Giáo án trò chơi lớn

15 698 3
Giáo án trò chơi lớn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1 ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH QUẬN 3 TRUNG TÂM HOẠT ĐỘNG THANH THIẾU NHI Q.3 CLB PHỤ TRÁCH TÌNH NGUYỆN QUẬN 3 --- oOo --- CHƯƠNG TRÌNH BẬC 1 Bài giảng: 2 A. TRÒ CHƠI LỚN LÀ THẾ NÀO? - Nếu bạn là người đi trại nhiều nhưng chưa một lần được tham dự Trò chơi lớn thì xem như những cuộc trại của bạn sẽ mất đi một phần ý nghóa và hào hứng. - Trong khi tham gia Trò chơi lớn thì việc được tìm hiểu thêm về ý nghóa cuộc chơi và kiến thức là then chốt, còn lại là những trò chơi vận động, thử thách nhỏ được kòch bản hóa để nêu bật lòng can đảm, trí thông minh, sự khéo léo và nhanh nhạy của các bạn. Người chơi như cuốn vào những trận đánh, hóa thân thành những chiến só giải phóng quân hoặc sẽ đóng vai thành những dũng só tiêu diệt cái ác bảo vệ hòa bình . và thế là họ xung trận một cách vô tư, nhiệt tình để rồi có những cảm xúc đọng lại sau khi trò chơi kết thúc - Để tham dự Trò chơi lớn bạn cần phải có một vốn kiến thức về lòch sử xã hội. Ngoài ra, bạn cần biết thêm một số kỹ năng sinh hoạt như: morse, sémaphore, mật thư… và các kỹ năng cơ bản khác. - Trò chơi lớn đòi hỏi các bạn tham gia không chỉ ở cá nhân bạn mà còn thử thách ngay chính tính tập thể của đội mà bạn tham gia. Nếu có sự đoàn kết nhất trí cao độ trong toàn đội thì sẽ tạo được kết quả như đội mong muốn. Không có Trò chơi lớn nào mà đội chiến thắng lại chỉ là một người. 3 MỘT SỐ YÊU CẦU I. ĐỐI VỚI NGƯỜI CHỈ HUY CHUNG: 1. Phải xác đònh chủ đề, tên gọi, mục tiêu của Trò chơi lớn: - Chủ đề của Trò chơi lớn có thể là: những câu chuyện lòch sử truyền thống, chuyện cổ tích thần thoại, chuyện phiêu lưu mạo hiểm, trinh thám, khoa học viễn tưởng hay họp bạn… - Tên của Trò chơi lớn phải gắn với chủ đề nhằm giúp người chơi vào vai trong suốt cuộc chơi. Ví dụ như: Đi tìm kho báu của Thần Mặt trời, Chiến thắng Điện Biên Phủ, Hành trình khoa học… - Mục tiêu và yêu cầu của trò chơi là nhằm kiểm tra kỹ năng chuyên môn, giáo dục truyền thống, rèn luyện thể chất và giao lưu giữa các bạn. 4 2. Phải nắm vững kỹ năng chuyên môn: - Kỹ năng chuyên môn là gì? Là các lý thuyết được huấn luyện bây giờ ứng dụng cụ thể trong kỳ trại hay Trò chơi lớn. - Người tổ chức Trò chơi lớn giỏi phải là người nắm vững các kỹ năng sinh hoạt tập thể như: truyền tin, mật thư, nút dây, dấu đường, cứu thương… và phải có kinh nghiệm trong xử lý các tình huống trong Trò chơi lớn như: các đội quá khích, đi sai theo lộ trình dự kiến… 5 3. Phải nắm rõ đòa hình, đòa thế: - Trò chơi lớn có thành công không cũng phụ thuộc nhiều vào việc người thiết kế Trò chơi lớn biết chọn đòa điểm sao cho phù hợp với cuộc chơi. Trên từng ngã đường, đồi núi, cây cỏ, sông suối… phải gắn liền với nội dung hoạt động cho phù hợp kòch bản. - Mặt khác người tổ chức phải biết cách vẽ sơ đồ Trò chơi lớn, bản đồ chạy trạm và cách thức di chuyển. Cách di chuyển giữa các trạm ra sao? Hình thức chạy trạm xoay vòng hay cuốn chiếu? Đi cụm hay từng đội riêng biệt? - Để thực hiện tốt việc bố trí trạm qua căn cứ đòa hình, bắt buộc người tổ chức phải tham gia tiền trạm. 6 4. Bố trí lực lượng cho Trò chơi lớn: a. Đối với lực lượng Ban tổ chức: - Phải xác đònh có bao nhiêu trạm, đòa điểm ở đâu? - Mỗi trạm bao nhiêu người? Có đủ sức không? - Nhiệm vụ của từng thành viên trong mỗi trạm? - Việc điều phối bổ sung lực lượng của trạm ra sao? - Nội dung mỗi trạm làm gì? “Kỷ luật - Thống nhất - Công bằng - Tuyệt đối bí mật” là những nguyên tắc mà mỗi thành viên trong Ban tổ chức phải chấp hành. b. Đối với người tham gia Trò chơi lớn: - Số lượng người chơi là bao nhiêu? - Sự chênh lệch giữa nam – nữ? Điều đó có quan trọng không? - Độ tuổi của người tham gia? Có ảnh hưởng BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TRÒ CHƠI LỚN TRẦN TRUNG – CLB KỸ NĂNG LỬA XANH Trò chơi lớn gì?  Trò chơi xem kỹ nhu cầu thiếu sinh hoạt hoạt động tập thể với thiếu nhi “Trò chơi coi phương tiện giáo dục lớp trẻ, nhanh nhất, có hiệu nhất, dễ tiếp thu nhất”  Trò chơi không dừng lại mục đích vui chơi giải trí đơn mà trò chơi có tác dụng lớn việc rèn luyện người, nâng cao phẩm chất, phát triển trí tuệ, hình thành nhân cách xây dựng đức tính tốt  Trò chơi lớn loại hình tổng hợp nhiều hoạt động phong phú hấp dẫn thiếu nhi Nó diễn với quy mô lớn (về không gian, thời gian số lượng người tham gia) Trò chơi lớn sức sống cắm trại  Trò chơi lớn giúp rèn luyện khả phản xạ, trí thông minh, lòng can đảm, khéo léo…  Giáo dục lịch sử cách mạng, tinh thần dân tộc Những học lịch sử dễ hiểu nhiều so với sách khô khan lời giảng khuôn mẫu  Hun đúc tinh thần đoàn kết, tinh thần đồng đội, khả làm việc nhóm Trong trò chơi lớn, chiến thắng chiến thắng đồng đội cá nhân Đối với ban tổ chức “Kỷ luật - Thống - Công - Tuyệt đối bí mật” nguyên tắc mà thành viên Ban tổ chức phải chấp hành Đối với người tham gia Phải có sức khỏe: Đây tiêu chuẩn Trò chơi lớn đòi hỏi vận động tối đa trí tuệ sức lực, sức khỏe yếu ảnh hưởng cho đơn vị trình chơi Đối với người tham gia Phải có kỹ năng: Người chơi phải biết nội dung sinh hoạt tập thể để thực tốt nội dung trạm Đa số qua Trò chơi lớn lực lượng “ăn theo” dường đông bạn có chuyên môn Qua chơi bạn rút kinh nghiệm học cho riêng để phấn đấu thời gian tới Đối với người tham gia Phải có tính kiên trì, chịu khó, linh hoạt, sáng tạo chủ động thời gian: Đây vai trò, đức tính người phụ trách, đội trưởng đội Đối với người tham gia Phải trung thực, ý thức kỷ luật tinh thần tập thể cao: Đây nguyên tắc bắt buộc người tham dự Trò chơi lớn Phân loại Trò chơi lớn Trò chơi lớn có nhiều dạng tùy mục đích, yêu cầu điều kiện khách quan, chủ quan khác      Trận giả: chia từ phe trở lên Tiến công vòng tròn: A đánh B, B đánh C, C đánh A Truy kích: dẫn quân tìm dấu vết đội trước để công Hành quân… … Có thể quy dạng cụ thể sau: a Cách chạy trạm “Xoay vòng”: đội từ trạm Trung tâm tỏa hướng thực nội dung trạm, sau di chuyển theo chiều Kết thúc vòng đội tập trung hay kết thúc trạm cuối Trạm Trạm Trung Trung tâm tâm Trạm Trạm b Cách chạy trạm “Cuốn chiếu”: đội từ trạm xuất phát (trạm 1) đến trạm trạm 3… đến trạm kết thúc Trạm Xuất phát Trạm Trạm Trạm Đích c Cách chạy trạm “Phối hợp”: kết hợp cách chạy trạm xoay vòng chiếu Xuất phát Trạm Trạm Đích Trạm Xuất phát Trạm Trạm Đích Trạm Trạm Trạm Trạm Trò chơi lớn hội trại 2014 Đoàn trường Đại học Khoa học Huế  Mỗi Liên chi Đoàn thành lập đội TCL  Bảng tên đơn vị cao 1,2m cờ Tổ Quốc có cán cao 1,6m Thực phẩm: Nước uống, thức ăn trưa cho toàn đội  Trang phục: Áo Thanh niên, mũ tai bèo, mang giày bít Vật dụng: Chai nước cá nhân, giấy, bút, dây gút, túi y tế cá nhân vật dụng cá nhân cần thiết, sợi dây gút … Yêu cầu: phương pháp kỹ truyền tin: Morse, Semaphore, Mật thư, đấu đường; thực  Sử dụng số gút dây bản;  Các trường hợp sơ cấp cứu thường gặp thường ngày, cách sơ cấp cứu, xử lý tình bất ngờ;  Hiểu biết kiến thức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội LHTN Việt Nam, Hội sinh viên Việt Nam, lịch sử hình thành phát triển Đại học Huế, trường Đại học Khoa học  Các đơn vị tham gia hoạt động phải đảm bảo nội dung, chương trình, thời gian lộ trình ban tổ chức đề  Có thông báo cần thiết Ban tổ chức chủ động thông báo bổ sung cho đơn vị sớm để thực Cảm ơn bạn ý lắng nghe !! GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN CHỮ CÁI CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐỀ TÀI: TRÒ CHƠI CHỮ L- M-N I/Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức : -Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái l- m-n qua các trò chơi. -Trẻ biết được tên gọi của một số loài động vật 2/ Kỹ năng: -Rèn kỹ năng phát âm đúng, rõ ràng các chữ cái l-m-n -Rèn kỹ năng quan sát, sự nhanh nhẹn, khéo léo qua các trò chơi. -Rèn kỹ năng hoạt động theo nhóm ở trẻ. 3/ Giáo dục: -Giáo dục trẻ biết chú ý, tham gia tích cực trong giờ học, trẻ biết đoàn kết trong khi chơi. -Chăm học để lên lớp 1 học tốt,và biết bảo vệ chăm sóc các con vật nuôi. II/ Chuẩn bị: -Giáo án, máy chiếu. -Vòng thể dục,một số con vật:Con nai,con lợn, con mèo,và một số con vật khác. -Bảng con, phấn, khăn lau bảng III/ Tiến hành hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Ôn các chữ cái l- m- n. - Các con ơi! Trò chơi dân gian “dung dăng dung dẻ” thật là vui, c/c con chơi cùng cô đi nào!. Trong bài đồng dao “ dung dăng dung dẻ” có những con vật gì c/c kể tên cho cô và các bạn nghe nào? ( trẻ kể… ) Ngoài các con vật nói trên, các con biết không? Trong rừng sâu còn có rất nhiều loài thú vật khác, con thì hiền lành, con thì hung dữ, cô cùng các con khám phá bí mật rừng xanh nhé! C/c quan sát xem trong khu rừng bí mật của cô có những con vật gì? ( trẻ tìm và gọi tên những con vật trẻ biết ). Vậy c/c hãy lên tìm cho cô con lợn rừng, con mèo rừng , con nai.(Trẻ thực hiện ) Cô cho trẻ đọc tên gọi các con vật : lợn rừng – mèo rừng – con nai. Trong từ “lợn rừng” có những chữ cái mà các con đã được học, hôm nay cô cùng các con ôn lại chữ l. Từ “ mèo rừng” chúng ta cùng ôn lại chữ m nhé. Và trong từ “ con nai” có chữ n hôm nay cô sẽ cùng c/c ôn lại nhé!. Cô cho trẻ đọc ôn các chữ cái: l- m - n theo lớp- nhóm – cá nhân. 2/ Hoạt động 2: Trò chơi - Trẻ hát và vận động bài hát: “ Bắc kim thang ”. Trò chơi 1: Rung chuông vàng. - Cách chơi: Trẻ ngồi thành 2 hàng, trẻ nghe cô đọc câu hỏi và quan sát nội dung câu hỏi trên màn hình, và trả lời bằng cách viết vào bảng con theo kết quả mà trẻ biết. Sau thời gian qui định trẻ đưa ra câu trả lời, nếu cháu nào trả lời sai sẽ không được tiếp tục trò chơi. - Luật chơi: Kết thúc trò chơi, cháu nào trả lời đúng hoàn toàn 6 câu hỏi là người thắng cuộc. - Nội dung câu hỏi: Câu 1: Nếu ghép nét sổ thẳng và nét móc trên lại với nhau chúng ta sẽ được chữ cái gì? ( chữ n ) Câu 2: Chữ cái còn thiếu trong từ “con mực” là chữ gì? (Con ___ực) Câu 3: Hãy đoán xem chữ cái bị che một nữa là chữ cái gì? Câu 4: Hãy viết chữ cái còn thiếu trong từ “con lạc đà” vào bảng con (con __ạc đà) Câu 5: Có bao nhiêu chữ n trong từ “ con ngựa”? hãy viết số lượng chữ n vào bảng con? Câu 6 : Trong từ “ bướm lượn” có những chữ cái gì c/c vừa được học hôm nay? ( l – m- n ) - Trẻ đọc đồng dao : “Con gà cục tác lá chanh”. Trò chơi 2: Ném vòng - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội chơi, mỗi lần chơi mỗi đội sẽ có 6 bạn tham gia . Trẻ lên chọn và ném vòng vào con vật mà tên của nó có chứa chữ cái giống với chữ cái có trên vòng. ( Ví dụ: Trong từ “mèo” có chữ m thì c/c phải chọn vòng có chữ m để ném vào con mèo), tương tự c/c chọn vòng có chữ l để ném cho con lợn và vòng có chữ n ném cho con nai. - Luật chơi: Sau thời gian qui định, đội nào ném được nhiều vòng có chữ cái đúng với chữ cái trong tên gọi của các con vật là đội đó thắng cuộc.Trong khi chơi, các con phải vận dụng sự khéo léo của đôi tay thì mới ném vòng chính xác và chú ý ném đúng nhé! - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần - Trẻ hát và vận động bài hát: “ Bà còng đi chợ ” . Trò chơi 3: Đố vui để học - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm chơi, cô lần lượt đưa ra các câu đố về các chữ cái, và các đội có quyền đưa ra câu trả lời - Luật chơi: nếu đội nào có tín hiệu trả lời trước thì sẽ được quyền trả lời. Trả lời đúng là thắng cuộc - Nội dung câu đố: + Câu 1: Tròn như cái đĩa Lại có móc câu Đứng ở trên đầu Chữ gì đố bạn? ( chữ ơ ) + Câu 2: Có một chữ cái Vừa thẳng vừa cao Đó là chữ gì Nói mau cho đúng ( Chữ l ) + Câu 3: Một nét sổ thẳng Ngắn 05/25/15 05/25/15 20:06 20:06 1 1 Ngô Ngọc Phương - Trường Lê Duẩn Ngô Ngọc Phương - Trường Lê Duẩn Chuyªn ®Ò Chuyªn ®Ò ph¬ng ph¸p híng dÉn ph¬ng ph¸p híng dÉn tæ chøc trß ch¬i thiÕu nhi tæ chøc trß ch¬i thiÕu nhi Hµ Néi, 7. 2007 Hµ Néi, 7. 2007 NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c b¹n tham dù NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c b¹n tham dù 05/25/15 20:06 Ngô Ngọc Phương - Trường Lê Duẩn 2 05/25/15 20:06 Ngụ Ngc Phng - Trng Lờ Dun 3 Mục tiêu Mục tiêu Về nhận thức - Hiểu rõ đợc khái niệm và tác dụng của trò chơi - Phân loại đợc trò chơi - Trình bày đợc những kĩ năng cơ bản của quản trò Về kĩ năng - Tổ chức và hớng dẫn đợc trò chơi cho thiếu nhi phù hợp với chủ đề - Vận dụng đợc các trò chơi theo chủ đề tại cơ sở - Thiết kế đợc các trò chơi theo chủ đề Về thái độ - Yêu thích hoạt động tổ chức trò chơi 05/25/15 20:06 Ngụ Ngc Phng - Trng Lờ Dun 4 Hoạt động 1: Xác định Khái niệm Hoạt động 1: Xác định Khái niệm trò chơi trò chơi Khái niệm: Trò chơi là một hình thức vui Khái niệm: Trò chơi là một hình thức vui chơi giải trí, dùng các kĩ thuật, các ph!ơng tiện chơi giải trí, dùng các kĩ thuật, các ph!ơng tiện (cử chỉ, hành động, ngôn ngữ ) để biểu đạt một (cử chỉ, hành động, ngôn ngữ ) để biểu đạt một sự vật hiện t!ợng, việc làm, hoạt động trong đời sự vật hiện t!ợng, việc làm, hoạt động trong đời sống tự nhiện, xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu sống tự nhiện, xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu vui chơi giải trí của trhiếu nhi, đồng thời thông vui chơi giải trí của trhiếu nhi, đồng thời thông qua đó để giáo dục các em một cách toàn diện. qua đó để giáo dục các em một cách toàn diện. 05/25/15 20:06 Ngô Ngọc Phương - Trường Lê Duẩn 5 Ho¹t ®éng 2: X¸c ®Þnh C¸ch tæ chøc h Ho¹t ®éng 2: X¸c ®Þnh C¸ch tæ chøc h íng dÉn trß ch¬i íng dÉn trß ch¬i 05/25/15 20:06 Ngụ Ngc Phng - Trng Lờ Dun 6 Hoạt động 2: Xác định Cách tổ Hoạt động 2: Xác định Cách tổ chức chức hớng dẫn trò chơi hớng dẫn trò chơi TRò chơI TRò chơI Văn minh lịch sự Văn minh lịch sự 05/25/15 20:06 Ngụ Ngc Phng - Trng Lờ Dun 7 Hoạt động 2: Xác định Cách tổ Hoạt động 2: Xác định Cách tổ chức hớng dẫn trò chơi chức hớng dẫn trò chơi Theo bạn, tổ chức 1 trò chơi Theo bạn, tổ chức 1 trò chơi ng!ời quản trò cần phải làm ng!ời quản trò cần phải làm những gì? những gì? 05/25/15 20:06 Ngụ Ngc Phng - Trng Lờ Dun 8 Hoạt động 2: Xác định phơng pháp h Hoạt động 2: Xác định phơng pháp h ớng dẫn trò chơi ớng dẫn trò chơi 1. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị - Chọn trò chơi - Chọn trò chơi - Nắm vững luật chơi và chuẩn bị trớc cách hớng dẫn trò - Nắm vững luật chơi và chuẩn bị trớc cách hớng dẫn trò chơi (chủ đề) chơi (chủ đề) - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ nếu trò chơi yêu cầu - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ nếu trò chơi yêu cầu 2. Hớng dẫn chơi 2. Hớng dẫn chơi - Nêu tên trò chơi, chủ đề chơi - Nêu tên trò chơi, chủ đề chơi - Nói rõ cách chơi - Nói rõ cách chơi - Nêu rõ luật chơi - Nêu rõ luật chơi - Tổ chức chơi thử - Tổ chức chơi thử - Tổ chức chơi thật - Tổ chức chơi thật - Nhận xét, rút kinh nghiệm - Nhận xét, rút kinh nghiệm 05/25/15 20:06 Ngụ Ngc Phng - Trng Lờ Dun 9 Hoạt động 2: Xác định Cách tổ Hoạt động 2: Xác định Cách tổ chức chức hớng dẫn trò chơi hớng dẫn trò chơi TRò chơI TRò chơI Hát đối có từ chào Hát đối có từ chào 05/25/15 20:06 Ngô Ngọc Phương - Trường Lê Duẩn 10 Ho¹t ®éng 2: X¸c ®Þnh C¸ch tæ Ho¹t ®éng 2: X¸c ®Þnh C¸ch tæ chøc chøc híng dÉn trß ch¬i híng dÉn trß ch¬i TRß ch¬I TRß ch¬I GhÐp tõ “ ” GhÐp tõ “ ” PHÒNG GD- ĐT ANH SƠN TRƯỜNG TH THÀNH SƠN GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TRÒ CHƠI TIỂU HỌC GV thực hiện: Nguyễn Thị Minh Nguyệt Nguyễn Thị Thủy Trò chơi: Lên rừng xuống biển I) Mục tiêu: Qua trò chơi giúp các em - Học mà chơi, chơi mà học. - Luôn tập trung chú ý một vấn đề cần thực hiện. - Tạo cho các em tính kỉ luật cao và có ý thức trong hoạt động vui chơi; đồng thời qua trò chơi giúp các em có phản xạ nhanh nhẹn, nhớ đến các con vật trên rừng, con vật dưới biển. - Hệ thống lại được kiến thức tự nhiên xã hộiqua các kỹ năng tư duy nhớ lại các con vật. - Giúp các em yêu thích loài vật, biết bảo vệ loài vật. - KNS: Rèn cho các em sự mạnh dạn, tự tin, kỹ năng tư duy, tự giải quyết vấn đề đồng thời qua đây giúp các em yêu thích ca hát, vui chơi. II) Chuẩn bị: - Địa điểm: Vệ sinh sân trường sạch sẽ. - Một số bài hát trong sinh hoạt đội sao( Lớp chúng ta kết đoàn, 5 cánh sao vui, bốn phương trời ), loa đài. - Số lượng người chơi: Khoảng 50 người trở xuống, đứng đội hình vòng tròn. III) Hình thức tổ chức: H§ cña GV H§ cña HS 1- Gv nói về chủ đề chơi: - Nhằm ôn lại một số bài hát của hoạt động Đội sao và củng cố lại kiến thức môn TNXH đó là nêu tên các con vật sống trên rừng, con vật sống dưới biển 2- Gv giới thiệu tên trò chơi: Trò chơi mà cô và các em cùng chơi hôm nay đó là trò chơi: Lên rừng, xuống biển. 3- Gv nêu yêu cầu khi tham gia chơi trò chơi: - Cần tập trung chú ý để lắng nghe người quản trò yêu cầu chúng ta tìm con gì và các em phải xác định nhanh nó là con vật sông ở trên rừng hay dưới biển để trả lời nhanh, nói to , rõ ràng. 4- Gv giới thiệu cách chơi và luật chơi, cách đánh giá thắng thua: - Cách chơi như sau: Tất cả người chơi đứng thành vòng tròn và hát bài hát sinh hoạt tập thể. Cô sẽ đi quanh vòng tròn, bất ngờ chỉ tay vào một người và hô " Lên rừng " thì người được chỉ phải nói tên một loài động vật đang ở trên rừng. Ví dụ: Gấu, Nếu cô hô "xuống biển" thì phải trả lời tên con vật ở dưới biển. Ví dụ: Mực, Lưu ý: Người trả lời sau ko được nói trùng tên con vật mà người trả lời trước đã nói. Ai trả lời sai sẽ ra khỏi vòng tròn loại cuộc chơi. Người thắng cuộc là người trả lời đúng và sẽ ở lại tiếp tục Đội hình 4 hàng ngang Lắng nghe gv nói Hs nghe và nhắc lại. Hs lắng nghe. Hs lắng nghe. tham gia chơi. Những người trả lời sai sẽ phải chịu hình phạt do người thắng đưa ra ( Nhảy lò cò, hát múa ) Yêu cầu 1 hs nêu lại cách chơi, 1 hs nêu lại luật chơi 5- Gv tổ chức cho hs chơi thử Gv tổ chức, cử 2 em làm trọng tài quan sát Gv nhận xét, rút kinh nghiệm và điều chỉnh khi hs bị sai 6- Tổ chức cho hs chơi thật Gv làm quản trò cất các bài hát và hô " Lên rừng " hoặc "xuống biển" Lưu ý: Gv tổ chức số lần tùy thuộc thời gian. 7- Đánh giá thắng, thua: Nhận xét khen ngợi những hs trả lời nhanh, đúng rút kinh nghiệm hs trả lời chậm, sai và tổ chức phạt nếu những người thắng yêu cầu. * Gv liên hệ: Nhắc hs tham khảo thêm 1 số loài vật sống trên rừng, dưới biển qua sách báo, ti vi ? Đối với các loài vật ta cần phải đối xử, châm sóc như thế nào ? Cần làm gì đối với những loài động vật quý hiếm 8-Tổng kết, dặn dò: Dặn hs về nhà tổ chức chơi trò chơi với các bạn hoặc người thân trong gia đình. 2 hs nêu lại. Hs chơi thử 1- 2 lần Hs hát và chú ý hô tên con vật theo yc của quản trò 2 em làm trọng tài theo dõi hs trả lời sai để loại khỏi cuộc chơi. Chăm sóc chu đáo, thương yêu, gần gũi nó Bảo vệ, giữ gìn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Xn Thọ Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Ứng dụng môn học Giáo dục quốc phòng An ninh vào trò chơi lớn Hoạt động ngoại khoá Người thực hiện: NGUYỄN THỊ NHƯ Ý Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học mơn:GDQP  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác  Có đính kèm:  Mơ hình  Phần mềm  Phim ảnh Năm học: 2011 – 2012  Hiện vật khác SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I.THƠNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: 1.Họ tên: NGUYỄN THỊ NHƯ Ý 2.Ngày tháng năm sinh: 20-06-1983 3.Nam, nữ: nữ 4.Địa chỉ:35/1 tổ 13 -ấp Thọ Phước - Xn Thọ - Xn Lộc – Đồng Nai 5.Điện thoại: 0613.731769 (CQ) 6.Fax: (NR): 0613.732124 E-mail: nhuyxuanloc@yahoo.com 7.Chức vụ: Giáo viên 8.Đơn vị cơng tác: Trường THPT Xn Thọ II.TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: - Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2006 - Chun ngành đào tạo: ĐHSP TP Hồ Chí Minh ngành Giáo dục Thể Chất III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC: - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy mơn GDQP- AN - Số năm có kinh nghiệm: 05 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Phương pháp kiểm tra trắc nghiệm mơn GDQP năm 2007-2008 Tên sáng kiến kinh nghiệm: ỨNG DỤNG MƠN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH VÀO TRỊ CHƠI LỚN TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHỐ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hoạt động ngoại khóa (hoạt động giáo dục ngồi lên lớp) mảng hoạt động giáo dục quan trọng nhà trường phổ thơng Ngoại khố hình thức tổ chức dạy học ngồi lớp, khơng quy định bắt buộc chương trình, hình thức tổ chức dựa tự nguyện tham gia HS có hứng thú, u thích mơn ham muốn tìm tòi, sáng tạo nội dung học tập, hướng dẫn giáo viên nhằm bổ sung, củng cố, mở rộng nâng cao kiến thức - kĩ mơn (ở tri thức GDQP- AN) học chương trình nội khố, đồng thời góp phần giáo dục học sinh cách tồn diện Chính hoạt động ngoại khố xem hình thức dạy học quan trọng, mang lại hiệu cao, đường để thực đổi phương pháp dạy học theo hướng “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (theo điều 5, khoản 2, chương Luật Giáo dục Việt Nam 2005) Trò chơi phương thức tổ chức hoạt động sử dụng thực tiễn dạy hoạt động ngồi lên lớp ngồi phương thức như: thảo luận nhóm, đóng vai, giải vấn đề, giao nhiệm vụ, hoạt động nhóm nhỏ, diễn đàn Trò chơi hoạt động tự nhiên cần thiết nhằm thỏa mãn nhu cầu giải trí đa dạng người…, phương tiện giáo dục giúp cho cá nhân rèn luyện giác quan, luyện ý chí ý thức, tinh thần, tính tình… giúp cho tập thể có bầu khơng khí vui vẻ, thân Mơn học GDQP-AN bậc trung học phổ thơng với mục đích góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh lòng u nước, u chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào trân trọng truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam; có ý thức cảnh giác trước âm mưu, thủ đoạn lực thù địch, có kỹ qn sự, an ninh cần thiết để tham gia vào nghiệp xây dựng, củng cố quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân Với mục tiêu giáo dục đó, mơn học cung cấp cho học sinh kiến thức kỹ cơ như: - Hiểu lịch sử truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc ta, qn đội cơng an nhân dân - Có kỹ tối thiểu điều lệnh đội ngũ, thực động tác người khơng có súng, biết điều khiển (chỉ huy) tập hợp đội hình tiểu đội, trung đội biết xử lý đơn giản [...]... chạy trạm xoay vòng và cuốn chiếu Xuất phát Trạm 2 Trạm 1 Đích Trạm 2 Xuất phát Trạm 4 Trạm 3 Đích Trạm 2 Trạm 4 Trạm 2 Trạm 3 Trò chơi lớn hội trại 2014 Đoàn trường Đại học Khoa học Huế  Mỗi Liên chi Đoàn thành lập một đội TCL  Bảng tên đơn vị cao 1,2m và 1 cờ Tổ Quốc có cán cao 1,6m Thực phẩm: Nước uống, thức ăn trưa cho toàn đội  Trang phục: Áo Thanh niên, mũ tai bèo, mang giày bít Vật dụng: ... dự Trò chơi lớn Phân loại Trò chơi lớn Trò chơi lớn có nhiều dạng tùy mục đích, yêu cầu điều kiện khách quan, chủ quan khác      Trận giả: chia từ phe trở lên Tiến công vòng tròn: A đánh.. .Trò chơi lớn gì?  Trò chơi xem kỹ nhu cầu thiếu sinh hoạt hoạt động tập thể với thiếu nhi Trò chơi coi phương tiện giáo dục lớp trẻ, nhanh nhất, có hiệu nhất, dễ tiếp thu nhất”  Trò chơi. .. với quy mô lớn (về không gian, thời gian số lượng người tham gia) Trò chơi lớn sức sống cắm trại  Trò chơi lớn giúp rèn luyện khả phản xạ, trí thông minh, lòng can đảm, khéo léo…  Giáo dục lịch

Ngày đăng: 26/04/2016, 18:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Trò chơi lớn là gì?

  • Trò chơi lớn là sức sống của một cuộc cắm trại.

  • Đối với ban tổ chức

  • Đối với người tham gia.

  • Đối với người tham gia.

  • Đối với người tham gia.

  • Đối với người tham gia.

  • Phân loại Trò chơi lớn

  • Có thể quy về các dạng cụ thể sau:

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Trò chơi lớn hội trại 2014 Đoàn trường Đại học Khoa học Huế

  • Yêu cầu:

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan