SK LAM DO CHOI 2015

22 535 0
SK LAM DO CHOI 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG TẠO MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CHO TRẺ 4-5 TUỔI TỪ NGUYÊN VẬT LIỆU TÁI SỬ DỤNG Lĩnh vực : Giáo dục Mẫu giáo Cấp học : Mầm Non Năm Học : 2016-2017 Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC MỤC LỤC 2.Lí chọn đề tài: .1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Mục đích phương pháp nghiên cứu: 4.1 Mục đích nghiên cứu: .2 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Điểm kết nghiên cứu: II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .3 1/ Cơ sở lí luận: Thực trạng vấn đề: 3 Đặc điểm tình hình 3.1 Thuận lợi: 3.2 Hạn chế: Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: 4.1 Vấn đề đặt ra: 4.2 Một số đồ dùng đồ chơi tự làm nguyên vật liệu tái sử dụng .5 b, Đồ chơi: Vòng quay đa c, Đồ chơi: Búp bê ống giấy h, Đồ chơi : Những vật đáng yêu .10 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 11 Kết thực hiện: 11 III KẾT THÚC VẤN ĐỀ .11 1.Bài học kinh nghiệm 11 2.Khả ứng dụng: .12 3.Kiến nghị: 12 sáng tạo số đồ dùng đồ chơi cho trẻ 4-5 tuổi từ vật liệu tái sử dụng Sáng kiến kinh nghiệm I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Bối cảnh đề tài: - Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển kỹ thuật điện tử xâm nhập đến mái trường, gia đình, trẻ em, yên tâm với em ngày, mặt trái thời đại công nghệ ảnh hưởng không tích cực đến hình thành phát triển nhân cách trẻ - Với sống bề bộn ngày làm cho không phụ huynh thời gian chăm sóc cái, thời gian chơi với mà thay vào mua sắm đồ chơi điện tử đại, sản xuất dây truyền công nghiệp đại, thị trường đồ chơi Trung Quốc nước chiếm đa số, bên cạnh có đồ chơi mang tính giáo dục, phát huy trí tuệ, thông minh trẻ có đồ chơi không an toàn, kích động tính hiếu chiến, bạo lực súng, gươm, mặt nạ dằn…và nhiều đồ chơi gây sợ hãi, tính chân, thiên, mỹ gây tác hại không nhỏ đến tâm lý trẻ - Vậy làm để trẻ vừa chơi, vừa học, lại vừa sáng tạo mối quan tâm nhu cầu thiết yếu bậc phụ huynh giáo viên mầm non - Dưới góc độ giáo viên mầm non người mẹ , nhận thức vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ Bên cạnh việc ứng dụng công nghệ dạy học đại tìm tòi học hỏi sáng tạo hình thức, phương pháp giáo dục trẻ Từ tìm cho phương pháp dạy hấp dẫn, tiết kiệm mà lôi trẻ vào hoạt động giúp trẻ học tập tốt hơn, sử dụng phương pháp “sáng tạo số đồ dùng đồ chơi cho trẻ 4-5 tuổi từ vật liệu tái sử dụng.” 2.Lí chọn đề tài: - Như biết, chơi nhu cầu tự nhiên thiếu sống trẻ Nếu đứa trẻ thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu khám phá đồ dùng đồ chơi trẻ biết cách sử dụng dồ dùng đồ chơi cách phù hợp sáng tạo - Hiện thực chương trình mầm non điều khó khăn làm để hoạt động thật đơn giản, tiết kiệm, lại đạt hiệu cao Một yếu tố để làm điều biết tận dụng nguyên vật liệu mở có sẵn địa phương gần gũi đôí với đời sống trẻ để tổ chức cho trẻ hoạt động, lí thân muốn giới thiệu đến bạn việc lựa chọn phương pháp “sáng tạo số đồ dùng đồ chơi cho trẻ 4-5 tuổi từ sáng tạo số đồ dùng đồ chơi cho trẻ 4-5 tuổi từ vật liệu tái sử dụng Sáng kiến kinh nghiệm vật liệu tái sử dụng” Ý tưởng sinh từ việc tổ chức hoạt động lớp Phạm vi đối tượng nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Sưu tầm tự nghĩ làm để tạo đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải, địa phương nhằm phục vụ công tác giáo dục trẻ mầm non 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Với đồ dùng đồ chơi tự sáng tạo sưu tầm áp dụng công tác giáo dục trẻ lớp -5 tuổi nơi công tác sau: + Tổ chức cho trẻ làm quen gây hứng thú tích cực vào hoạt động có chủ đích (LQVH, HĐTH, LQVT…) hoạt động trời, hoạt động góc, lúc nơi + Tùy theo độ tuổi trẻ hay tùy theo chủ điểm, tùy theo nội dung giáo dục mà giáo viên lựa chọn cách sử dụng làm đồ dùng đồ chơi từ vật liệu mở, vật liệu tái sử dụng… Mục đích phương pháp nghiên cứu: 4.1 Mục đích nghiên cứu: “Sáng tạo từ vật liệu tái sử dụng” nhằm giúp trẻ MGN, nâng cao phát triển khả sáng tạo tưởng tượng trẻ, tạo hứng thú tích cực cho trẻ ham học vui chơi để từ nâng cao hiệu việc giáo dục nghệ thuật mang tính tích hợp nhằm phát triển giáo dục toàn diện cho trẻ 4.2 Phương pháp nghiên cứu: - Tôi sử dụng phương pháp dùng lời, phương pháp thực hành, phương pháp ngiên cứu, tìm tòi, sáng tạo để thực đề tài Trên mục đích số phương pháp tiêu biểu mà áp dụng đề tài Vì phương pháp có hay trình áp dụng thực Nếu áp dụng phương pháp thời điểm thích hợp hiệu đạt tốt việc thực đề tài: “sáng tạo số đồ dùng đồ chơi cho trẻ 4-5 tuổi từ vật liệu tái sử dụng” sáng tạo số đồ dùng đồ chơi cho trẻ 4-5 tuổi từ vật liệu tái sử dụng Sáng kiến kinh nghiệm Điểm kết nghiên cứu: - Nếu đề tài thành công, giúp giáo viên mầm non có thêm tài liệu để tham khảo vận dụng vào việc sử dụng đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu tái sử dụng cách phong phú họat động dạy nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ, giúp trẻ phát triển cách toàn diện II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1/ Cơ sở lí luận: - Tuổi ấu thơ, lần trải qua thời chơi đồ chơi cây, dây loại dây leo Lấy đất nặn để nặn thành nồi, chảo, bát …, lấy rơm dây len lại thành hình búp bê… - Đối với trẻ nhỏ, ta sử dụng phương pháp giảng dạy chủ yếu trực quan sinh động, đồ chơi nhu cầu thiết yếu, thiếu sống Nó cần cho trẻ thức ăn nước uống - Ngày nay, thời đại công nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế phát triển, đồ chơi cho trẻ phong phú, đại Trong số đó, có loại đồ chơi bổ ích, không đồ chơi mang tính bạo lực, phi giáo dục, độc hại trẻ em Những loại đồ chơi phù hợp để phát triển trí tuệ cho trẻ mang tính giáo dục bổ sung phong phú đa dạng kích thích tính tò mò ham hiểu biết khám phá trẻ nhiêu Đồ dùng đồ chơi phải phù hợp với quy luật phát triển trí tuệ trẻ độ tuổi có tác động góp phần hình thành phát triển trí tuệ trẻ - Trẻ mầm non có nhu cầu với đồ chơi đồ chơi có màu sắc đẹp, lạ, phong phú hấp dẫn.đặc biệt trẻ tuổi thích tự tay tạo đồ chơi cho Để thỏa mãn nhu cầu trẻ đòi hỏi giáo viên mầm non phải sáng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi phù hợp với nội dung dạy, phù hợp với tình giáo dục hoạt động Thực trạng vấn đề: - Trong thực tế, trải qua nhiều năm dạy lớp, tham gia dự học tập lớp học huyện, tiếp xúc với trẻ, xem trẻ chơi, nhận thấy trẻ nhỏ thích chơi với đồ chơi lạ đặc biệt đồ chơi mà tự tay trẻ làm nhận thấy rõ nhu cầu bé lớp Trong đó, đồ chơi có lớp lại mang tính phổ biến, hạn chế số lượng thay đổi Vì trẻ không phát huy tính tích cực sáng tạo hoạt động sáng tạo số đồ dùng đồ chơi cho trẻ 4-5 tuổi từ vật liệu tái sử dụng Sáng kiến kinh nghiệm - Bên cạnh đó, sống sinh hoạt hàng ngày gia đình, thường có nhiều sản phẩm bị bỏ sau sử dụng, ví dụ vỏ chai dầu gội, sữa tắm, hộp xốp đựng thức ăn, vỏ hộp sữa, bìa lịch cũ, đĩa CD cũ, túi nilon, ống chỉ, chai nước suối… nguồn vật liệu phong phú đa dạng, tận dụng làm việc hữu ích Nếu có ý thức thu gom, chọn lọc từ nguồn phế thải có ý tưởng làm đồ dùng, đồ chơi biến hộp, bìa to nhỏ ô tô, tàu hỏa, nhà cửa, bàn ghế,cây xanh… Từ nắp chai tạo thành trò chơi “lật nắp chai” đưa vào học làm quen với toán,làm quen MTXQ từ hộp xốp đựng thức ăn ta tạo thành rối thật dễ thương ngộ nghĩnh để đưa vào dạy, góc chơi trẻ trường mầm non Làm tiết kiệm tiền mua sắm vật liệu, tạo nhiều đồ chơi mang tính sáng tạo phong phú cho lớp học Những đồ chơi vừa dễ làm, dễ sử dụng học hoạt động Qua hình thành ý thức tuyên truyền với người xung quanh, từ trẻ đến phụ huynh học sinh việc bảo vệ môi trường Và vậy, giảm lượng rác thải, giảm chi phí cho việc xử lý rác thải vệ sinh môi trường - Từ lý trên, năm học 2016-2017, với trách nhiệm phân công phụ trách lớp MG tuổi , dựa vào kinh nghiệm người trước, chịu khó tìm tòi học hỏi bạn đồng nghiệp, dựa vào tài liệu, sách báo… xin đưa skkn “sáng tạo số đồ dùng đồ chơi cho trẻ 4-5 tuổi từ vật liệu tái sử dụng.” Đặc điểm tình hình 3.1 Thuận lợi: -Được nhà trường quan tâm, đầu tư sở vật chất, tạo điều kiện cho học hỏi chuyên môn, học tập thăm quan trường bạn, đồng thời thân tích cực tự nghiên cứu tài liệu, học hỏi, trao đổi với đồng nghiệp -Địa phương có nguồn vật liệu thiên nhiên phế liệu tương đối dồi dào, dễ tìm, dễ kiếm -Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học tập em, nhiệt tình ủng hộ cho hoạt động phong trào Nhà trường, phối hợp thường xuyên với giáo viên, đóng góp vật liệu làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ -Giáo viên trường, khu, nhiệt tình đóng góp ý kiến, tham gia sáng tạo làm đồ chơi tự tạo sáng tạo số đồ dùng đồ chơi cho trẻ 4-5 tuổi từ vật liệu tái sử dụng Sáng kiến kinh nghiệm 3.2 Hạn chế: - Công việc bận rộn nên chưa có nhiều thời gian đầu tư cho việc làm đồ dùng, đồ chơi để chia sẻ cho chị em giáo viên trường - Năng khiếu làm đồ dùng, đồ chơi thân hạn chế - Tính sáng tạo tính thẩm mỹ việc làm đồ dùng, đồ chơi giáo viên chưa cao, đặc biệt việc tận dụng nguyên vật liệu thiên nhiên phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi hạn chế -Tài liệu hướng dẫn làm đồ dùng, đồ chơi chưa nhiều Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: 4.1 Vấn đề đặt ra: Hiện thực chương trình mầm non Áp dụng tiêu chi lấy trẻ làm trung tâm điều khó khăn chúng ta: Là làm để hoạt động thật đơn giản, trẻ phải trải nghiệm, mà thật tiết kiệm, lại đạt hiệu cao Một yếu tố để làm điều biết tận dụng nguyên vật liệu để tổ chức cho trẻ hoạt động Có thể nói việc sử dụng “nguyên vật liệu tái sử dụng” việc tổ chức hoạt động giáo viên Nhưng làm cho hiệu quả, phát huy tích cực, khả sáng tạo tưởng tượng trẻ điều cần quan tâm Trước tiên ta cần lưu ý vấn đề sau: • Nguyên vật liệu phải thật đơn giản (rẻ tiền, dễ tìm, an toàn ) • Nguyên vật liệu dễ thực (cô cháu làm) • Cuối phải sử dụng thật hiệu (đẹp, sử dụng xuyên suốt qua nhiều hoạt động khác nhau) - Ngoài nhu cầu dinh dưỡng, ăn mặc phát triển thể lực, trẻ thơ có nhu cầu khác mà bậc phụ huynh cô giáo nuôi dạy trẻ cần quan tâm đến cần quan tâm đến: Thỏa mãn nhu cầu trẻ như: giải trí, vui chơi, nhận thức, giao tiếp, tưởng tượng Dựa vào yếu tố áp dụng thực nhằm đáp ứng nhu cầu chơi học trẻ xin giới thiệu chọn lọc đến bạn số đồ dùng đồ chơi “Sáng tạo từ vật liệu tái sử dụng” 4.2 Một số đồ dùng đồ chơi tự làm nguyên vật liệu tái sử dụng sáng tạo số đồ dùng đồ chơi cho trẻ 4-5 tuổi từ vật liệu tái sử dụng Sáng kiến kinh nghiệm a, Đồ chơi: Đi ài ( ván gỗ) I/ Mục đích: - Tận dụng miếng gỗ từ bàn, ghế hư hỏng tạo đôi hài, ván gỗ để trẻ vui chơi, vận động, giao lưu II/ Vật liệu: -Tấm ván, gỗ phooc, dây vải (duy băng), cưa, xốp màu, keo dán III/ Tiến hành: - Cưa gỗ thành miếng vừa số trẻ đứng( 1, 2, trẻ) tuỳ theo , in hình bàn chân lên mặt ván tương ứng số trẻ, cắt xốp màu dán vòng qua hình bàn chân tạo thành quai dép vừa chân trẻ -Dùng khoan (đục) tạo lỗ nhỏ hai bên cạnh quai, lấy dây vải( băng) luồn qua lỗ kéo dài dây vừa tầm tay trẻ ( 25-30cm) sau buộc dây lại Có thể vẽ, tô màu, dán trang trí cho đôi hài thêm đẹp IV/ Cách sử dụng - Hài đơn trẻ sử sụng -Hài kép từ 2-3 trẻ -Trẻ đứng chân lên hài (tấm ván) chỗ có hình bàn chân xỏ chân vào quai , hai tay cầm dây tương ứng chân, chân tay , có hiệu lệnh thành viên kéo dây nhấc chân ván -Với loại đồ chơi ta sử dụng hoạt động vui chơi, hoạt động trời Cho trẻ chơi giao lưu, thi đua trẻ hứng thú -Qua trò chơi giúp trẻ phát triển vận động cơ, tập trung cao, tinh thần đoàn kết, phối hợp tập thể (Hình 1- 2) b, Đồ chơi: Vòng quay đa I/ Mục đích: Lấy ý tưởng từ chương trình “Chiếc nón kỳ diệu” truyền hình, vòng quay có cấu tạo gồm đế bảng quay, điều đặc biệt hình ảnh, số, chữ thêm vào, bớt Với đế khung làm bắng ống nhôm, kẽm đổ xi măng nên bền, tháo lắp để tạo thành đồ dùng riêng biệt với phần riêng vòng quay kết hợp với đồ dùng khác tạo thành đồ dùng theo ý tưởng cô trẻ Với vòng quay này, lớp thường xuyên sử dụng hoạt động, sáng tạo số đồ dùng đồ chơi cho trẻ 4-5 tuổi từ vật liệu tái sử dụng Sáng kiến kinh nghiệm lần sử dụng thay đổi cách đặt vòng quay nằm hay đứng, tách riêng biệt hay kết hợp vòng quay…là tạo công sử dụng cho đồ dùng Bộ đồ dùng giúp cho giáo viên tiết kiệm nhiều thời gian cho việc chuẩn bị đồ dùng, đồng thời trẻ hứng thú với đồ dùng này, trẻ nghĩ nhiều cách chơi khác với đồ dùng 1.Vật liệu: -Thùng cát tông, hộp bánh kem, tờ lịch cũ, ống nhựa (hộp nhôm) giấy màu, keo dán 2.Cách làm: - Lấy ống nhựa hay hộp nhôm , đổ xi măng vào giữ hộp cho cứng, làm thân, đế Cắt giấy màu trang trí thân, đế -Dùng thùng cát tông cắt thành hình tròn to miệng nón làm mặt bảng khoan lỗ tâm bảng sau gắn kim đồng hồ vào bảng cho kim bảng không cố định, mà xoay tròn -Dùng giấy màu cắt dán chia thành 10 -12 ô mặt bảng, gắn mặt gai dính vào ô bảng, - Cuối ta dùng đinh vít gắn mặt bảng với thân, đính phần lại tạo độ xoay cho bảng Ta trang trí đường viền bảng cho đẹp mắt cắt thẻ chữ số từ 1-10 từ tờ lịch, hình ảnh, vật, hoa….dán mặt gai dình lại vào mặt sau thẻ Sau ta tiến hành chơi 3.Cách sử dụng: Với “Vòng quay đa ” ta sử dụng vào học cho trẻ làm quen với toán số lượng gắn thẻ số tương ứng với số lượng, thay chữ số hình ảnh, vật, hoa…phong phú thay đổi theo chủ đề… học âm nhạc , văn học quay chọn hình ảnh phải hát hát, đọc thơ chứa hình ảnh Hoạt động khám phá LQMTXQ tìm gắn thức ăn tương ứng vật, dụng cụ phù hợp với nghề … đưa vào góc học tập, trẻ chơi thích thú ghi nhớ chữ số lâu.(Hình ) c, Đồ chơi: Búp bê ống giấy I/ Mục đích: Sử dụng bông, vải vụn, dây len, lõi giấy trang trí búp bê vật dễ thương II/ Vật liệu: sáng tạo số đồ dùng đồ chơi cho trẻ 4-5 tuổi từ vật liệu tái sử dụng Sáng kiến kinh nghiệm - Lõi giấy vệ sinh ống giấy cứng, bông, bút chì màu bút lông, keo dán, kéo, giấy thủ công, chỉ, vải vụn III/ Tiến hành: - Lấy nắm xoay tròn lấy vải bọc kín làm đầu rối, lấy ống giấy làm thân rối, vẽ trang trí khuôn mặt cho búp bê vật bạn yêu thích - Dùng giấy màu cắt thành tay búp bê, dùng làm tóc - Trang trí thêm quần áo cho búp bê màu nước,vải vụn - Sau đó, dán tất lên vị trí thích hợp - Chụp búp bê (hoặc vật yêu thích) vào ngón tay, làm cử động IV/ Cách sử dụng -Với loại rối ta sử dụng để làm nhân vật truyện làm quen văn học hay đưa vào hoạt động góc -Dùng búp bê để nói chuyện với bạn bè, để đóng kịch, múa rối diễn tả câu chuyện…, chắn hấp dẫn thú vị (Hình ) d, Đồ chơi: Ném vòng cổ chai I/ Mục đích: -Giúp trẻ tập trung quan sát khéo léo ném vòng vào chai theo cặp giống thông qua trò chơi ném vòng cổ chai II/ Vật liệu: -Vỏ chai nhựa, giấy màu, keo dán, dây thép (Ống nhựa mềm) III/ Tiến hành: -Lấy vỏ chai nhựa đổ xi măng vào chai tạo thành chai đặc, nặng Cắt giấy màu dán bao chai - Dùng dây thép (Ống nhựa mềm) cuộn tròn lại tạo thành vòng to đường kính chai, quấn giấy màu trang trí vòng phù hợp tương đồng với màu trai IV/ Cách sử dụng: -Đặt chai thẳng hàng so le mặt sàn, kẻ vạch chuẩn khoảng cách chai tuỳ theo khả trẻ, trẻ cầm vòng đứng vạch chuẩn tung ném vòng vào chai theo yêu cầu (vòng đỏ vào chai đỏ…) -Trẻ hứng thú với trò chơi này, nôi trẻ tạo cho trẻ tính kiên trì , tập trung cao, khả định hướng (Hình 5) sáng tạo số đồ dùng đồ chơi cho trẻ 4-5 tuổi từ vật liệu tái sử dụng Sáng kiến kinh nghiệm e, Đồ chơi : Con rối hộp xốp I/ Mục đích: Làm rối hộp xốp đựng thức ăn Hộp xốp trắng giúp đựng thức ăn cách tiện lợi, sau ăn xong, bạn khoan bỏ Chúng ta sử dụng để làm rối đáng yêu cho nhé! II/ Vật liệu: Hộp xốp trắng đựng thức ăn, giấy thủ công màu, giấy bìa cứng, kéo, keo dán, bút lông bút màu III/ Tiến hành: - Trước tiên, bạn rữa hộp lau khô - Dùng giấy màu bìa cứng cắt thành tóc, mắt, mũi, miệng… cho rối dán lên hộp xốp IV/ Cách sử dụng: -Cầm hộp xốp lên cử động bàn tay búp bê vật bạn trông giống ăn hay nói chuyện bạn - Bạn dùng rối để kể chuyện cho bạn bè người thân nghe *Loại rối thỏa mãn nhu cầu : +Thỏa mãm nhu cầu thẩm mỹ: Vận dụng vốn kiến thức trẻ để vẽ, cắt, dán phận thể +Thỏa mãm nhu cầu nhận thức, tưởng tượng: trẻ tưởng tượng nhân vật làm theo ý thích +Thỏa mãm nhu cầu giao tiếp:Trẻ sử dụng nhân vật rối nói chuyện giao tiếp với bạn -Ngoài việc làm rối ta làm vật,đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi góc thiên nhiên, khám phá khoa học (quan sát vật chìm-vật nổi) (Hình 6-7) g, Đồ chơi : Lật nắp chai I/ Mục đích: Giúp trẻ tập trung quan sát so sánh cặp hình giống thông qua trò chơi lật nắp chai II/ Vật liệu: nắp chai nước ngọt, giấy bìa cứng, hình ảnh từ họa báo, bút lông, kéo, keo dán sáng tạo số đồ dùng đồ chơi cho trẻ 4-5 tuổi từ vật liệu tái sử dụng Sáng kiến kinh nghiệm III/ Tiến hành: - Đặt nắp chai lên nắp bìa cứng, vẽ lấy dấu hình tròn theo vòng tròn nắp chai cắt rời - Dùng bút lông viết chữ số vào hình tròn, cho chúng thành cặp giống vẽ, cắt hình ảnh có sẵn(con vật, hoa ,quả…)từ họa báo - Dán hình tròn viết (cắt) vào nắp - Bây đồ chơi sẵn sàng rủ người bạn chơi với IV/ Cách sử dụng: - Lật úp nắp chai xuống, dùng hai bàn tay xáo trộn vị trí nắp -Luật chơi: Mỗi người chơi lật nắp lên, lật hai nắp chai có chữ số( hình ảnh) giống nhau, bạn “ăn” hai nắp tiếp tục lật hai nắp tiếptheo -Nếu lật hai nắp có chữ số (hình ảnh) không giống nhau, bạn phải úp nắp lại vị trí cũ nhường lượt chơi cho bạn - Cứ tiếp tục hết nắp chai Kết thúc trò chơi, người có số nắp chai nhiều người thắng +Từ lắp chai cho trẻ xếp hình tạo thành hình mà trẻ thích, từ luyện cho trẻ khéo léo đôi bàn tay,trí tưởng tượng, óc sáng tạo…(Hình 8-9 ) h, Đồ chơi : Những vật đáng yêu I/ Mục đích: Những găng tay cũ, ống hút cứng, giấy báo, tạp chí xốp màu… ta tạo vât đáng yêu này: II/ Vật liệu: -Găng tay len, gòn, vải vụn, xốp màu, kim, III/ Cách làm: -C1:Lấy hăng tay cũ, nhét bông, vải vụn vào giữa, dùng kim khâu tạo hình vật -C2: In hình vật, hoa, quả…ra miếng xốp màu, dùng kéo cắt dời hình ảnh in Chọn hình giống khâu mép lại sau nhồi bông, vải vụn vào tạo hình vật IV/ Cách sử dụng: sáng tạo số đồ dùng đồ chơi cho trẻ 4-5 tuổi từ vật liệu tái sử dụng 10 Sáng kiến kinh nghiệm Ta sử dụng rộng rãi vào học (LQVH, AN, LQMTXQ…) vào hoạt động góc, đưa vào góc tạo hình cháu thích thú làm sản phẩm (Hình 10 - 11) Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Những mẫu phổ biến cho giáo viên thực hiện, ứng dụng cho tiết dạy, hoạt động vui chơi, góc chơi dùng trang trí lớp, gây hứng thú cho trẻ học Tận dụng nguyên vật liệu thừa, dễ tìm có sẵn, tiết kiệm nhiều tiền của, hiệu đạt cao, sử dụng nhiều lần Trẻ tham gia thực cô cách dễ dàng núc, nơi Kết thực hiện: Sau thử nghiệm, đồ dùng, đồ chơi tự tạo vào giảng dạy tổ chức hoạt động cho trẻ, thấy chất lượng ngày nâng cao Nâng cao chất lượng làm quen với toán, môi trường xung quanh: Qua trò chơi “Lật nắp chai” trò chơi “Vòng quay đa năng” trẻ nhớ lâu chữ số học, hình học, hình ảnh, hát, thơ… Trẻ hứng thú tích cực nhận biết, phân biệt, khám phá Nâng cao chất lượng lĩnh vực PTTM (tạo hình), PTNN (làm quen văn học, ) Thông qua đồ chơi với loại rối: Trẻ biết thể tính cách nhân vật qua khuôn mặt rối, phát triển tình cảm, thẩm mỹ, yêu đẹp Nhờ đồ dùng, đồ chơi tự làm ra, trẻ dễ dàng nhanh thuộc truyện thích kể lại chuyện với rối nhỏ -Nâng cao khả hoạt động tạo hình, vui chơi trẻ: Thông qua trẻ làm sản phẩm đồ chơi.kỹ vẽ, nặn, xé đá trẻ nâng cao, phát triển khả khéo léo đôi bàn tay -Kích thích trẻ mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động tập thể, tinh thần đoàn kết hoạt động theo nhóm thông qua trò chơi III KẾT THÚC VẤN ĐỀ 1.Bài học kinh nghiệm -Với đồ dùng, đồ chơi tự làm thấy có hiệu thân xin trình bày số kinh nghiệm sau: - Giáo viên phải nắm vững phương pháp môn để đưa đồ dùng vào dạy vào hoạt động cách hợp lý sáng tạo số đồ dùng đồ chơi cho trẻ 4-5 tuổi từ vật liệu tái sử dụng 11 Sáng kiến kinh nghiệm - Tích cực tham khảo tài liệu chương trình, học hỏi đồng nghiệp để nâng cao trình độ, hình thức phương pháp giảng dạy phù hợp - Bản thân giáo viên phải chịu khó, kiên trì, có khả tạo hình tốt để tạo sản phẩm đẹp, phù hợp với độ tuổi trẻ - Cần có kết hợp với phụ huynh cách khéo léo, lôi phụ huynh để phụ huynh đóng góp vật liệu qua sử dụng - Giáo viên cần phải tạo nhiều hội cho trẻ tham gia vào hoạt động, tham gia giúp cô công việc vừa sức, đồ chơi làm sở hứng thú, theo nhu cầu trẻ đạt hiệu cao công tác chăm sóc giáo dục trẻ 2.Khả ứng dụng: Đề tài có khả ứng dụng việc chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non, ứng dụng rộng rãi hoạt động dạy học, vui chơi trẻ Trong thời gian tới thân tiếp tục mạnh dạn dựa vào nghiên cứu đề tài để đưa việc thực đề tài đạt kết cao 3.Kiến nghị: Qua sáng kiến kinh nghiệm này, mong góp ý bổ sung đồng nghiệp để góp phần tốt cho công tác giáo dục trẻ Tôi xin chân thành cảm ơn VI Các hình ảnh minh chứng Hình 1-2: thi “ ván gỗ” sáng tạo số đồ dùng đồ chơi cho trẻ 4-5 tuổi từ vật liệu tái sử dụng 12 Sáng kiến kinh nghiệm Hình 3: Bảng quay đa sáng tạo số đồ dùng đồ chơi cho trẻ 4-5 tuổi từ vật liệu tái sử dụng 13 Sáng kiến kinh nghiệm Hình 4: búp bê từ ống giấy Hình : Mình ném vòng vào chai sáng tạo số đồ dùng đồ chơi cho trẻ 4-5 tuổi từ vật liệu tái sử dụng 14 Sáng kiến kinh nghiệm Hình 6-7: Chúng biểu diễn rối “từ hộp xốp” sáng tạo số đồ dùng đồ chơi cho trẻ 4-5 tuổi từ vật liệu tái sử dụng 15 Sáng kiến kinh nghiệm Hình 8- 9:Tớ lật đến lượt bạn “lật lắp chai” sáng tạo số đồ dùng đồ chơi cho trẻ 4-5 tuổi từ vật liệu tái sử dụng 16 Sáng kiến kinh nghiệm sáng tạo số đồ dùng đồ chơi cho trẻ 4-5 tuổi từ vật liệu tái sử dụng 17 Sáng kiến kinh nghiệm Hình 10-11 : Những vật đáng yêu Nhận Xét Dánh Giá Của Hội Đồng Khoa Học Cơ Sở ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chủ Tịch Hội Đồng (Ký, đóng dấu) Nhận Xét Đánh Giá Của Hội Đồng Khoa Học Cấp Huyện sáng tạo số đồ dùng đồ chơi cho trẻ 4-5 tuổi từ vật liệu tái sử dụng 18 Sáng kiến kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chủ Tịch Hội Đồng (Ký,đóng dấu) sáng tạo số đồ dùng đồ chơi cho trẻ 4-5 tuổi từ vật liệu tái sử dụng 19 ... nghiệm người trước, chịu khó tìm tòi học hỏi bạn đồng nghiệp, dựa vào tài liệu, sách báo… xin đưa skkn “sáng tạo số đồ dùng đồ chơi cho trẻ 4-5 tuổi từ vật liệu tái sử dụng.” Đặc điểm tình hình

Ngày đăng: 09/10/2017, 20:10

Mục lục

    2.Lí do chọn đề tài:

    3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:

    3.1 Đối tượng nghiên cứu:

    3.2 Phạm vi nghiên cứu:

    4. Mục đích và phương pháp nghiên cứu:

    4.1 Mục đích nghiên cứu:

    4.2 Phương pháp nghiên cứu:

    5. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:

    II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    1/ Cơ sở lí luận:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan