nguyen thi dung dhyHP

34 176 0
nguyen thi dung dhyHP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĂNG HUYÊT ÁP TRONG THAI KÌ PGS.TS.Nguyên Thị Dung Đại học Y Hải Phòng Chủ Tịch Hội Tim Mạch HP TĂNG HUYẾT ÁP THAI KÌ • THA bệnh lý hay gặp phụ nữ mang thai, chiếm tỷ lệ -12% • Biến chứng THA – tiền sản giật, sản giật: 0,05 - 4% • Tỷ lệ bệnh tật:- với thai nhi: 12% đẻ non, với sản phụ: đột quỵ, suy tim, tổn thương thận, hội chứng HELLP… • Tỷ lệ tử vong cho mẹ: 12 -20% • Nguyên nhân: chưa biết Pregnancy-Related Mortality United States (1998-2005) Anesthesia (1%) CVA (6%) Unknown (2.1%) Embolism (18%) PE (10%) AFE (8%) Infection (11 %) Hemorrhage (12.5%) Cardiomyopathy (11.5%) Preeclampsia (12.3%) Other medical conditions (13.2%) Cardiovascular disease (12.4%) Obstet Gynecol 2010 Hypertension in Pregnancy Classification • Chronic hypertension • Gestational hypertension (only during pregnancy) • Preeclampsia Superimposed upon chronic hypertension or Renal Disease • Preeclampsia - eclampsia • Transient hypertension (only after pregnancy) Yếu tố nguy THA thai kì • • • • • • • • • • • Tiền sản giật lần có thai trước Người mẹ > 40 tuổi < 18 tuổi Tiền sử gia đình bị THA có thai THA mạn tính Bệnh thận mạn tính HC antiphospholipid, giảm tiểu cầu Bệnh mạch máu, bệnh mô liên kết Đái tháo đường thai kì Đa thai Béo phì Không giải thích thai phát triển THA thai kì, THA tạm thời • THA thai kì: Xuất THA ≥140/90 mmHg sau tuần thứ 20 thai kì ( lần đo, cách > giờ,) protein niệu, HA trở bình thường sau đẻ • Chiếm 5-10% phụ nữ có thai tháng đầu thai kì • Tỷ lệ tăng tới 30% phụ nữ đa thai • 15-25% số lúc đầu THA thai kì sau phát triển thành tiền sản giật • THA tạm thời: xuất > 20 tuần thai kì trở BT 12 tuần sau đẻ, xuất THA lần mang thai Xử trí THA thai kì • Nếu nhẹ: HA ≥ 140/90 => Đo Holter HA , XN protein niệu Nếu HA Holter THA” áo choàng trắng”, Nếu HA ≥ 135/85=> THA thai kì: TD HA, XN protein niệu • Nếu HA : 140-159/ 90-109 điều trị thuốc chống THA • Thuốc điều trị THA: • Methyldopa 250mg x 2-3 lần / ngày, max grs/ ngày • Labetalol 100mg/ ngày , max 2400mg/ ngày • Nìfedipine: 30 - 60mg/ngày, max 120mg/ ngày • Nếu HA Tthu > 160 TTr ≥ 110mmHg: Nicardipine, Labetalol truyền HATTr đạt 90-100mmHg • Magne sulphat cho THA thai kì nặng để phòng tiền sản giật : - grs/ngày Management: Postpartum Gestational hypertension or preeclampsia - BP monitored for 72 hours - in hospital - equivalent outpatient surveillance - Repeat BP assessment 7-10 days postpartum - Repeat BP earlier in women with symptoms Sản giật • Xuất giật sản phụ bị tiền sản giật • Chiếm tỷ lệ 0,5 -4% sản phụ sinh đẻ • 25% xảy trước chuyển da, 50% xảy chuyển 25% sau mổ lấy thai KẾT LUẬN (1) THA mạn tính thai kì • Nếu HA

Ngày đăng: 06/08/2017, 20:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan