Công nghệ biogas

30 804 2
Công nghệ biogas

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biogas là viết tắt từ Biological Gas, là khí sinh ra từ quá trình phân hủy xác động thực vật, tp gồm có: + Metan (CH4): 50% - 75%. + Carbon dioxide (CO2): 25% - 50%. + Nitrogen (N2): 0% - 10%. + Hydrogen sulfilde (H2S): 0% - 3%. + Oxygen (O2): 0% - 2%. - Nguồn gốc: Là các phế liệu trong sản xuất nông, lâm nghiệp và các hoạt động sống sản xuất và chế biến nông lâm sản. Hoặc phân gia súc làm nguồn nhiên liệu chủ yếu hiện nay trong các hầm biogas của nước ta .

TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Nhóm sinh viên thực hiện: MT  Nguyễn Thị Lan Anh.  Da Gout BeLy.  Nguyễn Thị Hân.  Ngô Thị Thu Hồng.  Nguyễn Ngọc Hồng Linh.  Nguyễn Đỗ Long.  Nguyễn Thị Nguyên.  K’Quyên  Dương Quốc Qúi  K’ Săc K’rem. Nội dung trình bày  I. Giới thiệu về Biogas.  II. Cở sở lý thuyết Biogas.  III. Quy trình sản xuất Biogas.  IV. Ứng dụng công nghệ Biogas. I. Giới thiệu về Biogas.  1.Biogas là gì?  Biogas là một dạng khí sinh học được tái tạo trong quá trình phân hủy những chất thải của con người và động vật trong điều kiện hầm kín. Nhờ hoạt động của các vi sinh vật, các chất thải sẽ lên men và tạo khí được sử dụng làm khí đốt và chạy động cơ đốt trong . 2. Thành phần và nguồn gốc.  Biogas là viết tắt từ Biological Gas, là khí sinh ra từ quá trình phân hủy xác động thực vật, tp gồm có: + Metan (CH 4 ): 50% - 75%. + Carbon dioxide (CO 2 ): 25% - 50%. + Nitrogen (N 2 ): 0% - 10%. + Hydrogen sulfilde (H 2 S): 0% - 3%. + Oxygen (O 2 ): 0% - 2%. - Nguồn gốc: Là các phế liệu trong sản xuất nông, lâm nghiệp và các hoạt động sống sản xuất và chế biến nông lâm sản. Hoặc phân gia súc làm nguồn nhiên liệu chủ yếu hiện nay trong các hầm biogas của nước ta . I. Giới thiệu về Biogas. 3. Bản chất kỵ khí của Biogas.  Là chất thải được phân hủy nhờ vào các vi sinh vật trong điều kiện hoàn toàn không có Oxi. Qúa trình này được phân chia làm 2 giai đoạn: + Giai đoạn 1: Các chất hữu cơ cao phân tử được vi sinh vật chuyển thành các chất có trọng lượng thấp hơn axit hữu cơ, đường glyxerin .( được gọi chung là hydratcarbon). + Giai đoạn 2: Là giai đoạn phát triển mạnh các loại vi khuẩn metan để chuyển hầu như toàn bộ các chất hydrat cacbon thành CH 4 , CO 2 . II. Cở sở lý thuyết Biogas. 1. Các vi sinh vật trong bể biogas.  Có 2 nhóm vi khuẩn tham gia trong bể biogas: + Nhóm vi khuẩn biến dưỡng cellulose. + Nhóm vi khuẩn khí metan. II. Cở sở lý thuyết Biogas.  Hình ảnh của vi khuẩn Bacillus cereus II. Cở sở lý thuyết Biogas. 2. Cơ chế của sự tạo thành khí metan.  Giai đoạn 1: Các chất hữu cơ phân hủy thành các axit hữu cơ, CO 2 , H 2 và các sản phẩm khoáng hóa khác dưới tác dụng của enzym cellulosase: CxHyOz → các axit hữu cơ, CO 2 , H 2 .  Giai đoạn 2: Các axit hữu cơ, CO 2 , H 2 tiếp tục bị tác động bởi các vi khuẩn metan: 1. CO 2 + 4H 2 → CH 4 + 2H 2 O 2. CO + 3H 2 → CH 4 + H 2 O 3. 4CO + 2H 2 → CH 4 + 3CO 2 4. 4HCOOH → CH 4 + 3CO 2 + 3H 2 O 5. 4CHOH → 3CH 4 + 2H 2 O + CO 2 6. CH 3 COOH → CH 4 + H 2 O. II. Cở sở lý thuyết Biogas.  Dựa vào các vi khuẩn yếm khí để lên men phân huỷ kỵ khí các chất hữu cơ sinh ra một hỗn hợp khí có thể cháy được: H 2 , H 2 S, NH 3 , CH 4 , C 2 H 2 ,… trong đó CH 4 là sản phẩm khí chủ yếu (nên còn gọi là quá trình lên men tạo Metan ).  Quá trình len men tạo metan có 3 giai đoạn: + Giai đoạn 1: Biến đổi chất hữu cơ phức tạp thành chất hữu cơ đơn giản + Giai đoạn 2: Hình thành acid. + Giai đoạn 3: Hình thành khí mêtan. [...]... nghệ biogas  Quy mô nhỏ ở hộ gia đình: IV.ứng dụng công nghệ biogas  Máy phát điện chạy bằng Biogas  Đèn sử dung khí Biogas IV.ứng dụng công nghệ biogas  Quy mô lớn hơn: ứng dụng trong sản xuất và thay thế nhiên liệu cho động cơ Mô hình nhà máy sử dụng Biogas cung cấp điện IV.ứng dụng công nghệ biogas Xe hơi , tàu hoả sử dụng nhiên liệu biogas IV.ứng dụng công nghệ biogas   Sử dụng năng lượng Biogas. .. xuất biogas Loại trừ H2S : dùng Na2CO3 hoặc hợp chất sắt - Na2CO3 ở phương trình (q) có thể dùng để loại H2S trong Biogas: H2S + Na2CO3 -> NaHS + NaHCO3 - Biogas đi qua mặt sắt trộn lẫn với dăm bào, pt; Fe2O3 + 3 H2S -> Fe2S3 + 3 H2O - Sau khi sử dụng oxit sắt được tái sinh bằng cách đem Fe2S3 phơi nắng, ta có: 2 Fe2S3 + 3 O2 -> 2 Fe2O3 + 6 S - Loại trừ bùn trong bể phân huỷ IV.ứng dụng công nghệ. .. Quy trình sản xuất biogas Gây men chất hữu cơ bán liên tục hoặc liên tục Hầm sinh khí kiểu vòm cố định III Quy trình sản xuất biogas  Loại hầm sinh khí có nắp đậy di động III Quy trình sản xuất biogas  Loại hầm sinh khí kiểu túi III Quy trình sản xuất biogas 3 Làm sạch khí Biogas: - Chúng ta nên loại bỏ CO2 và H2S để đạt hiệu quả cao và giảm độ ăn mòn thiết bị do H2S Loại trừ CO2: Dùng KOH, NaOH,... tiếp xúc cơ chất - Thời gian lên men: 30 – 60 ngày II Cở sở lý thuyết Biogas 4 Cấu tạo hầm biogas:  Ngăn nạp liệu  Ngăn tiêu hóa  Buồng thu khí  Ngăn tháo cạn bùn đã lên men  Hệ thu khí gồm van, đường ống, các thiết bị đo lường  Bể nạp nguyên liệu  Bể phân hủy  Ống dẫn khí III Quy trình sản xuất biogas 1 Quy trình sản xuất biogas: tuân theo 3 giai đoạn - Giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu: chọn... nguyên lý công nghệ lên men Tái sử dụng Nguyên liệu (phân, rác, …) Phối chế (nguyên liệu, nước) Lò phản ứng kỵ khí sinh mê tan Bùn thải Bổ sung giống VSV Sử dụng Xử lý Nước ra Thu khí Nước ra Đem sử dụng hoặc xử lý hiếu khí tiếp Mùn (chế biến phân bón) III Quy trình sản xuất biogas  Gây men chất hữu cơ theo mẻ: Cửa khí ra Nắp di động Nắp lấy phân Phản ứng Bã đã lên men Cửa ra III Quy trình sản xuất biogas. .. , tàu hoả sử dụng nhiên liệu biogas IV.ứng dụng công nghệ biogas   Sử dụng năng lượng Biogas Sử dụng biogas trong chăn nuôi TÀI LIỆU THAM KHẢO http://d.violet.vn  http://www.scribd.com/  http://www.yeumoitruong.com/  Nguyễn Duy Thiện, NXB Xây Dựng HN – 2005, Công trình năng lượng khí sinh vật Biogas  ... khuẩn acetogenic Vi khuẩn sinh khí Metan II Cở sở lý thuyết Biogas Giai đoạn 1: Biến đổi chất hữu cơ phức tạp thành chất hữu cơ đơn giản Chất hữu cơ phức tạp: (PROTEIN, A.AMIN, LIPID) Vi khuẩn Closdium bipiclobacterium, Bacillus gram âm không sinh bào tử, staphy loccus Chất hữu cơ đơn giản (ALBUMOZ PEPIT,GLYXERIN, A.BÉO) II Cở sở lý thuyết Biogas Giai đoạn 2: Hình thành acid: - Nhờ vào vi khuẩn acetogenic... thành khí mêtan: - Sản phẩm của pha acid là nguyên liệu để phân huỷ ở giai đoạn này, tạo ra hỗn hợp khí: CH4, CO2, H2S, N2, H2, và muối khoáng (pH của môi trường chuyển sang kiềm) II Cở sở lý thuyết Biogas 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men - Đều kiện kỵ khí: không có O2 trong dịch lên men - Nhiệt độ: qui mô nhỏ thực hiện ở 30-350C, qui mô lớn có cơ khí hóa và tự đông hóa thực hiện ở 50-550C . thiệu về Biogas.  II. Cở sở lý thuyết Biogas.  III. Quy trình sản xuất Biogas.  IV. Ứng dụng công nghệ Biogas. I. Giới thiệu về Biogas.  1 .Biogas là. nhiên liệu chủ yếu hiện nay trong các hầm biogas của nước ta . I. Giới thiệu về Biogas. 3. Bản chất kỵ khí của Biogas.  Là chất thải được phân hủy nhờ

Ngày đăng: 17/08/2013, 09:08

Hình ảnh liên quan

 Hình ảnh của vi khuẩn Bacillus cereus - Công nghệ biogas

nh.

ảnh của vi khuẩn Bacillus cereus Xem tại trang 8 của tài liệu.
+ Giai đoạn 2: Hình thành acid. - Công nghệ biogas

iai.

đoạn 2: Hình thành acid Xem tại trang 10 của tài liệu.
Giai đoạn 2: Hình thành acid: - Công nghệ biogas

iai.

đoạn 2: Hình thành acid: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Mô hình nhà máy sử dụng Biogas cung cấp điện. - Công nghệ biogas

h.

ình nhà máy sử dụng Biogas cung cấp điện Xem tại trang 26 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan