Luận văn: Ảnh hưởng của đô thị hóa đến hưởng sử dụng đất trong các hộ nông dân huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên ppt

98 558 0
Luận văn: Ảnh hưởng của đô thị hóa đến hưởng sử dụng đất trong các hộ nông dân huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài ảnh hưởng của đô thị hóa đến ảnh hưởng sử dụng đất trong các hộ nông dân huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 1. Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Đô thị hóa là quá trình tất yếu diễn ra không chỉ đối với nớc ta mà còn đối với tất cả các nớc trên thế giới, nhất là các nớc ở châu á. Nền kinh tế càng phát triển thì quá trình đô thị hóa diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh. Đất nớc ta đang phát triển trên đờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Công nghiệp hóa và đô thị hóa là hai quá trình phát triển song song ở nớc ta hiện nay. Đô thị hóa là hệ quả của sức mạnh công nghiệp và trở thành mục tiêu của mọi nền văn minh trên thế giới, nó góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội của khu vực, nâng cao đời sống nhân dân. Trong xu thế quốc tế hóa, sản xuất ngày càng gia tăng, cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới diễn ra nh vũ bão thì việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nớc ta trở thành vấn đề cấp bách để đa đất nớc chuyển sang một thời kỳ phát triển với mục tiêu lâu dài là cải biến nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, mức sống vật chất và tinh thần cao, làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Một trong những chủ trơng quan trọng trong phát triển công nghiệp của Đảng ta là ra sức phát triển đô thị cùng với việc công nghiệp hóa nông nghiệp và kinh tế nông thôn; quan tâm đầu t phát triển công nghiệp, dịch vụ và kết cấu hạ tầng, giải quyết việc làm, tăng nhanh sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân để các đô thị làm hạt nhân thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong vùng và trên cả nớc. Quá trình đô thị hóa ở nớc ta đã bớc đầu đem lại những thành quả, chẳng những làm cho bộ mặt và cuộc sống đô thị thay đổi khá hơn trớc mà còn tác động tích cực đến sự đổi mới bộ mặt và cuộc sống nông thôn. Sự phát 1 triển đô thị và sự biến đổi của nông thôn trong quá trình đô thị hóa là hệ quả của sự tác động có tính chất nhân-quả. Những thành quả của đô thị hóa tác động đến nông thôn, làm cho cuộc sống của nông dân trở nên khá giả hơn, nông nghiệp phát triển hơn. Ngợc lại, sự phát triển của nông thôn và nông nghiệp lại tạo điều kiện, tiền đề cho sự phát triển công nghiệp và đô thị. Sự kết hợp hài hòa giữa đô thị hóa với phát triển nông nghiệp, nông thôn là lý thuyết mà hiện nay đợc nhiều nớc đang phát triển áp dụng với những phơng thức sáng tạo phù hợp với đặc điểm của mỗi nớc. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, quá trình đô thị hóa cũng phát sinh nhiều vấn đề cần giải quyết nh vấn đề sử dụng đất đai, lao động và việc làm của ngời nông dân, cách thức đền bù khi giải phóng mặt bằng, cách thức di dân, dãn dân Nh vậy, đứng trớc tác động của đô thị hóa, chúng ta phải làm gì để hạn chế những ảnh hởng tiêu cực và chủ động phát huy tính tích cực của quá trình đô thị hóa, bảo đảm cho kinh tế nông thôn mà trong đó trọng tâm là kinh tế nông hộ phát triển hiệu quả và bền vững. Trong những năm qua, cùng với sự đổi mới của đất nớc, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên đã và đang hình thành các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, bớc đầu tạo tiền đề cho sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong vùng. Hiện nay, huyện đang là điểm dừng chân của nhiều công ty, xí nghiệp, là nơi có nhiều thay đổi về mục đích sử dụng đất đai. Trong bối cảnh đó, ngời dân thay đổi hớng sử dụng đất đai của họ cụ thể nh thế nào? Có đúng với định hớng sử dụng đất đai của địa phơng không? Sự thay đổi này có ảnh hởng đến thu nhập và đời sống của họ không? Cách giải quyết các vấn đề này ra sao? Để góp phần trả lời những câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "ảnh hởng của đô thị hóa đến hớng sử dụng đất trong các hộ nông dân huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên" 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu ảnh hởng của quá trình đô thị hóa đến hớng sử dụng đất trong các hộ nông dân huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên nhằm bảo đảm cho kinh tế nông hộ phát triển hiệu quả, đúng hớng và bền vững. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đô thị hóa. - Đánh giá quá trình đô thị hóa ở Yên Mỹ-Hng Yên. - Phân tích ảnh hởng của đô thị hóa đến hớng sử dụng đất đai của các hộ nông dân huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên. - Đa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm tối u hoá ảnh hởng của đô thị hóa đến hớng sử dụng đất trong các hộ nông dân huyện Yên Mỹ, bảo đảm kinh tế nông hộ phát triển bền vững. 1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu Việc sử dụng đất đai của các hộ nông dân huyện Yên Mỹ. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu ảnh hởng của đô thị hóa đến hớng sử dụng đất thổ c và đất nông nghiệp trong các hộ nông dân huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên. - Phạm vi không gian: Huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên. - Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp đợc thu thập trong giai đoạn 2000- 2004. Số liệu sơ cấp đợc thu thập trong năm 2002 và năm 2004 để so sánh sự thay đổi về hớng sử dụng đất trong hộ nông dân. 3 2. cơ sở lý luận và thực tiễn về đô thị hóa 2.1 Một số vấn đề cơ bản về đô thị hóa 2.1.1 Đô thị 2.1.1.1 Khái niệm về đô thị Theo quan điểm quản lý, đô thị là một khu dân c tập trung có đủ hai điều kiện [2]: Về phân cấp quản lý, đô thị là thành phố, thị xã, thị trấn đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền thành lập. Về trình độ phát triển, đô thị phải đạt đợc những tiêu chuẩn sau: Là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của cả nớc hoặc một vùng lãnh thổ nh vùng liên tỉnh, vùng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng hoặc vùng trong tỉnh, trong thành phố trực thuộc Trung ơng; vùng huyện hoặc tiểu vùng trong huyện. Đối với khu vực nội thành phố, nội thị xã, thị trấn tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu phải đạt 65% tổng số lao động; kết cấu hạ tầng phục vụ các hoạt động của dân c tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng quy định cho từng loại đô thị; quy mô dân số ít nhất là 4.000 ngời và mật độ dân số tối thiểu phải đạt 2.000 ngời/km 2 [7]. Nh vậy, đô thị là điểm dân c tập trung với mật độ cao, chủ yếu là lao động phi nông nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm chuyên ngành hay tổng hợp, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của cả nớc, của một miền lãnh thổ, của một tỉnh, một huyện hoặc một vùng trong huyện, trong tỉnh. - Những đô thị là trung tâm tổng hợp khi chúng có vai trò và chức năng nhiều mặt về chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội 4 - Những đô thị là trung tâm chuyên ngành khi chúng có vai trò chức năng chủ yếu về một mặt nào đó nh công nghiệp cảng, du lịch, nghỉ ngơi, đầu mối giao thông Trong thực tế, một đô thị là trung tâm tổng hợp của một hệ thống đô thị vùng tỉnh nhng cũng có thể chỉ là trung tâm chuyên ngành của một hệ thống đô thị một vùng liên tỉnh hoặc của cả nớc. Việc xác định trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành còn phải căn cứ vào vị trí của đô thị đó trong một vùng lãnh thổ nhất định. Vùng lãnh thổ của đô thị bao gồm nội thành hay nội thị (gọi chung là nội thị) và ngoại ô hay ngoại thị. Các đơn vị hành chính của của nội thị bao gồm quận và phờng, còn các đơn vị hành chính ngoại ô bao gồm huyện và xã. Vị trí của một đô thị trong hệ thống đô thị cả nớc phụ thuộc vào cấp quản lý của đô thị và phạm vi ảnh hởng của đô thị nh đô thị-trung tâm quốc gia; đô thị-trung tâm cấp vùng (liên tỉnh); đô thị-trung tâm cấp tỉnh; đô thị- trung tâm cấp huyện và đô thị-trung tâm cấp tiểu vùng (trong huyện) [6]. a/. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động Lao động phi nông nghiệp của một đô thị là lao động trong khu vực nội thành phố, nội thị xã, thị trấn thuộc các ngành kinh tế quốc dân nh công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, bu điện, thơng nghiệp, cung ứng vật t, dịch vụ công cộng không thuộc ngành sản xuất nông, lâm, thủy sản [2]. b/. Kết cấu hạ tầng đô thị Kết cấu hạ tầng đô thị đợc đánh giá là không đồng bộ khi tất cả các loại công trình kết cấu hạ tầng xã hội và kỹ thuật đô thị đều đợc xây dựng, nhng mỗi loại phải đạt đợc tiêu chuẩn tối thiểu từ 70% trở lên so với quy định của Quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng đô thị [3]. 5 c/. Quy mô dân số đô thị Quy mô dân số đô thị bao gồm số dân thờng trú và số dân tạm trú trên 6 tháng tại khu vực nội thành phố, nội thị xã và thị trấn [18]. Đối với thành phố trực thuộc Trung ơng, dân số đô thị bao gồm dân số khu vực nội thành, dân số của nội thị xã trực thuộc (nếu có) và dân số thị trấn. d/. Mật độ dân số Mật độ dân số là chỉ tiêu phản ánh mức độ tập trung dân c của đô thị đợc xác định trên cơ sở quy mô dân số đô thị và diện tích đất đô thị. Mật độ dân số đô thị đợc xác định theo công thức sau [18]: D = N/S Trong đó: D là mật độ dân số (ngời/km 2 ) N là dân số đô thị (ngời) S là diện tích đất đô thị (km 2 ) Đất đô thị là đất nội thành phố và nội thị xã. Đối với các thị trấn, diện tích đất đô thị đợc xác định trong giới hạn diện tích đất xây dựng, không bao gồm diện tích đất nông nghiệp. 2.1.1.2 Phân loại đô thị ở nớc ta, theo Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 của Chính phủ về việc phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị, đô thị đợc chia thành các loại sau [6]: a/. Đô thị loại đặc biệt Là thủ đô hoặc đô thị rất lớn với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học-kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lu trong nớc và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của cả nớc; Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 90% 6 trở lên; Có cơ sở hạ tầng xây dựng về cơ bản đồng bộ và hoàn chỉnh; Quy mô dân số từ 1,5 triệu ngời trở lên; Mật độ dân số bình quân từ 15.000 ngời/km 2 trở lên [6]. b/. Đô thị loại I Là đô thị rất lớn, là trung tâm trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học-kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lu trong nớc và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc cả nớc. Dân số đô thị có trên 50 vạn ngời, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp 85% tổng số lao động của thành phố. Mật độ dân c bình quân từ 12.000 ngời/km 2 trở lên. Loại đô thị này có tỷ suất hàng hóa cao, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lới công trình công cộng đợc xây dựng nhiều mặt đồng bộ và hoàn chỉnh [6]. c/. Đô thị loại II Là đô thị lớn, là trung tâm trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học-kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lu vùng trong tỉnh, vùng liên tỉnh hoặc cả nớc, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với cả nớc. Dân số đô thị có từ 25 vạn đến dới 1 triệu ngời, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp 80% tổng số lao động, mật độ dân c bình quân từ 10.000 ngời/km 2 trở lên, sản xuất hàng hóa phát triển, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lới công trình công cộng đợc xây dựng nhiều mặt tiến tới tơng đối đồng bộ và hoàn chỉnh [6]. d/. Đô thị loại III Là đô thị trung bình lớn, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học-kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lu trong tỉnh hoặc vùng liên 7 tỉnh, là nơi sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tập trung, dịch vụ, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của một tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với vùng liên tỉnh. Dân số có từ 10 ngời trở lên, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp 75% trong tổng số lao động, mật độ dân c trung bình từ 8.000 ngời/km 2 trở lên. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lới công trình công cộng đợc xây dựng từng mặt đồng bộ và hoàn chỉnh [6]. e/. Đô thị loại IV Là đô thị trung bình nhỏ, là trung tâm tổng hợp chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lu trong tỉnh hoặc trung tâm chuyên ngành sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng nghiệp, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của một tỉnh hay một vùng trong tỉnh. Dân c có từ 5 vạn ngời trở lên, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp 70% trong tổng số lao động. Mật độ dân c từ 6.000 ngời/km 2 trở lên. Các đô thị này đã và đang đầu t xây dựng đồng bộ và hoàn chỉnh từng mặt hạ tầng kỹ thuật và các công trình công cộng [6]. g/. Đô thị loại V Là những đô thị loại nhỏ, là trung tâm tổng hợp về chính trị, kinh tế, văn hoá và dịch vụ hoặc trung tâm chuyên ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của một huyện hoặc một cụm xã. Dân số có từ 4.000 ngời trở lên, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp 65% trong tổng số lao động. Mật độ dân số bình quân 2.000 ngời/km 2 trở lên, đang bắt đầu xây dựng một số công trình công cộng và cơ sở hạ tầng kỹ thuật [6]. Việc xác định quy mô dân số và tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của đô 8 thị chỉ tiến hành trong phạm vi địa giới nội thị. Riêng miền núi, quy mô dân số đô thị loại III có thể quy định tối thiểu từ 8 vạn ngời, đô thị loại IV từ 2 vạn ngời và đô thị loại V là 2.000 ngời [4]. 2.1.1.3 Vai trò của đô thị trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội Đô thị tợng trng cho thành quả kinh tế, văn hóa của một quốc gia, là sản phẩm mang tính kế thừa của nhiều thế hệ cả về cơ sở vật chất kỹ thuật và văn hóa. Đô thị là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của cả nớc, có khả năng tiếp nhận các thành tựu khoa học kỹ thuật của khu vực và trên thế giới. 2.1.2 Đô thị hóa 2.1.2.1 Khái niệm về đô thị hóa Một trong những vấn đề nổi bật của sự phát triển thế giới ngày nay là sự gia tăng nhanh chóng số lợng và quy mô các đô thị, trong đó tập trung các hoạt động chủ yếu của con ngời, nơi diễn ra cuộc sống vật chất, văn hóa và tình thần của một bộ phận dân số. Các đô thị chiếm vị trí ngày càng to lớn trong quá trình phát triển xã hội. Đô thị hóa đợc hiểu khái quát là quá trình hình thành và phát triển của các thành phố. Nhiều thành phố mới xuất hiện và không ít thành phố có lịch sử hàng nghìn năm đang tồn tại và phát triển. Sự gia tăng số lợng và quy mô các thành phố về diện tích cũng nh dân số. Và do đó làm thay đổi tơng quan dân số thành thị và nông thôn; vai trò chính trị-kinh tế-văn hóa của thành phố; môi trờng sống là những vấn đề đợc các nhà nghiên cứu quan tâm [12]. Trên quan điểm một vùng, đô thị hóa là một quá trình hình thành, phát triển các hình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị [18]. Trên quan điểm kinh tế quốc dân, đô thị hóa là một quá trình biến đổi 9 [...]... ở các xã trên địa bàn huyện Kiến Thuỵ; đã đề cập, phân tích về đô thị hóa hay ảnh hởng của đô thị hóa đến 29 các vấn đề kinh tế-xã hội Song cha có công trình nào nghiên cứu về ảnh hởng của đô thị hoá đến hớng sử dụng đất trong các hộ nông dân huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên Vì vậy, ngoài việc kế thừa những kiến thức về đô thị hóa, chúng tôi tiến hành nghiên cứu về ảnh hởng của đô thị hoá đến hớng sử dụng. .. tài nguyên đất và các dạng tài nguyên khác Nhiều diện tích đất nông nghiệp chuyển thành đất đô thị, đất công nghiệp, đất giao thông, ảnh hởng trực tiếp đến đời sống ngời nông dân và an toàn lơng thực quốc gia Sự phát triển các đô thị cùng với việc gia tăng tỷ lệ dân số đô thị đồng thời sự phát triển mạnh ngành công nghiệp đã có ảnh hởng rất lớn đến hớng sử dụng đất đai của các hộ nông dân Dự tính đến. .. tế-xã hội Công trình nghiên cứu của tập thể tác giả mà chủ biên là GS.TSKH Lê Du Phong về ảnh hởng của đô thị hóa đến nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội; Đô thị hóa và quản lý văn hóa đô thị của Lê Nh Hoa; Định hớng sử dụng đất đến năm 2010 khu vực phía Bắc huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội dới tác động của quá trình đô thị hoá của Phạm Anh Tuấn; ảnh hởng của đô thị hoá đến phát triển sản xuất nông. .. sử dụng 2 tiêu chí, đó là mức độ đô thị hoá và tốc độ đô thị hoá [9]: Mức độ đô thị hoá = Dân số đô thị/ Tổng dân số (%) 10 Tốc độ đô thị hoá = (Dân số đô thị cuối kỳ - Dân số đô thị đầu kỳ)/(NxDân số đô thị đầu kỳ) (%/năm) Trong đó: N là số năm giữa 2 thời kỳ 2.1.2.2 Đặc trng của đô thị hóa Đô thị hóa là hiện tợng mang tính toàn cầu và có những đặc trng chủ yếu sau đây [12], [14]: Một là, số lợng các. .. nớc - Đô thị hóa tạo ra hệ thống không gian đô thị Cùng với sự phát triển các trung tâm đô thị, các khu dân c với nhiều loại quy mô đã tạo thành các vành đai đô thị, các chùm đô thị và các vành đai, các chùm đô thị này đều phát triển - Đô thị hóa góp phần phát triển trình độ văn minh của quốc gia nói chung và văn minh đô thị nói riêng Đô thị hóa phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển các cơ sở văn hóa, ... phát triển Về số lợng đô thị, năm 1990 cả nớc mới có khoảng 500 đô thị lớn nhỏ, đến năm 2000 đã tăng tới 649 đô thị các loại và đến năm 2003 đã có 656 đô thị, trong đó có 4 thành phố trực thuộc Trung ơng, 83 thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh, còn lại là các thị trấn (cụ thể có 4 đô thị loại I, 10 đô thị loại II, 13 đô thị loại III, 60 đô thị loại IV và 569 đô thị loại V) Dân số đô thị Việt Nam năm 1986... dụng đất trong các hộ nông dân huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên 30 3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu 3.1 Đặc điểm địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Yên Mỹ là huyện nằm ở trung điểm phía bắc của tỉnh Hng Yên, có ranh giới với 5 trong số 10 huyện thị của tỉnh Phía bắc giáp huyện Văn Lâm, Phía tây bắc giáp huyện Văn Giang, Phía tây nam giáp huyện. .. Khoái Châu, Phía đông bắc giáp huyện Mỹ Hào, Phía đông năm giáp huyện Ân Thi Vị trí địa lý của huyện Yên Mỹ tạo cơ hội thuận lợi để liên doanh, liên kết với các tỉnh và huyện bạn trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội, đồng thời tạo cơ hội để các nhà đầu t trong và ngoài nớc đến đầu t ở Yên Mỹ nhng vẫn có cơ hội tốt sử dụng các nguồn tài nguyên của các huyện bạn Gần các trung tâm đô thị lớn thuộc địa... sử dụng đất nói chung nhng cũng gây ra không ít các vấn đề xã hội 2.1.3.2 Vấn đề dân số, lao động và việc làm đối với nông dân trong quá trình đô thị hóa Dân số và lao động ở đô thị gia tăng với tốc độ nhanh do nhiều nguyên nhân, trong đó có sự dôi d về lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa là một nguyên nhân cần quan tâm giải quyết Trong quá trình đô thị hóa nói chung và đô thị hóa theo... nhiều thành phần thì đô thị hóa đã tạo ra sự phát triển kinh tế vợt bậc 2.1.2.5 Hình thái biểu hiện của đô thị hóa Mở rộng quy mô diện tích các đô thị hiện có trên cơ sở hình thành các khu đô thị mới, các quận, phờng mới là hình thức phổ biến với các đô thị của Việt Nam trong điều kiện còn nhiều hạn chế Việc hình thành các khu đô thị mới, các quận, phờng mới đợc xem là hình thức đô thị hóa theo chiều rộng . thực tiễn về đô thị hóa. - Đánh giá quá trình đô thị hóa ở Yên Mỹ-Hng Yên. - Phân tích ảnh hởng của đô thị hóa đến hớng sử dụng đất đai của các hộ nông dân huyện Yên Mỹ, tỉnh Hng Yên. - Đa. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài ảnh hưởng của đô thị hóa đến ảnh hưởng sử dụng đất trong các hộ nông dân huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 1. Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề. sử dụng đất đai của các hộ nông dân huyện Yên Mỹ. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu ảnh hởng của đô thị hóa đến hớng sử dụng đất thổ c và đất nông nghiệp trong các hộ

Ngày đăng: 27/07/2014, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan