Kế toán các khoản tiền vay tại doanh nghiệp Hoàng Phú.doc

40 446 1
Kế toán các khoản tiền vay tại doanh nghiệp Hoàng Phú.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán các khoản tiền vay tại doanh nghiệp Hoàng Phú

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Sau quá trình học tập tại trường Đại học Thương Mại và được thực tậptại công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Hoàng Phú em đã hiểu rõ hơncông việc của một người làm công tác kế toán Đồng thời đợt thực tập nàycũng giúp em nắm bắt được tầm quan trọng của nguồn vốn vay và kế toán cáckhoản tiền vay trong doanh nghiệp thương mại Chuyên đề đã đề xuất nhữngđịnh hướng cơ bản cũng như một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hơntrong kế toán các khoản tiền vay nói riêng cũng như công tác kế toán nóichung

Trong quá trình thực tập làm chuyên đề này, em đã nhận được sự giúp đỡ,chỉ bảo ân cần của các Thầy Cô giáo trong trường, các anh chị trong công ty, điềuđó đã giúp em được tiếp cận với thực tế và hoàn thành tốt chuyên đề của mình Vớilòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô, đặc biệt là TS VũMạnh Chiến, là người trực tiếp hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện chuyênđề.

Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, các anh chị trong Công tyCổ phần Đầu tư và Thương mại Hoàng Phú đã nhiệt tình hướng dẫn cho em trongsuốt quá trình thực tập một cách có hiệu quả.

Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 2009Sinh viên

Nguyễn Thị Tuyết Lan

Trang 2

Mục lục

Lời cảm ơn 1

Mục lục 2

Danh mục sơ đồ, hình vẽ 4

Chương I: Tổng quan nghiên cứu về kế toán các khoản tiền vay tại doanhnghiệp 5

1.1.Tính cấp thiết của đề tài 5

1.1.1.Lý luận 5

1.1.2.Thực tế 6

1.2.Xác lập và tuyên bố vấn đề 6

1.3.Mục đích nghiên cứu 7

1.3.1.Về mặt lý thuyết 7

1.3.2.Về mặt thực tế 7

1.4.Phạm vi 8

1.4.1.Đối tượng 8

1.4.2.Không gian nghiên cứu 8

1.4.3.Thời gian nghiên cứu 8

1.5.Một số khái niệm cơ bản và lý luận về kế toán các khoản tiền vay tại doanh nghiệp 8

1.5.1.Các khái niệm cơ bản 8

1.5.1.1 Các khái niệm về các khoản tiền vay 8

1.5.1.2 Nội dung các khoản tiền vay 9

1.5.2.Phương pháp kế toán các khoản tiền vay tại doanh nghiệp 11

1.5.2.1 Chứng từ sử dụng 11

1.5.2.2 Tài khoản sử dụng 12

1.5.2.3 Trình tự hạch toán 12

1.5.2.4 Sổ kế toán 15

Chương II: Phương pháp nghiên cứu và thực trạng kế toán các khoản tiền vay tại công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Hoàng Phú 19

2.1.Phương pháp nghiên cứu 19

Trang 3

2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 19

2.1.2 Phương pháp sử lý dữ liệu 19

2.2.Đánh giá tổng quan về tình hình nhân tố môi trường ảnh hưởng đến kế toán các khoản tiền vay tại doanh nghiệp Hoàng Phú 20

2.2.1 Tổng quan về công ty 20

2.2.2 Nhân tố môi trường ảnh hưởng 22

2.2.2.1 Nhân tố bên trong 22

2.2.2.2 Nhân tố bên ngoài 23

2.2.3 Thực trạng công tác kế toán tại doanh nghiệp Hoàng Phú 23

2.2.3.1 Đặc điểm bộ máy kế toán 23

2.2.3.2 Kế toán vay ngắn hạn, vay dài hạn 24

2.2.3.2.1 Chứng từ 24

2.2.3.2.2 Tài khoản 24

2.2.3.2.3 Trình tự hạch toán 26

2.2.3.2.4 Sổ kế toán 28

2.2.3.3 Kế toán chi phí đi vay 29

2.2.3.3.1 Chứng từ 29

2.2.3.3.2 Tài khoản 29

2.2.3.3.3 Trình tự hạch toán 30

2.2.3.3.4 Sổ kế toán 31

Chương III: Các kết luận và đề xuất về kế toán các khoản tiền vay 32

3.1 Các kết luận 32

3.1.1 Về mặt lý thuyết 32

3.1.2 Về mặt thực tế 33

3.2 Các đề xuất và kiến nghị 34

3.2.1 Những vấn đề liên quan đến vốn vay bao gồm nguồn vay và hình thức vay 34

3.2.2 Những vấn đề trong công tác kế toán 35

Tài liệu tham khảo 36

Phụ lục 37

Trang 4

Danh mục sơ đồ, hình vẽ

Sơ đồ 1: Kế toán vay ngắn hạn và vay dài hạn bằng tiền Việt Nam Sơ đồ 2: Kế toán vay ngắn hạn và dài hạn bằng ngoại tệ

Sơ đồ 3: Kế toán đánh giá lại số dư ngoại tệ vay ngắn hạn và vay dài hạn cuối kìSơ đồ 4: Kế toán chi phí đi vay được vốn hoá

Sơ đồ 5: Kế toán chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến tài sản dở dang khi ngừng vốn hoá

Sơ đồ 6: Kế toán chi phí trong quá trình làm thủ tục vay và thu nhập từ đầu tư tạm thời của khoản vay dùng cho mục đích chung

Sơ đồ 7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật kí chungSơ đồ 8: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật kí – Chứng từSơ đồ 9:Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật kí – Sổ cáiSơ đồ 10: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổSơ đồ 11: Trình tự ghi sổ kế toán trên máy vi tính

Sơ đồ 12: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Hoàng PhúSơ đồ 13: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty Hoàng Phú

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ KẾ TOÁN

Trang 5

CÁC KHOẢN TIỀN VAY TẠI DOANH NGHIỆP

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

1.1.1 Lý luận

Khi nền kinh tế đang trên đà phát triển, hội nhập quốc tế, vấn đề đặt ra chocác doanh nghiệp vừa và nhỏ là vốn đề kinh doanh Song không phải doanh nghiệpnào nội lực cũng đủ vững mạnh để tự cung cấp cho chính mình ( nguồn vốn chủ sởhữu) Để đáp ứng được nhu cầu vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, doanhnghiệp phải vay vốn từ ngân hàng hoặc các đối tượng khác Việc quản lý và kế toáncác khoản vay này là vô cùng khó khăn và phức tạp Điển hình như một vài trườnghợp mà các doanh nghiệp hay gặp phải :

- Khi vay vốn cả ngắn hạn và dài hạn mà có gốc là ngoại tệ thì việc hạchtoán các khoản chênh lệch này không được rõ ràng

- Hay việc ra thông báo mới đây của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ViệtNam yêu cầu các tổ chức tín dụng về việc hạn chế sử dụng vốn huy động trung vàngắn hạn cho vay dài hạn Trong khi đó chính phủ Việt Nam lại khuyến khích cácdoanh nghiệp vay vốn trung và dài hạn để đầu tư pháp triển công nghệ, kỹthuật Điều này đã cho thấy mâu thuẫn giữa chính phủ và ngân hàng nhà nước Vậycác doanh nghiệp đang có nhu cầu vốn lớn cần phải có giải pháp gì trong tình hìnhmới này

- Rồi một số vấn đề liên quan tới kế toán chi phí đi vay Nếu theo VAS 16 thì khôngquy định chênh lệch tỷ giá pháp sinh từ các khoản vay bằng ngoại tệ là chi phí đivay Mà trong khi đó chuẩn mực kế toán quốc tế lại có quy định cho chi phí này vàochi phí đi vay Và IAS 23 thì quy định việc vốn hóa chi phí đi vay liên quan đếnviệc hình thành các tài sản dở dang còn VAS 16 thì quy định chi phí đi vay liênquan trực tiếp đến đầu tư xây dựng hoặc sản xuất dở dang được tính vào giá trị củatài sản đó ( được vốn hóa) khi có đủ điều kiện qui định trong chuẩn mực này Vậytrong quá trình hội nhập quốc tế sẽ có sự khác biệt giữa các quy định trong nước và quốc tế liệu các doanh nghiệp trong nước có gặp phải khó khăn gì không?

- Hệ thống tài khoản, chứng từ, sổ sách đã có sự thống nhất và rõ ràng chưa?

Trang 6

1.1.2 Thực tế

Các vấn đề còn tồn tại đó đã đặt ra cho các doanh nghiệp tìm những cáchthức giải quyết vấn đề và những con đường đi mà nhiều khi không đúng với cácchuẩn mực và chế độ kế toán đã đề ra

Theo bảng điều tra Phỏng vấn một số kế toán và một số người thuộc banquản lý doanh nghiệp – Họ đã nêu lên vấn đề khó khăn và bức xúc đang gặp phảitại công ty của mình đó là vấn đề về việc sử dụng các tài khoản chưa phản ánh đượctính liên hoàn của quá trình sản xuất kinh doanh, hay việc khó khăn trong việc sử lýcác khoản chi phí đi vay và việc hạch toán các khoản tiền vay có gốc ngoại tệ Họvẫn biết là mình làm chưa đúng, song nhiều khi đó lại là một thói quen đã có trướcmà ngại sữa đổi, cũng có người thì cho là vấn đề hạch toán này họ không nhận thấysai, hay họ không biết cách sữa đổi vì hoàn cảnh thực tế tại doanh nghiệp không chophép Khi tìm hiểu thực tế tại doanh nghiệp mới thấy có nhiều vấn đề xảy ra mànhiều khi người quản lý, người kế toán không hiểu rõ hay họ cố tình lờ đi.

1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề

Cùng với xu thế toàn cầu hoá, các doanh nghiệp ngày càng mở rộng quy mô, đadạng về loại hình kinh doanh do đó càng cần nhiều nguồn vốn Trong đó việc muabán các công nợ trên thị trường tài chính sẽ đa dạng và trở nên phổ biến hơn Trongchuyên đề này tôi chỉ xin đề cập đến một phần nhỏ trong kế toán công nợ phải trảtại doanh nghiệp đó là vấn đề về kế toán các khoản tiền vay – bao gồm các khoảnvay ngắn hạn, các khoản vay dài hạn, các khoản chi phí lãi vay Để thực hiện đượcchuyên đề này, cần phải thực hiện các bước sau:

- Thứ nhất là tìm hiểu về chuẩn mực kế toán của Việt Nam Đặc biệt là cácchuẩn mực số 10,15,16,18 và thông tư hướng dẫn đi kèm.

- Thứ hai là tìm hiểu rõ về công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại HoàngPhú, về bộ máy quản lý, về hoạt động kinh doanh, về công tác kế toán- Thứ ba là khảo sát về nghiệp vụ kế toán các khoản tiền vay tại công ty,

thực trạng đang diễn ra và đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục tình Việc xác đinh các công việc chuẩn bị, các bước tiến hành khi nghiên cứu sẽ giúpchúng ta thực hiện tốt chuyên đề này

Trang 7

1.3 Mục đích nghiên cứu

1.3.1 Về mặt lý thuyết

Thấy được tính cấp thiết của vấn đề kế toán các khoản tiền vay tại doanhnghiệp Vậy việc nghiên cứu đề tài này sẽ đạt được mục đích gì về mặt lý thuyết?

- Thứ nhất là chuyên đề này sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về các chuẩn mực kếtoán của Việt Nam, đặc biệt là chuẩn mực số 10, 15, 16, 18, những quyđịnh chung và nội dung của các chuẩn mực

- Thứ hai là giúp chúng ta xác định được các khoản tiền vay là thuộc nguồnvốn và thuộc vào công nợ phải trả của doanh nghiệp

- Thứ ba là các khoản tiền vay bao gồm những khoản nào

- Thứ tư là những quy định chung trong việc hạch toán các khoản tiền vaytheo chuẩn mực kế toán của Việt Nam

1.3.2 Về mặt thực tế

Với việc nghiên cứu vấn đề này ở một doanh nghiệp cụ thể sẽ mang lại mụcđích :

- Tìm hiểu được thực tế việc hạch toán các khoản tiền vay tại doanh nghiệpđang diễn ra như thế nào? So sánh với chuẩn mực

- Thu thập ý kiến của nhân viên thuộc bộ phận kế toán và cả các bộ phậnkhác, ban lãnh đạo về những vấn đề kế toán nói chung và kế toán cáckhoản tiền vay nói riêng đang diễn ra tại doanh nghiệp cổ phẩn

- Nhưng vướng mắc, những sai sót trong việc hạch toán của doanh nghiệpso với chuẩn mực

Mục đích về mặt lý thuyết sẽ phục vụ cho mục đích quá trình khảo sát tại doanhnghiệp, đây sẽ là cơ sở làm chuẩn mực để xem xét vấn đề thực tế đang diễn ra Vàquá trình khảo sát tại doanh nghiệp là điều kiện thực tế để chứng minh cho những gìrút ra được từ mặt lý thuyết có đúng hay sai, những vấn đề bất cập còn tồn tại trongthực tế mà lý thuyết chưa đề cập đến

1.4 Phạm vi:

1 4.1 Đối tượng

Trang 8

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kế toán các khoản tiền vay, thuộc phânhệ của Nợ phải trả trong phần nguồn vốn

- Trong kế toán các khoản tiền vay đề tài này chỉ nghiên cứu các khoản vayngắn hạn, vay dài hạn, chi phí lãi vay trong khuôn khổ các chuẩn mực kếtoán số 10, 15, 16, 18 và chế độ kế toán của Việt Nam

1.4.2 Không gian nghiên cứu

- Là loại hình công ty Cổ phần

- Cụ thể là Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Hoàng Phú

1.4.3 Thời gian nghiên cứu

- Số liệu sử dụng được lấy tại doanh nghuệp Hoàng Phú trong 6 thángđầu năm 2009

- Thời gian nghiên cứu chuyên đề là 2 tháng

- Quá trình thu thập dữ liệu, điều tra, phỏng vấn trong vòng 2 tháng

1.5 Một số khái niệm cơ bản và lý luận về kế toán các khoản tiền vay tại doanhnghiệp

1.5.1 Các khái niệm cơ bản:

1.5.1.1 Khái niệm về các khoản tiền vay:

Các khoản tiền vay bao gồm các khoản vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn trả,vay dài hạn, kế toán trái phiếu phát hành, kế toán chi phí đi vay Là một phần trongnợ phải trả tại doanh nghiệp.

- Vay ngắn hạn 1 : là những khoản tiền vay có thời hạn trả trong vòng một chu kỳ sản xuất kinh doan bình thường hay trong vòng một năm tài chính Nguồnvốn này nhằm mục đích chủ yếu đáp ứng nhu cầu về vốn lưu động: mua hàng hoá,vật tư, trang trải các khoản chi phí

- Vay dài hạn 2 : là những khoản tiền vay có thời hạn trả trên một chu kỳ sảnxuất kinh doanh bình thường hay trên một năm tài chính Vay dài hạn được sử

1 Bộ Tài chính: Chế độ kế toán doanh nghiệp, Nxb Giao thông vận tải, 2007, t1, tr3522 Bộ Tài chính: Chế độ kế toán doanh nghiệp, Nxb Giao thông vận tải, 2007, t1, tr371

Dụng chủ yếu cho mục đích đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm TSCĐ, đầu tư cảitiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư dài hạn khác

Trang 9

- Theo quy định các thuật ngữ trong chuẩn mực số 16 - Chi phí đi vay ( Banhành và công bố theo quyết định số 165/1002/QĐ – BTC ngày 31 tháng 12 năm

2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) “ Chi phí đi vay là lãi tiền vay và các chi phíkhác phát sinh liên quan trực tiếp đến các khoản vay của doanh nghiệp”

-Tài sản dở dang 3 : là tài sản đang trong quá trình đầu tư xây dựng và tài sản

đang trong quá trình sản xuất cần có một thời gian đủ dài ( trên 12 tháng ) để có thểđưa vào sử dụng theo mục đích trước hoặc để bán

1.5.1.2.Nội dung các khoản tiền vay

Vay ngắn hạn và vay dài hạn là nguồn vốn vay được hình thành trên cơ sởhợp đồng tín dụng, khế ước vay giữa doanh nghiệp với ngân hàng, với các tổ chứckinh tế hoặc cá nhân khác

Đặc điểm của các khoản tiền vay ngắn hạn (4) :

- Trường hợp vay vốn theo từng lần ( Vay ngắn hạn theo món): Áp dụng trongtrường hợp doanh nghiệp không có nhu cầu vay vốn thường xuyên hoặc vay có tínhchất thời vụ Số tiền vay được giải ngân toàn bộ một lần theo hạn mức tín dụng ghitrên hợp đồng tín dụng Và trả nợ tiền vay một lần khi đáo hạn

- Trường hợp vay vốn theo hạn mức tín dụng: áp dụng trong trường hợp doanhnghiệp có nhu cầu vay vốn thường xuyên, có vòng quay vốn nhanh, có khả năng tàichính lành mạnh và có uy tín đối với ngân hàng Lúc này giữa doanh nghiệp vàngân hàng xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhấtđịnh hoặc theo chu kì sản xuất kinh doanh Không định kì hạn nợ trong mỗi lần giảingân Gốc vay không cố định nên lãi tiền vay được tính và trả hàng tháng theophương pháp tích số

Đặc điểm của khoản vay dài hạn (5)

- Đối với vay dài hạn để đầu tư cho máy móc thiết bị, loại tài sản này sau khi

3: Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, Chuẩn mực số 16

4: Bộ Tài chính: Chế độ kế toán doanh nghiệp Nxb Giao thông vận tải, 2007, tr3535: Bộ Tài chính: Chế độ kế toán doanh nghiệp Nxb Giao thông vận tải, 2007, tr371

lắp đặt hoàn thành sẽ sử dụng ngay nên việc trả nợ được thực hiện theo định kỳ dựatrên số tiền khấu hao định lì của máy móc thiết bị và một số nguồn khác

Trang 10

- Đối với vay dài hạn để đầu tư xây dựng cơ bản thì trong quá trình xây dựng cơ bản để hoàn thành công trình, lãi tiền vay được tính vào giá trị công trình Vì vậytoàn bộ quá trình đi vay được chia làm hai giai đoạn

+ Gai đoạn vay vốn để đầu tư xây dựng cơ bản thông qua từng lần giải ngântrong thời gian xây dựng cơ bản

+ Giai đoạn xác định lại số tiền vay sau khi hoàn thanh công trình sẽ bằngtổng số tiền của các lần giải ngân cộng thêm lãi tiền vay tính đến thời điểm hoànthành công trình Do vậy, sau khi hoàn thành công trình và quyết toán được duyệt,doanh nghiệpu sẽ xác nhận chính thức với ngân hàng số nợ và kì hạn nợ, kế hoạchtrả nợ định kì theo số tiền khấu hao của công trình và các nguồn khác

Đặc điểm của chi phí đi vay (6) :

Chi phí đi vay bao gồm: chi phí lãi tiền vay ngắn hạn, lãi tiền vay trên cáckhoản thấu chi; chi phí trong quá trình làm thủ tục vay; chi phí lãi thuê tài sản cốđịnh tài chính; phân bổ chiết khấu trái phiếu và phụ trội trái phiếu phát sinh khivay vốn bằng phát hành trái phiếu

- Chi phi đi vay phải ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳkhi phát sinh trừ đi khi được vốn hoá theo đúng quy định hiện hành của chuẩnmực kế toán

- Chi phí đi vay liên quan đến việc đầu tư xây dựng hoặc tài sản dởdang khi có đủ điều kiện vốn hoá thì đơn vị phải thực hiện theo đúng quy định tạichuẩn mực kế toán “ chi phí đi vay” (7) về định nghĩa tài sản dở dang, xác định chiphí đi vay được vốn hoá, thời điểm bắt đầu vốn hoá, tạm thời ngừng vốn hoá vàchấm dứt việc vốn hoá

- Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sảnxuất tài sản dở dang được tính vào giá trị của tài sản đó (được vốn hoá), bao gồm:

+ Các khoản lãi tiền vay

+ Phân bổ các khoản chiết khấu hoặc phụ trội khi phát hành trái phiếu

6, 7 Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam: Chuẩn mực số 16

+ Các khoản chi phí phát sinh liên qua tới quá trình làm thủ tục vay

Trang 11

Doanh nghiệp phải xác định chi phí đi vay được vốn hoá theo đúng quy địnhhiện hành của chuẩn mực kế toán cho hai trường hợp:

+Trường hợp 1: Khoản vay vốn riêng biệt sử dụng cho mục đích đầu tưxây dựng hoặc sản xuất một tài sản dở dang

+ Trường hợp 2: Các khoản vốn vay chung trong đó có sử dụng cho mụcđích đầu tư xây dựng hoặc sản xuất một tài sản dở dang

- Việc vốn hoá chi phí đi vay sẽ tạm ngừng lại trong các giai đoạn mà quátrình đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang bị gián đoạn, trừ hi sự giánđoạn đó là cần thiết.

- Việc vốn hoá chi phí đi vay sẽ chấm dứt khi các hoạt động chủ yếu cần thiếtcho việc chuẩn bị đưa tài sản dở dang vào sử dụng hoặc bán đã hoàn thành Chi phíđi vay phát sinh sau đó sẽ được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳkhi phát sinh

được vốn hoá = thực tế phát sinh của - từ hoạt động đầu tư cho mỗi kỳ kế toán khoản vay riêng biệt tạm thời của khoản chi phí đi vay Chi phí luỹ kế BQGQ

được vốn hoá = do đầu tư xây dựng cơ bản - Tỷ lệ vốn hoácho mỗi kỳ kế toán sản xuất tài sản dỡ dang

đến cuối kỳ kế toán

1.5.2 Phương pháp kế toán các khoản tiền vay tại doanh nghiệp

1.5.2.1 Chứng từ sử dụng:

- Giấy đề nghị vay vốn

- Hợp đồng tín dụng, hợp đồng vay vốn- Phiếu thu, báo có; phiếu chi, báo nợ- Hoá đơn giá trị gia tăng

- Phiếu kế toán ( chứng từ tự lập)

1.5.2.2 Tài khoản sử dụng

Trang 12

- TK 311: “ Vay ngắn hạn”- TK 341: “ Vay dài hạn”- TK 635: “ Chi phí tài chính”

- TK 241: “ Xây dựng cơ bản dở dang”- TK 627: “ Chi phí sản xuất chung

1.5.2.3 Trình tự hạch toán

Trình tự hạch toán các nghiệp vụ vay ngắn hạn, vay dài hạn bằng tiền ViệtNam và ngoại tệ, chi phí đi vay được thể hiện qua các sơ đồ sau:.

Sơ đồ 1: Kế toán vay ngắn hạn và dài hạn bằng tiền Việt Nam 8

Vay về nhập quỹTrả nợ vay ngân hàng

152,153,156,241

Trả nợ tiền khách hàng Vay cho đầu tư xây dựng

121,128,221,222,223,228

vay để trả nợ, mua TSCĐ

211, 213

Mua TSCĐ

8: Tác giả tự lập

Sơ đồ 2: Kế toán vay ngắn hạn và dài hạn bằng ngoại tệ 9

Trang 13

311,341 111,112111,112

TGTT 515

152,153,156,241131,138

TGGS

TGTT

Sơ đồ 3: Kế toán đánh giá lại số dư ngoại tệ vay ngắn hạn và dài hạn cuối kì 10

9, 10 : Tác giả tự lập

Sơ đồ 4: Kế toán chi phí đi vay được vốn hoá 11

Trang 14

142,242

Trả lãi sau 335 Hàng kỳ

Lãi vay quá hạn 811

Sơ đồ 5: Kế toán chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến tài sản dở dangkhi ngừng vốn hoá 12

11, 12 : Tác giả tự lập

Sơ đồ 6: Kế toán chi phí trong quá trình làm thủ tục vay và thu nhập từ đầu tư tạm thờicủa khoản vay dùng cho mục đích chung 13

Trang 15

1.5.2.4 Sổ kế toán

Có 5 hình thức ghi sổ trong kế toán đối với các tiền khoản vay, tuỳ theo mỗidoanh nghiệp lựa chọn hình thức ghi sổ nào Sau đây tôi xin được trình bày trình tựghi sổ của từng hình thức trong kế toán các khoản tiền vay qua các sơ đồ

13: Tác giả tự lập

Sơ đồ 7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung

Trang 16

Ghi cuối thángGhi hàng ngày

Đối chiếu

Sơ đồ 8: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – chứng từ

Chứng từ kế toán- Hợp dồng tín dụng

Chứng từ bao gồm:- Hợp đồng tín dụng- Phiếu chi, phiếu thu,- Giấy báo nợ giấy báo có

Sổ kế toán SỔ NHẬT KÍ CHUNGNhật kí thu tiềnNhật kí chi tiền

Sổ, thẻ kế toán chi tiết các khoản vay, sổ chi tiết chi phí

Bảng tổng hợpSỔ CÁI CÁC TK

311, 341, 635, 241, 111, 112

Bảng cân đối SPS

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 17

Sơ đồ 9: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – chứng từ

Sơ đồ 10: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

17Chứng từ kế toán

- Hợp dồng tín dụng- Phiếu thu, phiếu chiBảng

kê 1,2

Sổ, thẻ kếtoán chi tiết

tiền vay,chi phí

Bảng tổng hợpchi tiếtNhật ký chứng từ

số 1, 2, 4, 7, 8

Sổ cái TK 311,341, 111, 112, 635,

627, 241Báo cáo tài chính

Chứng từ kế toán- Hợp đồng tín dụng- Giấy báo nợ,báo có- Phiếu thu,phiếu chi

Sổ quỹ

Sổ thẻ kế toán chitiết các khoản tiềnvay, chi phí vay

Bảng tổng hợpchi tiếtBảng tổng hợp

chứng từ kế toán cùng loại

Nhật ký – Sổ cái

Báo cáo tài chính

Trang 18

Sơ đồ 11: Trình tự ghi sổ kế toán trên máy vi tính

CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG KẾTOÁN CÁC KHOẢN TIỀN VAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ

VÀ THƯƠNG MẠI HOÀNG PHÚ

Sổ, thẻ kế toánchi tiết tiềnvay, chi phí

Bảng tổng hợpchi tiếtBảng tổng hợp

chứng từ kếtoán cùng loại

Sổ cái TK 311, 341,635,627, 241, 111,

Báo cáo tài chính

Chứng từ ghi sổSổ đăng ký chứng

từ ghi sổ

Bảng cân đốisố phát sinh

PHẦN MỀM KẾ TOÁNTRÊN MÁY VI TÍNHChứng từ kế toán

- Hợp đồng tín dụng- Phiếu thu, phiếu chi- Giấy báo nợ, báo có- Chứng từ tự lập

Bảng tổng hợp chứngtừ kế toán cùng loại

Sổ kế toán- Sổ kế toán tổng hợp- Sổ kế toán chi tiếtcác khoản tiền vay, chi phí đi vayBáo cáo

Trang 19

2.1 Phương pháp nghiên cứu

2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

- Sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát, thiết kế bảng hỏi: phát phiếu điều tra chocác đối tượng được lựa chọn ( phiếu điều tra theo mẫu ở phần phụ lục)

- Sử dụng phương pháp phỏng vấn: chủ yếu là những vấn đề về vốn, sử dụng nguồnvốn và công tác hạch toán các khoản tiền vay ( câu hỏi phỏng vấn ở phần phụ lục)- Sử dụng phương pháp thu thập tài liệu: các chế độ kế toán của Việt Nam, cácchuẩn mực kế toán, các bài báo của Tạp chí kế toán, giáo trình kế toán, các tài liêutrên trang web tailieu.vn Là những vấn đề liên quan tới các khoản tiền vay trongđó tập trung vào vay ngắn hạn, vay dài hạn, chi phí đi vay

- Đối tượng phát phiếu điều tra và phỏng vấn là những nhân viên của Công tyHoàng Phú

- Chị Trần Thị Tuyết Nhung – Kế toán trưởng của công ty Hoàng Phú - Chị Đào Thị Hoa – nhân viên phòng kế toán

- Chị Nguyễn Thị Mai Hương – nhân viên phòng kế toán- Anh Nguyễn Văn Hào – nhân viên

- Anh Lê Văn Quân – phó giám đốc công ty

2.1.2 Phương pháp sử lý dữ liệu

- Đối với phương pháp điều tra khảo sát và phương pháp phỏng vấn là loạithu thập số liệu sơ cấp do đó chúng ta sử lý dữ liệu theo cả phương phápđịnh tính và phương pháp định lượng Tổng kết lại kết quả điều tra phỏngvấn, tạo thang điểm cho phù hợp cho từng vấn đề đang được quan tâm,phục vụ cho công tác nghiên cứu vấn đề ở chuyên đề này

- Sử dụng cả phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu với chuẩn mực kếtoán Việt Nam

2.2 Đánh giá tổng quan về tình hình nhân tố môi trường ảnh hưởng đến kếtoán các khoản tiền vay tại doanh nghiệp cổ phần Đầu tư và Thương mạiHoàng Phú

2.2.1 Tổng quan về công ty

- Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Hoàng Phú

Trang 20

- Địa chỉ: Trụ sở chính:

P203 – A3 Khu đô thị mới Mỹ Đình 1 – Từ Liêm – Hà Nội- Điện thoại : 84422109537

o Hệ quản trị thông tin Website – CMS

o Giải pháp Quản trị mối quan hệ khách hàng – CRMo Sản xuất phần mềm theo yêu cầu của khách hàngo Giải pháp lưu trữ thông tin – Web Hosting

o Giải pháp tổng thể cho việc xây dựng – phát triển, bảo vệ thương hiệuQuy mô của công ty :

- Tổng số vốn là : 6.000.000.000 đồng ( sáu tỷ đồng)- Số lao động của doanh nghiệp là 23 người tỷ lệ 100%

- Số nhân viên kế toán tốt nghiệp đại học Thương Mại là 1 người

- Số nhân viên phòng kế toán 3 người, trong đó trình độ đại học trở lên là 3người, chiếm

Chính sách kế toán của công ty:

- Chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QD/BTC

- Niên độ kế toán áp dụng bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thức ngày 31tháng 12 hàng năm

- Hình thức kế toán áp dụng là Nhật ký – Chứng từ

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

Hội đồng quản trị

Giám đốc

Hỗ trợ Bộ phận

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan