Đại cương về bất phương trình

4 1.9K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đại cương về bất phương trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đại cương về bất phương trình

TIẾT 47: §2. ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNHI. Mục tiêu:1. Về kiến thức:- Hiểu được khái niệm bất phương trình (BPT) một ẩn, nghiệm của 1 BPT.- Biết khái niệm 2 BPT tương đương, một số phép biến đổi tương đương các BPT.2. Về kỹ năng: - Nếu được điều kiện xác định của 1 BPT đã cho.- Biết cách xem xét 2 BPT cho trước có tương đương với nhau hay không.II. Chuẩn bị: 1. Kiến thức phục vụ bài mới- Đại cương về phương trình & bất đẳng thức.2. Phương tiện: - Chuẩn bị các biểu bảng.- Chuẩn bị các hình vẽ & các phiếu học tập.II. Phương pháp:- Gợi mở vấn đáp.- Chia nhóm nhỏ học tập.IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:1. Kiểm tra bài cũ:HĐ 1: (Chia nhóm nhỏ học tập)Em hãy nêu nội dung cơ bản về khái niệm PT 1 ẩn.Hoạt động của h/sinh Hoạt động của giáo viên- Nhận nhiệm vụCho 2 h/số: y=f(x) & y=g(x) có TXĐ lần lượt là Dy & Dg. Đặt D = Df ∩ Dg. Mệnh đề chứa biến “f(x)=g(x)” được gọi là PT 1 ẩn, x gọi là ẩn số (hay ẩn) & D gọi là TXĐ của pt.Số xo ∈D gọi là 1 nghiệm pt f(x)=g(x) nếu “f(x)=g(x)” là mệnh đề đúng.- Giao nhiệm vụ- Chọn 2 nhóm bất kỳ, nhận xét, cho điểm.Em hãy phủ định mệnh đề chứa “f(x)=g(x)” thì ta được mệnh đề như thế nào? “f(x) ≠g(x)”2. Vào bài mới:Bây giờ ở mệnh đề chứa biến “f(x) ≠g(x)”, x ∈D ta thay dấu “=” bởi các dấu “>”,“<”,“≥”,“<” thì mệnh đề cơ bản ở trên được gọi là gì? Hôm nay các em sẽ được biết.Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng- H/sinh ghi ý chính vào vở.- TL1: Khi chỉ khi x0 ∈D & f(x)=g(x) là mệnh đề đúng.- TL2: Khi chỉ khi x0 ∈D & f(x)<g(x) là mệnh đề đúng.- Nêu khái niệm pt 1 ẩn- H1: xo là một nghiệm của pt “f(x)=g(x)” khi nào?- H2: Em có thể dự đoán xo là một nghiệm của bpt “f(x)<g(x)” khi nào?- Khái niệm nghiệm bpt.§2. ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH.1. Khái niệm bpt 1 ẩnĐ/n: SGK/trg 113Chú ý: SGK/trg 113HĐ 2: Làm Biểu diễn tập nghiệm của mỗi bpt sau bởi các ký hiểu khoảng hoặc đoạn:a/ - 0,5x >2; b) 1≤xHoạt động của h/sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảngTổ Toán – Trường THPT Hai Bà TrưngH1 - 0,5x >2⇔ x<5,02−= - 4tập nghiệm S = (-∞; -4)b)111≤≤−⇔≤xxVậy tập nghiệm S=[-1; 1].Qua HĐ này, h/sinh thấy tập nghiệm của bpt có nhiều dạng khác nhau.HĐ 3: (HĐ định nghĩa bpt tương đương)- 0,5x >2⇔ 2<-0,5x?Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảngTrả lời: Thế nào là 2 pt tương đương? 2. Bất phương trình tương đương:Đ/n: SGK/trg 114Hai bpt (cùng ẩn) được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.Nếu f1(x) < g1(x) tương đương với f2(x) < g2(x) thì ta viết f1(x) < g1(x) ⇔ f2(x) < g2(x)HĐ 4: Làm Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Vì sao?a/ x + 2−x >2−x ⇔ x > 0b/ ()21−x ≤ 0 ⇔ x - 1 ≤ 1Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng a/ sai, vì là nghiệm của bpt thứ hai nhưng không là nghiệm của bpt thứ nhất.b/ Sai, vì 0 là nghiệm của bpt thứ hai nhưng không là nghiệm của bpt thứ nhất.Hướng dẫn hs trả lờiHĐ này giúp h/sinh thấy khi biến đổi 1 bpt cần chú ý đến điều kiện xác định của bpt đó.Chú ý: SGK/trg 114HĐ5:Điền vào chỗ “ ” các từ, cụm từ, ký hiệu để được 1 mệnh đề đúng.Cho phương trình f(x) .g(x) có TXĐ D, y = h(x) là một hàm số (h(x) có thể là một hằng số). Khi đó trên . . ., phương trình đã cho tương đương với mỗi pt sau đây:1/ f(x) + h(x) .g(x) + h(x)2/ f(x) h(x) .g(x) h(x) nếu h(x) ≠0 với Dx∈∀Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảngHọc sinh nhận nhiệm vụ và làm Giao nhiệm vụGV đưa thêm 1 ví dụ nữa: f(x) = 2; g(x) = 3; h(x) = 4;- Khái niệm về bpt tương đương cũng tương tự như Khái niệm về pt tương đương và ta có định lý:Định lý: SGK/trg 115C/m:1/ Trên D, f(x) < g(x)⇔ f(x) + h(x) < g(x) + h(x)Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà TrưngH2H2 HĐ 6: HĐ c/minh tính chất 1Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảngHọc sinh nhận nhiệm vụ Giáo viên hướng dẫnVd: SGK/trg 115C/m:Giả sử xo ∈D thì f(x); g(x); h(x) là các giá trị xác định bằng hằng số. Ta có f(x) <g(x)Ap dụng t/chất của biểu thức số ta có: f(x) +g(x) < g(x) <h(x)Từ đó suy ra 2 bpt có cùng tập nghiệm nghĩa là chúng tương đương với nhau.HĐ 7: Làm H3 c/minh x > 2 ⇔x - x > -2 - xHoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảngHọc sinh nhận nhiệm vụ và làm Giáo viên hướng dẫn, nhận xétb/ BPT x >-2 không tương đương với bpt x - x > -2 - xTXĐ của bpt x - 2 là D = [)+∞,0. Biểu thức -x xác định trên D. Do đó áp dụng tính chất 1 ta có. Trên D, hai bpt:x> -2⇔x - x>-2-x- 1 là nghiệm của bpt x > -2 nhưng không là nghiệm của bpt x - x > -2 - xHĐ 7: Làm H4 Các khẳng định sau đây đúng hay sai? Vì sao?a/ x + x1 < 1+x1⇔ x <1b/ ( )11−−xxx≤ 2 ⇔ x ≤ 2Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảnga/ Sai, vì 0 là nghiệm của bpt thứ 2 nhưng không là nghiệm của bpt thứ nhất.b/ Sai, vì 1 là nghiệm của bpt thứ 2 nhưng không là nghiệm của bpt thứ nhất.Hệ quả: SGK/trg 116HĐ9: làm H5 Cách 1: xx≤+1, D = Rvì xx ,1+ không âm Dx∈∀ nên ta có:xx≤+1⇔( ) ( )221 xx≤+ (bình phương gtrị tuyệt đối của 1 số thực bằng bình phương của chính nó)⇔( ) ( )0122≤−+xx(t/chất 1 của đlý) (cộng 2 vế với -x2) Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng ⇔ (x + 1 - x). (x + 1 + x) ≤ 0 ⇔ (2x + 1)≤ 0 ⇔ 2x ≤ - 1 (t/c 1 của đlý (cộng 2 vế với -1 )⇔ x ≤ - 21 (nhân 2 vế với 21) Cách 2: xx≤+1⇔ 221 xx≤+(nâng 2 vế không âm lên luỹ thừa bằng 2)⇔ x2 + 2x + 1≤ x2 (bình phương gtrị tuyệt đối của 1 số thực bằng bình phương của chính nó)⇔ 2x ≤ - 1 (cộng 2 vế với - x2 -1 )⇔ x ≤ - 21 (nhân 2 vế với cùng 1 số dương)Củng cố: HĐ10: bài tập 22a, 23Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng22a/ 23/ 2x - 1- ≥+31x -31+xBTVN: 21; 22 b, c, d; 24 Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng . TIẾT 47: §2. ĐẠI CƯƠNG VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNHI. Mục tiêu:1. Về kiến thức:- Hiểu được khái niệm bất phương trình (BPT) một ẩn, nghiệm của. bài mới- Đại cương về phương trình & bất đẳng thức.2. Phương tiện: - Chuẩn bị các biểu bảng.- Chuẩn bị các hình vẽ & các phiếu học tập.II. Phương

Ngày đăng: 20/09/2012, 15:39

Hình ảnh liên quan

- Chuẩn bị các biểu bảng. - Đại cương về bất phương trình

hu.

ẩn bị các biểu bảng Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Đại cương về bất phương trình

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Đại cương về bất phương trình

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng - Đại cương về bất phương trình

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan