Chương 10 hình chiếu hình cắt ppsx

33 239 0
Chương 10  hình chiếu  hình cắt ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

10-1   Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS* Cơ sở lý luận hình chiếu thẳng góc hình họa Vật thể đặt khoảng mắt người quan sát mphc Chiếu thẳng góc vật thể lên mphc, lập đồ thức vật thể  Hình chiếu biểu diễn phần thấy vật thể người quan sát Các phần khuất biểu diễn nét đứt để giảm số lượng hình biểu diễn 10.1 HÌNH CHIẾU THẲNG GÓC 1) Hình chiếu   Là hc mphc (mphc đứng, bằng, cạnh) Số lượng h.c phải vừa đủ để xác định vật thể ( thường h.c đứng & h.c bằng) (hình 10.1) 10-2 Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS* Vật thể biểu diễn h.c đứng & chưa xác định Hình 10.1 10-3 Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS* 2) Hình chiếu phụ  Là hc mphc không song song với mphc  A A Hc phụ dùng vật có phận mà chiếu lên mphc bị biến dạng (hình 10.2)  Ký hiệu hc phụ chữ in hoa mũi tên hướng nhìn  Nếu hc phụ đặt liên thuộc với hướng nhìn không cần ký hiệu (hình 10.3) Hình 10.2 Hình 10.3 10-4 Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS* 3) Hình chiếu riêng phần  Là hc phận vật thể mphc song song với mphc Ký hiệu hc riêng phần hình chiếu phụ Hc riêng phần giới hạn nét lượn sóng (hc A), không cần vẽ nét lượn sóng phần có ranh giới rõ rệt (hc B) B B A A 10-5 Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS* 4) Hình trích I  Là hình biểu diễn (thường phóng to) trích từ hình biểu diễn vẽ   Hình trích dùng cần biểu diễn tỷ mỷ hình dạng, KT phận Ký hiệu hình trích chữ số La mã & tỷ lệ phóng to Nên đặt hình trích gần vị trí trích (dấu khoanh tròn) I R2 TL 5:1 R1   10-6 Chương 10 -Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS* 10.2 HÌNH CẮT 1) Định nghĩa: Là hình biểu diễn phần lại vật thể, sau tưởng tượng cắt bỏ phần vật thể mp cắt người quan sát  Nếu vẽ phần vật thể nằm mp cắt hình thu gọi MẶT CẮT Hình cắt Mặt cắt 10-7 Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*  Chú ý: Mp cắt mp tưởng tượng Việc cắt có tác dụng với hình cắt mặt cắt đó, hình biểu diễn khác không ảnh hưởng việc cắt  Phần vật thể nằm mp cắt ký hiệu vật liệu mp cắt theo TCVN 0007: 1993 (trình bày mục sau) 2) Phân loại hình cắt a) Theo vị trí mp cắt mphc   Hình cắt đứng (bằng, cạnh): mp cắt song song với mphc đứng (bằng, cạnh) Hình cắt nghiêng- mp cắt không song song với mphc 10-8 Chương 10- Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*  Các hình cắt đứng, cắt cắt cạnh đặt vị trí hình chiếu tương ứng b) Theo số lượng mp cắt   Hình cắt đơn giản: dùng mp cắt Hình cắt phức tạp: việc cắt phải dùng mp cắt trở lên  Trong hình cắt phức tạp nếu: • Các mp cắt song song, hình cắt gọi hình CẮT BẬC • Các mp cắt giao hình cắt gọi hình CẮT XOAY 10-9 Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS* Hình cắt đứng-CẮT BẬC A-A Hướng chiếu đứng A A 10-10 Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS* Hình cắt đứng-CẮT XOAY B-B Hướng chiếu đứng  B B Hình chiếu B 10-19 Chương 10 -Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS* Ví dụ 1: Cho hc đứng vật thể Hãy đọc vật thể vẽ hình chiếu cạnh Vật thể gồm phần: Phần đế phía dưới: Là khối hộp, phía đáy hộp có rãnh hình hộp theo dọc suốt chiếu dài đế Tâm đế lỗ trụ xuyên thủng Phần thân: khối trụ vành khăn chiếu Giữa thân trụ mặt trước lỗ vuông, mặt sau lỗ tròn có đường trục trùng với trục lỗ vuông Hai bên: phải trái hai gờ tăng cứng cho phần thân 10-20 Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS* Gờ tăng cứng Thân  Đế  Hướng chiếu đứng  10-21 Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*  Hình chiếu cạnh Hướng chiếu cạnh 10-22 Chương 10 -Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS* Ví dụ 2- Cho hc đứng & hc vật thể Hãy:   Đọc vật thể Biểu diễn vật thể h.cắt đứng, hc & h.cắt cạnh  Ghi KT cho vật thể hình biểu diễn Hướng chiếu đứng 10-23 10-23 : Hc đứng có trục đối xứng nên h.cắt đứng phải biểu diễn cắt + chiếu (phần h.cắt đặt bên phải trục đối xứng) Hướng chiếu đứng 10-24 10-24 A-A Mp cắt h.cắt đứng không khải mp đối xứng vật, phải ký hiệu hình cắt A A Hướng chiếu đứng Hc cạnh 10-25 10-25 A-A trục đối xứng, nên h.cắt cạnh phải cắt toàn phần A A Hướng chiếu cạnh 10-26 10-26 25 25 A-A 30 B30 100 A  R45 Φ30 A 50 R36 Ghi KT cho vật thể hình biểu diễn 10-27 Chương 10 -Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS* 10.5 HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 1) Định nghĩa ý nghĩa   Hình chiếu trục đo (HCTĐ) hình biểu diễn vật thể không gian Trên vẽ mà vật thể có hình dạng phức tạp, bên cạnh h.c thẳng góc, người ta vẽ thêm HCTĐ vật thể để tiện lợi việc đọc kiểm tra vật thể 2) Ưu điểm & nhược điểm phương pháp HCTĐ   Trực quan, quan sát vật thể thực Khó biểu diễn cấu tạo bên trong, đặc biệt với vật thể có cấu tạo bên phức tạp 10-28 Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS* 3) Một số loại HCTĐ thường dùng   Z a) HCTĐ vuông góc  Các trục đo X, Y, Z đôi lập với góc Trục Z thẳng đứng  Hệ số biến dạng theo truc X, Y, Z p= q= r =0,82      (Để tiện cho phép lấy p=q=r= 1) Khi HCTĐ phóng to 1,22 lần   X p: q: r = 1: 1: Y 10-29 Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*  Đường tròn đường kính d ⊂ mp song song với mp tọa độ có HCTĐ êlíp: • • Trục lớn elíp 1,22d & vuông góc với trục đo lại Z Trục nhỏ êlíp 0,7d b) HCTĐ vuông góc cân Vị trí trục đo X, Y, Z hình bên Trục Z thẳng đứng  Các hệ số p: q: r = 1: 0,5 :      X Y p: q: r = 1: 0,5: 10-30 Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*  Đường tròn đường kính d ⊂ mp song song với mp tọa độ có HCTĐ vuông góc cân êlíp: • Trục lớn elíp 1,06d & vuông góc với trục đo lại • Trục nhỏ êlíp 0,94d mp êlíp chứa (hoặc song song) trục X; 0,35d mp êlíp chứa trục Y 10-31 Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS* 4) Cách dựng HCTĐ từ hình chiếu thẳng góc   a) Chọn loại HCTĐ Tùy theo đặc điểm hình dạng vật thể, mà chọn loại HCTĐ cho thích hợp b) Phương pháp dựng HCTĐ điểm A • Từ loại HCTĐ chọn, suy hệ số biến dạng p, q, r theo trục đo X, Y, Z • Xác định tọa độ , , điểm A hệ hình chiếu thẳng góc • Xác định tọa độ trục đo: ;; 10-32 Chương 10 -Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS* • Dựng điểm A(; ) hệ tọa độ trục đo chọn   Z     A             X   Y     10-33 Chương 10 -Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS* c) Dựng HCTĐ vật thể Cần vào đặc điểm cấu tạo để chọn loại HCTĐ cho thích hợp • Vật thể có dạng hộp, ta vẽ hình hộp ngoại tiếp vật thể chọn mặt hình hộp làm mp tọa độ • • Nếu vật thể có mp đối xứng nên chọn mp đối xứng làm mp tọa độ Với vật thể hình thành chuyển động mặt cầu như: xuyến, lò xo…, ta vẽ HCTĐ mặt cầu, vẽ đường bao HCTĐ mặt cầu đó, ta HCTĐ vật thể Lấy ví dụ vẽ HCTĐ ... phần hình chiếu 10- 12 Chương 10 -Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS* Hình cắt đứng toàn phần Hình cắt đứng kết hợp hình chiếu Hình chiếu Hướng chiếu đứng 10- 13 Chương 10. .. Các mp cắt song song, hình cắt gọi hình CẮT BẬC • Các mp cắt giao hình cắt gọi hình CẮT XOAY 10- 9 Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS* Hình cắt đứng-CẮT BẬC... Các hình cắt đứng, cắt cắt cạnh đặt vị trí hình chiếu tương ứng b) Theo số lượng mp cắt   Hình cắt đơn giản: dùng mp cắt Hình cắt phức tạp: việc cắt phải dùng mp cắt trở lên  Trong hình cắt

Ngày đăng: 26/08/2017, 22:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan