nghiên cứu đặc điểm hình thái vật hậu và thử nghiệm nhân giống loài su sam đá vôi keteleeria davidiana bertr beissn tại trạm thực nghiệm giống cây rừng ba vì hà nội

77 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu đặc điểm hình thái vật hậu và thử nghiệm nhân giống loài su sam đá vôi keteleeria davidiana bertr beissn tại trạm thực nghiệm giống cây rừng ba vì hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

| TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG “HẬU VÀ THỦ NGHIỆM ra davidiana (Bertr.) Beissn) Y RUNG HA VÌ, HÀ NỘI NGÀNH: QI.TNR&MT Mà NGÀNH: 302 lo oiên hướng dẫn : Trần Ngọc Hải ; Ta Thj Ni Hoang ‘Sigh vién thechién ¡2007-2011 Khoá học Hà Nội, 2011 ST TA CÔ CÔẻ ẻ.Qaaaaanaaann _TE100U40565/ 223 ICPLLY FEF TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP `'NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, VẬT HẬU VÀ THỬ NGHIỆM NHÂN GIONG LOAI DU SAM DA VOI (Keteleeria davidiana (Bertr.) Beissn) TAI TRAM THUC NGHIEM GIONG CAY RUNG BA Vi, HA NOI NGÀNH:QLTNR&MT Mà NGÀNH:302 Giáo viên hướng dẫn : Trần Ngọc wee Ta Thj Nit Hoang Sinh viên thực hiện : 2007-2011 _ Khoi hoc : Hà Nội, 2011 LỜI CẢM ƠN Sau 4 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đến nay khoá học 2007 - 2011 đã kết thúc Để đánh giá kết quả của sinh viên trước khi ra trường, được sự nhất trí của trường ĐHLN, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường và thầy giáo hướng dẫn Trần Ngọc Hải, tôi tiến hành thực hiện khoá luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, vật hậu và,thế nÿhiệm nhân giống loài Du sam da voi Keteleeria davidiana (em) “Beissn tại Trạm thực nghiệm giống cây rừng Ba Vì, Hà Nội? (i ) Khoá luận được hoàn thành dưới sự cố gắng Tế ec củaa bản thân và sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Trần Ngọc Hi; cùng các thầy cô giáo, cán bộ nhân viên của trường ĐHLN, khoa QLTNR&MT, các cán bộ công nhân viên và người dân tại khu BTTN Kim Hỷ - Bắc Kận, Chỉ cục kiểm lâm Hà Giang, cán bộ Trạm thực nghiệm giống cây rừng Ba Vì thuộc Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệ cùng các 5 bạn sinh viên tại trường ĐHLN Nhân dịp này tôi xin chân thanh mon thầy giáo Trần Ngọc Hải, các thầy cô giáo trường ĐHLN, khoa QLTNR&ÑT, các cán bộ công nhân viên tại khu vực nghiên cứu, cùng các bạnsinh viên đãgiúp đỡ tôi hoàn thành bản khoá luận này Do thời gian nghiên cứu có hạn và điều kiện nghiên cứu còn thiếu nên kết quả đạt được của đề tế không tránh khỏi những thiếu sót hạn chế Tôi rất mong nhận được những ý“ 'kiến đóng: ốp quý báu của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên, cũng như những ai quan: tâm về vấn đề này để bản khoá luận của tôi được Hà Nội ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực hiện Ta Thị Nữ Hoàng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐÀU TU VIET TAT DANH MUC CAC BẢNG BIÊU DANH MỤC CÁC DAT VAN DE Chuong 1: TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN CỨ 1,1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới lách Nghiên cứu về phân loại và đặc điểm hình thị 1.1.2 Nghiên cứu về khả năng nhân giống và gây ag be ¢ sam đá vôi 1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ~PHƯƠNG PHÁP Chương 2: MỤC TIÊU -ĐÓI TƯỢNG - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Giới hạn nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu Chương 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU 'VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Khu BTTN Kim Hy,Bac Kan ` 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Địa hình địa thế -u 3.1.3 Địa chất, đất đai 3.1.4 Khí hậu,thủỷ văn " 3.1.5 Tài ngúy ếstthÍÊÑ ` 3.2 Trạm thực nghiệm giếng cây rừng Ba Vì Chương 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm hình thái loài Du sam đá vôi . -e-eeeeeee 4.1.1 Đặc điểm cây trưởng thành 4.1.2 Đặc điểm của cây tái sinh 4.1 Một số đặc điểm của cây được tạo trong vườn ươm 4.2 Kết quả theo dõi vật hậu từ tháng 11/2010 đến tháng 5/2011 4.3 Tình hình tái sinh tự nhiên của loài Du sam đá vôi 4.3.1 Tái sinh tự nhiên từ hạt 4.3.2 Tái sinh chôi uate 4.4 Kết quả thử nghiệm giâm hom | 4.4.1 Phương pháp xử lý hom cành 4.4.2 Kết quả giâm hom 4.5.1 Kiểm nghiệm và lựa chọn hạt giống thí nghiệm 4.5.2 Quá trình nảy mầm của hại 4.5.3 Sinh trưởng cây con DSĐV ở vườn ươm 4.5.4 So sánh kết quả nhân giống từ hạt loài DSNĐ v 4.6 Xúc tiến tái sinh tự nhiên tại Kim Hỷ, wy Chuong 5: KET LUAN - TON TAI- — 5.1 Kết luận 5.2 Tồn tại 5.3 Kiến nghị KHẢO TÀI LIỆU THAM PHỤ LỤC DANH MUC CAC BANG TT Tén bang Trang Bảng 3.1 Hiện trạng diện tích đất lâm nghiệp KBTTN Kim Hỷ 20 Bảng 3.2 Một số chỉ tiêu khí hậu của Khu vực Ba Vì trong năm 23) Bảng 4.1 Tổng hợp đặc điểm hình thái loài DSĐV 31 Bảng 4.2 Kết quả theo dõi vat hau loai DSDV tai KimHy “` 34 Bảng 4.3 Kết quả điều tra DSĐV tái sinh hạt c7 Ss 37 Bảng 4.4 Tỷ lệ sống và tỷ lệ ra rễ của hom gì: Ny 42 Bang 4.5 Téng hợp một số nhân tố khí hậu của Ba lưởng, 43 tới sinh trưởng cla DSDV + Bang 4.6 So sánh kết quả giâm hom 2 loai DSND'vaDSDV 46 Bang 4.7 Kết quả thí nghiệm nhân gi V từ hạt 49 Bang 4.8 Sinh trưởng cây con on vườn ươm oa 54 Bang 4.9 So sánh tỷ lệ nay thời gian ny ‘mam, thé nay 56 mầm của 2 loài ao tes DANH MỤC HÌNH ẢNH TT Tên hình ảnh Trang Hình 4.1 Hình 4.2 Thân cây DSDV 6 Hình 4.3 Hình 4.4 Canh và tán cây 26 Hình 4.5 Hình 4.6 Mặt trước lá 26 Hình 4.7 Hình 4.8 Mặt sau lá Vs a 26 Hình 4.9 Hình 4.10 Cây tái sinh chdi “ùc Ss” 29 Hình 4.11 Hình 4.12 Cây tái sinh hạt ngoài tự nhiên >v 29 Hình 4.13 Hình 4.14 Quả nón chin 29 Hình 4.15 Hình 4.16 Cành mang nón đực, quả nón v: ansSy 29 Hình 4.17 Hình 4.18 Hat giống DSDV ma "wy 32 Hình 4.19 Hạt nứt nanh > Y a2 Hinh 4.20 Cây con tạo từhạt » oa 32 Hinh 4.21 Hinh 4.22 Cây hom DSĐV RY 32 Hình 4.23 Luéng giém hom 45 Hình 4.24 ay Cây hom DSĐV.90 45 ngày tuổi đã ra rễ Luống giâm C2 45 Cay hom DS! ngày tuổi đã ra rễ 45 Kiểm n chất Iugng hạt giống 50 Hat DSDV nay im 50 (¢ luống gieo 50 € 1 phát triển của cây mầm 50 if phat triển của cây mầm 55 Gy ‘on DSDV sau 15 ngay 55 Thao tác cấy cây vào bầu Cay trong bau sau 30 ngày 55 55 DANH LỤC CÁC TỪ VIET TAT Khu BTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên DSDV Du sam đá vôi DSND Du sam nui đất Œ Tốt TB Trung bình X Xấu mx Doo ; Đường kính gốc xy Hyn : Chiều cao vút ` & DSTS Du sam tai si 7> Uy ban Sy UBND Nhiệt độ trung binh> TCG) Ta Nhiệt độ tcôi ao bình quân Tạ, ị Nhiệt độ ôi ty bình quân DAT VAN DE Du sam đá vôi hay còn gọi là Thông dau, Mạy kinh, Tô hạp đá vôi có tên khoa học Kefeleeria davidiana (Bertr.) Beissn là một loài thực vật hạt trần quý, hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng của Việt Nam, chúng chỉ mọc trên núi đá vôi Loài cây này có tên trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 - phan Thực vật và được xếp hạng EN la, c, d, B1 + 2b, e, C2a là loài nguy cấp, số lượng cá thể bị suy giảm nghiêm trọng Du sam đá vôi có phân bố hẹp, chỉ còn.lậf hai quần thể nhỏ có phân bố tự nhiên tại Kim Hỷ - Bắc Kạn và Hạ Lang - Cao Bang, với số lượng không nhiều Theo tài liệu mới nhất hiện nay "Các loại Từng cây lá kim ở Việt Nam" của tác giả Nguyễn Ngọc Bình và Phạm Đức TOP năm 2009, Du sam đá vôi còn có phân bố tự nhiên trên đỉnh núi đá Voip có độ cao trên mặt biển từ 1300 - 1500m thuộc khu vực Sà Phìn, cao nguyên Đẳng Văn, tỉnh Hà Giang Đặc biệt gỗ Du sam đá vôi thuộc loại gỗ quý Gỗ 'có màu vàng nhạt, thớ mịn, hương thơm và rất khan hiếm, có giá trị kinh tế eao Gỗ dùng làm đồ mỹ nghệ, gỗ lạng, hàng mộc chạm khảm, van san đặc ater đóng đồ, ốp trần, ốp tường, chưng cất tỉnhdầu Á Tuy nhiên, những nghiên cứu về Du: sam đá vôi ở nước ta còn hạn chế, các nghiên cứu tập trung vào việ ‘mo ta‘dic điểm hình thái, sinh thái, phân bố, cũng đã đưa ra những thống tin về tình trạng nguy cấp của loài trong tự nhiên nhưng còn rất ít Cho, đến nay vẫn chữa có công trình nào nghiên cứu về khả năng nhân giống, gi trong, để tạ6 ra các cá thể cây con nhằm bảo tồn và ngày càng phát triển loài cây, quý "hiếm này ở Việt Nam Đây là vấn đề cấp bách và cần sớm triển Khái đê cơ bị tuyệt chúng vấn đề trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên Xuất phát từ những vật hậu và thử nghiệm nhân giống loài Du sam đá cứu đặc điểm hình thái, (Bertr.) Beissn tại Trạm thực nghiệm giống cây voi Keteleeria davidiana rừng Ba Vì, Hà Nội” wo Chuong 1 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 1.1.1 Nghiên cứu về phân loại và đặc điễm hình thái, sinh thái loài Du sam đá vôi Theo Thực vật chí Trung Quốc (1978), loài Keteleeria davidiana (Bertr.) Beissn có 2 thứ: Keteleeria davidiana (Bertr.) Beissn vat) davidiana có ở Việt Nam với tên gọi là Du sam đá vôi và Keteleeria davidiana (Bertr.) Beissn var chien— peii không có ở Việt Nam c Tác gia Farjon (1989) cho biét Du sam là loài > phân bố ở Trung Quốc (vùng Tây Nam Sichuan Trung Quốc và vùng núi ao Hainan) và Lào Trong cuốn Bách khoa toàn thư Nông nghiệp:Trung Quốc (1989) có đề cập đến một số vấn đề về cây Du sam nhữ Sau: Về tên gọi, do Du sam có chứa nhiều dầu và lá giống như Sa mộc nên có tên gọi khác là Sam dau (Oil fir) Chi Du sarngy 11 loài khác nhau, phân bố ở phía Nam sông Trường Giang (ng) Quốc) và một số nước ở khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam Ở Trung Quốc có 9 loài được xác định và mô tả Du sam được các nhà thực vệ hoo Trung Quốc là những người đầu tiên xác định và nghiên cứu Du sam là cây tưa sáng, ưa khí hậu ẩm, ấm, yêu cầu đối với đất không nghiêm khắc lắm, phần lớn mọc trên núi đá vôi, cũng thích hợp với đất chua, tốc độ sinh trưởng vừa phải, khả năng tái sinh những vùng như Vân Nam rất mạnh, còn các vùng, khác kém hơn Do chất lượng gỗ tốt, có tỉnh dầu thơm nên bị khai thác, đquá ñhiều; ngày nay càng hiếm hơn Hiện nay Du sam được xếp loại cần đuợc bảo (huộc loài cây quý hiếm cấp III của Trung Quốc Tại Đại he sư phạm Bắc Kinh - Khoa Sinh vật học Tác giả Uy An Như trong tập san Sinh vật học Trung Quốc đã nêu rõ Du sam là loài thực vật cỗ còn sót lại trong quá trình chọn lọc tự nhiên Năm 1979 các nhà nghiên cứu thực vật đã phát hiện tại khu rừng Thần Nông Giá thuộc tỉnh Hồ Bắc có mặt cây Du sam cỗ thụ cao 36m, chu vi ngang ngực 7,5m; thể tích gỗ hơn 60mỶ Sau đó phát hiện thêm một cây cổ thụ nữa tai Vu Son tinh Tứ Xuyên cao 50m, đường kính ngang

Ngày đăng: 20/05/2024, 15:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan