Bài tập ôn kiểm tra môn vật lí ppt

14 474 0
Bài tập ôn kiểm tra môn vật lí ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập ơn kiểm tra mơn vật lí Bài tập nguồn điện xoay chiều Bài Một khung dây có 100 vịng, diện tích vịng 150cm2 Cho khung dây quay từ trường với vận tốc 2400(vịng/phút), từ trường có cảm ứng từ B=  4.10-2T Trục quay khung vng góc với vectơ B Lúc đầu t = 0, khung song song với đường cảm ứng từ Viết biểu thức suất điện động khung? A e = 7,5cos(40t) (V) C e = 1500cos(80t) (V) B e = 15cos(80t) (V) D e = 905cos(80t) (V) Bài Một khung dây có N = 150vịng, diện tích vịng S = 200cm2, quay từ trường có cảm ứng từ B = 5.10-2 T Trục quay vng góc với véc tơ cảm ứng từ B Giá trị cực đại suất điện động cảm ứng khung E0= 18,85(V) Giả  thiết lúc t = 0, véc tơ pháp tuyến n khung hợp với véc tơ cảm ứng từ góc 00 2.1) Tính chu kì suất điện động cảm ứng? A 0,05s B 0,1s C 100s D 0,025s 2.2) Tính giá trị suất điện động cảm ứng thời điểm t = 7/120(s) A e = 6,66 V C e = 9,425 V B e = 11,54 V D e = 16,32 V Bài Một khung dây có N= 250 vịng, diện tích vịng S = 50cm2 đặt  từ trường có cảm ứng từ B = 0,06T Trục quay vng góc với véc tơ cảm ứng từ B  Lúc t = pháp tuyến khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ B góc  = 600 Cho khung dây quay với vận tốc góc 360vịng/phút 3.1) Viết biểu thức từ thông qua khung dây? A  = 7,5cos(12t + /3) (Wb) C  = 0,075cos(12t +/3)(Wb)  = 7,5cos6t (Wb) B D  = 0,075cos12t (Wb) 3.2) Nối hai đầu cuộn dây với điện trở R = 2,26 Viết biểu thức dòng điện mạch? A i = 1,25cos(12t - /6) (A) C i = 2,5cos(6t) (A) B i = 1,25cos(12t + /3) (A) D i = 1,25cos(12t) (A) Bài Một cuộn dây tự cảm dài l = 20cm, gồm N= 200 vòng dây, diện tích vịng dây S = 80 cm2 Cho dịng điện qua ống I = 1,8A, sau giảm dòng điện 1,6A thời gian 0,005s 4.1) Tính hệ số tự cảm ống dây? A L = 10-3H C L = 10-5 H B L = 2.10-3H D L = 2.10-5 H 4.2) Tính suất điện động suất khung dòng điện giảm A 0,08 V B 4.10-4 V C 0,02 V D 0,8V Dòng điện xoay chiều dao động điện từ Bài Dòng điện qua cuộn dây tự cảm biến thiên 0,6A, khoảng thời gian 10-3s cuộn dây xuất suất điện động tự cảm 1,8V Tính hệ số tự cảm cuộn dây? A 3H B 0,03H C 3mH D 12mH Bài Phần ứng máy phát điện xoay chiều có 500 vịng dây giống Từ thơng qua vịng dây có giá trị cực đại 3mWb biến thiên điều hoà với tần số 50Hz Suất điện động máy giá trị hiệu dụng bao nhiêu? A 471,2 V B 1,5 V C 250 V D 333,2 V Bài Phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 250V Từ thơng qua vịng dây có giá trị cực đại 1,4mWb biến thiên điều hồ với chu kì T = 0,02s Số vòng dây cuộn là: A 80 vòng C 120 vòng B 40 vòng D 60 vòng Bài tập biểu thức tức thời cường độ dòng điện hiệu điện Bài Cho mạch điện gồm phần tử mắc nối tiếp điện trở R = 50, cuộn dây cảm L = 10 4 H, tụ điện có điện dung C = F Đặt hai đầu đoạn mạch hiệu 2  điện xoay chiều: u = 200cos(100t) (V) 1.1) Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời mạch? A i = 4cos(100t - /4) (A) C i = 2 cos(100t + /4) (A) B i = 2cos(100t + /4) (A) D i = 2 cos(100t - /4) (A) 1.2) Viết biểu thức hiệu điện tức thời hai đầu tụ điện? A uC = 200 cos(100t - /4) (V) C uC = 400cos(100t - 3/2) (V) B uC = 200 cos(100t - /2) (V) D uC = 200cos(100t - /4) (V) Bài Cho mạch điện gồm phần tử mắc nối tiếp điện trở R = 80, cuộn dây có điện trở r = 20 độ tự cảm L = 10 4 H, tụ điện có C = F Đặt hai đầu đoạn   mạch hiệu điện thế: u = 200 cos(100t + /6) (V) 2.1) Viết biểu thức hiệu điện hai đầu cuộn dây? A ud = 402cos(100t + 2/3) (V) C ud = 400cos(100t + /2) (V) B ud = 402cos(100t +1,21) (V) D ud = 400cos(100t + 2/3) (V) 2.2) Viết biểu thức hiệu điện hai đầu tụ điện? A uC = 100 cos(100t - /2)(V) C uC = 200cos(100t - 7/12)(V) B uC = 200cos(100t - /3)(V) D uC = 100 cos(100t - 5/12)(V) Bài Một mạch điện không phân nhánh gồm phần tử điện trở R = 50 , cuộn dây cảm có hệ số tự cảm L =  H tụ điện có điện dung C = 10 4  F Đặt hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều: u = 400cos(100t + /3)(V) Dòng điện xoay chiều dao động điện từ 3.1) Viết biểu thức hiệu điện tức thời hai đầu cuộn cảm? A uL = 200cos(100t + 7/12)(V) C uL = 200 cos(100t + /2)(V) B uL = 200cos(100t + /4)(V) D uL = 200 cos(100t + 13/12)(V) 3.2) Viết biểu thức hiệu điện hai đầu tụ điện A uC = 400 cos(100t + /12)(V) C uC = 400 cos(100t - /2)(V) B uC = 400cos(100t - /6)(V) D uC = 400cos(100t - 3/4)(V) Bài Một mạch điện gồm cuộn dây cảm có hệ số tự cảm L = 0,8 H tụ điện có điện  10 3 F Đặt hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều: u = 3  100 cos(100t - )(V) dung C = 4.1) Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời mạch?  C i = 2cos(100t)(A) A i = 2 cos(100t + )(A)  B i = 2cos(100t - )(A) D i = 2 cos(100t - 2 )(A) 4.2) Viết biểu thức hiệu điện tức thời hai đầu cuộn cảm?  )(V)  B uL = 160 cos(100t - )(V) A uL = 160 cos(100t +  )(V) 2 D uL = 160cos(100t + )(V) C uL = 160cos(100t + Bài Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, biết R = 80, L = H, C = 10  F Biết 4  biểu thức hiệu điện hai đầu tụ điện là: u C = 100cos(100t - /3)(V) Viết biểu thức hiệu điện hai đầu đoạn mạch?  A u = 31,25cos100t(V) D u = 320cos(100t + )(V) B u = 160 cos(100t -  )(V) C u = 320 cos100t(V) Bài C L M R Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ A  B Biết R = 50 , cuộn dây cảm L = 0,159 H, C = 31,8F Hiệu điện tức thời hai đầu đoạn mạch MB là: uMB = 200cos(100t - 2 )(V) 6.1) Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời mạch?  ) (A)  B i = 2 cos(100t + ) (A) A i = 4cos(100t - C i = 2 cos(100t -  ) (A) D i = 4cos(100t) (A) 6.2) Viết biểu thức hiệu điện hai đầu đoạn mạch? Dòng điện xoay chiều dao động điện từ  ) (V) 5 B u = 200 cos(100t ) (V) 12 A u = 200 cos(100t -  ) (V)  D u = 200cos(100t + ) (V) C u = 200cos(100t - Bài Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ L R M C A Biết R = 100 , cuộn dây cảm  B L = 0,318H, C = 63,6F Và uAM = 400cos100t(V) 7.1) Viết biểu thức cường độ dòng điện mạch A i = cos(100t - /3)(A) C i = 2,22cos(100t – 0,281)(A) B i = 2cos(100t + /6)(A) D i = 2cos(100t - /6)(A) 7.2) Viết biểu thức hiệu điện uAB? A uAB = 255 cos(100t + 0,281)(V) C uAB = 255 cos(100t - 0,243)(V) B uAB = 400cos(100t + 0,281)(V) D uAB = 400cos(100t) (V) Bài toán cực trị Bài toán cực trị theo R C R Bài Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ A B Biết C = 159F uAB = 100cos(100t) (V) Hãy xác định giá trị R biến trở để công suất tiêu thụ đoạn mạch lớn tính giá trị lớn cơng suất? A R = 20 ; PMax = 125W C R = 20; PMax = 250W B R = 200; PMax = 12,5W D R = 200; PMax = 25W Bài L R Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ A B Biết uAB = 200cos(100t) (V) Hãy xác định giá trị R biến trở để công suất tiêu thụ đoạn mạch lớn Biết PMax = 400W A R = 50 C R = 25 D Không xác định B R = 100 Bài C L R Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ A B 0,3 10 3 Biết uAB = 200 cos(100t)(V), L = (H), C = (F) Hãy xác định giá trị R  8 biến trở để công suất tiêu thụ đoạn mạch lớn tính giá trị lớn cơng suất? A R = 50, PMax = 200W C R = 100, PMax = 200W B R = 50, PMax = 400W D R = 50, PMax = 800W Bài C L R Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ A B 10 4 Biết uAB = 400cos(100t)(V), C = (F) 2 Dòng điện xoay chiều dao động điện từ Thay đổi giá trị R biến trở để công suất tiêu thụ đoạn mạch lớn PMax = 800W dịng điện mạch sớm pha hiệu điện hai đầu đoạn mạch Tính độ tự cảm L cuộn dây? A 3/ (H) B 1/ (H) C 2/ (H) D 3/2 (H) Bài C rL R Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ A B Gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r = 20, hệ số tự cảm L = 1/(H) tụ điện có điện dung C = 2.10 4 F Đặt  hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế: u = 100cos(100t) (V) 5.1) Tính giá trị R để công suất đoạn mạch cực đại tính giá trị cơng suất cực đại? A R = 30; PMax = 100W C R = 50; PMax = 100W B R = 30; PMax = 50W D R = 50; PMax = 50W 5.2) Tính R để công suất tỏa nhiệt điện trở R cực đại tính cơng suất cực đại đó? A R = 53,85; PMax = 33,85W C R = 30; PMax = 100W B R = 53,85; PMax = 67,7W D R = 50; PMax = 35,7W Bài C rL R Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ A B Gồm biến trở R, mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r, hệ số tự cảm L tụ điện có điện dung C Đặt hai đầu đoạn mạch hiệu điện u = 200cos(100t) (V) 6.1) Thay đổi R đến giá trị R = 45 cơng đoạn mạch đạt giá trị cực đại PMax = 200W Tính r? A 25 C 5 D Không đủ kiện B 55 6.2) Thay đổi R đến giá trị R =15 cơng suất tỏa nhiệt điện trở R đạt giá trị cực đại PMax = 250W Tính r? A Khơng đủ kiện C 10 B 65 D 25 Bài Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ C L R A B Biết R = 100, cuộn dây cảm L = H,  C= 10 4 2 F Đặt hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế: u = 200 cos(100t -  ) (V) 7.1) Tính cơng suất tiêu thụ đoạn mạch A 100W B 150W C 200W D 300W 7.2) Ghép điện trở R với điện trở R’ cho công suất đoạn mạch có giá trị cực đại Hỏi phải mắc R với R’ có giá trị bao nhiêu? A Ghép song song với R’ = 73,2 C Ghép nối tiếp với R’ = 100  B Ghép song song với R’ = 100  D Ghép nối tiếp với R’ = 73,2 Bài Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ C L R A B Dòng điện xoay chiều dao động điện từ Biết R = 100 , cuộn dây cảm L = C= 10 4  3 H, 2 F Đặt hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế: u = 100 cos(100t +  ) (V) 8.1) Ghép điện trở R với điện trở R’ cho công suất đoạn mạch có giá trị cực đại Hỏi phải mắc R với R’ có giá trị bao nhiêu? A Ghép song song với R’ = 100  C Ghép nối tiếp với R’ = 50  B Ghép song song với R’ = 50  D Ghép nối tiếp với R’ = 100/  8.2) Viết biểu thức dòng điện mạch ghép thêm điện trở R’ công suất đạt giá trị cực đại  ) (A)  B i = 2cos(100t ) (A) 12 A i = 2cos(100t + Bài toán cực trị theo C, L f  ) (A) 12 5 cos(100t + ) (A) 12 C i = cos(100t D i = R rL C B A A Bài Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ Gồm điện trở R = 60, mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r = 20, độ tự cảm L = 0,159H tụ điện có điện dung C thay đổi Đặt hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế: uAB = 220 cos(100t)(V) Tìm C để số ampe kế đạt giá trị lớn tính giá trị lớn đó? A C = 63,66F; IMax = 2,75A C C = 63,66F; IMax = 3,7A B C = 31,83F; IMax = 3,9A D C = 31,83F; IMax = 5,2A Bài 10 C L R Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ B A Biết R = 80, L = 0,6/ (H) V uAB = 200 cos(100t)(V) Cho điện dung C thay đổi, tìm C để số vơn kế lớn tính số vơn kế đó? C C = 1,146.10-3F; UV(Max) = 250V A C = 53F; UV(Max) = 200V D C = 1,146.10-3F; UV(Max) = 150V B C = 53F; UV(Max) = 250V Bài 11 Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ C L R Biết R = 50, L = 1/2(H) uAB = 200cos(100t)(V).A  B Cho điện dung C thay đổi, tìm C để hiệu điện hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại tính giá trị cực đại đó? A C = 63,66F; UC = 200 (V) C C = 15,9F; UC = 200 (V) B C = 31,83F; UC = 200 (V) D C = 31,83F; UC = 200 (V) Bài 12 C L R Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ B A Dòng điện xoay chiều dao động điện từ Biết R = 100, C = 10 4 F, cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi Đặt 2 hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế: uAB = 200cos(100t)(V) Tìm L để hiệu điện hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại tính giá trị cực đại đó? A L = 0,4H; U L(Max) = 447(V) C L = 0,8H; UL(Max) = 316(V) B L = 0,6H; U L(Max) = 200(V) D L = 0,5H; UL(Max) = 250(V) Bài 13 Cho mạch điện không phân nhánh gồm phần tử : điện trở R = 100 , cuộn dây cảm L = H tụ có điện dung C =  10 4 F Đặt hai đầu đoạn mạch  hiệu điện thế: uAB = 400cos(100t)(V) 13.1) Ghép với tụ C tụ C’ cho cơng suất mạch có giá trị cực đại Tìm giá trị C’ cách ghép tụ C’ với tụ C? 2.10 4 F, ghép nối tiếp  10 4 F, ghép song song  A C’ = B C’ = C C’ = 10 4 F, ghép nối tiếp  10 4 D C’ = F, ghép song song  13.2) Tính giá trị công suất cực đại trên? A 800W C 400W B 800 W D 400 W Bài 14 Cho mạch điện không phân nhánh gồm phần tử : điện trở R = 50 , cuộn dây cảm L =  H tụ có điện dung C = 10 4 3 F Đặt hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế: uAB = 200cos(100t)(V) 14.1) Ghép tụ điện C với tụ C’ cho hiệu điện hai tụ đạt giá trị cực đại Tìm giá trị C’ cách mắc tụ C’ với tụ C? A C’ = 3.10 4 F, mắc nối tiếp 2 2.10 4 B C’ = F, mắc nối tiếp 3 C C’ = 10 4 F, mắc song song  2.10 4 D C’ = F, mắc song song 3 14.2) Tính giá trị hiệu điện cực đại C UC(Max) = 400(V) A UC(Max) = 200 (V) D UC(Max) = 200 (V) B UC(Max) = 100 (V) Bài 15 R Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ:  A Biết R = 100, cuộn dây cảm L = 0,38H, C = 31,8F u = 200cos(2ft)(V) 15.1) Tìm f để hiệu điện hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại? A 60Hz B 55Hz C 50Hz 15.2) Tính giá trị hiệu điện cực đại hai đầu cuộn dây trên? A 232V B 200V C 174V Bài 16 R Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ:  A L C B D 82,6Hz D 376,2V C L Dòng điện xoay chiều dao động điện từ B Biết R = 50, cuộn dây cảm L = 0,318H, C = 17,55F u = 100cos(2ft)(V) 16.1) Tìm f để hiệu điện hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại? A 50Hz B 65Hz C 67,4Hz D 55Hz 16.2) Tính giá trị hiệu điện cực đại hai đầu tụ điện trên? A 190,3V B 100V C 274V D 193,8V Bài tập mối liên hệ pha(cùng pha, có pha vng góc) C L R Bài B A Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ: Biết R = 80, L = 0,6H u = 160 cos(100t)(V) Khi thay đổi giá trị điện dung có giá trị C để hiệu điện cường độ dòng điện pha 1.1) Tính C? A 14,64F B 16,89F C 1,69F D 0,169F 1.2) Tính hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây? A 377 V C 160V D 250V B 160 V C L Bài R Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ: B A Biết R = 60, L = 0,8/(H) u = 220 cos(100t)(V) Khi thay đổi giá trị điện dung có giá trị C để hiệu điện hai đầu tụ điện có pha vng góc với hiệu điện hai đầu đoạn mạch 2.1) Tính C? A 3,98F B 0,4F C 40F D 64,5F 2.2) Tính hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ điện? C 415V A 220 V D 293V B 200V Bài C (1 R Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ: A A L B Biết R = 90, C = 32,15F (2 uAB = U0cos(2ft)(V) ) Biết chuyển khóa K từ (1) sang (2) số ampe kế khơng đổi, pha dịng điện biến thiên /2 3.1) Tính L? A 0,26H B 0,318H C 0,6H D 0,315H 3.2) Tính f? A 50Hz B 60Hz C 55Hz D 52,6Hz Bài C R0 L R Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ B   A N M Biết R = 50, C = 31,83F uAB = 200cos(100t)(V) Biết hiệu điện uAM có pha vng góc với uNB 4.1) Cho R0 = 20 Tính L =? A 0,318H B 0,35H C 0,159H D 0,6H Dòng điện xoay chiều dao động điện từ 4.2) Biết dòng điện mạch I = 1A Tính R0 L? A R0 = 138, L = 0,54H C R0 = 60, L = 0,414H B R0 = 100, L = 0,48H D R0 = 85, L = 0,454H Bài Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ Cuộn dây cảm Các vôn kế V, V2 200V 100V Biết hiệu điện uAN có pha vng góc với hiệu điện uMB dòng V điện mạch có pha sớm hiệu điện C M R N L hai đầu đoạn mạch Tính số vôn kế V1 B A V3? A V1 = 45,7V; V3 = 218,8V V2 V3 V1 B V1 = 62,5V; V3 = 160V C V1 = 218,8V; V3 = 45,7V D V1 = 160V; V3 = 62,5V Bài Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ: L M R N C B Đặt hai đầu đoạn mạch hiệu điện A  xoay chiều: u = U0cos100t(V) Biết R = V2 V1 50 số vôn kế V1 50V, số vôn kế V2 100V Hiệu điện uAN lệch pha hiệu điện uMB /2 6.1) Tính hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB? A 86,6V B 50V C 100V D 70,7V 6.2) Tính L C? A L = 0,225H, C = 31,8F C L = 0,1125H, C = 45F D Một giá trị khác B L = 0,6H, C = 15,9F Bài tập sử dụng giản đồ véc tơ Bài Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ Biết R = 50; uAM = 100cos(100t)(V) uMB = 200cos(100t + 5/6)(V) 1.1) Tính C? A 110F B 36,75F 1.2) Tính L? A / (H) B 1/ (H) Bài Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ 10 4 Biết C = F ; uAM = 200cos(100t)(V) 2 uMB = 100 cos(100t – 3/4)(V) 2.1) Tính r L? A r = 200; L = 2/(H) R C L B  A M C 73,5F D 63,7F C 2/ (H) D 1/2 (H) M C B  rL A B r = 100; L = 1/(H) Dòng điện xoay chiều dao động điện từ C r = 100 ; L = /(H) D r = 50; L = 1/2(H) 2.2) Viết biểu thức hiệu điện hai đầu AB? A uAB = 100 cos(100t) (V) C uAB = 200cos(100t - /4) (V) B uAB = 200cos(100t) (V) D uAB = 100 cos(100t - /4)(V) Bài C L R Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ B   A M Biết R = 80; cuộn dây cảm; uAB = 200 cos(100t + /6)(V) Cường độ dòng điện đoạn mạch chậm pha uAB góc /3 nhanh pha uAM góc /3 3.1) Lập biểu thức cường độ dòng điện mạch? C i = 1,25 cos(100t - /3)(V) A i = 1,25 cos(100t - /3)(V) D i = 1,25 cos(100t)(V) B i = 1,25 cos(100t - /6)(V) 3.2) Tính L C? A C = 31,8F; L = 0,637(H) C C = 23F; L = 1,1(H) D Đáp án khác B C = 63,6F; L = 0,318(H) Bài Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ rL M C R Biết R = 50 ; cuộn dây có độ tự cảm L, B  A 2.10 4 điện trở r; tụ điện có điện dung C = F  Hiệu điện đoạn mạch có biểu thức: uAM = 160cos(100t + 2/3)(V) uMB = 200cos(100t + /3)(V) 4.1) Tính L r? A L = 0,22H; r = 40 C L = 0,5H; r = 36,8 D Đáp án khác B L = 0,127H; r = 40  4.2) Viết biểu thức hiệu điện uAB? A uAB = 256cos(100t + 0,152) (V) C uAB = 312cos(100t + 1,5) (V) B uAB = 128 cos(100t) (V) D uAB = 128 cos(100t + /2) (V) Bài rL R M C N Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ B   A Biết R = 100; đặt hai đầu A, B đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có f = 50Hz Cho biết hiệu điện uAM uNB có giá trị hiệu dụng lệch pha góc /6, đồng thời uAN trễ pha /6 so với uNB 5.1) Tính L r? A r = 50; L = 0,276H C r = 89,4; L = 0,142H D Đáp án khác B r = 50 ; L = 0,159H 5.2) Tính C? A Đáp án khác C C = 15,9F B C = 27,6F D C = 31,83F Bài Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ C L Biết cuộn dây cảm R B   A M N 10 Dòng điện xoay chiều dao động điện từ tụ có điện dung C = 2.10 4 F  Đặt hai đầu đoạn mạch hiệu điện uAB = 200 cos(100t - /6) (V) Cho biết hiệu điện uAN trễ pha góc /3 so với uAB hiệu điện uMB sớm pha góc /3 so với uAB 6.1) Tính L R? C R = 50; L = 1/(H) A R = 50 ; L = 1,5/(H) D Đáp án khác B R = 100; L = 2/(H) 6.2) Viết biểu thức hiệu điện uAN? A uAN = 200 cos(100t - /6) C uAN = 200 cos(100t - /2) (V) (V) D Đáp án khác B uAN = 200cos(100t - /3) (V) Bài toán hộp đen Bài Cho đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp Hiệu điện cường độ dịng điện có biểu thức: i = 2cos(100t - /3)(A) u = 160cos(100t - /6)(V) Hai phần tử phần tử nào, có giá trị sau đây: C R = 40; L = 0,22H A R = 40 ; C = 80F D R = 40; C = 46F B R = 40 ; L = 0,127H R Bài B A X A Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ Cho R = 50 hộp đen X có ba phần tử R1, L C Khi mắc vào hai đầu đoạn mạch A, B nguồn điện chiều có hiệu điện 20V ampe kế 0,25A Khi mắc vào hiệu điện xoay chiều: u = 80cos(100t)(V) ampe kế 0,5A Hai phần tử phần tử nào, có giá trị sau đây? A R1 = 80; L = 0,8/(H) C R1 = 30; L = 0,8/(H) B R1 = 30; C = 40(F) D R1 = 80; C = 40(F) L Bài M B A  Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ X A Hộp đen X có phần tử : điên trở, cuộn cảm, tụ điện Khi mắc vào hai đầu đoạn mạch A, B nguồn điện chiều ampe kế 0(A) Khi mắc vào hai đầu đoạn mạch A, B hiệu điện thế: u = 200cos(100t - /6)(V) dịng điện mạch: i = 2cos(100t + /6)(A) hiệu điện hiệu dụng UAM = 200(V) 3.1) Tính L? A L = 0,145H C L = 0,5H B L = 0,421H D Một giá trị khác 3.2) Hộp X chứa hai phần tử gì, có giá trị sau đây? A R = 50; L = 0,421(H) C R = 50 ; C = 28,5(F) B R = 50; C = 24(F) D Đáp án khác Dòng điện xoay chiều dao động điện từ 11 Bài Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AC CB Trên đoạn mạch AC CB có phần tử số phần tử sau: điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện Hiệu điện cường độ dòng điện đoạn mạch sau: uAB = 50cos(100t + /3)(V); uAC = 100cos(100t - 2/3)(V) i = 2cos(100t /6)(A) 4.1) Đoạn mạch AC CB chứa phần tử nào? A Đoạn mạch AC chứa L, đoạn mạch CB chứa C B Đoạn mạch AC chứa C, đoạn mạch CB chứa R C Đoạn mạch AC chứa R, đoạn mạch CB chứa L D Đoạn mạch AC chứa C, đoạn mạch CB chứa L 4.2) Độ lớn phần tử đoạn mạch AC CB là: A L = 1/2(H); C = 42,4(F) C C = 63,7(F); L = 3/4(H) B C = 63,7(F); R = 75 D C = 15,9(F); L = 0,318(H) Bài L R1 M Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ X B  A Biết R1 = 50 , cuộn dây cảm L = 1/2(H) Hộp X gồm phần tử: điện trở thuần, cuộn dây cảm tụ điện Hiệu điện tức thời hai đầu đoạn mạch AM MB là: uAM = 100 cos(100t - /3)(V) uMB = 100 cos(100t - 5/6)(V) 5.1) Viết biểu thức hiệu tức thời uAB =? C uAB = 200 cos(100t - /2)(V) A uAB = 100 cos(100t - 7/12)(V) D uAB = 200cos(100t - 7/12)(V) B uAB = 100 cos(100t - /12)(V) 5.2) Các phần tử hộp X phần tử có giá trị sau đây? A R = 50; L = 0,276 H C R = 50; C = 36,76F B R = 50 ; L = 1/2 H D R = 50 ; C = 63,66F Bài Trong hộp X có nhiều linh kiện nối tiếp R, L C Khi u = 100 cos(100t)(V) i = cos(100t)(A) B X A Khi u = 100 cos(50t)(V) i = I0cos(100t + /4)(A) Hộp X chứa linh kiện nào, tính giá trị chúng? A Chỉ có R = 100 B R = 100; L = 2/3(H); C = 3.10-4/2(F) C R = 100; L = 3/2(H); C = 2.10-4/3(F) D Một đáp án khác Bài tập tổng hợp Bài Cho dịng điện xoay chiều có giá trị tức thời i = 2cos(100t + /3) (A) qua điện trở R = 100 Tính nhiệt lượng mà điện trở R toả phút? A 24 kJ B 48 kJ C 400 J D 800 J Bài Một đèn ống hoạt động bình thường dịng điện qua đèn có cường độ 0,8A hiệu điện hai đầu đèn 50V Để sử dụng đèn với mạng điện xoay chiều 120V- Dòng điện xoay chiều dao động điện từ 12 50Hz người ta mắc nối tiếp với cuộn cảm có điện trở 12,5 (còn gọi chấn lưu) 2.1) Hệ số tử cảm L ống dây nhận giá trị giá trị sau? A 0,138H C 0,413H B 0,248H D Một giá trị khác 2.2) Hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây là: A 140,8V B 100V C 144,5V D 104,4V Bài C L R Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ B A Biết uAB = 100 cos(100t)(V) Khi thay đổi điện dung C, người ta thấy ứng với hai giá trị C 5F 7F ampe kế 0,8A 3.1) Hệ số tự cảm L cuộn dây điện trở R có giá trị là: A R = 80,5; L = 1,5H C R = 75,85; L = 1,24H B R = 85,75; L = 1,74H D R = 95,75; L = 2,74H 3.2) Tìm C để số ampe kế cực đại? A C = 5,83F C C = 8,53F B C = 8,83F D C = 1,28F C Bài L R Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ B   A Biết uAB = U cos(t)(V); R = 40; r = 20 K Khi K đóng hay mở dịng điện qua R lệch pha /3 so với u Cảm kháng cuộn dây là: D 60 A 60  B 100  C 80  Bài r L1 r L Cho mạch điện gồm cuộn dây mắc nối tiếp B A 0,6 Biết r1 = 40; r2 = 50; L1= L2 = (H);  uAB = 300cos100t(V) Biểu thức dòng điện qua mạch là: 37 )(A) 180 53 B i = 2cos(100t )(A) 180 A i = 2cos(100t - C i = 2 cos(100t + D i = 2cos(100t + 37 )(A) 180 53 )(A) 180 Bài rL R M Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ B  A Biết uAB = 200 cos(100t)(V); UAM = 70V; UMB = 150V Độ lệch pha uAB i là: A 300 B 530 C 600 D 370 Bài L R M C N Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ B   A Cuộn dây không cảm; UAB = 50 10 (V); UMN = UNB = 100V; uAM = 100cos(100t + /4)(V) Biểu thức hiệu điện hai đầu đoạn mạch MB là: Dòng điện xoay chiều dao động điện từ 13 A uMB = 200cos(100t - /4)(V) C uMB = 200cos(100t)(V) B uMB = 100cos(100t - /12)(V) D uMB = 100 cos(100t)(V) L Bài R M N C Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ B   A Biết R = 80; uAB = 200 cos(100t)(V) Cho C thay đổi, xảy cộng hưởng dịng điện mạch có giá trị hiệu dụng 2A Hiệu điện hiệu dụng M B là: A 160V B 40V C 20V D 0V Bài Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ C R0 L R 2,5 B Biết R = R0 = 100; L = H A  uAB = 100 cos(100t)(V) Biết hệ số công suất đoạn mạch: cos = 0,8 Biết hiệu điện hai đầu đoạn mạch sớm pha i Tính C? 10 3 F 3 10 4 B C = F  A C = 10 4 F 2 10 3 D C = F  C C = C L Bài 10 R Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ B A Đặt hai đầu đoạn mạch AB hiệu điện khơng đổi Khi tụ có giá trị điện dung C hiệu điện hiệu dụng: UR = 30V; UL = 50V; UC = 90V Khi tụ có giá trị điện dung C’ mạch xảy cộng hưởng hiệu điện hai đầu điện trở là: A 50V C 30V D 100V B 50 V Bài 11 L R M Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ  B A Biết uAB = 200 cos(100t)(V) UAM = 100V; UMB = 150V Tính hệ số cơng suất đoạn mạch? A cos = 0,6 C cos = 0,69 B cos = 0,5 D cos = 0,36 Dòng điện xoay chiều dao động điện từ 14 ... 400cos(100t) (V) Bài toán cực trị Bài toán cực trị theo R C R Bài Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ A B Biết C = 159F uAB = 100cos(100t) (V) Hãy xác định giá trị R biến trở để công suất tiêu... khác Bài tập tổng hợp Bài Cho dòng điện xoay chiều có giá trị tức thời i = 2cos(100t + /3) (A) qua điện trở R = 100 Tính nhiệt lượng mà điện trở R toả phút? A 24 kJ B 48 kJ C 400 J D 800 J Bài. .. 25W Bài L R Cho đoạn mạch xoay chiều hình vẽ A B Biết uAB = 200cos(100t) (V) Hãy xác định giá trị R biến trở để công suất tiêu thụ đoạn mạch lớn Biết PMax = 400W A R = 50 C R = 25 D Không

Ngày đăng: 22/07/2014, 10:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan