slide:Hướng dẫn nghiên cứu khoa học và luận văn tốt nghiệp

26 1.6K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
slide:Hướng dẫn nghiên cứu khoa học và luận văn tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác giả: Hoàng Văn Hải, A Lăng Thớ, Nguyễn Tố Như

Trang 1

HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ LUẬN VĂN

TỐT NGHIỆP

PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM

Trang 2

NGHIÊN CỨU KH LÀ GÌ

Là hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra hoặc thử nghiệm Dựa trên những số liệu, tài liệu kiến thức … để đạt được từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra những cái mới về bản chất của sự vật hiện tượng và để sáng tạo ra phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn

Trang 3

ĐỀ TÀI NCKH

- Đề tài là hình thức tổ chức NCKH do một người hoặc một nhóm người thực hiện.

- Đề tài được thực hiện trả lời cho câu hỏi mang tính học thuật, có thể chưa để ý đến việc ứng dụng trong hoạt động thực tế

Trang 4

PHÂN LOẠI ĐỀ TÀI NCKH

1. Cách thức thu thập các thông tin làm tiền đề cho các giải pháp

- Thông tin sơ cấp (Nghiên cứu tình huống, ý kiến chuyên gia v.v.)

- Thông tin thứ cấp ( các nghiên cứu trước đó, các số liệu về thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp, hoặc ngành)- Các tài liệu chuyên ngành ( giáo trình,

tài liệu chuyên môn, bài báo khoa học v.v.)

2. Các đề xuất giải pháp: thường là một

chương trình, biện pháp, kế hoạch v.v

3. Cách đánh giá các giải pháp

Tính hữu hiệu: phù hợp với mục tiêu công ty và giải quyết được vấn đềHiệu quả: tính khả thi về thời gian, chi

1. Chọn kỹ thuật nghiên cứu

Quan sát

Nghiên cứu số liệu thứ cấp

2. Chọn kỹ thuật lấy mẫu

Lấy mẫu xác suấtMẫu phi xác suất

3. Chọn cách thức thu thập dữ liệu

Trang 6

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NC

- Đối tượng nghiên cứu: là bản chất của sự vật hay hiện tượng cần xem xét và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu: về thời gian, không gian và lĩnh vực nghiên cứu

- Khách thể NC là hệ thống sự vật tồn tại khách quan trong các mối liên hệ mà người NC cần khám phá, là vật mang đối tượng NC

- Đối tượng khảo sát là một bộ phận đủ đại diện của khách thể NC được người NC lựa chọn để xem xét.

Trang 7

VÍ DỤ

• Đề tài: Xây dựng biện pháp hạn chế rủi ro

tín dụng ở ngân hàng Nông Nghiệp Tp

Kon Tum.

• Đối tượng NC: Biện pháp hạn chế rủi ro

tín dụng

• Khách thể NC: Ngân hàng Nông Nghiệp

• Đối tượng khảo sát: Ngân hàng nông nghiệp Tp Kon Tum

Trang 8

MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU NC

* Mục đích

- Là cái cuối cùng mà ta muốn hướng đến

- Khó định lượng

- Trả lời cho câu: “nhằm vào việc gì?”; “để phục vụ điều gì?”

* Mục tiêu

- Là thực hiện điều gì hay hoạt động rõ ràng- Có thể định lượng- Trả lời cho câu hỏi: ”làm cái gì”

Trang 9

VÍ DỤ

Đề tài: Ảnh hưởng của phân N đến năng suất lúa hè thu tại xã A, huyện B, tỉnh Kon Tum

* Mục đích: tăng thu nhập cho người dân

* Mục tiêu: phải bón bao nhiêu phân; cách thức và thời gian bón phân…

Trang 10

TÊN ĐỀ TÀI NCKH

Tên đề tài nghiên cứu nên tránh:- Quá chung, Dài dòng.

- Nhiều từ: thì, là, mà, và.- Nhiều từ chỉ mục đích:

Vd: Nghiên cứu tác động của chính sách dân số đến đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên nhằm góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.

- Thừa từ không cần thiết:

Ví dụ: luận cứ; luận điểm; luận cứ khoa học.- Không rõ ràng:

Ví dụ: một số biên pháp, một vài phân tích; một vài giải pháp; bước đầu tìm hiểu; nghiên cứu về.

Trang 12

HƯỚNG DẪN VIẾT LUẬN VĂN

• Lời giới thiệu• Mục lục

– Phần 1: Cơ sở lý luận

– Phần 2: Phân tích thực trạng hoạt động của doanh

nghiệp (hoặc của ngành)

– Phần 3: Xây dựng giải pháp (hoặc kết quả nghiên

• Phần kết luận

• Danh mục tài liệu tham khảo• Phần phụ lục

Trang 13

LỜI GIỚI THIỆU

• Lý do chọn đề tài• Tên đề tài

• Mục tiêu nghiên cứu

• Phương pháp nghiên cứu

• Bố cục chuyên đề (luận văn)• Lời cảm ơn

Trang 14

PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

Hướng đề tài giải pháp

*Cách phát triển CSLL

- Lựa chọn chủ đề

- Tổng hợp các nguồn tài liệu

- Hình thành cấu trúc nội dung đạt yêu cầu về tính hệ thống và tính toàn diện về lĩnh vực nghiên cứu

*Viết cơ sở lý luận

Hệ thống tất cả các nội dung lý thuyết làm nền tảng cho việc xác định vấn đề và đưa ra giải pháp

Hướng đề tài nghiên cứu

Trang 16

PHẦN 3: XÂY DỰNG GIẢI PHÁP

- Chi tiết báo cáo ý tưởng giải pháp (hoặc kết quả nghiên cứu)

- Triển khai định hướng giải pháp (hoặc kết quả nghiên cứu)

Trang 17

KẾT LUẬN

• Tóm tắt giải pháp (hoặc kết quả nghiên cứu)

• Đóng góp và hạn chế của đề tài• Hướng phát triển tương lai

Trang 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Tài liệu tham khảo là sách, báo và các dạng tương tự cần ghi theo thứ tự :

Tên tác giả (năm xuất bản); “Tên tác phẩm”; tên tạp chí, NXB, số trang có bài viết tham khảo

Ví dụ,

• Nếu tài liệu tham khảo là sách:

Vy, Trần Khải (1978) Nghiên cứu hoá học đất vùng Bắc Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.189-215.

• Nếu tài liệu tham khảo là bài báo của 1 tạp chí:

Meyer, M.P., 1982 Place of small-format aerial photography in resource

surveys, Journal of Forestry, 80(1): 15-17.

• Các tài liệu trực tuyến:

American Council of Learned Societies (2000) Fulbright economics teaching Program Ho Chi Minh City, Vietnam, http://www.acls.org/pub-list.html Trích dẫn 22/8/2006 (ngày duyệt web)

Trang 19

TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO

– Danh mục được sắp xếp theo trật tự chữ cái của tác giả.– Tất cả các tài liệu trích dẫn trong CĐTN đều được trình bày

trong danh mục tài liệu tham khảo và ngược lại.

– Tên của tác giả và năm xuất bản trong trích dẫn phải giống như trong danh mục tài liệu tham khảo

– Nếu tài liệu trích dẫn có 2 tác giả thì trích dẫn cả 2 tác giả, ngăn cách bằng chữ và hoặc and

Ví dụ: Đào Thế Tuấn và Đào Thế Anh (2003).

– Nếu tài liệu trích dẫn có nhiều hơn hai tác giả thì chỉ trích dẫn tên của tác giả đầu tiên, kèm theo chữ “và cộng sự” (tài liệu tiếng Việt) hoặc “et al.” (tài liệu tiếng Anh)

– Mục tham khảo có cùng tên tác giả ở cùng thứ tự được sắp xếp tăng dần theo thời gian, ví dụ:

Trang 20

MỘT SỐ ĐỀ TÀI TRONG NCKH

• Nghiên cứu tổng quát về kinh tế, kinh

doanh và doanh nghiệp

– Dự báo ngắn hạn (dưới 1 năm)– Dự báo dài hạn (trên 1 năm)

– Nghiên cứu xu hướng của doanh nghiệp hoặc ngành

– Nghiên cứu giá cả và lạm phát

– Nghiên cứu môi trường kinh doanh toàn cầu

Trang 21

MỘT SỐ ĐỀ TÀI TRONG NCKH

• Nghiên cứu về tài chính và kế toán

– Dự báo khuynh hướng của lãi suất

– Tiên đoán giá trị hàng hóa, cổ phiếu và trái phiếu

– Nghiên cứu các phương án hình thành nguồn vốn

– Nghiên cứu liên quan đến sát nhập và thôn tín doanh nghiệp

– Nghiên cứu quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro

Trang 22

MỘT SỐ ĐỀ TÀI TRONG NCKH

• Nghiên cứu về tài chính và kế toán

– Phân tích doanh mục đầu tư

– Nghiên cứu về các tổ chức tài chính– Nghiên cứu về lợi nhuận kỳ vọng

– Mô hình định giá tài sản vốn– Nghiên cứu rủi ro tính dụng– Phân tích chi phí

Trang 23

MỘT SỐ ĐỀ TÀI TRONG NCKH

• Nghiên cứu hành vi tổ chức và quản lý

– Quản lý chất lượng– Phong cách lãnh đạo– Năng suất lao động– Hiệu quả của tổ chức

– Nghiên cứu về cơ cấu tổ chức

– Nghiên cứu về sự liên lạc và không khí tổ chức

Trang 24

MỘT SỐ ĐỀ TÀI TRONG NCKH

• Nghiên cứu tiếp thị và bán hàng

– Đo lường tiềm năng thị trường– Phân tích thị phần

– Nghiên cứu phân khúc thị trường

– Sự quyết định đặc tính của thị trường– Phân tích doanh số bán hàng

– Nghiên cứu các kênh phân phối– Thử nghiệm sản phẩm mới

Trang 25

MỘT SỐ ĐỀ TÀI TRONG NCKH

• Nghiên cứu tiếp thị và bán hàng

– Nghiên cứu quảng cáo

– Nghiên cứu hành vi và sự thoả mãn của người tiêu dùng

Ngày đăng: 17/10/2012, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan