BÀI 2 rủi RO KIỂM TOÁN và HOẠT ĐỘNG LIÊN tục

29 732 1
BÀI 2 rủi RO KIỂM TOÁN và HOẠT ĐỘNG LIÊN tục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: RỦI RO KIỂM TOÁN 2 1.1. Các khái niệm về rủi ro kiểm toán. 2 1.2. Các loại rủi ro kiểm toán 2 1.2.1 Rủi ro tiềm tàng ( Inherent Risk IR ) 2 1.2.2. Rủi ro kiểm soát (control RiskCK) 4 1.2.3 Rủi ro phát hiện (Detection RiskDR) 7 1.3. Đánh giá rủi ro trong kiểm soát nội bộ 9 1.3.1 Nhận diện rủi ro 9 1.3.2 Đánh giá rủi ro 11 1.3.3 Tư vấn DN quản lý rủi ro 13 1.4. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro 15 1.5. Mô hình rủi ro kiểm toán: 16 1.6. Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán 17 1.6.1 Khái niệm trọng yếu. 17 1.6.2 Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro. 18 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC TRONG KIỂM TOÁN 20 2.1 Khái Niệm Về Hoạt Động Liên Tục Trong Kiểm Toán 20 2.2. Các dấu hiệu ảnh hưởng đến hoạt động liên tục 20 2.2.1 Các dấu hiệu về mặt tài chính 20 2.2.2. Các dấu hiệu về hoạt động liên tục. 21 2.2.3 Các dấu hiệu khác 21 2.2. Nguyên tắc hoạt động liên tục ảnh hưởng đến hoạt động kiểm toán 22 2.2.1 Các nguyên tắc hoạt động liên tục 22 2.2.2 Nội Dung Các Nguyên Tắc Hoạt Động Liên Tục Và Ảnh Hưởng Đến Thủ Tục Kiểm Toán 23 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG KIỂM TOÁN 28 KẾT LUẬN 30 LỜI MỞ ĐẦU Ngày 7112006 Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Có thể nói đây là mốc đánh dấu sự thay đổi lớn trong tiến trình phát triển nền kinh tế của Việt Nam. Bên cạnh sự kiện này, sự phát triển, mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa của nền kinh tế thị trường đã tạo ra nhiều cơ hội lớn cho các cá nhân, tổ chức kinh tế tại Việt Nam, đồng thời thì việc phải đối mặt với những rủi ro thách thức là điều không thể tránh khỏi. Sự hình thành và lớn mạnh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước trong một môi trường kinh doanh nhiều rủi ro tạo nên nhiều kênh thông tin tài chính khác nhau. Những người sử dụng thông tin tài chính để đánh giá tình hình kinh doanh của các tổ chức kinh tế ngày càng nhiều và đa dạng. Yêu cầu về tính chính xác và kịp thời của những thông tin tài chính cũng ngày càng tăng. Trong xu thế phát triển tất yếu đó có thể nói rằng, dịch vụ kiểm toán là dịch vụ có uy tín nhất trong việc thẩm định thông tin tài chính doanh nghiệp. Những người quan tâm đến tình hình tài chính doanh nghiệp coi báo cáo kiểm toán là ý kiến cuối cùng trong việc thẩm định, xác minh tính trung thực , hợp lý của các báo cáo tài chính. Bất cứ ngành nào cũng chứa đựng những yếu tố rủi ro, không mong muốn. Hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán cũng không nằm ngoài quy luật đó. Rủi ro mà các công ty kiểm toán phải đối mặt trong khi kiểm toán nói chung và kiểm toán tài chính nói riêng là yếu tố cần xem xét trong bất kỳ một cuộc kiểm toán nào. Hoạt động liên tục là một nguyên tắc cơ bản trong kế toán, và đồng thời quan trọng trong lĩnh vực kiểm toán,. Trong thực tế, hằng năm đều có một số chấm dứt hoạt động vì những lý do khác nhau như phá sản, hết hạn hoạt động. vì vậy chuẩn mực kế toán ban hành nguyên tắc hoạt động liên tục như một trong những hoạt động liên tục. Nắm bắt được tầm quan trọng và dưới sự hướng dẫn của cô giáo hạnh nên chúng em chọn đề tài : “ Rủi ro kiểm toán và hoạt động liên tục “ Trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận , chúng em không thể tránh khỏi những thiếu xót mong cô và các bạn đóng góp ý kiến cho chúng em. Chúng em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG 1: RỦI RO KIỂM TOÁN 1.1. Các khái niệm về rủi ro kiểm toán. Theo VAS 400 – Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, thì “rủi ro kiểm toán là ro do kiểm toán viên và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợp, khi báo cáo tài chính đã được kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu”. Như vậy, khái niệm rủi ro kiểm toán cho rằng rủi ro kiểm toán là rủi ro của kiểm toán viên công bố ý kiến chấp nhận toàn phần đối với các báo cáo tài chính được trình bày có sai sót trọng yếu. Điều này sảy ra khi hai sự kiện độc lập diễn ra: một là trình bày sai lệch trọng yếu xảy ra trong quá trình ghi chép và lập báo cáo tài chính, hai là kiểm soát viên thất bại trong việc phát hiện ra sự trình bày thông tin sai lệch này. Đối với việc trình bày sai lệch trọng yếu sảy ra trong quá trình ghi chép và lập báo cáo tài chính thuộc loại rủi ro tiềm tàng hoặc rủi ro kiểm soát. Kiểm soát viên thất bại trong việc phát hiện ra sự trình bày thông tin sai lệch này là rủi ro phát hiện. 1.2. Các loại rủi ro kiểm toán Có 3 loại rủi ro kiểm toán : Rủi ro tiềm tàng. Rủi ro kiểm soát Rủi ro phát hiện.

[...]...Đánh giá rủi ro trong kiểm soát nội bộ Nhận diện rủi ro: a xét theo bản chất - Rủi ro kinh doanh -Rủi ro tài chính - Rủi ro nhân nhượng liên quan tới việc vi phạm pháp luật -Rủi ro điều hành b Nếu xét theo mục tiêu kiểm toán - Rủi ro về tính tuân thủ - Rủi ro về tính chính xác - Rủi ro về tính đúng kỳ - Rủi ro về tính hiện hữu - Rủi ro về tính hiệu quả - Rủi ro về tính trình bày và khai báo c.Xét... nghịch với mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát Mô hình rủi ro kiểm toán • Quan hệ giữa các loại rủi ro trên có thể được phản ánh qua một mô hình rủi ro sau đây: AR=IR x CR x DR ◊ DR =AR/ (IR*CR) Trong đó: AR : rủi ro kiểm toán CR : rủi ro kiểm soát DR : rủi ro phát hiện IR : rủi ro tiềm tàng Với mô hình này, KTV có thể sử dụng để điều chỉnh rủi ro phát hiện dựa trên các loại rủi ro khác đã được... khoản mục cần kiểm tra của báo cáo tài chính Rủi Xác định thủ tục kiểm toán thích hợp ro Xem xét rủi ro kiểm toán ở mức độ toàn bộ báo Xây dựng kế hoạch chiến lược về kiểm toán kiểm toán cáo tài chính Tổ chức nhân sự, xác định thời gian, chi phí kiểm toán Làm cơ sở đánh giá rủi ro kiểm toán và tính trọng yếu cho từng khoản mục Đánh giá rủi ro kiểm toán ở mức độ từng khoản Từ mức đổ rủi ro kiểm toán ở mức... 1: do thiếu kiểm tra thông tin do các trợ lý thu thập nên các KTV độc lập đã nhận định sai, đó là ví dụ về: A rủi ro tiềm tàng B rủi ro kiểm toán Đáp án là C C rủi ro phát hiện D 3 câu trên sai Câu 2: Trong các rủi ro sau đây, rủi ro nào không thuộc rủi ro kiểm toán: a Rủ ro tài chính b Rủi ro tiềm tàng Đáp án là A c Rủi ro kiểm soát d Rủi ro phát hiện Câu 3: Để phân tích đánh gí rủi ro tiềm tàng... nguồn gây ra rủi ro có - Rủi ro do qui mô, tính phức tạp của quá trình SXKD của DN (rủi ro tiềm tàng) - Rủi ro do Nhà nước thay đổi cơ chế chính sách Đánh giá rủi ro + Quy trình đánh giá rủi ro Xác định đối tượng được kiểm toán (khách hàng) Xác định các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro của từng đối tượng Nhận diện rủi ro Đánh giá rủi ro Tư vấn DN quản lý rủi ro • Từ kết quả đánh giá rủi ro, kiểm toán viên... AR Hoạt động liên tục a Khái niệm: Hoạt động liên tục là một nguyên tắc cơ bản trong kế toán, đồng thời đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực kiểm toán •Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 thì: Hoạt động liên tục là doanh nghiệp tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp k có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động. .. Đến Thủ Tục Kiểm Toán BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG KIỂM TOÁN • • • • • Thứ nhất : để tạo dựng cơ sở hoạt động cho kiểm toán viên,... toán, hệ thông thông tin c Bản chất các bộ phận được kiểm toán d Tất cả các thông tin nói trên Đáp án là D Câu 4: Khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp thì a Rủi ro kiểm toán ở khoản mục đó sẽ giảm đi b Rủi ro phát hiện sẽ thấp c Rủi ro phát hiện sẽ cao d Rủi ro phát hiện sẽ không bị ảnh hưởng Đáp án là C Câu 5: Công thức nào thể hiện mối quan hệ giữa các loại rủi ro kiểm toán: ... giữa các loại rủi ro • Qua nghiên cứu các loại rủi ro, chúng ta thấy rằng rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát vẫn luôn tồn tại trong hoạt động và môi trường kinh doanh của đơn vị cũng như nằm trong bản chất của những số dư tài khoản,các loại nghiệp vụ chúng tồn tại độc lập và khách quan đối với thông tin của đơn vị, nằm ngoài phạm vi kiểm toán dù có hay không có kiểm toán • Mức độ rủi ro phát hiện tỷ... lý rủi ro theo các hướng: - Giảm rủi ro bằng cách tăng cường việc sử dụng hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm làm giảm khả năng xuất hiện hoặc sự tác động của rủi ro xuống mức có thể chấp nhận - Tránh rủi ro bằng việc không tiến hành một số hoạt động - Chấp nhận rủi ro nếu rủi ro không lớn - Chuyển giao rủi ro cho tổ chức khác như mua bảo hiểm, góp vốn liên doanh, đấu thầu lại Mối quan hệ giữa các loại rủi . Chương 1. Rủi ro kiểm toán Chương 2. Hoạt động liên tục Chương 3. Biện pháp hạn chế rủi ro trong kiểm toán Chương 1. Rủi ro trong kiểm toán Rủi ro? Khái niệm: Rủi ro của kiểm toán viên. rủi ro tiềm tàng B. rủi ro kiểm toán C. rủi ro phát hiện D. 3 câu trên sai Đáp án là C Câu 2: Trong các rủi ro sau đây, rủi ro nào không thuộc rủi ro kiểm toán: a. Rủ ro tài chính. b. Rủi. yếu tố rủi ro, không mong muốn. Hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán cũng không nằm ngoài quy luật đó. Rủi ro mà các công ty kiểm toán phải đối mặt trong khi kiểm toán nói chung và kiểm toán

Ngày đăng: 15/10/2014, 15:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ

  • Slide 3

  • Slide 4

  • MỞ ĐẦU

  • Slide 6

  • Chương 1. Rủi ro trong kiểm toán

  • Rủi ro tiềm tàng

  • Slide 9

  • Rủi ro phát hiện

  • Đánh giá rủi ro trong kiểm soát nội bộ

  • Đánh giá rủi ro + Quy trình đánh giá rủi ro

  • Tư vấn DN quản lý rủi ro

  • Mối quan hệ giữa các loại rủi ro

  • Mô hình rủi ro kiểm toán

  • Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán

  • Mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro.

  • Trò chơi ai là triệu phú

  • Trò chơi ai là triệu phú

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan