đánh giá thực trạng hệ thống xử lý nước thải và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý cho xí nghiệp thoát nước buôn ma thuột

125 2.1K 5
đánh giá thực trạng hệ thống xử lý nước thải và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý cho xí nghiệp thoát nước buôn ma thuột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tại tại trường Đại Học Nha Trang trước hết em xin gửi đến quý thầy, cô trong Bộ môn Công nghệ kỹ thuật môi trường - Viện Công nghệ Sinh Học & Môi trường đã tận tình truyền đạt cho em những kiến thức quý báu, cũng như tạo điều kiện cho em học tập và phấn đấu trong suốt 4 năm học vừa qua lời cảm ơn chân thành. Đặc biệt,em xin gởi đến Thầy PGS.TS Ngô Đăng Nghĩa và Thầy KS Trần Thanh Tùng, là những người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn này lời cảm ơn sâu sắc nhất. Cuối cùng em xin cảm ơn tới Ban lãnh đạo và tập thể các nhân viên của xí nghiệp thoát nước Buôn Ma Thuột đã giúp đỡ, cung cấp những thông tin tài liệu, giải đáp thắc mắc trong quá trình tiếp xúc thực tế để em hoàn thành tốt luận văn này. Vì kiến thức bản thân còn hạn chế, trong quá trình thực tập, hoàn thiện luận văn này em không tránh khỏi những sai sót ,kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ thầy cô giáo. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày 1 tháng 6 năm 2014 Sinh viên thực hiện Hồ Bảo Vy 2 M ỤC L ỤC DANH MỤC BẢNG 3 Bảng 1.1. Tải lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt Bảng 1.2: Thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư Bảng 1.3: Tải lượng chất ô nhiễm tính cho một người trong một ngày đêm Bảng 2.1: Xây dựng đường chuẩn Bảng 3.1: Các thiết bị cơ khí chính Bảng 3.2: Kết quả phân tích chất lượng nước đầu vào Bảng 3.3: Kết quả phân tích chất lượng nước đầu ra 4 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty TNHH MTV Đô thị & Môi trường Đắk Lắk. Hình 1.2. Xí nghiệp thoát nước Buôn Ma Thuột Hình 1.3. Ba loại robot ghi hình lòng cống Hình 1.4: Sơ đồ Tổ chức nhân sự Xí nghiệp Xử Lý Nước Thải Hình 1.5: Trạm bơm nước thải và Hố van tại hầm bơm Hình 1.6: Sơ đồ trạm bơm Tân Tiến Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của xí nghiệp Hình 3.2: Thanh chắn rác và bộ đo lưu lượng Hình 3.3: Hố phân chia lưu lượng Hình 3.4: Hồ kỵ khí Hình 3.5: Hoạt động của hồ kỵ khí Hình 3.6: Bùn dưới đáy hồ kỵ khí sau khi tháo cạn hồ Hình 3.7: Thác tạo khí Hình 3.8: Hồ sinh học kết hợp Hình 3.9: Hoạt động của hồ sinh học Hình 3.10: Hồ làm thoáng 5 Hình 3.11: Trạm bơm tháo khô Hình 3.12: Hệ thống tái sử dụng nước thải Hình 3.13: Biểu đồ biểu diễn pH đầu vào và đầu ra của hệ thống Hình 3.14: Biểu đồ biểu diễn TSS đầu vào và đầu ra của hệ thống Hình 3.15: Biểu đồ biểu diễn hiệu suất xử lý TSS của hệ thống Hình 3.16: Biểu đồ biểu diễn BOD 5 đầu vào và đầu ra của hệ thống Hình 3.16: Biểu đồ biểu diễn BOD 5 đầu vào và đầu ra của hệ thống Hình 3.17: Biểu đồ biểu diễn hiệu suất xử lý BOD5 của hệ thống Hình 3.18: Biểu đồ biểu diễn COD đầu vào và đầu ra của hệ thống Hình 3.19: Biểu đồ biểu diễn hiệu suất xử lý COD của hệ thống Hình 3.20: Biểu đồ biểu diễn tổng Nitơ đầu vào và đầu ra của hệ thống Hình 3.21: Biểu đồ biểu diễn hiệu suất xử lý tổng Nitơ của hệ thống Hình 3.22: Biểu đồ biểu diễn tổng Phospho đầu vào và đầu ra của hệ thống Hình 3.23: Biểu đồ biểu diễn hiệu suất xử lý tổng Phospho của hệ thống 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT   !" #$$#%&!!"!'(!) *#+*,!-!. /!(&0(12!!34 5 6,1!7 !(&0(1!3!8&4 #99#: &!;<= 4 #+#.(&!(>+" ?+?(&!(>+" /?/@(AB /*#/(C*#!(, 7 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề ?(%D!&C  !"!3E!"6)!36;FG&).,2H&I G6JGCFK 4# 2L!%M!N1O!,J&6,6C!P!3  -&- Q 4$"!6NQRSTUV2J&W&AFG&6) !A XS"( FKGFY V2JG!FZ!DFY FG&!A CFK -;G4FY FG&&!F@(1=B1AL&N- (5 FG&2C !5-MK VC![CFK FG&4H FG& !%&!!H&63&0&3"!%!'(!"(6M1=BFG&!AA"C FK 4 <\!0(!N&%&6C!P!(V&F\FG&6ON!-!1VL &%&!"!J !%FG&FE!"!J !( 1=BFG&!AZ( 4 # @(%D!!L&ZD!M(]1 !"1=BFG&!A2! !)/(C*#!(,EG!!0V &N!H&-! !"!L& N6M&3!M!M(^!<]@(D!1=BFG&!A&W!-!!J/(C *#!(,&_ !FV &!"(2(;1=B&W!"!J !"-  F< .&!86]-`%! %!L&) !"!J 1=B FG&!A-6]1(;&%& A!%V &!"(@(A1=B&! !" !%FG&/(C*#!(,a4 2. Mục tiêu nghiên cứu 8 !A2%@(D!1=BFG&!A) !"!%FG&/(C* #!(,4 %! %!"(@(A&W!"!J 1=BFG&!A) !"!% FG&/(C*#!(,4 3. Nội dung nghiên cứu !A2%@(D!1=BFG&!A) !"!%FG&/(C* #!(,4 #D!M(&%&!F< !%1=BFG&!A4 b!V&!&!c.(CFK &!&%&d(FG&!AFG&-2(1= B4 %! %!"(@(A&W!"!J 1=BFG&!A) !"!% FG&/(C*#!(,4 ]1(; A!%V &!"(@(A1=BFG&&;4 4. Phương pháp thực hiện nghiên cứu b!F< !%!A2%!L&6P!A2%!L&NE11ID!!D! CFK 1( @(!1 !"E!A2%&%&&C D!&W!"!J 1= BFG&) !"4 b!F< !%!(!Z: !Y-"(#!(!Z (5-"(e  !"!%FG&/(C*#!(,-&%&!C -"(&3.@( e2%&!%EF"(E444 9 b!F< !%!fBN&W&!(. !fBNE6:&%&; 6]&!(.CG %.!FG dE&%,!FG dE&%&&%, !V.  !"6M A@(N,2J;6]!3!Q @(% D!!L&!"4 b!F< !%L&@(@(2%!"!J E2=g %A!&!g )&%&!L&&A!E!")  @(%D!!L&Z4 b!F< !%! !";d(FG&!A66!V&!E6%! %!"(@(A1=B4 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu $"!J 1=BFG&!A) !"!%FG&/(C*#!(,4 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN  1.1. Tổng quan về nước thải  1.1.1. Nguồn gốc phát sinh nước thải sinh hoạt FG&!A2!!)-FG&6FY&!Af2(!2=g &!&%& g&6&!2!!)&W&, 65 E h _E>=E"2!&%!VE444 !i !FK 6FY&!Ae&%&&Q!,E&<@(EFK !8&E"!"E &!Y-&%&&C D!&C &, !%&4FY FG&!A2!!)&W, !(V&F!g!(,&-V2JE-.(&!(>&;FG&-6h&6M&W !"!J !%FG&4#.(&!(>&;FG&&!,!(V&F!g!(,& -!AQ &;FG&&W&%&1 !"FG&!&%&)&;FG&!" &34%&( V6C!P!FK &3.(&!(>&;FG&&!<2G j  )!-!-C !CE63FY FG&!A2!!)!. ,60( FK&_ &32L!%&" '!-!!P-5 !C4FG&!A 2!!)\&%&( V6C!P!FK 6FY&!( k !"!J !( FG&!AZ( E&7&%&j .(!%L!.-&%&!5 !h&!%k "!%L!;4  1.1.2. Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt 1.1.2.1. Thành phần nước thải sinh hoạt [...]... trong xử lý nước thải gồm có: trung hoà, oxy hoá và khử Tất cả các phương pháp này đều dùng các tác nhân hoá học nên là phương pháp đắt tiền Người ta sử dụng các phương pháp hoá học để khử các chất hoà tan và trong các hệ thống cấp nước khép kín Đôi khi các phương pháp này được dùng để xử lý sơ bộ trước xử lý sinh học 29 hay sau công đoạn này như là một phương pháp xử lý nước thải lần cuối để thải vào... là Nước đen” Trong nước thải tồn tại các loại vi khuẩn gây bệnh và dễ gây mùi hôi thối Hàm lượng các chất hữu cơ (BOD) và các chất dinh dưỡng như nitơ, photpho cao Loại nước thải này thường gây nguy hại đến sức khỏe và dễ làm nhiễm bẩn nguồn nước mặt Nước thải nhà bếp chứa dầu mỡ và phế thải thực phẩm từ nhà bếp, máy rửa bát, các loại nước thải khác: có hàm lượng lớn các chất hữu cơ (BOD, COD) và các. .. vụ hút hầm vệ sinh Xử lý hệ thống nước thải, tưới tiêu trong nông nghiệp Rửa xe ô tô Dịch vụ tổ chức sự kiện 1.2.2.2 Nhiệm vụ Thi hành công vụ quản lý nhà nước các công trình công cộng và môi trường đô thị nhằm: • Bảo đảm việc chấp hành các quy định của nhà nước và địa • phương về quản lý và khai thác các công trình công cộng Lên phương án và kế hoạch về quản lý duy tu và sữa chữa các công trình công... là bể chứa hổn hợp nước thải và bùn hoạt tính, khí được cấp liên tục vào bể để trộn đều và giữ cho bùn ở trạng thái lơ lửng trong nước thải và cấp đủ oxy cho vi sinh vật oxy hoá các chất hữu cơ có trong nước thải Khi ở trong bể, các chất lơ lửng đóng vai trò là các hạt nhân để cho các vi khuẩn cư trú, sinh sản và phát triển dần lên thành các bông cặn gọi là bùn hoạt tính Vi khuẩn và các vi sinh vật sống...11 Nước thải không chứa phân, nước tiểu và các loại thực phẩm, từ các thiết bị vệ sinh như bồn tắm, chậu giặt, chậu rửa mặt Loại nước thải này chủ yếu chứa chất lơ lửng, các chất tẩy giặt và thường gọi là Nước xám” Nồng độ các chất hữu cơ trong loại nước thải này thấp và thường khó phân hủy sinh học Trong nước thải có nhiều tạp chất vô cơ Nước thải chứa phân, nước tiểu từ các khu vệ sinh... Phương pháp trung hoà Nước thải chứa các axit vô cơ hoặc kiềm cần được trung hoà đưa pH về khoảng 6.5 - 8.5 trước khi thải vào nguồn nước hoặc sử dụng cho công nghệ xử lý tiếp theo Trung hoà nước thải có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau: • • • • Trộn lẫn nước thải axit với nước thải kiềm Bổ sung các tác nhân hoá học Lọc nước axit qua vật liệu có tác dụng trung hoà Hấp thụ khí axit bằng nước kiềm... bằng nước axit Việc lựa chọn phương pháp trung hoà là tuỳ thuộc vào thể tích và nồng độ nước thải, chế độ thải nước thải, khả năng sẳn có và giá thành của các tác nhân hoá học Trong quá trình trung hoà, một lượng bùn cặn được tạo thành Lượng bùn này phụ thuộc vào nồng độ và thành phần của nước thải cũng như loại và lượng các tác nhân sử dụng cho quá trình b Phương pháp oxy hoá khử Mục đích của phương pháp. .. của quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp hoá lý là áp dụng các quá trình vật lý và hoá học để đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó để gây tác động với các tạp chất bẩn ,biến đổi hoá học, tạo thành các chất khác dưới dạng cặn hoặc chất hoà tan nhưng không độc hại hoặc gây ô nhiễm môi trường Giai đoạn xử lý hoá lý có thể là giai đoạn xử lý độc lập hoặc xử lý cùng với các phương pháp cơ học, hoá... khử các vật liêu có khối lượng phân tử thấp và có áp suất cao f Phương pháp điện hoá Mục đích của phương pháp này là xử lý các tạp chất tan và phân tán trong nước thải, có thể áp dụng trong quá trình oxy hoá dương cực, khử âm cực, đông tụ điện và điện thẩm tích Tất cả các quá trình này đều xảy ra trên các điện cực khi cho dòng điện 1 chiều đi qua nước thải Các phương pháp điện hoá giúp thu hồi các. .. động công ích: Quản lý, khai thác, duy tu, bảo dưỡng và sữa chữa các công trình đô thị gồm :hệ thống đèn chiếu sáng công cộng, đèn tín hiệu giao thông, các tuyến đường nội thành, vỉa hè, hệ thống thoát nước Quản lý các công trình công cộng như nghĩa trang, nhà tang lễ, lâm viên cảnh, hoa viên công viên, cây xanh đường phố, bãi rác và hệ thống xử lý nước thải b Hoạt động kinh doanh: • Thi công xây dựng công . Lắk. Hình 1.2. Xí nghiệp thoát nước Buôn Ma Thuột Hình 1.3. Ba loại robot ghi hình lòng cống Hình 1.4: Sơ đồ Tổ chức nhân sự Xí nghiệp Xử Lý Nước Thải Hình 1.5: Trạm bơm nước thải và Hố van tại. 3.12: Hệ thống tái sử dụng nước thải Hình 3.13: Biểu đồ biểu diễn pH đầu vào và đầu ra của hệ thống Hình 3.14: Biểu đồ biểu diễn TSS đầu vào và đầu ra của hệ thống Hình 3.15: Biểu đồ biểu diễn hiệu. suất xử lý TSS của hệ thống Hình 3.16: Biểu đồ biểu diễn BOD 5 đầu vào và đầu ra của hệ thống Hình 3.16: Biểu đồ biểu diễn BOD 5 đầu vào và đầu ra của hệ thống Hình 3.17: Biểu đồ biểu diễn hiệu

Ngày đăng: 16/01/2015, 08:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

    • Bảng 1.1. Tải lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt

    • Bảng 1.2: Thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư

    • Bảng 1.3: Tải lượng chất ô nhiễm tính cho một người trong một ngày đêm

    • Bảng 2.1: Xây dựng đường chuẩn

    • Bảng 3.1: Các thiết bị cơ khí chính

    • Bảng 3.2: Kết quả phân tích chất lượng nước đầu vào

    • Bảng 3.3: Kết quả phân tích chất lượng nước đầu ra

    • DANH MỤC HÌNH

      • Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty TNHH MTV Đô thị & Môi trường Đắk Lắk.

      • Hình 1.2. Xí nghiệp thoát nước Buôn Ma Thuột

      • Hình 1.3. Ba loại robot ghi hình lòng cống

      • Hình 1.4: Sơ đồ Tổ chức nhân sự Xí nghiệp Xử Lý Nước Thải

      • Hình 1.5: Trạm bơm nước thải và Hố van tại hầm bơm

      • Hình 1.6: Sơ đồ trạm bơm Tân Tiến

      • Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của xí nghiệp

      • Hình 3.2: Thanh chắn rác và bộ đo lưu lượng

      • Hình 3.3: Hố phân chia lưu lượng

      • Hình 3.4: Hồ kỵ khí

      • Hình 3.5: Hoạt động của hồ kỵ khí

      • Hình 3.6: Bùn dưới đáy hồ kỵ khí sau khi tháo cạn hồ

      • Hình 3.7: Thác tạo khí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan