QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QUY PHẠM CÁC HỆ THỐNG NGĂN NGỪA Ô NHIỂM BIỂN CỦA TÀU

96 154 0
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA  QUY PHẠM CÁC HỆ THỐNG NGĂN NGỪA Ô NHIỂM BIỂN CỦA TÀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “Quy phạm các hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển của tàu” QCVN 26:2010BGTVT do Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn được xây dựng trên cơ sở Tiêu chuẩn Việt Nam “Quy phạm các hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển của tàu có ký hiệu TCVN 6276: 2003”, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành theo Thông tư số 232010TTBGTVT ngày 25 tháng 8 năm 2010. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “Quy phạm các hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển của tàu” QCVN 26:2010BGTVT do Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn được xây dựng trên cơ sở Tiêu chuẩn Việt Nam “Quy phạm các hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển của tàu có ký hiệu TCVN 6276: 2003”, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành theo Thông tư số 232010TTBGTVT ngày 25 tháng 8 năm 2010.

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QCVN 26:2010/BGTVT QUY PHẠM CÁC HỆ THỐNG NGĂN NGỪA Ô NHIỂM BIỂN CỦA TÀU Rules for Marine Pollution Prevention Systems of Ships Lời nói đầu - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “Quy phạm hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu” QCVN 26:2010/BGTVT Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn xây dựng sở Tiêu chuẩn Việt Nam “Quy phạm hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu có ký hiệu TCVN 6276: 2003”, Bộ Khoa học Công nghệ thẩm định, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành theo Thông tư số 23/2010/TT-BGTVT ngày 25 tháng năm 2010 QUY PHẠM CÁC HỆ THỐNG NGĂN NGỪA Ô NHIỄM BIỂN CỦA TÀU Rules for Marine Pollution Prevention Systems of Ships MỤC LỤC I QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 1.1.1 Phạm vi điều chỉnh 1.1.2 Đối tượng áp dụng II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Phần Quy định chung Chương Quy định chung 1.1 Quy định chung Chương Thuật ngữ từ viết tắt 2.1 Quy định chung Phần Kiểm tra Chương Quy định chung 1.1 Quy định chung 1.2 Công việc kiểm tra 1.3 Kiểm tra xác nhận Giấy chứng nhận Chương Kiểm tra lần đầu 2.1 Kiểm tra lần đầu trình chế tạo 2.2 Kiểm tra lần đầu giám sát trình chế tạo Chương Kiểm tra chu kỳ 3.1 Kiểm tra hàng năm 3.2 Kiểm tra trung gian 3.3 Kiểm tra định kỳ Chương Kiểm tra bất thường 4.1 Quy định chung Phần Kết cấu trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm dầu Chương Quy định chung 1.1 Quy định chung 1.2 Yêu cầu lắp đặt Chương Trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm dầu từ buồng máy 2.1 Quy định chung 2.2 Chứa xả cặn dầu 2.3 Thiết bị phân ly 15ppm (Hệ thống lọc dầu), hệ thống ghi kiểm soát việc xả dầu dùng cho nước đáy tàu, két giữ nước đáy tàu 2.4 Yêu cầu lắp đặt Chương Kết cấu trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm dầu chở xô gây 3.1 Quy định chung 3.2 Kết cấu thân tàu 3.3 Bố trí thiết bị hệ thống đường ống 3.4 Hệ thống rửa dầu thô Chương Những quy định cho giai đoạn độ 4.1 Quy định chung 4.2 Các điều khoản chung 4.3 Thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm chở xô dầu tàu dầu Phần Kết cấu thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm thải chất lỏng độc hại chở xô gây Chương Quy định chung 1.1 Quy định chung 1.2 Định nghĩa Chương Kết cấu thiết bị 2.1 Quy định chung 2.2 Yêu cầu lắp đặt kết cấu thiết bị Chương Kết cấu thiết bị cho tàu có (DELETED) Chương Thiết bị ngăn ngừa thải chất lỏng độc hại 4.1 Quy định chung 4.2 Hệ thống rửa sơ 4.3 Hệ thống hút vét 4.4 Hệ thống thải đường nước 4.5 Hệ thống xả vào phương tiện tiếp nhận 4.6 Hệ thống làm gió 4.7 Két dằn cách ly Phần Kế hoạch ứng cứu ô nhiễm dầu tàu Chương Quy định chung 1.1 Quy định chung Chương Yêu cầu kỹ thuật 2.1 Quy định chung 2.2 Hạng mục Kế hoạch ứng cứu ô nhiễm dầu tàu 2.3 Phụ lục bổ sung cho kế hoạch ứng cứu ô nhiễm dầu tàu 2.4 Yêu cầu bổ sung tàu dầu có trọng tải từ 5000 trở lên Phần Kế hoạch ứng cứu ô nhiễm tàu chất lỏng độc hại gây Chương Quy định chung 1.1 Quy định chung Chương Yêu cầu kỹ thuật 2.1 Quy định chung 2.2 Hạng mục kế hoạch ứng cứu ô nhiễm chất lỏng độc hại gây 2.3 Phụ lục bổ sung cho Kế hoạch ứng cứu ô nhiễm chất lỏng độc hại gây Phần Thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm nước thải tàu gây Chương Quy định chung 1.1 Quy định chung Chương Thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm nước thải gây 2.1 Quy định chung 2.2 Quy định trang thiết bị Phần Trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm không khí Chương Quy định chung 1.1 Quy định chung 1.2 Điều khoản chung Chương Trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm không khí từ tàu 2.1 Ôxít Nitơ (NOX) 2.2 Ôxít lưu huỳnh (SOX) 2.3 Hệ thống thu gom khí 2.4 Lò đốt III QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ Chương Quy định chứng nhận 1.1 Quy định chung 1.2 Các giấy chứng nhận cấp cho tàu 1.3 Thời hạn hiệu lực giấy chứng nhận Chương Quản lý hồ sơ 2.1 Quy định chung 2.2 Cấp hồ sơ kiểm tra 2.3 Quản lý hồ sơ IV TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN 1.1 Trách nhiệm chủ tàu, sở thiết kế, đóng mới, hoán cải, phục hồi/ nâng cấp sửa chữa tàu biển 1.1.1 Trách nhiệm chủ tàu 1.1.2 Trách nhiệm sở thiết kế 1.1.3 Trách nhiệm sở đóng mới, hoán cải, phục hồi/hiện đại hóa sửa tàu chữa biển 1.2 Trách nhiệm Cục Đăng kiểm Việt Nam 1.3 Trách nhiệm Bộ Giao thông vận tải V TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1.1 Cục Đăng kiểm Việt Nam thực nội dung sau 1.2 Áp dụng Quy chuẩn Phụ lục: Hướng dẫn thải chất lỏng độc hại 1.1 Quy định chung 1.2 Thải chất lỏng độc hại 1.3 Thải chất lỏng độc hại vùng Nam cực 1.4 Chất lỏng chất lỏng độc hại QUY PHẠM CÁC HỆ THỐNG NGĂN NGỪA Ô NHIỄM BIỂN CỦA TÀU Rules for Marine Pollution Prevention Systems of Ships I QUY ĐỊNH CHUNG I General Regulations 1.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 1.1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quy phạm hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu (sau gọi tắt “Quy chuẩn”) quy định áp dụng cho việc kiểm tra, chế tạo kết cấu trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm lắp đặt tàu biển mang cấp Đăng kiểm Việt Nam (sau gọi tắt Đăng kiểm) phương tiện biển (sau gọi tắt “tàu biển”) Đối với tàu biển có/đang khai thác cần nâng cấp trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm có yêu cầu quan thẩm quyền/quy định bổ sung Công ước quốc tế liên quan mà tàu biển phải áp dụng Các yêu cầu có liên quan Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quy phạm Phân cấp đóng tàu biển vỏ thép áp dụng vật liệu, trang thiết bị, lắp đặt tay nghề thợ thi công hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm, trừ có yêu cầu khác quy định Quy chuẩn 1.1.2 Đối tượng áp dụng Đối tượng phải áp dụng Quy chuẩn tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến tàu biển thuộc phạm vi điều chỉnh nêu Điều 1.1.1 Quy chuẩn Các tổ chức cá nhân bao gồm: Các quan/đơn vị và/hoặc cá nhân hoạt động lĩnh vực thiết kế tàu biển; bao gồm thiết kế đóng mới, hoán cải, phục hồi đại hóa tàu biển theo Luật hành Nhà nước Việt Nam Các nhà máy/cơ sở/xưởng và/hoặc cá nhân hoạt động lĩnh vực đóng mới, sửa chữa, hoán cải, phục hồi đại hóa trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển theo Luật hành Nhà nước Việt Nam Các chủ tàu, bao gồm công ty/đơn vị/hoặc cá nhân hoạt động lĩnh vực quản lý, khai thác tàu biển theo Luật hành Nhà nước Việt Nam Đăng kiểm Việt Nam - tổ chức chuyên biệt kỹ thuật, hoạt động lĩnh vực giám sát kỹ thuật, kiểm tra phân cấp tàu biển, kiểm tra chế tạo vật liệu sản phẩm/thiết bị lắp đặt lên tàu biển theo Luật hành Nhà nước Việt Nam II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT II Technical Regulations Phần QUY ĐỊNH CHUNG Chương QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Quy định chung 1.1.1 Quy định chung Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia “Quy phạm hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu” áp dụng cho việc kiểm tra, chế tạo kết cấu trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm lắp đặt tàu biển thỏa mãn phù hợp kết cấu trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu bao gồm: (1) Hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm dầu (2) Hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm thải chất lỏng chở xô gây (3) Hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm nước thải tàu gây (4) Hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm không khí 1.1.2 Điều khoản tương đương Trong trường hợp đặc biệt Đăng kiểm chấp nhận việc lắp đặt tàu phụ tùng, vật liệu, thiết bị khác với quy định Quy chuẩn chúng có hiệu tương đương với điều mà Quy chuẩn yêu cầu Tuy nhiên, chấp nhận không áp dụng trường hợp thay phương pháp vận hành để thay đổi việc kiểm soát thải dầu tương đương cho đặc tính thiết kế kết cấu Quy chuẩn quy định Ngoài quy định nêu 1.1.2-1, kết cấu trang thiết bị tàu chở xô khí hóa lỏng chứng nhận dùng để chở chất lỏng độc hại liệt kê Bảng 8D/11 Phần 8D - Tàu chở xô khí hóa lỏng QCVN 21: 2010/BGTVT phải xem tương đương với yêu cầu kết cấu trang thiết bị nêu 2.2.2, 4.3 4.4, Phần Quy chuẩn với điều kiện tàu chở xô khí hóa lỏng thỏa mãn điều kiện sau: (1) Phải thỏa mãn yêu cầu Phần 8D - Tàu chở xô khí hóa lỏng QCVN 21: 2010/BGTVT; (2) Phải thỏa mãn yêu cầu Phần trừ 2.2.2, 4.3 4.4 Phần tàu chở xô khí hóa lỏng dùng để chở chất lỏng độc hại nêu Bảng 8D/19.1 Phần 8D - Tàu chở xô khí hóa lỏng QCVN 21: 2010/BGTVT; (3) Phải có hệ thống dằn cách ly; (4) Phải có hệ thống bơm đường ống để đảm bảo sản lượng hệ thống hút vét nêu Bảng 4-3 Phần 4; (5) Phải có Sổ tay Quy trình Hệ thống dùng để thải chất lỏng độc hại, đảm bảo trộn lẫn trình khai thác cặn hàng nước không cặn hàng két sau thực quy trình thông gió 1.1.3 Các quy định quốc gia Tàu biển thực quy định riêng liên quan đến vấn đề ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây theo dẫn Chính phủ quốc gia mà tàu mang cờ Chính phủ quốc gia có chủ quyền mà tàu khai thác Chương THUẬT NGỮ VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT 2.1 Quy định chung 2.1.1 Thuật ngữ Những thuật ngữ sử dụng Quy chuẩn định nghĩa sau, trừ có quy định khác Phần Quy chuẩn: (1) "Dầu" - Dầu mỏ bao gồm dầu thô, dầu nhiên liệu nặng, dầu bôi trơn, dầu đi-ê-den, dầu lửa, xăng loại dầu khác định nghĩa tiêu chuẩn quy định có liên quan (2) “Hỗn hợp dầu” - Hỗn hợp có chứa hàm lượng dầu (trừ phụ gia bôi trơn) (3) "Chất lỏng" - Chất có áp suất (áp suất tuyệt đối) 37,8 0C không vượt 0,28 MPa (4) "Chất lỏng độc hại" - Chất xếp vào chất loại X, Y, Z nêu Bảng 17.1 Bảng 8E/18.1 Phần 8E - Tàu chở xô hóa chất nguy hiểm QCVN 21: 2010/BGTVT chất lỏng khác tạm thời đánh giá theo quy định 6.3 Phụ lục II MARPOL 73/78 chất thuộc loại X, Y, Z (5) "Dầu đốt dầu nhiên liệu" - Dầu chở tàu dùng làm nhiên liệu cho máy máy phụ tàu (6) "Tàu dầu" - Tàu đóng để chở xô dầu phần lớn khoang hàng tàu đóng để chở xô dầu phần khoang hàng tích từ 200 m3 trở lên (trừ tàu có khoang hàng làm thích hợp để dành riêng chở hàng dầu chở xô) (7) "Tàu chở xô chất lỏng độc hại" - Tàu đóng để chở xô chất lỏng độc hại phần lớn khoang hàng, tàu đóng để chở xô chất lỏng độc hại phần khoang hàng (trừ tàu có khoang hàng làm thích hợp để dành riêng chở chất lỏng độc hại chất lỏng độc hại chở xô) (8) "Tàu chở hàng hỗn hợp" - Tàu thiết kế để chở xô dầu hàng rắn (9) "Dằn cách ly" - Nước dằn đưa vào két bố trí cố định để chứa nước dằn để chứa hàng dầu chất lỏng độc hại định nghĩa Quy chuẩn này, két hoàn toàn tách biệt với hệ thống hàng (10) "Chiều dài" (Lf) 96% tổng chiều dài đường nước 85% chiều cao mạn thiết kế nhỏ tính từ mép sống đáy giữa, chiều dài từ mép trước sống mũi đến tâm trục bánh lái đường nước này, lấy chiều dài lớn Ở tàu thiết kế có độ chúi mũi, đường nước để đo chiều dài phải song song với đường nước thiết kế Chiều dài (Lf) tính mét (11) "Đường vuông góc mũi đuôi" phải lấy đầu mũi đuôi chiều dài (Lf) Đường vuông góc mũi qua giao điểm mép trước sống mũi với mặt phẳng đường nước dùng đo chiều dài (12) "Giữa tàu" nghĩa chiều dài (Lf) (13) "Chiều rộng" (B) - Chiều rộng lớn tàu đo tàu tới đường bao thiết kế sườn tàu có vỏ kim loại, tới mép vỏ tàu tàu có vỏ bao vật liệu khác Chiều rộng (B) tính mét (14) "Trọng tải toàn phần" (DW) - Hiệu số lượng chiếm nước tàu nước có tỷ trọng 1,025 đường nước chở hàng ứng với mạn khô mùa hè trọng lượng tàu không, tính (15) "Trọng lượng tàu không" - Lượng chiếm nước tính tàu hàng, dầu đốt, dầu nhờn, nước dằn, nước nước cấp két, đồ dự trữ tiêu dùng, hành khách hành lý họ (16) "Hệ số ngập nước" buồng tỷ số thể tích choán nước buồng tổng thể tích buồng (17) "Dầu thô" - Hỗn hợp hyđrôcácbon lỏng tồn tự nhiên trái đất, xử lý hay không xử lý để phù hợp với vận chuyển gồm có: (a) Dầu thô lấy số thành phần chưng cất (b) Dầu thô thêm vào số thành phần chưng cất (18) "Thể tích" "Diện tích" tàu tính theo tuyến hình thiết kế (19) "Tàu chở dầu thô" - Tàu dầu dùng để chở dầu thô (20) "Tàu chở dầu thương phẩm" - Tàu dầu dùng để chở dầu dầu thô (21) "Trang thiết bị ngăn ngừa xả chất lỏng độc hại" - Bao gồm hệ thống rửa sơ bộ, hệ thống tẩy cặn, hệ thống xả nước, hệ thống xả cặn vào phương tiện tiếp nhận, hệ thống làm thông gió két dằn cách ly (22) "Tàu chạy tuyến quốc tế" - Tàu thực chuyến từ cảng nước đến cảng nước khác (23) "Cặn" - Chất lỏng độc hại lại két hàng đường ống phục vụ sau làm hàng (24) "Ngày ấn định hàng năm" ngày tương ứng với ngày hết hạn Giấy chứng nhận quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm dầu không tính ngày hết hạn Giấy chứng nhận (25) “Tàu giai đoạn đóng mới” tàu có sống đặt tàu giai đoạn đóng tương tự Thuật ngữ “giai đoạn đóng tương tự” nghĩa giai đoạn mà: (a) Việc đóng nhận biết tàu cụ thể; (b) Công việc lắp ráp tàu thực 50 1% khối lượng dự tính toàn vật liệu kết cấu, lấy giá trị nhỏ 2.1.2 Các từ viết tắt Trong Quy chuẩn sử dụng từ viết tắt sau đây: (1) MARPOL 73/78: Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu gây 1973, bổ sung Nghị định thư 1978 có liên quan (2) MEPC: Ủy ban bảo vệ môi trường biển (3) Giấy chứng nhận IOPP: Giấy chứng nhận quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm dầu gây (4) Các Luật có liên quan: Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây 1973 Luật biên soạn dựa Công ước (5) IMO: Tổ chức Hàng hải quốc tế (6) SBT: Két dằn cách ly (7) CBT: Két dằn (8) COW: Hệ thống rửa dầu thô (9) IGS: Hệ thống khí trơ (10) PL: Vị trí bảo vệ két dằn cách ly (11) Giấy chứng nhận EAPP: Giấy chứng nhận phù hợp ngăn ngừa ô nhiễm không khí động Phần KIỂM TRA Chương QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Quy định chung 1.1.1 Yêu cầu áp dụng Các quy định Chương áp dụng cho việc kiểm tra thử nghiệm hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển tàu 1.1.2 Các dạng kiểm tra Kết cấu thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm tàu lắp đặt xuống tàu phải đối tượng chịu dạng kiểm tra sau đây: (1) Kiểm tra lần đầu (2) Kiểm tra chu kỳ (3) Kiểm tra bất thường Kiểm tra lần đầu bao gồm kiểm tra sau đây: (1) Kiểm tra lần đầu trình chế tạo (2) Kiểm tra lần đầu giám sát trình chế tạo Kiểm tra chu kỳ bao gồm kiểm tra sau đây: (1) Đối với kết cấu, thiết bị, Kế hoạch quy định Phần đến Phần Quy chuẩn này: (a) Kiểm tra hàng năm (b) Kiểm tra trung gian (c) Kiểm tra định kỳ (2) Đối với thiết bị quy định Phần Quy chuẩn (a) Kiểm tra định kỳ 1.1.3 Thời hạn kiểm tra Kiểm tra lần đầu (1) Kiểm tra lần đầu trình chế tạo Kết cấu thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm dự định chế tạo lắp đặt xuống tàu phải chịu kiểm tra lần đầu trình chế tạo Đăng kiểm phù hợp với thiết kế Đăng kiểm duyệt Đăng kiểm viên phải có mặt giai đoạn công việc Tuy nhiên, công việc kiểm tra Đăng kiểm viên tăng lên hay giảm tùy theo điều kiện trang bị, trình độ, tay nghề hệ thống kiểm soát chất lượng duyệt nhà chế tạo xưởng đóng tàu (a) Khi sử dụng vật liệu làm phận phận lắp đặt vào kết cấu trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm (b) Khi kết thúc gia công phận thời điểm thích hợp trình gia công, cần thiết (c) Khi lắp đặt trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm quan trọng xuống tàu (d) Khi tiến hành thử hoạt động (2) Kiểm tra lần đầu giám sát trình chế tạo Trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm dự định lắp đặt xuống tàu theo cách khác với cách nêu (1) phải chịu kiểm tra lần đầu giám sát trình chế tạo có yêu cầu kiểm tra Kiểm tra hàng năm Kiểm tra hàng năm thực khoảng thời gian ba tháng trước ba tháng sau tính từ ngày ấn định kiểm tra hàng năm đợt kiểm tra lần đầu kiểm tra định kỳ trước Kiểm tra trung gian Kiểm tra trung gian tiến hành đợt kiểm tra hàng năm lần thứ hai lần thứ ba sau hoàn thành đợt kiểm tra lần đầu kiểm tra định kỳ Kiểm tra hàng năm lần thay kiểm tra trung gian Kiểm tra định kỳ Kiểm tra định kỳ tiến hành năm lần tính từ ngày hoàn thành kiểm tra lần đầu kiểm tra định kỳ lần trước Kiểm tra bất thường Kiểm tra bất thường tiến hành trường hợp sau, vào thời điểm không trùng với thời gian kiểm tra lần đầu, kiểm tra hàng năm, kiểm tra trung gian kiểm tra định kỳ: (1) Khi xảy hư hỏng phận quan trọng kết cấu trang thiết bị chịu kiểm tra lần đầu, tiến hành sửa chữa hoán cải phận bị hư hỏng (2) Khi có thay đổi Kế hoạch ứng cứu ô nhiễm dầu tàu và/hoặc Kế hoạch ứng cứu ô nhiễm biển chất lỏng độc hại tàu gây mà tàu trang bị (3) Khi kiểm tra xác nhận phù hợp với quy định Quy chuẩn cho tàu đóng (4) Các trường hợp khác thấy cần thiết 1.1.4 Kiểm tra chu kỳ trước thời hạn Các yêu cầu để kiểm tra chu kỳ trước thời hạn phải thỏa mãn quy định nêu 1.1.4 Phần 1B QCVN 21: 2010/BGTVT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia - Quy phạm Phân cấp đóng tàu biển vỏ thép 1.1.5 Hoãn kiểm tra định kỳ Các yêu cầu để hoãn kiểm tra định kỳ phải thỏa mãn quy định nêu 1.1.5(1) 1.1.5(2) Phần 1B QCVN 21: 2010/BGTVT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia - Quy phạm Phân cấp đóng tàu biển vỏ thép 1.1.6 Sửa đổi yêu cầu Trong đợt kiểm tra chu kỳ, Đăng kiểm sửa đổi yêu cầu dựa sở kích thước, vùng hoạt động, kết cấu, tuổi tàu, mục đích sử dụng, kết đợt kiểm tra trước trạng thái thực tế tàu Trong lần kiểm tra trung gian, hạng mục kiểm tra thực khoảng thời gian lần kiểm tra hàng năm lần thứ lần thứ mà phù hợp với yêu cầu lần kiểm tra trung gian, hạng mục miễn giảm theo ý kiến Đăng kiểm Trong lần kiểm tra trung gian, Đăng kiểm xét thấy cần thiết theo yêu cầu chủ tàu, số hạng mục kiểm tra thực phù hợp với yêu cầu kiểm tra định kỳ Trong lần kiểm tra định kỳ, hạng mục kiểm tra thực thời gian lần kiểm tra hàng năm lần thứ kiểm tra định kỳ quy định 1.1.3-4 phù hợp với yêu cầu kiểm tra định kỳ, miễm giảm theo ý kiến Đăng kiểm viên Tuy nhiên, trường hợp kiểm tra hàng năm kiểm tra trung gian thực trước thời hạn phù hợp với 1.1.4-2, Phần 1B QCVN 21: 2010/BGTVT, kiểm tra định kỳ phải thực thỏa mãn yêu cầu quy định theo cách khác Đăng kiểm 1.1.7 Tàu ngừng hoạt động Tàu ngừng hoạt động chịu kiểm tra chu kỳ quy định 1.1.2 Khi tàu ngừng hoạt động muốn đưa vào hoạt động trở lại, phải tiến hành kiểm tra hạng mục cụ thể mà trước bị hoãn lại tàu ngừng hoạt động (nếu có) kiểm tra sau đây: (1) Nếu dạng kiểm tra chu kỳ kiểm tra hệ thống máy theo chương trình ấn định trước tàu ngừng hoạt động mà chưa thực hiện, phải tiến hành kiểm tra chu kỳ dạng kiểm tra hệ thống máy định (2) Nếu kiểm tra chu kỳ kiểm tra hệ thống máy theo kế hoạch ấn định trước tàu ngừng hoạt động đến hạn, nguyên tắc, phải tiến hành Tuy nhiên, trường hợp thực dạng kiểm tra mà Nếu việc kiểm tra thực theo yêu cầu nêu -2 kiểm tra định kỳ, lần kiểm tra định kỳ phải phù hợp với tuổi tàu 1.2 Công việc kiểm tra 1.2.1 Thông báo kiểm tra Khi tàu kiểm tra phù hợp với Quy chuẩn này, chủ tàu phải có trách nhiệm thông báo cho Đăng kiểm địa điểm kiểm tra thời gian kiểm tra cách phù hợp trước công việc kiểm tra thực để bố trí việc kiểm tra thích hợp 1.2.2 Chuẩn bị kiểm tra Tất công việc chuẩn bị cần thiết cho công việc kiểm tra lần đầu, kiểm tra chu kỳ dạng kiểm tra khác quy định Phần phải Chủ tàu người đại diện hợp pháp chủ tàu chịu trách nhiệm thực Công việc chuẩn bị phải đạt tới độ an toàn, dễ dàng tiếp cận, điều kiện cần thiết để thực công việc kiểm tra Các thiết bị kiểm tra, đo lường, kiểm định mà Đăng kiểm viên dựa vào để đánh giá phải có chứng hiệu chỉnh theo tiêu chuẩn Đăng kiểm chấp thuận Tuy nhiên, Đăng kiểm viên chấp nhận dụng cụ đo lường đơn giản (ví dụ thước, bảng, thước kẹp, v.v ) mà chứng giấy xác nhận hiệu chỉnh, với điều kiện dụng cụ chế tạo phù hợp với tiêu chuẩn thương mại, bảo quản thích hợp thường xuyên so chuẩn với dụng cụ tương đương khác Đăng kiểm viên chấp nhận thiết bị trang bị tàu dùng để kiểm tra thiết bị khác tàu (ví dụ thiết bị đo áp suất, nhiệt độ, vòng quay, v.v ) sở chúng hiệu chỉnh so sánh với thiết bị đo lường đa chức khác Người yêu cầu kiểm tra cần bố trí người có hiểu biết quy định kiểm tra để giám sát công việc chuẩn bị cho kiểm tra trợ giúp trình kiểm tra 1.2.3 Hoãn kiểm tra Công việc kiểm tra bị hoãn công tác chuẩn bị cần thiết không thực hiện, vắng mặt người có trách nhiệm tham gia, Đăng kiểm viên thấy không đảm bảo an toàn để thực kiểm tra 1.2.4 Kiến nghị Sau kiểm tra thấy cần thiết phải sửa chữa, Đăng kiểm viên phải thông báo kiến nghị cho Chủ tàu Đại diện Chủ tàu Theo thông báo, việc sửa chữa phải thực thỏa mãn yêu cầu Đăng kiểm viên đưa 1.3 Kiểm tra xác nhận Giấy chứng nhận 1.3.1 Giấy chứng nhận quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm dầu gây (IOPP) Giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm dầu gây (OPP) giấy chứng nhận khác Khi tiến hành kiểm tra hàng năm trung gian, phải trình Giấy chứng nhận quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm dầu gây (IOPP) Giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm dầu gây (OPP) Giấy chứng nhận quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm chất lỏng độc chở xô gây (NLS) (nếu yêu cầu), Giấy chứng nhận ngăn ngừa ô nhiễm nước thải (SPP) Giấy chứng nhận phù hợp ngăn ngừa ô nhiễm không khí (APP) cho Đăng kiểm viên để kiểm tra hiệu lực Giấy chứng nhận, xác nhận kiểm tra Đăng kiểm viên vào Giấy chứng nhận 1.3.2 Giấy chứng nhận phù hợp ngăn ngừa ô nhiễm không khí cho động (EAPP) (1) Bản miêu tả chi tiết hành động nhằm khử bỏ kiểm soát thải chất lỏng độc hại người trực ca (2) Quy trình khử bỏ lỏng độc hại tràn biện pháp chứa thích hợp cho chất lỏng độc hại khử bỏ vật liệu làm (3) Quy trình chuyển chất lỏng độc hại từ tàu sang tàu khác Ít mục từ (1) đến (3) phải đưa vào Kế hoạch chống tràn hậu tai nạn: (1) Ưu tiên hàng đầu đảm bảo an toàn cho người tàu (2) Bản thông báo chi tiết mức độ tổn thất cho tàu cố tràn chất lỏng độc hại phải tập hợp ước lượng cho tiến hành hoạt động nhằm ngăn chặn cố tai nạn (3) Bản hướng dẫn chi tiết ổn định sức bền danh mục thông tin cần thiết ổn định tai nạn đánh giá sức bền đặt văn phòng Chủ tàu văn phòng tương tự khác 2.2.4 Quy trình điểm liên lạc tàu nhằm xác định toạ độ hoạt động tàu theo chương trình phòng chống ô nhiễm Quốc gia Khu vực Phải quy định Kế hoạch thuyền trưởng sỹ quan trực ca khác tàu phải liên lạc với quốc gia ven bờ có chủ quyền trước tiến hành hoạt động nhằm hạn chế thải Trong Kế hoạch phải có Bản hướng dẫn đầy đủ cho thuyền trưởng tàu hoạt động kiểm tra ô nhiễm chất lỏng độc hại triển khai theo đề xướng chủ tàu Phải có Phụ lục thông tin hệ thống cách tổ chức liên hoàn quốc gia ven bờ dọc theo tuyến thương mại tàu 2.2.5 Thông tin khác Đăng kiểm yêu cầu bổ sung vào hạng mục quy định 2.2.1 đến 2.2.4 thông tin khác nhằm tiện lợi cho thuyền trưởng phải định tình khẩn cấp 2.3 Phụ lục bổ sung cho Kế hoạch ứng cứu ô nhiễm chất lỏng độc hại gây Bổ sung vào danh mục quy định 2.2.2 thông tin nêu 2.2.4-3, vẽ hạng mục quy định từ (1) đến (3) phải đưa vào Kế hoạch ứng cứu ô nhiễm biển tàu chất lỏng độc hại: (1) Bản vẽ sơ đồ bao gồm bố trí chung, mặt cắt giữa, sơ đồ đường ống đường ống dầu hàng sử dụng để chuyển hàng có cố tàu (2) Biểu đồ dòng chảy để hướng dẫn cho thuyền trưởng thông qua hành động định trình xảy cố (3) Các hạng mục khác Đăng kiểm xét thấy cần thiết Phần THIẾT BỊ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM DO NƯỚC THẢI CỦA TÀU Chương QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Quy định chung 1.1.1 Yêu cầu áp dụng Những quy định Phần áp dụng cho thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm nước thải tàu gây 1.1.2 Thuật ngữ Các thuật ngữ Phần Quy chuẩn định nghĩa sau: (1) “Tàu mới” nghĩa tàu: (a) Có hợp đồng đóng ký, trường hợp hợp đồng đóng sống tàu đặt, tàu giai đoạn đóng tương tự vào sau ngày 27 tháng năm 2003 (b) Tàu bàn giao vào sau ngày 27 tháng năm 2006 (2) “Tàu có” nghĩa tàu tàu (3) “Nước thải” nghĩa là: (a) Nước thoát loại nước xả khác từ nhà vệ sinh, bồn tiểu; (b) Nước thoát từ buồng y tế (phòng khám, phòng điều trị,v.v ) thông qua bồn, chậu rửa ống thoát đặt buồng (c) Nước thoát từ nơi chứa súc vật sống; (d) Các loại nước xả khác hòa trộn lẫn với loại nước nêu (4) “Két chứa” nghĩa két dùng để thu gom chứa loại nước thải (5) “Cách bờ gần nhất” nghĩa cách đường sở mà từ lãnh hải quốc gia thiết lập phù hợp với luật quốc tế, trừ trường hợp vùng bờ biển đông bắc Ôxtrâylia Quy định 1.5 Phụ lục IV MARPOL 73/78 Chương THIẾT BỊ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM DO NƯỚC THẢI CỦA TÀU GÂY RA 2.1 Quy định chung 2.1.1 Yêu cầu áp dụng Những yêu cầu Chương áp dụng cho tàu hoạt động tuyến quốc tế (1) Tàu có tổng dung tích từ 400 trở lên; (2) Tàu có tổng dung tích 400 xác nhận chở 15 người; (3) Tàu có có tổng dung tích từ 400 trở lên, vào ngày 27 tháng năm 2008; (4) Tàu có có tổng dung tích nhỏ 400 xác nhận chở 15 người vào ngày 27 tháng năm 2008 Tàu có, phù hợp với -1(3) (4) nêu trên, có sống đặt giai đoạn đóng tương tự trước ngày 02 tháng 10 năm 1983 phải trang bị thiết bị xả nước thải thỏa mãn yêu cầu 2.2.1, đến mức 2.2 Quy định trang bị thiết bị 2.2.1 Thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm nước thải Thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm nước thải sau phải lắp đặt cho tàu nêu 2.1.1-1: (1) Một hệ thống nước thải (a) Thiết bị xử lý nước thải Đăng kiểm chứng nhận (b) Hệ thống nghiền khử trùng nước thải Đăng kiểm duyệt, kết hợp dễ dàng với phương tiện chứa tạm thời tàu cách bờ gần hải lý (c) Một két chứa có dung tích thỏa mãn để thu gom tất nước thải có tính đến hoạt động tàu, số lượng người có tàu yếu tố liên quan khác Két chứa kết cấu thỏa mãn yêu cầu Đăng kiểm trang bị phương tiện xác định mắt lượng nước thải chứa két (2) Đường ống để thải nước thải vào phương tiện tiếp nhận (3) Bích nối tiêu chuẩn trang bị vào đường ống nêu (2) phù hợp với Bảng 7-1 Đối với tàu chạy chuyên tuyến cố định, đường ống xả tàu trang bị bích nối khác Chính quyền hàng hải chấp nhận, phải đảm bảo nối ghép nhanh chóng Bảng 7-1 Kích thước tiêu chuẩn bích nối xả Tên gọi Kích thước Đường kính 210mm Đường kính Tương ứng với đường kính ống Đường kính đường vòng tròn qua tâm bu lông 170mm Rãnh khoét bích nối Lỗ có đường kính 18mm bố trí cách theo đường tròn qua tâm lỗ bắt bu lông, với đường kính nêu rãnh gia công tới mép bích Chiều rộng rãnh 18mm Chiều dày bích nối 16mm Bu lông, đai ốc: Số lượng đường kính chiếc, có đường kính 16mm chiều dài thích hợp Bích thiết kế dùng cho đường ống có đường kính lên tới 100mm chế tạo thép vật liệu tương đương khác có mặt phẳng Bích với doăng thích hợp để phù hợp với áp suất làm việc 0,6MPa Lưu ý: Đối với tàu có chiều cao mạn lý thuyết từ 5m trở xuống, đường kính bích nối 38mm Phần TRANG THIẾT BỊ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Chương QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Quy định chung 1.1.1 Yêu cầu áp dụng Những quy định Phần áp dụng trang thiết bị ngăn ngừa ô nhiễm không khí lắp đặt tàu biển chạy tuyến Quốc tế Ngoài quy định nêu -1 nêu trên, việc phát thải từ dàn khoan biển, ví dụ, phát thải phát sinh trực tiếp từ trình thăm dò, khai thác xử lý khơi nguồn khoáng sản đáy biển miễm giảm quy định Phần Các loại phát thải bao gồm: (1) Phát thải phát sinh từ việc đốt chất sinh trực tiếp tất yếu trình thăm dò, khai thác xử lý khoáng chất đáy biển, bao gồm, không hạn chế bùng cháy cácbua hyđrô đốt loại bùn khoáng, đồ thải, và/hoặc dung dịch kích hoạt trình thử nghiệm, hoàn thiện hoạt động giếng khoan, bùng cháy phát sinh trạng thái không kiểm soát (2) Sự thoát khí thành phần dễ bay đồng hành dung dịch khoan chất xả bỏ (3) Các khí xả đồng hành trực tiếp trình xử lý, vận chuyển bảo quản khoáng chất đáy biển (4) Khí xả phát sinh từ động đi-ê-den chuyên dụng dùng cho thăm dò, khai thác xử lý khoáng chất đáy biển 1.1.2.Thuật ngữ Trong Phần Quy chuẩn, sử dụng định nghĩa sau đây: (1) “Bộ luật kỹ thuật NOx” nghĩa Bộ luật kỹ thuật kiểm soát việc xả ô xít Ni tơ từ động đi-ê-den hàng hải thông qua Hội nghị quốc tế thành viên MARPOL 73/78 năm 1997 Nghị 2, sửa đổi IMO, với điều kiện bổ sung sửa đổi thông qua có hiệu lực phù hợp với quy định Điều 16 Công ước hành liên quan tới quy trình sửa đổi áp dụng phụ chương Phụ lục (2) “Chất làm suy giảm tầng ôzôn” nghĩa chất bị kiểm soát định nghĩa mục Điều Nghị định thư Montreal chất làm suy giảm tầng ô zôn, 1987, nêu Phụ lục A, B, C E Nghị định thư (3) “Chất gây ô nhiễm biển” chất xác định chất gây ô nhiễm biển Bộ luật quốc tế hàng nguy hiểm vận chuyển đường biển (IMDG CODE), thông qua nghị A.716(17) IMO, bổ sung sửa đổi Ủy ban an toàn hàng hải IMO (4) “Nhà sản xuất động đi-ê-den” nghĩa nhà chế tạo động đi-ê-den bên có trách nhiệm khác áp dụng việc kiểm tra nêu 2.1.3-5(3) (trừ (d)iii) Phần (5) “Họ máy” nghĩa khái niệm chung áp dụng động kiểm chứng có đặc tính phát thải NOx thông qua thiết kế phù hợp với hướng dẫn nêu 4.3.8 Bộ luật kỹ thuật NOx (6) “Nhóm động cơ” khái niệm dùng cho động có chung đặc tính phát thải NOx phù hợp với hướng dẫn nêu 4.4.5 Bộ luật kỹ thuật NOx chúng phải yêu cầu hiệu chỉnh sửa đổi trình lắp đặt khai thác tàu (7) “Động mẫu” nghĩa động nhà sản xuất lựa chọn Đăng kiểm kết luận có mức phát xả NOx cao tất động dòng nhóm động (8) “Cấu hình động đi-ê-den” nghĩa phận thay mà phận có làm ảnh hưởng tới việc phát thải NOx, xác định số hiệu thiết kế/bộ phận chúng (9) “Giá trị khai thác động đi-ê-den” số liệu liên quan động cơ, áp suất cháy lớn xi lanh, nhiệt độ khí xả,vv, từ nhật ký động liên quan tới việc phát thải NOx Các số liệu phụ thuộc vào tải (10) “Hồ sơ kỹ thuật” hồ sơ ghi tất chi tiết thông số, kể thông số phận việc cài đặt mà chúng ảnh hưởng đến việc phát thải NOx động (11) “Thay đổi lớn động đi-ê-den” nghĩa (a) Đối với động đi-ê-den lắp đặt tàu giai đoạn đóng vào sau ngày 01 tháng 01 năm 2000 (ngày 19 tháng năm 2005 tàu không chạy tuyến quốc tế), thay đổi lớn nghĩa thay đổi động mà nguyên nhân làm động vượt tiêu chuẩn phát thải NOx nêu 2.1.2-1 Các thay theo định kỳ phận quy định hồ sơ kỹ thuật không làm thay đổi đặc tính phát thải NOx không coi thay đổi lớn (b) Đối với động đi-ê-den lắp đặt tàu giai đoạn đóng trước ngày 01 tháng 01 năm 2000, thay đổi lớn nghĩa thay đổi động mà làm tăng đặc tính phát thải NOx phương pháp đo đơn giản tàu quy định 2.1.2-1(2)(b) vượt 110% giới hạn cho phép nêu 2.1.2-1 Những thay đổi này, không hạn chế, bao gồm thay đổi việc khai thác thông số kỹ thuật (ví dụ thay đổi trục cam, hệ thống phun nhiên liệu, hệ thống khí nạp, đặc tính buồng đốt, hiệu chỉnh thời gian động cơ) (12) “Hoán cải lớn động đi-ê-den” nghĩa thay đổi động đi-ê-den theo cách sau đây: (a) Động thay cấp thêm động chế tạo vào sau ngày 01 tháng 01 năm 2000 (ngày 19 tháng năm 2005 tàu không chạy tuyến quốc tế) (b) Bất kỳ thay đổi động đi-ê-den thực động (c) Công suất vòng quay liên tục lớn động vượt 110% (13) “Khu vực kiểm soát phát thải SOx” khu vực thừa nhận cần có biện pháp đặc biệt bắt buộc để ngăn ngừa, giảm thải kiểm soát phát thải SOx từ tàu mà xuất chúng tác động có hại đất liền biển Các khu vực liệt kê (a) (b) sau đây: (a) Vùng biển Ban Tích tương ứng với Vịnh Bothnia, Vịnh Phần Lan lối vào biển Ban Tích giới hạn vĩ tuyến 570 44,8’ bắc (b) Vùng biển Bắc (c) Một vùng biển khác, kể vùng nước cảng IMO ấn định phù hợp với tiêu chuẩn quy trình ấn định khu vực kiểm soát phát thải SOx ngăn ngừa ô nhiễm không khí tàu gây nêu Phụ chương III Phụ lục VI (14) “Tàu hàng lỏng” tàu liệt kê sau đây: (a) Tàu dầu Là tàu đóng dùng để chở xô dầu khoang hàng (trừ tàu có khoang hàng chế tạo thích hợp để chở hàng dầu chở xô) (b) Tàu chở xô chất lỏng độc hại Là tàu chở xô chất lỏng độc hại quy định 2.1.1(7) Phần (c) Tàu chở hỗn hợp Là tàu chở hàng hỗn hợp quy định 2.1.1(8) Phần 1.2 Điều khoản chung 1.2.1 Chất làm suy giảm tầng ô zôn Các hệ thống, thiết bị, bao gồm thiết bị chữa cháy xách tay, vật liệu khác có chứa chất làm suy giảm tầng ô zôn không trang bị lên tàu trừ có ý kiến Đăng kiểm 1.2.2 Dầu nhiên liệu Dầu nhiên liệu sử dụng cho mục đích đốt cung cấp sử dụng tàu phải thỏa mãn yêu cầu sau: (1) Hàm lượng lưu huỳnh dầu không vượt 4,5% theo khối lượng (2) Dầu phải làm a xít vô (3) Dầu phải chất phụ gia chất thải hóa chất mà ảnh hưởng tới điều sau từ (a) đến (c): (a) Làm nguy hại tới an toàn tàu ảnh hưởng xấu đến đặc tính động (b) Có hại người (c) Làm tăng ô nhiễm không khí (4) Dầu nhiên liệu thu từ hóa dầu phải hỗn hợp cácbua hyđrô Tuy nhiên, lượng nhỏ chất phụ gia đưa vào với mục đích làm tăng số đặc tính dầu (5) Dầu nhiên liệu thu phương pháp khác hóa dầu phải không nguyên nhân gây phát thải NOx động vượt giới hạn cho phép nêu 2.1.2-1 Đối với tàu có tổng dung tích từ 400 trở lên chạy tuyến quốc tế, chi tiết dầu đốt dùng cho mục đích đốt cung cấp sử dụng tàu phải ghi lại phiếu cung ứng nhiên liệu viết tiếng Anh, Pháp Tây Ban Nha Phiếu cung ứng bao gồm thông tin nêu từ (1) đến (9) sau phải lưu giữ tàu thời hạn năm kể từ ngày cung ứng nhiên liệu lên tàu (1) Tên số IMO tàu nhận nhiên liệu (2) Cảng nhận (3) Ngày cung ứng (4) Tên, địa chỉ, số điện thoại nhà cung cấp (5) Tên sản phẩm (6) Số lượng tính theo mét khối (7) Khối lượng riêng nhiệt độ 150C (kg/m3) nhận từ kết thử phù hợp với ISO 3675 (8) Hàm lượng lưu huỳnh (% theo trọng lượng) nhận từ kết thử phù hợp với ISO 8754 (9) Tờ khai có chữ ký dấu người đại diện nhà cung cấp đảm bảo dầu đốt cung cấp thỏa mãn -1 2.2-1(2) Phiếu cung ứng nhiên liệu nêu -2 phải lưu giữ mẫu đặc trưng lần cấp nhiên liệu Mẫu phải niêm phong ký tên người đại diện nhà cung cấp thuyền trưởng sỹ quan chịu trách nhiệm hoạt động nhiên liệu sau hoàn thành việc cấp liệu lưu giữ tàu có xem xét Đăng kiểm tới nhiên liệu tiêu thụ lượng đáng kể, trường hợp thời hạn lưu giữ không 12 tháng Các yêu cầu nêu -1 đến -3 không áp dụng việc sử dụng cácbua hyđrô sản xuất sau sử dụng dàn khoan làm nhiên liệu 1.2.3 Các chất nghiêm cấm đốt tàu Các chất nghiêm cấm đốt tàu liệt kê (1) Các cặn hàng nêu từ (a) đến (c) sau vật liệu bao gói liên quan (a) Dầu (b) Chất lỏng độc hại (c) Chất gây ô nhiễm biển (2) Polychlorinated biphenyls (PCBS) (3) Rác thải có chứa kim loại nặng (4) Các sản phẩm hóa dầu có chứa thành phần halogen (5) Polyvinyl chlorides (PVCS) (trừ chúng đốt lò đốt thỏa mãn yêu cầu 2.4-1(2) thiết bị tương đương) Chương TRANG THIẾT BỊ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỪ TÀU 2.1 Ô xít Nitơ (NOx) 2.1.1 Yêu cầu áp dụng Các quy định nêu 2.1 áp dụng động đi-e-den lắp đặt tàu có công suất lớn 130 kW trường hợp (1) (2) sau (1) Động lắp đặt tàu đóng vào sau ngày 01 tháng 01 năm 2000; (2) Đông chịu hoán cải lớn vào sau ngày 01 tháng 01 năm 2000 Ngoài -1, yêu cầu không áp dụng động sau đây: (1) Động đi-e-den cố động lắp xuồng cứu sinh máy thiết bị sử dụng trường hợp cố; (2) Các động lắp đặt tàu thực chuyến vùng nước Đăng kiểm quy định với điều kiện động phải đối tượng chịu kiểm soát NOx; (3) Các động cơ, trừ động chịu hoán cải lớn vào sau ngày 19 tháng năm 2005, lắp đặt tàu đóng trước ngày 19 tháng năm 2005 không thực chuyến quốc tế, Đăng kiểm chấp nhận 2.1.2 Các yêu cầu lắp đặt Trong động đi-e-den, hệ thống làm khí xả dùng để giảm thiểu phát thải NOx nêu hồ sơ kỹ thuật phải lắp đặt, biện pháp tương đương khác làm giảm thiểu NOx Đăng kiểm xem xét chấp thuận nhằm đảm bảo lượng NOx đo tính toán nằm giới hạn cho phép quy định Bảng 8-1 ứng với số vòng quay lớn động Tuy nhiên, trường hợp đảm bảo lượng phát thải NOx nằm giới hạn nêu Bảng 8-1, hệ thống biện pháp nêu miễn giảm (1) Lượng phát thải NOx phải đo tính toán áp dụng cho chu trình kiểm tra phải thỏa mãn (a) đến (d) sau đây: (a) Đối với động đi-ê-den có tốc độ không đổi sử dụng làm động đẩy tàu, động lai chân vịt biến bước, áp dụng chu trình thử E2 nêu Bảng 8-2; (b) Đối với động đi-ê-den lai chân vịt không biến bước, áp dụng chu trình thử E3 nêu Bảng 8-3; (c) Đối với động phụ có vòng quay không đổi, áp dụng chu trình thử D2 nêu Bảng 8-4; (d) Đối với động phụ có vòng quay, tải thay đổi, không kể động nêu (a) đến (c), áp dụng chu trình thử C1 Bảng 8-5; (2) Lượng phát thải NOx phải xác định cách sử dụng phương pháp đo thỏa mãn quy trình Đăng kiểm quy định, quy định khác (a) Quy trình đo lượng phát thải NOx bệ thử (b) Phương pháp đo đơn giản tàu (c) Phương pháp đo báo trực tiếp tàu (3) Cách đo phải tiến hành sử dụng dầu đốt Đăng kiểm quy định, quy định khác (4) Giá trị giới hạn phát thải NOx phải đưa so sánh xác đến chữ số thập phân Nếu có chất phụ khác, amôniăc, u rê, nước, nước, chất đốt phụ gia, v.v, phải có thiết bị báo xác định tổng lượng tiêu thụ chất Nếu có chu trình thử áp dụng cho động chứng nhận theo chu trình thử khác nêu -1(1)(a) đến (d), việc xác nhận thực việc tính toán lại, áp dụng kết đo chế độ đặc trưng lần chứng nhận để tính tổng lượng phát thải theo chu trình áp dụng, sử dụng hệ số khối lượng tương ứng chu trình thử Bảng 8-1 Giới hạn phát thải NOx cho phép lớn Số vòng quay liên tục lớn N0 (vòng/phút) Giới hạn phát thải NOx cho phép lớn (g/kWh) N0

Ngày đăng: 25/08/2017, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan