QUẢN LÝ AN TOÀN SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN TRÊN THẾ GIỚI

67 671 2
QUẢN LÝ AN TOÀN SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN TRÊN THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh vật biến đổi gen (GMO)Là bất kỳ một sinh vật sống nào có mang một tổ hợp vật liệu di truyền mới tạo ra nhờ sử dụng công nghệ sinh học hiện đạiThực phẩm biến đổi gen (GMF): Là thực phẩm có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen.

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM MÔN HỌC: THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN ĐỀ TÀI QUẢN LÝ AN TOÀN SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN TRÊN THẾ GIỚI GVHD: SVTH: PGS.TS Khuất Hữu Thanh Ngô Thị Hằng 20131340 Trần Thị Hiền 20131379 Mạc Thị Lâm 20132202 Thái Minh Phương 20133042 Trần Thị Phương 20133047 Lại Phương Phương Thảo 20133614 Phạm Thị Hải Yến 20134722 NỘI DUNG KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ GMO CÁC VẤN ĐỀ CHUNG QUẢN LÝ GMO QUẢN LÝ GMO TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA Phần Khái quát quản lý GMO giới Khái niệm Sinh vật biến đổi gen (GMO) Là sinh vật sống có mang tổ hợp vật liệu di truyền tạo nhờ sử dụng công nghệ sinh học đại Thực phẩm biến đổi gen (GMF): Là thực phẩm có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen An tồn sinh học • Là biện pháp nhằm phát triển bổ sung sách, chế quản lý, công tác thiết kế thực hành sở nghiên cứu, thực nghiệm cung cấp trang thiết bị an toàn để ngăn ngừa lan truyền tác nhân sinh học nguy hại cho người, cho cộng đồng môi trường sống Quản lý ATSH • Gồm hành động/biện pháp nhằm giảm thiểu loại bỏ rủi ro tiềm ẩn công nghệ sinh học đại sản phẩm chúng gây Khái quát quản lý an toàn GMO giới 5/6/1992 Xuất “Sổ tay ATSH phòng thí nghiệm” Nghị định thư Cartagena Cơng ước quốc tế Đa dạng sinh học Năm 1983 Năm 2000 Nghị định thư Cartagena an toàn sinh học: Là nghị định thư ràng buộc pháp luật Quốc tế với Công ước Quốc tế Đa dạng sinh học - Vận chuyển xuyên quốc gia Nghị định thư Cartagena - Xử lý, sử dụng sinh vật biến đổi gen tác động đến bền vững đa dạng sinh học - Quan tâm đến rủi ro với sức khỏe người Nội dung Nghị định thư  Tạo thủ tục thỏa thuận thông báo trước yêu cầu bên xuất phải đồng ý bên nhập vận chuyển lần LMO vào môi trường  Hỗ trợ quốc gia phát triển xây dựng lực để quản lý công nghệ sinh học đại  Xây dựng Trung tâm trao đổi thông tin an toàn sinh học (Biosafety Clearing House –BCH) mạng để hỗ trợ quốc gia trao đổi thông tin khoa học, kỹ thuật, môi trường luật pháp LMO  Các LMOs dự định sử dụng trực tiếp làm thực phẩm, chế biến thức ăn chăn nuôi phải kèm theo tài liệu rõ hàng hóa “có thể chứa” LMOs “khơng chủ định đưa vào môi trường” Quan điểm quốc gia giới GMO Mỹ: - Nước trồng biến đổi gen hàng đầu giới - Chưa có quy định chặt chẽ quản lý GMO - 63% người Mỹ ủng hộ sách - Ở số tiểu bang bắt đầu yêu cầu bắt buộc dán nhãn GMO Châu Âu: - Hạn chế GMO - Nhu cầu “tự nhiên” “hữu cơ” - GMO điều chỉnh mức độ: EC EFSA, nước thành viên có quy định quản lý riêng Nhật Bản: GMO quản lý theo Nghị định thư Cartagena Chính phủ phân thành cấp quản lý khác Thái độ trung lập hơn: Số giấy phép GMO cấp; khung thời gian chấp thuận sản phẩm Các nước có quy định riêng GMO; phụ thuộc vào kinh tế, xã hội, văn hóa Văn pháp luật liên quan đến quản lý GMO • Chỉ thị 2001/18/EC việc thận trọng đưa GMO mơi trường • Quy chế 1829/2003 thực phẩm thức ăn chăn nuôi từ trồng biến đổi gen • Quy chế 1830/2003 truy nguyên nguồn gốc dán nhãn GMO truy nguyên nguồn gốc thực phẩm thức ăn chăn nuôi từ GMO • Quy chế 65/2004 xây dựng hệ thống mã hóa nhận biết đặc biệt GMO Quy trình cấp giấy phép GMO Quy định ghi nhãn truy xuất ghi nhãn GMO Tuân thủ theo quy định (EC) 1830/2003 Có u cầu nhà cung cấp: • Với sản phẩm đóng gói phải ghi sản phẩm biến đổi gen, • Truyền đạt số nhận dạng gán cho GMO theo quy định, • Đối với sản phẩm khơng đóng gói sẵn, từ sản phẩm chứa sinh vật biến đổi gen phải xuất liên quan đến sản phẩm Singapore Thành lập Ủy ban cố vấn gen bị biến đổi (GMAC) bao gồm đại diện từ quan quốc gia như:  Cơ quan Khoa học, Công nghệ Nghiên cứu (A*STAR)  Cơ quan Thú y Thực phẩm Nông nghiệp Singapore (AVA)  Hiệp hội người tiêu dùng Singapore (CASE)  Viện Sinh học phân tử Tế bào (IMCB)  Bộ Y tế (MOH)  Đại học Kỹ thuật Nanyang (NTU)  Viện Giáo dục Quốc gia (NIE)  Đại học Quốc gia Singapore (NUS)  Phòng Thí nghiệm Khoa học Đời sống Temasek (TLL) Các nội dung hoạt động GMAC  Tư vấn đề nghị phê duyệt, nghiên cứu phát triển, sản xuất, sử dụng xử lý GMOs  Theo dõi việc kiểm soát việc đưa GMO vào mơi trường  Rà sốt đề xuất liên quan đến việc giải phóng GMO vào mơi trường  GMAC thành lập tiểu ban chuyên gia lĩnh vực cụ thể để đánh giá rủi ro liên quan  Cung cấp lời khuyên vấn đề liên quan đến việc phát hành GMOs  Thông báo cho công chúng, thấy cần thiết, việc phát hành kế hoạch GMO  Thiết lập chế trao đổi thông tin với nước ngoài, quan để tạo thuận lợi cho việc hài hoà hướng dẫn với quan quốc tế  Xây dựng phê duyệt hướng dẫn an toàn sinh học cho nghiên cứu phát triển, sản xuất, sử dụng xử lý GMOs  Tạo nhận thức GMO vấn đề liên quan đến GMO Thủ tục chấp nhận GMO Bên đề nghị nộp hồ sơ cho GMAC Tiểu ban đưa khuyến nghị tới GMAC, GMAC định 60 ngày GMAC chuyển hồ sơ cho Tiểu ban Tiểu ban định chấp nhận/từ chối thành lập Ban giám khảo Ban giám khảo đệ trình kiến nghị với Tiểu ban Ban giám khảo đánh giá rủi ro dựa câu hỏi tiêu chí đánh giá rủi ro 90 ngày Bộ câu hỏi tiêu chí đánh giá rủi ro Phần A: Những câu hỏi cốt lõi - Loài sinh vật - Địa điểm giải phóng - Sinh cảnh sinh thái - Di truyền học GMO - Dữ liệu từ cơng việc có sẵn nghiên cứu khác - Quy trình thử nghiệm, theo dõi lập kế hoạch dự phòng - Các đánh giá khác Phần B: Thực vật Phần C: Các vi sinh vật sống động vật Phần D: Vi sinh vật sử dụng làm văcxin Phần E: Các vi sinh vật không thuộc phần C D Phần F: Động vật (động vật có xương sống, khơng bao gồm cá) Phần G: Cá sinh vật nước động vật giáp xác Phần H: Động vật không xương sống Phần I: Sinh vật để kiểm soát sinh học Phần J: Các sinh vật để xử lý sinh học Phần K: Các sinh vật tiêu thụ dạng thực phẩm  Ví dụ: Bộ câu hỏi phần K: Các sinh vật tiêu thụ dạng thực phẩm Sinh vật gốc sử dụng sản xuất thực phẩm hay ăn thức ăn khơng? Nếu có, (i) mức lượng hàng ngày/ hàng tuần, (ii) chế biến cần thiết hay sử dụng trước tiêu thụ? Liệu GMO sản xuất chất chuyển hóa có tác động bất lợi người tiêu dùng (người động vật)? Nếu có, cung cấp liệu sẵn có độc tính, dị ứng tác dụng phụ khác Ở mức độ GMO chuỗi thức ăn trở nên độc hại? Nếu có, phân tích cụ thể Liệu chất lượng dinh dưỡng thực phẩm có thay đổi biến đổi gen? Nếu có, thay đổi nào? Liệu GMO có chế biến q trình sản xuất thực phẩm khơng? Nếu có, phân tích cụ thể GMO thành phần thực phẩm ăn lượng nhỏ sản phẩm cuối cùng? Philipin  Ngày 16 tháng năm 2001, Tổng thống Gloria Macapagal Arroyo phê duyệt Tuyên bố sách CNSH đại, nhắc lại sách phủ thúc đẩy việc sử dụng CNSH đại sản phẩm cách an tồn có trách nhiệm nhiều phương tiện để đạt trì an ninh lương thực, tiếp cận bình đẳng đến dịch vụ y tế, mơi trường bền vững, an tồn phát triển cơng nghiệp  Các sản phẩm CNSH đại người dân sử dụng khơng có khơng chắn nguy sức khoẻ người môi trường  Philippines ký kết Nghị định thư Cartagena an toàn sinh học, cam kết đảm bảo việc phát triển, xử lý, vận chuyển, sử dụng, chuyển giao giải phóng sinh vật biến đổi gen thực theo cách ngăn ngừa làm giảm rủi ro đa dạng sinh học, có tính đến rủi ro sức khoẻ người  DA A.O No (2002), banh hành quy định nhập phát hành GMOs  Bất kỳ GMO nhập công ty không nằm danh sách Cục Công nghiệp thực vật (BPI) phải cấp giấy phép  Không phép nhập GMO để sử dụng trực tiếp làm thực phẩm, thức ăn để chế biến, trừ khi:  Hàng hoá nhập BPI ủy quyền  Điều khoản quy định ủy quyền cho việc phân phối thương mại thực phẩm thức ăn, tùy trường hợp, nước xuất xứ Phần 3: Kết luận  Chưa có luật chung áp dụng cho việc quản lý an toàn sinh vật biến đổi gen toàn giới  Các vấn đề quản lý an toàn sinh vật biến đổi gen như: quản lý rủi ro, quản lý sản xuất, quản lý thương mại  Các quốc gia khác có quan điểm quy định khác vấn đề Tài liệu tham khảo • Slide giảng, PGS.TS Khuất Hữu Thanh • Quản lý thực phẩm biến đổi gen: Kinh nghiệm Mỹ, liên minh châu Âu Trung Quốc, Cục thông tin khoa học công nghệ quốc gia • https://www.loc.gov/law/help/restrictions-on-gmos/usa.php • Restrictions on Genetically Modified Organisms: Japan LIBRARY OF CONGRESS https:// www.loc.gov/law/help/restrictions-on-gmos/japan.php • https://www.foodsafetymagazine.com/magazinearchive1/junejuly2016/international-regulations-on-geneticallymodified-organisms-us-europe-china-and-japan/ • Singapore guidelines on the release of agriculture-related genetically modified organisms ... Mỹ: - Nước trồng biến đổi gen hàng đầu giới - Chưa có quy định chặt chẽ quản lý GMO - 63% người Mỹ ủng hộ sách - Ở số tiểu bang bắt đầu yêu cầu bắt buộc dán nhãn GMO Châu Âu: - Hạn chế GMO - Nhu... 1 983 Năm 2000 Nghị định thư Cartagena an toàn sinh học: Là nghị định thư ràng buộc pháp luật Quốc tế với Công ước Quốc tế Đa dạng sinh học - Vận chuyển xuyên quốc gia Nghị định thư Cartagena -. .. định thư Cartagena - Xử lý, sử dụng sinh vật biến đổi gen tác động đến bền vững đa dạng sinh học - Quan tâm đến rủi ro với sức khỏe người Nội dung Nghị định thư  Tạo thủ tục thỏa thuận thông báo

Ngày đăng: 16/12/2017, 12:26

Mục lục

    Nội dung cơ bản của Nghị định thư

    Phần 2: Vấn đề chung quản lý GMO

    1. Quản lý rủi ro

    Quá trình ra quyết định phóng thích GMO vào môi trường

    Các biện pháp quản lý rủi ro

    Các biện pháp quản lý rủi ro

    2. Quản lý sản xuất

    3. Quản lý thương mại

    Cấp phép cho thực phẩm của Canada

    3.2. Vấn đề dán nhãn thực phẩm biến đổi gen

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan