cây hoa cứt lợn và ứng dụng trong sản xuất thuốc trị viêm xoang

40 557 13
cây hoa cứt lợn và ứng dụng trong sản xuất thuốc trị viêm xoang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC HƯƠNG LIỆU MỸ PHẨM NGŨ SẮC ỨNG DỤNG TRONG DƯỢC PHẨM GVHD: ThS LỮ THỊ MỘNG THY LỚP: 06DHLHH1 NHÓM HỌ TÊN MSSV NGUYỄN VĨNH ÂN 2204162001 NGUYỄN ĐỨC CHUNG 2204162004 BÙI TRUNG NGUYÊN 2204162019 NỘI DUNG Tổng quan 1.1 Vị trí phân lồi 1.2 Giới thiệu ngũ sắc 1.3 Thành phần hóa học 1.4 Phương pháp tách chiết Ứng dụng 2.1 Sản phẩm thuốc xịt mũi Agerhinin 2.2 Tinh dầu hoa ngũ sắc Tài liệu tham khảo TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu ngũ sắc (A conyzoides L): Cây ngũ sắc có tên gọi cứt lợn, cỏ hôi, tiêu viêm thảo, hoa ngũ vị, cây bù xít, thắng hồng kế,… Phân bố: mọc hoang khắp nơi vùng nông thôn, mọc nhiều bãi ruộng, ven sơng rạch… TỔNG QUAN 1.2 Vị trí phân loài: Trong hệ thống phân loại thực vật Takhtajan (2009) Giới thực vật (Plantae) Ngành ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp cúc (Asteridae) Bộ cúc (Asterales) Họ cúc (Asterales) Chi cỏ (Ageratum L.) Lồi A conyzoides L 1.3 Thành phần hóa học có ngũ sắc (cứt lợn) Thành phần hóa học Lá Thân Rễ Hoa Alcaloid +++ + + ++ Flavonoid +++ ++ + ++ Tanin +++ ++ + ++ Saponin ++ + + + Glycosid + + + + Steroid + + - + Coumarin + + - + Chromonen + + - + Terpenoid + + - + Resin + + + - Cardenoid + + + + Phenol ++ + + + Tinh dầu + + + + Chất dinh dưỡng đa lượng + + + + Ghi chú: +++ : hàm lượng cao ++ : hàm lượng trung bình + : hàm lượng thấp - : khơng có MỘT SỐ HOẠT CHẤT CHÍNH TRONG CÂY HOA NGŨ SẮC 1.3.1 Alcaloid: Đã xác định loại alcaloid thuộc nhóm pyrolizidin là: Echinatin Lycopsamine C15H25NO5 C15H25NO5 Echinatin Lycopsamine Công dụng: chống viêm, kháng khuẩn, chống phù nề, dị ứng,… 1.3.2 Flavonoid (gồm 14 loại) : Sinensetin; quercetin; Linderoflavon B; eupalestin; nobiletin; 5’- methoxynobiletin, kaempferol, … C15H10O7 C20H20O7 Quercetine Sinensetin Công dụng: chống viêm, ức chế thối hóa sụn, chống khối u, ức chế hoạt động COX-2, ức chế yếu tố phiên mãn Nf-kB, … 10 QUY TRÌNH PHỐI CHẾ Bột SP3 Tiệt trùng Nước cất Đun sôi HCl NaOH dược dụng Dung dịch SP3 Điều chỉnh pH Lắng, lọc chân không Lắng lọc chân khơng NIPAGIN, NIPAZOL NATRIBORAT Dung dịch thuốc Đóng gói Sản phẩm 26 Đánh giá sản phẩm Dựa theo báo cáo thử nghiệm ứng dụng lâm sàng, thuốc nhỏ/ xịt mũi Agerhinin: - Không gây phản ứng tổn thương niêm mạc, không gây phản ứng phụ đáng kể nào, đảm bảo độ an toàn thuốc nhỏ/xịt mũi - Có tác dụng tốt trường hợp ngạt, tắc mũi, viêm mũi cấp rõ rệt Với viêm mũi phát, viêm mũi dị ứng, viêm xoang mãn có tác dụng mức độ tốt 27 2.ỨNG DỤNG 2.1 Tinh dầu hoa ngũ sắc Hoa Ngũ Sắc chứa khoảng 0,16% tinh dầu, sánh đặc, màu vàng nhạt đến vàng nghệ, mùi thơm dễ chịu 28 CÔNG DỤNG CỦA TINH DẦU – Chống viêm – Giảm đau – Chống oxy hóa – Điều trị bỏng – Tác dụng kháng khuẩn – Tác dụng kháng nấm – Tác dụng kháng histamin – Ức chế tế bào ung thư dày ung thư ruột kết 29 Phương pháp chưng cất lôi nước Bộ hứng tinh dầu nhẹ nước Bộ hứng tinh dầu nặng nước 30 Thành phần tinh dầu STT Thành phần Hàm lượng (%) Precocene I 4.8 – 29.0 Precocene II 23.1 – 31.1 – caryophyllen 9.9 – 23.3 Farnesene 1.0 – 2.3 Elemen () 1.0 – 1.7 Cubeben () 2.4 Humulen 2.3 – 3.9 Germacren-D 10.8 – 15.8 Cadinene 0.1 10 Nerolidol 1.86 11 Caryophyllen oxid 2.4 – 3.73 31 Thành phần tinh dầu Sử dụng phương pháp phân tích sắc ký để phân tích thành phần tinh dầu Mẫu tinh dầu nhẹ Thành phần tinh dầu Sử dụng phương pháp phân tích sắc ký để phân tích thành phần tinh dầu Mẫu tinh dầu nặng SO SÁNH THÀNH PHẦN HĨA HỌC CHÍNH TRONG PHẦN NẶNG NHẸ STT HỢP CHẤT PHẦN NẶNG (%) PHẦN NHẸ (%) 11 Precocene Precocene II 22,1 22,1 19,8 19,8 22 Precocene Precocene II II 40,7 40,7 44,3 44,3 – caryophyllen 21,7 18,1 (+)-epi-Bicyclosesquiphellandren 0,4 ― Cubeben () 0,7 0,7 66 – farnesen 0,6 0,6 0,7 0,7 77 Bornyl Bornyl acetat acetat (monoterpen) (monoterpen) 0,9 0,9 1,4 1,4 88 Methopren Methopren ― ― 0,6 0,6 99 Eicosan Eicosan ― ― 0,7 0,7 10 Limonen ― 1,4 11 Caryophyllen oxid 0,8 0,6 12 Thành phần khác 5,7 8,7 34 Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn phương pháp khuếch tán: Mẫu tinh dầu nghiên cứu: - Phần nặng tinh dầu - Phần nhẹ tinh dầu Mẫu kháng sinh chuẩn: - Streptomycin: Gram (+) S aureus - Benzathin penicillin: Gram (-) E.coli 35 Vòng vô khuẩn ức chế E.coli tinh dầu nhẹ (1), tinh dầu nặng (2), Streptomycin (3) 36 Vòng vơ khuẩn ức chế S aureus tinh dầu nhẹ (1), tinh dầu nặng (2), Benzathin penicillin (3) 37 Kết thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn phần nhẹ nặng tinh dầu ngũ sắc Đánh giá: tinh dầu nặng nhẹ có tác dụng kháng khuẩn loại vi khuẩn khảo sát 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vương Ngọc Chính, Hương liệu mỹ phẩm, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2012 [2] PGS.TS Nguyễn Thượng Dong, Báo cáo dự án cấp Nhà nước: “Hồn thiện qui trình thuốc nhỏ mũi từ ngũ sắc”, Hà Nội, 2006 [3] Bộ Y tế, Dược điển Việt Nam III, Hà Nội, 2005 [4] Lê Thị Giang, Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học tinh dầu ngũ sắc, Viện dược liệu Hà Nội, 2017 39 Cảm ơn cô bạn ý lắng nghe! 40 ...NHÓM HỌ VÀ TÊN MSSV NGUYỄN VĨNH ÂN 2204162001 NGUYỄN ĐỨC CHUNG 2204162004 BÙI TRUNG NGUYÊN 2204162019 NỘI DUNG Tổng quan 1.1 Vị trí phân lồi 1.2 Giới... vàng, mùi thơm hoa xác định Demethoxy – agertochromen 24 QUY TRÌNH SẢN XUẤT BỘT SP3 Cơ thu hồi cồn NGUYÊN LIỆU Methanol Lọc gạn H2O nóng Chiết lần Tinh chế t = 60 C Cất thu hồi áp suất thấp Cồn 96

Ngày đăng: 18/05/2018, 14:27

Mục lục

    1.3 Thành phần hóa học có trong cây ngũ sắc (cứt lợn)

    MỘT SỐ HOẠT CHẤT CHÍNH TRONG CÂY HOA NGŨ SẮC

    1.4 Phương pháp tách chiết

    Thành phần tác dụng chính trong sản phẩm

    QUY TRÌNH PHỐI CHẾ

    Đánh giá sản phẩm

    Thành phần chính trong tinh dầu

    Thành phần chính trong tinh dầu

    Thành phần chính trong tinh dầu

    SO SÁNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CHÍNH TRONG 2 PHẦN NẶNG VÀ NHẸ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan