Tiết 61,62 . Vợ nhặt

9 1.6K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tiết 61,62 . Vợ nhặt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết: 61- PPCT Vợ Nhặt Ngày soạn: 29/12/2008 Kim Lân Thực hiện: 3/1/2008 A. Mục tiêu bài học * Giúp HS: - Hiểu đợc tình cảnh thê thảm của ngời nông dân nớc ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra. - Hiểu đợc niềm khát khao hạnh phúc gia đình , niềm tin bất diệt vào cuộc sống và tình yêu thơng đùm bọc lẫn nhau giữa những con ngời lao động nghèo khổngay trên bờ vực thẳm của cái chết. - Nắm đợc những nét đặc sắc về nghệ thuật : sáng tạo tình huống , gợi không khí , miêu tả tâm lí dựng đối thoại. B. Ph ơng tiện thực hiện - SGK- SGV - Thiết kế bài học C. cách thức tiến hành - Giáo viên tổ chức giờ học theo các phơng pháp nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại kết hợp với diễn giảng. D. Tiến trình giờ học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Phân tích nét tích cách đối lập của nhân vật Mị? - Những nét độc đáo trong quan sát và diễn tả của tác giả về đề tài miền núi. 3. Bài mới. HĐ1: Khởi động. ( dẫn vào bài) Nạn đói năm 1945 đã làm xúc động biết bao văn nghệ sĩ . Tố Hữu có bài Đói! đói! , Nguyên Hồng có bài Địa ngục , Nguyễn Đình Thi có bài Vợ Bờm, Kim Lân đóng góp vào một đề tài trên một truyện ngắn xuất sắc Vợ Nhặt. Vợ nhặt đẫ tái hiện đợc cuộc sống ngột ngạt , bức bối, không khí ảm đạm chết chóc của nạn đói khủng khiếp nhất trong lịch sử đồng thời cũng cho ngời đọc cảm nhận đợc sự quý giá của tình ngời và niềm tin của con ngời trong tình cảnh bi đát. Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐ 2: Tìm hiểu chung. GV: Yêu cầu học sinh đọc tiểu dẫn và tốm tắt nội dung phần tiểu dẫn trình bày. I. Tìm hiểu chung . 1. Tác giả. * Cuộc đời: - Kim Lân (1920- 2007), tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài. - Quê : Từ Sơn Bắc Ninh. - Gia đình: hoàn cảnh khó khăn . ông chỉ đợc học hết tiểu học, phải đi làm sớm để kiếm sống. * Sự nghiệp sáng tác. Bắt đầu viết truyện ngắn từ năm 1941. -Trứoc CM: Viết nhiều về ngời ndân ; sống nghèo khổ , thiếu thốn vẫn yêu đời ;thật thà chất phác thông minh , hóm hỉnh. - Sau CM: Tiếp tục làm báo, viết văn và vẫn viết về làng quê Việt Nam. -GV: Gọi 1,2 HS nêu bối cảnh XH Việt Nam năm 1945? -GV bổ sung: Tháng 3 năm 1945 phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay, nạn đói khủng khiếp diễn ra. chỉ trong vòng vài tháng từ Quảng trị đến Bắc Kì, hôn hai triệu đồng bào bị chết đói. HĐ 3: Hớng dẫn HS tiếp cận văn bản. GV: Hớng dẫn HS đọc , tóm tắt. GV gợi dẫn HS chia bố cục và tìm ý. GV: HS nêu chủ đề? - Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng( 1955) , Con chó xấu xí( 1962) - Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học Nghệ thuật năm 2001. 2. Xuất xứ Hoàn cảnh sáng tác. - Xuất xứ: Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc in trong tập truyện Con chó xấu xí ( 1962) - HCST: tác phẩm có tiền thân là tiểu thuyết Xóm ngụ c đợc viết ngay sau khi Cách mạng tháng tám nhng còn dở dang và thất lạc bản thảo. Sau hoà bình lập lại ( 1954) , ông dựa vào một phần cốt truyện cũ để viết truyện ngắn này. 3. Bối cảnh xã hội của truyện -Nạn đói năm 1945: một nạn đói thê thảm , trong vòng vài tháng hơn hai triệu đồng bào ta bị chết đói. II. Đọc văn bản 1. Đọc, tóm tắt. - Tóm tắt: Nhân vật chính là Tràng ngời lao động nghèo ở xóm ngụ c , chỉ nhờ 4 bát bánh đúc và một câu nói đùa mà anh ta nhặt đợc vợ .Anh đa vợ về nhà trong sự bàn tán của ngời dân xóm : họ vừa mừng vừa lo cho anh , nhng trong lòng anh thì dấy lên niềm vui và hạnh phúc. Mẹ anh sau phút ngỡ ngàng , bà cũng trong trạng thái vui buồn lẫn lộn . Buồn vì xót thơng tủi phận cho con , thơng con, thơng dâu . Vui vì may mắn con trai bà có đợc vợ , bà nén buồn để động viên con . Sự xuất hiện ngời vợ đã làm thay đổi cuộc sống gia đình , mọi ngời sống hoà hợp đầm ấm hơn. Tuy cuộc sống vẫn cơ cực , tủi hờn nhng vẫn nhen nhóm một tia hy vọng. 2. Bố cục - Chia 4 phần + Phần1: Tràng đa ngời vợ nhặt về nhà. +Phần2: Kể lại hoàn cảnh hai ngời gặp nhau và nên vợ nên chồng. +Phần3: Tình thơng của ngời mẹ già khó đối với đôi vợ chồng . + Còn lại : những con ngời nghèo khổ nhng vẫn nhen nhóm lòng tin về sự đổi đời trong t- ơng lai. 3. Chủ đề. Tác phẩm tố cáo tội ác của bọn thực dân phong HĐ3: Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung vb. -GV hỏi dựa vào nội dung truyện em hãy giải thích nhan đề? -GV hỏi nhà văn đã xây dựng tình huống truyện nh thế nào? Tình huống đó có những ý nghĩa gì? -GV gọi 1,2 học sinh trả lời- GV bổ sung ý cơ bản và cho HS ghi. GV diễn giảng: Vợ nhặt là cái khốn cùng của cuộc sống . Chỉ vì đói quá mà ngời đàn bà tội nghiệp ăn liền một chặp 4 chiếc bánh đúc . và vài lời nửa đùa nửa thật thị đã chấp nhận theo không Tràng kiến đã đẩy nhân dân vào nạn đói khủng khiếp 1945 . Đồng thời nói lên lòng nhân ái , khao khát tình thơng , khao khát tổ ấm gia đình , luôn hớng về sự sống , tin tởng ở tơng lai của ngời nông dân trong bất kì hoàn cảnh khốn khổ nào. III. Đọc hiểu văn bản. 1. ý nghĩa nhan đề Vợ nhặt. - Nhan đề Vợ nhặt đã thâu tóm giá trị nội dung t tởng của tác phẩm. Nhặt là những thứ rơi , vứt bỏ mang về tận dụng . Vợ nhặt là ngời vợ ngang với vật thể bỏ đi ( khác với vợ đẹp, vợ hiền có cới hỏi) + Kim Lân cắt nghĩa : nhặt tức là nhặt nhạnh vu vơ. -> ý nghĩa trong cảnh đói 1945 giá trị con ngời cùng rẻ rúng -> có ý nghĩa tố cáo xã hội thực dân phong kiến và phát xít Nhật đẩy con ngời vào cảnh khốn cùng đó. 2. Tình huống truyện a. Một tình huống éo le , độc đáo, vừa bi thảm vừa thấm đẫm tình ng ời, lôi cuốn sự chú ý của ng ời đọc ( ngay tên truyện) -Tràng là một nhân vật có ngoại hình xấu xí, thô kệch . Đã thế lại dở ngời . Lời ăn tiếng nói của Tràng cũng cộc cằn nh chính ngoại hình của anh ta. Gia cảnh nghèo khó. -> nguy cơ ế vợ đã rõ. - Trong lúc không ai nghĩ đến chuyện vợ con của anh ta thì đột nhiên Tràng lại có vợ . Anh ta lại lấy đợc vợ một cách dễ dàng , nhanh chóng ngay giữa đờng giữa chợ , chỉ nhờ mấy bát bánh đúc. - Trong bối cảnh đói khát , chết chóc lúc đó việc Tràng có vợlà một nghịch cảnh éo le: Từ Tràng, mẹ Tràng đến những ngời trong xóm đều vừa mừng vừa lo: + Mừng: vì may mắn lấy đợc vợ . + Lo: vì biết lấy gì mà nuôi nhau. b. ý nghĩa của tình huống đó. - giá trị hiện thực: Tố cáo tội ác của bọn thực dân và phát xít qua bức tranh xám xịt về thảm cảnh chết đói. -> Vợ nhặt là cái khốn cùng của cuộc sống -> Giá trị con ngời bị phủ nhận chỉ vì cùng đờng đói khát mà trơ nên trơ trẽn , liều lĩnh , bất chấp cả e thẹn .Cái đói đã bóp méo cả nhân cách con ngời. - Giá trị nhân đạo: Tình nhân ái, cu mang đùm bọc nhau, khát vọng hớng tới sự sống và hạnh -GV Bổ sung: Điều mà Kim Lân muốn nói : trong bối cảnh bi thảm , giá trị nhân bản không mất đi , con ngời vẫn cứ muốn đợc là con ngời. Tràng lấy vợ sinh con đẻ cái để tiếp tục sự sống-> hớng đến tơng lai. Ngòi đàn bà đi theo Tràng .-> hớng đến sự sống -GV: HS đọc phần đầu và tìm chi tiết miêu tả cái đói đã làm mất đi dáng vẻ của những con ngời xóm ngụ c ntn? ( trang 24) HĐ 4: Củng cố dặn dò. - Củng cố: Kt về tác giả, tác phẩm, Bức tranh nạn đói 1945. - Dặn dò: học tóm tắt TP , HB và soạn tiết 2 phúc-> đó chính là sức mạnh để họ vợt lên cái chết. - Giá trị nghệ thuật: Tình huống truyện khiến diễn biến phát triển dễ dàng và làm nổi bật đợc những cảnh đời , những thân phận đồng thời làm nổi bật chủ đề t tởng của tác phẩm. 3. Một bức tranh về nạn đói 1945. a. Xóm ngụ c: cái đói lan tràn , hoành hành đe doạ mọi ngời. - Bọn trẻ trớc kia vui đùa đến trờng nhng độ này chúng cũng ủ rũ , không buồn ra đón anh nữa-> chúng mất đi vẻ hồn nhiên. - Tràng đi từng bớc mệt mỏi-> cái đói khiến con ngời không còn niềm vui sống sự nhanh nhẹn - Cái đói đã tràn đến xóm: Những gia đình từ Nam Định, Thái Bình lũ lợt bồng bế dắt díu nhau lên xanh xám nh những bóng ma. -> Con ngời phải tha phơng cầu thực vì cái đói. - Ngời chết nh ngả rạ, không khí vẩn mùi ẩm thối của rác rởi và mùi gây của xác ngời. Dới những gốc đa , gốc gạo bóng những ngời đói dật dờ đi lại lặng lẽ nh những bóng ma. Tiếng quạ gào lên từng hồi thảm thiết. -> Đó là một cuộc sống bi thảm , thê lơng , đầy âm khí chết chóc. b. Cái đói hiện hữu trong hình ảnh ngời đàn bà danh nghèo khổ. * Sự biến đổi nhanh và rõ: - Lần thứ nhất gặp còn đùa cợt hồn nhiên. - Lần thứ hai: áo quần tả tơi nh tổ đỉa, thị gày sọp hẳn đi, khuôn mặt xám xịt chỉ còn thấy hai con mắt + Gợi ý , trách khéo để đợc ăn : Có ăn gì thì ăn , chả ăn giầu. + Nghe một lời đồng ý là ăn luôn , không khách sáo e thẹn: Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc. + Sẵn sàng đi theo Tràng sau một lời nửa đùa nửa thật với mục đích để khỏi chết đói: nói thế Tràng cũng tởng là đùa, ai ngờ thị về thật. -> Ngời phụ nữ đã bị cái đói dồn đến đờng cùng nên liều lĩnh,bất chấp cả e thẹn. c. Cảnh nhà Tràng. - căn nhà rách nát: đứng rúm ró trên mảnh vờn mọc lổn nhổn những búi cỏ dại. - Bữa ăn: rau chuối thái rối, và một đĩa muối ăn với cháo. Chè khoán( cháo cám) -> Cuộc sống cơ cực đói khát. * cuối tác phẩm có một tia hy vọng: - Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng, đoàn ngời đi phá kho thóc-> đó là hình ảnh về cuộc cách mạng , về một cuộc đổi đời. => Tiểu Kết : Tác giả đã miêu tả một bức tranh ảm đạm về nạn đói 1945, và mở ra một nièm hy vọng về ngày mai. Tiết: 62- PPCT Vợ Nhặt Ngày soạn: 29/12/2008 Kim Lân Thực hiện: 3/1/2008 A. Mục tiêu bài học * Giúp HS: - Hiểu đợc tình cảnh thê thảm của ngời nông dân nớc ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra. - Hiểu đợc niềm khát khao hạnh phúc gia đình , niềm tin bất diệt vào cuộc sống và tình yêu thơng đùm bọc lẫn nhau giữa những con ngời lao động nghèo khổ ngay trên bờ vực thẳm của cái chết. - Nắm đợc những nét đặc sắc về nghệ thuật : sáng tạo tình huống , gợi không khí , miêu tả tâm lí dựng đối thoại. B. Ph ơng tiện thực hiện - SGK- SGV - Thiết kế bài học C. cách thức tiến hành - Giáo viên tổ chức giờ học theo các phơng pháp nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại kết hợp với diễn giảng. D. Tiến trình giờ học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Tóm tắt tác phẩm Vợ nhặt và nêu chủ đề? - Phân tích tình huống truyện? Bức tranh nạn đói 1945? 3. Bài mới. HĐ1: Khởi động Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt HĐ2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản phàn 2. -GV: Cái đói hiện lên trong hình ảnh ngời đàn bà nh thế nào? ( tìm chi tiết và phân tích) ( dc 26,27 ) GV: HS những chi tiết miêu tả cảnh nhà Tràng trong những năm đói? Nhận xét. ( dc 25) III. Đọc hiểu văn bản. 1. ý nghĩa tên truyệnVợ nhặt. 2. Tình huống truyện. 3. Một bức tranh về nạn đói 1945. b. Cái đói hiện hữu trong hình ảnh ngời đàn bà danh nghèo khổ. * Sự biến đổi nhanh và rõ: - Lần thứ nhất gặp còn đùa cợt hồn nhiên. - Lần thứ hai: áo quần tả tơi nh tổ đỉa, thị gày sọp hẳn đi, khuôn mặt xám xịt chỉ còn thấy hai con mắt + Gợi ý , trách khéo để đợc ăn : Có ăn gì thì ăn , chả ăn giầu. + Nghe một lời đồng ý là ăn luôn , không khách sáo e thẹn: Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc. + Sẵn sàng đi theo Tràng sau một lời nửa đùa nửa thật với mục đích để khỏi chết đói: nói thế Tràng cũng tởng là đùa, ai ngờ thị về thật. -> Ngời phụ nữ đã bị cái đói dồn đến đờng cùng nên liều lĩnh,bất chấp cả e thẹn. c. Cảnh nhà Tràng. - căn nhà rách nát: đứng rúm ró trên mảnh vờn mọc lổn nhổn những búi cỏ dại. - Bữa ăn: rau chuối thái rối, và một đĩa muối ăn với cháo. Chè khoán( cháo cám) -GV: gọi hs đọc tr 32 và tìm chi tiết cuối TP và cho biết những hình ảnh ấy có ý nghĩa gì? -GVChốt lại: TP có kết cấu mở Không bế tắc nh ( TP của Ngô Tất Tố và Nam Cao) -GV gọi 1,2 HS tìm chi tiết miêu tả về vẻ bề ngoài của Tràng? -GV: Khác với vẻ bên ngoài thô kệch Tràng có tấm lòng nhân hậu nh thế nào? ( tìm chi tiết phân tích) -GV:Thái độ của Tràng nh thế nào khi thấy ngời đàn bà quyết tâm theo mình? -GV gọi 1,2 HS tìm chi tiết miêu tả tâm trạng của Tràng trên đờng đa vợ về nhà? ( dc-24) -> Cuộc sống cơ cực đói khát. * cuối tác phẩm có một tia hy vọng: - Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng, đoàn ngời đi phá kho thóc-> đó là hình ảnh về cuộc cách mạng , về một cuộc đổi đời. => Tiểu Kết : Tác giả đã miêu tả một bức tranh ảm đạm về nạn đói 1945, và mở ra một nièm hy vọng về ngày mai. 4. Tấm lòng của mẹ con Tràng. a. Tấm lòng của Tràng. * Vẻ bề ngoài: - ngoại hình: thô, xấu , thân phận lại nghèo hèn , mắc tật hay vừa đi vừa nói một mình. - Cách nói năng thì cục cằn thô kệch : Bố rang , Rích bố cu, .Làm đếch gì có vợ -> đặc điểm của ngời lao động. * Tràng có tấm lòng nhân hậu . - Tràng đối xử với ngời đàn bà không quen biết: + Thấy đói, sẵn sàng cho ăn tuy mình cũng chẳng d dật gì - Đấy muốn ăn gì thì ăn-> tỏ ra rất rộng lợng . + Khi thấy ngời đàn bà quyết tâm theo mình: Lúc đầu cũng chợn thân mình chả biết có nuôi nổi không , lại còn đèo bòng, nhng không từ chối: chậc, kệ ! -> vẫn cu mang ng- ời phụ nữ không quen biết. -> Tình thơng trong con ngời đã chiến thắng. - Tâm trạng của Tràng trên đờng đa vợ về nhà. + Vẻ mặt: có một vẻ gì phởn phơ, khác thờng, tủm tỉm cời nụ một mình và hai mắt thì sáng lên lấp lánh. -> Thể hiện niềm vui và hạnh phúc một cách mộc mạc. + Tâm trạng: Trong phút chốc , Tràng hình nh quên hết những cảnh sống ê chề, tối tăm, quên cả cái đói khát đang đe doạ trong lòng hắn bây giờ chỉ còn tình nghĩa với ngời đàn đi bên và cảm giác êm dịu của một anh Tràng lần đầu tiên đi cạnh cô vợ mới. . Hạnh phúc đã gây men ở Tràng thành một cảm giác mới mẻ kỳ diệu : Trong ngời êm ái lơ lửng nh ngời vừa ở trong giấc mơ đi ra.-> tác giả miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật sâu sắc, nói lên đợc khát vọng đợc yêu thơng, khát vọng hạnh phúc ở những ngời lao động nghèo khổ. + Buổi sáng đầu tiên có vợ :Tràng nhận ra xung quanh mình có gì mới mẻ khác lạ - nhà cửa , sân vờn đợc quét tớc , thu dọn sạch sẽ GV: yêu cầu HS khái quát về nhân vật Tràng? -GV: Cảm nhận của em về diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ mẹ Tràng ( lúc mới về, buổi sáng mai, bữa cơm đầu tiên) - HS phát biểu tự do , tranh luận. GV nhận xét và chốt lại những ý cơ bản. -GV: Khi hiểu ra lòng bà mẹ nh thế nào? ( tìm chi tiết và phân tích) Tr 28. GV: Bà lão bộc lộ tình thơng qua lời nói, cử chỉ nh thế nào? Tr 29. GV: Trớc việc nàng dâu mới bà tỏ thái độ nh thế nào? GV: Bà cụ đã nén buồn để động viên con bằng cách nào? ( Trong bữa ăn) Tr 30, 31. gọn gàng -> thấy tấm thía và cảm động. .Tràng ý thức đợc: Bây giờ hắn mới thấy hắn nên ngời, Hắn đã có một gia đình và có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này. => Tiểu kết. Tràng là ngời lao động nghèo khổ trong hoàn cảnh đói khát , vẫn có tấm lòng nhân hậu và khát vọng về tình cảm gia đình hạnh phúc. b. Tấm lòng của bà cụ Tứ mẹ Tràng. * Lúc đầu: - Bà lão lọng khọng đi vào : Một bà mẹ nghèo già yếu( cách dùng từ khẩu ngữ gợi dáng vẻ tiều tuỵ) + Đứng sững lại, ngạc nhiên ; hấp háy cặp mắt Ai thế nhỉ . Bà lão quay lại nhìn con tỏ ý không hiểu. + Băn khoăn : Ô hay, thế là thế nào nhỉ? -> Bà ngạc nhiên vì việc Tràng có vợ quá đột ngột. * Khi hiểu ra: Lòng bà mẹ buồn vui lẫn lộn. - Buồn , tủi vì xót thơng cho số kiếp con trai mình, thơng con dâu. + Ngời ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn lên làm nổi , những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau này. + Biết chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua đ- ợc cơn đói khát này không. Năm nay thì đói to đấy. Chúng mày lấy nhau lúc này u lo quá bà cụ nghẹn lời nớc mắt cứ chảy xuống ròng ròng -> Tấm lòng bà mẹ bao la nh biển cả. - Mừng vì con mình đã có đợc vợ. + ừ, thôi các con phải duyên phải kiếp với nhau , u cũng mừng lòng -> Nàng dâu mới đợc bà đón nhận trong niềm vui: đến bớc rày, con mình mới có đợc vợ. + khuyên con những điều đôn hậu : Chúng mày bảo nhau mà làm ăn, cốt sao chúng mày hoà thuận-> Đó là những lời khuyên bày tỏ tấm lòng nhân hậu của bà mẹ. - Bà cố nén buồn để động viên con. + Trong bữa ăn ,ngày đói, chỉ có cháo muối và rau chuối nhng bà cụ toàn nói chuyện vui , toàn chuyện sung sớng về sau này: chuyện mua gà để sau này có đợc đàn gà-> niềm ớc mơ về cuộc sống khấm khá hơn. Tràng vâng rất ngoan ngoãn. Trong nhà mẹ con đầm ấm, hoà hợp . Ngời vợ Tràng cũng thay đổi, không còn chao chát chỏng lỏn mà trở thành ngời đàn bà hiền hậu đúng mực. GV: Qua tấm lòng Tràng và bà mẹ Tràng em hiểu đợc điều gì về cuộc sống và con ngời lúc bấy giờ? HĐ 3: Tổng kết. -GV: Hãy khái quát lại bài học và tổng kết trên hai mặt. -GV: gọi 1,2 HS đọc ghi nhớ. HĐ 4: Luyện tập -GV: Gợi dẫn HS về nhà làm bài tập. HĐ 5: Củng cố dặn dò. - Củng cố: KTCB về tác giả, tác phẩm, nội dung văn bản - Dặn dò: làm bài tập phần luyện tập và soạn bài : Nghi luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi. - > Trong cái đói nghèo cơ cực, họ vẫn khao khát cuộc sống gia đình đầm ấm. => Tiểu kết: Trong bức tranh xã hội xám ngắt ấy, tấm lòng của Tràng và bà mẹ là điểm sáng tơi đẹp. Họ đã tìm đợc niềm vui trong sự cu mang , nơng tựa vào nhau, tình cảm vợ chồng, mẹ con đã giúp họ vợt qua thực trạng u uất bế tắc.Đó là những tấm lòng cao đẹp. IV. Tổng kết. 1. Nghệ thuật *Tác phẩm đã tạo tình huống truyện độc đáo: -khắc hoạ đợc những hình tợng nhân vật sinh động. - Ngôn ngữ sinh động gần với khẩu ngữ. Có sức gợi cảm và có phong vị riêng. 2. Nội dung Lòng nhân ái đó là vẻ đẹp tinh thần cao cả để con ngời vợt qua những hoàn cảnh bế tắc, khổ đau. Truyện ngắn của Kim Lân đã đóng góp cho bài ca về con ngời một vẻ đẹp riêng đầy xúc động. * Ghi nhớ. ( SGK-33) V. Luyện tập. 1. HS có thể lựa chọn bất cứ đoạn văn nào trong tác phẩm Chỉ ra cái hay của đoạn văn, cái đặc sắc của chi tiết nghệ thuật. 2. Kết thúc truyện gợi xu hớng phát triển theo chiều hớng tích cực : Khi bị đẩy vào tình trạng đói khổ cùng đờng, thì ngời nông dân lao động sẽ hớng tới CM .Đây là xu hớng vận động chủ yếu của văn học Việt Nam từ 1945đến 1975. . đề Vợ nhặt. - Nhan đề Vợ nhặt đã thâu tóm giá trị nội dung t tởng của tác phẩm. Nhặt là những thứ rơi , vứt bỏ mang về tận dụng . Vợ nhặt là ngời vợ ngang. Địa ngục , Nguyễn Đình Thi có bài Vợ Bờm, Kim Lân đóng góp vào một đề tài trên một truyện ngắn xuất sắc Vợ Nhặt. Vợ nhặt đẫ tái hiện đợc cuộc sống ngột

Ngày đăng: 10/06/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan