TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN MỘT SÔ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ” – SGK VẬT LÍ 10 CB

40 2.7K 14
TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN MỘT SÔ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ” – SGK VẬT LÍ 10 CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN , KIẾN THỨC CHƯƠNG “CHẤT RẮN , CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ, SGK VẬT LÍ 10 CB

Đề tài: TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN MỘT SÔ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” – SGK VẬT LÍ 10 CB Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Tác giả: Nguyễn Thị Phương Dung HN, 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lí luận DHDA 1.1 Các luận điểm phương pháp luận DH khoa học 1.2 Cơ sở PPDH tích cực 1.2.1 Mối quan hệ giáo dục phát triển trí thơng minh, óc sáng tạo 1.2.2 Lý thuyết phân loại trình độ nhận thức Bloom 1.3 Dạy học dự án 1.3.1 Khái niệm dự án dạy học dự án 1.3.2 Các đặc điểm dạy học dự án 1.3.3 Các loại dự án học tập 1.3.4 Mục tiêu DHDA 1.3.5 Ý nghĩa DHDA 1.3.6 Vai trò GV HS DHDA 1.3.7 Các giai đoạn DHDA 1.3.8 Đánh giá DHDA 1.3.9 Những thách thức DHDA Kết luận chương Chương 2: Thiết kế tiến trình DHDA sơ kiến thức chương “chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” – SGK Vật lí 10 cb 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương… 2.1.1 Kiến thức … bậc THCS 2.1.2 Kiến thức … lớp 10 2.2 Tình hình Dh trường phổ thơng 2.2.1 Tình hình dạy GV 2.2.2 Tình hình học HS 2.3 Thiết kế số dự án DH chương… 2.3.1 Lí tổ chức DHDA 2.3.2 Triển khai học thành dự án 2.3.3 Kế hoạch dạy 2.3.4 Soạn thảo công cụ đánh giá 2.3.5 Thiết kế tài liệu hỗ trợ HS Kết luận chương Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Đối tượng thực nghiệm 3.3 Thời gian thực nghiệm 3.4 Những thuận lợi khó khăn gặp phải ki tiến hành thực nghiệm 3.4.1 Thuận lợi 3.4.2 Khó khăn 3.5 Phương pháp thực nghiệm 3.6 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 3.7 Kết thực nghiệm sư phạm 3.7.1 Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm 3.7.2 Sản phẩm dự án 3.7.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Kết luận chương Kết luận Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống kỉ 21, kỉ mà tri thức kĩ người yếu tố định phát triển XH Trong XH tri thức, GD không trang bị cho HS kiến thức mà nhân loại tích lũy qua lịch sử mà cịn phải bồi dưỡng cho họ tính động cá nhân, tư sáng tạo lực thực hành giỏi Trước tình hình đó, nhiệm vụ quan trọng đặt cho nhà trường phổ thơng ngồi việc trang bị cho HS kiến thức kĩ tối thiểu, môn học cần phải tạo cho HS tiềm lực định để tham gia vào lao động sản xuất nghiên cứu khoa học, họ nhanh chóng thích ứng với u cầu XH Tiềm lực khả giải vấn đề mà thực tiễn đặt ra, khả tự tìm giải pháp Tiềm lực nằm phương pháp tư hành động cách khoa học PPDH truyền thống nhà trường phổ thông thời gian qua đạt nhiều thành tựu quan trọng nặng truyền thụ chiều, GV giảng giải, minh họa, HS lắng nghe, ghi nhớ bắt chước nên khơng cịn đáp ứng yêu cầu đào tạo người thời kí cơng nghiệp hóa, tồn cầu hóa “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” [6] Văn kiện Đại hội IX Đảng cộng sản VN lại tiếp tục rõ phương hướng phát triển giáo dục đào tạo năm tới: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lí giáo dục” [16] Mục đích q trình đổi PPDH tích cực hóa hoạt động HS, tổ chức hướng dẫn HS tự tìm hiểu, phát hiện, giải vấn đề sở tự giác, tự tranh luận, đề xuất giải pháp, tạo khả điều kiện để tích cực, chủ động hoạt động nhận thức GV đồng thời phải người tổ chức, người hướng dẫn, người thực nhà nghiên cứu Một phương hướng đổi PPDH Vật lí trường phổ thông nghiên cứu tổ chức trình DH theo hướng tích cực hóa hoạt động HS, HS thực nhiệm vụ DH phức hợp gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực đánh giá kết kết sản phẩm hành động giới thiệu – hay nói cách khác kiểu tổ chức DHDA DHDA nghiên cứu để sử dụng trường phổ thông, đại học giới, đặc biệt nước phát triển họ có điều kiện tốt để kết nối GD cơng nghệ Cũng có nhiều sách viết DHDA nhà nghiên cứu lí luận DH giới “Project – based learning: Overview” (Tổng quan DHDA) – NXB BIE – 1998; “A review of research on project – based learning” (Điểm lại nghiên cứu DHTDA) – NXB Autodesk Foundtion – 2000; “Project – baselearning: Handbook” (Cẩm nang DHDA) – NXB BIE – 2007 tiến sĩ John W.Thomas – Viện nghiên cứu Giáo dục Buck Gần đây, VN có nhiều viết, đề tài luận văn, luận án lựa chọn DHDA làm nội dung nghiên cứu như: “Sử dụng PPDHDA có ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Địa lí trường phổ thơng” Trần Thị Thu Thủy Tạp chí khoa học số năm 2006;………… Trong Vật lí,……… Chưa có nghiên cứu chương…… Lịch sử nghiên cứu DHDA (hay gọi DHTDA, DH tiếp cận dự án) PPDH giới, việc đưa dự án vào chương trình DH khơng phải ý tưởng lạ mang tính cách mạng giáo dục, nhiên gần thập kỉ trở lại đây, việc triển khai dự án thực tế DH phát triển thức thành chiến lược DH nước ta DHDA chiếm giữ vai trò PPDH nhiều ưu điểm vượt trội Theo nhà nghiên cứu GD: HS có hứng thú với việc học có hội thâm nhập vào vấn đề phức tạp, mang tính thách thức cao đơi đầy rẫy khó khăn sát với thực tế đời sống HS học tập theo dự án có nhiều hội Ý đồ GV tổ chức DH xung quanh dự án kéo theo ràng buộc bên lớp học – hoạt động với tài liệu hợp tác HS xuất từ đầu kỉ 19 Với nguồn gốc từ xu hướng tạo dựng, cho kiến thức tuyệt đối mà “tạo dựng” người học dựa kiến thức sẵn có giới quan riêng họ, cách học dựa dự án xây dựng sở cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu tâm lí nhà giáo dục Lev Vygotsky, Jerome – Bruner, Jean Piaget John Dewey Dewey (1859-1952) nhấn mạnh thực tiễn quan trọng lí thuyết Ơng cho HS học cách tư thơng qua hoạt động tư tranh luận, cách giải vấn đề nảy sinh thực tế Quá trình cho phép lớp học trở thành môi trường làm việc với HS trung tâm thông qua mơ hình học tập dựa dự án Tầm quan trọng dự án kinh nghiệm thu q trình thực khơng kết cuối Năm 1918, nhà tâm lí học William H.Kilpatric (1871-1965) viết báo với tiêu đề “Phương pháp dự án” gây tiếng vang sở đào tạo giáo viên trường học Ông nhà nghiên cứu trường đại học Columbia đóng góp lớn để truyền bá phương pháp qua học, hội nghị tác phẩm xuất năm 1925 Đối với Kilpatric, dự án hoạt động có mục đích cụ thể, có cam kết với tất người thực diễn môi trường XH Trong giải thích mà họ đưa lại, quan trọng tồn mục đích Celestin Fereinet (1896-1966) người tiên phong châu Âu DHDA, ảnh hưởng ông mạnh mẽ Theo ông, lớp học trước hết nơi tất phải áp dụng cách làm việc để nghiên cứu thông tin, trao đổi ý kiến trả lời thu nhận từ lớp HS khác chuẩn bị điều tra ngồi lớp học, phân tích kiện trình bày báo tập hợp được… Trong môi trường thế, hợp tac bên nhóm phong phú Khát vọng Fereinet tạo nên cá nhân có đầu óc phát triển tốt đầu óc rót đầy kiến thức Nhiều nhà sư phạm châu Âu vận dụng “sư phạm dự án” Một nguyên tắc PP niềm tin gần không giới hạn vào quyền lực giáo dục khả phát triển trẻ; cần thiết phải chịu trách nhiệm trước xã hội qua công việc đảm nhận với người khác; chịu trách nhiệm cá nhân tập thể bên nhóm người có nét riêng Nhà sư phạm Macrenco (1888-1939)cho cần đặt trẻ trước chân trời không ngừng địi hỏi khơng khơng đạt tới, giúp đỡ, hướng dẫn họ làm cho họ tiếp cận với Học tập thơng qua dự án tạo nên chuyển động XH – giáo dục từ đầu kỉ 20 Bắc Mĩ châu Âu nhằm tạo thay đổi mạnh mẽ DH nhà trường Nền tảng chuyển động đem lại HS tiếp nhận hứng thú kiến thức, thay đổi PP làm việc họ Trong trào lưu người ta nhấn mạnh đến tham gia cách có ý thức nhất, tích cực phía HS vào học tập họ, vào việc thiết lập tri thức Trong mô hình DHDA, việc sử dụng cơng nghệ thơng tin cách thức đáng tin cậy để tiếp nhận thông tin Đó cơng cụ sử dụng q trình thu thập thông tin giải vấn đề Ở Canada Mĩ, tổ chức, tổ chức dự án, máy tính nối mạng trở thành phương tiện kích thích HS, làm tăng hợp tác họ hết đem lại lợi ích học tập nhà trường Mơ hình học tập theo dự án sửa đổi WebQuest Bernin Đoge Tom March thuộc Đại học bang San Diego triển khai năm 1995 Một WebQuest hoạt động hướng tới yêu cầu mà số tất thông tin mà học viên tương tác đến từ nguồn Internet, bổ sung cách có chọn lọc hội thảo hình ảnh WebQuest ngắn dài, kéo dài từ số tiết học tháng lâu Các WebQuest thường hướng HS đến nhiều câu trả lời cụ thể “đúng” Phần lớn tập trung kinh nghiệm thu thường xây dựng xung quanh mong đợi câu trả lời Tại VN, bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập với cộng đồng giới kinh tế cạnh tranh liệt mục tiêu GD nước ta có nhiều đổi dẫn đến địi hỏi phải có PPDH Từ năm 2003, PPDHDA Bộ Giáo dục – Đào tạo kết hợp với tập đoàn Intel triển khai thí điểm 20 trường học thuộc tỉnh thành nước chương trình “Dạy học cho tương lai” Chương trình nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực toán học, khoa học công nghệ, giúp HS, SV phát triển kĩ tư cấp độ cao Chương trình hướng dẫn GV cách sử dụng Internet, thiết kế trang Web triển khai dự án cho HS Mục tiêu đến năm 2009 có 30000 GV nước tham gia chương trình Ngồi tập đoàn Microsoft quan tâm ủng hộ PPDH DA Họ triển khai chương trình PIL (Partners í learning) tập huấn cho GV số PPDH kỉ 21 có PPDH dự án Và nhất, vào đầu năm 2009, để hỗ trợ tỉnh miền núi phía Bắc thực tốt đổi PPDH theo hướng dạy học tích cực, Dự án Việt – Bỉ triển khai nhiều hoạt động nhằm phát triển, nâng cao lực sư phạm, hình thành kĩ năng, kĩ xảo dạy học tích cực cho GV, PPDH DA trọng giới thiệu chi tiết CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC DỰ ÁN 1.1 Các luận điểm PP luận DH khoa học Bản chất học hoạt động thích ứng chủ thể với tình mới, có tương tác hỗ trợ cá nhân khác cộng đồng XH Bản chất dạy hoạt động tổ chức, định hướng hoạt động học theo mục tiêu DH Khơng có hoạt động thích ứng với tình thích đáng khơng thể học Khơng quan tâm, tổ chức định hướng hoạt động học khơng phải DH Chưa thực chăm lo phát triển HS tư khoa học Bản chất DH khoa học DH giải vấn đề phù hợp với cách tiếp cận nhận thức khoa học Các luận điểm PP luận khoa học DH khoa học là: • Con người học, hình thành, phát triển nhân cách, lực hoạt động, học qua làm, qua khắc phục sai lầm Học qua giao tiếp, trình bày ý kiến tư tưởng với người khác với thực nghiệm, thực tiễn Vì vậy, cần hiểu chất DH tạo điều kiện giúp cho học đạt hiệu cao DH cần thực tốt chức quan trọng tổ chức, kiểm tra, định hướng hữu hiệu hoạt động học phù hợp với mục tiêu DH • Cần đảm bảo cân đối dạy tri thức dạy kĩ tiếp cận tri thức • Cần tổ chức tình học tập hữu hiệu, khêu gợi cho người học suy nghĩ từ vốn kinh nghiệm, hiểu biết mình, đồng thời biết thu lượm, sử dụng thông tin từ nguồn khác để tự đưa ý kiến, giải pháp cho vấn đề đặt • Nên khuyến khích trực giác sáng tạo người học Tạo điều kiện cho người học nghiên cứu, tìm tịi giải vấn đề phù hợp với cách tiếp cận khoa học: để xuất vấn đề; suy đoán đề xuất giải pháp; thực giải pháp; diễn đạt kết luận; đánh giá, vận dụng kết • Cần tổ chức làm việc hợp tác, trao đổi ý kiến, khêu gợi tranh luận phản bác, bảo vệ ý kiến tập thể người học • Cần lập sơ đồ mơ tiến trình khoa học giải vấn đề, xây dựng tri thức dạy cần phù hợp với trình độ HS Theo đó, suy nghĩ thiết kế mục tiêu DH cụ thể tiến trình DH thích hợp 1.2 Cơ sở PPDH tích cực Khái niệm PPDH tích cực khái niệm đề cập đến hành động dạy học nhằm hướng vào việc tích cực hóa hoạt động học tập phát triển tính sáng tạo người học Trong đó, hoạt động học tập thực điều khiển, định hướng GV, người học không thụ động mà tự lực tham gia vào trình tái tạo cho kiến thức mà nhân loại có, tham gia giải vấn đề học tập qua mà lĩnh hội nội dung học tập phát triển lực sáng tạo Hoạt động học tập thực sở hợp tác giao tiếp học tập mức độ cao DH tích cực khơng phải mơ hình DH cụ thể, mà khái niệm rộng, bao gồm nhiều PP, hình thức, kĩ thuật cụ thể khác Dạy học tích cực đem lại cho HS niềm vui sướng, hào hứng, phù hợp với đặc tính ưa thích hoạt động đa số trẻ em Việc học em trở thành niềm hạnh phúc, giúp em tự khẳng định nuối dưỡng lòng khát khao sáng tạo 1.2.1 Mối quan hệ giáo dục phát triển trí thơng minh, óc sáng tạo Những năm gần đây, kết nghiên cứu khác biệt bán cầu não trái phải làm sáng tỏ trình hoạt động trí óc mối quan hệ trí thơng minh óc sáng tạo Theo quan điểm cũ, bán cầu não trái ln coi trội hơn, đặc điểm chung, bẩm sinh, di truyền Tuy nhiên, ngày người ta cho có vấn đề chủ yếu học tập di gen di truyền Não trái Não phải - Não trái trung tâm điều khiển chức - Não phải trung tâm kiểm soát chức trí tuệ ghi nhớ, ngơn ngữ, lí luận, trực giác, ngoại cảm, thái độ, xúc tính tốn, xếp, phân loại, viết, phân tích cảm, liên hệ thị giác không gian, cảm tư qui nạp nhận âm nhạc, nhịp điệu, vũ điệu, hoạt động phối hợp thể lực, trình tư tổng hợp tư suy diễn - Các chức não trái có đặc điểm tuần - Các chức não phải có đặc điểm ngẫu tự hệ thống hứng tản mạn - Não trái ghép mảnh rời thành - Não phải nhìn thấy tổng thể trước tổng thể (từ chi tiết đến tổng thể, (nắm lấy tổng thể (bằng trực giác, linh theo qui định: làm biết) cảm): nhận kết cuối làm, sau mổ xẻ thành chi tiết) - Tư não trái tố chất phát triển trí - Tư não phải tố chất óc sáng tạo thơng minh - Định hướng hình ảnh, biểu đồ,… - Định hướng qui trình - Câu hỏi đủ loại, ngẫu hứng - Đặt trả lời câu hỏi Con người sinh có phát triển trội hai bán cầu não, hai bán cầu não cần phải hoạt động, phát triển cân phối hợp tốt với để người phát triển tồn diện trí tuệ thể lực, suy nghĩ hành động Học đường gần nơi toàn tâm hướng tới phát triển tôn vinh hoạt động não trái Các PPDH truyền thống có vơ tình đẩy HS có tư não phải trội khỏi môi trường học đường, kết học tập ngày tồi tệ chờ đợi họ họ trở thành nhà lãnh đạo tiềm năng, có khả giải vấn đề cách sáng tạo Trong hệ thống giáo dục truyền thống, kiến thức cung cấp theo qui trình liên tục Trong mơn học, chương trình thiết lập gần nha tuyến tính, phù hợp với HS có não trái phát triển trội cách thu nhận xử lí thông tin họ, việc dạy tất nhiên làm cho chức não trái ngày phát triển Những HS có não phải phát triểnn trội gặp khó khăn họ thường khơng xử lí thơng tin theo cách đó, họ có xu hướng diễn giải thông tin theo cách tổng thể chi tiết Họ có xu hướng nắm tồn thể sau ngược lại mổ xẻ vấn đề, họ có tầm nhìn tồn thể… Tuy nhiên, lại trình đảo ngược PPDH truyền thống Để khắc phục hạn chế PPDH truyền thống cần phải đổi PPDH để làm cho HS có não phải phát triển trội tìm thấy thích ứng mà cịn để HS phát triển cân chức hay bán cầu não, chức hai bán cầu não cần thiết để người giải vấn đề khác nhau, thành công lĩnh vực hoạt động thực tiễn khác Việc phát triển HS lực sáng tạo, lực giải vấn đề địi hỏi sử dụng chiến lược vai trò HS đề cao: học hoạt động, thơng qua hoạt động thân mà chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kưch phẩm chất đạo đức, GV chủ yếu giữ vai trò người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho HS thực thành cơng hoạt động học tập Các chiến lước là: * Chiến lược thảo luận nhóm Mục tiêu chiến lược khuyến khích kĩ truyền trao đổi thơng tin nhóm lớp Nó giúp động viên suy nghĩ, định khuyến khích phân biệt quan điểm, quan niệm Nó có vị trí lĩnh vực học, đặc biệt thích hợp với nghiên cứu xã hội, nghệ thuật, giải vấn đề Chỗ hạn chế lớn chiến lược địi hỏi trình độ lí luận định Nó phụ thuộc nhiều vào thói quen thành viên nhóm khơng khí XH lớp học Nếu HS khơng luyện tập nhóm kĩ thuật thảo luận chiến lược vấp phải thiếu cộng tác thái độ “phá rối” Chỉ HS luyện tập nhóm học tiến hành mà không cần cấu trúc cẩn thận GV * Chiến lược hướng dẫn tìm tịi Mục tiêu chiến lược giúp HS phát triển kĩ giải vấn đề nhấn mạnh HS học PP học “thơng qua làm” Sự hướng dẫn tìm tịi đặc biệt có hiệu giúp thấu hiểu tốt tư tưởng khái niệm Chiến lược áp dụng cho HS nhỏ tuổi họ cung cấp tài liệu cụ thể có giúp đỡ GV, đặc biệt có lợi cho HS lớn tuổi (ở bậc trung học nữa) họ có khả lập luận trình độ tư trừu tượng cao Sự hạn chế lớn chiến lược nhấn mạnh vào q trình học tập nên khơng thích hợp cho việc chuyển tải số lượng lớn kiện cách ngắn gọn có hiệu Thiếu hướng dẫn kịp thời GV, tìm tịi nhiều thời gian số HS có cịn sai lầm, khơng có giá trị * Chiến lược học tập theo nhóm nhỏ Theo chiến lược này, HS cần làm việc nhóm nhỏ độc lập GV, GV ln mang đến cho nhóm định hướng hay giúp đỡ Đây hình thức kết hợp DH tồn lớp cá thể hóa Các nhóm nhỏ thường có từ ba đến tám HS Khái niệm học tập hợp tác gợi ý cho HS làm việc nhau, tương tác ràng buộc lẫn hay số HS giúp đỡ bạn cần hay yêu cầu giúp đỡ Sự phân chia nhiệm vụ cơng việc nhóm thể mức độ hợp tác học tập Nói cách khác, việc học tập hợp tác đòi hỏi HS làm việc học tập với nguyên liệu thu từ thành viên nhóm Chiến lược nhằm phát triển HS kĩ nhận thức, kĩ giao tiếp XH, tích cực hóa hoạt động học tập HS tạo bình đẳng học tập Tuy nhiên, vận dụng chiến lược gặp khó khăn chỗ phân chia nhiệm vụ cho thành viên nhóm, trình độ khơng đồng chưa có thói quen hợp tác công việc, việc lựa chọn vấn đề học tập thích hợp để giao cho nhóm độc lập giải trình độ HS phương tiện hoạt động (tài liệu tham khảo, dụng cụ thiết bị) không giống * Chiến lược nghiên cứu dựa theo sở thích HS Trong vấn đề này, HS hoàn toàn chủ động chọn vấn đề mà họ ham thích, tự lực tiến hành nghiên cứu giải vấn đề trình bày kết Đây thuộc loại chiến lược lấy HS làm trung tâm theo nghĩa đầy đủ thuật ngữ Việc nghiên cứu tiến hành hoàn toàn theo cá nhân theo nhóm nhỏ Các đề tài nghiên cứu HS tự đề xuất họ lựa chọn số đề tài GV giới thiệu Mục tiêu chiến lược phát huy cao độ tính tích cực, tự lực HS, rèn luyện cho HS cách làm việc độc lập, phát triển tư sáng tạo, kĩ tổ chức cơng việc, trình bày kết + Là yếu tố trọng tâm DHDA Những câu hỏi khái qt tìm thấy nhiều vấn đề nhiều lĩnh vực nghiên cứu + Lặp lại cách tự nhiên thông qua người học lịch sử môn học Những câu hỏi quan trọng giống hỏi hỏi lại Các câu trả lời ngày trở nên phức tạp phản ánh nhiều sắc thái cịn quay lại câu hỏi + Dẫn tới câu hỏi quan trọng khác Những câu hỏi mở rộng vấn đề, mở rộng tính phức tạp phong phú chủ đề, gợi mở hướng nghiên cứu không dẫn đến kết luận sớm hay câu trả lời mơ hồ Các CHKQ giúp GV tập trung vào khía cạnh quan trọng chương trình suốt năm học có ý nghĩa xun suốt lĩnh vực môn học nhiều môn học (Khoa học, văn học, lịch sử…) CHKQ cần thích hợp, hấp dẫn, đề xuất phù hợp với lứa tuổi với ngôn ngữ HS Đối với HS, CHKQ lí giải tập trung vào q trình tiếp thu kiện chủ đề phạm vi dự án khóa học CHKQ giúp ta so sánh, đối chiếu phát tương đồng CHKQ giúp phát triển trí tưởng tượng tạo mối liên hệ môn học với kiến thức ý tưởng HS Do khơng có câu trả lời hiển nhiên “đúng” nên HS thử thách việc tìm nhiều kết khác nhau, CHKQ khuyến khích thảo luận nghiên cứu chuyên sâu đặt tảng cho câu hỏi sau Ví dụ: Ánh sáng đóng vai trị sống? Câu hỏi có phạm vi rộng, sử dụng mơn học vật lí, hóa học, sinh học,… nhiều học khác + Thủ thuật xây dựng CHKQ: GV suy nghĩ mơn học dạy cách tổng thể Tại HS phải học môn này? Tại môn học lại quan trọng? Tại HS lại quan tâm đến mơn học này? Việc học mơn có giá trị nào? Khái niệm quan trọng mà ta hướng tới? HS ta phải ghi nhớ điều già vòng năm tới? Làm nội dung học trở nên ý nghĩa HS? Nội dung môn học ảnh hưởng đến sống thực em nào? Tại em phải quan tâm đến điều đó? Xem xét việc viết câu hỏi ngôn ngữ “người lớn” trước để bao hàm kiến thức thiết yếu, sau viết lại chúng ngôn ngữ phù hợp với HS Đừng bận tâm vào câu chữ, nên tập trung vào suy nghĩ Tránh xa câu hỏi yêu cầu định nghĩa kiến thức trình đơn giản - Câu hỏi học (CHBH) có liên quan trực tiếp đến dự án, hỗ trợ việc nghiên cứu câu hỏi khái quát Các câu hỏi học câu hỏi mở giúp HS thể hiểu biết khái niệm cốt lõi dự án + Các câu hỏi học có đặc điểm sau: Đưa dẫn liên quan đến chủ đề môn học cụ thể câu hỏi khái quát Các CHBH định hướng vào vấn đề cụ thể, chúng thiết kế để khai thác câu hỏi khái quát thông qua chủ đề Không có câu trả lời nhất: Các câu trả lời CHBH không thuộc loại minh chứng Các CHBH thường mở gợi ý hướng nghiên cứu, bàn luận Chúng khai thác phương tiện, tính phức tạp phong phú vấn đề Chúng dùng để khởi đầu cho tranh luận, hợp tác dẫn đến câu trả lời rõ ràng Được thiết kế nhằm khuyến khích trì hứng thú HS Các CHBH nên có tính mở để phù hợp với sở thích khác nhau, kiểu học khác nhau, cho phép có câu trả lời ứng với câu hỏi hướng tiếp cận sáng tạo, chí vấn đề mà GV không đề cập Nhiều CHBH khóa học khám phá nhiều khía cạnh khác CHKQ Các GV nhiều môn học khác sử dụng CHBH để hỗ trợ CHKQ chung, thống Những CHBH hướng tới độ tuổi khác hỗ trợ câu hỏi khái quát tổng hợp phát triển thường xuyên suốt nhiều cấp học + Thủ thuật xây dựng CHBH: Tại nội dung học lại quan trọng? Tại HS lại quan tâm đến nó? Việc học có giá trị nào? Ta muốn HS cần ghi nhớ điều học này? Khái niệm lớn mà HS cần phải khám phá gì? Điều trọng tâm tri thức này? Câu hỏi mở mà HS khóa trước đặt thắc mắc sau trải qua học này? Mong muốn HS phát triển nội dung nào? Làm để em liên kết, mở rộng tổng kết học? - Câu hỏi nội dung: Là câu hỏi cụ thể mang tính kiện với số lượng giới hạn câu trả lời Thường câu hỏi nội dung liên quan đến định nghĩa, nhận biết gợi nhớ thơng tin mang tính tổng quát – tương tự loại câu hỏi thường thấy kiểm tra Câu hỏi nội dung hỗ trợ quan trọng cho câu hỏi khái quát câu hỏi học + Thủ thuật xây dựng câu hỏi nội dung: Có câu hỏi ngắn gọn mà ta mong muốn HS trả lời sau học xong này? Xem lại chuẩn kiến thức Thường rút vài câu hỏi nội dung từ chuẩn kiến thức Bảo đảm câu hỏi nội dung không lớn, nên có câu trả lời đơn giản nhóm nhỏ câu trả lời khơng thể tranh cãi Hãy xem xét việc hình thành câu hỏi mang tính định nghĩa trình, ví dụ như: “Vịng tuần hồn nước gì?” • GV dùng đồ tư để hỗ trợ việc thiết kế kiểm tra giá trị câu hỏi định hướng - Bản đồ tư công cụ tổ chức thông tin tăng cường tư Đây phương pháp dễ để chuyển tải thông tin vào não đưa thơng tin ngồi não Nó phương tiện ghi chép đầy sáng tạo hiệu theo nghĩa nó, “Sắp xếp” ý nghĩ người - PP đồ tư hay giản đồ ý (Mindmap) PP để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh PP khai thác hai khả não: khả liên kết tưởng tượng - Cách lập đồ tư duy: + Từ chủ đề trung tâm, xây dựng tiểu chủ đề (sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi 5W1H – What, Who, Where, When, How để hỗ trợ) + Bắt đầu từ trung tâm tờ giấy (là vị trí chủ đề chính), vẽ nối với tất tiểu chủ đề Rồi tiếp tục xác định vấn đề ý tiểu chủ đề, nối tiểu chủ đề với ý đó… tiếp tục vẽ nhánh vấn đề ta quan tâm Như vậy, CHKQ trung tâm đồ, câu hỏi học phải nhằm tới câu trả lời ý 1,2,3,4, câu hỏi câu hỏi nội dung ý tương ứng * Thiết kế tài liệu hỗ trợ GV HS GV chuẩn bị hỗ trợ cần thiết cho HS trình thực dự án: tập mẫu, nội dung học, nguồn tài liệu tham khảo khác (như địa trang web liên quan, tên tạp chí, sách tham khảo…), mẫu phiếu phân cơng cơng việc nhóm, mẫu phiếu đánh giá sản phẩm, tiêu chí đánh giá sản phẩm đánh giá trình… * Chuẩn bị tài liệu hỗ trợ cho GV HS Để tạo điều kiện tốt cho việc thực dự án, cần trang bị cho HS kiến thức tối thiểu học (nếu cần); phải xác định đối tượng thực dự án thông báo rộng rãi kế hoạch học tập để HS biết, chuẩn bị đầy đủ vật chất cho dự án (địa điểm, thiết bị thí nghiệm, phịng thực hành, máy tính, máy chiếu, kinh phí…) * Lập kế hoạch tổ chức dự án GV phải hoạch định thời gian, địa điểm, hoạt động GV HS cần thực tương ứng Đây khâu chuẩn bị quan trọng đảm bảo cho dự án thực theo ý đồ GV b.Hoạt động HS Dựa vào câu hỏi định hướng GV, HS lập đồ tư để xác định vấn đề nghiên cứu lựa chọn dự án Tiếp theo, HS kế hoạch hóa dự án tức phải xác định tên dự án, mục tiêu học tiêu chuẩn sử dụng để đánh giá dự án, dự đoán nguồn tài liệu cần nhận để thực dự án, phải hình dung sản phẩm, vạch giải pháp, dự kiến thời gian, vật liệu, kinh phí, phân cơng cơng việc thành viên nhóm 1.3.7.2 Thực dự án a Hoạt động HS - Các thành viên thực công tác theo kế hoạch đề Trong giai đoạn HS thực hoạt động trí tuệ hoạt động thực tiễn, thực hành, hoạt động xen kẽ tác động qua lại lẫn nhau, như: tìm kiếm, thu thập liệu, ghi lại thông tin quan trọng: từ báo chí, internet, sách, quan sát thực tế, vấn chuyên gia, điều tra thực tế,… tiến hành kiểm tra ý tưởng thực nghiệm (nếu có); thảo luận thường xuyên thành viên nhóm để phân tích (so sánh, đối chiếu, lập bảng biểu…), giải thích kết quả, chỉnh sửa viết lại cho dễ hiểu; tổng hợp thông tin (liệt kê ý chính, tóm tắt thơng tin hai câu…), xây dựng kết học tập - Trong suốt dự án, HS thường xuyên xem xét hoạt động mình; họp thường kí với GV nhằm đảm bảo tiến độ hướng dự án - Cuối GV đưa kết luận trình bày sản phẩm Trong nhiều dự án, sản phẩm vật chất tạo qua hoạt động thực hành như: mơ hình ẩm kế, mơ hình kính thiên văn,… Sản phẩm dự án hành động phi vật chất, chẳng hạn việc biểu diễn kịch, việc tổ chức buổi tuyên truyền nhằm tạo tác động XH, phòng triển lãm trưng bày tranh ảnh… Sản phẩm dự án trình bày nhóm HS lớp, giới thiệu trước toàn trường, hay XH b Hoạt động GV Trong suốt giai đoạn này, GV đóng vai trị người định hướng, kiểm tra, đơn đốc, giúp đỡ, động viên nhóm hồn thành sản phẩm Cần tạo điều kiện cho HS trao đổi thường xuyên cởi mở 1.3.7.3 Khai thác dự án Tất dự án cần có tính liên tục Một dự án thực phải đáp ứng lợi ích người học mục tiêu đề Cần phải trả lời câu hỏi: - Dự án vừa thực có cho phép học tập tích cực hay khơng? - Trong tương lai dự án thực khác khơng? - Hướng phát triển dự án gì? Do cần tiến hành hoạt động “xem xét lại dự án” “tiếp theo dự án” 1.3.7.3.1 Xem xét lại dự án a Hoạt động HS Cần phải trở lại dự án để thực việc tổng kết đến kết luận rộng Có nhiều cách để thực việc xem xét lại dự án: thảo luận với lớp với nhóm nhỏ, điều tra để bình luận kết quả, để nhìn thấy áp dụng bối cảnh khác Nó thường xoay quanh câu hỏi: Mục đích học tập đạt hay chưa? Liệu sản phẩm dự án có dùng thực tế hay khơng? Những thiếu sót bỏ qua? Những câu hỏi chưa có câu trả lời thỏa đáng? Ngồi ra, yếu tố cảm giác thoải mái trình hoạt động nhóm, thời gian thực dự án, vấn đề gặp phải hỗ trợ… phải đề cập tới đánh giá cách chu đáo Từ rút kinh nghiệm cho việc phát triển dự án thực dự án khác Trong trình xem xét lại dự án, HS tiến hành tự đánh giá thân, đánh giá bạn nhóm đánh giá tất nhóm khác b Hoạt động GV GV hỗ trợ HS việc trả lời câu hỏi xem xét lại dự án, bổ sung thiếu sót đưa nhận xét cuối cách toàn diện, sâu sắc trình thực dự án kết dự án HS GV người hỗ trợ trình đánh giá HS thể việc cung cấp tiêu chí đánh giá rõ ràng, có ý nghĩa tham gia đánh giá kết thực dự án nhóm HS 1.3.7.3.2 Tiếp theo dự án Trong bước này, HS người đề nghị GV gợi ý hướng phát triển dự án thấy dự án mà em thực hồn tồn có hội mở rộng, kích thích mong muốn tiếp tục thực dự án Việc phân chia giai đoạn mang tính chất tương đối Trong thực tế chúng xen kẽ thâm nhập lẫn Việc tự kiểm tra, điều chỉnh cần thực tất giai đoạn dự án Với dự án khác xây dựng cấu trúc chi tiết riêng phù hợp với nhiệm vụ dự án 1.3.8 Đánh giá dự án Đánh giá trình diễn liên tục, xuyên suốt dự án Việc đánh giá thường xuyên lồng ghép vào tiến trình thực dự án quan trọng với PPDHDA Đánh giá trở thành công cụ để cải thiện để kiểm tra trí tuệ mức độ tiếp thu kiến thức Với việc đánh giá thực tích hợp xuyên suốt dự án, GV có thêm thơng tin nhu cầu HS, từ điều chỉnh dự án nhằm nâng cao tiếp thu phù hợp với HS Hoạt động đánh giá DHDA cần thiết kế để đảm bảo: 1) Sử dụng nhiều chiến lược đánh giá khác 2) Tiến hành đánh giá suốt trình DH 3) Đánh giá mục tiêu quan trọng dạy 4) Tạo điều kiện cho HS tham gia trình đánh giá Để tạo điều kiện cho HS tham gia vào trình đánh giá, GV nên cung cấp cho HS: - Các tiêu chí cách rõ ràng từ đầu - Các mơ hình hướng dẫn HS để thực công việc đạt kết cao - Cơ hội để HS tự theo dõi tiến độ - Nhiều phương pháp để đưa phản hồi mang tính xây dựng cho bạn bè tổng hợp thơng tin từ bạn bè để cải thiện công việc - Thời gian để suy ngẫm, chỉnh sửa thực dự án - Hỗ trợ HS đặt mục tiêu cho việc học tương lai Sử dụng đánh giá phần đánh giá tổng thể lớp học Các đánh giá thường xuyên diễn trước triển khai dạy gọi đánh giá phần GV sử dụng thông tin từ bảng đánh giá để điều chỉnh cách hướng dẫn giúp cho HS theo sát với dự án Bốn mục đích đánh giá phần: - Tìm hiểu nhu cầu HS: Điều quan trọng HS đến với đề tài đa dạng trải nghiệm, khả mối quan tâm Đánh giá hiểu rõ kiến thức có sẵn HS giúp cho GV thiết kế PP hướng dẫn để khắc phục nhận thức sai lệch, khai thác trải nghiệm có liên quan đến dạy - Khuyến khích tự định hướng hợp tác: điều quan trọng mục tiêu giáo dục đào tạo người có khả tự học hợp tác tốt với người khác Các kĩ đặc biệt quan tâm kỉ 21 Đánh giá kĩ tự định hướng hợp tác giúp người học lập kế hoạch thực cách có hiệu tự giác việc học tập - Giám sát tiến độ: Khi tiến độ thực HS liên kết với thời gian biểu phản hồi cụ thể, HS chủ động trình học tập Kết từ việc giám sát tiến độ giúp HS xác định rõ điểm yếu phát huy điểm mạnh - Kiểm tra mức độ hiểu biết thúc đẩy khả nhận thức: Các biện pháp đánh giá mức độ hiểu biết giúp HS suy nghĩ khả tư em • Đánh giá tổng thể: Là đánh giá thực vào cuối dự án, đánh giá cuối sản phẩm hoạt động GV tìm thấy điểm cịn yếu để trình bày kĩ dạy khác HS nhận điều cịn khó hiểu để cố gắng tìm câu trả lời tương lai Đánh giá tổng thể bao gồm việc đánh giá: - Các tiêu chí cụ thể nội dung - Các tiêu chí kĩ thiết yếu kĩ tư bậc cao - Các tiêu chí cụ thể chất lượng thể sản phẩm Với cơng cụ đánh giá dùng: Bảng kiểm mục, bảng tiêu chí, biểu điểm, đặt câu hỏi, phản hồi nhanh, bảng biểu, đồ họa,… Việc đánh giá tổng thể áp dụng cho cá nhân HS, nhóm HS hay tồn lớp học với hình thức: HS tự đánh giá, HS nhóm đánh giá lẫn (đánh giá đồng đẳng), HS đánh giá nhóm, GV đánh giá nhóm đánh giá tồn lớp 3.9 Những thách thức DHDA * DHDA địi hỏi nhiều thời gian, khơng thích hợp việc truyền thụ tri thức lí thuyết có tính hệ thống * DHDA địi hỏi GV phải có trình độ chun mơn cao nghiệp vụ vững vàng Thường GV gặp khó khăn thời gian đầu chuyển từ DH truyền thống * Dự án khơng khuyến khích thực vào phần kiến thức then chốt định phải truyền đạt xác, đầy đủ cho HS GV nên chọn vài nội dung học có ý nghĩa thực tiễn cao để dạy theo PP * HS không quen với việc chủ động định hướng trình học tập gặp nhiều khó khăn phải làm * Đòi hỏi nhiều phương tiện vật chất tài phù hợp * Dự án cần có tích hợp cơng nghệ khơng địi hỏi hiểu biết kĩ chuyên dụng KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương này, chúng tơi trình bày luận điểm PP luận qua trọng DH khoa học Chúng tơi trình bày sở PPDH tích cực, sau tập trung làm rõ PPDH tích cực, DHDA Chúng tơi đề cập đến sở lí luận, đặc điểm, lợi ích, mục tiêu DHDA loại dự án học tập Phân tích để khác biệt vai trò GV HS DHDA so với PP truyền thống … Chương 2: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH DHDA MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “…” SGK VL 10 CB 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương “…” 2.1.1 Kiến thức bậc THCS 2.1.2 Kiến thức lớp 10 2.2 Tình hình DH trường phổ thông Theo kết quan sát điều tra ý kiến 12 GV dạy mơn Vật lí trường THPT chuyên Lương Văn Tụy – NB, nhận thấy: 2.2.1 Tình hình dạy GV - Có 6/12 GV hỏi thường xuyên sử dụng PPDH truyền thống, DH theo phân phối chương trình GV (là GV trẻ) sử dụng PPDH DH giải vấn đề… không thường xuyên, thao giảng, thi GV giỏi số tiết thích hợp dùng Đối với “DHDA”, GV chưa biết đến Một số GV hỏi, nhầm tưởng “DHDA” DH theo dự án tài trợ tổ chức - Việc sử dụng thí nghiệm DH cịn hạn chế chưa phát huy hết vai trị thí nghiệm - Việc kiểm tra đánh giá xuất phát từ phía GV thơng qua kiểm tra tự luận, trắc nghiệm vấn đáp Tức trọng đánh giá kết học tập, chưa có đánh giá q trình học, có GV đánh giá HS, HS chưa tham gia vào trình đánh giá: tự đánh giá đánh giá người khác - Việc tích hợp CNTT vào DH cịn hạn chế Số dạy giáo án điện tử - GV thường tổ chức cho HS vận dụng kiến thức vào giải tập, giải thích tượng tập mang tính thực tế.Các kiến thức có nhiều ứng dụng vào thực tiễn thường GV thông báo yêu cầu HS tự đọc - Trong học, GV thường yêu cầu HS phải trật tự nghe giảng, ghi chép, có trao đổi cởi mở HS GV 2.2.2 Tình hình học HS - HS ý tới kiến thức, công thức dùng để làm tập, phục vụ cho thi, kiểm tra Không coi trọng việc phải hiểu chất tượng Vật lí, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, HS gặp nhiều khó khăn việc nhớ vận dụng chúng - Trong số dạy, HS lười suy nghĩ, hứng thú với việc tìm hiểu kiến thức mới, không dám trao đổi ý kiến với GV với bạn bè ngại - Khả phê bình tự phê bình, khả trình bày bảo vệ ý kiến đa số HS hạn chế - Khoảng cách kiến thức lí thuyết thực tiễn HS lớn Nhiều em học số kiến thức để làm gì, đứng trước nhiều kiến thức thực tiễn, HS vận dụng kiến thức để giải 2.2.3 Nguyên nhân 2.2.3.1 Nguyên nhân chủ quan - Bản thân người GV chưa thực việc đổi PPDH cách tích cực, bỡ ngỡ với PPDH nên chủ yếu sử dụng PPDH cũ - Trình độ tin học nhiều GV hạn chế - GV bị áp lực kết học tập HS (theo cách đánh giá hành), GV phải dành nhiều thời gian dạy kiến thức trọng tâm, soạn nhiều dạng tập cho HS ôn luyện - Tính tích cực, tự chủ HS phụ thuộc nhiều vào cách tổ chức, quản lí dạy GV Do lớp học theo kiểu truyền thống, HS có thời gian hội để tranh luận, trao đổi Vì thế, HS khơng rèn luyện kĩ tổ chức kiến thức, kĩ trình bày bảo vệ ý kiến, dẫn đến việc HS học thụ động, quen với việc học thuộc lòng làm tập hướng dẫn - HS phụ huynh chịu nhiều áp lực mục tiêu thi cử, dẫn đến thái độ thực dụng em học tập 2.2.3.2 Nguyên nhân khách quan - Vì trường chuyên, em lớp chuyên phải học theo sách giáo khoa chuyên, khối lượng kiến thức lớn, thời gian học kéo dài, lại phải tham gia nhiều kì thi HSG nên áp lực thi cử cho GV HS lớn - Nhiều nội dung kiến thức cịn nặng nề lí thuyết, khơ khan, chưa hấp dẫn HS HS chưa thấy rõ kiến thức giúp cho sống - Việc kiểm tra đánh giá có thay đổi chưa phù hợp với mục tiêu DH mới, PPDH - Có đến 80% GV trường chưa có hội tiếp cận với PPDH mới, số GV cử học sau đại học biết đến PP 2.3 Thiết kế số dự án DH chương “…” 2.3.1 Lí tổ chức DHDA Nhằm gắn kiến thức HS học vào thực tiễn sống, từ giúp họ hiểu sâu sắc kiến thức học vận dụng thành thạo kiến thức Chúng tơi cho hình thức DH phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Chúng đồng thời áp dụng số hình thức đánh giá 2.3.2 Triển khai học thành dự án Việc thiết kế dự án địi hỏi phải có định hướng GV để giúp HS hình dung kiểu dự án cho phép, đề tài đề cập đến, thúc đẩy học tập tạo mối liên hệ sâu sắc HS với kiến thức Dựa câu hỏi định hướng, GV gợi ý số dự án thực hiện, sau hướng dẫn HS lựa chọn giao cho nhóm HS thực dự án Để đưa dự án, HS cần xác định được: + Tên dự án + Mục tiêu dự án + Điều kiện thực dự án + Giải pháp thực dự án + Công việc cần thực (thực giải pháp) + Địa điểm thực dự án + Sản phẩm dự kiến dự án Sau số dự án gợi ý chương: 2.3.3 Kế hoạch dạy Tổng quan dạy Ý tưởng dự án Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát Câu hỏi học Các câu hỏi nội dung Mục tiêu dự án Về kiến thức Về kĩ … - Góp phần hình thành cho HS kĩ năng: + Thu thập xử lí thơng tin + Tìm kiếm thơng tin mạng + Ứng dụng CNTT lớp học + Làm việc theo nhóm + Viết trình bày báo cáo trước đám đơng + Học tập tích cực, chủ động, sáng tạo + Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn + CNTT: sử dụng phần mềm Microsoft Office - Thái độ: … + Độc lập, tự giác, tự chịu trách nhiệm trước nhóm + Hứng thú q trình làm dự án Bài tập dành cho HS: “…” Để hoàn thành tập này, HS làm việc theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ sau đây: … - hồn thành sảnn phẩm: trình diễn PP Nguồn hỗ trợ Tư liệu in: SGK, tài liệu sử dụng ppt, tài liệu hướng dẫn lập đồ tư duy, số dự án tham khảo Hỗ trợ hình ảnh Nguồn Internet Từ khóa tìm kiếm Đánh giá HS Sử dụng ba hình thức đánh giá: - HS đánh giá thành viên nhóm (đánh giá đồng đẳng) - HS đánh giá nhóm - Đánh giá GV dành cho nhóm Các đánh giá thực theo tiêu chí hướng dẫn cho điểm soạn thảo công bố trước Ngồi việc đánh giá cịn tiến hành suốt q trình thực dự án thơng qua vấn, quan sát, sổ dự án Các bước thực Trước bắt đầu dự án * Kiểm tra điều kiện vật chất, chuẩn bị tư liệu cho GV, HS * GV giới thiệu thời gian dự án, hạn định thời gian cho giai đoạn tiến hành HS * Chia lớp thành … nhóm: Phát phiếu khảo sát, chia nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí, đặt tên nhóm * GV giới thiệu DHDA, vai trò GV HS * GV phát tài liệu dạng giấy in chép file giới thiệu cho nhóm về: kế hoạch dự án, phiếu hướng dẫn nghiên cứu, thang điểm đánh giá trình diễn đa phương tiện power point, mẫu phiếu đánh giá đồng đẳng, sổ theo dõi dự án * GV cung cấp cho HS tài liệu hỗ trợ thêm (nếu có) hướng dẫn cách tìm kiếm, xử lí thơng tin Trong tiến hành dự án * GV đặt vấn đề, gợi ý dự án cho HS * Cung cấp kiến thức qua dạy lớp tài liệu tham khảo * GV định hướng trợ giúp HS thực nhiệm vụ kế hoạch dự án * Theo dõi tiến trình công việc (giúp đỡ, giải đáp thắc mắc cho HS cần thiết) * Tổ chức cho HS báo cáo kết tổng kết dự án (GV lưu ý cho HS yêu cầu thực buổi báo cáo kết quả: thời gian quy định, phân công đồng thành viên lên trình bày, ngắn gọ súc tích,…) Sau kết thúc dự án * Các nhóm góp ý chấm điểm cho * GV nhận xét, góp ý chỉnh sửa (HS ghi chép để hoàn thiện kiến thức) * GV cho điểm nhóm tính điểm cho cá nhân theo tiêu chí (tun dương, khen thưởng có) * GV u cầu nhóm hồn chỉnh lại sản phẩm (nếu có sai sót) nộp lại cho GV để làm tài liệu tham khảo cho lớp cho khóa sau * GV gợi ý cho HS triển khai dự án Các kế hoạch hỗ trợ - Hướng dẫn cho HS kĩ Word, Power point, Excel,… (nếu thấy cần thiết) - Cung cấp cho HS địa Email, số điện thoại di động, điện thoại bàn (hoặc địa nhà riêng) GV để HS liên hệ giải đáp thắc mắc cần thiết - Cung cấp cho HS địa trang web có liên quan đến dự án để HS dễ dàng truy cập - In chép cho HS flie tài liệu hỗ trợ khác có 2.3.4 Soạn thảo công cụ đánh giá Chúng sử dụng hình thức đánh giá là: HS đánh giá trình kết thực dự án thành viên nhóm (kể thân) (Đánh giá đồng đẳng); HS đánh giá sản phẩm nhóm bạn; GV đánh giá trình thực sản phẩm nhóm Sau chúng tơi xin giới thiệu tiêu chí mẫu đánh giá dự án: Bảng 2.1 Đánh giá đồng đẳng – dành cho thành viên nhóm thực PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHĨM Họ tên người đánh giá: Nhóm: Cho điểm thành viên theo tiêu chí với thang điểm cho tiêu chí sau: = Tốt thành viên khác nhóm = Trung bình = Khơng tốt thành viên khác nhóm = Khơng giúp ích cho nhóm Tổng điểm thành viên nằm khoảng – 18 Thành Nhiệt Tinh Tham viên tình thần hợp gia trách tác, nhiệm trọng, quản lắng Đưa ta ý Đóng nhóm tổ kiến tơn chức giá trị lí nghe có góp Hiệu Tổng cơng việc việc hoàn thành sản phẩm Bảng 2.2 Đánh giá GV cho nhóm PHIẾU ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN (Dành cho GV) Tiêu chí Chi tiết Tên dự án Nội dung sản phẩm (60 điểm) Điểm tối Giúp hình dung sơ nhiệm vụ dự án Tên dự án có tính hấp dẫn Nêu vấn đề dự án rõ ràng hấp dẫn Nêu nhiệm vụ cần giải đầy đủ, đa 5 10 rõ ràng Tìm kiếm thơng tin liên quan 10 xác, có ích Thiết kế mơ hình … Biết lựa chọn vật liệu phù hợp Tính thẩm mĩ sản phẩm Đưa đánh giá hợp lí sản Hình thức trình diễn ppt 15 10 5 phẩm Đủ số lượng slide (… slide) Các slide đẹp, xếp hợp lí, dễ quan sát, nội 15 dung không tải Màu nền, font chữ ngữ pháp, có tính thẩm mĩ Hình ảnh đẹp, hợp lí, làm tăng giá trị Thuyết trình, thảo luận (40 điểm) thuyết trình Trình bày lưu lốt, hấp dẫn, đưa thơng tin có 15 chọn lọc Trả lời tốt câu hỏi chất vấn 10 Đưa cho nhóm bạn câu chất vấn có giá 10 trị Có thái độ xây dựng chất vấn trả lời Quá trình làm việc (60 điểm) chất vấn Hoàn thành sản phẩm thời hạn 10 Thái độ đánh giá nghiêm túc (căn vào phiếu 10 đánh giá) Hoàn thành sổ theo dõi dự án Phân công công việc nhóm hợp lí (theo 15 quan sát GV) Làm việc nhóm (hợp tác, chia sẻ, trách nhiệm, 20 nhiệt tình…) (theo độ phân tán điểm đánh giá đồng đẳng) Tổng 200 ... chia sau: • Dự án nhỏ: thực số học, từ – học • Dự án trung bình: dự án ngày (“Ngày dự án? ??), giới hạn tuần 40 học • Dự án lớn: dự án thực với quĩ thời gian lớn, tối thiểu tuần (hay 40 học) , kéo... truyền thống … Chương 2: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH DHDA MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “…” SGK VL 10 CB 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương “…” 2.1.1 Kiến thức bậc THCS 2.1.2 Kiến thức lớp 10 2.2 Tình... được: + Tên dự án + Mục tiêu dự án + Điều kiện thực dự án + Giải pháp thực dự án + Công việc cần thực (thực giải pháp) + Địa điểm thực dự án + Sản phẩm dự kiến dự án Sau số dự án gợi ý chương: 2.3.3

Ngày đăng: 03/04/2013, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan