Một số giải pháp để xây dựng và phát triển Khu công nghiệp và Khu chế xuất ở Việt Nam đến năm 2010.doc

73 946 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Một số giải pháp để xây dựng và phát triển Khu công nghiệp và Khu chế xuất ở Việt Nam đến năm 2010.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp để xây dựng và phát triển Khu công nghiệp và Khu chế xuất ở Việt Nam đến năm 2010

Trang 1

Khoá luận tốt nghiệpĐề tài:

Một số giải pháp để xây dựng và phát triển cáckhu công nghiệp và khu chế xuất ở Việt nam

đến năm 2010

Giáo viên hớng dẫn : ts Phạm duy liên

Sinh viên thực hiện : Nguyễn thị thuý hạnh Lớp : n4 - k37C, đhnt

3 Điểm giống và khác nhau giữa KCN và KCX 5

II Vai trò của KCN,KCX trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta 7

Trang 2

1 KCN,KCX là công cụ quan trọng để thu hút vốn ĐTNN, tiếp thu chuyển giao công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của thế

2 Mô hình quản lý các KCN, KCX ở nớc ta hiện nay 10

IV.Một số kinh nghiệm của các khu vực về hình thành và phát triển KCN, KCX có thể áp dụng ở Việt Nam 11

1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc 12

2 Kinh nghiệm của Đài Loan 13

3 Kinh nghiệm của Philipine 15

4 Một số nhận xét chung 17

Chơng II Thực trạng xây dựng và phát triển các KCN, KCX ở Việt nam hiện nay 20

I.Vài nét về tình hình đầu t nớc ngoài ở Việt Nam hiện nay 20

II.Thực trạng xây dựng và phát triển các KCN, KCX ở Việt Nam hiện nay 24

1.Khung pháp lý liên quan đến hoat động của các KCN, KCX ở Việt Nam hiện nay 24

2 Tình hình xây dựng và phát triển các KCN, KCX trong thời gian qua 27

3 Những kết quả đạt đợc 40

III Những khó khăn và tồn tại đối với các KCN, KCX ở Việt Nam 47

1 Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động của KCN, KCX ở Việt Nam còn cha hoàn thiện 47

2 Các chính sách liên quan đến đất đai và cơ sở hạ tầng cha đợc thoả đáng 50

3 Công tác quản lý Nhà nớc và thủ tục hành chính tại các KCN, KCX còn nhiều vớng mắc 51

4 Việc tổ chức bộ máy của Ban quản lý các KCN, KCX cha rõ ràng 52

5 Việc cung cấp dịch vụ cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển 52

Chơng III Định hớng và giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sự phát triển các KCN, KCX 54

I Định hớng phát triển công nghiệp KCN, KCX ở nớc ta từ nay tới năm2010 54

II Một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển KCN, KCX ở Việt Nam 60

1 Đổi mới và hoàn thiện thể chế Nhà nớc 60

Trang 3

2 Nâng cao chất lợng quy hoạch phát triển và xây dựng KCN, KCX 63

3 Tăng cờng công tác tiếp thị đầu t vào KCN, KCX 66

4 Đẩy nhanh tiến độ đền bù và giải phóng mặt bằng 67

5 Đầu t và phát triển hạ tầng có chất lợng cao 70

6 Phát triển công nghệ và bảo vệ môi trờng 72

7 Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực cho KCN, KCX 73

8 Một số vấn đề khác cần quan tâm 75

kết luận 80danh mục tài liệu tham khảo

Phụ lục

Trang 6

Khu chế xuất (Export Processing Zone) là từ gọi tắt của khu chế biếnxuất khẩu Nó đợc gọi bằng nhiều tên gọi khác nhau thậm chí cả định nghĩakhác nhau KCX là một khu vực chuyên môn hoá, đợc xây dựng chủ yếu chosản xuất hàng xuất khẩu và là một khu vực biệt lập đứng ngoài khu vực mậudịch cũng nh chế độ thuế quan của một nớc trong đó thực hiện chế độ mậudịch tự do Theo nghĩa rộng, KCX bao gồm tất cả những khu vực đợc chínhphủ cho phép nh các cảng tự do, các khu vực mậu dịch tự do, các khu vực phithuế quan, các khu vực công nghiệp tự do hay khu vực ngoại thơng Theonghĩa hẹp, khái niệm về KCX chỉ giới hạn cho một khu vực cụ thể riêng biệtđợc quy định rõ ranh giới và mọi sự di chuyển của các luồng hàng hoá haydịch vụ ra hoặc vào khu vực đó đều đợc kiểm soát chặt chẽ.

Nh tên gọi của nó cho thấy, một KCX chủ yếu liên quan đến các hoạtđộng sản xuất công nghiệp mặc dầu các hoạt động kinh doanh cũng đợc thựchiện tại một số KCX Do vậy thuật ngữ KCX tỏ ra thích hợp hơn cả so vớinhững thuật ngữ nh khu vực mậu dịch tự do hay khu vực xuất khẩu tự do Tuynhiên dù dới tên gọi nào, hoạt động chủ yếu tại các KCX vẫn là hoạt động chếtạo chứ không phải là hoạt động mua bán, cho nên để tránh nhầm lẫn, mộtthuật ngữ nh nhau sẽ đợc áp dụng nh nhau cho các KCX tại tất cả các nớc.

Mặc dù KCX ở từng nớc có những quy định cụ thể khác nhau songnhững đặc trng sau đây đợc coi là những đặc điểm của một KCX điển hình:

 KCX là một khu đất thuộc lãnh thổ của một nớc đợc quy hoạch riêngra, thờng đợc ngăn bằng tờng rào kiên cố để tách biệt hoật động với phần nộiđịa.

 Mục đích hoạt động của các KCX là thu hút các nhà sản xuất côngnghiệp nớc ngoài và trong nớc định hớng sản xuất xuất khẩu băng những biệnpháp đặc biệt u đãi về thuế quan, về các điều kiện mậu dịch và các loại thuếkhác.

 Hàng hoá, t liệu sản xuất nhập vào KCX để sản xuất hàng xuất khẩu ợc miễn thuế hải quan, nếu nhập khẩu từ KCX vào nội địa phải nộp thuế nhậpkhẩu.

 Những hãng hoạt động trong KCX đợc sử dụng cơ sở hạ tầng tốt nh ờng giao thông, thông tin liên lạc, cung cấp điện nớc và giảm thiểu các thủtục hành chính.

đ- Hàng hoá sản xuất ra ở các KCX chủ yếu để xuất khẩu.

Trang 7

 Do đóng một vai trò to lớn trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài chonên mô hình KCX đợc rất nhiều quốc gia áp dụng, phát triển hoặc cải tiến chophù hợp với điều kiện của quốc gia mình.

3 Điểm giống và khác nhau giữa KCN và KCX

KCN về cơ bản cũng giống nh KCX đều là địa bàn sản xuất côngnghiệp mà phần lớn là công nghiệp tiêu dùng, đều gồm những doanh nghiệpvừa và nhỏ, đợc xây dựng ở những khu không có dân c sinh sống.

Tuy vậy, điểm khác nhau cơ bản của hai loại hình này là: sản phẩm sảnxuất ra trong KCX chủ yếu phải xuất khẩu còn sản phẩm của KCN vừa xuấtkhẩu vừa tiêu thụ ở thị trờng nội địa; quan hệ giữa các doanh nghiệp KCX vàthị trờng nội địa là quan hệ ngoại thơng, còn quan hệ giữa doanh nghiệp KCNvới thị trờng nội địa là quan hệ nội thơng Hơn nữa, xét trên góc độ thị trờngquốc tế, KCX có thể đợc coi là khu thơng mại tự do vì không có thuế xuấtnhập khẩu lại ít ràng buộc bởi các biện pháp phi thuế quan.

KCX là hình ảnh của một thể chế pháp lý đơn giản, rõ ràng trọn góitrong một bộ luật của KCX đảm bảo quyền lợi của các nhà đầu t một cáchthoả đáng, tạo sự an toàn, yên tâm đầu t cho họ.

Các nớc tiếp nhận FDI đều muốn duy trì hình thức KCN vì nó là mộttrong các công cụ hữu hiệu để đẩy mạnh xuất khẩu, hoạt động của nó kéo theokhả năng tăng thu ngoại tệ, tạo thêm công ăn việc làm và thu nhập cho laođộng trong nớc, tạo điều kiện cho các công ty địa phơng tiếp thu kiến thức vàkinh nghiệm quản lý tiên tiến, nâng cao trình độ tay nghề, kỹ năng và tácphong công nghiệp của công nhân địa phơng Mặt khác, các xí nghiệp trongKCN không trực tiếp sử dụng thị trờng nội địa nên sẽ không xảy ra cạnh tranhgiành thị trờng với các xí nghiệp thuộc các khu vực kinh tế khác trong nớc.Chính phủ không phải lo cân đối ngoại tệ cho các xí nghhiệp này.Qua quátrình hoạt động trong KCN, các nhà sản xuất và quan chức địa phơng có thểnâng cao khă năng nắm bắt và đáp ứng một cách chính xác những yêu cầu từphía nhà đầu t cũng nh thị trờng quốc tế Ngoài ra, KCN có thể có những ảnhhởng phô diễn, bằng cách cho thấy lợi ích từ quan điểm mở cửa trong thơngmại và từ những ảnh hởng hớng ngoại của sản xuất đối với một nền kinh tếvốn có truyền thống hớng nội.

Trang 8

Các nhà đầu t nớc ngoài lại thích hình thức KCN hơn vì nó giúp họ tândụng đợc một thị trờng rộng lớn của nớc tiếp nhận đầu t với những u đãi đặcbiệt

II Vai trò của KCN,KCX trong quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá ở nớc ta

1 KCN,KCX là công cụ quan trọng để thu hút vốn ĐTNN, tiếp thuchuyển giao công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiếncủa thế giới.

KCN, KCX ra đời nh một công cụ hữu hiệu đẩy nhanh khả năng thu hútvốn đầu t nớc ngoài, đặc biệt là FDI để đạt đợc tốc độ tăng trởng cao trên cơsở tạo lập năng lực sản xuất mới và phát huy có kết quả nền kinh tế đất nớccủa các nớc đang phát triển trong xu thế quốc tế ngày nay Chẳng hạn ở ĐàiLoan, trong những năm đầu phát triển KCN đã thu hút khoảng 60% vốn FDI;ở Malaixia trong 10 năm từ 1985 đến năm 1996 đã có 8.978 dự án đầu t vềcông nghiệp đã đợc cấp giấy phép vào 12 KCX và 178 KCN với tổng số vốnđầu t 85,57 tỷ USD, trong đó vốn FDI chiếm 53,3%, vốn trong nớc chiếm46,5%.[6]

Bên cạnh việc thu hút vốn ĐTNN, một số đóng góp rất lớn nữa của KCN,KCX đối với các nớc đang phát triển là góp phần vào việc tiếp thu công nghệhiện đại Để tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới và thị tr-ờng nội địa, các nhà ĐTNN thờng đa vào các KCN, KCX các công nghệ tơngđối hiện đại thậm chí là tiên tiến, hàng đầu thế giới Mặc dù ở các KCN, ng ờita thờng chủ yếu thực hiện các hoạt động sản xuất tiêu dùng song quá trìnhhuyển giao công nghệ vẫn diễn ra dới nhiều hình thức: đào tạo công nhân nớcchủ nhà để sử dụng máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất Các công ty trongcác KCX có thể chuyển giao một số công nghệ và giúp đỡ về mặt kỹ thuật chocác nhà cung cấp địa phơng hoặc các công ty sản xuất các chi tiết sản phẩmsản xuất trong KCX Trong thời gian làm viêc trực tiếp với phía nớc ngoài, cácchuyên gia, kỹ s thậm chí công nhân của nớc chủ nhà cũng có cơ hội học hỏiđợc kinh nghiệm tổ chức quản lý điều hành sản xuất tiên tiến kỹ thuậtmarketing của họ.Nh vậy, KCN, KCX góp phần đào tạo nghề, cách thứcquản lý cho các xí nghiệp trong nớc.

2 KCN, KCX góp phần tạo công ăn việc làm

Hoạt động của KCN, KCX đòi hỏi một lực lợng lao động tơng đối lớntừ nớc chủ nhà, chính vì vậy rất nhiều ngời lao động trong nớc có cơ hội cócông ăn việc làm Ngoài ra việc xây dựng các xí nghiệp sản xuất, dịch vụ hỗ

Trang 9

trợ bên ngoài đã giải quyết đợc một số lợng lao động khá lớn cho các vùng lâncận Đến nay, chỉ tính riêng tổng số lao động đang làm việc trong các KCXtrên thế giới đã vào khoảng 4-5 triệu ngời (con số này ngày càng tăng nhanhso với giữa thập kỷ 80 chỉ có 0,5 triệu ngời) Riêng khu vực Châu á là nơi tạora nhiều việc làm nhất, chiếm tới 76% tổng số việc làm đợc tạo ra [2]

Bên cạnh việc nâng cao mức thu nhập cho ngời lao động, trình độ laođộng của công nhân cũng nh trình độ quản lý của cán bộ cũng đợc nâng caodo chơng trình đào tạo của phía đối tác nớc ngoài và tự do đào tạo để phù hợpvới yêu cầu về nguồn nhân lực hoạt động trong KCN, KCX.

3 KCN, KCX góp phần đẩy mạnh xuất khẩu tăng thu ngoại tệ chođất nớc

Một trong những mục tiêu quan trọng đợc đặt ra khi xây dựng các KCN,KCX góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cho đất nớc.Trên thựctế hoạt động của KCN, KCX ở các nớc, đặc biệt là các nớc châu á, đã thựchiện thành công mục tiêu này, điển hình là Đài Loan , Trung Quốc, Malaixia,Hàn Quốc.

Theo thống kê của hiệp hội KCX thế giới thì một KCX diện tíchkhoảng 100 ha, cần đầu t 50 triệu USD cho cơ sở hạ tầng, trong vòng 10 nămsẽ tạo việc làm cho 10.000 lao động, từ đó tạo ra hàng xuất khẩu giá trị 100triệu USD/năm và 100 triệu USD/năm thu nhập thông qua việc làm gián tiếpngoài kcx, nh vậy tính bình quân một công nhân trong KCX tạo ra giá trịkhoảng 5000-10000 USD/năm.[3]

Ngoài ra phát triển KCN,KCX còn tạo điều kiện tăng thu ngoại tệ chođất nớc thông qua việc cho thuê đất đai, kho bãi, bến cảng và các công trìnhcơ sở hạ tầng khác Việc tổ chức và dịch vụ trong KCN, KCX, thu một số loạithuế cần thiết nh thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế đối với ngời có thu nhậpcao, phí và các khoản lệ phí khác cũng tạo ra nguồn thu đáng kể cho ngânsách nhầ nớc.

4 Phát triển KCN, KCX tạo ra sự tác động trở lại đối với sự pháttriển kinh tế trong nớc

Phát triển KCN,KCX tạo ra sự tác động trở lại đối với sự phát triểnkinh tế thông qua việc sử dụng nguyên vật liệu trong nớc, thực hiện lắp ráp vàchế biến cho các KCX qua đó tạo điều kiện để khai thác hợp lý, có hiệu quảcác nguồn tài nguyên trong nớc cũng nh lợi hế so sánh của các nớc cóKCN,KCX Thông qua việc lắp ráp và chế biến thành phẩm cho KCN, KCXsố lao động tăng lên đáng kể qua đó góp phần giải quyết việc làm cho xã hội.

Trang 10

Ngoài ra, KCN, KCX còn có ảnh hởng trực tiếp, cũng nh gián tiếp tớiviệc quảng cáo cho quan điểm mở cửa trong thơng mại và đầu t của nớc chủnhà vốn có truyền thống hớng nội Việc phát triển KCN, KCX tạo điều kiện đểnớc chủ nhà tiếp cận nhanh chóng với thị trờng quốc tế, thu hẹp những thayđổi về cơ cấu mẫu mã hàng hoá qua những thông tin mà nền kinh tế nhận đợctừ phơng diện các doanh nghiệp trong KCN, KCX, lợi dụng đợc các mối quanhệ quốc tế sẵn có và mạng lới khách hàng của phía đối tác để tăng khả nănghoà nhập của thị trờng trong nớc vào thị trờng thế giới.

III.Quá trình hình thành và mô hình quản lý KCN, KCX1 Quá trình hình thành các KCN, KCX

Kể từ khi Nghị định 322/HĐBT đợc ban hành về quy chế KCX ngày18 tháng 10 năm 1991 đến nay, Chính phủ đã ban hành 3 Nghị định bao gồm:322/HĐBT ban hành quy chế KCX, Nghị định 192/CP ban hành quy chế KCNngày 18 tháng 12 năm 1994 và nghị định 36/CP ngày 24 tháng 04 năm 1997ban hành quy chế KCN, KCX thay thế hai nghị định 322/HĐBT và 192/CP.

Hiện nay, Ban quản lý các KCN, KCX Việt Nam đang theo dõi, tổnghợp những nhận xét và kiến nghị sửa đổi, bổ xung các quy định trong Nghịđịnh 36/CP của các Bộ, ngành, địa phơng.Trong thời gian tới, những thay đổitheo hớng tích cực chắc chắn sẽ đợc thực hiện.

Từ năm 1991 đến nay,kết quả của việc thực hiện đờng lối , các Nghịquyết, các chính sách của Đảng, Nhà nớc, chúng ta đã đạt đợc kết quả to lớnđó là trên toàn lãnh thổ Việt Nam có 120 KCN trong đó gồm 73 KCN vàKCX đã đi vào hoạt động, số còn lại đang triển khai Ba KCX đã đợc thànhlập đó là Hải Phòng, LinhTrung, Tân Thuận.[4]

2 Mô hình quản lý các KCN, KCX ở nớc ta hiện nay

ở Trung Ương, chúng ta có Ban quản lý các KCN Việt Nam có nhiệmvụ t vấn cho Thủ tớng Chính phủ Ngoài ra, Ban này cũng có nhiệm vụ xâydựng chiến lợc quy hoạch, kế hoạch và chính sách, đồng thời ban hành cácvăn bản pháp quy hớng dẫn các ngành và các địa phơng tổ chức thực hiện.

Tại các tỉnh thành phố, chúng ta có các Ban quản lý KCN cấp tỉnh,thành phố Đây là cơ quan quản lý trực tiếp các KCN, KCX trong phạm vi địalý hành chính của mình.

Cuối cùng chịu sự quản lý trực tiếp của các Ban quản lý KCN cấp tỉnhlà các KCN.

Thủ t ớng chính phủ

Ban quản lý các KCN Việt Nam

Ban quản lý các KCN cấp tỉnhCác cơ quan Bộ,

Ban , ngành TW

UBND cấp thành phố, cấp

tỉnh

Trang 11

IV.Một số kinh nghiệm của các khu vực về hình thành vàphát triển KCN, KCX có thể áp dụng ở Việt Nam

Ngày nay, ĐTNN đặc biệt là đầu t trực tiếp nớc ngoài là một đặc điểmnổi bật trong xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới Để hoạtđộng t trực tiếp nớc ngoài đem lại hiệu quả nh mục tiêu mà họ theo đuổi, cácnớc tiếp nhận FDI đều cố gắng đa dạng hoá các hình thực tiếp nhận FDI Mộttrong những hình thức tiếp nhận FDI có hiệu quả mà rất nhiều nớc trên thếgiới hiện nay đang áp dụng là mô hình KCN, KCX, đặc biệt là ở các n ớc đangphát triển nhằm đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Chính vì vậy, trong mấy thập kỷ qua, riêng ở Châu á - Thái Bình ơng đã cho ra đời hàng trăm KCN, KCX ở Indonexia có 41121 ha đất đợcdùng vào việc xây dựng các KCN, Philipin đã mở 54 KCN trong đó có 41 khuđang hoạt động, 7 khu đang xây dựng, 6 khu đang quy hoạch phát triển Đặcbiệt Malaixia có tới 165 KCN, trong đó 85 khu đang hoạt động, 80 khu khácđang trong quá trình phát triển Đài Loan là một trong những nớc đi đầu xâydựng các KCN, KCX, qua gần 40 năm đến nay đã xây dựng đợc 3 KCX, 80KCN và 2 KCNC ở Thái Lan hiện nay cũng có 40 KCN tổng hợp phân bốkhắp cả nớc [6]

D-Tuy nhiên, theo thực tế của nhiều nớc trên thế giới về tổ chức KCN,KCX cho thấy số lợng các KCN, KCX thành công thì ít mà thất bại thì nhiều.Theo số liệu đã tổng kết, hiện tại trên thế giới có khoảng 200 KCN đang hoạtđộng nhng chỉ có khoảng 30-35 khu đợc đánh giá là thành công (chiếmkhoảng 20%), không dới 150 khu gặp khó khăn do sự quản lý trì trệ và luật lệphiền hà Điều đó cho thấy rằng tổ chức thành công một KCN hay một KCXlà vấn đề hoàn toàn không đơn giản Chính vì vậy, việc tổng kết những kinhnghiệm thành bại của các nớc trong quá trình xây dựng các KCN, KCX là việclàm rất cần thiết giúp mỗi quốc gia lựa chọn bớc đi trong việc tổ chức cácKCN, KCX cho phù hợp điều kiện quốc gia mình Đó là nghệ thuật vận dụng

Trang 12

kinh nghiệm của nớc ngoài vào tổ chức các KCN, KCX của mỗi quốc gianhằm tránh đợc những sai lầm đáng tiếc mà các quốc gia đi trớc mắc phải.

1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Trong các nớc Châu á, Hàn Quốc đợc thừa nhận là một trong các nớcđạt đợc nhiều thành công nhất trong việc xây dựng và phát triển KCX.Suốtmột quá trình kể từ năm 1970 là năm đánh dấu việc KCX đầu tiên ra đời chođến nay, các KCX của Hàn Quốc đã góp phần quan trọng trong việc tạo ra“kỳ tích kinh tế” của nớc này và thu hút nhiều đoàn khảo sát của các nớc đangphát triển trên thế giới đến tham quan , học tập.

Nhờ chuyển từ chiến lợc hớng nội sang chiến lợc phát triển hớng ngoạibắt đầu từ đầu thập kỷ 60, xuất khẩu của nớc này đã tăng từ dới 100 triệu USDnăn 1963 tới 1 tỷ USD năm 1970 Khi ấy, vào những năm 70, nớc này vẫn còncha biết rằng, họ có thể trở thành một nớc xuất khẩu các sản phẩm chế biếnchủ yếu hay không nếu có dòng đầu t trực tiếp từ nớc ngoài vào những hoạtđộng xuất khẩu chọn lọc Họ cũng cha biết đợc hệ thống nhập khẩu miễn thuếtrên cả nớc có thể hiệu quả hay không trong việc thu hút đầu t nớc ngoài nếucác KCX không đợc thành lập Hàn Quốc đã sử dụng tất cả các công cụ có thểbao gồm cả KCX và tất cả các dự trữ có thể sử dụng vào đờng lối phát triển h-ớng ngoại của họ Chính phủ đã thành lập 2 KCX: Masan(1970) và iri(1974)để thu hút đầu t vào hoạt động xuất khẩu Sau đó, nhiều KCX khác đã đợc xâydựng thêm.

Thành công của các KCX của Hàn Quốc chủ yếu là nhờ vào khả năngthu hút đợc các nhà đầu t nớc ngoài (đa số các nhà đầu t nớc ngoài năm 1970đều ở các KCX).Ngoài ra, các KCX cũng biết tạo điều kiện thuận lợi cho cáccông ty địa phơng tiếp xúc với các nhà đầu t nớc ngoài, hấp thụ các kỹ năngmới nhất của nớc ngoài và mở rộng mối quan hệ với thị trờng Sự đóng gópcủa các nhân tố trong nớc và việc mở rộng xuất khẩu cũng rất gây ấn tợng vàvợt xa sự mong đợi của các nhà hoạch định chính sách, những ngời đã đánhgiá quá thấp những kỹ năng sản xuất và quản lý của công nhân và các nhàquản lý Hàn Quốc Những kỹ năng này đợc tiếp thu trong thời kỳ thuộc địacủa Nhật và thông qua những mối liên hệ quân sự với Mỹ trong giai đoạn1945-1960 Nhờ có những kỹ năng sản xuất-xuất khẩu và khả năng quản lýtrong nớc này (cái mà hầu hết các nớc đang phát triển đều thiếu) mà ngày nay,Hàn Quốc đã có thể dựa chủ yếu vào các công ty thơng mại nớc ngoài để đảmbảo các dự trữ tài chính Chính nhờ vào các khả năng này đã giúp cho HànQuốc không chỉ trở thành ngời cạnh tranh thống trị trên thị trờng thế giới về

Trang 13

xuất khẩu và các chế phẩm công nghiệp nhẹ trong những năm 1960-1970 màcho đến nay nớc này vẫn tiếp tục giữ vị trí hàng đầu thế giới trong sản xuấtnhiều mặt hàng công nghiệp nhẹ nh hàng may mặc, mỹ phẩm cao cấp, Đểđảm bảo sự phát triển bền vững và lâu dài từ nay về sau , Hàn Quốc đang hếtsức nỗ lực để phát triển các KCX mạnh hơn nữa bằng cách thay đổi cơ cấu sảnxuất theo hớng tăng tỷ lệ công nghiệp nặng trong giá trị sản lợng công nghiệpcủa KCX đồng thời tập chung vào các mặt hàng có hàm lợng công nghệ cao.[1]

2 Kinh nghiệm của Đài Loan

Có thể nói Đài Loan là một trong những quốc gia vừa đi tiên phong vừagặt hái đợc rất nhiều thành công trong việc xây dựng và phát triển KCN, KCX.Từ cuối những năm 50, các nhà hoạch định chính sách kinh tế Đài Loan đãđánh giá cao vị thế của Đài Loan trong hệ thống kinh tế khu vực Theo họ, ĐàiLoan thuộc loại hình kinh tế hải đảo, đất hẹp ngời đông, tài nguyên khoángsản nghèo nàn, mức độ phụ thuộc của nền kinh tế trong nớc vào hoạt độngngoại thơng rất lớn Vì vậy, để tồn tại và phát triển thì việc hình thành một cơcấu kinh tế hớng ngoại mang ý nghĩa sống còn đối với Đài Loan.

Để có một cơ cấu kinh tế hớng ngoại, Đài Loan không thể dựa vàophát triển nông nghiệp, ng nghiệp mà phải dựa vào phát triển công nghiệp.Quốc gia này đã lựa chọn cho mình một phơng thức thích hợp để phát triểncông nghiệp và tiến hành công nghiệp hoá Xuất phát từ đặc điểm trong nớc vàtình hình kinh tế thế giới, từ những năm 50 và thập kỷ 60 Đài Loan đã chủ tr-ơng phát triển các ngành công nghiệp nhẹ sản xuất hàng xuất khẩu, sử dụngnhiều lao động Ngoài ra cũng trong thời gian này, Đài Loan đã tạo ra một hệthống miễn thuế và rút lại thuế tuyệt vời, tiếp theo đó đã thực hiện cải cách tỷgiá hối đoái và chính sách kinh tế vĩ mô Kết hợp với việc học hỏi kinhnghiệm từ các KCN của Puerto Rico chỉ trong thời gian 1959-1965 hàng loạtcác xí nghiệp mới đợc xây dựng với quy mô vừa và nhỏ tập trung trong nhữnglĩnh vực nhất định gọi là KCN, KCX dới sự quản lý của chính quyền KCXđầu tiên của Đài Loan xây dựng năm 1966 mang tên KCX Cao Hùng Mụctiêu cơ bản khi thành lập KCX này là: tạo ra một cửa sổ có tính phô diễn nhằmthu hút đầu t vào những ngành công nghiệp hớng ra xuất khẩu; thử nghiệmviệc đơn giản hoá các thủ tục hành chính; là một cơ sở giảng dạy, hỗ trợ hợptác quốc tế KCX Cao Hùng đến năm 1970 đã có 162 công ty và khoảng40.000 công nhân Các xí nghiệp trong KCX có rất nhiều thuận lợi: điều kiệnhạ tầng kỹ thuật (điện, nớc, giao thông, thông tin liên lạc ) hoàn hảo; đợc h-

Trang 14

ởng nhiều u đãi về tài chính nh đợc miễn, giảm thuế một số năm, đợc hởngmức thuế rất thấp,

Trong hơn 30 năm qua, hoạt động của các KCN, KCX đã đóng vai tròrất quan trọng đối với tiến trình công nghiệp hoá, chuyển đổi cơ cấu kinh tếĐài Loan Đại bộ phận giá trị hàng xuất khẩu (22 tỷ USD) đợc sản xuất trongcác KCN, KCX.

Kể từ năm 1966 đến nay, Đài Loan đã xây dựng đợc 3 KCX, 80 KCNvà 2 KCNC Riêng 3 KCX và 2 KCNC hàng năm đã xuất khẩu khoảng 24 tỷUSD

Phần lớn các KCN, KCX ở Đài Loan do nhà nớc trực tiếp đầu t xâydựng hạ tầng kỹ thuật, còn lại do t nhân và các tổ chức đoàn thể xây dựng.Hiện nay Bộ kinh tế (Cục công nghiệp) thống nhất quản lý nhà nớc đối với cácKCN theo nguyên tắc chính quyền trung ơng trực tiếp quản lý các khu quantrọng nhất nằm trong quy hoạch đợc chính phủ trung ơng phê duyệt, các khucòn lại do trung ơng hoặc t nhân quản lý Loại hình KCN rất đa dạng bao gồmcác KCN chuyên ngành dầu khí, ôtô, xi măng, công nghệ cao,

Điểm nổi bật trong vấn đề phân bố các KCN của Đài Loan là ở chỗhuyện nào cũng có KCN, mỗi KCN là một “hạt nhân” thúc đẩy mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh trong vùng.

Trong những năm tới, Đài Loan tiếp tục tiến hành đổi mới thiết bị kỹthuật, thay đổi ngành nghề trong các xí nghiệp và hiện đại hoá hạ tầng kỹthuật các KCN hiện có, tiếp tục xây dựng một số KCN đế đáp ứng yêu cầuphát triển kinh tế của Đài Loan trong thế kỷ 21.

Qua thực tiễn xây dựng và phát triển KCN, KCX và KCNC ở Đài Loanchúng ta đúc rút đợc rất nhiều kinh nghiệm quý có thể xem nh là những gợi ýđể chúng ta tham khảo: muốn công nghiệp hoá, hiện đại hoá với tốc độ cao vàhiệu quả nhất thiết phải đẩy mạnh việc xây dựng và phát triển các KCN (baogồm cả KCX và KCNC) Tuỳ theo từng điều kiện cụ thể của từng tỉnh trong cảnớc mà có thể tiến hành xây dựng một hoặc vài KCN, thậm chí từng huyệncũng nên có KCN Tuy nhiên vấn đề cốt lõi là ở chỗ phải làm tốt công tác quyhoạch phát triển công nghiệp nói chung và quy hoạch hình thành các KCNtrên phạm vi cả nớc đảm bảo tính thống nhất và mối liên hệ liên hoàn, tơng hỗtrong phát triển giữa các KCN với các hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhnông, lâm, ng nghiệp Trong quá trình đô thị hoá phải xác định rõ mục tiêuxây dựng mỗi KCN là một trung tâm có tác dụng lan toả thúc đẩy mọi hoạtđộng kinh tế xã hội trong vùng theo chiều hớng kinh tế mở.[1]

Trang 15

3 Kinh nghiệm của Philipine

Philipine là nớc điển hình không thành công trong việc xây dựng vàphát triển KCX Năm 1967, Philippin đa ra đạo luật về thành lập Cục quản lýKhu mậu dịch tự do(Free Trade Zone) Năm 1969, Philipine quyết địnhchuyển đô thị Mariveles thành một cảng nhập cảnh và thành lập cơ quan chịutrách nhiệm về ngoại thơng để lập kế hoạch phát triển và quản lý KCXBantaan Tuy nhiên, phải đến năm 1972, KCX mới chính thức tuyên bố mởcửa Trong những năm 70, chính quyền Philipin cũng chính thức bắt tay xâydựng thêm hai KCX nhỏ, một ở đảo Mactan và một ở cạnh thành phốBanguio Hai khu này đến tận năm 1980 mới đặt ra đầy đủ những mục tiêucủa một KCX Cho đến nay, Philipine có thêm 4 KCX khác Trong đó, KCXBataan là KCX lớn nhất và tiêu biểu nhất trong quá trình phát triển KCX củaPhilipine.

KCX Bantaan có diện tích 345 ha gần thị trấn Mariveles, cách Malina55 km trong đó 345 ha dành cho khu vực sản xuất công nghiệp, 375 ha dànhcho nơi ở và phơng tiện, 480 ha vẫn để trống

Mục tiêu thành lập KCX Bantaan là nhằm di chuyển các ngành côngnghiệp từ vùng thành thị, đô thị chật chội sang các vùng nông thôn, đa dạnghoá sản phẩm, chuyển từ xuất khẩu hàng truyền thống sang xuất khẩu sảnphẩm phi truyền thống và thu hút ĐTNN vào Philipine

Sau hơn 10 năm hoạt động KCX Bantaan đợc đánh giá là không thànhcông, hầu hết các mục tiêu đặt ra khi thành lập đều không thực hiện đợc: sốlao động làm việc trong KCX thấp, thu nhập ngoại tệ không đáng kể, chuyểngiao công nghệ không đợc bao nhiêu, liên kết kinh tế không lớn và bị giánđoạn, không thu hút đợc vốn ĐTNN Về phơng diện chi phí - lợi ích thì lợi íchdo KCX Bantaan mang lại không thể bù đắp lại các chi phí bỏ ra trong hiện tạivà tơng lai Cho đến năm 1982, chi phí bỏ ra cho cơ sở hạ tầng là 195 triệuUSD trong khi thu nhập cha đạt 50% con số đó.

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự thất bại của KCX Bataan Thứnhất việc lựa chọn xây dựng KCX cha thích hợp: KCX đợc xây dựng ở bờbiển, núi non biệt lập kém phát triển do vậy để xây dựng phải san bằng một sốđồi, xây dựng đờng xá, cảng khẩu và các phơng tiện khác, hơn nữa số doanhnghiệp ở đây vốn chỉ có hơn 5.000 ngời vì vậy phải di dân từ các vùng lân cậnđến, điều đó đòi hỏi phải xây dựng cơ sở hạ tầng khá lớn làm cho chi phí kếtcấu hạ tầng tăng nhanh.

Trang 16

Thứ hai, chi phí xây dựng KCX Bataan rất lớn nhng từ khi thành lậpkhu này chỉ thu hút đợc khoảng một nửa số công ty vào hoạt động so với dựkiến Điều này làm cho chi phí sử dụng ngày càng tăng so với mức bình thờng.Thứ ba, ngay sau khi KCX Bataan đợc thành lập, chính phủ Philippineđã có một số thay đổi về chính sách mở rộng kho hàng thuế quan Kế hoạchnày không chỉ áp dụng cho KCX Bataan mà còn áp dụng cho các KCX khác,quyết định đó làm cho việc tổ chức KCX Bataan trở nên thừa vì quyết địnhnày thúc đẩy việc sản xuất hàng xuất khẩu ở phạm vi rộng hơn KCX Bataanđồng thời nó góp phần thúc đẩy sản xuất hàng công nghiệp bên ngoài KCX.

Nguyên nhân thứ t và cũng là một trong những nguyên nhân quantrọng nhất là hệ thống chính sách không hợp lý: Nhiều xí nghiệp trong KCXcho rằng một số khuyến khích về tài chính của họ bị giảm dần, ví dụ họ phảiđóng thuế đất đai trong khi trớc đó chính phủ đảm bảo là sẽ đợc miễn Các chiphí khuyến khích mà chính phủ áp dụng cho doanh nghiệp KCX không cânxứng với chi phí cho kết cấu hạ tầng Các chi phí dịch vụ và chi phí vận tảiquá cao, phiền hà về thủ tục, sự rút ngắn thời hạn hợp đồng cho thuê nhà x-ởng, nạn trộm cắp, Tất cả những vấn đề đó gây mất lòng tin của các nhà đầut dẫn đến ngày càng nhiều doanh nghiệp không thực hiện hợp đồng và rút khỏiKCX cũng nh không thu hút đợc các công ty xuyên quốc gia đầu t vào KCX.[1]

4 Một số nhận xét chung

Qua phân tích kinh nghiệm của một số KCN, KCX điển hình ở một sốnớc trong khu vực nh trên, chúng ta có thể rút ra một số một số nhận xétchung khi xây dựng và phát triển một KCN, KCX.

Thứ năm, lao dộng dồi dào, có tay nghề, tiền lơng hợp lý.Thứ sáu, thời điểm xây dựng thích hợp.

Thứ bảy, môi trờng c trú sinh sống dễ chịu, an toàn và cơ sở vật chấtcho hoạt động vui chơi giải trí tốt

Trang 17

Về nguyên nhân thất bại:

Thứ nhất, sự mất ổn định về chính trị trong nớc khiến cho các nhàĐTNN không an tâm bỏ vốn.

Thứ hai, không phát huy hết năng lực sản xuất đã dự kiến.Thứ ba, cơ sở hạ tầng trong khu yếu kém

Thứ t, chính sách đầu t kém hấp dẫn.

Thứ năm, tệ quan liêu, tham nhũng, thủ tục phiền hà.Thứ sáu, thiếu lao động có tay nghề thích hợp.

Thứ bảy, sai lầm trong việc lựa chọn địa điểm xây dựng

Cuối cùng là hàng loạt các nguyên nhân khác nh công tác Marketingcòn kém, tổ chức quản lý hoạt động của Ban quản lý cha hiệu quả

Qua sự trình bày tổng hợp nh trên về nguyên nhân thành công cũngnh thất bại khi triển khai xây dựng và đa vào hoạt động một số KCN, KCX,chúng ta có thể nêu ra đây một số vấn đề cơ bản, quan trọng mang ý nghĩasống còn mà mỗi quốc gia phải xác định rõ trớc khi xây dựng KCN, KCX

1 Cần xác định rõ mục tiêu và sự cần thiết thành lập KCN, KCX.Mỗi KCN, KCX khi đợc thành lập đều đợc gắn với những mục tiêu cụ thểkhác nhau, chính vì vậy cần phải xác định rõ chiến lợc, mục tiêu nào để cóthể ban hành những qui định cho phù hợp Thông thờng, ở thời kỳ đầu mớixây dựng KCN, KCX thì nên đặt ra ngay mục tiêu ngắn hạn, đến khi nàođã phát triển ổn định thì sẽ đặt ra hay hớng tới những mục tiêu lâu dài -mục tiêu chiến lợc.

2 Xác định rõ thời gian, địa điểm và quy mô xây dựng KCN, KCX.Đây là những vấn đề quan trọng trong quá trình phát triển các KCN, KCXbởi vì nó sẽ giúp tiết kiệm đợc chi phí triển khai và phù hợp với khả năngtài chính cũng nh quản lý của đất nớc Ngoài ra, cũng cần phải biết trớchoặc dự đoán trớc đợc xu hớng đầu t để có thể tận dụng đợc tâm lý và thờicơ đầu t thuận lợi nhất

3 Cần phải làm tốt công tác xúc tiến, vận động đầu t vào các KCN,KCX Công tác này cần phải đợc tiến hành một cách chủ động, liên tụcvà hiệu quả, tránh thụ động (xây dựng KCN trớc rồi mới tiến hànhnghiên cứu thị trờng khách hàng đầu t và lên kế hoạch tiếp thị, quảngcáo, )

4 Phải lựa chọn đợc các loại ngành công nghiệp, loại hình sảnphẩm phù hợp Sản phẩm làm ra từ các KCN, KCX phải đợc định hớngtrớc về thị trờng tiêu thụ Chúng phải có thị trờng tiêu thụ trong nớc đồng

Trang 18

thời có thể tìm đợc thị trờng tiêu thụ trên thế giới Ngoài ra, sản phẩmlàm ra từ các KCN, KCX phải tận dụng đợc các lợi thế so sánh của nớcchủ nhà, ví dụ lợi thế về tài nguyên hay nguồn nhân lực.

5 Cần phải xây dựng một hệ thống chính sách khuyến khíchtài chính đối với các nhà đầu t, có sự u đãi thoả đáng

6.Cần phải xây dựng đợc hệ thống kết cấu hạ tầng đầy đủ nh đờnggiao thông, nhà xởng, kho tàng, hệ thống điện, nớc

7.Bộ máy quản lý KCN, KCX phải hoạt động tích cực, thực thi cóhiệu quả chế độ một cửa đối với các nhà đầu t.

8.Cuối cùng phải lựa chọn đúng đối tác Trong quá trình vận độngxúc tiến đầu t, quảng cáo tiếp thị thờng có nhiều nhà đầu t đến tìm hiểu,thăm dò, ký kết hợp đồng đầu t vì vậy cần phải tìm hiểu lựa chọn đúng đốitác có tiềm lực tài chính và thiện chí làm ăn

Chơng II

Thực trạng xây dựng và phát triển các KCN,KCX ở Việt nam hiện nay

I.Vài nét về tình hình đầu t nớc ngoài ở Việt Nam hiện nay

Quốc hội nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VII chínhthức thông qua luật đầu t nớc ngoài (ĐTNN) ngày 29/12/1987 có hiệu lực thựchiện từ đầu năm 1988 và đã qua 4 lần sửa đổi bổ xung năm 1990, 1992, 1996và năm 2000 Ngay từ khi Luật này mới ra đời, nhiều nớc và tổ chức kinh tế n-ớc ngoài đã đánh giá cao tính khả thi và cho rằng đây là một “sân chơi hấpdẫn” nên đã có rất nhiều đối tác lần lợt đến với Việt Nam.

Trong 14 năm qua, cùng với công cuộc đổi mới kinh tế, hoạt độngĐTNN đã diễn ra rất sôi nổi và đạt đợc những kết quả bớc đầu rất đáng thuyếtphục Mặc dù Việt Nam thu hút FDI muộn hơn so với nhiều nớc khác trongkhu vực, nhng dòng FDI vào Việt Nam có chiều hớng tăng nhanh sau ba nămđầu thực hiện luật thu hút FDI.

Nếu bình quân giai đoạn 1988-1990, Việt Nam chỉ thu hút đợc 1783triệu USD (vốn đăng ký) thì các năm sau dòng vốn này đã liên tục tăng và đạttới 8836 triệu USD trong năm 1996.Tuy nhiên từ năm 1997, do tác động củacuộc khủng hoảng tài chính châu á và những yếu kém trong môi trờng đầu tnớc ngoài ở Việt Nam, dòng vốn này đã giảm mạnh và chỉ đạt đợc gần 2000triệu USD trong năm 1998 Tính đến tháng 8-1998, Việt Nam đã thu hút đợc37202 triệu usd trong đó vốn thực hiện mới đạt đợc 14120 triệu usd, chiếm38,2% vốn đầu t đăng kí.[5]

Trang 19

FDI ở Việt Nam trong những giai đoạn này chủ yếu đợc thực hiện theocác hình thức nh: Hợp đồng hợp tác kinh doanh, Doanh nghiệp liên doanh,Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và BOT Nhng đến năm 1998 thì các dự ánđầu t nớc ngoài còn hiệu lực là 33960 dự án trong các hình thức đầu t trên.Tuy

nhiên, FDI ở nớc ta chủ yếu tập chung vào các ngành công nghiệp, khách sạn

và văn phòng căn hộ, cha hớng vào phát triển các KCN, KCX , KCNC.

Trong giai đoạn này, các ngành công nghiệp đã thu hút đợc FDI rất lớn,đặc biệt là ngành dầu khí, thu hút đợc nhiều FDI nhất, gần 3000 triệu usdvốn đăng kí trong đó vốn thực hiện lên tới 5000 triệu usd (đạt mức 167%vốn đăng kí) Tiếp theo đó là ngành : Dệt may, viễn thông, ôtô, hoá chất, điệntử .

Dòng vốn trong thời gian này chủ yếu đến từ khu vực Châu á-Thái BìnhDơng (23099 triệu usd chiếm 70,91% tổng FDI của cả nớc, trong đó FDI củacác nớc asean là: 7999 triệu usd chiếm 24,56%) Tiếp theo là Châu Âu(6856 triệu usd chiếm 21,05%); Châu Mỹ (2574 triệu usd chiếm 7,9%) vàcác nớc khác (1399 triệu usd chiếm 4,3%).

Tuy nhiên từ năm 2000 trở lại đây, đầu t nớc ngoài ở Việt Nam rất pháttriển.Theo Bộ Kế Hoạch và Đầu T, trong hai tháng kể từ 31/06 đến31/08/2002, đầu t nớc ngoài có chiều hớng gia tăng, cả nớc đã có thêm 184 dựán đầu t trực tiếp nớc ngoài với tổng số vốn đăng kí là 458 triệu usd(kể cảvốn tăng thêm của dự án đang hoạt động) trong đó có 155 dự án là 100% vốnđầu t nớc ngoài với khoảng 435 triệu usd.[5]

Trong tổng số vốn đầu t nứơc ngoài thực hiện trong 2 tháng này đạt gần292 triệu USD, thì khu vực 100% vốn đầu t nớc ngoài cũng dẫn đầu với 67triệu usd trong khi đó khu vực BOT đạt 40 triệu usd, khu vực dự án liêndoanh đạt 38 triệu USD (không kể 147 triệu usd thực hiện theo các hợp đồngdâù khí) Sự lớn mạnh nhanh chóng của khu vực dự án 100% vốn ĐTNN thểhiện tính cởi mở thông thoáng của môi trờng đầu t và môi trờng kinh doanhcủa Việt nam hiện nay

Các dự án FDI đã đa các ngành công nghiệp phát triển mạnh Trong đó,các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ đợc chú trọng và có nhiều dựán đầu t nớc ngoài quan tâm Sự phát triển nhanh của các ngành công nghiệp(đặc biệt là sự phát triển của ngành công nghiệp nhẹ) đã thu hút đợc số lợnglao động rất lớn làm giảm thiểu đội quân thất nghiệp trong nớc.

Chẳng hạn nh trong năm 2001, theo thống kê của từ Bộ Kế Hoạch vàĐầu T thì các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (FDI) trong ngành công

Trang 20

nghiệp nhẹ thu hút 17000 lao động tăng 2000 ngời so với năm 2000, chiếm53% tổng số lao động trong số đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

Theo đánh giá của Bộ Kế Hoạch và Đầu T cho thấy, mặc dù quy mô dựán khá khiêm tốn, với trung bình 7 triệu usd/dự án nhng ngành công nghiệpnhẹ luôn thu hút nhiều lao động nhất trong khi đó đầu t nớc ngoài trong cácngành công nghiệp nặng và xây dựng dù có quy mô đầu t lớn trung bình 12triệu usd/1 dự án nhng chỉ thu hút 19% tổng số lao động trong lĩnh vực đầut nớc ngoài.[6]

Trên thực tế, các dự án đầu t nớc ngoài đợc phê duyệt rất nhiều, trongđó các dự án công nghiệp là tăng so với năm trớc Theo Bộ Kế Hoạch và ĐầuT tính đến giữa tháng 10-2000 có 2514 dự án có vốn đầu t nớc ngoài còn hiệulực với số vốn thực hiện trên 16,5 tỷ usd bằng 46,5% số vốn đăng kí.

Trong đó, vốn đầu t nớc ngoài vào thành phố Hồ Chí Minh là lớn nhấtvới: 4.178 tỷ usd tiếp đến là Hà Nội: 2.679 tỷ usd, Đồng Nai: 1.748 tỷusd, Hải Phòng: 873 triệu usd .Các nớc có vốn đầu t trực tiếp vào ViệtNam thời kì này bao gồm: Nhật Bản: 2.356 tỷ usd, Đài Loan: xấp xỉ 2 tỷusd, Hàn Quốc: 1.837 tỷ usd, Singapore: 1, 8 tỷ usd, Hồng Kông: 1.333tỷ usd.[6]

Trang 21

Đầu t nớc ngoài vào Việt Nam ngày càng có cơ cấu đầu t hoàn thiệnhơn về ngành, lãnh vực và các vùng khác nhau thể hiện là: Chú trọng đầu t vàoKCX, KCNC, đồng thời đến năm 2002 nớc ta đã có 58 tỉnh thành có vốn đầut nớc ngoài Nhìn chung, tất cả 58 địa bàn trong cả nớc đều thu hút đợc nhiềudự án đầu t nớc ngoài và nhiều dự án đợc cấp giấy phép hoạt động Do đó, cơcấu đầu t nớc ngoài đồng đều cho các ngành, lĩnh vực, từng địa bàn nên việctiến tới quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá có nhiều thuận lợi do việc pháttriển đồng đều kinh tế trên các địa bàn.

Các dự án đầu t nớc ngoài đã dần chuyển hớng tập chung ở các KCX vàKCN với 25 dự án và vốn 88,4 triệu usd vốn pháp định, 50, 4 triệu usdtrong đó phía nớc ngoài góp 95,7% Bình quân mỗi dự án có vốn đầu t là 3,53triệu usd tuy nhiên số vốn đầu t nớc ngoài cho mỗi dự án có xu hớng tăngdần so với những năm trớc

Sang năm 2002, Bộ Kế Hoạch và Đầu T cho biết thực hiện vốn đầu tphát triển toàn xã hội 9 tháng đầu năm ớc đạt 135.400 tỷ đồng, bằng 77,4% kếhoạch năm và tăng 12,5% so với cùng kì năm trớc, trong đó vốn của nhà n-ớc(bao gồm vốn ngân sách của nhà nớc, vốn tín dụng và vốn của các ngânsách của nhà nớc) đạt khoảng 73.500 tỷ đồng, tăng 8,4%, vốn ngoài quốcdoanh tăng 37.800 tỷ đồng, tăng 32,6% và vốn trực tiếp nớc ngoài ớc khoảng24.100 tỷ đồng tăng 9,5%.

Giá trị sản xuất công nghiệp tháng 9 năm 2002 của cả nớc tăng 1,9% sovới tháng trớc và tăng 17,1%, so với cùng kì năm 2001 Trong khi sản xuấtcông nghiệp của khu vực kinh tế nhà nớc chỉ tăng 0,2% so với tháng trớc và11,7% so với cùng kì 2001, toàn ngành công nghiệp đạt kết quả nêu trên trớchết là nhờ sản xuất công nghiệp của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đã có bớcđột phá quan trọng, với mức tăng tơng ứng là 3,4% và 21,9% trong đó ngànhdầu khí tăng 4,9% và 16,4% Ngoài ra, sản xuất công nghiệp thuộc khu vựcngoài quốc doanh vẫn giữ đợc mức độ tăng và 19,8% Sau đây là tình hình sảnxuất công nghiệp tháng 9/2002 so với cùng kì năm ngoái:

Trang 22

Bảng 1: Tình hình sản xuất công nghiệp tháng 9/2002 so vớicùng kỳ năm ngoái.

Nguồn: Bộ Kế Hoạch và Đầu T

Nói tóm lại, trong mấy năm gần đây, tình hình đầu t nớc ngoài vào ViệtNam có những chuyển biến rõ rệt nh trên.

II.Thực trạng xây dựng và phát triển các KCN, KCX ở ViệtNam hiện nay

1.Khung pháp lý liên quan đến hoat động của các KCN, KCX ởViệt Nam hiện nay

KCX là một mô hình mới ở Việt Nam nên còn nhiều vấn đề về khungpháp lý cha thật hoàn chỉnh Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các KCN, KCXở nớc ta thực sự hấp dẫn các nhà đầu t, Chính phủ Việt Nam đã ban hành, sửađổi, bổ sung rất nhiều lần các chính sách, chỉ thị, nghị định, thông t điêùchỉnh hoạt động của các KCN, KCX theo hớng ngày càng thuận lợi hơn chocác nhà đầu t đặc biệt là nhà đầu t nớc ngoài.

1.1 Chính sách của nhà nớc

Tháng 12 năm 1987, Quốc hội nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namchính thức thông qua Luật ĐTNN tạo điều kiện pháp lý quan trọng thu hút ĐTNNlàm tiền đề cho sự ra đời KCN ở nớc ta Tuy nhiên, cơ sở pháp lý chủ yếu điềuchỉnh hoạt động KCN là nghị định 36/CP ban hành ngày 24/4/1997 về qui chếKCN, KCX, KCNC thay thế cho hai qui chế riêng biệt: qui chế KCX ban hànhnăm 1991 và qui chế KCN ban hành năm 1994 Nghị định này đợc xây dựng trêncơ sở hệ thống pháp luật hiện hành mà cốt lõi là Luật ĐTNN, Luật khuyến khíchđầu t trong nớc, Luật doanh nghiệp nhà nớc, Luật doanh nghiệp, Luật đất đai, vàcác luật khác Do tồn tại hai hệ thống luật khác nhau điều chỉnh các doanh nghiệptrong KCN (Luật khuyến khích đầu t trong nớc áp dụng đối với doanh nghiệptrong nớc, Luật ĐTNN áp dụng đối với doanh nghiệp có vốn ĐTNN) đã tạo nên sựkhác biệt trong tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các loại hình doanhnghiệp, nhất là các điều kiện u đãi thuế, giá một số yếu tố đầu vào (điện, nớc, ),giá cả dịch vụ,

Trang 23

Để cải thiện môi trờng đầu t hấp dẫn hơn cho các nhà đầu t, Chính phủđã ban hành Nghị định 10/CP ngày 23/1/1998 về những biện pháp khuyếnkhích và bảo đảm hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài với những qui địnhthông thoáng hơn, u đãi hơn cho các doanh nghiệp có vốn ĐTNN nói chungtrong đó có doanh nghiệp KCN Tuy nhiên, Nghị định này cha giải quyết đợcvấn đề phân biệt đối xử giữa hai hệ thống doanh nghiệp.

Nhằm từng bớc xoá bỏ sự khác biệt về điều kiện kinh doanh giữa doanhnghiệp trong nớc với doanh nghiệp có vốn ĐTNN, Thủ tớng chính phủ đã banhành Quyết định 53/1999/QĐ-TTg ngày 26/3/1999 qui định giảm giá một sốhàng hoá, dịch vụ cung cấp cho doanh nghiệp có vốn ĐTNN, ngời nớc ngoàiví dụ giá bán điện, giá cớc viễn thông, giá nớc sạch; một số khoản phí và lệphí theo quyết định này cũng đợc miễn giảm nh lệ phí đặt văn phòng đại diệngiảm từ 5000 USD xuống còn 1 triệu VND (giảm gần 70 lần) không cần cả lệphí gia hạn, lệ phí nộp đơn xin giấy phép đầu t cũng đợc bãi bỏ Quyết định53/TTg còn quy định dùng đồng tiền Việt Nam để thanh toán các loại giá dịchvụ, phí và lệ phí Tuy nhiên việc thực hiện các quy định này diễn ra rất chậm.

Ngoài ra việc cho phép các doanh nghiệp KCN thuê lại đất của doanhnghiệp phát triển hạ tầng đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nh cácdoanh nghiệp ngoài KCN nhằm tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp huy độngvốn sản xuất, kinh doanh và yên tâm đầu t là rất cần thiết Để giải quyết vấnđề này, Quýêt định 53/TTg đã qui định doanh nghiệp KCN, KCX đợc cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất trong thời hạn hợp đồng ký với doanh nghiệpxây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN, KCX.

Nhằm xích gần thêm một bớc giữa các qui định pháp luật về đầu t trongnớc và ĐTNN để tiến tới một luật đầu t thống nhất, tạo thế chủ động trong hộinhập quốc tế và không ngừng tạo dựng môi trờng pháp lý đồng bộ theo hớngthông thoáng, ổn định cho hoạt động ĐTNN, ngày 9/6/2000 Chính phủ nớc talại chính thức thông qua Luật ĐTNN sửa đổi bổ sung một số điều của LuậtĐTNN năm 1996 Đối với hoạt động của KCN, Luật sửa đổi lần này áp dụngcho các doanh nghiệp KCN và cả các công ty phát triển hạ tầng, tiếp tục thểhiện nguyên tắc khuyến khích các doanh nghiệp có vốn ĐTNN vào KCN nh:thuế chuyển lợi thấp hơn (3, 5, 7% thay cho 5, 7, 10%), thuế suất thuế thunhập doanh nghiệp thấp hơn và thời hạn miễn giảm dài hơn so với các doanhnghiệp cùng loại đầu t ngoài KCN, thủ tục đầu t vào KCN dễ dàng hơn Luật này cùng với việc đổi mới nâng cao hiệu lực điều hành, chúng ta sẽ lấylại đợc lợi thế thu hút ĐTNN vào nền kinh tế nói chung và KCN nói riêng.

Trang 24

Ngay sau khi sửa đổi Luật ĐTNN, ngày 31/7/2000 Chính phủ đã banhành Nghị định 24/CP nhằm qui định chi tiết thi hành luật này Nghị định nàyđợc xây dựng trên cơ sở bố cục của Nghị định 12/CP và lồng ghép chính sáchkhuyến khích đầu t đã đợc qui định tại Nghị định 10/CP và Quyết định 53/Ttg.Điều này thể hiện sự quan tâm liên tục của Chính phủ Việt Nam trong việchoàn thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động ĐTNN nói chung và đầu t vàoKCN Việt Nam nói riêng.

1.2 Cơ chế quản lý đối với các doanh nghiệp trong KCN, KCX

Trong thời gian qua chúng ta đang tiến hành cơ chế quản lý KCN theohình thức “ một cửa, tại chỗ “ Cơ chế này đã đợc qui định cụ thể trong Nghịđịnh 36/CP năm 1997 về KCN, KCX Để giúp Chính phủ quản lý KCN, mộtbộ máy tổ chức bao gồm các Bộ, Ngành, Trung ơng, Uỷ ban nhân dân tỉnh vàBan quản lý KCN cấp tỉnh đã đợc hình thành Nhiệm vụ của các Ban quản lýKCN cấp tỉnh là thực hiện quản lý một cửa đối với KCN, KCX tập trung tr ớchết vào công tác vận động, xúc tiến đầu t, cấp giấy phép đầu t và quản lý hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp KCN Luật ĐTNN cũng đã traonhiều quyền hơn cho các Ban quản lý KCN cấp tỉnh thông qua cơ chế uỷquyền và thực hiện quản lý “ một cửa ” Đó là bớc tiến bộ mới về mặt luậtpháp và quản lý nhà nớc.

Để thực hiện nhiệm vụ phức tạp này, các Ban quản lý KCN đã đợc BộKế hoạch và Đầu t uỷ quyền cấp giấy phép đầu t cho các dự án có vốn ĐTNN;Bộ Thơng mại uỷ quyền quản lý xuất nhập khẩu; Bộ Lao động, Thơng binh vàXã hội uỷ quyền quản lý lao động, cấp giấy phép lao động cho ngời nớcngoài; Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam uỷ quyền cấp giấy chứngnhận xuất xứ hàng hoá; Bộ xây dựng hớng dẫn quản lý đầu t xây dựng trongKCN; Tổng cục hải quan hớng dẫn hoạt động hải quan trong KCN

Về cơ bản, bằng cơ chế uỷ quyền, Ban quản lý KCN cấp tỉnh đã đợctrao quyền quyết định nhiều hơn trong quản lý KCN, góp phần nâng cao hiệuquả và hiệu lực quản lý nhà nớc đối với KCN, rút ngắn hơn thủ tục hànhchính, phần nào giải tỏa về mặt tâm lý cho các nhà ĐTNN về chính sách củachúng ta đối với khu vực ĐTNN nói chung và KCN nói riêng.

2 Tình hình xây dựng và phát triển các KCN, KCX trong thời gianqua

2.1 Phân bố theo vùng và thời điểm thành lập

Trang 25

Nhìn chung, các KCN, KCX ở Việt Nam phân bố vừa rải rác, vừa tậpchung nhng không hiệu quả và đặc điểm này là một trong những nguyên nhândẫn đến tính không hiệu quả của việc sử dụng các KCN, KCX nêu trên.

Tính rải rác của các KCN, KCX thể hiện ở việc có 27 tỉnh thành cóKCN, 3 tỉnh thành có KCX Số lợng không phải là cơ sở để đánh giá Cơ sở đểđánh giá đây là “sự tồn tại của các KCN ở một số địa phơng là cha cần thiết”.Một thời gian trớc đây và kể cả hiện nay, phong trào xây dựng các KCN nổilên nh một xu thế mà nhiều địa phơng quan niệm rằng không thể không theo.Trên toàn lãnh thổ nớc ta , các KCN tập chung tại 3 vùng kinh tế trọng điểm.Tại vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, chúng ta có 17 khu, riêng Hà Nội đãchiếm 7 khu trong số này Các KCN của Hà Nội trong 8 tháng đầu năm 2002đã thu hút đợc 52 dự án với tổng vốn đăng ký 567 triệu USD, triển khai trêntổng diện tích 964 ngàn m2.Kết quả này theo đánh giá của ban quản lý KCNthì nó trực tiếp góp phần tích cực trong việc tăng tốc độ sản xuất công nghiệpchung so với cùng kỳ năm trớc.

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có 42 khu(chiếm 2/3 số KCN trongcả nớc) Trong đó có 12 khu của thành phố Hồ Chí Minh.Các KCN ở thànhphố Hồ Chí Minh thu hút đợc 126 dự án đầu t với tổng vốn đầu t là 827,6 triệuUSD Diện tích đất cho thuê lại là 273 ha, chiếm 23% tổng diện tích cho thuê.Thành phố Hồ Chí Minh có KCX Tân Thuận đợc xếp hàng thứ 3 trong số 10KCX thành công nhất Châu á và cũng là KCX thành công thứ 2 ở Việt Namhiện nay KCX Tân Thuận có diện tích 300 ha đến nay thu hút đợc 156 dự ánđầu t với tổng vốn đầu t 794 triệu USD, diện tích đất cho thuê là là 113 ha,chiếm 52% diện tích có thể cho thuê.

Còn lại ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có 13 khu.

Số lợng các KCN xuất hiện ngày càng nhiều, đặc biệt các năm 1996,1997,1998 và từ sau năm 2000 trở lại đây là các mốc thời gian có số KCN đợcxây dựng nhiều nhất kể từ năm 1991 tới nay Cụ thể về thời điểm thành lậpcác KCN, KCX đã đi vào hoạt động ở nớc ta nh sau:

Năm 1991:1 khu (KCX Tân Thuận tại thành phố Hồ Chí Minh) Năm1992: 2 khu (trong đó có KCX Linh Trung, liên doanh giữa KCX của Sài Gònvà công ty của Trung Quốc) Năm 1993:1 khu Năm 1994: 4 khu Năm 1995:5 khu Năm 1996: 16 khu Năm 1997: 20 khu Năm 1998: 15 khu(KCX Hải

Trang 26

Phòng ra đời cùng 14 KCN khác) Năm 1999: 2 khu Năm 2000: 1 khu Năm2001: 1 khu Năm 2002: 5 khu [8]

2.2 Loại hình KCN, KCX

Trong tổng số 73 KCN và KCX đang hoạt động hiện nay , chúng ta có15 khu thuộc loại đợc thành lập trên cơ sở đã có một số doanh nghiệp côngnghiệp đang hoạt động, 10 khu phục vụ di dời các doanh nghiệp từ nội đô cácđô thị lớn, 21 khu tiếp theo có quy mô nhỏ nằm ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ,duyên hải miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long nhằm phục vụ cho chếbiến nông, lâm, thuỷ sản, còn lại 37 khu mới hiện đại, trong đó có 13 KCNhợp tác với nớc ngoài để phát triển hạ tầng

Diện tích chiếm đất bình quân chung cho một KCN và một KCX là154 ha, có một phần ba trong số 73 khu (70 KCN, 3 KCX) có diện tích dới100 ha

2.3 Ngành nghề và đối tợng thu hút đầu t trong các KCN, KCX

Có thể thấy rằng ở Việt Nam , các KCN đa dạng về loại hình cũngnh ngành nghề, đối tợng thu hút đầu t, thời gian thành lập, không gian thànhlập, kết quả thành lập.

Các KCN tại vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc mà chủ yếu tại Hà Nội,Hải Phòng, Quãng Ninh đợc phát triển đồng bộ các công trình kết cấu hạ tầngtrong hàng rào đạt tiêu chuẩn quốc tế, gần sân bay quốc tế, cảng nớc sâu, tạolợi thế cho thu hút đầu t nứơc ngoài, phát triển công nghiệp sạch, công nghiệpkỹ thuật cao, các ngành công nghiệp nặng gắn với cảng nớc sâu Khu côngnghệ cao Hoà Lạc, cách thủ đô Hà Nội 30 km, nơi tập chung các nhà khoa họcvà các cơ sở nghiên cứu, đào tạo hàng đầu của Việt Nam, đang trở thành nơihấp dẫn thu hút các công nghệ cao, các nhà nghiên cứu khoa học, thực hiệnviệc nghiên cứu - triển khai khoa học - công nghệ

Khu vực miền Trung từ Thanh Hoá đến Khánh Hoà thuận lợi cho việcphát triển các dự án đầu t trong lĩnh vực hoá dầu, công nghiệp nặng và cáclĩnh vực công nghiệp khác liên quan đến việc khai thác lợi thế của một mạtbằng công nghiệp rộng lớn, có cảng nớc sâu, sân bay, cung cấp điện nớc Việchợp tác với nớc ngoài ở khu vực này sẽ đa dạng hơn nhằm khai thác lợi thếnằm trên hành lang Đông Tây, từ Mianma, Nam Trung Quốc qua Lào sangViệt Nam.

Trang 27

Những chùm KCN tại các tỉnh phía Nam xung quanh khu vực thànhphố Hồ Chí Minh nh Đồng Nai, Bình Dơng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An mởrộng đến Vĩnh Long, Cần Thơ đang làm cho khu vực này trở thành một trungtâm công nghiệp lớn nhất của cả nớc Với lợi thế về hạ tầng kỹ thuật tơng đốiphát triển hơn so với các khu vực khác của đất nớc, nằm gần nguồn dầu khí,độ ẩm không cao và ổn định nên các KCN tại khu vực này hấp dẫn các nhàđầu t nớc ngoài, thuận lợi cho phát triển các ngành công nghiệp sử dụng khính phát điện, khí hoá lỏng, sản xuất phân đạm, thép, các ngành công nghiệpdịch vụ dầu khí, hậu cầu cảng, các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp điệntử phục vụ xuất khẩu.

Các ngành công nghiệp chủ yếu thu hút đầu t trong nớc, phục vụ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển công nghiệp vệ tinh cho nhiều KCN quymô lớn, tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm công nghiệp.

Theo Nghị định 36/CP ban hành ngày 24/4/1997 về qui chế KCN,KCX thì Công ty phát triển hạ tầng KCN là một doanh nghiệp Việt Nam thuộccác thành phần kinh tế trong nớc hoặc các nhà ĐTNN dới hình thức liêndoanh với doanh nghiệp Việt Nam đầu t xây dựng các công trình hạ tầngKCN, đợc thành lập và hoạt động theo qui định của pháp luật Quyền hạn chủyếu của Công ty phát triển hạ tầng KCN là cho các nhà đầu t thuê lại diện tíchđất do nhà nớc giao quyền quản lý, sử dụng để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầnghoàn chỉnh; đợc bán nhà xởng do mình xây dựng; đợc kinh doanh các dịch vụtrong KCN phù hợp với qui định của nhà nớc Đồng thời, công ty phát triển hạtầng KCN cũng có nghĩa vụ xây dựng, duy trì, bảo dỡng, vệ sinh môi trờngtrong suốt quá trình tồn tại của KCN.

Số lợng các công ty phát triển hạ tầng KCN đợc thành lập tăng dần quacác năm đặc biệt là trong 3 năm 1996 (13 công ty), năm 1997 (21 công ty) vànăm 1998 (18 công ty) Tính đến hết tháng 10 năm 2002, cả nớc đã có 73

Trang 28

công ty phát triển hạ tầng KCN đợc thành lập để xây dựng và kinh doanh cáccông trình kết cấu hạ tầng của 73 KCN và KCX trong cả nớc [8]

Hiện nay ở nớc ta đang tồn tại ba hình thức đầu t kinh doanh cơ sở hạtầng KCN: đầu t của các doanh nghiệp trong nớc, các doanh nghiệp trong nớcliên doanh với nhà ĐTNN, và các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.

Công ty phát triển hạ tầng là doanh nghiệp Việt Nam

Lợi thế lớn nhất của các công ty này là hiểu biết rất rõ về môi trờngkinh doanh ở Việt Nam cũng nh những thủ tục đầu t đầy rắc rối, khó khăn.Tuy nhiên hạn chế chung của các công ty này là ở chỗ họ gặp khó khăn vềvốn đầu t Chính hạn chế này cùng với kinh nghiệm kinh doanh cơ sở hạ tầngKCN tích luỹ đợc cha nhiều nên phần lớn các công ty phát triển hạ tầng KCNlà doanh nghiệp Việt Nam hoạt động không có hiệu quả (khoảng 50%) Họtiến hành kinh doanh hạ tầng KCN một cách thụ động: xây dựng khá đồng bộcác công trình kết cấu hạ tầng sau đó mới thu hút đầu t Điều này đòi hỏi phảicó nguồn tài chính rất lớn, không phù hợp với khả năng tài chính của ViệtNam Ngoài ra do thiếu kế hoạch lấp đầy các KCN nên đã gây ra hiện tợng ứđọng vốn gây lãng phí và làm giảm hiệu quả kinh doanh Tuy nhiên, cũng cómột số doanh nghiệp trong nớc thuộc lĩnh vực này đang hoạt động có hiệu quả(khoảng 18%) do họ biết sử dụng có hiệu quả nguốn vốn đầu t theo kiểu“cuốn chiếu ” tức là vừa đầu t xây dựng vừa cho thuê lấy lợi nhuận để tái đầut Tiêu biểu cho một số doanh nghiệp thành công này là Công ty phát triển hạtầng KCN Biên Hoà, KCN Sóng Thần,

Doanh nghiệp liên doanh.

Các công ty phát triển hạ tầng KCN là doanh nghiệp liên doanh hiệnnay có 13 công ty Phần lớn ở các doanh nghiệp này, phía Việt Nam góp vốnbằng giá trị quyền sử dụng đất, phía nớc ngoài góp vốn xây dựng Do lợng vốnđầu t khá lớn nên phần lớn các công trình kết cấu hạ tầng KCN do các công tynày đảm nhiệm thờng tốt hơn nhiều so với doanh nghiệp trong nớc đầu t xâydựng.

Các doanh nghiệp 100 % vốn ĐTNN.

Cho đến 2001 mới chỉ có 1 KCN có cơ sở hạ tầng đầu t xây dựng bằng100% vốn nớc ngoài, đó là KCN Đài T (Hà Nội) do chủ đầu t Đài Loan đảmnhiệm Ưu điểm của mô hình này là nguồn vốn đầu t lớn nhng tốc độ triển khaidự án lại phụ thuộc hoàn toàn vào phía nớc ngoài Hơn nữa, nhà ĐTNN lại khônghiểu rõ về môi trờng kinh doanh cũng nh thủ tục đầu t ở Việt Nam nên tốc độ

Trang 29

triển khai còn hạn chế KCN Đài T là một ví dụ, đợc cấp phép năm 1995 nhngmãi 3 năm sau mới xong giải phóng mặt bằng.

b Đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng.

 Diện tích đất đầu t.

Diện tích đất của các KCN Việt Nam tăng rất nhanh trong những nămgần đây Cho đến tháng 8 năm 2002, tổng diện tích đất của các KCN ViệtNam là 964000 m2 đó diện tích đất công nghiệp dùng để cho thuê là 337,4m2

.Tính trung bình diện tích một KCN khoảng 13388,9 m2 [8]

So với các nớc khác trong khu vực cũng nh trên thế giới, nhìn chung quimô KCN của Việt Nam thuộc loại trung bình và nhỏ Bên cạnh một số ít cácKCN có diện tích khá lớn nh KCN Phú Mỹ I (954,4 ha), KCN Nhơn Trạch I(488 ha) còn rất nhiều KCN có qui mô rất nhỏ nh KCN Đài T (40 ha), KCNHiệp Hoà (30 ha), KCN Bình Chiểu (28 ha).[8]

Xét trên qui mô diện tích chiếm đất của các KCN ta có thể phân loạicác KCN nh sau: [7]

Qui mô nhỏ (dới 100 ha): 27 khuQui mô trung bình (100- 250 ha): 32 khuQui mô khá lớn (trên 250 ha) :13 khu Vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng KCN

Tính đến hết tháng 8 năm 2002, tổng vốn đăng ký đầu t xây dựng cơ sởhạ tầng đạt 1.658 triệu USD và 10.589 tỷ VND trong đó các doanh nghiệpViệt Nam đầu t 296,6 triệu USD và 10589 tỷ VND, các doanh nghiệp liêndoanh đầu t 1.315,4 triệu USD , các doanh nghiệp 100 % vốn ĐTNN đầu t 46triệu USD Tính trung bình vốn đầu t cơ sở hạ tầng cho một KCN diện tích13388,9m2 là 28,8 triệu USD (bình quân khoảng 183.000 USD/ha) KCN cóqui mô vốn đăng ký xây dựng cơ sở hạ tầng lớn nhất hiện nay là KCN Nomura- Hải Phòng (163,5 triệu USD) và nhỏ nhất là KCN Quảng Phú - Quảng Ngãi(43,8 tỷ VND).[8]

Cho đến nay, vốn đầu t thực hiện của các doanh nghiệp KCN, KCX cóvốn doanh nghiệp nớc ngoài đạt 4.195 triệu USD - bằng 31.1% vốn đầu t đăngký So với mức thực hiện các dự án ĐTNN nói chung thì tỷ lệ này của các dựán KCN, KCX thuộc loại cao, thời gian xây dựng bình quân một dự án tơngđối ngắn (khoảng 1-2 năm không vì trong KCN, KCX qui hoạch mặt bằng đãđợc xác định một cách có chi tiết, chủ dự án không phải lo công tác đền bùgiải toả mặt bằng và xây dựng các công trình hạ tầng phục vụ cho doanh

Trang 30

nghiệp khi đi vào hoạt động Nguồn vốn để xây dựng hạ tầng đối với các KCNnày chủ yếu từ nguồn tín dụng u đãi và từ tiền thuê đất ứng trớc của các nhàđầu t thứ cấp (đối với một số ít khu) và một phần nhỏ là vốn tự có của doanhnghiệp.[7]

Nhìn chung, tiến độ đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng các KCN cha đạt tiếnđộ nh mong đợi Ngoài một số KCN đã xây dựng xong hoặc cơ bản đã xâydựng xong cơ sở hạ tầng nh KCN Nomura-Hải Phòng; KCN Đà Nẵng; KCXTân Thuận, Linh Trung (TP.HCM); KCN Amata, Biên Hoà II (Đồng Nai);KCN Việt Nam-Singapore, KCN Việt Hơng (Bình Dơng) với đầy đủ các hạngmục công trình nh hệ thống giao thông, nội khu, hệ thống cấp thoát nớc, hệthống đờng dây và trạm điện, viễn thông, xử lý chất thải, nhất là hệ thống xửlý nớc thải, cây xanh và công trình công cộng trong khu, các KCN còn lạiđang trong quá trình đền bù giải phóng mặt bằng chuẩn bị xây dựng các côngtrình kết cấu hạ tầng.

c.Việc cho thuê lại đất.

Với phơng thức kinh doanh vừa đầu t xây dựng hoàn thiện cơ sở hạ tầngvừa tranh thủ kêu gọi, thu hút đầu t, đến hết năm 2001 các KCN đã cho thuêđợc 2.563 ha, chiếm gần 30% tổng diện tích đất công nghiệp có thể cho thuêcủa các KCN (tính cả các doanh nghiệp Việt Nam có sẵn trong các khu).

Một số KCN đã cho thuê đợc nhiều đất nh KCN Biên Hoà II (243 hatrên tổng diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê là 261 ha, tơng đơng93,1%); KCX Tân Thuận (121 ha trên 210 ha, tơng đơng 57,7%); KCX LinhTrung (26,6 ha trên 43,5 ha, tơng đơng 60,9%) Có 3 KCN đã cho thuê gầnhết diện tích đất công nghiệp giai đoạn I và hiện đang thực hiện giai đoạn II làKCN Việt Nam - Singapore (61,8 ha trên 204 ha, tơng đơng 30,3%), KCN SàiĐồng B (30 ha trên 73 ha, chiếm 41,1%), KCN Việt Hơng (12,5 ha trên 31 ha,chiếm 40,3%).[7]

Nhìn chung các công ty hạ tầng hoạt động cha hiệu quả Tỷ lệ lấp đầycác KCN nh vậy còn rất thấp, có đến 58/67 KCN chỉ cho thuê đợc dới 50%thậm chí 0% trong đó có cả một số công ty đầu t cơ sở hạ tầng tốt, đảm bảotiêu chuẩn quốc tế nh KCN Amata (Đồng Nai), KCN Nomura (Hải Phòng),KCN An Đồn (Đà Nẵng) Theo các chuyên gia quốc tế về KCN thì một KCNhoặc một KCX đợc coi là thành công khi cho thuê đợc khoảng 80% diện tíchđất công nghiệp và điều quan trọng hơn là phải thu hút đợc nhiều xí nghiệpsản xuất sản phẩm có chất lợng cao Mục tiêu của các công ty phát triển hạtầng KCN không phải là kinh doanh lấy lãi mà chủ yếu là tạo điều kiện để

Trang 31

ph¸t triÓn c«ng nghiÖp mét c¸ch cã tËp trung, cã qui ho¹ch vµ thu hót c«ngnghÖ míi Cã lÏ ®©y còng lµ mét quan ®iÓm tiÕn bé mµ c¸c c«ng ty ph¸t triÓnh¹ tÇng KCN ViÖt Nam nªn häc hái.

2.5 T×nh h×nh ®Çu t, s¶n xuÊt trong c¸c KCN, KCX

Trang 32

 Giá trị sản lợng: Từ năm 1996 cho đến nay, hoạt động của các KCN, KCXđã có sự tăng trởng đáng kể Năm 1999, các KCN đạt tổng giá trị sản lợng1155 triệu USD Năm 2000, giá trị sản lợng của các KCN đạt 1600 triệuUSD, tăng 40% so với năm trớc Năm 2001, con số này tăng lên 25% sovới năm 2000, cụ thể là đạt đợc 2000 triệu USD Đến tháng 6/2002, chiềuhớng tích cực này vẫn tiếp tục diễn ra (giá trị sản lợng của các KCN tiếptục tăng lên tới 2560 triệu USD bằng 128% của năm 2001) Hơn nữa,chúng ta hoàn toàn có thể khả quan tin tởng rằng trong những năm tới, sựtăng trởng này sẽ còn cao hơn nữa Các KCN phía Nam chiếm tỷ trọng caotrong tổng sản lợng của các KCN , đặc biệt là Đồng Nai với thế mạnh vềcông nghiệp chế biến dẫn đầu cả nớc, với giá trị sản lợng công nghiệp năm2001 đạt 604 triệu USD, chiếm 30% gía trị sản lợng của các KCN trongtoàn quốc, năm 2002 (tính đến tháng 8) đạt doanh thu 665 triệu USD,thành phố Hồ Chí Minh đứng thứ nhì với doanh thu 280 triệu USD vàonăm 2001, chiếm 14% của cả nớc, năm 2002 đạt doanh thu 307 triệu USD.Hiện nay, các KCN chiếm 12% giá trị sản lợng công nghiệp trong GDP.Sản lợng này cha tơng xứng với nguồn vốn đầu t cho các KCN, KCX(chiếm 60% đầu t của toàn ngành công nghiệp), tuy nhiên, hiện nay kếtquả này có chiều hớng ngày càng tăng lên một cách rõ rệt.[7]

 Về xuất khẩu: Trong lĩnh vực xuất khẩu, các KCN đặc biệt là các KCX đãcó những đóng góp đãng kể Nhìn chung, các donh nghiệp KCX có tỷ lệxuất khẩu khá cao, trung bình đạt khoảng 65%, tốc độ tăng tăng xuất khẩukhá nhanh trong những năm gần đây Có đợc kết quả đó là nhờ một phầnvào những chính sách khuyến khích, u đãi dành cho các doanh nghiệp sảnxuất hàng xuất khẩu của nhà nớc trong thời gian qua Các KCN cũng kếthợp đợc giữa xuất khẩu và tiêu thụ nội địa Tuy nhiên, tỷ lệ tiêu thụ nội địalà 35% là còn cao.Việc tiêu thụ nội địa mang lại lợi ích cho cả phía doanhnghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung Đối với doanh nghiệp, thị tròngnội địa với hơn 80 triệu dân có thu nhập ngày càng cao là một thị trờng đầytiềm năng, còn đối với nền kinh tế, những sản phẩm có chất lợng cao, thaythế hàng nhập khẩu sẽ tiết kiệm đợc ngoại tệ.

Trang 33

 Về nhập khẩu: Nền kinh tế Việt Nam nói chung đang ở trong tình trạngnhập siêu và đây cũng là thực trạng chung của các KCN Tuy nhiên, tỷ lệnhập siêu trung bình của các KCN thấp hơn tỷ lệ chung của toàn bộ nềnkinh tế Tỷ lệ nhập siêu của các KCN cao đó là do trong giai đoạn đầu đầut, sản xuất các nhà đầu t phải đầu t vào máy móc, thiết bị phục vụ cho sảnxuất.

2.6 Tình hình thu hút đầu t vào các KCN, KCX

Sự phát triển nhanh chóng của các KCN trong những năm gần đâycùng với sự nỗ lực của các công ty phát triển hạ tầng KCN, các KCN của Việt

Nam đã trở thành địa chỉ hấp dẫn tại Việt Nam đối với các nhà đầu t đặc biệt

là các nhà ĐTNN

a Đầu t nớc ngoài.

Trong hoàn cảnh khó khăn chung của các nớc do ảnh hởng nặng nề củacuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực, ĐTNN vào Việt Namtrong 3 năm gần đây có sự giảm sút đáng kể Hoà chung vào khó khăn đó,việc thu hút đầu t vào các KCN trong các năm qua cũng có chiều hớng đixuống rõ rệt Tuy sự giảm sút ĐTNN vào các KCN ở các vùng khác nhau cósự khác nhau nhng nhìn chung tỷ trọng vốn ĐTNN vào các KCN so với tổngvốn ĐTNN của cả nớc đang có xu hớng tăng dần trong các năm qua.Trong 2năm khủng hoảng diễn ra nặng nề nhất (năm 1997 và năm 1998) thì vốnĐTNN vào KCN của Việt Nam vẫn đạt mức khá cao so với tổng vốn ĐTNNvào Việt Nam (32% năm 1997 và 43,4% năm 1998).[7]

Sang năm 2000, năm đầu tiên của thiên niên kỷ mới, tình hình thu hútFDI vào các KCN của Việt Nam vẫn có dấu hiệu khả quan.Tính đến hết năm2000, có 641 dự án có vốn ĐTNN đầu t vào các KCN của ta với tổng vốn đăngký là 7020 tr.USD (bằng khoảng 20% tổng vốn FDI của cả nớc) Năm 2001, sốdự án FDI có hiệu lực tăng thêm 159 dự án với tổng số vốn đăng ký tăng thêmlà 480 triệu USD.

Đến nay đã có 33 nớc đầu t vào các KCN, KCX ở Việt Nam Cơ cấu vốn đầu t vào các KCN, KCX ở Việt Nam theo nớc đầu t chủ yếu (một số nớc có vốn đầu t trên 100 tr.USD) nh sau:

Bảng 2: Cơ cấu vốn đầu t theo một số nớc đầu t chủ yếu:

STT NớcSố dự ánVốn đầu tVốn pháp định (USD)

Tổng cộngNhật BảnĐài Loan

3.746.218.352656.339.188558.418.179

Trang 34

Liên Bang NgaHàn QuốcSingapore

British Virgin IslHoa Kỳ

Cayman IslandsHồng KôngThái Lan

BritishWest IndiesMalaixia

CHLB ĐứcPhápAustrialia

Nguồn: Vụ quản lý KCN, KCX - Bộ kế hoạch và Đầu t.

Nh vậy chủ ĐTNN đầu t vào KCN ở Việt Nam chủ yếu là các nớcASEAN, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore Các nhà đầu t ở các nớccông nghiệp phát triển Tây Âu và Mỹ với tiềm năng tài chính và công nghệ lạicó rất ít các dự án đầu t vào KCN Hiện nay, do ảnh hởng của cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, các nớc Châu á gặp rất nhiều khó khăntrong việc triển khai thực hiện vốn đầu t, vì vậy việc tìm kiếm các biện phápthu hút hút các nhà đầu t Mỹ và Tây Âu là hết sức cần thiết.

Cơ cấu FDI trong các ngành, các lĩnh vực công nghiệp trong các KCNhiện nay đợc minh hoạ trong bảng sau:

Bảng 3: Cơ cấu FDI trong một số ngành, lĩnh vực công nghiệp chủyếu trong các KCN ở Việt Nam hiện nay.

Tổng sốXi măngSắt, thépÔ tô, xe máyĐiện

Đờng, míaDệt may

Bia, nớc giải khát

CSHT Khu công nghiệpGạch ốp lát, sứ vệ sinhChế biến thuỷ sảnĐiện tử

8607,50141,25301,5446,66501321,1188,8891,567-618,78

Trang 35

121314 15

Phân bón NPKCơ khí chế tạo Nớc cho SH và SXChế biến gạo XK

Nguồn: Vụ quản lý KCN, KCX - Bộ kế hoạch và Đầu t.

Nh vậy các dự án ĐTNN trong KCN chủ yếu tập trung vào các ngànhcông nghiệp nhẹ nh dệt, may mặc, nhựa, lắp ráp điện tử, cơ khí chính xác CácKCN, ngoài công nghiệp nhẹ, điện tử và sản xuất hàng tiêu dùng còn thu hútcả các dự án công nghiệp nặng, bớc đầu góp phần xây dựng cơ sở vật chất kỹthuật thực hiện chiến lợc công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc.

Qui mô bình quân dự án ĐTNN trong KCN là 11,65 tr.USD Nếu khôngkể một vài dự án công nghiệp nặng (điện, hoá chất, cơ khí, vật liệu xâydựng), lắp ráp điện tử, công nghiệp nhẹ (dệt, sợi, may mặc) và công nghiệpthực phẩm có qui mô lớn ở các KCN Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, thì hầuhết các dự án đều có mức vốn đầu t 4-5 tr.USD, lao động 300-400 ngời,doanh thu 5-6 tr USD/năm, là những dự án hết sức đặc trng và phổ biếntrong các KCN ở nớc ta.[1]

Các doanh nghiệp FDI trong KCN đã góp phần tạo thêm nhiều năng lựcsản xuất mới trong các ngành kinh tế then chốt Ngoài những doanh nghiệpsản xuất hàng xuất khẩu nh giày, dép, đồ điện, sản phẩm điện tử, dệt sợi, maymặc có tỷ lệ huy động công suất tơng đối cao, những sản phẩm dùng cho nhucầu sản xuất trong nớc mới huy động công suất thiết kế ở mức thấp, hoặc xínghiệp đang trong thời kỳ xây dựng cha đi vào sản xuất.

b Đầu t trong nớc.

Các dự án đầu t vào KCN chủ yếu là các dự án ĐTNN, số dự án trongnớc đầu t vào KCN hiện nay còn rất hạn chế Cho đến hết năm 2001, cácdoanh nghiệp trong nớc mới có 412 dự án đầu t vào các KCN với tổng số vốnđăng ký là 15.585 tỷ VND tơng đơng 1113,2 tr.USD chiếm cha đầy 14% tổngsố vốn đầu t vào các KCN Vốn trung bình cho một dự án là 37,8 tỷ VND, t-ơng đơng 2,7 tr.USD, chỉ bằng 1/5 một dự án của nớc ngoài Các dự án nàychủ yếu là đầu t vào các KCN, rất ít dự án đầu t vào KCX.[8]

Các doanh nghiệp Việt Nam hiện đang đầu t tại các KCN chủ yếu làcác doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quốc doanh, đợc thành lập từ trớckhi thành lập KCN (thực hiện chủ trơng xây dựng KCN trên cơ sở qui hoạchcác doanh nghiệp có trớc) ngoài ra còn có các doanh nghiệp xin đầu t mới

Trang 36

trong các KCN trong những năm 2000, 2001,2002 (điển hình là các doanhnghiệp ở TP.HCM, Bình Dơng) hoặc doanh nghiệp di chuyển từ nội thành ratheo chủ trơng qui hoạch các doanh nghiệp có khả năng gây ô nhiễm.

3 Những kết quả đạt đợc

3.1 Những kết quả chung

Trong mấy năm gần đây, hoạt động của các KCN đã giữ đợc sự tăng ởng khá cao, đạt đợc kết quả tăng nhanh hơn so với nền kinh tế nói chung,ngành công nghiệp và khu vực có vốn ĐTNN nói riêng.

Năm 1997, các KCN đạt tổng giá trị sản lợng 1155 tr USD, chiếm15% giá trị sản xuất công nghiệp, đóng góp cho xuất khẩu 848 tr.USD, gầnbằng 10% giá trị xuất khẩu của cả nớc, trong đó 47% giá trị xuất khẩu là củacác doanh nghiệp có vốn ĐTNN và tăng gần hai lần so với năm 1996 Năm1998, các con số trên tuần tự là: 1.871 tr.USD, 14%, 65%, trên 50%.so vớinăm 1997 Năm 1999 là 2.400 tr.USD, trên 20%, trên 65%, trên 50% so vớinăm 1998.[1]

Năm 2000, các KCN tạo ra giá trị sản lợng chiếm trên 25% giá trị sảnlợng công nghiệp trong GDP và 16% giá trị xuất khẩu của cả nớc với doanh sốđạt 1,5 tỷ USD trong đó xuất khẩu đạt 1 tỷ USD, tỷ lệ xuất khẩu đạt 65%, tăng25% so với cùng kỳ năm trớc cả về doanh số và giá trị xuất khẩu Kết quả sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong KCN ngày càng tăng trởng theothời gian Doanh thu của các doanh nghiệp từ đầu cho đến tháng 8 năm 2002đạt khoảng 713 triệu USD, tăng 25% so với cùng kỳ năm 2001.[10] Số nộpvào ngân sách của các doanh nghiệp đạt 5,4 triệu USD, tăng 55% so với cùngkỳ năm 2001 Trong lĩnh vực xuất khẩu, các KCN đã có những đóng góp đángkể, góp phần nâng cao năng lực xuất khẩu của đất nớc, thu hút vốn đầu t, tạođiều kiện tăng trởng GDP nhanh và vững chắc Nhìn chung, các doanh nghiệpKCN có tỷ lệ xuất khẩu khá cao, trung bình đạt khoảng 65%, tốc độ tăng xuấtkhẩu khá nhanh trong những năm gần đây Điều này rất phù hợp với chủ tr-ơng, đờng lối cũng nh mục tiêu mà Đảng và Chính phủ ta đề ra trớc khi thànhlập KCN.

Các KCN ở Đồng Nai, Bình Dơng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Hà Nội,Hải Phòng đã có đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế của các tỉnh, thànhphố Các ngành công nghiệp có đóng góp lớn cho xuất khẩu là điện tử, dệtmay, giầy dép Hầu hết các sản phẩm của KCN có chất lợng cao, thay thế mộtphần nhập khẩu, thoả mãn ngày càng cao hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng.

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan