thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động của xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình.DOC

53 625 0
thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động của xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động của xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình

Trang 1

Lời nói đầu

Sau khi nền kinh tế thị trờng chính thức đợc xác lập ở Việt Nam cácdoanh nghiệp đều gặp những khó khăn gay gắt cha từng có, làm giảm sút lợi

nhuận và có nguy cơ phá sản "hoạt động kém hiệu quả" là cụm từ quen

thuộc đối với các doanh nghiệp Đâu là nguyên nhân của vấn đề và biện phápnào cần đợc thực thi nhằm đa các doanh nghiệp tồn tại và phát triển Mụcđích của bài viết là áp dụng những lý thiết đã đợc trang bị để thực tập giảiquyết và Xí nghiệp Điện tử Truyền Hình- Công Ty Đầu T và Phát Triển CôngNghệ Truyền Hình - VTC đợc lấy làm cơ sở cho việc phân tích Kết quả củaviệc phân tích là thực trạng hiệu quả hoạt động của xí nghiệp và sau đó là cácbiện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của xí nghiệp trong thờigian tới.

Nội dung cơ bản và kết cấu của chuyên đề nghiên cứu gồm 3 chơng

Chơng I: Những luận cứ khoa học về hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp.

Chơng II: Phân tích thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh vàhiệu quả hoạt động của xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình trong thời gianqua.

Chơng III: Những biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng của xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình trong thời gian tới.

Bài viết khó tránh khỏi những đánh giá cha sát thực hoặc phần do chađủ kiến thức và kinh nghiệm Tuy nhiên những vấn đề đợc nêu và đánh giátrên tinh thần của nguyên tắc khách quan căn cứ vào thực tiễn để tìm nguyênnhân và đa ra giải pháp.

Tôi xin đặc biệt cảm ơn thầy giáo Nguyễn Việt Hng vì đã hết sức tậntình giúp em thực hiện chuyên đề trong việc đa ra những chỉ dẫn về phơngpháp và kinh nghiệm xin chân thành cảm ơn anh Hà, Chị Phơng và các côcác chú, các anh chị trong cơ quan đã nhiệt tình cung cấp các số liệu và trả lờinhững vớng mắc trong thời gian thực tập.

Trang 2

1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế.

Từ trớc tới nay các nhà kinh tế đã đa ra nhiều khái niệm khác nhau vềhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sảnxuất ra tức giá trị sử dụng của nó (hoặc là doanh thu thuần và nhất là lợi nhuậnthu đợc sau quá trình kinh doanh ) Quan điểm này lẫn lộn giữa hiệu quả vớimục tiêu kinh doanh.

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự tăng trởng kinh tế phản ánh quanhịp độ tăng của các chỉ tiêu kinh tế Cách hiểu này là phiến diện, chỉ đứngtrên mức độ biến động của thời gian.

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăngkết quả Đây là biểu hiện của bản chất chứ không phải là khái niệm về hiệuquả kinh tế.

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu đợc xác định bằng tỷ lệ sosánh giữa kết quả chi phí Định nghĩa nh vậy chỉ muốn nói về cách xác lập cácchỉ tiêu, chứ không toát lên ý niệm của vấn đề.

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức tăng của kết quả sản xuất kinhdoanh trên mỗi lao động hay mức doanh lợi của sản xuất kinh doanh Quanđiểm này muốn quy hiệu quả về một chỉ tiêu tổng hợp cụ thể nào đó, bởi vậycần có khái niệm bao quát hơn.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế biểu hiện tập trungcủa sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác của nguồnlực đó trong quá trình sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh Nó là th-ớc đo ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng trởng kinh tế và là chỗ dựa cơbản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từngthời kỳ Cụ thể ra hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phảnánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, máy móc thiết bị, nguyên vậtliệu và tiền vốn) nhằm đạt đợc các mục tiêu đã xác định là tối đa hoá lợinhuận và tối thiểu hoá chi phí.

2 Bản chất hiệu qủa kinh tế.

Bản chất của hiệu qủa sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất laođộng xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt có mối quan hệ mậtthiết của vấn đề hiệu quả kinh tế Chính việc khan hiếm các nguồn lực sử dụngchúng có tính chất cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã

Trang 3

hội, đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để các nguồn lực Để đạt đ ợccác mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiệnnội tại, phát huy năng lực hiện có của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm chi phí.Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phảiđạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu hoặc ngợc lại đạt kết quả nhất định vớichi phí tối thiểu Chi phí ở đây hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lựcvà chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội Chiphí cơ hội là giá trị của việc lựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua, hay là giá trị củaviệc hy sinh công việc kinh doanh khác để thực hiện nhiệm vụ kinh doanhnày Chi phí cơ hội phải đợc bổ sung vào chi phí kế toán để thấy rõ lợi íchkinh tế thật sự Cách tính nh vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọnphơng án kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng sản xuất có hiệu quả hơn.

II Những quan điểm về hiệu quả kinh tế

- Khi đề cập đến vấn đề hiệu quả có thể đứng trên nhiều góc độ khácnhau để xem xét Nếu hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh tế làhiệu số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó Trên góc độnày mà xem xét thì phạm trù hiệu quả có thể đồng nhất với phạm trù lợinhuận Hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hay thấp là tuỳ thuộc vào trình độ tổchức sản xuất và tổ chức quản lý trong doanh nghiệp.

+ Nếu đứng trên từng yếu tố riêng lẻ để xem xét thì hiệu quả là thểhiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất kinhdoanh.

+ Cũng giống nh một số chỉ tiêu khác, hiệu quả là một chỉ tiêu chất ợng tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất,đồng thời là phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất hàng hoá Sản xuấthàng hoá có phát triển hay không là nhờ đạt hiệu quả cao hay thấp Biểu hiệncủa hiệu quả là lợi ích mà thớc đo cơ bản của lợi ích là " tiền" Vấn đề cơ bảntrong lĩnh vực quản lý là phải biết kết hợp hài hoà giữa lợi ích trớc mắt và lợiích lâu dài, giữa lợi ích trung ơng và địa phơng, giữa lợi ích cá nhân, lợi íchtập thể và lợi ích nhà nớc.

l-+ Hiệu quả kinh doanh vừa là một phạm trù cụ thể vừa là phạm trù trừutợng Nếu là phạm trù cụ thể thì trong công tác quản lý phải định lợng thànhcác con số, chỉ tiêu để tính toán so sánh; nếu là phạm trù trừu tợng phải địnhtính thành mức độ quan trọng hoặc vai trò của nó trong lĩnh vực sản xuất kinhdoanh Cụ thể nói rằng phạm trù hiệu quả là kiến thức thờng trực của mọi cánbộ quản lý, đợc ứng dụng rộng rãi vào mọi khâu, mọi bộ phận trong quá trìnhsản xuất kinh doanh.

Trên các nội dung vừa phân tích, ta có thể chia hiệu quả làm hai loại:* Nếu đứng trên phạm vi từng yếu tố riêng lẻ thì có phạm trù hiệu quảkinh tế hoặc hiệu quả kinh doanh.

* Nếu đứng trên phạm vi xã hội và nền kinh tế quốc dân để xem xét thìcó hiệu quả chính trị và hiệu quả xã hội.

Trang 4

Cả hai loại hiệu quả này đều có vị trí quan trọng trong sự phát triểnkinh tế xã hội của đất nớc Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, chỉcó doanh nghiệp nhà nớc có điều kiện thực hiện đợc hai loại hiệu quả trên, còncác doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác chỉ chạy theo hiệu quảkinh tế Đứng trên góc độ này mà xem xét thì sự tồn tại của doanh nghiệp nhànớc trong nền kinh tế hiện nay là một tất yếu khách quan.

Trong thực tế hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp đạt đợctrong các trờng hợp sau:

* Kết quả tăng, chi phí giảm.

* Kết quả tăng, chi phí tăng, nhng tốc độ tăng của chi phí chậm hơn tốcđộ tăng của kết quả sản xuất kinh doanh Trờng hợp thứ hai diễn ra chậm hơnvà trong sản xuất kinh doanh có lúc chúng ta phải chấp nhận: thời gian đầu tốcđộ tăng của chi phí lớn hơn tốc độ tăng của kết quả sản xuất kinh doanh, nếukhông thì doanh nghiệp không thể tồn tại và phát triển đợc Trờng hợp nàydiễn ra vào thời điểm khi chúng ta đổi mới công nghệ, đổi mới mặt hàng hoặcphát triển thị trờng mới Đây chính là bài toán cân nhắc giữa kết hợp lợi íchtrớc mắt và lợi ích lâu dài.

Thông thờng thì mục tiêu tồn tại của doanh nghiệp trong điều kiện tốithiểu nhất là các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải tạo rathu nhập và tiêu thụ hàng hoá, cung cấp dịch vụ, để bù đắp chi phí bỏ ra sảnxuất hàng hoá và dịch vụ ấy Còn mục tiêu phát triển của doanh nghiệp đòihỏi quá trình sản xuất kinh doanh vừa đảm bảo bù đắp chi phí bỏ ra vừa cótích luỹ để tiếp tục quá trình tái sản xuất mở rộng Sự phát triển tất yếu đó đòihỏi các doanh nghiệp phải phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất Đây là mụctiêu cơ bản của doanh nghiệp.

III Những nguyên tắc để xem xét hiệu quả kinh tế

Trong thực tiễn không phải ai cũng hiểu biết và quan niệm giống nhauvề hiệu quả kinh tế và chính điều này đã làm triệt tiêu những cố gắng nỗ lựccủa họ mặc dù ai cũng muốn làm tăng hiệu quả kinh tế Nh vậy khi đề cập đếnhiệu qủa kinh tế chúng ta phải xem xét một cách toàn diện cả về mặt thời gianvà không gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tếquốc dân, hiệu quả đó bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.

1.Về mặt thời gian

Sự toàn diện của hiệu quả đạt đợc trong từng giai đoạn không đợc làmgiảm hiệu quả khi xem xét trong thời kỳ dài hoặc hiệu quả của chu kỳ sảnxuất trớc không đợc làm hạ thấp hiệu quả chu kỳ sau Trong thực tế không ítcác trờng hợp chỉ thấy lợi ích trớc mắt, thiếu xem xét toàn diện và lâu dài,những vi phạm này dễ xảy ra trong trờng hợp nhập về một số máy móc thiết bịcũ kỹ, lạc hậu hoặc ồ ạt xuất các tài nguyên thiên nhiên Việc giảm mộtcách tuỳ tiện, thiếu cân nhắc toàn diện và lâu dài các chi phí cải tạo môi tr -ờng tự nhiên đảm bảo cân nhắc sinh thái, bảo dỡng, hiện đại hoá đổi mới

Trang 5

TSCĐ, nâng cao toàn diện trình độ chất lợng ngời lao động nhờ đó làm mốitơng quan thu chi giảm đi, cho rằng nh thế là có " hiệu quả", không thể đợccoi là hiệu qủa chính đáng và toàn diện đợc.

Nh vậy ta thấy rằng không phải lúc nào giảm chi phí cũng nâng caohiệu quả kinh tế mà việc giảm chi phí phải kết hợp đợc lợi ích trớc mắt là lâudài.

2 Về mặt không gian

Có hiệu qủa kinh tế hay không còn tuỳ thuộc vào chỗ hiệu quả hoạtđộng kinh tế cụ thể nào đó ảnh hởng tăng giảm nh thế nào đến hiệu quả kinhtế của cả hệ thống mà có liên quan tức giữa ngành kinh tế này với ngành kinhtế khác, giữa từng bộ phận với toàn bộ hệ thống, giữa hiệu quả kinh tế vớiviệc thực hiện các nhiệm vụ khác ngoài kinh tế Chằng hạn các doanh nghiệpxuất nhập khẩu đợc phép nhập các xe gắn máy dới dạng CKD thì lợi nhuậnđem laị là rất lớn song lại ảnh hởng không nhỏ tới tình hình sản xuất và tiêuthụ của Xí nghiệp sản xuất xe máy trong nớc.

Nh vậy, với nỗ lực đợc tính từ giải pháp kinh tế tổ chức - kỹ thuật nàođó dự định áp dụng vào thực tiễn đều phải đợc đặt vào sự xem xét toàn diện.Khi hiệu quả ấy không làm ảnh hởng tiêu cực đến hiệu quả chung của nềnkinh tế quốc dân thì nó mới đợc coi là hiệu quả kinh tế.

3 Về mặt định lợng

Hiệu quả kinh tế phải đợc thể hiện qua mối tơng quan giữa thu và chitheo hớng tăng giảm chi Điều đó có nghĩa là tiết kiệm đến mức tối đa chi phísản xuất kinh doanh mà thực chất là hao phí lao động (lao động sống và laođộng vật hoá) để tạo ra một đơn vị sản xuất có ích nhất Nếu xem xét về tổnglợng thu đợc ngời ta chỉ thu đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh khi kết quả thuđợc lớn hơn chi phí bỏ ra, chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả càng cao.

4 Về mặt định tính

Đứng trên góc độ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tế mà doanhnghiệp đạt đợc phải gắn chặt với hiệu quả toàn xã hội Dành đợc hiệu quả caocho doanh nghiệp cha phải là đủ mà còn đòi hỏi mang lại hiệu quả cho xã hội.Trong những trờng hợp, hiệu quả toàn xã hội là mặt có tính quyết định khi lựachọn một giải pháp kinh tế, dù xét về mặt kinh tế nó cha hoàn toàn đợc thoảmãn.

Theo đánh gia của các chuyên gia, việc đặt nhà máy lọc dầu tại DungQuất - Quảng Ngãi là không khả thi khi xét về tính kinh tế của nó nhng hiệuquả của toàn xã hội rất cao thể hiện qua nâng cao dân trí, tạo việc làm thunhập, đời sống cho dân và cân bằng phát triển giữa ba miền Bắc - Trung -Nam Nh vậy trong bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào, khi đánh giáhiệu quả của hoạt động ấy không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả đợc màcòn đánh giá chất lợng của kết quả đạt đợc Có nh vậy thì hiệu quả của hoạtđộng sản xuất kinh doanh mới đợc đánh giá một cách toàn diện.

Trang 6

Kết quả đạt đợc trong sản xuất mới đảm bảo đợc yêu cầu tiêu dùng củamỗi cá nhân và toàn xã hội Nhng kết quả tạo ra ở mức nào, với giá trị nào, đóchính là vấn đề cần xem xét vì nó là chất lợng của hoạt động tạo ra kết quả Vìthế đánh giá hoạt động sản xuất không chỉ đánh giá xem xét ngời sản xuất tạora kết quả bằng phơng tiện gì, bằng cách nào với chi phí là bao nhiêu Ngoàira, nhu cầu tiêu dùng của con ngời bao giời cũng lớn hơn khả năng tạo ra sảnphẩm của họ Do đó, vấn đề mà con ngời quan tâm nhất là làm sao với khảnăng hiện có tạo nhiều sản phẩm nhất, chính ở đây nảy sinh vấn đề phải xemxét lựa chọn cách nào để đạt đợc kết qủa cao nhất Vì vậy nhầm lẫn giữa kếtquả và hiệu quả là không thấy hết phạm trù của yêu cầu tiết kiệm

- Bản chất của hiệu quả kinh tế đợc biểu hiện ở mức khái quát là kết quảcủa hiệu quả kinh tế đợc biểu hiện quan hệ giữa kết quả sản xuất với chi phílao động xã hội.

Nh vậy, đứng trên góc độ nền kinh tế quốc dân, việc nâng cao hiệu quảkinh tế của doanh nghiệp phải luôn gắn chặt với hiệu quả toàn xã hội, manglại hiệu quả kinh tế cao cho đơn vị phải bảo đảm hiệu quả kinh tế của ngành,địa phơng.

IV Mục tiêu và ý nghĩa của việc bảo đảm và nâng cao hiệu quảkinh tế.

1 Mục tiêu của việc bảo đảm và nâng cao hiệu quả kinh tế

a.Về kinh tế: doanh nghiệp thực hiện tự chủ trong hoạt động sản xuất

kinh doanh muốn tồn tại và phát triển phải đảm bảo mang lại hiệu quả kinh tếnhất định Hay nói cách khác là hoạt động có lợi nhuận và lợi nhuận ngàycàng cao, ít nhất là thu nhập đủ bù đắp chi phí bỏ ra Nếu một doanh nghiệphoạt động kém hiệu quả trong thời gian ngắn với lý do đặc biệt nào đó thì cóthể chấp nhận đợc, hiệu quả hoạt động nhằm mục đích duy trì, mở rộng sảnxuất, phát triển doanh nghiệp ngày một lớn mạnh không ngừng.

b.Về xã hội: Các doanh nghiệp hoạt động làm sao cho ngày càng thoả

mãn nhu cầu và quyền lợi của mọi thành viên trong doanh nghiệp nh thu thập,việc làm và không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần Bảo vệ, duytrì, phát triển quyền lợi của các bạn hàng cũng nh ngời tiêu dùng Thực hiệncông tác từ thiện, an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trờng, sử dụng tiết kiệmnguyên vật liệu, tài nguyên thiên nhiên của đất nớc.

c Về chính trị: đối với các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động có hiệu quả

thì ngoài khoản nộp ngân sách còn củng cố, tăng cờng vai trò kinh tế của nhànớc Nhà nớc có đủ sức mạnh để điều tiết nền kinh tế vĩ mô, thúc đẩy nềnkinh tế tăng trởng và phát triển ổn định.

Nh vậy, để đạt đợc các mục tiêu trên, doanh nghiệp phải bảo đảm vànâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trang 7

2 ý nghĩa của việc bảo đảm và nâng cao hiệu quả

Trong cơ chế thị trờng, cạnh tranh gay gắt góp phần thúc đẩy sự tiến bộcủa các doanh nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Tuy nhiên để có thể tồntại và phát triển trong môi trờng cạnh tranh khắc nghiệt đòi hỏi các doanhnghiệp phải xây dựng cho mình một phơng thức hoạt động riệng, hoạch địnhchiến lợc, phản ánh kinh doanh một cách phù hợp và có hiệu quả Cụ thể làdoanh nghiệp phải xác định cho mình một cơ chế hoạt động trên cả thị trờngđầu vào và đầu ra để tạo đợc một kết qủa này phải không phát triển nâng caovề mặt chất lợng.

Nh vậy trong cơ chế thị trờng việc nâng cao hiệu quả kinh doanh có ýnghĩa vô cùng quan trọng, nó đợc thể hiện thông qua:

Trớc hết ta xem xét ý nghĩa kinh tế và xã hội của hiệu quả sản xuất kinhdoanh trong phạm vi doanh nghiệp (tầm vi mô).

Thứ nhất, nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở đảm bảo tồn tại vàphát triển cho doanh nghiệp Sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xác định bởi sựcó mặt của doanh nghiệp trên thị trờng mà hiệu quả kinh doanh lại là nhân tốtrực tiếp đảm bảo sự tồn tại này, vì khi hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt cónghĩa là hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả Điều đó cũngđồng nghĩa với tăng lợi nhuận Nó giúp doanh nghiệp tái đầu t, mở rộng quymô sản xuất, thay đổi dây chuyền công nghệ, trang thiết bị, có điều kiện đàotạo cán bộ quản lý và công nhân viên đợc nâng cao Hơn nữa nó giải quyết đ-ợc một khối lợng công ăn việc làm cho chính lao động trong doanh nghiệp vàcho xã hội.

Qua phân tích ta thấy rằng việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là mộtđòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơchế thị trờng hiện nay Do yêu cầu của sự tồn tại và phát triển của mỗi doanhnghiệp đòi hỏi nguồn thu nhập phải không ngừng tăng lên Nhng trong điềukiện nguồn vốn và các yếu tố kỹ thuật cũng nh các yếu tố khác của quá trìnhsản xuất chỉ thay đổi trong khuôn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận đòi hỏicác doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Nh vậy hiệuquả kinh doanh là điều kiện hết sức quan trọng trong việc bảo đảm sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp.

Thứ hai, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnhtranh và tiến bộ trong kinh doanh Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầu cácdoanh nghiệp phải tự tìm tòi, đầu vào tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh.Chấp nhận cơ chế thị trờng là chấp nhận sự cạnh tranh Trong khi thị trờngngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắtvà khốc liệt hơn Sự cạnh tranh lúc này không còn là về mặt hàng mà về chấtlợng, giá cả và các yếu tố khác Trong khi mục tiêu chung của các doanhnghiệp đều là phát triển thì cạnh tranh là yếu tố làm cho các doanh nghiệpmạnh lên nhng ngợc lại cũng có thể các doanh nghiệp không thể trụ vững trênthị trờng Để đạt đợc mục tiêu trên thì doanh nghiệp phải có hàng hoá, dịch vụchất lợng tốt, giá cả hợp lý Mặt khác hiệu quả kinh doanh là đồng nghĩa với

Trang 8

việc giảm giá thành, tăng lợng hàng hoá bán ra, chất lợng không ngừng đợccải thiện, nâng cao.

Thứ ba, việc đảm bảo và nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là nhân tốcơ bản tạo ra sự thắng lợi cho doanh nghiệp Muốn thắng lợi cạnh tranh đòihỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh củamình Chính sự nâng cao hiệu quả kinh doanh là con đờng nâng cao sức cạnhtranh và khả năng phát triển của doanh nghiệp.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh còn có ý nghĩa quan trọng hơn nữa khi tanhìn nhận nó ở giác độ toàn xã hội - tức ở tầm vĩ mô

Thực tế ngân sách của nhà nớc chủ yếu từ việc thu thuế của các doanhnghiệp và các tổ chức kinh tế Vì vậy khi nền kinh tế hoạt động không có hiệuquả (các doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả ) cũng có nghĩa là ngânsách không thu đủ theo kế hoạch Điều này làm cho việc giải quyết nhữngmục tiêu, kế hoạch mà nhà nớc cần thực hiện cho xã hội trở nên khó khăn,thậm chí không thực hiện đợc.

Ngợc lại, khi nền kinh tế hoạt động có hiệu quả thì ý nghĩa của nó đợcthể hiện một cách cụ thể qua các kết quả thực hiện các mục tiêu nhất định củaxã hội: giải quyết công ăn việc làm trong phạm vi toàn xã hội hoặc từng khukinh tế, giảm số ngời thất nghiệp và nâng cao đời sống văn hoá tinh thần chongời dân, đảm bảo mức sống hợp lý cho ngời lao động vệ sinh môi trờng; Trong trờng hợp đó hiệu quả sản xuất kinh doanh thực sự là nhân tố cơ bảnlàm cho đất nớc giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh.

V Nội dung chủ yếu của việc xác định hiệu quả kinh tế củadoanh nghiệp.

Khi đánh giá hiệu quả hoạt động của mọi doanh nghiệp cần phải dựavào một hệ thống các tiêu chuẩn, bao gồm:

1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanhnghiệp

Hệ số sử dụng lao động

= Tổng số lao động đợc sử dụngTổng số lao động hiện cóChỉ tiêu này cho biết trình độ sử dụng lao động của doanh nghiệp, sốlao động của doanh nghiệp đã sử dụng hết cha, tiết kiệm hay lãng phí nguồnnhân lực của doanh nghiệp Từ đó tìm ra biện pháp khắc phục nhằm tăng hiệuquả sử dụng nguồn lao động của doanh nghiệp.

Trang 9

- Lợi nhuận bình quân/ 1lao động

= Lợi nhuận trong kỳLao động trong kỳChỉ tiêu này phản ánh với mỗi lao động trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêuđồng lợi nhuận Dựa vào chỉ tiêu này để so sánh mức tăng hiệu quả của mỗilao động trong kỳ.

2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Đối với ngành Phát Thanh-Truyền Hình ta sử dụng hai chỉ tiêu sau:- Sức sản xuất của vốn cố định

= Doanh thu trong kỳ

Vốn cố định bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định bình quân tạo ra bao nhiêuđồng doanh thu trong kỳ.

- Sức sinh lời của vốn cố định

= Lợi nhuận ròng trong kỳVốn cố định bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định bình quân tạo ra đợc baonhiêu đồng lợi nhuận.

3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động

- Sức sản xuất của vốn lu động

= Doanh thu trong kỳ

Vốn lu động bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn lu động tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu trong kỳ Nếu chỉ tiêu này qua các kỳ tăng chứng tỏ hiệu quả sửdụng vốn lu động tăng.

- Sức sinh lời của vốn lu động

= Lợi nhuận trong kỳ

Vốn lu động bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho ta biết với một đồng vốn lu động sẽ tạo ra bao nhiêuđồng lợi nhuận trong kỳ Chỉ số này càng cao càng tốt, chứng tỏ hiệu quảtrong việc sử dụng vốn lu động.

- Tốc độ luân chuyển vốn: trong quá trình sản xuất kinh doanh, nguồnvốn lu động thờng xuyên vận động không ngừng, nó tồn tại ở các dạng khácnhau Có khi là tiền, hàng hoá, vật t, bán thành phẩm đảm bảo cho quá trìnhsản xuất diễn ra liên tục Do đó việc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lu độngsẽ góp phần giải quyết ách tắc, đình trệ của vốn, giải quyết nhanh nhu cầu vềvốn cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đồng thời nâng caohiệu quả kinh doanh của toàn bộ doanh nghiệp Thông thờng sử dụng các chỉtiêu sau để đánhgiá tốc độ luân chuyển vốn trong doanh nghiệp

Trang 10

+ Số vòng quay của vốn lu động =

Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, chứng tỏ vòng quay của vốn lu độngtăng nhanh, điều này thể hiện việc sử dụng vốn lu động có hiệu quả và ngợclại.

4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp.

Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đợc dùng để phản ánh chính xác hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và đợc dùng để so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau và so sánh trong các doanh nghiệp qua các thời kỳ để xem xét các thời kỳ doanh nghiệp hoạt động có đạt hiệu quả cao hơn hay không.

- Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu =

Chỉ tiêu này có ý nghĩa quan trọng, cho biết hiệu quả của doanh nghiệp đã tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một đồng doanh thu Nó khuyến khích các doanh nghiệp tăng doanh thu giảm chi phí Nhng để có hiệu quả thì tốc độ tăng doanh thu phải nhỏ hơn lợi nhuận.

- Tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu =

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Nó phản ánh mức độ lợi ích của chủ sở hữu.

- Tỷ suất lợi nhuận theo vốn sản xuất =

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Một đồng vốn kinh doanh tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận, nó phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.

- Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí =

Chỉ tiêu này phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố chi phí trong sản xuất Nó cho thấy với một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này có hiệu quả nếu tốc độ tăng lợi nhuận nhanh hơn tốc độ tăng chi phí

=

Chỉ tiêu này cho thấy một đồng chi phí tạo ra bao nhiều đồng doanh thu- Doanh thu trên một đồng vốn

Doanh thu trong kỳ

Vốn kinh doanh bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho thấy với một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt

Trang 11

Công thức xác định các chỉ tiêu trên đợc hệ thống theo biểu sau đây:

Bảng 1: Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả sản xuất kinh doanh

Doanh thu trong kỳ Lao động bình quân trong kỳ

Lợi nhuận trong kỳ Lao động bình quân trong kỳ

2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa sử dụng vốn cố định

- Sức sản xuất của vốn cố định

- Sức sinh lời của vốn cố định

Doanh thu trong kỳ

Vốn cố định bình quân trong kỳLợi nhuận trong kỳ

Doanh thu trong kỳVốn lu động bình quân trong kỳ

365 ngày

Số vòng quay vốn lu động

Vốn lu động bình quân trong kỳ

Doanh thu trong kỳ4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp

- Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thuTỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu- Tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất

Lợi nhuận trong kỳDoanh thu trong kỳ

Lợi nhuận ròngVốn chủ sở hữuLợi nhuận trong kỳ

Trang 12

Tên chỉ tiêuCông thức xác định

- Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí

-Doanh thu trên một đồng chi phí -Doanh thu trên một đồng vốn sản xuất

Vốn kinh doanh trong kỳLợi nhuận trong kỳ

Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳDoanh thu trong kỳ

Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳDoanh thu trong kỳ

Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ

5 Nhóm chuyên xét về mặt hiệu quả kinh tế - xã hội.

Các doanh nghiệp ngoài việc hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhằmtồn tại và phát triển còn phải đạt hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội Nhóm chỉtiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế xã hội bao gồm các chỉ tiêu sau:

- Tăng thu ngân sách: mọi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sảnxuất kinh doanh thì phải có nhiệm vụ nộp cho ngân sách nhà nớc dới hìnhthức các loại thuế GTGT, thuế lợi tức, thuế xuất khẩu nhập khẩu, thuế tiêu thụđặc biệt Nhà nớc sử dụng những khoản thu này đầu t phát triển nền kinh tếquốc dân, lĩnh vực phi sản xuất, xây dựng các công trình công cộng, góp phầnphân phối lại thu nhập quốc dân.

- Tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động, để tạo ra nhiều công ănviệc làm cho ngời lao động và nhanh chóng thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, đòihỏi các doanh nghiệp phải tự tìm tòi các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm và kinhdoanh tổng hợp.

- Nâng cao đời sống ngời lao động: xét trên phơng diện kinh tế, việcnâng cao mức sống của ngời dân đợc thể hiện qua các chỉ tiêu nh gia tăng thunhập bình quân trên đầu ngời, gia tăng đầu t xã hội, mức tăng trởng phúc lợixã hội.

- Tái phân phối lợi tức xã hội: sự phát triển không đồng đều về mặt kinhtế xã hội giữa các vùng, các lãnh thổ trong nớc yêu cầu phải có sự phân phốilợi tức xã hội nhằm giảm sự chênh lệch về mặt kinh tế giữa các vùng.

Theo quan điểm của các nhà kinh tế hiện nay, hiệu quả kinh tế xã hộicòn thể hiện qua chỉ tiêu: bảo vệ nguồn lợi môi trờng, hạn chế gây ô nhiễmmôi trờng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

VI Một số kinh nghiệm nhằm góp phần nâng cao và bảo đảmhiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanhthiết bị phục vụ cho ngành Phát thanh – Truyền Hình. Truyền Hình.

Bên cạnh những vớng mắc còn tồn tại của ngành nói chung và xí nghiệpĐiện Tử Truyền Hình nói riêng, xí nghiệp cũng rút ra đợc một số bài họckinh nghiệm trong quá trình thích ứng với cơ chế mới.

Trang 13

+ Chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc đợc Xí nghiệp tiếp nhận kịpthời và quán triệt đến từng bộ phận, cán bộ, đảng viên, công nhân Từ đó thựchiện thắng lợi các nghị quyết của ban lãnh đạo cơ quan.

+ Xí nghiệp có truyền thống đoàn kết nhất trí giữa chính quyền đoànthể dới sự chỉ đạo của ban Giám đốc, tạo sức mạnh tổng hợp vợt qua mọi khókhăn trong qúa trình đổi mới.

+ Khuyến khích mọi ngời tham gia tiêu thụ hàng hoá không ngừng đạthiệu quả cao.

+ Chủ động mở rộng ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm phát huy thếmạnh nội lực của Xí nghiệp, giải quyết việc làm và nâng cao đời sống cho cánbộ công nhân viên chức trong Xí nghiệp, đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh của Xí nghiệp nhằm duy trì và phát triển Xí nghiệp lớn mạnh,đứng vững trên thị trờng, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc.

+Tích cực nghiên cứu, sản xuất và nhập những công nghệ mới, tiên tiếngắn liền với sự sắp xếp hợp lý của cán bộ công nhân viên chức trong Xínghiệp để họ chủ động sáng tạo sản xuất kinh doanh

+ Phát động phong trào thi đua nhằm không ngừng nâng cao chất lợngcác sản phẩm của Xí nghiệp đồng thời cử các nhân viên có kỹ năng kỹ xảotốt về các tỉnh mà xí nghiệp đã, đang và sắp cung cấp sản phẩm giúp cho ngờisử dụng giảm thiểu đợc những sai sót do họ không hiểu biết nhiều về sảnphẩm Ngoài ra trên từng sản phẩm xí nghiệp cũng luôn ghi rõ và dễ hiểucách sử dụng và bảo quản giúp cho chu kỳ sống của sản phẩm không ngừng đ-ợc nâng cao.

- Xử lý nghiêm khắc các trờng hợp vi phạm phá vỡ hợp đồng đối vớikhách hàng do thiếu tinh thần trách nhiệm nh chở hàng đi phục vụ ở vùng sâu,vùng xa mà để cho hàng giảm chất lợng, lắp ráp ẩu bởi vì hàng của xínghiệp chiếm phần lớn là các sản phẩm phục vụ cho sự phát triển cân đốigiữa thành thị và vùng sâu vùng xa giúp cho mọi ngời dân mở mang kiến thứcthực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

+ Giáo dục tinh thần nhiệt tình chu đáo, đáng tin cậy của các cán bộcông nhân viên khi giao hàng cũng nh nhận hàng để nâng cao uy tín cho xínghiệp

VII Quan điểm về nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệptrong cơ chế thị trờng.

Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh không những là thớc đo chất lợng phản ánh

trình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà còn là cơ sở cơ bản để đảm bảo sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp Sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xácđịnh bởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trờng, trong khi đó lại là nhân tốtrực tiếp đảm bảo sự có mặt này, đồng thời là mục tiêu của tất cả các doanhnghiệp là: Luôn tồn tại, phát triển một cách vững chắc Do vậy thu nhập củadoanh nghiệp phải không ngừng nâng lên, nhng trong điều kiện vốn và cácyếu tố kỹ thuật chỉ thay đổi trong khuôn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận

Trang 14

bắt buộc các doanh nghiệp phải tăng hiệu quả kinh doanh Nh vậy, hiệu quảkinh doanh là điều kiện hết sức quan trọng trong công việc đảm bảo sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp Một cách nhìn khác sự tồn tại của doanhnghiệp đợc xác định bởi sự tạo ra của cải hàng hoá, vật chất và các dịch vụphục vụ cho nhu cầu của xã hội Để thực hiện đợc nh vậy thì mỗi doanhnghiệp đều phải vơn lên bảo đảm thu nhập, bù đắp chi phí bỏ ra và có lãitrong quá trình hoạt động kinh doanh Có nh vậy mới đáp ứng đợc yêu cầu táisản xuất trong nền kinh tế hiện nay Và nh vậy chúng ta phải nâng cao hiệuquả kinh doanh một cách liên tục trong mọi khâu của quá trình hoạt độngkinh doanh nh là một tất yếu.

Thứ hai là, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy cạnh tranh

và sự tiến bộ trong kinh doanh.Chấp nhận cơ chế thị trờng là chấp nhận sựcạnh tranh Trong khi thị trờng ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp ngày càng khốc liệt hơn Sự cạnh tranh lúc này không phải chỉlà các mặt hàng mà cạnh tranh cả chất lợng, giá cả Trong khi mục tiêuchung của các doanh nghiệp đều phát triển, thì cạnh tranh là yếu tố làm chodoanh nghiệp mạnh lên nhng cũng có thể bóp chết doanh nghiệp trên thị tr-ờng Do vậy để tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp đều phải chiếnthắng trong cạnh tranh trên thị trờng Để làm đợc điều này thì các doanhnghiệp phải có hàng hoá, dịch vụ có chất lợng tốt, giá cả hợp lý Mặt kháchiệu quả kinh doanh là đồng nghĩa với việc giảm giá thành, tăng khối lợnghàng hoá bán, chất lợng không ngừng đợc cải tiến nâng cao Nh vậy việcnâng cao hiệu quả kinh doanh chính là hạt nhân cơ bản của sự thắng lợi trongcạnnh tranh Và các doanh nghiệp cạnh tranh nhau tức là không ngừng nângcao hiệu quả kinh doanh của mình Chính sự nâng cao hiệu quả kinh doanh làcon đờng các doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh của mình

Trang 15

Chơng II

Phân tích thực trạng tình hình hoạt động và hiệuquả hoạt động của xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình

trong thời gian qua

I Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của xínghiệp Điện Tử Truyền Hình

1 Quá trình hình thành

Xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình là một doanh nghiệp nhà nớc thuộcCông Ty Đầu T và Phát Triển Công Nghệ Truyền Hình Việt Nam.

Tổng Giám Đốc Đài Truyền Hình Việt Nam căn cứ vào:

- Nghị định số 52 /CP ngày 16/8/1993 của Chính phủ quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức bộ máy của Đài Truyền Hình ViệtNam.

- Quyết định số 918 QĐ/TC - THVN ngày 10/12/1996 của Tổng giámđốc Đài Truyền Hình Việt Nam quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn vềtổ chức bộ máy của doanh nghiệp nhà nớc: Công Ty Đầu T và Phát TriểnCông Nghệ Truyền Hình Việt Nam - VTC

- Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công Ty Đầu t và phát triển côngnghệ Truyền Hình Việt Nam đợc tổng Giám đốc Đài Truyền Hình Việt Namphê duyệt kèm theo quyết định số 979 QD/TC - THVN ngày 12/12/1996.

- Căn cứ vào đề nghị của giám đốc Công Ty Đầu t và phát triển côngnghệ Truyền Hình Việt Nam - VTC và trởng ban tổ chức cán bộ Đào tạo.

Quyết định số 986 QĐ/TC - THVN ngày 12/12/1996 về việc thành lậpXí nghiệp Điện Tử Truyền Hình

- Xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình trực thuộc Công Ty Đầu T và PhátTriển công nghệ Truyền Hình Việt Nam - VTC Xí nghiệp Điện Tử TruyềnHình là đơn vị hạch toán phụ thuộc có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tạicác ngân hàng - Trụ sở Xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình đặt tại số 9 - phốLạc Trung - Quận Hai Bà Trng - Hà Nội, nay đổi thành số 65 - phố Lạc Trung- Quận Hai Bà Trng - Hà Nội.

2 Quá trình phát triển

- Giai đoạn trớc 12/12/1996: Xí nghiệp cha đợc thành lập

- Giai đoạn từ 12/12/1996 đến nay: Trớc những khó khăn của cơ chế thịtrờng nhng doanh thu của Xí nghiệp vẫn liên tục tăng năm 1997 doanh thumới có 20,5 tỷ đến năm 2001 doanh thu của Xí nghiệp đã tăng lên đến 32,5tỷ Để đạt đợc kết qủa nh thế Xí nghiệp đã thực hiện một số vấn đề sau:

+ Đầu t nâng cấp máy móc thiết bị+Tinh giảm liên tục bộ máy quản lý

+ Thực hiện chế độ khoán quản đến từng bộ phận, từng cán bộ côngnhân viên để không ngừng nâng cao tính chủ động sáng tạo của họ.

Trang 16

Với những nỗ lực nh vậy sau khi thành lập đến nay Xí nghiệp luônhoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc giao, doanh thu không ngừng tăngqua các năm tuy nhiên do vẫn còn nhiều chi phí cha hợp lý nên lợi nhuận đạtđợc vẫn cha cao.

Năm 2002 Xí nghiệp tiếp tục thực hiện biện pháp đã đề ra trớc đóđồng thời định hớng những vấn đề mới.

+ Mở rộng ngành nghề kinh doanh

+ Chuẩn bị triển khai kế hoạch xuất khẩu sang Lào, ANGOLA

+ Ký kết hợp đồng sửa chữa và lắp ráp máy thu thanh, thu hình và cácthiết bị Điện Tử khác cho các nớc

3 Chức năng nhiệm vụ của Xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình

- Lắp ráp máy thu hình, thu thanh, máy phát hình, phát thanh và cácthiết bị Điện Tử khác.

- Sửa chữa và bảo hành các thiết bị Điện Tử cho ngành phát thanhTruyền Hình dân dụng.

- Kinh doanh và phục vụ cho việc lắp ráp và cung ứng ra thị trờng trongvà ngoài nớc.

4 Cơ sở vật chất thiết bị kỹ thuật

a Cơ sở làm việc, nhà xởng

Xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình có trụ sở tại số 9 (Nay đổi thành 65)Lạc Trung - Quận Hai Bà Trng - Hà Nội Tổng diện tích là 2400m2.

b Về trang thiết bị kỹ thuật

Xí nghiệp có dây chuyền lắp ráp máy thu thanh máy thu hình và cácthiết bị Điện Tử các dạng IKD, CKD, SKD dây chuyền khép kín đồng bộ nhậptừ nớc ngoài Dây chuyền sản xuất, lắp ráp các loại máy thu hình, máy thuthanh, Radio Catssete và các sản phẩm Điện Tử khác từ linh kiện rời (IKD,CKD ) Công suất từ 15.000 – 18.000 chiếc radio/tháng; 100 - 150 chiếc tivi màu 20''/ngày; 500 - 800 chiếc ti vi đen trắng/ngày.

Có hệ thống thiết bị chuyên dụng nh: Thiết bị trung tâm gồm các loạimáy phát FM, AM, SW, máy đo độ nhạy đầu vào, máy đo mức độ tạp âm củađầu radio, máy phát chuẩn, tròn, chấm, carô, máy phát quét, máy phát sọcmàu hệ PAL, SECAM, HTSC đồng thời có các máy đo Ô xylô và hệ thốngcân chỉnh khác Hệ thống chạy là, kiểm tra độ rung, độ bền chắc, nhiệt độ cao,điện áp cao có máy đo kiểm tra độ nhạy (dB) và kiểm soát đợc trong các tầnsố bang MW, SW, FM của sóng radio và tần số các băng VL,VH, UHF củamáy thu hình Ngoài ra xí nghiệp còn có phơng tiện vận tải phục vụ cho côngtác kinh doanh, sau bán hàng và bảo hành thiết bị bán ra do xí nghiệp cungứng.

5 Về năng lực kỹ thuật

Xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình có đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ s, kỹthuật viên, công nhân kỹ thuật lành nghề có kinh nghiệm và uy tín Xí nghiệp

Trang 17

đã tổ chức sản xuất lắp ráp các loại máy thu thanh, radio catssete và các loạimáy thu hình màu từ 14'' đến 29'' ở các dạng IKD, CKD.

Do có kinh nghiệm về chuyên ngành nên trong những năm qua đã tổchức sản xuất, lắp ráp các loại máy có chất lợng tốt phù hợp với điều kiện củatừng vùng, đồng bộ với điều kiện phát sóng hiện tại của Đài Truyền HìnhViệt Nam và đài Tiếng nói Việt Nam, máy thu thanh, máy thu hình của Xínghiệp lắp ráp đã đợc cơ quan quản lý chất lợng của ngành chi cục tiêu chuẩnđo lờng chất lợng Hà Nội và Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng nhà nớckiểm tra, đánh giá các thông số kỹ thuật theo tiêu chuẩn Việt Nam.

Xí nghiệp đã xác định đợc đặc điểm của sản phẩm là mang tính chấtxã hội cao Đây không chỉ là một loại hàng hoá thông thờng mà hàng hoá nàyphải đặt trong mối quan hệ cung ứng gắn liền với trách nhiệm lâu dài củangành phát thanh - Truyền Hình Do vậy trách nhiệm trớc mắt và lâu dài củaXí nghiệp là không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm kết hợp với thựchiện các biện pháp đồng bộ về trang bị, dịch vụ bảo hành, bảo dỡng, bảo trì.

Xí nghiệp còn tổ chức bảo hành chuyên nghiệp gồm 20 cán bộ kỹthuật và công nhân lành nghề với đầy đủ dụng cụ phục vụ sửa chữa bảo hành,có phơng tiện phục vụ đi lại, có sức khoẻ tốt Hàng tháng có tổ chức họp bànbiện pháp và rút kinh nghiệm, có sự chỉ đạo trực tiếp của đồng chí phó giámđốc kỹ thuật.

Xí nghiệp có tổ chức sửa chữa bảo hành luôn theo dõi chặt chẽ số ợng máy của các địa phơng đã đợc cấp phát, để lập sổ theo dõi bảo hành Th-ờng xuyên liên lạc với các tỉnh, huyện thậm chí các xã để bảo hành kịp thời,tại chỗ hoặc hớng dẫn đi xa qua mạng lới cán bộ kỹ thuật của đài tỉnh, huyệnkhi có trờng hợp máy bị h hỏng.

l-6 Về năng lực tài chính

- Vốn kinh doanh là 79 tỷ trong đó+ Vốn cố định 62 tỷ

+Vốn lu động 17 tỷBao gồm các nguồn vốn+ Vốn chủ sở hữu 62 tỷ+ Vốn vay 17 tỷ

- Tài khoản và các ngân hàng hoạt động

+ Tài khoản nội tệ 431101000150 ngân hàng nông nghiệp Hà Nội+ Tài khoản ngoại tệ 36111104775 ngân hàng ngoại thơng Việt Nam

7 Về khách hàng của Xí nghiệp

Từ khi thành lập tới nay khách hàng chủ yếu của Xí nghiệp là các đàiphát thanh - Truyền Hình khu vực và các địa phơng, tạo mối quan hệ tốt vớicác cơ quan ở các địa phơng, giúp đỡ các địa phơng phát triển ngành phátthanh - Truyền Hình các tỉnh mà Xí nghiệp đã và đang cung cấp là: LạngSơn, Gia Lai, Đăklăk, Lâm Đồng, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Bình Định, YênBái, Lai Châu, Thanh Hoá, Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang

Trang 18

8 Về tổ chức bộ máy của Xí nghiệp

Sơ đồ tổ chức của Xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình

Ta biết rằng bộ máy quản trị là trung tâm đầu não chỉ huy mọi hoạtđộng của Xí nghiệp và hiệu quả hoạt động của nó hoàn toàn do nó quyếtđịnh, mọi phơng hớng, kế hoạch hoạt động trong mọi hoàn cảnh, thời gian,lúc thuận lợi cũng nh lúc khó khăn Xí nghiệp phải vợt qua Điều quan trọngcủa bộ máy quản trị là biết đa ra giải pháp đúng đắn, kịp thời, hợp lý trớc bấtcứ tình huống nào Có thể nói rằng đờng lối mà bộ máy quản trị vạch ra khôngđơn thuần có tác dụng tức thời mà có ảnh hởng lâu dài tới hoạt động và hiệuquả hoạt động của Xí nghiệp, nếu những kế hoạch định hớng đúng sẽ giúp Xínghiệp vợt qua những thử thách và phát triển nhanh chóng vợt bậc, ngợc lạinếu sai lầm có thể làm Xí nghiệp phá sản là đều hoàn toàn có thể xảy ra.Chẳng hạn, hiện tại Xí nghiệp đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn nhcạnh tranh quá gay gắt đẩy Xí nghiệp vào tình thế một mất một còn, thiếu vốntrong khi dây chuyền sản xuất đã quá cũ và kém sức cạnh tranh về sản phẩmtrên vào đó giả cả radio, Ti vi liên tục giảm, tăng chi phí Nếu bộ máy quảntrị không đa ra đợc những biện pháp kịp thời, đúng đắn thì hậu quả thật khó l-ờng Khi nhân mạnh đến tầm quan trọng của bộ máy quản trị để từ đó chúngPhó GĐ phụ

Phòng tài chính

Giám đốc

Phó GĐ phụ trách kinh doanh

Phó GĐ phụ trách nhân sự và sản xuất

Phòng kinh

doanh Phòng tổ chức hành chính

Phân x ởng sản xuất

Quản đốc phân x ởng

Phó quản đốc phụ trách CKD

Phó quản đốc phụ trách SKD

Trang 19

ta có những biện pháp thiết thực để tổ chức bộ máy quản trị đủ sức để tiềuhành, quản lý Xí nghiệp có hiệu quả nhất.

Hiệu quả của một bộ máy quản trị thể hiện qua kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh, cụ thể là doanh thu, lợi nhuận, của ngời lao động trong Xínghiệp và mức nộp ngân sách.

- Phòng tài chính kế toán: Chịu sự điều hành quản lý trực tiếp của phógiám đốc phụ trách tài chính, là phòng có chức năng phản ánh và giám đốc cảhoạt động kinh tế trong toàn Xí nghiệp Phòng tài chính kế toán giữ vụ tríquan trọng trong việc điều hành quản lý kinh tế, thông tin kinh tế trên mọilĩnh vực sản xuất kinh doanh.

Phòng có chức năng kiểm tra việc sử dụng, tài sản, tiền vốn đa vào sảnxuất phải đảm bảo đúng chế độ, bảo toàn và phát triển vốn nhà nớc giao.

- Phòng kinh doanh: chịu sự điều hành trực tiếp của phó giám đốc phụctrách kinh doanh: Phòng kinh doanh đảm nhận công việc nghiên cứu và pháttriển thị trờng Ngoài ra phòng kinh doanh còn thực hiện cả công tác tiêu thụsản phẩm và Marketing Phối hợp mật thiết với các phòng khác để lên kếhoạch sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trờng.

- Phòng tổ chức hành chính: chịu sự điều hành trực tiếp của phó giámđốc phụ trách sản xuất thực hiện kế hoạch tổ chức, tuyển mộ, đào tạo cán bộcông nhân viên trong Xí nghiệp

- Phân xởng sản xuất: chịu trách nhiệm về việc sản xuất những sảnphẩm theo kế hoạch đã đề ra đồng thời làm tham mu cho giám đốc trong quátrình đầu t nâng cấp dây chuyền công nghệ

9 Về công tác lao động - tiền lơng

Vấn đề lao động, việc làm,chính sách và đời sống xã hội luôn làm nảysinh những mâu thuẫn phức tạp đòi hỏi giải quyết từng bớc một không thểngày một ngày hai là xong Yêu cầu tinh giảm đội ngũ lao động, chỉ giữ lạinhững ngời có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của công việc quan hệ chặt chẽvới việc nâng cao chất lợng cũng nh đời sống của ngời lao động vì thế côngtác tổ chức lao động phải luôn đi trớc một bớc trong quá trình tổ chức hoạtđộng sản xuất kinh doanh Song đi sâu vào từng việc, từng trờng hợp, từng conngời cụ thể lại không phải là điều dễ dàng vì nó liên quan đến đời sống, danhdự, chính sách về lao động của từng cán bộ nhất là những ngời đã từng gắn bóvới Xí nghiệp trong thời gian khổ và vinh quang Chính vì vậy điều kiện hiệnnay Xí nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trờng, hạch toán kinh tế độc lập thìhiệu quả phải đặt lên hàng đầu, thực hiện nó chỉ là vấn đề thời gian.

Lao động là nhân tố quan trọng nhất trong ba nhân tố tham gia vào hoạtđộng sản xuất Chất lợng lao động, bố trí, sử dụng đúng ngời, đúng việc, có cơchế đãi ngộ hợp lý sẽ là nguồn nhân tố quyết định đến việc tăng năng suất laođộng.

Nói tóm lại con ngời là yếu tố quan trọng nhất Chính nó quyết địnhtrình độ sử dụng các nguồn lực khác Trình độ sử dụng vốn cố định, vốn lu

Trang 20

động tạo ra doanh thu, lợi nhuận bao nhiêu cho Xí nghiệp, nộp ngân sách chonhà nớc đúng và đủ, hạ giá thành, tiết kiệm chi phí, bảo dỡng sửa chữa, vậnhành máy móc thiết bị tốt hay xấu đều do con ngời quyết định Trong nhữngnăm qua Xí nghiệp có những thay đổi trong bố trí, xắp xếp cho cán bộ công nhân viên.

Trang 21

Để gắn bó trách nhiệm và quyền lợi của ngời lao động với hiệu quả sảnxuất kinh doanh của Xí nghiệp, ban Giám đốc đã ban hành quy chế quản lýquỹ lơng và trả lơng cho cán bộ công nhân viên theo sản phẩm và theo côngviệc bởi vì tiền lơng, nó chính là thành quả của ngời lao động tạo ra Nếu tiềnlơng tơng xứng với sức lao động bỏ ra, tơng đơng với tính chất công việc sẽkết thúc, thúc đẩy ngời lao động hoàn thành công việc một cách sớm nhất vàtốt nhất, khuyến khích họ nâng cao năng suất lao động, một ngời làm việcbằng hai và vì thế có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất.

Tóm lại, nếu nh cách trả lơng phù hợp sẽ nâng cao đợc năng suất laođộng, hiệu quả hoạt động cho Xí nghiệp Chính vì vậy Xí nghiệp đã áp dụngmột số hình thức trả lơng thích hợp với từng loại lao động.

- Trả lơng theo thời gian đợc áp dụng đối với đội ngũ công nhân viêngián tiếp.

- Trả lơng theo sản phẩm đợc áp dụng với cán bộ công nhân viên trựctiếp tham gia sản xuất.

Công tác nâng bậc lơng qua các năm là khá tốt Năm 1999 lần đầu tiênXí nghiệp áp dụng thi nâng bậc đối với lao động gián tiếp Qua xét tuyển Xínghiệp đã nâng bậc lơng cho 5 ngời Năm 2000 tổ chức thi nâng bậc lơng chocán bộ công nhân viên đợc 16 ngời trong đó lao động trực tiếp 10 ngời, giántiếp + Phục vụ 6 ngời Năm 2001 thực hiện tốt chế độ nâng bậc lơng cho 11ngời.

II Phân tích thực trạng tình hình hoạt động và hiệu quả hoạtđộng của Xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình

1 Phân tích thực trạng tình hình hoạt động và hiệu quả hoạt độngcủa xí nghiệp trong thời gian qua

Trong những năm gần đây xí nghiệp đã đạt đợc nhiều thành công đángkhích lệ Xí nghiệp không ngừng đổi mới cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, cả vềsố lợng lẫn chất lợng, cả về quy mô đến chủng loại sản phẩm Kết quả hoạtđộng của xí nghiệp đợc thể hiện qua bảng dới đây.

Trang 22

Bảng 2: Kết quả hoạt động của xí nghiệp từ 1999 đến 2001

Chỉ tiêu Đơn vị

So Sánh

2000/19992001/2000Sản lợngCái

Thu nhập bìnhquân

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 1999 - 2001

Mặc dù hoạt động kinh doanh trong điều kiện hết sức khó khăn eo hẹpvề tài chính, thị trờng biến động, cạnh tranh gay gắt nhng Xí nghiệp đã năngđộng trong việc thực hiện đờng lối chính sách đúng đắn nên đã đạt đợc nhữngthành quả nhất định Qua biểu trên ta thấy trong ba năm 1999 - 2001 Xínghiệp đã đạt đợc một số chỉ tiêu nh sau:

- Về sản lợng:

+ Máy thu hình: Xí nghiệp sản xuất hai loại máy thu hình là đen trắngvà màu nhãn hiệu PANASON Năm 2000 vợt năm 1999 là 8,34% năm 2001vợt năm 2000 là 7,51% nh vậy số lợng máy thu hình của Xí nghiệp đợc liêntục tăng Điều này chứng tỏ chất lợng sản phẩm của Xí nghiệp đã đợc tănglên và có sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại nh Ti vi SAMSUNG, LG,SONY, bên cạnh đó phải nói đến sự đầu t thích đáng của Xí nghiệp đếnchất lợng mẫu mã, kiểu dáng của sản phẩm và đặc biệt là tới đời sống cán bộcông nhân viên dần khẳng định đợc chỗ đứng của sản phẩm trên thị trờng.

+ Máy thu thanh: Đây là mặt hàng rất quan trọng đối với sự nghiệpcông nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, số lợng máy thu thanh liên tục tăngnăm 2000 tăng 33,7% so với năm 1999, năm 2001 tăng 5,58% so với năm2000 Số lợng máy thu thanh liên tục tăng điều đó chứng tỏ Xí nghiệp đã tạođợc lòng tin đối với khách hàng Nh chúng ta thấy thì trên thị trờng hiện naycó rất nhiều loại máy thu thanh vừa rẻ, mẫu mã kiểu dáng lại đẹp tuy nhiênchế độ bảo hành của nó lại quá kém mà lợng máy thu thanh lại chỉ bán đợcnhiều ở các vùng sâu, vùng xa nơi mà ti vi vẫn cha phổ biến, ngời sử dụng họlại cần đợc bảo đảm chắc chắn rằng sản phẩm họ nhận đợc là tốt không gặpphải sự cố nếu có thì phải khắc phục ngay Do vậy Xí nghiệp đã làm rất tốtvấn đề bảo hành sửa chữa sản phẩm một cách nhanh và tốt nhất thuận tiện chongời sử dụng.

Trang 23

- Về doanh thu: Qua số liệu trên ta thấy tổng doanh thu của Xí nghiệptăng rất nhanh Năm 2000 tăng 15,35% so với năm 1999 với số tơng đối là4,046 tỷ, năm 2001 tăng 6,9% so với năm 2000 với số tơng đối là 2,1 tỷ Đâylà một dấu hiệu đáng mừng, chứng tỏ là: không phải mọi doanh nghiệp nhà n-ớc đều làm ăn kém hiệu quả Doanh thu của máy thu thanh cũng liên tụctăng, đây là một kết quả rất đáng khích lệ Vì Xí nghiệp xác định số lợng máythu thanh giản đơn chủ yếu cung cấp cho các vùng thuộc các xã vùng sâu,vùng xa phục vụ vấn đề chính trị là chủ yếu.

Trong tổng doanh thu đạt đợc thì doanh thu về máy thu hình chiếm tỷtrọng khá lớn so với doanh thu máy thu thanh Đó là tín hiệu đáng mừng vì nókhông những phản ánh đợc về hiệu quả hoạt động kinh doanh mà nó còn phảnánh đợc một mặt của đời sống xã hội chứng tỏ đời sống của ngời dân ngàymột khấm khá hơn Do đó nhu cầu về tinh thần ngày càng đợc thoả mãn

- Về nộp ngân sách: Năm 1999 Xí nghiệp nộp 2,7 tỷ đạt 104% kếhoạch, trong đó mức nộp của phát hình đạt 106% kế hoạch Trong năm 2000tổng nộp ngân sách giảm so với năm 1999 là 3,33% chỉ đạt 94,9% kế hoạch.Năm 2001 đạt 103, 2% kế hoạch trong đó thuế nhập khẩu 1999 là 1,495 tỷ,năm 2000 là 1,4 tỷ, năm 2001 là 1,445 tỷ Và thuế VAT năm 1999 là 1,205 tỷnăm 2000 là 1,210 tỷ, năm 2001 là 1,555 Nh vậy thuế VAT trong các nămliên tục tăng điều đó chứng tỏ hiệu quả hoạt động của Xí nghiệp đạt đợc làrất tốt Bên cạnh đó thuế nhập khẩu có xu hớng giảm đó là dấu hiệu đángmừng Vì hầu hết các sản phẩm của Xí nghiệp sản xuất ra đều phải nhập linhkiện từ nớc ngoài, nó cũng phù hợp với điều kiện của nớc ta là nớc đang pháttriển.

- Về lợi nhuận: Trong năm 1999 Xí nghiệp đạt mức lợi nhuận cao nhấtlà 245 triệu, đạt 147% kế hoạch, trong đó lợi nhuận từ máy thu hình là 200triệu, máy thu thanh là 45 triệu Trong hai năm tiếp theo lợi nhuận đạt thấphơn năm 1999: Năm 2000 lợi nhuận đạt 150 triệu Trong đó lợi nhuận máythu hình là 95 triệu, máy thu thanh là 55 triệu, năm 2001 lợi nhuận có tăng sovới năm 2000 nhng vẫn thấp hơn 1999; Năm 2001 lợi nhuận đạt 230 triệutrong đó lợi nhuận thu từ máy thu hình là 170 triệu, từ máy thu thanh là 60triệu Nguyên nhân chính làm lợi nhuận năm 2000 giảm là do sản phẩm sảnxuất ra cha bán hết vẫn còn tồn tại Trong kết cấu lợi nhuận thì lợi nhuận thuđợc từ máy thu hình luôn luôn lớn hơn lợi nhuận thu đợc từ máy thu thanh.Nhng Xí nghiệp vẫn xác định mặt hàng chủ yếu là máy thu thanh, phục vụcho các vùng sâu, xa thuộc các tỉnh miền núi Cao Bằng, Bắc Kạn, Yên Bái Bên cạnh đó Xí nghiệp thờng xuyên liên lạc với các đài tỉnh, huyện thậm chícả các xã để bảo hành kịp thời tại chỗ hoặc hớng dẫn từ xa qua mạng lới cánbộ kỹ thuật thuộc đài tỉnh huyện khi có trờng hợp máy bị h hỏng bởi vì Xínghiệp đã xác định đợc đặc điểm của chơng trình mục tiêu là mang tính chấtxã hội Đây không chỉ là một loại hàng hoá thông thờng mà hàng hoá này phảiđặt trong mối quan hệ cung ứng, gắn liền với trách nhiệm lâu dài của ngànhphát thanh Truyền Hình Do vậy trách nhiệm trớc mắt và lâu dài của Xí

Trang 24

nghiệp là không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm kết hợp thực hiện cácbiện pháp đồng bộ về trang bị, dịch vụ, bảo hành, bảo dỡng sửa chữa Vì vậysự tiến bộ xã hội là phần thởng lớn nhất đối với Xí nghiệp

- Thu nhập bình quân đầu ngời lao động của Xí nghiệp không ngừng ợc cải thiện qua các năm Năm 1999 là 1650 nghìn/tháng Năm 2000 là 1900nghìn/ tháng Năm 2001 là 2000 nghìn/tháng Nh vậy thu nhập bình quân năm2000 so với năm 1999 tăng 15,5% Năm 2001 tăng 10,53% so với năm 2000.

đ-Xí nghiệp không ngừng quan tâm tới lợi ích của công nhân viên và đãáp dụng đòn bẩy kinh tế Khuyến khích ngời lao động làm việc hết mìnhthông qua các phong trào thi đua chào mứng thành lập Đảng, giải phóng thủđô, Quốc tế lao động.

- Hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra doanh thu chủ yếu cho doanhnghiệp.

Bảng 3: So sánh kết quả doanh thu của một số lĩnh vực hoạt động

NămThu thanhDoanh thu (triệu)Thu hìnhThu thanhTỷ trọng (%)Thu hình

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả kinh doanh

Từ bảng trên ta thấy máy thu hình chiếm tỷ trọng lớn trong nguồndoanh thu năm 1998 là 84% năm 1999 là 72,4%, năm 2000 là 68% năm 2001là 68,4% Tỷ trọng máy thu hình trong tổng doanh thu giảm liên tục trong cácnăm Điều đó chứng tỏ khả năng cạnh tranh của máy thu thanh không ngừngđợc tăng lên, ngoài ra phải nói đến sự quan tâm của nhà nớc đến đời sốngkinh tế các xã vùng sâu, vùng xa Vì sự phát triển cân bằng của toàn xã hội.

Bảng 4: Báo cáo thực hiện hợp đồng Radio

Nguồn: Phòng kinh doanh

Mặc dù những chỉ tiêu cơ bản của năm 2001 đều tăng so với năm 1999.Nhng xét về mặt định hình thì ta thấy tốc độ tăng năm 2001 chậm hơn năm

Trang 25

1999 Chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh mà năm 2001 kém hơn so vớinăm 1999, Vì vậy Xí nghiệp phải cố gắng hơn nữa để đạt đợc mức tăng trởngổn định qua các năm.

2 Phân tích thực trạng tình hình hiệu quả hoạt động của Xí nghiệptrong thời gian qua.

Trong sáu năm Việt Nam đã hội nhập vào thị trờng khu vực và quốc tế,thoạt đầu là thành viên của ASEAN Sau đó tiếp tục tham gia vào một số địnhchế kinh tế - Thơng mại của khu vực (AFTA, AICO ).0 Đầu năm 1996 ViệtNam là thành viên sáng lập diễn đàn hợp tác á, Âu (ASEM) Cuối năm 1998là thành viên của tổ chức hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC).Gần đây chúng ta mới gia nhập WTO và mới thực hiện hiệp định thơng mạiViệt - Mỹ Vì vậy xí nghiệp cũng nh các doanh nghiệp khác đang đứng trớcnhững cơ hội cha từng có để phát triển đồng thời cũng phải đối đầu với tháchthức rất lớn Tuy nhiên lợi nhuận trong các năm luôn ( +) điều đó chứng tỏ xínghiệp đã đạt đợc hiệu quả tốt trong sản xuất kinh doanh.

Bảng 5: Một số chỉ tiêu cơ bản về doanh thu lợi nhuận chi phí

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo kết quả kinh doanh

Bảng 6: Tốc độ tăng một số chỉ tiêu.

Trang 26

Tốc độ tăng doanh thu15,356,9

Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo tổng kết năm 1999-2001

Nh vậy tốc độ tăng doanh thu năm 2001 cao hơn tốc độ tăng chiphí.Điều này chứng tỏ xí nghiệp hoạt động năm 2001 tốt hơn năn 2000 vềhiệu quả.Nhng tốc độ tăng doanh thu không đáng kể so với tốc độ tăng chiphí, đây là một yếu tố để ta có thể tăng hiệu quả cao hơn nữa Riêng năm 2001xí nghiệp đã đạt đợc nhiều kết quả trong việc giảm chi phí.

Tốc độ tăng lợi nhuận giảm sút trong năm 2000, có nguyên nhân chủyếu là do năm 2000 xí nghiệp có nhiều khoản thất thoát nh: Lũ lụt cuốn trôimột số hàng hoá trong khi vận chuyển Năm 2001 tuy chi phí quản lý doanhnghiệp giảm đợc 95 triệu so với 750 triệu của năm 2000 Nhng chi phí nguyênvật liệu lại tăng vọt tới 238 triệu so với 100 triệu của năm 2000.

Ngoài ra chi phí tăng còn do xí nghiệp liên tục đổi mới, bảo dỡng, sửachữa nâng cấp dây chuyền công nghệ Bên cạnh đó xí nghiệp còn cha sửdụng hết công suất của dây chuyền công nghệ làm chi phí tăng, giảm sức sinhlời cũng nh sức sản xuất của vốn cố định và làm giảm hiệu quả kinh doanhcủa xí nghiệp

Bên cạnh đó chi phí tăng còn do xí nghiệp liên tục đổi mới mẫu mã,chủng loại sản phẩm Nh vậy việc tăng chi phí có ảnh hởng trực tiếp tới hiệuquả kinh doanh của xí nghiệp Đây là vấn đề cần xem xét trong thời gian tới.

a Xét hiệu quả sản xuất kinh doanh theo hiệu quả sử dụng lao động.

Bảng 7: Tình hình sử dụng lao động của xí nghiệp

NămSố lao động bình quân(ngời)Tổng quỹ lơng(tỷ)

Bảng 8: Tình hình hiệu quả sử dụng lao động.

Ngày đăng: 04/10/2012, 12:02

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tổng hợp các chỉ tiêu đánhgiá hiệu quả sản xuất kinh doanh - thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động của xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình.DOC

Bảng 1.

Tổng hợp các chỉ tiêu đánhgiá hiệu quả sản xuất kinh doanh Xem tại trang 13 của tài liệu.
Sơ đồ tổ chức của Xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình - thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động của xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình.DOC

Sơ đồ t.

ổ chức của Xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1: Tình hình sử dụng lao động - thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động của xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình.DOC

Bảng 1.

Tình hình sử dụng lao động Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Chấm dứt hợp đồng lao động 101 - thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động của xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình.DOC

h.

ấm dứt hợp đồng lao động 101 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2: Kết quả hoạt động của xí nghiệp từ 1999 đến 2001 - thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động của xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình.DOC

Bảng 2.

Kết quả hoạt động của xí nghiệp từ 1999 đến 2001 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3: So sánh kết quả doanh thu của một số lĩnh vực hoạt động Năm Thu thanhDoanh thu (triệu)Thu hìnhThu thanhTỷ trọng (%) Thu hình - thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động của xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình.DOC

Bảng 3.

So sánh kết quả doanh thu của một số lĩnh vực hoạt động Năm Thu thanhDoanh thu (triệu)Thu hìnhThu thanhTỷ trọng (%) Thu hình Xem tại trang 28 của tài liệu.
Từ bảng trên ta thấy máy thu hình chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn doanh thu năm 1998 là 84% năm 1999 là 72,4%,   năm 2000 là 68% năm 2001 là  68,4% - thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động của xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình.DOC

b.

ảng trên ta thấy máy thu hình chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn doanh thu năm 1998 là 84% năm 1999 là 72,4%, năm 2000 là 68% năm 2001 là 68,4% Xem tại trang 29 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên ta thấy: - thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động của xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình.DOC

h.

ìn vào bảng trên ta thấy: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 5: Một số chỉ tiêu cơ bản về doanh thu lợi nhuận chi phí - thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động của xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình.DOC

Bảng 5.

Một số chỉ tiêu cơ bản về doanh thu lợi nhuận chi phí Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 11: Tình hình hiệu quả sử dụng vốn lu động - thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động của xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình.DOC

Bảng 11.

Tình hình hiệu quả sử dụng vốn lu động Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 13: Tổng hợp các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh - thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động của xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình.DOC

Bảng 13.

Tổng hợp các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 12: Một số chỉ tiêu tổng hợp đánhgiá hiệu quả kinh doanh - thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động của xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình.DOC

Bảng 12.

Một số chỉ tiêu tổng hợp đánhgiá hiệu quả kinh doanh Xem tại trang 35 của tài liệu.
+ Dây chuyền sản xuất, lắp ráp máy thu hình từ 100 - 150 chiếc Ti Vi màu 20''/ ngày lên 120  ữ 18000 chiếc radiô/ ngày lên 160 ữ  20000 chiếc/ngày. - thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động của xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình.DOC

y.

chuyền sản xuất, lắp ráp máy thu hình từ 100 - 150 chiếc Ti Vi màu 20''/ ngày lên 120 ữ 18000 chiếc radiô/ ngày lên 160 ữ 20000 chiếc/ngày Xem tại trang 47 của tài liệu.
Trớc yêu cầu phải bố trí đúng ngời đúng việc đòi hỏi phải có bảng phân tích rõ ràng,  chi tiết trong đó nêu rõ tiêu chuẩn nhân viên phải có để phù hợp  với vị trí làm việc - thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạt động của xí nghiệp Điện Tử Truyền Hình.DOC

r.

ớc yêu cầu phải bố trí đúng ngời đúng việc đòi hỏi phải có bảng phân tích rõ ràng, chi tiết trong đó nêu rõ tiêu chuẩn nhân viên phải có để phù hợp với vị trí làm việc Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan