tổ chức xã hội và văn hóa làng của người sán dìu ở huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (1945 - 2011)

127 706 1
tổ chức xã hội và văn hóa làng của người sán dìu ở huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (1945 - 2011)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI N GUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MAI THỊ HỒNG VĨNH TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ LÀNG CỦA NGƢỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN (1945 - 2011) LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ VIỆT NAM Chuyên ngành: Lịch Sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đàm Thị Uyên Thái Nguyên- 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình của riêng tôi, các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố. Ngƣời thực hiện Mai Thị Hồng Vĩnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đàm Thị Uyên đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên; Ban chủ nhiệm Khoa Lịch Sử và các thầy cô giáo, cán bộ khoa Lịch Sử đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn UBND huyện Đồng Hỷ, HĐND, Phòng Văn hóa thông tin huyện, Phòng Thống kê huyện, UBND các xã (Nam Hòa,Linh Sơn, Minh Lập…), các già làng, trƣởng xóm và các gia đình đã giúp đỡ tôi trong quá trình đi thực tế tại địa phƣơng. Tôi xin cảm ơn Bán giám hiệu trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, bộ môn Lịch Sử đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn sự động viên, khích lệ của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong suốt thời gian làm luận văn. Tác giả luận văn Mai Thị Hồng Vĩnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Đối tƣợng, phạm vi và nhiệm vụ của đề tài 4 4. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 4 5. Đóng góp của đề tài 5 6. Cấu trúc của đề tài 5 Chƣơng 1 KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN 9 1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 9 1.2. Đồng Hỷ qua các thời kỳ lịch sử 12 1.3. Các thành phần dân tộc và dân tộc Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ 14 1.3.1. Các thành phần dân tộc 14 1.3.2. Dân tộc Sán Dìu 19 Chƣơng 2 TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA NGƢỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN (1945 – 2011) 30 2.1. Tổ chức gia đình và dòng họ 30 2.1.1. Tổ chức gia đình 30 2.1.2. Tổ chức dòng họ 37 2.2. Tổ chức làng 41 2.2.1. Sự hình thành làng của ngƣời Sán Dìu 41 2.2.2. Bộ máy quản lý của làng 42 2.2.3. Luật tục 43 2.2.4. Mối quan hệ trong cộng đồng làng 45 2.3. Một số biến đổi trong tổ chức xã hội từ sau năm 1986 đến năm 2011 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.1. Tổ chức gia đình và dòng họ 48 2.3.2. Tổ chức làng 52 CHƢƠNG 3 VĂN HÓA LÀNG CỦA NGƢỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN (1945 – 2011) 56 CHƢƠNG 3 VĂN HÓA LÀNG CỦA NGƢỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN (1945 – 2011) 57 3.1. Quan niệm chung về văn hóa làng 57 3.2. Văn hóa ứng xử 59 3.2.1. Văn hóa ứng xử trong ăn uống 59 3.2.2. Ứng xử trong quan hệ hôn nhân 62 3.3. Kiến trúc nhà cửa 63 3.4. Một số tục lệ xã hội 66 3.4.1. Tục cƣới xin 66 3.4.2 Tục tang ma 79 3.4.3 Những tục lệ liên quan đến làm nhà mới 86 3.5. Tín ngƣỡng dân gian 93 3.5.1. Thờ cúng tổ tiên 93 3.5.2. Thờ các vị thần che chở cho cộng đồng và gia đình. 94 3.5.3 Một số tín ngƣỡng liên quan đến sản xuất nông nghiệp 96 3.6. Một số biến đổi trong văn hóa làng từ năm 1986 – 2011 99 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT Viết là Đọc là KHXH Khoa học Xã hội NXB VHDT Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc Nam Nữ Quan hệ hôn nhân Quan hệ sinh thành Quan hệ anh em Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Các thành phần Dân tộc của huyện Đồng Hỷ năm 2009 14 Bảng 2: Các họ thƣờng gặp ở ngƣời Sán Dìu huyện Đồng Hỷ 38 Bảng 3: Vai trò lao động của nam và nữ 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trải qua nhiều thế kỉ, làng bản vẫn là đơn vị cƣ trú và là một tổ chức xã hội quan trọng của nông thôn, của các tộc ngƣời ở Việt Nam từ dân tộc đa số đến dân tộc thiểu số. Cùng với việc xuất hiện làng trong lịch sử, văn hóa làng cũng ra đời, trở thành nét đặc trƣng của văn hóa dân tộc. Trải qua một quá trình lịch sử lâu dài, sức sống của văn hóa truyền thống đƣợc bảo tồn và lƣu giữ, biểu lộ mãnh mẽ trong văn hóa làng xã. Vì vậy có thể nói rằng, không thể hiểu đƣợc con ngƣời truyền thống Việt Nam, văn hóa truyền thống dân tộc, không thể thực hiện việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc nếu không nghiên cứu làng và văn hóa làng. Đảng ta xác định văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu và động lực thúc đẩy xã hội phát triển. Văn hóa có tính truyền thống mang dấu ấn của thời đại, do vậy vấn đề bảo tồn và thừa kế văn hóa làng bản trong thời hiện tại cần phải gạt bỏ các tiêu cực còn tồn tại, phát huy những thuần phong mỹ tục, lựa chọn những yếu tố tích cực phù hợp với xã hội hiện đại. Nhƣ vậy cũng làm cho văn hóa làng xã có thêm những giá trị và sức sống mới vừa thể hiện sự thừa kế truyền thống vừa phù hợp với tinh thần của thời đại. Nƣớc ta là một quốc gia đa dân tộc, sống chung lâu đời trong một quốc gia thống nhất, trong cùng một khu vực lịch sử - văn hóa. Do đó, bên cạnh có nhiều yếu tố văn hóa chung thống nhất, thì còn nhiều yếu tố riêng có, mang sắc thái tộc ngƣời tức tính tộc ngƣời của văn hóa. Văn hóa làng cũng vậy, nghiên cứu văn hóa làng của các tộc ít ngƣời ở nƣớc ta sẽ giúp chúng ta hiểu về truyền thống văn hóa của các dân tộc anh em, tạo cơ sở giải quyết những vấn đề kinh tế, xã hội văn hóa miền núi, thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nƣớc có hiệu quả thiết thực. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đồng Hỷ là huyện tập đông ngƣời Sán Dìu sinh sống trong toàn tỉnh Thái Nguyên. Theo Tổng điều tra Dân số và nhà ở năm 2009, ngƣời Sán Dìu ở Đồng Hỷ có 107.769 ngƣời. Trong quá trình định cƣ lâu dài tại địa phƣơng, họ đã bảo lƣu những giá trị văn hóa truyền thống của tộc ngƣời vừa có sự giao thoa ảnh hƣởng văn hóa của các dân tộc anh em. Nghiên cứu văn hóa làng của ngƣời Sán Dìu góp phần tái hiện lại bức tranh toàn cảnh văn hóa cộng đồng làng của ngƣời Sán Dìu ở địa phƣơng. Nhƣ vậy, nghiên cứu văn hóa làng của các tộc ngƣời ở nƣớc ta không những có ý nghĩa nhận thức khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Vì những lý do trên chúng tôi chọn đề tài “Tổ chức xã hội và văn hóa làng của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (1945 - 2011)” làm Luận văn thạc sỹ. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu về ngƣời Sán Dìu ở Việt Nam nói chung và ngƣời Sán Dìu ở Thái Nguyên nói riêng từ trƣớc đến nay cũng đã có nhiều công trình đề cập đến. Tuy nhiên, do hạn chế về mặt tƣ liệu nên tác giả chỉ điểm qua một số công trình mà trong quá trình nghiên cứu có điều kiện tiếp cận. Trƣớc hết phải kể đến “Người Sán Dìu ở Việt Nam” của Ma Khánh Bằng, xuất bản năm 1983. Tác phẩm đã cho ta cái nhìn khái quát nhất về tổ chức xã hội và văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần của ngƣời Sán Dìu nhƣ (nhà ở, trang phục, ăn uống, quan niệm về hôn nhân và gia đình, một số tục lệ trong đời sống nhƣ cƣới xin, ma chay ). Nhƣng đó mới chỉ là những nét chung nhất về ngƣời Sán Dìu ở Việt Nam, tác giả chƣa đề cập về sự hình thành tổ chức xã hội và văn hóa ở một địa phƣơng cụ thể nào. Năm 2002, nhóm tác giả do Diệp Trung Bình (chủ biên) xuất bản cuốn “Lễ hội cổ truyền các dân tộc Hoa, Sán Dìu ở Việt Nam” và cuốn “Phong tục và nghi lễ chu kỳ đời người của người sán Dìu ở Việt Nam” (2005). Các công trình nêu trên đã phản ánh một cách chi tiết về phong tục trong chu kỳ đời Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ngƣời nhƣ: sinh đẻ, cƣới xin, tang ma…cũng nhƣ lễ hội truyền thống của ngƣời Sán Dìu ở Việt Nam. Ở phạm vi từng địa bàn cụ thể đã có một số công trình tiêu biểu nhƣ: “Dân tộc Sán Dìu ở Bắc Giang” do Ngô văn Trụ, Nguyễn Xuân Cần (chủ biên) và cuốn “Văn hóa truyền thống các Dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu ở Tuyên Quang” do Nịnh Văn Độ (chủ biên), xuất bản năm 2003. Các tác giả đã đi khai thác đời sống văn hóa vật chất và tinh thần của ngƣời Sán Dìu ở Bắc Giang và Tuyên Quang, đây là hai tỉnh có số lƣợng ngƣời Sán Dìu sinh sống khá đông trong cả nƣớc. Thông qua các công trình trên cho ta những nhận thức sâu sắc hơn về bản sắc văn hóa của tộc ngƣời mang tính địa phƣơng. Nghiên cứu về ngƣời Sán Dìu ở ngay trên địa bàn Thái Nguyên phải kể đến tác giả Nguyễn Thị Quế Loan với công trình “Bản sắc của người Sán Dìu ở Thái Nguyên qua văn hóa ẩm thực” xuất bản năm 2006. Trong tác phẩm của mình tác giả không chỉ cho chúng ta biết về những món ăn truyền thống của ngƣời Sán Dìu mà còn phản ánh một cách rõ nét về văn hóa ứng xử trong ẩm thực. Thông qua văn hóa ẩm thực góp phần thể hiện nét đặc trƣng riêng của văn hóa ngƣời Sán Dìu. Vấn đề văn hóa làng của dân tộc Sán Dìu ở Việt Nam nói chung đã đƣợc nêu khái lƣợc trong một số công trình nghiên cứu, nhƣng nhìn chung còn sơ lƣợc, chƣa sắp xếp dƣới dạng hệ thống về tổ chức xã hội và văn hóa làng chuyên biệt, những yếu tố nêu ra còn mang tính miêu thuật, rời rạc. Tổ chức xã hội và văn hóa Làng của tộc Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên hầu nhƣ là một khu đất trống đang chờ đƣợc khai phá. Song qua những tác phẩm nghiên cứu nêu trên cũng cung cấp cho ngƣời đọc nhận biết đôi nét về lịch sử tộc ngƣời, kết cấu xã hội, phong tục tập quán, tôn giáo tín ngƣỡng tộc ngƣời Sán Dìu nói chung, đều là những tƣ liệu quý giá giúp cho việc tham khảo và gợi mở tiếp tục khai thác trong luận văn này. [...]... cứu về tổ chức xã hội và văn hóa làng của ngƣời Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn từ 1945 – 2011 - Không gian: Địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, chủ yếu các xã có đông ngƣời Sán Dìu cƣ trú 3.3 Nhiệm vụ của đề tài - Tìm hiểu về tổ chức xã hội và một số nét văn hóa làng của ngƣời Sán Dìu nhƣ: tục lệ xã hội (cƣới xin, tang ma, làm nhà mới); tín ngƣỡng dân gian (thờ cúng tổ tiên,... quan Đồng thời luận văn cũng là nguồn tài liệu tham khảo cho việc học tập: Lịch sử địa phƣơng, Dân tộc học 6 Cấu trúc của đề tài Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, phần Nội dung của luận văn đƣợc cấu trúc làm 3 chƣơng Chương 1: Khái quát về người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Chương 2: Tổ chức xã hội của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên (1945 - 2011) Chương 3: Một số nét văn hóa. .. văn hóa làng của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (1945 – 2011) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngoài ra trong luận văn còn có các phần: Tài liệu tham khảo, Phụ lục và Mục lục BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH THÁI NGUYÊN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên. .. đến tổ chức xã hội và văn hóa làng của ngƣời Sán Dìu kết hợp với phƣơng pháp logich, khảo tả, thống kê các số liệu, tƣ liệu có liên quan đến đề tài 5 Đóng góp của đề tài - Luận văn đã đi sâu nghiên cứu về các mặt của tổ chức xã hội ngƣời Sán Dìu ở địa phƣơng cụ thể (huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) từ sau năm 1945 đến năm 2011, qua đó mong muốn góp một phần nhỏ để làm rõ thêm đặc điểm về tổ chức xã hội. .. tƣợng, phạm vi và nhiệm vụ của đề tài 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Tìm hiểu về tổ chức xã hội và một số nét văn hóa làng (một số tục lệ xã hội, tín ngƣỡng dân gian và biến đổi trong văn hóa làng từ sau năm 1986 đến nay) của ngƣời Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ từ (1945 – 2011) Thông qua đó, phản ánh đƣợc phần nào bức tranh về đời sống văn hóa của tộc ngƣời Sán Dìu ở địa phƣơng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian:... Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 1 KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN Đặc trƣng dân tộc học của một cộng đồng ngƣời từ văn hóa vật chất, tổ chức xã hội đến đời sống tinh thần… đều ít nhiều chịu tác động của yếu tố tự nhiên Do vậy, khi khái quát về một tộc ngƣời... nay, Đồng Hỷ là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên cách trung tâm thành phố khoảng 3km về phía Tây bắc Địa phận của huyện trải dài từ 21023’ đến 21051’ vĩ bắc 105046’ đến 106004’ kinh đông Phía bắc giáp huyện Võ Nhai và tỉnh Bắc Kạn, phía nam giáp huyện Phú Bình và thành phố Thái Nguyên, phía đông giáp tỉnh Bắc Giang, phía tây giáp huyện Phú Lƣơng và thành phố Thái Nguyên Địa hình của huyện Đồng. .. hành chính gồm 17 xã và 3 thị trấn (240 xóm, 58 tổ dân phố) Theo dòng chảy của lịch sử Đồng Hỷ cũng là nơi có nhiều đổi thay về địa danh và địa giới Những thay đổi đó có ảnh hƣởng đến: sự có mặt của các tộc ngƣời, về chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa ở địa phƣơng 1.3 Các thành phần dân tộc và dân tộc Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ 1.3.1 Các thành phần dân tộc Đồng Hỷ là địa bàn cƣ trú của các dân tộc:... Nguyễn Đồng Hỷ có 9 tổng 33 xã thì đến đầu thế kỉ XX còn lại 7 tổng gồm có: Túc Duyên, Thịnh Đán, Niệm Cuông (Niệm Quang), Hóa Thƣợng, Cam Giá, Huống Thƣợng, Vân Hán Cách mạng tháng Tám thành công (1945) Thái Nguyên trở thành thị xã tỉnh lỵ Thái Nguyên, tách ra khỏi huyện Đồng Hỷ Năm 1957 theo quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ, xã Mỏ Sắt thuộc huyện Yên Thế (Bắc Giang) chuyển giao về huyện Đồng Hỷ Huyện. .. tổ chức xã hội của ngƣời Sán Dìu ở Thái Nguyên nói riêng và Việt Nam nói chung - Tìm hiểu giá trị văn hóa mang tính cổ truyền cũng nhƣ chuyển biến của văn hóa làng từ năm 1986 đến 2011 để thấy đƣợc đóng góp của tộc ngƣời đối với đất nƣớc, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc - Thông qua vấn đề nghiên cứu của luận văn nhằm góp thêm nguồn tƣ liệu cho việc biên soạn lịch sử địa phƣơng và các công trình . người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Chương 2: Tổ chức xã hội của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên (1945 - 2011) Chương 3: Một số nét văn hóa làng của người Sán Dìu. 52 CHƢƠNG 3 VĂN HÓA LÀNG CỦA NGƢỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN (1945 – 2011) 56 CHƢƠNG 3 VĂN HÓA LÀNG CỦA NGƢỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN (1945 – 2011) 57 3.1 thống về tổ chức xã hội và văn hóa làng chuyên biệt, những yếu tố nêu ra còn mang tính miêu thuật, rời rạc. Tổ chức xã hội và văn hóa Làng của tộc Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên hầu

Ngày đăng: 21/11/2014, 07:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan