Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.DOC

108 648 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.

Trang 1

1.1.2.2 Giai đoạn hai ( 2004 – 2005 ): 5

1.1.2.3.Giai đoạn ba ( 2005 đến nay): 5

1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu có ảnh hưởng dến năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn 5

1.2.1 Sản phẩm chủ yếu của Công ty 5

1.2.2 Thị trường xuất khẩu 6

1.2.3 Đối tác chủ yếu .6

1.2.4.Cơ sở vật chất , trang thiết bị 6

1.2.4.1 Hệ thống sản xuất của Công ty Cổ phần Long Sơn 6

1.2.4.2 Trang thiết bị: 8

1.2.4.3 Quy trình sản xuất giầy da của Công ty cổ phần Long Sơn: 8

1.2.5 Nguyên vật liệu 9

1.2.6 Lực lượng lao động 10

1.2.7.Tình hình nguồn vốn và tài sản của Công ty 11

1.3 Nhiệm vụ, chức năng của Công ty 11

1.3.1 Nhiệm vụ 11

1.3.2 Chức năng 12

1.4 Cơ cấu tổ chức của Công ty 12

1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty: 12

1.4.2 Hội đồng quản trị - Chủ tịch hội đồng quản trị 13

1.4.3 Giám đốc Công ty 14

1.4.4 Phòng Quản lý điều hành sản xuất - Quản lý nhân sự 14

1.4.5 Phòng Kế toán - Tài vụ 14

Trang 2

1.4.6 Phòng Xuất nhập khẩu 15

1.5 Kết quả khảo sát về lao động của Công ty cổ phần Long Sơn 16

1.5.1 Cơ cấu lao động của Công ty 16

1.5.2 Hoạt động đào tạo và tuyển dụng của Công ty 17

1.5.3 Hoạt động thực hiện chế độ tiền lương và trả công cho người lao động 18

1.5.4 Hoạt động thực hiện kỹ thuật an toàn và bảo hộ người lao động 18

1.6.Thuận lợi, khó khăn của Công ty cổ phần Long Sơn trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới 19

1.6.1 Những thuận lợi 19

1.6.2 Những thách thức, khó khăn 20

Chương II: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn giai đoạn 2005 - 2007 21

2.1 Ngành Da - Giầy Việt Nam 21

2.1.1.Bối cảnh chung ngành Da - Giầy Việt Nam 21

2.1.1.1 Thuận lợi: 23

2.1.1.2.Khó khăn, thách thức: 23

2.1.2 Tình hình xuất khẩu hàng Da – Giầy Việt Nam 24

2.2.Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn 27

2.2.1.Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 27

2.2.2.3.Chiến lược kinh doanh 37

2.2.3.Phân tích năng lực cạnh tranh của sản phẩm giầy dép thông qua các công cụ cạnh tranh 39

Trang 3

2.2.4.1.Thị phần 48

2.2.4.2.Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 52

2.2.4.3.Năng suất lao động 53

2.2.4.4.Văn hóa Công ty 55

2.2.4.5.Năng lực quản trị thông qua chức năng quản trị chủ yếu 57

2.2.5.Đánh giá chung thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn giai đoạn 2005 - 2007 59

2.2.5.1.Thành tựu đạt được 59

2.2.5.2.Hạn chế và nguyên nhân 60

Chương III: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của 62

Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới 62

3.1 Phương hướng và kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Long Sơn thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới 62

3.1.1.Phương hướng chung 62

3.1.2.Giải pháp thực hiện 64

3.2.Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn 65

3.2.1.Tạo dựng lợi thế cạnh tranh cho Công ty cổ phần Long Sơn 65

3.2.1.1.Các công cụ cạnh tranh Công ty cổ phần Long Sơn và các yếu tố tác động đến việc xây dựng lợi thế cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới 65

3.2.1.2 Phương pháp lựa chọn lợi thế cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn 66

3.2.1.3.Ứng dụng mô hình SWOT phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn 67

3.2.2 Xây dựng chính sách giá cả hợp lý 68

3.2.2.1.Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về giá 68

3.2.2.2.Tiến trình xác định mức giá cơ bản và các bước xây dựng chính sách giá cả của Công ty 69

3.2.2.3.Lựa chọn phương pháp định giá 70

3.2.3.Phát triển kênh phân phối của Công ty 71

3.2.3.1.Ý nghĩa của việc phát triển kênh phân phối của Công ty 71

3.3.3.2.Chức năng của các thành viên trong kênh 71

3.2.3.3.Thiết kế kênh phân phối sản phẩm cho Công ty 72

Trang 4

3.2.3.4.Quản lý kênh phân phối và quyết định phân phối hàng hóa vật chất 74

3.2.4.Giải pháp về đổi mới công nghệ 74

3.2.4.1.Vai trò của đổi mới công nghệ và ứng dụng thành tựu của khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Long Sơn 74

3.2.4.2.Các yếu tố nội tại ảnh hưởng đến việc đổi mới khoa học trong Công ty cổ phần long Sơn 75

3.2.4.2.Phương pháp lựa chọn công nghệ thích hợp cho Công ty cổ phần Long Sơn 76

3.2.5.Giải pháp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 78

3.2.5.1.Mục tiêu của đào tạo, phát triển nguồn nhân lực của Công ty cổ phần Long Sơn 78

3.2.5.2.Hình thức đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong Công ty 78

3.2.5.3.Đào tạo kỹ năng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong Công ty 79

KIẾN NGHỊ : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI SỞ THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG, BỘ CÔNG THƯƠNG VÀ 82

CHÍNH PHỦ 82

KẾT LUẬN 84

PHỤ LỤC 1

Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 1

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

EU : Liên minh châu ÂU( EUROPEAN UNION )TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

FOB : Free on Board – Giao hàng trên boong tàu

CIF : Cost, Insurance and Freight – Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí

NG : Nguyên giá Tài sản cố định

GTCL : Giá trị còn lại của Tài sản cố định

Trang 6

DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ

1 Bảng 1.1.Hệ thống sản xuất của Công ty cổ phần Long Sơn

3 Bảng 1.3.Số lượng máy móc phục vụ cho sản xuất 8

6 Bảng 1.5.Tình hình nguồn vốn và tài sản của Công ty cổ phần Long Sơn

117 Sơ đồ 1.2.Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Long

138 Sơ đồ 1.3 Quy trình xuất nhập khẩu theo phương

thức thanh toán Tín dụng – chứng từ

10 Biểu 1.1 Cơ cấu lao động trong Công ty cổ phần Long Sơn

1811 Bảng 2.1 Giá trị xuất khẩu Da - Giầy Việt Nam

2612 Bảng 2.2.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

của Sơn giai đoạn 2005 – 2007

2913 Bảng 2.3.Tình hình xuất khẩu giầy dép của Công ty

cổ phần Long Sơn giai đoạn 2005 - 2007

3114 Biểu 2.1.Sản lượng giầy dép tiêu thụ trên thị thường

các nước của Công ty cổ phần Long Sơn giai đoạn 2005 -2007

15 Bảng 2.4 Tình hình máy móc thiết bị của Công ty tính đến 31/12/2007

3416 Bảng 2.5.Tình hình tăng, giảm TSCĐ hữu hình của

Công ty cổ phần Long Sơn tính đến 31/12/2007

3817 Biểu 2.2.Biểu đồ % TSCĐ của Công ty cổ phần Long 39

Trang 7

18 Bảng 2.6 Tình hình nguồn vốn của Công ty cổ phần Long Sơn giai đoạn 2005 – 2007

4019 Bảng 2.7.Tình hình lao động của Công ty cổ phần Long

Sơn giai đoạn 2005 – 2007 phân theo trình độ giáo dục, đào tạo

20 Biểu 2.4.Biểu đồ cơ cấu lao động trong Công ty cổ phần Long Sơn

4221 Bảng 2.8.Một số mẫu giầy của Công ty cổ phần Long

Sơn so với các Doanh nghiệp khác trong ngành Da - Giầy

22 Bảng 2.9.Tương quan mức giá giầy dép xuất khẩu trung bình của Công ty cổ phần Long Sơn so với một số Công ty khác

23 Sơ đồ 2.1.Kênh phân phối hiện tại của Công ty cổ phần Long Sơn

4724 Sơ đồ 2.2.Kênh phân phối của Công ty giầy Thụy Khuê 4825 Bảng 2.10.Tương quan sản lượng tiêu thụ trung bình

của Công ty với một số công ty khác

5626 Biểu 2.5.Sản lượng tiêu thụ trung bình của một số Công

ty trong ngành Da - Giầy Việt Nam

5627 Bảng 2.11.Sản lượng tiêu thụ của Công ty giai đoạn

2005 - 2007

5228 Bảng 2.12.Sản lượng thụ sản phẩm theo mặt hàng

của Công ty cổ phần Long Sơn

5229 Biểu 2.6.Sản lượng tiêu thụ giầy dép theo chủng loại

của Công ty giai đoạn 2005 - 2007

5830 Bảng 2.13.Doanh thu tiêu thụ của Công ty cổ phần

Long Sơn giai đoạn 2005 – 2007

5831 Bảng 2.14.Lợi nhuận của Công ty cổ phần Long Sơn

giai đoạn 2005 – 2007

5432 Bảng 2.15.Tỷ suất lợi nhuận của Công ty cổ phần

Long Sơn

5433 Bảng 2.16.Năng suất lao động của Công ty cổ phần 61

Trang 8

Long Sơn giai đoạn 2005 – 2007

34 Biểu 2.7.Năng suất lao động của Công ty giai đoạn 2005 – 2007

6135 Bảng 3.1.Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty

cổ phần Long Sơn giai đoạn 2008 -2010

6536 Bảng 3.2.Lợi thế cạnh tranh của Công ty cổ phần

Long Sơn

6837 Mô hình 3.1.Mô hình SWOT đánh giá điểm mạnh,

điểm yếu, cơ hội và thách thức của Công ty cổ phần Long Sơn

38 Sơ đồ 3.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về giá

7439 Sơ đồ 3.2.Tiến trình xác định mức giá cơ bản 7640 Sơ đồ 3.2 Kênh phân phối sản phẩm, hàng hóa của

Công ty cổ phần Long Sơn

75

Trang 9

MỞ ĐẦU

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn Như vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trước hết phải được tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp Đây là các yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp, không chỉ được đánh giá bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp… một cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với các đối tác cạnh tranh trong hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị trường Trên cơ sở những điểm mạnh và điểm yếu bên trong doanh nghiệp được đánh giá thông qua việc so sánh một cách tương ứng với các đối tác cạnh tranh , muốn tạo nên năng lực cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập được lợi thế so sánh với đối tác của mình Nhờ lợi thế này, doanh nghiệp có thể thoả mãn tốt hơn các đòi hỏi của khách hàng mục tiêu cũng như lôi kéo được khách hàng của đối thủ cạnh tranh.

Hiện nay, tất cả các quốc gia trên thế giới đều hòa mình vào một nền kinh tế mở toàn cầu hóa Xu hướng hội nhập kinh tế thế giới đã trở thành mục tiêu chung cho nhiều nước Để tiếp tục theo đuổi mục đích đó, Việt Nam không ngừng sản xuất và xuất khẩu các ngành hàng có thế mạnh của cả nước như gạo, café, cao su, hạt điều, thủy sản, dệt may, giầy dép, dầu khí…trong đó mặt hàng giầy dép chiếm phần quan trọng không nhỏ, đứng thứ tư trên thế giới về xuất khẩu giầy dép sau Trung Quốc, Hồng Kông và Italia.Năm 2005, Việt Nam đã mở rộng thị trường xuất khẩu giầy dép sang các nước Nhật, Nga, các nước Đông Nam Á, Đông Âu, Trung Đông và châu Phi.Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu giầy dép của ngành này trong vài năm gần đây đạt khá cao.Việt Nam hiện là một trong 10 nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu giầy

Trang 10

dép.Trong đó, 20% lượng giầy dép nhập khẩu của EU là từ Việt Nam, chiếm tới 80% tổng giá trị xuất khẩu của toàn ngành với trên 200 triệu đôi năm 2005, sau Trung Quốc.

Công ty cổ phần Long Sơn – Long Sơn Join Stock Company là một trong những doanh nghiệp rất trẻ của ngành Da - Giầy Việt Nam đã và đang từng bước có những thành tựu đáng ghi nhận, góp phần thúc đẩy sự phát triển ngành Da - Giầy của cả nước.Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa mạnh mẽ như ngày nay, Công ty phát huy thế mạnh về giầy dép xuất khẩu với các hoạt động chính như sản xuất, gia công, xuất nhập khẩu Là một doanh nghiệp mới được hình thành nhưng Công ty cổ phần Long Sơn đã đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển, vấn đề mà Công ty hiện nay đang coi trọng là làm thế nào mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm giầy dép gia công của Công ty trên cơ sở nâng cao năng lực cạnh tranh hiện có Nhận thức được tầm quan trọng của xu thế hội nhập và cạnh tranh cũng như mong muốn được đóng góp ý kiến để hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ Phần Long Sơn được phát triển và Công ty có thể đứng vững

trong cạnh tranh em chọn đề tài : ” Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh

của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới” Đề tài này không chỉ giúp em hiểu thêm về hoạt động xuất nhập khẩu

của Công ty giai đoạn 2003 – 2007 và có một cái nhìn toàn cảnh về năng lực cạnh tranh hiện tại của Công ty, đánh giá được lợi thế cạnh tranh của Công ty trên thị trường trong và ngoài nước, từ đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh đó mà còn làm cơ sở cho Công ty hoàn thiện chiến lược marketing xuất khẩu giầy dép, góp phần nâng cao hiệu quả quản trị marketing của Công ty đồng thời nâng cao sự hiểu biết của em về thực tiễn để phục vụ những lý thuyết đã học.

Với những mục tiêu nghiên cứu ở trên, để thực hiện và phát triển đề tài chuyên đề được thực hiện dựa vào những phương pháp nghiên cứu sau:

Trang 11

- Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu sơ cấp trong Công ty bằng cách quan sát thực tế trong Công ty, phỏng vấn cá nhân Thu thập số liệu thứ cấp: thu thập từ các báo cáo, tài liệu của cơ quan thực tập, các niên giám thống kê, thông tin trên báo chí, trên internet.

- Phương pháp thống kê – tập hợp phân tích mô tả số liệu : dùng công cụ thống kê tập hợp tài liệu, số liệu của Công ty, sau đó tiến hành phân tích, so sánh,đối chiếu rút ra kết luận về bản chất, nguyên nhân của sự thay đổi.

- Phương pháp so sánh, tổng hợp: So sánh một chỉ tiêu với chỉ tiêu gốc đối với các số liệu kết quả kinh doanh , các thông số thị trường, các số liệu bình quân Các số liệu so sánh đều phù hợp về thời gian, nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán, quy mô và điều kiện kinh doanh

Đề tài nghiên cứu việc hoàn thiện nghiên cứu thị trường xuất khẩu giầy dép đối với Công ty cổ phần Long Sơn để nắm bắt được những thuận lợi, khó khăn khi Công ty thâm nhập thị trường châu Âu(EU) Đề tài nghiên cứu và phân tích số liệu trong giai đoạn 2003 – 2007 Đối tượng khảo sát chủ yếu là các yếu tố bên trong của Công ty liên quan đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm giầy dép gia công và năng lực cạnh tranh của Công ty.

Chuyên đề “ Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới “ gồm 3 chương:

Chương I: Tổng quan về Công ty cổ phần Long Sơn

Chương II: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn giai đoạn 2005 – 2007

Chương III: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới

Trang 12

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LONG SƠN1.1.Quá trình hình thành và phát triển

1.1.1 Quá trình hình thành

Công ty cổ phần Long Sơn là một Công ty cổ phần được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0203000024, ngày 09 tháng 10 năm 2000 do Sở Kế hoạch Đầu tư Hải Phòng cấp

Ngành nghề kinh doanh của Công ty bao gồm:

 Sản xuất, gia công giầy dép, đế giầy dép, túi da, may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu.

 Sản xuất kinh doanh cống thoát nước; kinh doanh xăng dầu, gas hóa lỏng, bất động sản, vật liệu xây dựng, thiết bị giao thông.

 Sản xuất bao bì vật liệu đóng gói.

 Xây dựng các công trình dân dụng, nhà ở, dịch vụ thể thao, văn hóa.Tên giao dịch quốc tế của Công ty : Long Son Join Stock CompanyĐịa chỉ: Thôn Song Mai, Xã An Hồng, Huyện An Dương, Thành phố Hải PhòngĐiện thoại: 0313971819 – 0313594064

Email: CP_Longson@yahoo.com.vn.Vốn điều lệ: 10.000.000.000 VND

Tài khoản số: 4311.01.0042.01 Ngân hàng TMCP Quân đội Hải Phòng

1.1.2 Quá trình phát triển

1.1.2.1 Giai đoạn 1( 2000 – 2003 )

Ký kết hợp đồng với Công ty Grand Step Co, Ltd Taiwan để xây dựng nhà xưởng sản xuất giầy dép xuất khẩu tại thôn Song Mai – Xã An Hồng – Huyện An Dương – Thành phố Hải Phòng.

Công ty bắt đầu đi vào sản xuất với hai dây chuyền sản xuất giầy dép xuất khẩu vào tháng 5 năm 2001.

Trang 13

1.1.2.2 Giai đoạn hai ( 2004 – 2005 ):

Công ty mở rộng diện tích nhà xưởng: xây dựng thêm 2 nhà sản xuất và một nhà kho với diện tích 4580m2 Ngoài ra trong giai đoạn này , Công ty cổ phần Long Sơn còn đầu tư xây dựng Khu đô thị mới Quán Toan - Quận Hồng Bàng – Thành phố Hải Phòng bao gồm khu dân cư, khu thương mại, khu trường học, khu vui chơi giải trí…

1.1.2.3.Giai đoạn ba ( 2005 đến nay):

Trong giai đoạn này, Công ty cổ phần Long Sơn mở rộng thêm chi nhánh tại xã Kim Lương – Huyện Kim Thành – Tỉnh Hải Dương với diện tích 15.000m2 bao gồm hai nhà xưởng sản xuất và một khu văn phòng với tổng số vốn đầu tư tăng thêm trên 2 tỷ đồng.

Công ty cổ phần Long Sơn là Công ty chuyên sản xuất gia công giầy dép xuất khẩu Hàng năm Công ty xuất khẩu trung bình trên 2 triệu đôi giầy các loại vào thị trường các nước trong và ngoài khối Liên minh châu Âu ( EU ) Với giá trị xuất khẩu trên 6 triệu USD một năm, Công ty đã tạo công ăn, việc làm cho gần 200 lao động/năm của các xã thuộc Huyện An Dương như: An Hồng, Lê Lợi… và một số xã lân cận thuộc Huyện Thủy Nguyên Thu nhập bình quân của người lao động từ 1.000.000 – 1.300.000VND/ tháng.

1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu có ảnh hưởng dến năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn

1.2.1 Sản phẩm chủ yếu của Công ty

Sản phẩm chủ yếu của Công ty bao gồm các sản phẩm giầy dép các loại và các công trình xây dựng công cộng và dân dụng.

Sản phẩm giầy dép của Công ty gồm các loại: giầy thể thao; dép xăng đan; giầy cao cổ; mũ giầy; đệm lót mặt

Trang 14

Các công trình xây dựng dân dụng và công trình công cộng bao gồm: khu chợ; nhà trẻ; nhà văn hóa; bể bơi; trường học

1.2.2 Thị trường xuất khẩu

 Thị trường các nước châu Âu ( EU) : là thị trường đầy tiềm năng có mức tiêu dùng cao nhất thế giới khoảng 6 đôi/ 1 người/ 1năm Do đặc điểm của sản phẩm giầy dép luôn gắn với các trào lưu mốt, thời trang mà một số nước trong khối EU là những trung tâm thời trang của thế giới nên thị trường này đòi hỏi những sản phẩm có chất lượng cao, đa dạng về mẫu mã và kiểu dáng.

 Thị trường các nước châu Á: đây là khu vực được coi là năng động nhất thế giới với tốc độ phát triển ngày càng cao Thị trường châu Á với số dân khoảng 3.548.000.000 người, chiếm 59% dân số thế giới nhưng chỉ tiêu dùng khoảng 1 – 2 đôi/ 1 người/ 1 năm Do điều kiện tự nhiên và văn hóa tương đồng với Việt Nam nên việc sản xuất và xuất khẩu giầy dép sang thị trường các nước này có nhiều thuận lợi Song thị trường châu Á lại mang tính cạnh tranh khốc liệt về mặt hàng giầy do có nhiều nước cùng sản xuất đặc biệt là Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc.

1.2.3 Đối tác chủ yếu

Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thực Nghiệp Lữ Việt ( Grand step Co, Ltd Taiwan ) Một số Công ty đặt hàng gia công chuyển tiếp với Công ty cổ phần Long Sơn như Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sao Sáng, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hồng Hà

1.2.4.Cơ sở vật chất , trang thiết bị

1.2.4.1 Hệ thống sản xuất của Công ty Cổ phần Long Sơn

Tính đến ngày 31/12/2007, hệ thống sản xuất của Công ty cổ phần Long Sơn bao gồm 11 phân xưởng với cơ cấu từng phân xưởng được thống

Trang 15

Bảng 1.1.Hệ thống sản xuất của Công ty cổ phần Long Sơn

(Nguồn: Phòng quản lý và điều hành sản xuất Công ty cổ phần Long Sơn)

Mỗi phân xưởng trong nhà máy của Công ty đều có một quản đốc phụ trách và các tổ sản xuất của phân xưởng đều có tổ trưởng, tổ phó Ngoài ra còn có một số bộ phận trực thuộc như: cơ điện, bốc xếp, tạp vụ…Phân xưởng và các bộ phận đều được điều hành , quản lý trực tiếp của phòng tổ chức.

Bảng 1.2.Nhà xưởng xây dựng mới

2 Nhà phân xưởng hoàn chỉnh A+B 2160m2

(Nguồn: Phòng Quản lý và điều hành sản xuất Công ty cổ phần Long Sơn)

Tất cả các nhà xưởng đều xây dựng tường chịu lực, mái lợp tôn trần nhựa có độ thông thoáng cao Nhà điều hành 3 tầng có khung chịu lực, mái bê tông cốt thép.

Tính đến cuối năm 2007, tổng diện tích nhà xưởng , nhà điều hành tại nhà máy Long Sơn mà Công ty đã xây dựng là 11.520 m2

Phân xưởng kiểm tra chất lượng sản phẩm 1

Trang 16

1.2.4.2 Trang thiết bị:

Phần lớn máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất giầy dép trong các phân xưởng sản xuất của Công ty cổ phần Long Sơn đều được nhập khẩu từ Đài Loan, Hàn Quốc, công nghệ ở mức trung bình Số lượng máy móc hiện nay của Công ty được thống kê trong bảng 1.3:

Bảng 1.3 Số lượng máy móc được sử dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất

(Nguồn: Phòng Quản lý và điều hành sản xuất Công ty cổ phần Long Sơn)

Số lượng máy có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ bao gồm 16 máy nén khí trong tổng số lượng máy móc, thiết bị của Công ty.

1.2.4.3 Quy trình sản xuất giầy da của Công ty cổ phần Long Sơn:

Sơ đồ 1.1.Quy trình sản xuất giầy da

Trang 17

1.2.5 Nguyên vật liệu

Nguyên liệu sử dụng để gia công giầy dép chủ yếu là do đối tác Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, Hồng Kông… cung cấp

Nguyên phụ liệu gia công giầy dép các loại bao gồm:

Gò hoàn chỉnh

Trang 18

- Tem nhãn giầy - Xốp Eva

1.2.6 Lực lượng lao động

Công ty cổ phần Long Sơn là một trong những doanh nghiệp trẻ của Thành phố Hải Phòng Số lao động trong Công ty khá ổn định, bình quân khoảng 1290 người/ năm Công ty có đội ngũ lao động trẻ độ tuổi từ 18 – 35 tuổi, lực lượng lao động chủ yếu thuộc các xã thuộc Huyện An Dương, Huyện Thủy Nguyên – Thành phố Hải Phòng và Xã Kim Xuyên - Huyện Kim Thành – Tỉnh Hải Dương Ngoài ra Công ty cồn thu hút lao động và tạo công ăn, việc làm cho lao động nhập cư từ các tỉnh bạn như Thanh Hóa, Bắc Giang, Thái Bình…

Theo số liệu thống kê của Phòng Quản lý nhân sự tại Công ty cổ phần Long Sơn ta có bảng 1.4:

Bảng 1.4: Số liệu lao động qua các năm

Trang 19

1.2.7.Tình hình nguồn vốn và tài sản của Công ty

Bảng 1.5.Tình hình nguồn vốn của Công ty cổ phần Long Sơn giai đoạn 2005 – 2007

ĐVT: VNĐ

I.Tổng giá tị tài sản 35.503.918.718 55.162.627.179 34.910.697.7181.Giá trị TSCĐ 10.406.526.461 17.090.551.461 16.984.588.4612.Giá trị TSLĐ 22.400.255.257 38.072.075.718 17.926.109.257II.Tổng giá trị nguồn vốn 35.503.918.718 55.162.627.179 34.910.697.7181.Vốn CSH 6.723.205.718 30.732.760.719 15.691.884.7182.Vốn vay 28.780.713.000 24.429.867.000 19.218.813.000

(Nguồn : Phòng Kế toán – Tài vụ của Công ty cổ phần Long Sơn)

1.3 Nhiệm vụ, chức năng của Công ty

 Triển khai thực hiện các đơn hàng gia công giầy dép các loại.

 Chủ động tìm hiểu thị trường, tìm hiểu khách hàng, ký kết hợp đồng kinh tế tiêu thụ sản phẩm

 Sản xuất , gia công theo đơn đặt hàng của khách hàng xuất nhập khẩu theo hợp đồng đã ký.

 Bảo toàn và phát triển vốn chủ sở hữu.

 Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, chăm lo và cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động, bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hóa khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên.

Trang 20

 Bảo vệ và phát triển doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an ninh xã hội.

1.3.2 Chức năng

 Công ty cổ phần Long Sơn có chức năng chính là sản xuất, gia công giầy dép xuất khẩu.

 Xây dựng các công trình công cộng và công trình dân dụng.

 Thực hiện việc hạch toán kinh doanh có hiệu quả, có tài khoản và con dấu riêng để thực hiện các giao dịch theo đúng quy định của Pháp luật.

1.4 Cơ cấu tổ chức của Công ty

1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty:

Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Long Sơn

Hội đồng quản trị

Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Long Sơn

Ban giám đốc Đài Loan

Ban giám đốc Việt Nam

Việt Nam

Phòng khách

Phòng trưng bày

Phòng Quản lý

Phòng Quản lý

Phòng Kế toán - Tài

Phòng Xuất nhập

Trang 21

(Nguồn : Phòng Giám đốc Công ty cổ phần Long Sơn)

Trong phạm vi Công ty cổ phần Long Sơn, việc tổ chức bộ máy quản trị phải đáp ứng được những yêu cầu chủ yếu sau:

 Phải bảo đảm hoàn thành những nhiệm vụ của Công ty, phải thực hiện đầy đủ, toàn diện các chức năng quản lý doanh nghiệp.

 Phải bảo đảm việc thực hiện nghiêm túc chế độ một thủ trưởng, chế độ trách nhiệm cá nhân trên cơ sở bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của tập thể lao động trong Công ty.

 Phải phù hợp với quy mô sản xuất, thích ứng với những đặc điểm kinh tế và kỹ thuật của Công ty.

 Phải bảo đảm yêu cầu vừa tinh giản, vừa vững mạnh trong bộ máy quản lý.

Thực hiện đầy đủ những yêu cầu nói trên sẽ giúp Công ty cổ phần Long Sơn luôn vững mạnh, thích nghi với môi trường kinh doanh đầy biến động.

1.4.2 Hội đồng quản trị - Chủ tịch hội đồng quản trị

 Thực hiện chức năng quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh của toàn Công ty.

 Kiểm soát mọi hoạt động của toàn Công ty đặc biệt là hoạt động bảo toàn và phát triển nguồn vốn của Công ty, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và trách nhiệm đối vối xã hội.

Trang 22

 Hội đồng quản trị có chuyên trách được quy định trong Luật doanh nghiệp.

1.4.4 Phòng Quản lý điều hành sản xuất - Quản lý nhân sự

 Xây dựng chương trình, kế hoạch sản xuất kinh doanh theo tháng, quý, năm.

 Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, tuyển chọn nhân lực đảm bảo lao động cho hoạt động sản xuất, gia công sản phẩm giầy da các loại theo Hợp đồng của đối tác kinh doanh

 Phân công công việc cho nhân viên theo hướng quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn theo yêu cầu cụ thể của công việc; phải thường xuyên đôn đốc, kiểm tra tiến độ thực hiện công việc theo kế hoạch; báo cáo và chịu trách nhiệm trước giám đốc và Hội đồng quản trị của Công ty.

 Đề xuất các phương án, các giải pháp quản lý sản xuất kinh doanh trình giám đốc phê duyệt.

Trang 23

 Quản lý, cung cấp, xác nhận các số liệu, chứng từ liên quan đến tài chính của Công ty, phục vụ việc kiểm kê, giám sát, trình duyệt cơ quan có thẩm quyền theo định kỳ hoặc do đột xuất.

 Chịu trách nhiệm trước giám đốc Công ty về báo cáo tài chính của Công ty qua từng thời kỳ.

1.4.6 Phòng Xuất nhập khẩu

 Là phòng tham mưu giúp giám đốc Công ty xây dựng, triển khai, quản lý, đôn đốc, giám sát việc tổ chức thực hiện kế hoạch hàng năm , hàng qúy, hàng tháng ; dự kiến đánh giá kết quả sản xuất của Công ty theo từng thời kỳ.

 Phòng xuất nhập khẩu cùng với các phòng ban chức năng quản lý nghiên cứu các chỉ tiêu, định mức kinh tế thích hợp từng thời điểm cụ thể để có phương án thực hiện có hiệu quả cao nhất các kế hoạch sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ.

 Đề xuất và lập các phương án kinh doanh thương mại, thực hiện kinh doanh , tìm kiếm và mở rộng thị trường

 Đàm phán , ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu với các đối tác.

Trưởng phòng xuất nhập khẩu được phép ký tên, đóng dấu trên tờ khai hải quan, chứng từ thanh toán, hợp đồng xuất nhập khẩu với đối tác kinh doanh của Công ty.

Sơ đồ 1.3 Quy trình xuất nhập khẩu theo phương thức thanh toán Tín dụng – chứng từ

Trang 24

1.5 Kết quả khảo sát về lao động của Công ty cổ phần Long Sơn

1.5.1 Cơ cấu lao động của Công ty

Công ty cổ phần Long Sơn bất đầu hoạt động từ năm 2000, số lượng lao động trong công ty khá ổn định từ năm 2003 đến nay Công ty có đội ngũ lao động trẻ : 1290 người độ tuổi từ 17 dến 44 tuổi chiếm khoảng 99% tổng số lao động trong Công ty Công ty là một doanh nghiệp sử dụng lao động nữ chiếm tỷ lệ cao : trung bình khoảng 1185 người chiếm khoảng 92% tổng số lao động trong Công ty Số lao động đã qua đào tạo trong Công ty chiếm tỷ lệ thấp: trung bình khoảng 196 người chiếm 15% tổng số lao động trong Công ty Theo số liệu năm 2005, Công ty có khoảng 1070 người có trình độ phổ thông cơ sở chiếm 82% tổng số lao động trong Công ty Nhìn chung, lực lượng lao động trong Công ty hiện nay còn khá trẻ nhưng về trình độ đào tạo còn thấp Công ty đã và đang không ngừng tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân được rèn luyện, được đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề, trình độ chuyên môn nghiệp vụ để có thể đáp ứng được yêu cầu của công việc, từ đó góp phần gia tăng lợi nhuận và nâng cao đời sống cho toàn bộ công nhân viên trong Công ty Theo số liệu tổng hợp lao động của Công ty ngày 31/03/2007

Trang 25

Bảng 1.5.Lực lượng lao động bình quân

(Nguồn Phòng Quản lý nhân sự Công ty cổ phần Long Sơn)

1.5.2 Hoạt động đào tạo và tuyển dụng của Công ty

Công ty cổ phần Long Sơn tuyển dụng lao động qua thông báo trong Công ty và một số phương tiện thông tin đại chúng như đài, báo, truyền hình địa phương…Thông tin tuyển dụng cung cấp đầy đủ yêu cầu, chức danh công việc và điều kiện làm việc nên người lao động có thể nộp hồ sơ tuyển dụng

Biểu 1.1 Cơ cấu lao động trong Công ty cổ phần Long Sơn

Trang 26

một cách dễ dàng và nhanh chóng Đối với những lao động đã có tay nghề, Công ty thử việc từ 10 ngày đến một tháng Đối với lao động chưa qua đào tạo được Công ty tổ chức học nghề hai tháng( theo quyết định của Công ty từ tháng 5 năm 2003 ) Hình thức đào tạo trong Công ty chủ yếu là kèm cặp tại chỗ, trong thời gian đào tạo người lao động làm ra sản phẩm hoàn chỉnh sẽ được trả lương theo thỏa thuận Số lao động có việc làm trong năm 2002 là 1302 người Do mặt hàng gia công giầy xuất khẩu có tính thời vụ, thời gian làm thêm giờ nhiều và cạnh tranh trong thu hút lao động của các Công ty cùng ngành nghề nên sự biến động ở Công ty khá lớn và số lượng lao động trong Công ty biến động theo từng ngày, từng tuần và từng tháng.

1.5.3 Hoạt động thực hiện chế độ tiền lương và trả công cho người lao động

Công ty cổ phần Long Sơn có các quyết định về quản lý tiền lương và đơn giá tiền lương theo sản phẩm làm ra căn cứ tính lương cho người lao động Tuy nhiên Công ty chưa có hệ thống thang lương và bảng lương theo từng chức danh ngành nghề.

Hình thức trả lương: trả lương theo hình thức khoán sản phẩm dựa trên cơ sở lương chính , ngày công và giờ công.

Các khoản phụ cấp mà Công ty cổ phần Long Sơn đang áp dụng là : Phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp độc hại; phụ cấp đứng máy.

Ngoài ra Công ty còn chi tiền ăn ca, tiền trợ cấp làm thêm và tiền làm đủ công hàng tháng cho công nhân Người lao động luôn được trả lương trực tiếp và kịp thời, lương làm đêm của người lao động được xác định theo quy định trong Bộ luật lao động.

1.5.4 Hoạt động thực hiện kỹ thuật an toàn và bảo hộ người lao động

Công tác an toàn – vệ sinh lao động ban đầu được Công ty quan tâm như : Thành lập hội đồng bảo hộ lao động

 Trang bị phương tiện bảo hộ cá nhân

 Đã đăng ký thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động Có hệ thống đảm bảo vệ sinh nhà xưởng, quạt gió và ánh sáng

Trang 27

Tuy nhiên cho đến năm 2003, hầu hết các chế độ bảo hộ lao động chưa được Công ty thực hiện nghiêm chỉnh như:

 Bộ máy hội đồng bảo hộ lao động và an toàn viên đã có nhưng chưa hoạt động và chưa tổ chức huấn luyện về An toàn – Vệ sinh lao động cho cán bộ công nhân viên

 Chưa thực hiện chế độ kiểm tra và an toàn, bảo hộ lao động Chưa khám sức khỏe định kỳ hàng năm cho người lao động

1.6.Thuận lợi, khó khăn của Công ty cổ phần Long Sơn trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới

1.6.1 Những thuận lợi

 Công ty cổ phần Long Sơn là một trong những doanh nghiệp trẻ của ngành Da - Giầy Việt Nam, sự phát triển không ngừng trong thời gian qua cùng với lớn mạnh của các doanh nghiệp trong ngành đã tạo nhiều động lực cho doanh nghiệp phát triển hơn nữa trên cơ sở đổi mới cơ cấu tổ chức, nâng cao trình độ tay nghề chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, nâng cao hiệu quả của các hoạt động quản trị.

 Công ty là thành viên của Hội doanh nghiệp trẻ thành phố Hải Phòng, điều đó đã tạo cho doanh nghiệp nhiều cơ hội được giao lưu, học hỏi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong và ngoài ngành; tham gia các hoạt động nhằm quảng bá thương hiệu của các doanh nghiệp thuộc Hội doanh nghiệp trẻ thành phố Hải Phòng như Hội chợ thương mại, Hội chợ triển lãm, Diễn đàn phát triển doanh nghiệp…do Hội phối hợp với Sở Công nghiệp và Sở Thương mại của thành phố Hải Phòng tổ chức.

 Vị trí của Công ty cổ phần Long Sơn thuộc địa phận Huyện An Dương, thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố khoảng 12 km về phía nam nên thuận tiện trong việc vận chuyển nguyên vật liệu, phụ liệu nhập khẩu cũng như việc xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài của Công ty.

Trang 28

 Việc không ngừng hoàn thiện kế hoạch kinh doanh , cập nhật, nắm bắt thông tin thương mại trên các phương tiện thông tin đại chúng trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới và kinh tế khu vực giúp Công ty có thể vượt qua thử thách, khó khăn và tận dụng cơ hội kinh doanh đưa doanh nghiệp vững bước đi lên, sánh vai với các doanh nghiệp cùng ngành trong cả nước.

1.6.2 Những thách thức, khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới đã đề cập ở trên, Công ty cổ phần Long Sơn còn phải đối mặt với không ít thử thách và khó khăn trong một số hoạt động như:

Đào tạo và tuyển dụng nhân sự có trình độ tay nghề và trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công việc đang là một trong những điều kiện để Công ty nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và trên thế giới.

Thu hút nguồn vốn đầu tư từ các đối tác trong và ngoài nước nhằm giải quyết khó khăn về nguồn vốn trong điều kiện cạnh tranh gay gắt trên thị thường tài chính.

Mở rộng mối quan hệ làm ăn với các đối tác nước ngoài.

Tìm hiểu thông tin thương mại, tìm hiểu và phát hiện những xu hướng tiêu dùng các sản phẩm giầy da ở từng quốc gia trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới.

Hội nhập cả về kinh tế và văn hóa với các đối tác kinh doanh trong và ngoài nước.

Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động marketing và hậu cần kinh doanh trong Công ty.

Trang 29

Chương II: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn giai đoạn 2005 - 2007

2.1 Ngành Da - Giầy Việt Nam

2.1.1.Bối cảnh chung ngành Da - Giầy Việt Nam

Ngành Da - Giầy Việt Nam đã phát triển rất nhanh và được xem là một trong những ngành công nghiệp chính đưa nền kinh tế nước ta phát triển Da - Giầy là một trong ba ngành đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhất hiện nay sau dầu thô và dệt may, chiếm trên 10% tổng kim ngạch xuất khẩu Với khoảng 240 doanh nghiệp đang hoạt động, ngành Da - Giầy đang là một ngành xuất khẩu mũi nhọn, thu hút khoảng 500.000 lao động hàng năm.

Hiện nay ngành Da - Giầy Việt Nam đứng thứ tư trong số 8 nước xuất khẩu trên thế giới, chỉ sau Trung Quốc, Hồng Kông và Italia, thế nhưng 90% sản phẩm của giầy da Việt Nam là hàng gia công.Kim ngạch xuất khẩu của ngành Da - Giầy vẫn đạt mức tăng trưởng đều đặn hàng năm.Tuy nhiên theo các chuyên gia, hiện nay ngành này đang phải đối mặt với bài toán hóc búa về thương hiệu, chiến lược phát triển và mất dần lợi thế.

Các doanh nghiệp nội địa ngành Da - Giầy Việt Nam đang có ba bất lợi lớn: Thứ nhất là không chủ động được nguồn nguyên liệu nên phụ thuộc vào khách hàng và các nhà cung cấp nguyên liệu từ Trung Quốc, Đài Loan và Hàn Quốc Thứ hai là tiềm lực khoa học công nghệ chưa mạnh nên không có sức cạnh tranh và doanh nghiệp phải làm gia công cho các Công ty liên doanh nước ngoài là chủ yếu.Và cuối cùng là công tác xúc tiến thương mại kém, nên hầu hết các doanh nghiệp sản xuất làm gia công ở tầng thứ 2, thứ 3.Như vậy, cái gọi là sức cạnh tranh, tiềm lực mạnh của ngành Da - Giầy đều thuộc về các Công ty lớn của Trung Quốc, Đài Loan…đặt tại Việt Nam.Theo Bộ Công Thương, mỗi năm nước ta vẫn phải nhập 6 triệu feet vuông da thuộc Nhà máy thuộc da chưa đáp ứng được 10% nhu cầu và hiện chỉ hoạt động được 25% công suất do thiếu nguyên liệu Hàng năm, Việt Nam chỉ có

Trang 30

thể cung cấp 5000 tấn da bò và 100 tấn da trâu nhưng nguồn nguyên liệu nội địa không được tận dụng và giá trị xuất khẩu thấp 60% nguồn da này được xuất sang Trung Quốc và Thái Lan, phần còn lại thì không đủ sản xuất để xuất khẩu Ngoài ra trong số 30% doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào sản xuất giầy da thì có tới 70% làm gia công vì thế giá trị lợi nhuận đích thực do ngành này mang lại không lớn.Và chưa đến 20 doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam đủ sức làm hàng dạng FOB Giầy vải vốn là mặt hàng có thế mạnh của Việt Nam đang bị hàng của Trung Quốc chiếm chỗ và Việt Nam hiện đang xuất khẩu chủ yếu là hàng thể thao, giầy dép, hài đi trong nhà Hiện nay, giầy Trung Quốc chiếm phần lớn là giầy thể thao( bằng vải hoặc bằng cao su đúc nguyên khối), kế đến là giầy thời trang giả da lót simili và một số ít dép xốp đi trong nhà bằng cao su mềm(EVA) Mặc dù hàng Trung Quốc chất lượng thật sự không cao nhưng với tốc độ mẫu mới ra liên tục, đủ màu sắc mà giá lại mềm nên đã thu hút được người tiêu dùng.

Điểm yếu của các Công ty sản xuất giầy Việt Nam là chưa có sự định hướng rõ rệt, chưa tạo được dấu ấn cho thương hiệu của mình dẫn đến người tiêu dùng có nhận thức khá mơ hồ về các thương hiệu.

Công ty cổ phần Long Sơn là một doanh nghiệp trẻ của ngành Da - Giầy Việt Nam cũng đang có được rất nhiều thuận lợi và phải đối mặt với không ít những thách thức do sự biến động không ngừng của môi trường kinh doanh trong nước và quốc tế Để có thể đứng vững và không ngừng phát triển, Công ty đang tiếp tục duy trì và hoàn thiện chiến lược kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu chiến lược trong từng thời kỳ nhất định.

Thuận lợi và khó khăn của ngành Da - Giầy Việt Nam nói chung và của Công ty cổ phần Long Sơn nói riêng trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới và khu vực:

Trang 31

2.1.1.1 Thuận lợi:

- Được EU dành cho thuế ưu đãi GSP, sản phẩm nhập khẩu của Việt Nam bán tại các nước EU có mức giá cạnh tranh ( do thuế nhập khẩu thấp hơn các nước trong khu vực ) Lợi thế này các đối tác với Việt Nam đang hưởng lợi nhiều hơn chính các doanh nghiệp Việt Nam.

- Nhu cầu tiêu dùng lớn, ổn định và ngày càng gia tăng cùng với sự gia tăng giá trị của đồng EURO.

- Chất lượng sản phẩm giầy dép của Việt Nam phù hợp và đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng trong các nước EU.

- Các nước EU mở rộng tạo thêm nhiều cơ hội để các doanh nghiệp Da – Giầy Việt Nam xuất khẩu sang EU ( với chính sách đồng nhất của EU được thực thi từ tháng 5/2004 ).

- Các lợi thế khác từ mối quan hệ Việt Nam – EU , giữa các doanh nghiệp Da – Giầy Việt Nam với các nhà nhập khẩu EU ( quan hệ trực tiếp và thông qua đối tác EU ).

2.1.1.2.Khó khăn, thách thức:

- Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU tăng trong thời gian qua Hiện tại chiếm trên 20% kim ngạch xuất khẩu giầy dép của EU ( khi vượt qua 25%, EU sẽ có biện pháp mạnh để hạn chế ).

- Sức ép do Trung Quốc gia nhập WTO, hiện tại sản lượng giầy dép của Trung Quốc tiêu thụ tại thị trường EU rất lớn với mẫu mã đa dạng, phong phú, giá cả rất cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu nhanh ( tuy chất lượng không được đảm bảo như giầy dép sản xuất tại Việt Nam Khi chính thức Trung Quốc được thực thi các quy định của WTO ( sau năm 2005 ), các lợi thế đã tăng lên nhiều và các sản phẩm của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt hơn.

- Những hạn chế do phương thức gia công, các doanh nghiệp Việt Nam ít có quan hệ trực tiếp với các nhà nhập khẩu và người tiêu dùng EU để nắm

Trang 32

bắt xu hướng tiêu dùng, nhu cầu và những biến động của thị trường theo thời gian nhằm có chiến lược kinh doanh thích hợp.

- Hạn chế về khả năng tự thiết kế, ra mẫu chào hàng, chủ động cân đối các điều kiện cho sản xuất ( từ nguồn vật tư trong nước ) và khả năng đáp ứng các yêu cầu của các nhà nhập khẩu ( về tiêu chuẩn sản phẩm, về môi trường và thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ).

- Các doanh nghiệp trong ngành sẽ gặp nhiều khó khăn hơn nếu EU xem xét không cho phép được tiếp tục hưởng ưu đãi thuế quan ( GSP ), đặc biệt các đối tác sẽ di dời sản xuất tới các quốc gia có lợi thế xuất khẩu hơn trong khu vực.

2.1.2 Tình hình xuất khẩu hàng Da – Giầy Việt Nam

- Việt Nam chiếm vị trí thứ tư trên thế giới về xuất khẩu hàng giầy dép sau Trung Quốc, Hồng Kông và Italia, với kim ngạch đạt trên 2,6 tỷ USD trong năm 2004, tăng gần 15% so với năm 2003 Và năm 2005, ngành Da - Giầy Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu 470 triệu đôi giáy dép với tổng kim ngạch xuất khẩu ngành đạt 3,3 tỷ USD Năm 2005, Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu với Nhật, Nga, các nước Đông Nam Á, Đông Âu, Trung Đông và châu Phi.

- Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của ngành này trong vài năm gần đây đạt khá cao Việt Nam hiện là một trong 10 nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu giầy dép Trong đó, 20% lượng giầy dép nhập khẩu của EU là từ Việt Nam, chiếm tới 80% tổng giá trị xuất khẩu của toàn ngành với trên 200 triệu đôi năm 2002, đứng thứ 2 sau Trung Quốc.

Bảng 2.1 Giá trị xuất khẩu Da - Giầy Việt Nam 2001-2006

ĐVT: Triệu USD

Trang 33

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006Giá trị xuất

Năm 2006, tình hình sản xuất kinh doanh của toàn ngành có nhiều biến động so với năm 2005, một phần do 3 tháng đầu năm 2006, nhiều doanh nghiệp phải ngừng sản xuất hoặc ít đơn hàng hơn do ảnh hưởng của vụ kiện chống bán phá giá các loại giầy có mũ từ da xuất xứ Việt Nam và Trung Quốc xuất khẩu vào các nước EU, một phần do phải cạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc tế, sức ép của quá trình hội nhập ngày càng gia tăng, cùng với việc phải đáp ứng nhiều yêu cầu của các nhà nhập khẩu, người tiêu dùng quốc tế (yêu cầu về cải thiện cơ sở hạ tầng và môi trường làm việc, đáp ứng các tiêu chuẩn về nhãn mác, yêu cầu hạn chế các hoá chất độc hại trong sản phẩm, yêu cầu thực hiện tốt Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và yêu cầu thực hiện tốt các tiêu chuẩn quốc tế ) Tuy nhiên, các biến động lớn nhất là thị trường và cơ cấu sản phẩm, cụ thể:

Theo đề án phát triển ngành Da - Giầy Việt Nam giai đoạn 2002-2010 đã được Bộ Công nghiệp( nay là Bộ Công Thương ) trình Chính phủ phê duyệt, để đạt được mục tiêu trên, ngành Da - Giầy sẽ cần phải đầu tư khoảng 12.000 tỷ đồng từ đây đến năm 2005 và 14.000 tỷ đồng giai đoạn 2005-2010 Với chiến lược phát triển này, ngành Da - Giầy dự kiến sẽ sản xuất được khoảng 50% nguyên liệu cho sản xuất giầy vào năm 2005 và tăng lên 80% vào năm 2010 Các chuyên gia của ngành này cho biết, mặc dù có đến 90% sản lượng xuất khẩu nhưng lợi nhuận thu về từ ngành Da - Giầy chỉ đạt ở

Trang 34

mức 25% giá trị gia tăng, vì ngành này chủ yếu vẫn gia công hàng cho các đối tác nước ngoài Nguyên vật liệu sản xuất trong ngành Da - Giầy (chiếm đến 80% giá trị gia tăng của sản phẩm) hiện nay đang là khâu yếu nhất của ngành Da - Giầy Việt Nam, trong đó đặc biệt là khâu chế biến da, nguyên liệu chính cho ngành sản xuất giầy Các loại giầy như giầy thể thao, giầy nữ là những mặt hàng Việt Nam đang có lợi thế cạnh tranh do có thị trường tiêu thụ lớn.

Thị trường EU vẫn là thị trường xuất khẩu chính của các doanh nghiệp trong ngành song có nhiều biến động do ảnh hưởng vụ kiện, sức mua và cơ cấu sản phẩm thay đổi, đồng thời phụ thuộc nhiều vào các đối tác đặt hàng, hợp tác sản xuất và sức ép về thực hiện các tiêu chuẩn quốc tế Kim ngạch xuất khẩu và số doanh nghiệp tham gia xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ tăng đáng kể Chỉ tính riêng trong 8 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ tăng trưởng 37% Thị trường Hoa kỳ được nhiều doanh nghiệp trong ngành hướng tới, một phần do tác động vụ kiện, một phần do nhu cầu đa dạng, phong phú, và quan hệ song phương được cải thiện, các doanh nghiệp chuyển hướng nhằm đa dạng hoá thị trường, hạn chế rủi ro khi bị áp thuế phá giá cao tại thị trường EU, đặc biệt tranh thủ các lợi thế về ưu đãi thuế quan, cải thiện quan hệ thương mại khi VN chính thức gia nhập WTO Tuy nhiên, để xâm nhập thị trường Hoa kỳ, các doanh nghiệp cần tìm kiếm đối tác tin cậy, gắn với các kênh phân phối lớn và các nhãn hiệu giầy nổi tiếng (Hiện tại, gần 80% lượng hàng tiêu thụ thụ tại Hoa kỳ do các nhà phân phối lớn chi phối, trên 50% lượng giầy tiêu thụ tại Hoa kỳ là hàng hiệu Thị trường Nhật vẫn là thị trường yêu cầu chất lượng cao và khó tính, hiện tại kim ngạch xuất khẩu giầy dép vào Nhật chiếm tỷ trọng rất thấp và khó có khả năng tăng trưởng nhanh trong thời gian tới đây Để xâm nhập thị trượng này, các doanh nghiệp phải có sự chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cho sản xuất, sẵn sàng thực hiện các lô hàng nhỏ và đáp ứng nhanh yêu cầu, đồng thời sản xuất các loại giầy có chất lượng cao Thị trường Mêhicô, tuy chiếm tỷ trọng không

Trang 35

lớn (Năm 2005 đạt 105,257 triệu USD), song có dấu hiệu sẽ bị kiện phá giá do tốc độ xuất khẩu từ Việt Nam vào Mehicô tăng nhanh, giá cả thấp (các doanh nghiệp và đối tác tranh thủ xuất khẩu qua thị trường này để vào Hoa Kỳ và các nước lân cận với lợi thế ưu đãi của khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA)) Các thị trường khác (như Đông Âu, các nước Nam Phi ) đã và đang được các doanh nghiệp quan tâm khảo sát và tìm hiểu, song hạn chế của thị trường này là khâu thanh toán, rủi ro cao

Hàng Việt Nam khó có thể cạnh tranh với Trung Quốc về mặt giá cả trên hầu hết các thị trường Do đó, các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép của nước ta cần đặc biệt chú trọng những sản phẩm có chất lượng cao để tạo ra lợi thế cạnh tranh riêng Tuy nhiên, theo đánh giá của Bộ Công nghiệp( nay là Bộ Công Thương ), giá trị gia tăng trong xuất khẩu mặt hàng này còn thấp (bình quân khoảng 25%) do phụ thuộc vào nguyên liệu đầu vào theo đơn hàng của các tập đoàn lớn Vấn đề này đòi hỏi ngành trong năm 2005 và những năm tới phải có những giải pháp nâng cao tỷ lệ sử dụng nguyên phụ liệu trong nước cao hơn Ngoài ra, các thị trường khác như Nhật Bản, Đông Âu và Nam Phi cũng là mục tiêu mà các doanh nghiệp trong ngành đang hướng tới Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam vẫn đang tiếp tục tìm kiếm những giải pháp tích cực để đề suất và kiến nghị Uỷ ban Châu Âu xem xét lại quyết định áp thuế càng sớm, càng tốt, đảm bảo lợi ích của các doanh nghiệp trong ngành Da - Giầy Việt Nam, đặc biệt trong quá trình hội nhập.

2.2.Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn

2.2.1.Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2005 – 2007

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Long Sơn được tổng hợp và đánh giá qua Bảng 2.2:

Bảng 2.2.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần

Trang 36

Long Sơn giai đoạn 2005 – 2007

ĐVT: 1000VNĐ

SttCác chỉ tiêu

hàng bán(CPSX)

24.665.639 23.741.178 34.154.054 0,96 1,44

3 Chi phí quản lý

kinh doanh

4 Lợi nhuận từ hoạt động kinh

doanh

TNDN phải nộp

6 Lợi nhuận sau thuế

(Nguồn: Phòng Kế toán – Tài vụ Công ty cổ phần Long Sơn)

Từ bảng tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Long Sơn ta có thể nhận thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã có sự chuyển biến theo chiều hướng tích cực song lại chưa ổn định Cụ thể là:

- Doanh thu thuần năm 2006 giảm 6% so với doanh thu thuần năm 2005 tương ứng với số tiền giảm là 1.603.921.000VNĐ, nhưng đến năm 2007 doanh thu thuần lại tăng 51% so với năm 2006 tương ứng với số tiền tăng lên là 13.996.844.000VNĐ.

- Giá vốn hàng bán năm 2006 giảm 4% so với giá vốn hàng bán năm 2005 tương ứng với số tiền giảm là 924.461.000VNĐ, giá vốn hàng bán năm 2007 lại tăng 44% so với giá vốn hàng bán năm 2006 tương ứng với số

Trang 37

- Chi phí quản lý năm 2006 giảm 19,5% nhưng năm 2007, khoản chi phí này lại tăng lên 103% so với chi phí quản lý năm 2006 tương ứng với số tiền tăng lên là 3.509.135.000VNĐ.

- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Long Sơn năm 2006 tăng lên tới mức 476% so với năm 2005 tương ứng với số tiền tăng lên là 144.580.000VNĐ, năm 2007 khoản lợi nhuận này tăng lên 43% so với năm 2006 tương ứng với số tiền tăng là 74.834.000VNĐ.

- Khoản đóng góp của Công ty cổ phần Long Sơn vào Ngân sách Nhà nước tăng từ 8.678.000VNĐ (2005) lên đến 48.992.000VNĐ(2006) và 69.946.000VNĐ(20070, điều này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đóng góp một phần làm tăng GDP của nước ta.

- Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2006 và 2007 đều tăng lên cụ thể là: năm 2006 tăng 404% so với năm 2005 tương ứng với số tiền tăng lên là 102.666.000VNĐ, năm 2007 tăng 43% so với năm 2006 tương ứng với số tiền tăng lên là 53.880.000VNĐ.

Về hoạt động sản xuất kinh doanh mặt hàng giầy dép các loại thì doanh thu thuần chiếm 7,69% so với tổng doanh thu thuần(2005), chiếm 93% so với tổng doanh thu thuần( 2006), chiếm 73,5% so với tổng doanh thu thuần(2007) Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh giầy dép của Công ty chiếm 56,1% năm 2005, 33,2% năm 2006 và 57,2% năm 2007 so với tổng lợi nhuận của Công ty Từ đó, ta có thể thấy doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh giầy dép chiếm tỷ lệ lớn trong tổng doanh thu và lợi nhuận sau thuế của Công ty Tuy nhiên, Công ty chủ yếu nhận đặt hàng gia công các sản phẩm giầy dép từ đối tác nước ngoài nên còn phụ thuộc nhiều vào việc nhập nguyên, phụ liệu cho hoạt động sản xuất của Công ty và do đó lợi nhuận thu được tuy đã tăng nhưng chưa cao, hoạt động sản xuất chưa thực sự ổn định.

Trang 38

Hoạt động xuất khẩu giầy dép các loại là hoạt động mang lại nguồn lợi nhuận lớn, lợi nhuận sau thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh giầy dép chiếm tới 56,12% ( năm 2005), 33,22% ( năm 2006 ), và chiếm 57,23% trong tổng lợi nhuận sau thuế của Công ty.Dưới đây là bảng tình hình xuất khẩu của Công ty:

Bảng 2.3.Tình hình xuất khẩu giầy dép của Công ty cổ phần Long Sơngiai đoạn 2005 - 2007

( Nguồn: Phòng Xuất – Nhập khẩu Công ty cổ phần Long Sơn )

Trong thời gian qua, Công ty cổ phần Long Sơn vẫn duy trì việc xuất khẩu giầy dép sang các nước thuộc thị trường châu Âu ( EU ) và không ngừng tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước ngoài khối Liên minh EU Nhìn chung, thị trường xuất khẩu lớn của Công ty cổ phần Long Sơn vẫn là thị trường các nước như Đức, Anh Tuy nhiên, sản lượng giầy dép xuất khẩu sang các nước không đều qua các năm, do có sự biến động về số lượng giầy dép ký kết trong hợp đồng với các đối tác nước ngoài và do sự biến động về giá cả nguyên, phụ liệu cho hoạt động gia công Biểu 2.1; 2.2; 2.3 sẽ cho ta thấy sản lượng giầy dáp xuất khẩu sang thị trường các nước của Công ty cổ phần Long Sơn giai đoạn 2005 – 2007:

Trang 39

Biểu 2.1.Sản lượng giầy dép tiêu thụ trên thị thường các nước của Công ty cổphần Long Sơn giai đoạn 2005 -2007

Trang 40

Tại thị trường các nước Anh, Đức, Pháp vẫn được Công ty duy trì và mở rộng, tuy nhiên thị trường Bỉ, Canada và Đan Mạch vẫn chưa được chú trọng Sản lượng giầy dép xuất khẩu sang các nước này chỉ chiếm khoảng 0,7 – 1,2% so với tổng sản lượng xuất khẩu sang các nước thuộc thị trường châu Âu.

2.2.2.Phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty thông qua các yếu tố nội lực

2.2.2.1.Nguồn lực vật chất và tài chính

Nguồn lực vật chất của Công ty cổ phần Long Sơn không chỉ biểu hiện ở hệ thống phân xưởng, nhà máy của Công ty mà còn được biểu hiện thông qua số lượng máy móc, thiết bị được sử dụng vào hoạt động sản xuất, gia công sản phẩm giầy dép các loại của Công ty:

Bảng 2.4 Tình hình máy móc thiết bị của Công ty tính đến 31/12/2007

Stt Tên thiết bị Nước sản xuất Số lượng Giá trị còn lại

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:41

Hình ảnh liên quan

35 Bảng 3.1.Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Long Sơn giai đoạn 2008 -2010 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.DOC

35.

Bảng 3.1.Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Long Sơn giai đoạn 2008 -2010 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1.2.Nhà xưởng xây dựng mới - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.DOC

Bảng 1.2..

Nhà xưởng xây dựng mới Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.4: Số liệu lao động qua các năm - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.DOC

Bảng 1.4.

Số liệu lao động qua các năm Xem tại trang 18 của tài liệu.
1.2.7.Tình hình nguồn vốn và tài sản của Công ty - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.DOC

1.2.7..

Tình hình nguồn vốn và tài sản của Công ty Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.5.Lực lượng lao động bình quân - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.DOC

Bảng 1.5..

Lực lượng lao động bình quân Xem tại trang 25 của tài liệu.
1.5.2. Hoạt động đào tạo và tuyển dụng của Công ty - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.DOC

1.5.2..

Hoạt động đào tạo và tuyển dụng của Công ty Xem tại trang 25 của tài liệu.
Năm 2006, tình hình sản xuất kinh doanh của toàn ngành có nhiều biến động so với năm 2005, một phần do 3 tháng đầu năm 2006, nhiều doanh  nghiệp phải ngừng sản xuất hoặc ít đơn hàng hơn do ảnh hưởng của vụ kiện  chống bán phá giá các loại giầy có mũ từ da - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.DOC

m.

2006, tình hình sản xuất kinh doanh của toàn ngành có nhiều biến động so với năm 2005, một phần do 3 tháng đầu năm 2006, nhiều doanh nghiệp phải ngừng sản xuất hoặc ít đơn hàng hơn do ảnh hưởng của vụ kiện chống bán phá giá các loại giầy có mũ từ da Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.3.Tình hình xuất khẩu giầy dép của Công ty cổ phần Long Sơn giai đoạn 2005 - 2007 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.DOC

Bảng 2.3..

Tình hình xuất khẩu giầy dép của Công ty cổ phần Long Sơn giai đoạn 2005 - 2007 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.4 .Tình hình máy móc thiết bị của Công ty tính đến 31/12/2007 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.DOC

Bảng 2.4.

Tình hình máy móc thiết bị của Công ty tính đến 31/12/2007 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.5.Tình hình tăng, giảm TSCĐ hữu hình của Công ty cổ phần Long Sơn tính đến 31/12/2007 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.DOC

Bảng 2.5..

Tình hình tăng, giảm TSCĐ hữu hình của Công ty cổ phần Long Sơn tính đến 31/12/2007 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.6 .Tình hình nguồn vốn của Công ty cổ phần Long Sơn giai đoạn 2005 – 2007 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.DOC

Bảng 2.6.

Tình hình nguồn vốn của Công ty cổ phần Long Sơn giai đoạn 2005 – 2007 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên ta có biểu đồ thể hiện sự tương quan giữa giá trị tài sản và giá trị nguồn vốn của Công ty cổ phần Long Sơn như sau: - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.DOC

b.

ảng số liệu trên ta có biểu đồ thể hiện sự tương quan giữa giá trị tài sản và giá trị nguồn vốn của Công ty cổ phần Long Sơn như sau: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.8.Một số mẫu giầy của Công ty cổ phần Long Sơn so với các doanh nghiệp khác trong  ngành Da - Giầy - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.DOC

Bảng 2.8..

Một số mẫu giầy của Công ty cổ phần Long Sơn so với các doanh nghiệp khác trong ngành Da - Giầy Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.9.Tương quan mức giá giầy dép xuất khẩu trung bình của Công ty cổ phần Long Sơn so với một số Công ty khác - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.DOC

Bảng 2.9..

Tương quan mức giá giầy dép xuất khẩu trung bình của Công ty cổ phần Long Sơn so với một số Công ty khác Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.12.Sản lượng thụ sản phẩm theo mặt hàng của Công ty cổ phần Long Sơn - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.DOC

Bảng 2.12..

Sản lượng thụ sản phẩm theo mặt hàng của Công ty cổ phần Long Sơn Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.13.Doanh thu tiêu thụ của Công ty cổ phần Long Sơn giai đoạn 2005 – 2007 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.DOC

Bảng 2.13..

Doanh thu tiêu thụ của Công ty cổ phần Long Sơn giai đoạn 2005 – 2007 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.14.Lợi nhuận của Công ty cổ phần Long Sơn giai đoạn 2005 – 2007 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.DOC

Bảng 2.14..

Lợi nhuận của Công ty cổ phần Long Sơn giai đoạn 2005 – 2007 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.15.Tỷ suất lợi nhuận của Công ty cổ phần Long Sơn - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.DOC

Bảng 2.15..

Tỷ suất lợi nhuận của Công ty cổ phần Long Sơn Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.1.Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần long Sơn giai đoạn 2008 - 2010 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.DOC

Bảng 3.1..

Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần long Sơn giai đoạn 2008 - 2010 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.2.Lợi thế cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.DOC

Bảng 3.2..

Lợi thế cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn Xem tại trang 74 của tài liệu.
3.2.1.3.Ứng dụng mô hình SWOT phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty CP Long Sơn trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.DOC

3.2.1.3..

Ứng dụng mô hình SWOT phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Long Sơn Xem tại trang 75 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan