc quyếtđịnh các phương án về kinh doanh, về tổ chức.

Phó phòng kế toán phụ trách tổng hợp: Thay thế kế toán trưởng khi vắng mặtđồng thời phụ trách công tác tổng hợp quyết toán Lập các báo cáo kế toán toàncông ty, các báo cáo tài chính gửi lên công ty và các cơ quan có chức năng theoquyết định.

Phó phòng phụ trách KHTC – XDCB: Trực tiếp làm công tác tài chính, xâydựng các kế hoạch tài chính, dự toán vốn cho các dự án đầu tư XDCB theo dõi vàphụ trách một số đơn vị phụ thuộc, xây dựng kế hoạch tổ chức cho các dự án, cáccông trình XDCB.

Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ theo dõi vốn bằng tiền tại ngân hàng, thựchiện việc vay vốn, thủ tục vay vốn để thanh toán cho các hợp đồng dưới sự uỷquyền của giám đốc, kế toán trưởng.

Kế toán tiền mặt: Theo dõi và quản lý quỹ tiền mặt tại công ty, cùng với phóphòng KHTC xây dựng kế hoạch về chi tiêu tiền mặt để xác định mức tiền quỹ hợplý, lập các báo cáo về quỹ tiền mặt.

Kế toán mua hàng, hàng tồn kho, công nợ phải trả: Theo dõi việc mua, nhậphàng hoá của công ty Theo dõi hàng hoá nhập kho, lập báo cáo tổng hợp nhập -xuất - tồn, tính giá của hàng hóa xuất kho, mở các sổ chi tiết để theo dõi và quản lýhàng hoá, theo dõi tình hình thành toán với nhà cung cấp.

Kế toán thanh toán nội bộ: Theo dõi các khoản phải thu, phải trả giữa vănphòng công ty và các đơn vị phụ thuộc, giữa côngty và tổng công ty.

Kế toán bán hàng, công nợ phải thu: Theo dõi doanh thu tại văn phòng côngty, mở các sổ chi tiết theo dõi doanh thu bán hàng, mở các bảng kê theo dõi thìnhhình bán hàng đồng thời kế toán bán hàng còn theo dõi quản lý các công nợ phải thu, lên danh sách chi tiết về khách nợ.

Kế toán TSCĐ và chi phí: Theo dõi phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến sựbiến động TSCĐ và tính khấu hao TSCĐ đồng thời tập hợp chi phí phát sinh trong

Trang 20

quá trình kinh doanh của công ty Lập bảng hân bổ chi phí cho các đối tượng phânbổ chi phí cho khâu lưu trữ, sản xuất lưu động.

Kế toán tổng hợp văn phòng: Có nhiệm vụ kiểm tra, xử lý tổng hợp số liệu từcác phần hành kế toán văn phòng, cập nhật các phiếu kế toán để xử lý các bút toáncông nợ để xử lý tạo ra các báo cáo văn phòng.

Kế toán các đơn vị phụ thuộc: Các chi nhánh, các xí nghiệp và nhà máy cánthép là các đơn vị hạch toán phụ thuộc, kế toán tại các đơn vị phụ thuộc có nhiệmvụ tập hợp và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các sổ sách kiên quanvề văn phòng công ty để lên báo cáo tổng hợp cho toàn công ty

3.3 Tình hình kế toán áp dụng tại công ty.

Ghi định kỳ.Đối chiếu.

Do đặc điểm tổ chức mạng lưới kinh doanh tại công ty quy mô lớn lại phân bổtrên nhiều khu vực khác nhau do đó để tổ chức công tác kế toán được tốt công ty đãáp dụng hình thức kế toán, nhật ký chứng từ Hình thức này có các loại sổ sau: Cácbảng kê, sổ nhật ký chứng từ, sổ chi tiết, sổ cái, các bảng phân bổ chi phí, các bảngbáo cáo tổng hợp.

Sổ quỹ

Sổ cái

Sổ chi tiếtBảng kê

Báo cáo TC

Chứng từ gốc các bảng phân bổ

Bảng tổng hợp chi tiếtNhật ký chứng từ

Trang 21

Trình tự ghi sổ tại công ty: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc phát sinhtại công ty và các chứng từ cửa hàng gửi lên, kế toán cập nhật các dữ liệu cần thiếtvào máy vi tính Máy sẽ tự động xử lý dữ liệu và chuyễn dữ liệu vào các sổ chi tiếtbảng kê thích hợp Cuối tháng từ các bảng kê, các sổ chi tiết và các nhật ký chứngtừ tương ứng Từ nhật ký chứng từ máy chuyển các số liệu vào sổ cái các tài khoản.Cuối quý căn cứ vào số liệu đã tổng hợp và các báo cáo kế toán của các đơn vị phụthuộc gửi lên kế toán xử lý và lập ra các báo cáo kế toán cho toàn công ty.

4 Đánh giá khái quát tình hình tài chính ở công ty.

BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN

Chỉ tiêu 2001 2002 2003

Chênh lệch % theo qui môchungH1(4)

5/2 2001 2002 2003TSLĐ&ĐTNH

Vốn bằng tiềnĐTNHCác k phải thuHàng tồn khoTSLĐ khácTSCĐ&ĐTDHTSCĐĐTDHC.phíXDCBDDK.ký quỹ DH

951,7-5537,40,95480,2 Tổng 230.019 262.630 378.197 23.611 115.567 9 78,02 100 100 100

Qua bảng phân tích cho thấy: Quy mô của công ty tăng liên tục trong 3 nămqua Tổng tài sản 2002 tăng lên so với 2001 là 32.611 triệu đồng (14,17%) năm2003 tăng lên so với 2002 là 115.567 triệu đồng (44%) Sự gia tăng này gắn liền vớisự gia tăng đầu tư cơ sở vật chất và tài sản lưu động nhưng trong đó TSLĐ tăngnhiều nhất Để phân tích rõ hơn tình hình biến động TS cần xem xét biến động củatừng loại TS

Trang 22

TSCĐ & ĐTDH quy mô gia tăng chủ yếu là do nâng cấp sữa chữa tài sản cốđịnh ở nhà máy cán thép Miền Trung và đầu tư mua trái phiếu chính phủ Tuy nhiêntỷ lệ tăng không đáng kể Biến động về TSCĐ trong bảng phân tích trên cũng giảithích tỷ trọng TSCĐ từ 7,73% đầu năn 2002 giảm xuống còn 5% cuối năm 2003không phải là do quy mô TSCĐ giảm mà do tốc độ tăng tài sản nói chung.

TSCĐ & ĐTNH, xu hướng biến động tài sản này chủ yếu do hàng tồn kho.Vào cuối năm 2002 giá trị hàng tồn kho tăng so với 2001 là 5.179 triệu đồng( 12% ) vào cuối năm 2003 tăng 93.175 triệu đồng ( 192,75% ) so với năm trước đó.Ngoài ra thì khoản phải thu khách hàng cũng tăng đáng kể vào cuối năm 2003 vớigiá trị tăng hơn 2002 là 54.097 triệu đồng (35,14%) Tình hình trên là do tổng côngty thép Việt Nam đã dự đoán trước sẽ có những biến động về giá thép trong năm2004, do đó để thực hiên nhiệm vụ của tổng công ty giao là phải có kế hoạch dự trữthép để bình ổn giá cả thép trên thị trường Miền Trung Mức tăng hàng tồn kho cũng đãlàm cho tỷ trọng hàng tồn kho từ 18,76 % năm 2001 tăng lên 37,4 % cuối năm 2003.Ngược lại, tỷ trọng các khoản phải thu giảm giá đáng kể so với hai năm trước đó.Nhưng biến động về vốn bằng tiền TSLĐ khác cũng là mối quan tâm của lãnh đạo côngty.

BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN

ĐVT: 1.000.000đ

Chỉ tiêu 2001 2002 2003

Chênh lệch % theo qui môchungH1(4)

5/2 2001 2002 2003A.Nợ phải trả

I.Nợ ngắn hạnII.Nợ dài hạnIII.Nợ khácB.Vốn CSHI.N.vốn, quỹII.Vốn khác

8786,8-0,21313-Tổng 230.019 262.636 378.197 32.611 115.567 14,17 44 100 100 100

Qua bảng phân tích cho thấy: Tổng nguồn vốn vào cuối năm 2002 tăng hơn32.611 triệu đồng ( 14,17% ) so với năm 2001 và vào cuối năm 2003 tăng hơn

Trang 23

115.567 triệu đồng (44%)so với năm trước đó Sự gia tăng này chủ yếu do khoảnnợ phải trả của công ty ngày càng tăng

Nợ phải trả: Xu hướng biến động tăng khoản nợ này, quan trọng nhất vẫn làkhoản nợ ngắn hạn ( nợ vay và nợ nhà cung cấp ) cuối năm 2002, giá trị khoản nợngắn hạn tăng so với năm trước đó là 31.611 triệu đồng ( 16,57% ) và cuối năm2003 tăng 105.747 triệu đồng ( 47,54% ) so vói năm 2002 Sự biến động này là dokhoản nợ phải thu khách hàng của công ty ngày càng tăng và để đáp ứng nhu cầuthanh toán công ty phải vay nợ ngân hàng thanh toán tiền mua hàng cho nhà cungcấp để bán và dự trữ theo yêu cầu của tổn công ty thép Việt Nam Mức tăng liên tụckhoản nợ ngắn hạn đã làm cho tỷ trọng khoản nợ này tăng từ 85,1% vào đầu năm2002 lên tới 87% năm 2003

Bên cạnh đó nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng lên nhưng với tỷ lệ không caochủ yếu là do nguốn vốn Tổng công ty cấp bổ sung và lợi nhận chưa phân phối,điều này cho thấy hoạt động kinh doanh năm 2003 có hiệu quả hơn

Như vậy, kết quả phân tích trên cho thấy: Toàn bộ tài sản của công ty chủ yếulà TSLĐ TSCĐ chiếm tỷ trọng nhỏ trong toàn bộ tài sản của đơn vị

Toàn bộ nguồn vốn của công ty chủ yếu là nợ ngắn hạn, trong đó nợ vay đóngvai trò quan trọng, sự tăng hay giảm nó kéo theo sự thay đổi rất lớn đối với tỏngnguồn vốn Do vậy, công ty cần có chính sách quản trị tài sản lưu động và nguồn nợvay có hiệu quả nhất.

II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ Ở CÔNG TY KIM KHÍ VÀ VẬTTƯ TỔNG HỢP MIỀN TRUNG.

Phân tích tình hình công nợ là một việc cần thiết và quan trọng, do đó việcphân tích thường xuyên và chính xác sẽ cung cấp cho ban giám đốc một nguồnthông tin tài chính quan trọng liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty Trên cơ sở đó, ban lãn đạo có thể đánh giá được quan hệ thanh toán côngnợ như thế nào, từ đó có biện pháp xử lý kịp thời, tránh tình trạng nợ động kéo dàiảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty

1 Phân tích tình hình công nợ phải thu ngắn hạn

Trang 24

Căn cứ số liệu trên bảng cân đối kế toán lập bảng phân tích tình hình công nợphải thu

BẢNG PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN PHẢI THU

ĐVT: 1.000.000 đ

Qua bảng phân tích cho ta thấy rằng, khoản phải thu của công ty tăng dần quacác năm Năm 2002 tăng lên so với 2001 là 9.190 triệu đồng ( 5,64% ) và năm 2003tăng hơn năm 2002 là 40.319 triệu đồng ( 23,56% ) sự gia tăng này là do chủ yếukhoản nợ phải thu khách hàng Mặc dù năm 2002 khoản này giảm so với năm 2001là 10.319 triệu đồng ( 6,78% ), với tỷ lệ này thì không lớn lắm nhưng cũng khôngthể không quan tâm vì: Đây là một trong những khoản phải thu quan trọng mà bấtcứ 1 công ty nào cũng quan tâm nhiều nhất, là khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớnnhất, có giá trị lớn nhất trong tất cả các khoản phải thu các khoản phải thu của côngty và vì nó nói lên được một phần quan trọng kết quả kinh doanh của công ty, cũngnhư công tác thu hồi công nợ của công ty trong năm qua với kết quả đạt được nhưvậy là do công ty đã thường xuyên đôn đốc và cử cán bộ xuống các đơn vị nợ vậnđộng họ trả nợ, đồng thời giúp họ tháo gỡ một số vướng mắc trong vấn đề công nợ,

Chênh lệchH1(4)

Phải thu khách hàngTrả trước người bánThuế VAT được k.trừPhải thu nội bộPhải thu khácTạm ứng

Chi phí trả trướcC.phí chờ kết chuyểnT.sản thiếu chờ xử lýT.chấp,ký cược n.hạnD.p phải thu khó đòi

33,04115,74103,84011,07-16,4164,380-5,22-92,04-100Tổng cộng 161.959 171.099 211.468 9.145 40.319 5,64 23,56

Trang 25

điều này chứng tỏ rằng những nổ lực của cán bộ nhân viên thu nợ là có hiệu quả.Như vậy là trong năm 2002 công ty ít bị khách hàng chiếm dụng vốn, và công nợkhó đòi của công ty cũng giảm 43 triệu đồng ( 8,29% ) tình trạng tài chính của côngty được đánh giá là khả quan hơn năm 2001

Tuy nhiên vào cuối năm 2003 khoản phải thu khách hàng lại tăng lên rất nhanhvới giá trị là 46.872 ( 33,04% ) đây là một tỷ lệ tăng được xem là khá cao với tỷ lệtăng hiện nay, ngoài lý do từ khoản thanh toán công nợ cho công ty thì công ty cầnxem xét lại chính sách bán hàng, công tác thu hồi công nợ của công ty, với kết quảnhư vậy thì rõ ràng trong năm 2003 các biện pháp thu hồi công nợ của công tykhông hiệu quả, công ty đã bị khách hàng chiếm dụng nhiều đây là một bất lợi chocông ty trong hoạt đông kinh doanh của mình vì bị chiếm dụng vốn cao như vậy,nên công ty phải đi vay ngắn hạn ngân hàng để trang trải các khoản nợ của công ty.Ngoài ra tăng 920 triệu đồng ( 11,07% ), chi phí trả trước tăng 251 triệu đồng( 46,38% ) ….

Hơn nữa, khi chúng ta nhìn vào bảng phân tích trên mặc dù khoản phải thunăm 2003 cao hơn năm 2002 nhưng công ty đã không tiến hành lập dự phòng nợphải thu khó đòi, đây là một thiệt hại lớn, nếu khoản nợ này không đòi được thìcông ty sẽ gặp rủi ro cao trong khoản nợ phải thu khách hàng, mặc dù khoản phảithu khách hàng tăng cao như vậy nhưng vẫn có một số khoản có xu hướng giảm đólà: tạm ứng giảm 297 triệu đồng ( 10,42% ), thế chấp ký quỹ giảm 13.726 triệuđồng ( 92,04% )

Với tình hình nợ phải thu của công ty năm 2003 như vậy thì công ty cần chútrọng công tác thu hồi công nợ, phải tìm được và đề xuất các biện pháp khả thi đểthu hồi công nợ nhưng vẩn thu hút được khách hàng và đảm bảo hoạt động kinhdoanh của công ty trong những năm tiếp theo

1.1.Phân tích số vòng quay các khoản phải thu

Căn cứ vào báo cáo kết quả kinh doanh, Bảng cân đối kế toán, lập bảng phântích số vòng quay khoản phải thu

ĐVT:1000.000đ

Trang 26

Doanh thu thuầnNợ phải thu

Nợ phải thu bình quân

SVQ các khoản phải thu(1/3)

1.245.150211.468191.308,56,5Nhận xét: Vòng quay các khoản phải thu năm 2003 quay chậm hơn so với năm2002 là 3,7 vòng, vòng quay các khoản phải thu của công ty trong năm 2003 là rấtthấp, chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu của công ty trong năm 2003 là rấtchậm điều này được đánh giá là không tốt, vì công ty đã đầu tư quá nhiều vào cáckhoản phải thu Tuy nhiên, có thể trong năm 2002 công ty sử dụng chính sách tíndụng mở rộng hơn nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh, qua đó đạt được một khảnăng sinh lời tốt hơn Chính vì vậy khi phân tích chỉ tiêu này, chúng ta cần đốichiếu với chính sách bán hàng mà công ty đang áp dụng Do đặc điểm sản xuất kinhdoanh mặt hàng thép xây dựng cho nên khách hàng chủ yếu của công ty thường làcác cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng và các công trình xây dựng vì vậy, côngty hiện đang áp dụng chính sách bán hàng trả chậm cho khách hàng với thời gianthanh toán từ khi giao hàng cho đến khi thanh toán hết tiền hàng là 30 ngày Rõràng là trong số khoản phải thu quá hạn thanh toán.Vì vậy công ty nên xem xét vàđánh giá lại công tác quản lý và thu hồi công nợ, lập bảng kê chi tiết những kháchhàng còn nợ, đặc biệt là những đối tượng có số nợ quá hạn lớn và kéo dài, để từ đócố những biện pháp xử lý kịp thời tránh tình trạng mất nợ có thẻ xảy ra

1.2 Phân tích thu tiền bình quân ( số ngày một vòng quay các khoản phải thu ).ĐVT:1000.000đ

Doanh thu thuầnNợ phải thu bình quân

Vòng quay các khoản phải thuSố ngày một VQ các khoản phải thu ( ngày )

1.331.760 1.691.397166.55410,235,44

Nhận xét: So với năm trước, thì số ngày trung bình để thu được các khoản phảithu tăng lên là ( 55,31 - 35,44 ) = 19.87 ( ngày ) Điều này cho thấy việc chuyển hoácác khoản nợ phải thu thành tiền kém hơn rất nhiều so với năm 2001, công ty đã bị

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:52

Hình ảnh liên quan

3.3.Tình hình kế toán áp dụng tại công ty. - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và thu hồi công nợ ở công ty kim khí và vật tư tổng hợp miền trung.doc

3.3..

Tình hình kế toán áp dụng tại công ty Xem tại trang 20 của tài liệu.
kê thích hợp. Cuối tháng từ các bảng kê, các sổ chi tiết và các nhật ký chứng từ tương ứng - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và thu hồi công nợ ở công ty kim khí và vật tư tổng hợp miền trung.doc

k.

ê thích hợp. Cuối tháng từ các bảng kê, các sổ chi tiết và các nhật ký chứng từ tương ứng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hơn nữa, khi chúng ta nhìn vào bảng phân tích trên mặc dù khoản phải thu năm 2003 cao hơn năm 2002 nhưng công ty đã không tiến hành lập dự phòng nợ phải thu  khó đòi, đây là một thiệt hại lớn, nếu khoản nợ này không đòi được thì công ty sẽ gặp  rủi ro cao - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và thu hồi công nợ ở công ty kim khí và vật tư tổng hợp miền trung.doc

n.

nữa, khi chúng ta nhìn vào bảng phân tích trên mặc dù khoản phải thu năm 2003 cao hơn năm 2002 nhưng công ty đã không tiến hành lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, đây là một thiệt hại lớn, nếu khoản nợ này không đòi được thì công ty sẽ gặp rủi ro cao Xem tại trang 25 của tài liệu.
2.Phân tích tình hình công nợ phải trả ngắn hạn. - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và thu hồi công nợ ở công ty kim khí và vật tư tổng hợp miền trung.doc

2..

Phân tích tình hình công nợ phải trả ngắn hạn Xem tại trang 27 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH KHOẢN PHẢI THU SO VỚI KHOẢN PHẢI TRẢ ĐVT: 1.000.000 đ Năm Tổng nợ phải thu Tổng nợ phải trả Tỷ lệ % - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và thu hồi công nợ ở công ty kim khí và vật tư tổng hợp miền trung.doc

1.000.000.

đ Năm Tổng nợ phải thu Tổng nợ phải trả Tỷ lệ % Xem tại trang 29 của tài liệu.
Nhận xét: Nhìn bảng phân tích chúng ta có thể kết luận rằng. Tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả giảm dần qua các năm - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và thu hồi công nợ ở công ty kim khí và vật tư tổng hợp miền trung.doc

h.

ận xét: Nhìn bảng phân tích chúng ta có thể kết luận rằng. Tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả giảm dần qua các năm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Nhận xét: Căn cứ vào bảng phân tích trên,chúng ta thấy tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt của công ty biến thiên qua các năm - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và thu hồi công nợ ở công ty kim khí và vật tư tổng hợp miền trung.doc

h.

ận xét: Căn cứ vào bảng phân tích trên,chúng ta thấy tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt của công ty biến thiên qua các năm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua bảng phân tích cho thấy: Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu năm2003 tăng đáng kể so với năm 2002 - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và thu hồi công nợ ở công ty kim khí và vật tư tổng hợp miền trung.doc

ua.

bảng phân tích cho thấy: Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu năm2003 tăng đáng kể so với năm 2002 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Kết quả tính toán ở trên để dễ theo dõi và kiểm soát tài chính lập bảng sau: Kỳ thu tiền bình quân của công ty 3 tháng đầu năm 2004 - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và thu hồi công nợ ở công ty kim khí và vật tư tổng hợp miền trung.doc

t.

quả tính toán ở trên để dễ theo dõi và kiểm soát tài chính lập bảng sau: Kỳ thu tiền bình quân của công ty 3 tháng đầu năm 2004 Xem tại trang 41 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan