Báo cáo thực tập Công ty Cổ phần Thức ăn Thủy sản Hùng Cá_Thanh

70 53 0
Báo cáo thực tập Công ty Cổ phần Thức ăn Thủy sản Hùng Cá_Thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là Bảng báo cáo thực tập tại công ty CP thức ăn Thủy sản

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Huỳnh Văn Tiến Sinh viên thực : Ngô Văn Thắng 2004120062 Nguyễn Vũ Trọng 2004120301 Nguyễn Văn Dũng 2004120040 TP HCM, ngày 11 tháng 03 năm 2016 ĐƠN VỊ THỰC TẬP: Công Ty Cổ Phần Thức Ăn Thủy Sản HÙNG CÁ i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tập Công Ty Cổ Phần Thức Ăn Thủy Sản HÙNG CÁ, em tìm hiểu nhiều quy trình chế biến loại sản phẩm công ty, qua em hiểu sâu sản xuất thực tế nhà máy nâng cao kiến thức Trong suốt trình tìm hiểu vào thực tế sản xuất, công ty tạo nhiều điều kiện để nhóm em tiếp xúc, tìm hiểu nguyên liệu máy móc thiết bị ngành sản xuất thức ăn chế biến thủy sản, quy trình sản xuất kiểm tra nhà máy Kiến thức vô tận mà hiểu biết em hạn hẹp, em thấy cần phải học hỏi nhiều để vận dụng vào công việc em sau này, góp phần vào phát triển chung đất nước Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh chị phòng kiểm soát chất lượng, phòng kỹ thuật, anh chị công nhân viên công ty TNHH Hùng Cá với giáo viên hướng dẫn thầy Ths Huỳnh Văn Tiến tận tình dẫn em suốt thời gian thực tập công ty, em cảm ơn quý Thầy Cô, Nhà trường Khoa Công nghệ Hóa học trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm Hồ Chí Minh tạo điều kiện để nhóm em hoàn thành thực tập báo cáo thời gian quy định Tuy nhiên, thời gian thực tập giới hạn kiến thức cá nhân hạn hẹp nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý kiến Ban Lãnh đạo công ty, quý Thầy Cô bạn để báo cáo em hoàn thành tốt Em xin chân thành cảm ơn! ii NHẬN XÉT/ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN TP HCM, ngày tháng năm 2016 Xác nhận GVHD iii NHẬN XÉT/ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP TP HCM, ngày tháng năm 2016 Xác nhận đơn vị thực tập iv MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động 1.2.1 Pháp lý 1.2.2 Cấu trúc hành 1.2.3 Quản lý tổ chức 1.3 Vị trí kinh tế quy mô công ty 12 1.4 Những thành tựu đạt đƣợc 15 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 19 2.1 Nguyên liệu dùng chế biến thức ăn thủy sản 19 2.1.1 Nhóm nguyên liệu cung cấp protein 19 2.1.2 Nhóm nguyên liệu cung cấp lƣợng 22 2.1.3 Các chất phụ gia 27 2.2 Tính toán đơn phối trộn 31 2.3 Một số phƣơng pháp kiểm tra nguyên liệu 32 2.3.1 Bột lông vũ chƣa thủy phân 32 2.3.2 Trấu nghiền, trấu tạp chất 32 2.3.3 Bột đá, bột sò 32 2.3.4 Bột nhãn 33 2.3.5 Phƣơng pháp kiểm tra urea 33 CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 34 3.1 Tiếp nhận xử lý nguyên liệu thô 35 3.2 Bảo quản nguyên liệu 37 3.3 Nạp liệu sàng thô 39 3.4 Cân định lƣợng trộn sơ 40 3.5 Nghiền mịn sàng tinh 41 3.6 Trộn tinh 42 3.7 Ép viên xử lý viên 44 3.8 Sấy khô làm nguội 45 3.9 Sàng, cân, đóng gói sản phẩm 47 3.10 Bảo quản thành phẩm 49 3.11 Phân phối sản phẩm 51 v CHƢƠNG 4: THÀNH PHẨM 53 4.1 Tiêu chuẩn chất lƣợng thức ăn dạng viên cho cá tra, cá basa 53 4.2 Quy định đánh giá chất lƣợng thành phẩm 57 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc hành Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống quản lý tổ chức công ty Hình 1.3 Nhà máy Hùng Cá nhà máy Vạn Ý tổng công suất 370 nguyên liệu/ngày 13 Hình 1.4 Hiện công ty sở hữu vùng nuôi 700 hecta Hùng Cá tự hào công ty sở hữu vùng nuôi lớn vùng đồng sông Cửu Long với công suất sản xuất 210.000 năm 13 Hình 1.5 Vùng nuôi đạt chuẩn Global GAP 14 Hình 1.6 Tiêu chuẩn nuôi trồng sản xuất quốc tế HACCP, BRC, HALAL, ISO 22000, IFS, GLOBAL GAP, ASC 14 Hình 1.7 Với 4.000 công nhân trẻ lành nghề làm việc quản lý trực tiếp nhiều chuyên gia đầy tâm huyết 15 Hình 1.8 Nhận giải 16 Hình 2.1 Bột cá 19 Hình 2.2 Bã nành 21 Hình 2.3 Khoai mì lát 23 Hình 2.4 Lúa mì 24 Hình 2.5 Bột mì 25 Hình 2.6 Cám gạo 26 Hình 2.7 Cám trích ly 26 Hình 2.8 Premix Vitamin 27 Hình 2.9 DL-Methionine 29 Hình 2.10 Muối hột 29 Hình 2.11 Bột đá 30 vii Hình 2.12 Bột tỏi 30 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thức ăn thủy sản cá tra/Basa 34 Hình 3.2 Sơ đồ điều khiển quy trình sản xuất thức ăn thực tế máy tính 35 Hình 3.3 Kho trữ sản phẩm 50 Hình 3.4 Băng chuyền chuyển thức ăn xuống ghe 51 Hình 4.1 Thức ăn thành phẩm viên cỡ 2mm 54 Hình 4.2 Công nhân cân, đóng bao 60 viii Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Công nghệ Hóa học CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Năm 1979: Khởi đầu với công việc khai thác cá thiên nhiên, ông Trần Văn Hùng – người sáng lập Công Ty TNHH Hùng Cá ngày bắt đầu thử thách ngành công nghiệp thủy sản niềm đam mê riêng đặc biệt Năm 1989: Nhận thấy tiềm lực ngành công nghiệp này, ông tự tin xây dựng mở rộng vùng nuôi, từ thành lập nên Công Ty TNHH Hùng Cá Thời gian đầu, bè cá chủ yếu nuôi xã Thương Lai – huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp, cung cấp cho thị trường nội địa với mức sản lượng khiêm tốn mức 70 tấn/năm (1989) Năm 1992: Lô nguyên liệu lớn bán để phục vụ mục đích xuất Diện tích hồ cá, bè cá thuộc Công Ty TNHH Hùng Cá thức mở rộng, dần tiến đến việc chuyên nghiệp hóa nuôi trồng, sản xuất theo quy chuẩn quốc tế Năm 2007: Diện tích nuôi trồng trực thuộc Công Ty TNHH Hùng Cá đạt tới 250 với 80 sở nuôi trồng trực thuộc vùng Hồng Ngự - Thanh Bình - Tam Nông (Đồng Tháp) cho suất 25.000 – 30.000 tấn/năm với nhà máy chế biến đông lạnh Hùng Cá đại theo tiêu chuẩn HACCP, BRC với công suất 100 nguyên liệu/ngày Năm 2012: Tổng diện tích nuôi trồng Công Ty TNHH Hùng Cá mở rộng lên 420 với 230 ao nuôi trãi dài từ vùng Hồng Ngự - Tân Hồng – Tam Nông – Thanh Bình – Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp cho suất khoảng 191,520,000 kg cá nguyên liệu/ năm, đáp ứng nguồn nguyên liệu kịp thời cho nhà máy chế biến Hùng Cá mà bán cá nguyên liệu cho nhà máy chế biến lân cận khu vực Năm 2013: Diện tích nuôi trồng Công ty mở rộng thêm 450 huyện Tam Nông – tỉnh Đồng Tháp vào áp dụng tiêu chuân ASC/PAD Nâng tổng diện tích nuôi trồng thủy sản Công ty lên 870 Hiện HUNGCA Công ty có diện GVHD: Huỳnh Văn Tiến Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Công nghệ Hóa học  Đưa Sensor (cảm biến điện tử) lên vị trí cao nhất, nhiệt độ sản phẩm nóng chưa đạt yêu cầu giảm tốc độ nạp liệu ép đùn (giảm từ từ đến nhiệt độ sản phẩm đạt yêu cầu)  Quá trình làm nguội ảnh hưởng đến ẩm độ, tỉ lệ bụi thành phẩm (tỷ lệ cám nát phát sinh từ đây) 3.9 Sàng, cân, đóng gói sản phẩm Sản phẩm sau làm nguội đưa qua sàng phân loại, tuỳ theo loại sản phẩm mà lắp mặt sàng có đường kính lỗ thích hợp Những viên sàng phân loại loại gọi phế phẩm tái chế lại Sau thành phẩm đưa vào bin chứa chờ đưa qua hệ thống cân định lượng tự động Thức ăn định lượng theo 40 ± 0,1 kg/bao theo tiêu chuẩn đăng ký Sàng phân loại có tác dụng loại bỏ viên có kích thước lớn, nhỏ không đạt yêu cầu, góp phần làm đồng chất lượng sản phẩm Cân theo trọng lượng đăng ký Bao gói để tránh sản phẩm tiếp xúc với môi trường bên nhằm bảo vệ sản phẩm, ngăn ngừa hư hỏng, giúp vận chuyển thuận tiện đồng thời tạo giá trị thẩm mỹ cho sản phẩm Chuẩn bị: Lưới sàng phải có lỗ phù hợp yêu cầu sản phẩm Lưới sàng phải nguyên vẹn Kiểm tra lưới sàng đầu ca giờ/lần hay đột xuất Bao bì phải có đầy đủ thông tin cần thiết Chỉ sử dụng bao bì để chứa thành phẩm Phải tịnh đủ khối lượng in bao bì Từng loại sản phẩm QC lấy mẫu cho phòng thí nghiệm phân tích hóa lý Không đóng bao thành phẩm rơi Sản phẩm đóng bao phải đạt tiêu chuẩn số TCCS 02…/HUNGCA FEED Tần suất kiểm tra ≤ 60 phút/1lần.Trường hợp trình đóng bao thành phẩm phát sản phẩm không đạt tiêu chuẩn số TCCS 02…/HUNGCA FEED phải cô lập để xử lý 47 GVHD: Ths Huỳnh Văn Tiến Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Công nghệ Hóa học Công nhân phải trang BHLĐ trước tiếp xúc với sản phẩm (tuân thủ HCF/SSOP-BM04) Vệ sinh giữ khô khu vực bao gói, dụng cụ bao gói (cân, bao bì, xe vận chuyển…) Bao bì lấy từ kho phải kiểm tra trước sử dụng tình trạng vệ sinh, chất lượng bao bì phải để lên pallet Máy may bao phải tình trạng sẵn sàng Chuẩn bị vẽ số lô, ngày sản xuất, cỡ li bao theo qui cách loại Thực hiện: Sản phẩm sau qua sàng vào bin chứa chờ cân Vận hành điều khiển mở cổng trượt cho thành phẩm chờ cân Bật công tắc xoay vị trí On mở điện cho tủ hoạt động Bật công tác xoay chế độ Auto cho cân tự động cân bắt đầu hành trình Bật công tắc băng tải đóng bao, tiến hành may bao Trường hợp đóng bao tạm, bao phải nguyên vẹn Bao tạm phải ghi kí hiệu ngày sản xuất, tên dây chuyền sản xuất bên để tránh nhầm lẫn Trong trình định lượng phát sản phẩm hư hỏng bao bì không phù hợp báo cho QC người có trách nhiệm xử lý kịp thời Thức ăn sau đóng gói chất pallet vận chuyển vào kho bảo quản Kiểm tra cân điện tử lần vào đầu ca sản xuất chuẩn Kích cỡ viên, độ ẩm, tỉ lệ nổi, thời gian rã, tỉ lệ đồng đều, trọng lượng thô, nhiệt độ thành phẩm đảm bảo theo qui định tiêu chuẩn sở với tần suất giờ/lần, tỉ lệ bụi với tần suất 2giờ/lần Sản phẩm từ xilo chứa đóng gói trọng lượng tịnh 40kg/bao theo tiêu chuẩn đăng ký Bao PP tráng PE loại 10kg, 25kg, 40kg Bao đựng thức ăn phải bền, kín, không rách, tẩy trùng 48 GVHD: Ths Huỳnh Văn Tiến Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Công nghệ Hóa học Các nội dung bắt buộc phải ghi nhãn: a Tên hàng hoá; b Tên địa thương nhân chịu trách nhiệm hàng hóa; c Ðịnh lượng hàng hóa (khối lượng tịnh); d Thành phần cấu tạo (bột ngô, bột cám gạo, bột đậu tương); đ Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu (hàm lượng protein thô, protein tiêu hóa, chất béo thô, độ ẩm, chất xơ thô, hàm lượng khoáng ); e Ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản; g Hướng dẫn bảo quản: nơi khô ráo, thoáng mát tránh tác động trực tiếp ánh sáng mặt trời; h Hướng dẫn sử dụng: Cho cá ăn – lần/ngày Rải trực tiếp xuống ao cho cá tra ăn Tỉ lệ cho ăn tính theo % trọng lượng cá Cho cá ăn diện rộng để giúp đàn cá lớn đều, tránh xây sát ăn; f Xuất xứ hàng hoá: sản xuất CÔNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN THỦY SẢN HÙNG CÁ Ngoài nội dung bắt buộc, nhãn phải ghi thêm nội dung sau: a Cam kết: Sản phẩm không chứa chất bị cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thức ăn thủy sản theo quy định hành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Chỉ dùng nuôi trồng thủy sản b Số hiệu tiêu chuẩn đăng ký chất lượng thức ăn; c Các nội dung không bắt buộc khác (nếu thấy cần thiết) ghi theo quy định hành khác Thành phẩm thức ăn viên chất pallet vận chuyển kho xếp theo thứ tự, bảo quản nơi khô thoáng mát, tránh ánh sáng mặt trời Thành phẩm thức ăn vận chuyển phân phối chủ yếu phương tiện thủy ghe xà lan, xe tải Phương tiện vận chuyển khô ráo, có bạt đậy tránh nắng mưa 3.10 Bảo quản thành phẩm 49 GVHD: Ths Huỳnh Văn Tiến Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Công nghệ Hóa học Hình 3.3 Kho trữ sản phẩm Thành phẩm đóng bao vận chuyển vào kho bảo quản nhiệt độ môi trường Đảm bảo thành phẩm lưu trữ điều kiện thoáng mát, khô thuận tiện cho việc xuất thành phẩm Thành phẩm bảo quản tốt, chất lượng sản phẩm trì Chuẩn bị: Trước xây dựng hàng kho, phận kho phải chuẩn bị xe nâng, vị trí cần xây dựng hàng Quản lý kho phải cập nhật số lượng, số lô, chủng loại, thời điểm xuất hàng để có hướng xây dựng hàng thích hợp tạo điều kiện thuận lợi cho việc bốc dỡ hàng sau Sản phẩm xếp pallet cách tường 0,5m; cách 0,15m; lô cách 0,5m Hàng hóa không chất sát cửa kho Thực hiện: 50 GVHD: Ths Huỳnh Văn Tiến Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Công nghệ Hóa học Sản phẩm sau đóng bao tải chuyển khỏi phòng bao gói, chất gọn gàng pallet, sau xe nâng chuyển sản phẩm vào kho bảo quản Khi sản phẩm vào kho phải đảm bảo:  Xếp cho có thứ tự ngăn nắp, số lô, độ đạm cỡ li đồng thời dán nhãn kho đầy đủ để việc bốc dỡ hàng thuận tiện, tạo thuận lợi cho việc kiểm tra đảm bảo yêu cầu vệ sinh kho bảo quản  Định kì hàng tháng QC kiểm tra chất lượng thành phẩm kho  Nếu phát lô hàng giảm chất lượng kho phải dán nhãn phân biệt đồng thời đề xuất biện pháp xử lý nhanh chóng  Chỉ cho phép người có trách nhiệm vào kho 3.11 Phân phối sản phẩm Hình 3.4 Băng chuyền chuyển thức ăn xuống ghe Thành phẩm thức ăn vận chuyển phân phối chủ yếu phương tiện thủy ghe xà lan xe tải Khi có lệnh lô hàng xuất kiểm tra chất lượng, kết kiểm tra đạt theo tiêu chuẩn Công ty tập kết khu vực cầu cảng tiến hành chất dỡ lên phương tiện Công ty đảm bảo chịu trách nhiệm số lượng chất lượng thành phẩm đến tay khách hàng, miễn trừ trường hợp suy giảm chất lượng điều kiện vận chuyển hợp đồng có điều khoản nêu rõ phương tiện vận chuyển khách hàng chủ động 51 GVHD: Ths Huỳnh Văn Tiến Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Công nghệ Hóa học Chuẩn bị: Xe ghe chứa hàng thành phẩm phải vệ sinh Đảm bảo xuất thành phẩm theo nguyên tắc “nhập trước – xuất trước” Thực hiện: Thao tác chất dỡ thành phẩm đảm bảo nhẹ nhàng, tránh mang giầy, dép giẫm đạp lên thành phẩm Nhân viên P KHKD phân công có trách nhiệm yêu cầu chủ phương tiện tuân thủ điều kiện vệ sinh bảo vệ sản phẩm tránh làm ảnh hưởng đến chất lượng thành phẩm suốt trình vận chuyển QC thủ kho thành phẩm kiểm tra chất lượng thành phẩm điều kiện vệ sinh phương tiện vận chuyển trước xuất hàng Yêu cầu phương tiện vận chuyển phải đảm bảo cam kết không vận chuyển hóa chất độc hại, thuốc trừ sâu trước vận chuyển thành phẩm lần vận chuyển 52 GVHD: Ths Huỳnh Văn Tiến Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Công nghệ Hóa học CHƢƠNG 4: THÀNH PHẨM Mô tả tóm tắt qui cách thành phẩm: Tùy theo yêu cầu khách hàng sản phẩm phân loại theo hàm lượng đạm (20%, 22%, 24%, 26%, 28%, 30%, 36%, 40%) Với đường kính viên (2mm, 3mm, 4mm, 6mm, 8mm, 10mm, 12mm) Khối lượng tịnh 40Kg/bao Sản phẩm đạt độ ẩm 8mm: 2% max  Tái chế: Cùng độ đạm: 150kg – 200kg/mẻ Không độ đạm: 100kg – 150kg/mẻ Hạn chế tối đa thử cám đầu ép đùn (trừ trường hợp máy gặp cố) Để riêng cám tái chế theo loại đổ tái chế theo loại công thức Tái chế xử lý ca sản xuất ca sau, không để tồn đọng nhiều qua ngày sau  Chỉ tiêu dinh dƣỡng Nghiền mịn mẫu thức ăn kiểm tra tiêu dinh dưỡng: độ ẩm, đạm tổng, béo tổng, tro tổng, xơ thô phosphor máy NIR (chỉ tiêu dinh dưỡng tùy vào công thức) Thành phẩm lưu phòng QLCL: tháng/mẫu/mỗi ca (lấy thêm mẫu lưu thay đổi lô nguyên liệu công thức hay thay đổi công thức khác) Thời gian lưu mẫu dài thức ăn lưu kho vùng nuôi cho cá ăn tháng cuối chuẩn bị thu hoạch (khi cá thu hoạch xong tiêu hủy hàng) Mẫu lưu phòng QLCL Lưu mẫu thành phẩm thêm năm sau mẫu lưu hết hạn sử dụng (chọn mẫu ngẫu nhiên) 59 GVHD: Ths Huỳnh Văn Tiến Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM  Khoa Công nghệ Hóa học Đóng bao: Hình 4.2 Công nhân cân, đóng bao Qui cách bao 40kg: trọng lượng bao 40.14 – 40.18 kg (cân từ 0.014 – 0.018 gram – trọng lượng bao bì)  Vệ sinh Vệ sinh thiết bị, may móc có liên quan đến cỡ viên thay đổi công thức, cỡ viên (để không lẫn viên lớn với viên nhỏ ngược lại) VD: khuôn 4mm, 5mm, 6mm, 8mm chuyển sang khuôn 1.5mm, 2mm, 3mm… Sau ca sản xuất phải vệ sinh khu vực trước giao ca  60 GVHD: Ths Huỳnh Văn Tiến Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP HCM Khoa Công nghệ Hóa học Tài liệu tham khảo: [1] Tài liệu nội công ty Cổ phần Thức ăn Thủy sản Hùng Cá [2] Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-78:2011/BNNPTNT [3] Bài giảng Dinh dưỡng sản xuất thức ăn thủy sản, nhóm tác giả Đại học Cần Thơ 61 GVHD: Ths Huỳnh Văn Tiến

Ngày đăng: 01/08/2016, 19:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan