TÀI LIỆU THAM KHẢO bài GIẢNG ĐÁNH GIÁ tâm lý NGUYỄN SINH PHÚC

124 2.9K 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO   bài GIẢNG ĐÁNH GIÁ tâm lý   NGUYỄN SINH PHÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá tâm lí Đánh giá tâm lí là một phương pháp kiểm tra tổng thể nhằm trả lời một câu hỏi cụ thể về chức năng tâm lí của thân chủ trong một khoảng thời gian nhất định hoặc để dự đoán hành vi của thân chủ trong tương lai (Các tiêu chuẩn trắc nghiệm tâm lí và giáo dục của Hội Nghiên cứu giáo dục, Hội Tâm lí và Hội đồng Quốc gia về lượng giá trong Giáo dục, Hoa Kì, 1999).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA TÂM LÍ HỌC Bài giảng ĐÁNH GIÁ TÂM LÍ Người soạn: PGS.TS NGUYỄN SINH PHÚC HÀ NỘI - 2015 ĐÁNH GIÁ TÂM LÍ Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM Các thuật ngữ:  Đánh giá tâm lí (Psychological assessment)  Trắc nghiệm tâm lí (Psychological testing)  Đánh giá hành vi (Behavioral assessment)  Đo lường tâm lí (Psychological measurement)  Chẩn đoán tâm lí (Psychodiagnostics, psychological diagnosis) Đánh giá tâm lí Đánh giá tâm lí phương pháp kiểm tra tổng thể nhằm trả lời câu hỏi cụ thể chức tâm lí thân chủ khoảng thời gian định để dự đoán hành vi thân chủ tương lai (Các tiêu chuẩn trắc nghiệm tâm lí giáo dục Hội Nghiên cứu giáo dục, Hội Tâm lí Hội đồng Quốc gia lượng giá Giáo dục, Hoa Kì, 1999) TÂM LÍ HỌC TLH Đại cương TLH Xã hội TLH Quản lý TLH Lâm sàng ĐÁNH GIÁ TÂM LÍ Đánh giá tâm lí chuyên ngành TLH, sử dụng phương pháp khác để xác định trạng thái tâm lí (trí tuệ, lực, nhân cách…) cá nhân nhằm đáp ứng mục đích định (tuyển chọn nghề, tư vấn, trị liệu…) Nội dung - Trong ngành khoa học, có chuyên ngành lí thuyết chuyên ngành ứng dụng - Trong chuyên ngành (dù lí thuyết hay ứng dụng) có phần lí thuyết/lí luận phần/mảng ứng dụng - Đánh giá tâm lí chuyên ngành ứng dụng Tuy nhiên có cả: + Những vấn đề lí luận + Những vấn đề ứng dụng/thực hành ĐÁNH GIÁ TÂM LÍ LÍ THUYẾT THỰC HÀNH - Cũng đưa mô hình khác, cụ thể nội dung Đánh giá tâm lí: Đánh giá tâm lí bao gồm tiểu hệ thống: + Lí luận +Thử nghiệm/thực nghiệm + Thực hành THỰC HÀNH LÍ LUẬN THỬ NGHIỆM Lý luận: - Quan niệm trí tuệ, nhân cách: cấu trúc, phát triển, rối loạn… - Tiếp cận đánh giá: trắc nghiệm/đo; thực nghiệm, đánh giá hành vi Thử nghiệm: - Thiết kế công cụ đánh giá - Xây dựng/xác định: chuẩn, độ tin cậy, độ hiệu lực Thực hành: - Đưa công cụ vào thực hành, đáp ứng yêu cầu đánh giá LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Khởi đầu Sự hình thành phát triển Đánh giá tâm lí gắn liền với phát triển trắc nghiệm tâm lí Người xem khởi đầu cho đánh giá tâm lí nhà tâm lí học người Anh, F Galton (1822 – 1911) Năm 1882 ông thành lập phòng thí nghiệm nhân trắc để xác định vấn đề khác biệt cá nhân như: độ nhạy cảm giác quan, kĩ vận động thời gian phản ứng Galton cho đánh giá khả tâm trí/trí tuệ (mind) người sở tinh tế giác quan Theo ông, tất thông tin mà thu nhận từ bên thông qua kênh giác quan Các giác quan nhạy bén khác biệt tinh tế thông tin khả suy luận, phán đoán hoạt động trí tuệ tốt nhiêu Năm 1884, triển lãm thiết bị y tế London, Galton tổ chức giới thiệu rộng rãi trắc nghiệm ông xây dựng Tại phòng thí nghiệm nhân trắc ông, khách tham quan đo “năng lực” Có 17 số, ví dụ như: sức mạnh ngón tay, sức mạnh nắm đấm, thị lực, dung tích phổi, phân biệt mầu sắc, ghi nhớ đối tượng…Sau triển lãm kết thúc, ông đưa phòng thí nghiệm vào Viện bảo tàng Nam Kesington Tại đó, năm, ông trắc nghiệm cho 9.000 người Ngoài phép đo số khía cạnh trí tuệ, Galton thực thí nghiệm liên tưởng Đây xem bước ban đầu trắc nghiệm phóng chiếu J.Mc.Keen Cattell, nhà tâm lí học Mỹ nhắc đến người đặt móng ban đầu cho trắc nghiệm tâm lí J Cattell làm việc phòng thí nghiệm tâm lí giới- Phòng thí nghiệm tâm lí W Wundt Không thỏa mãn với TLH thực nghiệm theo kiểu Wundt, Cattell tìm đến Galton Năm 1890, tạp chí “Tư duy” (Mind), Cattell có báo: Test tâm lí cách đo (Mental test and Measurement) với lời đề dẫn Galton Không lâu sau đó, thuật ngữ Mental test (Test tâm lí) trở thành phổ biến Mĩ nhiều nước khác Những trắc nghiệm Cattell xây dựng gồm: đo phạm vi vận động (thời gian di chuyển tay từ điểm sang điểm khác); đo vùng nhạy cảm; cảm giác sai biệt tối thiểu trọng lượng; thời gian phản ứng với âm thanh; thời gian nhận biết mầu sắc; ước lượng tăng gấp đôi đoạn thẳng dài 50 cm; xác định khoảng thời gian 10 giây; tái thứ tự dãy chữ Nếu F Galton, J Cattell người khởi đầu A Binet người thực mở thời kỳ đánh giá tâm lí việc xây dựng thành công thang đo trí tuệ Là người đặt tảng cho TLH thực nghiệm, Binet cho TLH phải tập trung vào trình tâm lí cấp cao trình tâm lí phức tạp Vào cuối năm 1890, Binet với cộng xây dựng loạt trắc nghiệm đo ý, trí nhớ, hiểu biết, cảm giác không gian, đánh giá đạo đức… Năm 1902, ông cho đời sách: “Nghiên cứu thực nghiệm trí tuệ” Năm 1904, ông thành viên Ủy ban xây dựng phương tiện đánh giá chậm phát triển trí tuệ trẻ em Bộ Giáo dục Pháp Cũng năm 1904, theo đề nghị Bộ Giáo dục Pháp, Binet với cộng ông - bác sĩ T Simon bắt tay vào xây dựng thang đo trí tuệ Một năm sau, năm 1905, thang trí tuệ giới đời, Thang trí tuệ Binet – Simon Thang gồm 30 tập nhỏ, xắp xếp theo mức độ khó tăng dần - Năm 1904, Khi Thang Binet-Simon trình soạn thảo Anh, C Spearman đưa lí thuyết trí tuệ chung (lí thuyết yếu tố g) Năm 1908, phiên Thang Binet – Simon đời sở bổ sung chỉnh lí phiên Thang gồm 59 bài, phân theo nhóm tuổi từ đến 13 Sau đời, Thang Binet – Simon ứng dụng nhiều nước Châu Âu Tại Mĩ, Thang Binet – Simon Goddard dịch đưa vào ứng dụng Tuy nhiên kết ông đo người nhập cư Châu Âu gây sốc: 83% người Do Thái; 80% người Hungari; 79% người Italy; 77% người Nga chậm phát triển trí tuệ Không hài lòng với việc dịch thuật sử dụng thiếu thận trọng này, Terman L.M cộng tiến hành việc thích ứng hóa Thang Binet – Simon Nhiều tập chỉnh sửa, thang đo mẫu đại diện để kiểm tra độ tin cậy độ hiệu lực Thang mang tên Standford – Binet Chiến tranh giới lần thứ động lực thúc đẩy việc sử dụng trắc nghiệm tâm lí nói chung, trắc nghiệm trí tuệ nói riêng quân đội nhiều nước Châu Âu Hàng triệu người làm test tâm lí để tuyển chọn vào ngành phục vụ quân Đặc biệt Mĩ, sau nước tham chiến (1917), nhiều nhà tâm lí học, ví dụ Cattell, Hall, Thorndike tham gia vào Ủy ban tổ chức, kiểm soát đánh giá tâm lí quân đội Trắc nghiệm tâm lí dùng để tuyển chọn gián điệp, tình báo, tuyển chọn vị trí huy Theo số tài liệu, có triệu lượt quân nhân Mĩ đánh giá tâm lí thời gian Chiến tranh Thế giới lần thứ Tuy nhiên kết thu lại tiếp tục gây sốc Có khoảng 3% số quân nhân trẻ tuổi có tuổi trí tuệ 10; tuổi trí tuệ trung bình binh sĩ Mĩ 13,5 (Burlatruk, 2003) Sau nhà tâm lí lí giải trắc nghiệm giới hạn phạm vi hẹp số lực, chưa đánh giá thành tố quan trọng trí tuệ Để khắc phục hạn chế đó, nhà TLH Mĩ xây dựng trắc nghiệm mới: Alpha quân đội (Army Alpha) Beta quân đội (Army Beta) Đây trắc nghiệm nhóm Nếu Alpha quân đội bao gồm tập ngôn từ như: tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa, khả suy luận, giải toán…thì trắc nghiệm Beta quân đội bao gồm tập phi ngôn ngữ Phiên để dành cho người Mĩ không thạo tiếng Anh (Người Mĩ gốc Phi, gốc Á…) Sau chiến tranh Thế giới lần thứ nhất, Thang Binet - Simon cải tiến song nhiều trắc nghiệm trí tuệ khác tiếp tục xây dựng Tính đến cuối 1920, có khoảng 1.300 test đưa sử dụng (Burlatruk, 2003) Thời kì 1920 đến kỉ 20 Năm 1921, H Rorschach, nhà tâm thần học Thuỵ Sĩ cho đời công trình Psychodiagnostick (Đánh giá tâm lí) Trong sách ông mô tả việc dùng vết mực để đánh giá bệnh tâm thần Mãi đến năm 1937, S Beck B.Klopfer đưa kỹ thuật tiến hành tính điểm phương pháp Rorschach thực trở lên phổ biến Năm 1939, L Frank đưa thuật ngữ Projective techniques (kĩ thuật phóng chiếu) để giải thích chế phương pháp Rorschach Kể từ đến nay, hàng loạt phương pháp, công trình nghiên cứu, tạp chí dựa kỹ thuật phóng chiếu xuất Năm 1935, TAT (Thematic Apperception Test) Christiana Morgan Henry Murray đời TAT test nhân cách dựa kỹ thuật phóng chiếu Mức độ thông dụng đứng sau test Rorschach (T.Trull E.Phares, 2001) Năm 1938, test trí tuệ Raven (Raven Progressive Matries) xuất Anh Năm 1939, Wechsler cho công bố test trí tuệ người lớn, mở đầu hướng đo trí tuệ theo khuynh số (deviation) Năm 1935, TAT (Thematic Apperception Test) đời góp phần làm tăng “trọng lượng” phương pháp phóng chiếu Và đến 1939, Frank đưa thuật ngữ: “các phương pháp phóng chiếu” (Projective Methods) để phương pháp dựa sở phóng chiếu Năm 1943 xuất trắc nghiệm nhân cách MMPI (Minnesota Multiphasic Inventory) Trải qua đợt điều chỉnh, phiên dùng phổ biến MMPI- II Do thành công trắc nghiệm trí tuệ, test nhân cách phát triển mạnh Những năm 1940-1950 thời kỳ bùng nổ trắc nghiệm nhân cách, đặc biệt test phóng chiếu Trong thời gian đại chiến giới, đánh giá tâm lí tiếp tục phát triển Năm 1926, Goodenough dùng kĩ thuật Draw-a-Man (vẽ người) để đo trí tuệ Lại lần nữa, Chiến tranh giới đóng vai trò động lực thúc đẩy phát triển đánh giá tâm lí quân đội Tại Mĩ, nhà tâm lí học xây dựng Trắc nghiệm phân loại quân đội chung (Army General Classification Test) Đây trắc nghiệm nhóm đo cho 10 triệu lượt quân nhân Mĩ thời gian Chiến tranh Thế giới lần II Ngoài ra, nhà tâm lí xây dựng trắc nghiệm chuyên biệt cho quân, binh chủng như: trắc nghiệm tuyển chọn dành cho hải quân, không quân…Cũng thời kì này, loạt trắc nghiệm nhóm khác xây dựng như: trắc nghiệm Rorschach nhóm, TAT nhóm rút gọn Theo số tài liệu, tính đến cuối năm 1944, có 20 triệu lượt người làm test tâm lí để phục vụ công tác tuyển quân Cho đến kỉ 20, đánh giá tâm lí đồng nghĩa với làm test, test trí tuệ test nhân cách, chí nhà tâm lí gọi tester Thời kì từ kỉ 20 đến Mặc dù xuất sớm, từ đầu kỷ thứ 20, song đến cuối năm 50, Tâm lí học Hành vi vào Đây thời kỳ chủ nghĩa Hành vi Bảo thủ (Radical Behaviourism) Theo nhà tâm lí học hành vi, đo hành vi đo nhân cách hay nét nhân cách Do "tấn công" Tâm lí học Hành vi, việc lượng giá, đánh giá nhân cách Tâm lí học vào năm 60 chuyển sang hướng hành vi nhiều Năm 1968, W Mischel cho gọi nét nhân cách tồn ý thức nhà nghiên cứu hành vi người quan sát Chính tình huống/ hoàn cảnh (Situation) phức nét nhân cách qui định hành vi người Tuy nhiên đến năm 80-90 lượng giá nét nhân cách lại khẳng định lại vị trí mình: có nét nhân cách ổn định tình khác (Epstein & Obrien, 1985; Costa & Mc Crae, 1980) Cũng giai đoạn này, xu hướng đánh giá tâm lí không gắn với trắc nghiệm mà tập hợp trắc nghiệm (tổng nghiệm), sau kết hợp với nhiều phương pháp khác nữa, ví dụ, lượng giá hành vi vấn đánh giá Sự phát triển Đánh giá tâm lí Liên Xô Trong TLH Xô viết, chưa có chuyên ngành Đánh giá tâm lí mà có Chẩn đoán tâm lí, nhiên sau Ngay sau Cách mạng Tháng Mười Nga thành công (1917), nhà tâm lí học Nga bắt tay vào xây dựng tâm lí học mới, dựa sở phương pháp luận triết học Mác – Lê nin, tâm lí học phục vụ nhân dân lao động Trong năm 1920 – 1930 có nhiều trắc nghiệm tâm lí, đặc biệt trắc nghiệm trí tuệ ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục, lao động nhằm góp phần giải vấn đề thực tiễn Tuy nhiên vào thời kì này, thấy, giới, thực hành trắc nghiệm tâm lí vượt lên trước so với lí luận dẫn đến số sai lầm Các trắc nghiệm tâm lí ứng dụng lúc nước Nga Xô viết chủ yếu từ nước Bên cạnh ấu trĩ, non nớt chung, nước Nga Xô viết, trắc nghiệm trí tuệ động chạm đến vấn đề nhạy cảm Vào cuối năm 1920, kết trắc nghiệm trí tuệ cho thấy IQ trung bình học sinh phổ thông Nga thấp học sinh Mĩ khoảng 7% Chưa hết, điểm IQ em nông dân công nhân thấp điểm IQ giai cấp tiểu tư sản, công chức Dấy lên tranh luận nhà tâm lí học việc sử dụng trắc nghiệm tâm lí Cuộc tranh luận kết thúc Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Bonsevich (7/1936) Nghị cho trắc nghiệm tâm lí nói chung, kể anket tâm lí, dựa sở phản khoa học, phục vụ lợi ích giai cấp tư sản – thù địch với giai cấp công nhân Do vậy, trắc nghiệm phải bị bãi bỏ, không phép sử dụng nước Nga Xô viết Mãi năm 1960, ý kiến cần sử dụng trắc nghiệm tâm lí tăng lên đáng kể Không tranh luận Các trắc nghiệm tâm lí sớm ứng dụng lĩnh vực tâm lí – y học, nơi mà theo nhận định số tác giả, động chạm đến vấn đề nhạy cảm so với lĩnh vực giáo dục, hướng nghiệp tuyển chọn nghề Năm 1968, ba nhà tâm lí học hàng đầu Liên Xô là: Leontiev N.A., Luria A.R., Xmirnov A.A có báo đăng tải tạp chí “Giáo dục học Xô viết” (số 7/1968): Về phương pháp đánh giá nghiên cứu tâm lí học sinh Một năm sau, năm 1969, Ban chấp hành Trung ương hội Tâm lí học Liên xô thức tuyên bố: Chẩn đoán tâm lí lĩnh vực phát triển Tâm lí học Xô viết lĩnh vực cần quan tâm, ý nhà nghiên cứu (Burlatruk, 2003) Về Chẩn đoán tâm lí, nhà tâm lí học Xô viết cho không nên sử dụng tiếp cận định lượng trắc nghiệm mà phải tiếp cận định tính Thậm chí có tác giả cho tiếp cận định tính Cũng theo Burlatruk, việc khẳng định chuyên ngành Tâm lí học Chẩn đoán nhấn mạnh đến khía cạnh/tiếp cận định tính không không chuyên ngành Trắc nghiệm tâm lí gắn liền với định lượng Mặc dù nhấn mạnh đến việc cần phải phát triển Tâm lí học Chẩn đoán, nhiên thực tiễn cho thấy việc từ chối trắc nghiệm tâm lí hạn chế nhiều hiệu hoạt động đánh giá tâm lí Từ năm 1980 1991 – năm Liên xô tan rã, trắc nghiệm tâm lí từ nước đưa vào nhiều Tuy nhiên sở lí luận nhiều trắc nghiệm không chấp nhận nên nhiều tác giả tìm cách giải thích/đưa sở lí luận Thêm vào đó, có nhiều trắc nghiệm không thích ứng hóa cách “bài bản” nên chưa có thống cao nhà tâm lí học thực hành đánh giá CÁC TIẾP CẬN ĐÁNH GIÁ TÂM LÍ Các cấp độ Khi xem xét đến tính độc lập lĩnh vực, chuyên ngành nào, người ta bàn đến đối tượng mà nghiên cứu hệ phương pháp mà sử dụng Cũng chuyên ngành khác, đề cập đến phương pháp nghiên cứu Đánh giá tâm lí, tiếp cận bình diện/cấp độ: Cấp độ phương pháp luận Cấp độ thể cụ thể quan điểm triết học nhà nghiên cứu Bản thân gọi thực khách quan nghiên cứu cách chung chung mà từ góc độ Ví dụ, nguyên tắc phương pháp luận TLH Mac xít cụ thể hóa: - Nguyên tắc định luận vật biện chứng - Nguyên tắc thống tâm lí, ý thức, nhân cách với hoạt động - Phải nghiên cứu tượng tâm lí mối liên hệ chúng với mối liên hệ chúng với tượng khác - Phải nghiên cứu tâm lí người cụ thể (Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành, 1999) Cấp độ cách tiếp cận/hệ phương pháp Đây cấp độ thể hệ phương pháp cách tiếp cận mà nhà nghiên cứu sử dụng để tiếp cận đối tượng, ví dụ tiếp cận trắc nghiệm, tiếp cận thực nghiệm, tiếp cận hành vi Cũng xem nhóm phương pháp, ví dụ, phương pháp phóng chiếu nằm cấp độ Cấp độ phương pháp cụ thể Ví dụ: phương pháp Rorschach, TAT phương pháp cụ thể Cũng có trường hợp, thuật ngữ “kĩ thuật” sử dụng để phương pháp cụ thể Luận bàn phương pháp (cụ thể): - Một phương pháp xây dựng/thiết kế thường dựa sở lí thuyết Ví dụ, phương pháp TAT - Mỗi phương pháp lại có tính độc lập tương đối, đời từ khung lí thuyết sau lại vận dụng/sử dụng theo khung lí thuyết khác - Mỗi phương pháp có số khía cạnh: + Lí thuyết lấy làm sở + kĩ thuật: thao tác quy trình thực + Dạng sản phẩm Một phương pháp sử dụng nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau; có phương pháp sử dụng số lĩnh vực số chuyên ngành hay chuyên ngành định Tiếp cận trắc nghiệm Khái niệm/thuật ngữ Thuật ngữ: Trong tiếng Anh có số từ gần nghĩa với nhau, chuyển ngữ sang tiếng Việt, gặp thuật ngữ khác nhau: - Trắc nghiệm: vừa động từ vừa danh từ Động từ: trình thực đo đạc/trắc nghiệm (testing) Danh từ: cách tiếp cận, nhóm phương pháp phương pháp cụ thể (test) - Test: từ mượn, thường dùng với nghĩa phương pháp Khái niệm: Trắc nghiệm tâm lí: đo đạc hay lượng giá tượng tâm lí Là phép đo nên việc xây dựng/soạn thảo thực hành trắc nghiệm phải tuân theo số yêu cầu định: chuẩn, độ tin cậy, độ hiệu lực Tiếp cận thực nghiệm Trong nhận thức khoa học có nhiều phương pháp khác Có phương pháp mang tính chất mà lĩnh vực phải sử dụng Cũng có phương pháp phổ biến số lĩnh vực có phương pháp mang tính đặc thù lĩnh vực Cùng với quan sát mô tả, thực nghiệm phương pháp nhận thức khoa học nói chung, TLH nói riêng Thực nghiệm tâm lí: trình tác động vào đối tượng cách chủ động, điều kiện khống chế để gây đối tượng biểu quan hệ nhân – quả, tính quy luật, cấu, chế chúng, lặp lặp lại nhiều lần đo đạc, định lượng, định tính cách khách quan tượng cần nghiên cứu (Nguyễn Quang Uẩn cs, tr.26) - Đặc điểm bật thực nghiệm vai trò chủ động, tích cực nhà nghiên cứu Đây nét khác biệt tiếp cận thực nghiệm với trắc nghiệm - Đặc điểm khác thực nghiệm nhấn mạnh đến phân tích định tính - Theo hình thức thực có: thực nghiệm tự nhiên thực nghiệm phòng -Theo mục đích: thực nghiệm phát hiện/xác định thực nghiệm hình thành Thực nghiệm xuất sớm Tâm lí học Chính đời Phòng tâm lí thực nghiệm Wund đánh dấu đời Tâm lí học với tư cách ngành khoa học Cùng với phương pháp thực nghiệm, Tâm lí học có hẳn chuyên ngành Tâm lí học Thực nghiệm (Experimental Psychology) Trong Đánh giá tâm lí, phương pháp dùng chủ yếu trắc nghiệm Không thể phủ nhận vai trò trắc nghiệm song tiếp cận trắc nghiệm khó có đánh giá tâm lí đầy đủ, tổng thể Lịch sử phát triển Tâm lí học ứng dụng cho thấy cách testing (làm test/trắc nghiệm), nhà tâm lí học chưa thể đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn Do vậy, thay cho testing (nở rộ vào năm 50), nhiều lĩnh vực ứng dụng tâm lí thực đánh giá (assessment)/hoặc chẩn đoán tâm lí 10 Đầu năm 2015, nhà xây dựng test đưa phương án thực trắc nghiệm máy tính Như thí sinh có quyến lựa chọn hình thức thi: giấy máy tính GRE Mục đích GRE tên viết tắt Graduate Record Examination, ETS – Educational Testing Service (tạm dịch: Trung tâm dịch vụ trắc nghiệm giáo dục) Mỹ xây dựng lần đầu năm 1949 Cũng SAT, Việt Nam, người quen gọi Gi-AiI (GRE) Nếu SAT hay ACT phục vụ tuyển sinh đại học GRE phục vụ tuyển sinh đại học GRE – Trắc nghiệm chung (GRE- General Test) GRE- Các trắc nghiệm môn (GRE – Subject Tests) thiết kế để đánh giá kiến thức kĩ cần thiết cho học tập đại học (cao học, nghiên cứu sinh) Cụ thể, đo lực ngôn ngữ, thao tác số, suy luận phân tích chung Ngoài việc phục vụ công tác tuyển sinh đại học, kết GRE sử dụng để xét học bổng, tuyển trợ giảng hay trợ lí nghiên cứu (lẽ đương nhiên điểm GRE điều kiện cần tất trường, chương trình đào tạo đại học đòi hỏi GRE) Năm 1992, GRE chuyển sang phiên dùng máy tính Nhìn chung nhiều trắc nghiệm thành tích khác, GRE thường xuyên chỉnh sửa Phiên vào 8/2011 Khác với phiên trước, phiên lần xây dựng thành trắc nghiệm đa tầng/đa bậc (multistage): việc thực phần trước quy định mức độ khó cho thí sinh phần sau Ngoài phần mềm cho phép thí sinh phần tiến lên trước quay lại sửa chữa câu trả lời lưỡng lự thời gian GRE có hạn chế: - Nó không đo tất phẩm chất cần thiết để dự báo chắn thành công thí sinh/ứng viên học tập, nghiên cứu đại học - Đây phép đo xác mà nói lên khác biệt kiến thức, lực thí sinh Mức độ/phạm vi sử dụng GRE có sử dụng rộng rãi hay không? Thống kê Oltman Hartnett (1984) cho thấy: khoảng 47% tổng số 7.000 chương trình đào tạo thạc sĩ Mỹ yêu cầu ứng viên phải có kết điểm GRE 18% có yêu cầu GRE cho số chuyên ngành 63% tổng số gần 5.500 chương trình đào tạo tiến sĩ đòi hỏi ứng viên phải có kết điểm GRE 24% cho số chuyên ngành Trắc nghiệm chung 110 Trong trắc nghiệm chung có tách biệt điểm phần: lực ngôn ngữ, lực tính toán lực suy luận phân tích Phần ngôn ngữ có dạng câu hỏi: - Tìm từ trái nghĩa - Tìm từ tương tự - Hoàn thiện câu - Trả lời câu hỏi đọc – hiểu Những câu hỏi bao phủ lên nhiều lĩnh vực khác Cấu trúc Trắc nghiệm GRE thường xuyên điều chỉnh Lần gần vào 8/2011, có điều chỉnh cấu trúc thang điểm Thang điểm: chuyển từ thang điểm 200-800 (khoảng cách 10 điểm) sang thang 130-170 điểm với khoảng cách điểm Bài máy tính có phần (section): - Phần Viết phân tích (analytical writing) phần lại gồm: - phần suy luận ngôn ngữ (verbal reasoning) - phần suy luận số (quantitative reasoning) - phần thực nghiệm nghiên cứu phần xuất theo trật tự Riêng điểm phần thực nghiệm/nghiên cứu không tính vào điểm chung, có giá trị so sánh Cũng có giấy dành cho khu vực máy tính Bài giấy có phần: phần chia làm đôi phần thực nghiệm/nghiên cứu MCAT MCAT (Medical College Admission Test) trắc nghiệm chuẩn hóa dùng cho tuyển sinh vào trường đại học y, xây dựng năm 1977 Đây trắc nghiệm dạng giấy – bút (paper and pencil) Từ 1/2007, trắc nghiệm máy tính đưa vào sử dụng Từ tháng 4/2015, phiên MCAT gồm phần: - Cơ sở hóa học hóa sinh hệ thống sống (living systems) - Cơ sở hóa học vật lí hệ thống sinh học - Cơ sở tâm lí, xã hội sinh học hành vi - Phân tích phê phán kĩ suy luận Hầu hết trường đại học y Mỹ, nhiều trường Canada Úc sử dụng MCAT (https://www.aamc.org) DAT (Dental Admission Test) Trắc nghiệm tuyển sinh nha khoa Cũng giống nhiều nước, Mỹ, việc đào tạo nha sĩ tách biệt với đào tạo bác sĩ Năm 1950, Hội Nha khoa Mỹ xây dựng trắc nghiệm giúp tuyển sinh đào tạo nha sĩ 111 Trải qua thời gian, DAT có thay đổi nhiều trắc nghiệm lực khác: điều chỉnh nội dung câu hỏi; chuyển sang dạng trắc nghiệm máy tính Hiện nay, DAT gồm phần: - Khoa học tự nhiên: sinh học, hóa đại cương hóa hữu - Năng lực tri giác - Đọc hiểu - Suy luận tính toán (quantitative reasoning) TRẮC NGHIỆM TÂM LÍ TRONG TLH NGHỀ NGHIỆP Một số vấn đề chung Mục đích - Tuyển chọn tư vấn nghề - Xắp xếp ứng viên phù hợp với chương trình đào tạo nghề - Đánh giá trình hoạt động nghề: tư vấn nhằm đạt tiến bộ, thay đổi vị trí/công việc - Cung cấp thông tin cho việc xây dựng chương trình đào tạo đánh giá Đánh giá trước tuyển dụng - Làm sáng tỏ điểm mạnh/yếu ứng viên - Sử dụng trắc nghiệm để sàng lọc Những người đạt yêu cầu mời vào vòng vấn Đôi người ta sử dụng trắc nghiệm để xác định làm sáng tỏ phát trình vấn Các công cụ Những phương pháp chung đánh giá trí tuệ, ví dụ WAIS test nhân Các phép/phương pháp đo lực trí tuệ chuyên biệt, ví dụ trắc nghiệm đo lực văn phòng, lực không gian, lực sáng tạo, tư trừu tượng, tư tính toán Có nhiều trắc nghiệm xắp xếp thành “gói trắc nghiệm” Đo lực cảm giác, tâm – vận động, lực thị giác, định vị không gian, khéo tay Có số phương pháp sử dụng thiết bị kĩ thuật để hỗ trợ Đo động cơ, hứng thú thông qua bảng hỏi, bảng kiểm, đo nhân cách sử dụng kĩ thuật phóng chiếu Một số phương pháp đặc biệt: phân tích tiểu sử, vấn chuẩn, mô A.M Ryan & Sackett (1987) có điều tra, khảo sát 1.000 nhà TLH công nghiệp tổ chức, có hỏi trắc nghiệm mà họ thường dùng Phương pháp % Phỏng vấn Tiểu sử cá nhân Các trắc nghiệm lực Các test nhân cách và/hoặc test hứng thú Các tập mô 112 93.8 % 82.7% 78.4% 77.8% 38.2% Các trắc nghiệm phóng chiếu 34.0% (Nguồn: Domino&Domino, 2006, tr 357) Đánh giá tâm lí Quân đội Các hoạt động quân thuộc loại hình nghề nghiệp đặc biệt Ở Mỹ, quân đội nơi sử dụng trắc nghiệm tâm lí sớm nhiều Trong Hải quân Năm 1943, thời gian Chiến tranh Thế giới lần thứ II, nhà TLH Hải quân Mỹ xây dựng Bộ trắc nghiệm (Basic Test Battery) để xắp xếp quân nhân tuyển dụng vào cho đào tạo vào vị trí/công việc thích hợp Lúc đầu có test, sau chia nhỏ lại gộp vào thành Trong có test: - Test phân loại chung (General Classification Test) Nội dung item dạng suy luận ngôn ngữ (Verbal Reasoning) - Test suy luận số học (Arithmetic Reasoning Test) - Test lực văn phòng (Clerical Aptitude Test), gồm items sử dụng bảng chữ cái, kiểm tra tên… - Test học ( A Mechanical Test), đánh giá kiến thức dụng cụ khí, điện mức độ sử dụng nguyên lí học để giải vấn đề Dự án A – Project A Trong năm 1983-1988, Quân đội Hoa Kì triển khai Dự án A – Dự án tuyển chọn phân loại quân (The Army Selection and Classification Project) nhằm xây dựng hệ thống tuyển chọn cho tất 276 vị trí công việc Quân đội Công cụ Dự án Bộ trắc nghiệm lực nghề nghiệp quân (The Armed Service Vocational Aptitude Battery – ASVAB) Trắc nghiệm xây dựng mức điểm khác Ứng viên phải đạt mức điểm định trước xem xét, bổ nhiệm vào vị trí công việc Không quân - Năng lực thị giác-không gian - Khả phân phối, di chuyển ý Cảnh sát Khá nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến việc tuyển chọn từ số ứng viên người phù hợp với nghề cảnh sát Có lí do: - Lí kinh tế: sàng lọc trước, tuyển chọn ứng viên thích hợp giảm chi phí cho việc đào tạo - Lí xã hội – luật pháp: cần xác định người tiềm ẩn khả lạm dụng cương vị Nhiều sở đào tạo cảnh sát Mỹ sử dụng MMPI Tuy nhiên tính dự báo kết đào tạo Thang nhân cách không cao Năm 1980, Bảng kiểm nhân cách Inwald (Inward Personality Inventory – IPI) xây dựng Bảng gồm 310 câu đúng-sai để đánh giá đặc điểm hành 113 vi nhân cách Trắc nghiệm có nhiều thang khác nhau, ví dụ luật pháp, vi phạm ki lái xe, nghiện lạm dụng chất, nhân cách typ A, nhân cách kiểu ám ảnh… Có nghiên cứu cho thấy IPI có tác dụng dự báo kết đào tạo cho 72% sĩ quan cảnh sát nam 83% sĩ quan cảnh sát nữ Hiện có nhiều trắc nghiệm khác sử dụng sở đào tạo cảnh sát khác nhâu Trắc nghiệm tính trung thực (Integrity Tests) Xác định tính trung thực nhân viên, công nhân – chủ đề quan tâm nhà quản lí, chủ sử dụng lao động Tuy nhiên chủ đề nhạy cảm nên trắc nghiệm dạng không bàn thảo tài liệu hội nghị khoa học Nó xây dựng theo đơn đặt hàng có số người với sử dụng Cũng tác giả xây dựng trắc nghiệm, bên cạnh việc giữ quyền họ bảo hộ hình thức đánh giá theo hợp đồng cung cấp kết cho chủ sử dụng lao động nhà quản lí có trách nhiệm việc tuyển chọn nhân Theo số tác giả, ước tính hàng năm, 30% số thiệt hại lĩnh vực kinh doanh Mỹ nhân viên ăn cắp, tức vào khoảng 15- 25 tỉ USD (Camara & Schneider, 1994) Có khoảng 5.000 công ty Mỹ sử dụng trắc nghiệm dạng để tuyển nhân đánh giá nhân viên, vị trí như: thủ quỹ, thư kí, nhân viên bán hàng quản lí Những trắc nghiệm dạng chủ yếu dạng giấy – bút (paper and pencil) TÂM LÍ LÂM SÀNG Từ cuối năm 1940, Chiến tranh Thế giới lần thứ II kết thúc, nhà tâm lí đề nghị đánh giá tâm lí thương binh bị chấn thương sọ não, xem khó khăn, vấn đề hành vi họ liệu có phải thể “Hội chứng thực thể não”? Ở Mỹ số nước khác, trắc nghiệm dùng chủ yếu để đánh giá vấn đề test Rorschach Wechsler Đơn giản trắc nghiệm thông dụng lâm sàng tâm thần Tuy nhiên trắc nghiệm chuyên để đánh giá tổn thương thực thể Tiếp theo đó, Halstead học trò ông Reitan xây dựng thành công trắc nghiệm chuyên biệt mang tên người: Bộ trắc nghiệm tâm lí thần kinh Halstead Reitan (The Halstead-Reitan Neuropsychological Test Battery) Ngoài trắc nghiệm có trắc nghiệm tâm lí thần kinh tiếng khác Bộ trắc nghiệm tâm lí thần kinh Luria-Nebraska Golden xây dựng Bộ trắc nghiệm tâm lí thần kinh Halstead Reitan (The Halstead-Reitan Neuropsychological Test Battery) 114 Năm 1935, Đại học Chicago, Halstead thành lập phòng thực nghiệm TLTK Mỹ nhằm nghiên cứu ảnh hưởng tổn thương não đến hành vi Với nỗ lực không mệt mỏi, ông xây dựng nhiều trắc nghiệm Reitan, sinh viên xuất sắc Halstead nhận vào làm phòng thực nghiệm TLTK Tại Reitan có phát triển mở rộng trắc nghiệm Kết thầy trò xây dựng Bộ trắc nghiệm TLTK mang tên người – Halstead- Reitan Neuropsychological Test Battery Ba gồm: - Bộ dành cho trẻ nhỏ từ – tuổi - Bộ dành cho người lớn từ đến 14 tuổi - Bộ dành cho người lớn Mỗi test gồm nhiều tiểu test khác nhau, đánh giá lực tâm lí như: tư trừu tượng, ngôn ngữ, tri giác hình ảnh, tri giác âm thanh, nhịp điệu, bán cầu ưu Mỗi test kèm theo trắc nghiệm trí tuệ Wechsler trắc nghiệm thành tích phù hợp độ tuổi Với người lớn thêm MMPI Những mục tiêu trắc nghiệm là: - Chẩn đoán định khu tổn thương - Xác định mức độ nặng tổn thương - Đánh giá hiệu biện pháp phục hồi chức Bộ trắc nghiệm đánh giá cao, nhiều người sử dụng đồng thời bổ sung, chỉnh lí, phát triển nhiều lần Tuy nhiên trắc nghiệm khó, đòi hỏi người sử dụng phải học, tập, giám sát Mặt khác đòi hỏi số trang thiết bị hỗ trợ nên thực phòng thực nghiệm Theo nhiều tác giả, độ tin cậy độ hiệu lực trắc nghiệm Halstead- Reitan cao Các kĩ thuật phóng chiếu Các phương pháp tâm lí bệnh học 115 PHỤ LỤC WISC-IV-VN Wechsler Intelligence Scale for Children – 4th Edition Sách hướng dẫn sử dụng ghi điểm The Psychological Corporation – Trường Đại học giáo dục, HN, 2011 Mô tả chung Thang trí tuệ Wechsler dành cho trẻ em Tuổi: tuổi đến 16 tuổi 11 tháng gồm: - 15 subtest/ tiểu nghiệm, 10 subtest chính: Xếp khối (Block Design) BD So sánh (Similarities) SI Nhớ dãy số (Digit Span) DS Nhận diện khái niệm (Picture Concepts) PC Mã hóa (Coding) CD Từ vựng (Vocabulary) VC Nhớ chuỗi số-chữ (Letter-Number Sequencing) LN Tư ma trận (Matrix Reasonning) MR Hiểu biết (Comprehension) CO 10 Tìm biểu tượng (Symbol Search) SS Và subtest phụ: 11 Hoàn thành tranh (Picture Completion) PCm 12 Tìm hình cho trước (Cancellation) CA 13 Thông tin (Information) IN 14 Số học (Arithmetic) AR 15 Tư từ ngữ (Word Reasoning) WR (WISC-IV-VN gồm 10 tiểu test bản) Trong số 15 tiểu test, 10 lấy từ WISC-III bổ sung mới: + Nhận diện khái niệm (Picture Concepts) + Nhớ dãy số-chữ (Letter-Number Sequencing) + Tư ma trận (Matrix Reasonning) + Tìm hình cho trước (Cancellation) + Tư từ ngữ (Word Reasoning) Mô tả chi tiết Xếp khối (Block Design) BD Trẻ sử dụng hình khối nhỏ có mầu đỏ, trắng để xếp thành hình lớn theo mẫu cho trước Có 14 mẫu với mức độ khó tăng dần Nếu trẻ làm khoảng thời gian cho phép điểm tối đa item Những item khó điểm 116 cao Nếu trẻ làm nhanh thưởng điểm Tổng điểm cho 50 điểm, chưa kể điểm thưởng (Sửa) So sánh (Similarities) SI 23 cặp từ: - Bút mực bút chì giống chỗ nào? - Sữa nước? - Táo chuối? - Áo sơ mi giầy? - Bướm ong? - Mèo chuột? - Đông hè? - Gỗ gạch? - Giận vui vẻ? - Khuỷu tay đầu gối? - Tranh tượng? - Nhà thơ họa sĩ? - Lũ lụt hạn hán? - Núi sông? - Hơi nước băng? - Nghiêm trang tươi cười? 117 - Đầu tiên cuối cùng? - Cao su giấy? - Muối nước? - Hiện thực mơ? - Không gian thời gian? Điểm cho 2, 1, 0, tùy theo mức độ khái quát câu trả lời Riêng item 1-2, điểm tối đa Điểm thô cho toàn 44 Nhớ dãy số Tài liệu Nhớ xuôi Yêu cầu trẻ nhắc lại theo thứ tự dãy số vừa đọc Nếu lần 1, trẻ tái sai lần đọc dãy số dự bị bên cạnh (có độ dài) Nếu trẻ tái chuyển tiếp Nếu sai dừng Điểm tính theo số chữ số dài tái 2-9 4-6 3-8-6 6-1-2 3-4-1-7 6-1-5-8 8-4-2-3-9 5-2-1-8-6 3-8-9-1-7-4 7-9-6-4-8-3 5-1-7-4-2-3-8 9-8-5-2-1-6-3 1-8-4-5-9-7-6-3 2-9-7-6-3-1-5-4 5-3-8-7-1-2-4-6-9 4-2-6-9-1-7-8-3-5 Nhớ ngược Yêu cầu trẻ tái theo tự ngược với thứ tự đọc 2-1 1-3 3-5 6-4 5-7-4 2-5-9 7-2-9-6 8-4-9-3 4-1-3-5-7 9-7-8-5-2 1-6-5-2-9-8 3-6-7-1-9-4 8-5-9-2-3-4-6 4-5-7-9-2-8-1 6-9-1-7-3-2-5-8 3-1-7-9-5-4-8-2 Điểm thô tối đa: 18 điểm Nhận diện khái niệm (Picture Concepts) PC Cho trẻ xem hàng tranh, chọn tranh để tạo thành nhóm tranh có đặc điểm chung Mã hóa (Coding) CD 118 Trẻ chép lại kí hiệu tương ứng theo mẫu/đáp án cho trước Có phần A B Trong phần A, trẻ làm nhanh thưởng điểm Phần B điểm thưởng Điểm cho theo số biểu tượng vẽ Tổng điểm phần A 59, đủ điểm thưởng, tối đa 65 Điểm tối đa phần B 119 Từ vựng (Vocabulary) VC Trẻ gọi tên tranh định nghĩa/giải thích từ - Item 1-4: hình vẽ Câu hỏi: Cái đây? - Item 5-36: từ Cái ô gì? Đồng hồ, Mũ; Xe đạp; Kẻ trộm; Con bò; Bảng chữ cái; Dũng cảm; Quấy rầy; Cổ xưa; Ép buộc; Rời bỏ; Chính xác; Vâng lời; Vất vả; Di cư; Nại; Hiếm khi; Sự tranh đua; Sự tiên đoán; Ba hoa; Hòn đảo; Sự vô nghĩa; Cải cách; Tai họa; Truyện ngụ ngôn; Đồng thuận; Thấm; Trong suốt; Trễ nải; Bất khả kháng Có nghĩa gì? Tùy theo mức độ khái quát câu trả lời, điểm cho hoặc Riêng câu 1-4, điểm tối đa Điểm tối đa bài: 68 điểm Nhớ chuỗi số-chữ (Letter-Number Sequencing) LN Yêu cầu trẻ: sau nghe xong dãy có số chữ nhắc lại theo xắp xếp: nhắc số trước, chữ sau; số tăng dần, chữ theo thứ tự Bảng chữ Item Hỏi Đáp án A-3 B-1 2-C C-4 5-E D-3 B-1-2 1-3-C 2-A-3 D-2-9 R-5-B H-9-K 3-A 1-B 2-C 4-C 5-E 3-D 1-2-B 1-3-C 2-3-A 2-9-D 5-B-R 9-H-K 119 A-3 B-1 C-2 C-4 E-5 D-3 B-1-2 C-1-3 A-2-3 D-2-9 B-R-5 H-K-9 3-E-2 9-J-4 B-5-F 2-3-E 4-9-J 5-B-F E-2-3 J-4-9 B-F-5 1-C-3-J 5-A-2-B D-8-M-1 1-B-3-G-7 9-V-1-T-7 P-3-J-1-M 1-D-4-E-9-G H-3-B-4-F-8 7-Q-6-M-3-Z S-3-K-4-Y-1-G 7-S-9-K-1-T-6 L-2-J-6-Q-3-G 4-B-8-R-1-M-7-H J-2-U-8-A-5-C-4 6-L-1-Z-5-H-2-W 1-3-C-J 2-5-A-B 1-8-D-M 1-3-7-B-G 1-7-9-T-V 1-3-J-M-T 1-4-9-D-E-G 3-4-8-B-H-F 3-6-7-M-Q-Z 1-3-4-G-K-S-Y 1-6-7-9-K-S-T 2-3-6-G-J-L-Q 1-4-7-8-B-H-M-R 2-4-5-8-A-C-J-U 1-2-5-6-H-L-W-Z C-J-1-3 A-B-2-5 D-M-1-8 B-G-1-3-7 T-V-1-7-9 J-M-T-1-3 D-E-G-1-4-9 B-H-F-3-4-8 M-Q-Z-3-6-7 G-K-S-Y-1-3-4 K-S-T-1-6-7-9 G-J-L-Q-2-3-6 B-H-M-R-1-4-7-8 2-4-5-8- A-C-J-U H-L-W-Z-1-2-5-6 10 Điểm tối đa: 30 điểm Tư ma trận (Matrix Reasoning) MR Trẻ quan sát lựa chọn hình thiếu Tất có 35 hình điểm tối đa 35 Hiểu biết (Comprehension) CO Trẻ phải trả lời 21 câu hỏi Mỗi câu cho hoặc tùy theo mức độ hiểu biết Điểm tối đa 42 Tại người phải đánh răng? Tại người nên ăn rau? Tại phải đội mũ bảo hiểm xe máy? Nếu thấy đám khói bốc lên từ nhà bên cạnh em nên làm gì? Nếu cháu thấy ví tiền/hoặc túi xách tay cửa hàng, cháu làm gì? Tại công an cần mặc quân phục (đồng phục)? Nếu cậu/cô bé nhỏ tuổi gây đánh với cháu cháu phải làm gì? Tại (cháu) nên tắt đèn không sử dụng nó? Những lợi ích việc tập thể dục tích cực hoạt động gì? Tại Chính phủ cần phải kiểm dịch thịt/thực phẩm trước bán? Tại cần xin lỗi làm đau người khác? 120 Những ích lợi thư viện? Sau làm thời gian, bác sĩ phải tiếp tục học? Tại nên giữ lời hứa? Tại dán tem lên thư? Tại phải cấp quyền sáng tác sách cho tác giả quyền sáng chế cho nhà phát minh? Tại người dân phải tham gia bầu cử đại biểu quốc hội? Vì xã hội cần có luật pháp? Vấn đề xảy khoa học công nghệ thay đổi nhanh chóng? Tại không nên độc quyền kinh tế? 10 Tìm biểu tượng (Symbol Search) SS Trẻ quan sát một/một số hình/biểu tượng sau tìm số hình/biểu tượng cho có hình/biểu tượng không? Đánh dấu vào ô CÓ KHÔNG Điểm tối đa: 60 Xử lí kết Xác định điểm chuẩn cho subtest Từ điểm thô quy điểm chuẩn tùy theo tuổi trẻ Ví dụ, với trẻ tuổi, xem bảng dành cho tuổi, xem điểm thô trẻ theo cột subtest Giả sử xếp khối BD trẻ 17 điểm Trong cột subtest này, 14-17 điểm thô BD tương ứng với điểm chuẩn Tương tự, subtest mã hóa trẻ 28 điểm điểm chuẩn Xác định số yếu tố: - Chỉ số hiểu lời nói VCI - Chỉ số tư tri giác PRI - Chỉ số trí nhớ làm việc: Working Memory Index WMI - Chỉ số tốc độ xử lí: PSI Xác định số IQ tổng hợp: Full Scale FSIQ 121 PHỤ LỤC 122 Tài liệu tham khảo Trần Trọng Thuỷ (1992) Khoa học chẩn đoán tâm lí, NXB Giáo dục, 1992 Ngô Công Hoàn (Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Quý (1997) Những trắc nghiệm tâm lí, T1, T2, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Sinh Phúc(2007) Các phương pháp nghiên cứu tâm lí học lâm sàng (Tài liệu lưu hành nội bộ) Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Sinh Phúc (2004) Trắc nghiệm tâm lí lâm sàng , NXB QĐND Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Hoàng Minh, Bùi Thị Thúy Hằng, Trần Thành Nam, Trần Văn Công (2011) Phương pháp quy trình thích nghi trắc nghiệm tâm lý nước vào Việt Nam: số kinh nghiệm rút từ việc thích nghi trắc nghiệm WISC-IV, WAIS, NEO, CPAI, “Báo cáo khoa học Hội nghị quốc tế lần thứ tâm lý học đường Việt Nam”, NXB Đại học Huế, tr 421-429 H Gardner (1997) Cơ cấu trí khôn Lí thuyết nhiều dạng trí khôn, NXB Giáo dục Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (2004) Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, NXB Chính trị Quốc gia Phạm Minh Hạc (2007) Nghiên cứu giá trị nhân cách theo phương pháp NEO-PI-R cải biên, NXB KHXH Phan Trọng Ngọ (2001) Tâm lí học Trí tuệ NXB Đại học Quốc gia 10 Khúc Năng Toàn (2014) Định hướng đào tạo sử dụng trắc nghiệm trí tuệ Tâm lý học trường học Việt Nam, “Kỷ yếu hội thảo tâm lý học học đường lần thứ IV, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 301-310 11 Flangan D.P.,Harrison P.L (2005) Contemporary intellectual Assessment: Theories, Tests, and Issues nd Ed., The Guilford Press 12 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Hoàng Minh, Bùi Thị Thúy Hằng, Trần Thành Nam, Trần Văn Công, Nguyễn Cao Minh (2011) Phương pháp quy trình thích nghi trắc nghiệm tâm lí nước vào Việt Nam: số kinh nghiệm rút từ việc thích nghi trắc nghiệm WISC-IV, WAIS, NEO, CPAI Báo cáo khoa học Hội nghị Quốc tế lần thứ Tâm lí học đường Việt Nam: thúc đẩy nghiên cứu thực hành tâm lí 123 13 14 15 16 17 18 19 20 học đường Việt Nam NXB Đại học Huế Trần Thành Nam (2014) Nghiên cứu tương quan điểm số trí tuệ đo trắc nghiệm WISC-IV phiên Việt thành tích học tập học sinh lớp Tập chí Tâm lí học, số (179), 2014 G Groth – Marnat (2009) Handbook of psychological assessment, 5th Ed., New York, J Willey & Sons Anastasi A (1976) Psychological testing, 4th ed., MacMillan Publishing, USA, 1976 Haynes S.N., O’Brien W.H (2000) Principles and Pracrice of Behavioral Assessment Kluwer Academic Publishers Kaufman A.S., Lichtenberger E.O (2006) Assessing Adolescent and Adult Intelligence rd Ed., John Willey & Sons, Inc., 2006 Coaley K (2010) An Introduction to Psychological Assessment and Psychometrics Sage, 2010 Domino G., Domino M.L (2006) Psychological Testing: An Introduction, 2nd Ed Cambridge Universty Press, 2006 Kaplan R.M., Saccuzzo D.P (2005) Psychological Testing: Principles, Applications, and Issues, 6th Ed., Wadsworth 124 ... đánh giá tâm lí: đánh giá tâm lí nhà tâm lí đặt đánh giá tâm lí theo yêu cầu tổ chức/cá nhân có thẩm quyền khác - Đánh giá tâm lí theo yêu cầu công việc nhà tâm lí: Trị liệu Tham vấn - Đánh giá. .. sàng tâm thần: hỗ trợ đánh giá phân biệt, đánh giá hiệu điều trị, giám định tâm thần Khi nói đánh giá tâm lí theo yêu cầu cá nhân có nghĩa yêu cầu người có trách nhiệm: ví dụ, hiệu trưởng, giám... cần thể hồ sơ tâm lí Lẽ đương nhiên hồ sơ tâm lí thực hoàn thiện sau có kết đánh giá tâm lí Mặt khác, hồ sơ vừa tư liệu cho lần đánh giá (nếu có) bổ sung thêm kết luận đánh giá tâm lí Chuẩn bị

Ngày đăng: 19/08/2017, 08:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài giảng

  • PHIẾU MÃ HOÁ HÀNH VI

  • 1. THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM

    • Các thuật ngữ:

    • Khái niệm

      • Quan sát

      • Các kĩ thuật đánh giá hành vi khác

        • Phỏng vấn

        • Chuẩn bị

        • Thực hiện đánh giá

        • Giai đoạn kết thúc

        • Thuật ngữ

        • Các kĩ năng hỏi chuyện

          • Yếu tố trợ giúp đánh giá

          • NEO-PI-R

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan