Vật lý lớp 10 cơ bản - LỰC MA SÁT doc

6 1.7K 3
Vật lý lớp 10 cơ bản - LỰC MA SÁT doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỰC MA SÁT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được những đặc điểm của lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn. - Viết được công thức của lực ma sát trượt. - Nêu được một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được công thức của lực ma sát trượt để giải các bài tập tương tự như bài học. - Giải thích được vai trò của lực ma sát nghỉ đối với việc đi lại của người, động vật, xe cộ. - Bước đầu đề xuất giả thuyết hợp lý và đưa ra được phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết. 3. Thái độ: - Cẩn thận, kiên nhẫn khi làm thí nghiệm. II. PHƯƠNG PHÁP: - Kết hợp các phương pháp thực nghiệm, đàm thoại, đặt vấn đề. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: khối hình chữ nhật (bằng gỗ, nhựa, …) có một mặt khoét các lỗ để đựng quả cân, một số quả cân, một lực kế và một máng trượt. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về lực ma sát đã học ở lớp 8. IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút - Nêu những đặc điểm về phương, chiều, điểm đặt của lực đàn hồi của: lò xo, dây cao su hay dây thép, mặt phẳng tiếp xúc. - Phát biểu định luật Húc. 3. Bài mới: 25 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức về lực ma sát: I. Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi một - Nêu câu hỏi để học sinh ôn tập về lực ma sát đã học ở lớp 8 và nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực ma sát trượt: - Cho HS hoạt động nhóm. - Gợi ý: vật trượt đều trên mặt phẳng nằm ngang. - Tiến hành thí nghiệm kiểm tra giả thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn lực ma sát trượt. - Nêu biểu thức hệ số ma sát trượt. Hoạt động 3: Tìm hiểu - Trả lời câu hỏi. - Chỉ ra hướng của lực ma sát trượt tác dụng lên vật trượt trên mặt phẳng. - Thảo luận tìm cách đo độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật. - Ghi nhận kết quả thí nghiệm. Thảo luận nhóm và trả lời C1. Từ đó rút ra kết luận. - Viết biểu thức độ lớn vật chuyển động trượt trên bề mặt của vật khác và cản trở chuyển động của vật trên mặt đó. 1. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào? Móc lực kế vào một khúc gỗ đặt trên bàn, rồi kéo cho khúc gỗ chuyển động thẳng đều theo phương ngang. Khi đó lực kế chỉ độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng vào vật. 2. Độ lớn của lực ma sát phụ thuộc những yếu tố nào? - Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. - Tỉ lệ với độ lớn của áp lực. - Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. 3. Hệ số ma sát trượt: về lực ma sát lăn: - Đặt câu hỏi cho HS lấy ví dụ về tác dụng của lực ma sát lăn trên vật. - Nêu câu hỏi C2. - Giới thiệu một số ứng dụng làm giảm ma sát bằng cách thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn. Hoạt động 4: Tìm hiểu về lực ma sát nghỉ: - Tiến hành thí nghiệm nhận biết ma sát nghỉ. - Lưu ý: Vật đứng yên dưới tác dụng của lực kéo và ma sát nghỉ. của lực ma sát trựơt. - Lấy ví dụ về tác dụng của lực ma sát lăn trên vật. - Trả lời C2. - So sánh độ lớn lực ma sát lăn và ma sát trượt. - Quan sát thí nghiệm của GV. - Rút ra đặc điểm của lực ma sát nghỉ. N F mst t   Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. 4. Công thức của lực ma sát trượt: NF tmst   II. Lực ma sát lăn: - Lực ma sát lăn xuất hiện ở chỗ tiếp xúc của vật với bề mặt mà vật lăn trên đó để cản trở chuyển động lăn của vật. - Lực ma sát lăn rất nhỏ hơn lực ma sát trượt. III. Lực ma sát nghỉ: 1. Thế nào là lực ma sát nghỉ? Lực ma sát nghỉ xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc khi hai vật đứng yên tương đối so với nhau và có xu - Giới thiệu về vai trò của lực ma sát nghỉ. - Yêu cầu HS lấy các ví dụ về cách làm tăng ma sát có ích. - So sánh độ lớn của lực ma sát nghỉ cực đại và ma sát trượt. - Lấy các ví dụ về cách làm tăng ma sát có ích. hướng chuyển động trượt lên nhau (dưới tác dụng của ngoại lực). 2. Những đặc điểm của lực ma sát nghỉ: - Phương: song song với mặt tiếp xúc. - Chiều: ngược chiều mà vật có xu hướng chuyển động. - Độ lớn: bằng độ lớn của ngoại lực tác dụng, khi vật còn chưa chuyển động Lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại, độ lớn cực đại lớn hơn lực ma sát trượt. 3. Vai trò của lực ma sát nghỉ: Đối với người, động vật, xe, lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động làm cho các vật này chuyển động. 4. Củng cố: 10 phút Hướng dẫn HS giải bài tập ví dụ trang 77 SGK. . 5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút - Cần nắm được: những đặc điểm của lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn; công thức của lực ma sát trượt; một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát. - Giải thích vai trò của lực ma sát nghỉ đối với việc đi lại của người, động vật, xe cộ. - Làm các bài tập 4, 5, 6, 7, 8 trang 78, 79 SGK. - Đọc phần “Em có biết?”. . - Lưu ý: Vật đứng yên dưới tác dụng của lực kéo và ma sát nghỉ. của lực ma sát trựơt. - Lấy ví dụ về tác dụng của lực ma sát lăn trên vật. - Trả lời C2. - So sánh độ lớn lực ma sát. của lực ma sát trượt: NF tmst   II. Lực ma sát lăn: - Lực ma sát lăn xuất hiện ở chỗ tiếp xúc của vật với bề mặt mà vật lăn trên đó để cản trở chuyển động lăn của vật. - Lực ma sát. phút - Cần nắm được: những đặc điểm của lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn; công thức của lực ma sát trượt; một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát. - Giải thích vai trò của lực ma sát

Ngày đăng: 07/07/2014, 21:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan