Giám sát hoàn thiện công tác ốp lát

70 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giám sát hoàn thiện công tác ốp lát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. GIỚI THIỆU. 1. Cấu tạo chung của gạch ốp lát………………………………………..…………………………..… 2. So sánh gạch ceramic – porcelain…….……….…………………..……………………………….. II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ. 1. Trình duyệt vật tư……….…………………………………………………………….……..……….. 2. Triển khai bản vẽ Shopdrawing...........………………………………………..…………............... 3. Đánh giá chất lượng gạch………..…………………………………………………...……………... 4. Các phương án cắt gạch….……………...…………………………….……………………..…….. 5. Sơ đồ tập kết và vận chuyển………….………………………………………..…………….……... 6. Điều kiện trước khi thi công ốp lát……………………………………..……………………………. 7. Nguyên tắc cơ bản để thi công ốp lát tốt………………………………..……………................... III. TRIỂN KHAI THI CÔNG. 1. Dụng cụ thi công ốp lát……………………………………………………………….……..……….. 2. Quy trình tổng quát thi công ốp lát…………….……………………..………..…………............... 3. Lưu ý……………………..………..…………………………..………..……………………………… 4. Các quy trình ốp lát khác..…………….…………………………………...……………………….. 5. Phân tích chất lượng của các quy trình ốp lát…….………………….………….……….……….. IV. CÔNG TÁC NGHIỆM THU. 1. Giai đoạn nào giám sát cần nghiệm thu…………………………………...……………………….. 2. Dụng cụ nghiệm thu………………………….………………………….………….……….……….. 3. Nghiệm thu hàng gạch chu vi tường…………………………………….….………………….…… 4. Nghiệm thu sau khi ốp lát xong…………..………………………………….….….……………….. 5. Nghiệm thu chà ron.…………………………………………….….…………………….…………… V. LỖI VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC. 1. Gạch bị bộp……………………………………………….………….………................................... 2. Gạch bi trầy xướt………………………………..………………...…………….……….………....... 3. Len gạch bị nối………….………………………………………………………………..….………... 4. Hàng gạch chân không đều…………………………………………………..….………………….. 5. Công tác phối hợp với mep không tốt………………………………………………………………. 6. Gạch cắt bị mẻ, không đều & hao phí cao………………………………………………………….

Trang 1

CÔNG TÁC ỐP LÁT

Trang 2

NỘI DUNGI GIỚI THIỆU.

1 Cấu tạo chung của gạch ốp lát……… ……… …

6 Điều kiện trước khi thi công ốp lát……… ……….

7 Nguyên tắc cơ bản để thi công ốp lát tốt……… ………

III TRIỂN KHAI THI CÔNG.1 Dụng cụ thi công ốp lát……….…… ………

2 Quy trình tổng quát thi công ốp lát……….……… ……… …………

3 Lưu ý……… ……… ……… ……… ………0506

242535.

Trang 3

NỘI DUNG

4 Các quy trình ốp lát khác ……….……… ………

5 Phân tích chất lượng của các quy trình ốp lát…….……….………….……….………

IV CÔNG TÁC NGHIỆM THU.1 Giai đoạn nào giám sát cần nghiệm thu……… ………

2 Dụng cụ nghiệm thu……….……….………….……….………

3 Nghiệm thu hàng gạch chu vi tường……….….……….……

4 Nghiệm thu sau khi ốp lát xong………… ……….….….………

5 Nghiệm thu chà ron.……….….……….………

V.LỖI VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC.1 Gạch bị bộp……….………….………

2 Gạch bi trầy xướt……… ……… ……….……….………

3 Len gạch bị nối………….……… ….………

4 Hàng gạch chân không đều……… ….………

5 Công tác phối hợp với mep không tốt……….

6 Gạch cắt bị mẻ, không đều & hao phí cao……….

Trang 6

GẠCH (TILE)

GẠCH MEN(CERAMIC TILE)

ĐÁ NHÂN TẠO(PORCELAIN

TILE -GẠCH GRANITE)

ĐÁ NHÂN TẠO PHỦ MEN

(GLAZED PORCELAIN)ĐÁ NHÂN TẠO

ĐỒNG CHẤT (FULL BODY,HOMOGENOUS)

GẠCH PHỦ MEN BÓNG

(GLOSSY CERAMIC)

GẠCH PHỦ MEN MỜ

(MATT CERAMIC)

ĐÁ NHÂN TẠO PHỦ MEN ĐỒNG MÀU

(COLOR BODY)

ĐÁ NHÂN TẠO ĐỒNG CHẤT MÀI BÓNG

(POLISHED HOMOGENOUS)ĐÁ NHÂN TẠO ĐỒNG

CHẤT BÓNG MỜ (MATT HOMOGENOUS)

ĐÁ NHÂN TẠO PHỦ MEN BÓNG (GLOSSY GLAZED PORCELAIN)ĐÁ NHÂN TẠO PHỦ

MEN MỜ (MATT GLAZED PORCELAIN)

BÁN BÓNG (SEMI-POLISHED)

BÓNG TOÀN PHẦN

(FULL POLISHED)NHÁM, SẦN SÙI

(ROUGH –STRUCTURE

SURFACE)NHẴN, TỰ NHIÊN

(SMOOTH –NATURAL SURFACE)

2 SO SÁNH GẠCH CERAMIC – PORCELAIN2.1 PHÂN LOẠI THEO VẬT LIỆU

ĐÁ NHÂN TẠO MÀI BÓNG (BÓNG KÍNH 1

DA – 2 DA)

Trang 7

LƯU Ý: gạch CERAMIC cần ngâm nước trước khi ốp lát

GIÁ THÀNH 110-170KGIÁ THÀNH 160-380K

THÀNH PHẦN CHÍNH KHOẢNG 70% ĐẤT SÉT, 30% TRÀNG THẠCH – NUNG 1100 ºC

THÀNH PHẦN CHÍNH KHOẢNG 30% ĐẤT SÉT, 70% TRÀNG THẠCH – NUNG 1250ºC

ÁP LỰC ÉP 210~380Kg/cm2ÁP LỰC ÉP ~500Kg/cm2

CẠNH KHÔNG MÀI CÁC CẠNH ĐƯỢC MÀI VÀ VÁT NHẸ GÓC

THÂN GẠCH (HỒNG/TRẮNG) XỐP, NHẸ ĐƯỜNG CẮT DỄ

THÂN GẠCH ĐẶC CHẮC, NẶNG ĐƯỜNG CẮT KHÓ

ĐỘ HÚT NƯỚC CAO 7-14%  DỄ BÁM DÍNH KHI THI CÔNG

ĐỘ HÚT NƯỚC THẤP THƯỜNG ≤ 5% KHÓ BÁM DÍNH

THÂN GẠCH MỀM  CHỊU LỰC KÉMTHÂN GẠCH CỨNG  CHỊU LỰC TỐT

KHÔNG CHO HIỆU ỨNG CHIỀU SÂU CHO CÁC HÌNH THỨC VÂN GIẢ ĐÁ

CHẤT LIỆU MEN GIÒN, DỄ NỨTCHẤT LIỆU MEN TỐT, BỀN

ĐỘ BÓNG DO MENĐỘ BÓNG DO MÀI HOẶC DO MEN

ĐỘ CONG VÊNH LỚNĐỘ CONG VÊNH NHỎ

2.2 SO SÁNH THEO ĐẶC TÍNH

Trang 8

3 KEO ỐP LÁT

3.1 CƠ CHẾ TẠO LIÊN KẾT CỦA XI-MĂNG (HỒ DẦU)

• Xi măng (hồ dầu) tạo sự kết dính bằng liên kết “cơ học”

Trang 9

3.2 YẾU ĐIỂM CỦA HỒ DẦU

• Hồ dầu chỉ phù hợp cho các loại gạch có độ hút nước cao, ví dụ: gạch Ceramic Đốivới dòng gạch phổ biến ngày nay Porcelain (độ hút nước <2%) thì hồ dầu không tạođược liên kết chắc giữa gạch và hồ dầu.

Gạch có độ hút nước lớn (>7%)Gạch có độ hút nước thấp (<2%)

Trang 10

3.3 KEO DÁN GẠCH VỚI POLYMER

• Cơ chế bám dính của keo dán gạch dựa trên việc hình thànhlớp keo liên kết Lớp keo này tạo nên liên kết bám dính trên bềmặt gạch (có độ hút nước thấp) tăng cao hơn.

Lớp keo liên kết

Trang 11

3.4 THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA KEO DÁN GẠCH

Chất kết

dínhChất độnPolymerCác loại phụ gia (MC)

• Xi măng• Đá vôi• Thạch

• Cát• Sợi thủy

• Chất kết dính thứ cấp• Ví dụ: Vinnapas (wacker)

• Cellulose ether: phụ gia giữ nước (HPMC)• Thickeners: phụ gia tạo đặc

• Superplasticizer: phụ gia hóa dẽo• Defoamers: phụ gia giảm bọt khí

• Air-entraining agents: phụ gia tăng bọt khí• Retarders: phụ gia đông kết chậm

• Accelerators: phụ gia tăng nhanh đông kết• Hydrophobic agents: phụ gia kháng nước• Pigments: phụ gia màu

Trang 13

Trình mẫuThực tế.

1 TRÌNH DUYỆT VẬT TƯ

Trang 14

Cần kỹ lưỡng khi triển khai và kiểm tra

YÊU CẦU CẦN CÓ CỦA SHOP-

Cần triển khai càng sớm, càng tốt

Xem xét cân chỉnh vị trí khung cửa phù hợp shopCần tuyệt đối tránh

tép gạch nhỏ

Gạch cắt không nên nhỏ hơn ½ viên gạch

We all know these are extremely

important, but often do not put enough effort into them

OM Murray

Do them early, as they affect other things like: floor wastes, faucet location, toilet location, etc.

OM Murray

2 TRIỂN KHAI BẢN VẼ SHOP-DRAWING 2.1 LƯU Ý

Trang 15

Vị trí hộp giấyVị trí phễu thoát sànViên bắt đầu

Vị trí dựt cấpVị trí góc giao

2.2 SHOP-DRAWING MẪU

Trang 16

Layout – có vấn đề gì không?

Layout – như vậy thì sao?

Vậy layout sao cho đúng?

2.3 CÁCH BỐ TRÍ MẶT BẰNG ỐP LÁT

Gạch bố trí đều các cạnh, di dời cửa để bô trí lại

Trang 17

 Xem xét ảnh hưởng đến các công tác khác.

Trường hợp kích thước thực tế khác

xuất hướng giải quyết. Xác định nguyên nhân sai khác

X?

2.4 ỨNG XỬ CỦA G/S NẾU MẶT BẰNG THỰC TẾ KHÁC SHOP-DRAWING?

Trang 18

TRỰC QUAN

NHÃN MÁC ?

BỀ MẶT MEN KHÔNG LẪN TẠP CHẤT, KHÔNG CÓ BONG BÓNG, SỌC, SÓNG, BONG TRÓC, LỖ MỌT

VÂN SẮC, GỌN, ĐỒNG MÀU, KHÔNG LEMCHẤT XƯƠNG CỨNG, CHẮT, ĐỒNG ĐỀU, KHÔNG LẪN TẠP CHẤT ĐƯỜNG CẮT KHÓ GẠCH CÓ CẢM GIÁC NẶNG

GẠCH SẮC CẠNH, ĐƯỢC MÀI VUÔNG CẠNH, KHÔNG MẺ CẠNH, GÓC

ÂM THANH ĐỤC ( BỘT ĐÁ NHIỀU)

KIỂM TRA CO, CQ

THÍ NGHIỆM MẪU

ĐỘ CONG VÊNHĐỘ HÚT NƯỚCCƯỜNG ĐỘ NÉN

GẠCH BÓNG KÍNH CÓ THỂ THỬ ĐỘ CHỐNG THẤM BẰNG CÁCH ĐỔ CÀ PHÊ LÊN BỀ MẶT TRONG VÒNG 1 NGÀY HOẶC DÙNG BÚT LÔNG DẦU GHI TRONG VÒNG 15-30 GIÂY

3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GẠCH

Trang 19

Nhà cung cấp Công trường

3.1 GIAI ĐOẠN NÀO GIÁM SÁT CẦN ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM

Lưu ý: Màu sắc gạch của mỗi đợt hàng sẽ có sự thay đổi

Trang 20

 Cần có khu vực sắp xếp dự trữ gạch cho mỗi lô hàng.

Đối với các lô gạch

trữ để defect cần có xác nhận của CHP. Dự trữ tối thiểu 3% mỗi lô hàng (nhằm bảo trì và defect)

3.2 ỨNG XỬ CỦA G/S ĐỐI VỚI CÁC LÔ GẠCH KHÁC NHAU

Trang 21

PA1: Ưu/ Khuyết

Thi công nhanh,

Chủ động, dễ chỉnh sửa

Hao phí gạch rất lớn.Đường cắt không đều

PA2: Ưu/ Khuyết

Đường cắt đều, dễ thay đổi và chỉnh sửa gạch hơn PA3.

PA3: Ưu/ Khuyết

Đường cắt đều, tiết kiệm gạch tối đa.

Tốn thời gian hơn nếu kích thước gạch cắt bị sai.

4 CÁC PHƯƠNG ÁN CẮT GẠCH

Trang 22

KHOKHU VỰC CẮT GẠCH

Khu vực cắt gạch tập trung

Note: nếu bố trí kho gạch ngoàitrời thì phải bao che cẩn thận.5 SƠ ĐỒ TẬP KẾT VÀ VẬN CHUYỂN

5.1 BỐ TRÍ MẶT BẰNG

Trang 23

Khu vực cắt gạch tập trung

Vận chuyển bằng Hoist.

Chuyển đến khu vực thi công.

Tập kết gạch tại kho

Tập kết vào pallet

5.2 TẬP KẾT VÀ VẬN CHUYỂN GẠCH ỐP LÁT

Trang 24

Tô tường (cắt chân 300mm)  Chống thấm  Test nước  Cán nền bảo vệ  Tô chân tường

6 ĐIỀU KIỆN TRƯỚC KHI THI CÔNG ỐP LÁT

Trang 25

Điều # 1 là:

Tường tô phải đúng!!!!

vuông góc (góc phải ăn ke)

Tô thì rẻ hơn keo dán gạch hoặc hồ dầu rất nhiều.

Và sẽ tốn thời gian rất nhiều cho việc ốp gạch trên mảng tô/trát quá kém.

7 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THI CÔNG ỐP LÁT TỐT (1)

Trang 26

Điều # 2 là:

Vệ sinh sạch nền sàn trước khi lát gạch!!!!

Keo chắc chắn không dính được vào bụi

Nếu nền không được vệ sinh

sạch đúng cách, chắc chắn gạch lát sẽ bị bộp, do vậy phải thay thế 1 viên bộp = 4 viên thay mới

7 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THI CÔNG ỐP LÁT TỐT (2)

Trang 27

Điều # 3 là:

Bắt buộc phải sửdụng bay răng cưa

7 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỂ THI CÔNG ỐP LÁT TỐT (3)

Trang 29

1 DỤNG CỤ THI CÔNG ỐP LÁT:

Máy cắt gạch khô

Máy laserBúa cao su

Máy cắt nước

Máy khoét gạch Máy trộn hồ dầuThước nhôm 2M

Trang 30

4 GHÉM TƯỜNG5 ĐỊNH VỊ VIÊN BẮT ĐẦU

9 ỐP CHÂN TƯỜNG8 LÁT NỀN 7 ỐP TƯỜNG 6 ỐP CHU VI TƯỜNG

1 SHOP DRAWING2 TƯỚI ẨM3 CÔNG TÁC ĐỊNH VỊ

10 VỆ SINH RON

11 CHÀ RON12 VỆ SINH RON13 VỆ SINH GẠCH14 NGHIỆM THU− Kiểm tra gạch.

− Vệ sinh, tưới ẩm.

2 QUY TRÌNH TỔNG QUÁT THI CÔNG ỐP LÁT:

Trang 31

Kiểm tra kích thước thực tếMặt bằng hiện hữu

Kiểm tra cao độ sàn thực tếTriển khai shop-drawing2.1 TRIỂN KHAI SHOP-DRAWING RA THỰC TẾ:

Trang 32

Vệ sinh mặt bằng Tưới ẩm nềnTưới ẩm tường2.2 VỆ SINH – TƯỚI ẨM TRƯỚC THI CÔNG

Trang 33

Định vị 2 trục vuông góc, trên sàn và tường tướng ứng với viên bắt đầu

Lưu ý: - Để tăng độ chính xác đối với khu vực ốp lát có

diện tích lớn phải định vị nhiều đường trục vuông góc vớikhoảng cách mỗi đường bằng khoảng 5 viên gạch.

Định vị đường mực cao độ của hàng gạch thứ 2 trên tường2.3 CÔNG TÁC ĐỊNH VỊ - SETTING OUT

Trang 34

Ghém tường – mục đích lấy lại kích thước tuyệt đối theo thiết kế

Ghém sàn – đảm bảo độ phẳng và độ dốc của sàn.

2.4 CÔNG TÁC GHÉM TƯỜNG VÀ SÀN

Trang 35

Định vị viên đầu tiên trên tường – Bắt

đầu từ hàng gạch thứ 2 Đối chiếu kiểm tra kỹ viên bắt đầu so với móc ghém trên tường2.5 ĐỊNH VỊ VIÊN BẮT ĐẦU TRÊN TƯỜNG

Trang 36

Ốp hàng gạch thứ 2 theo hết chiều dài chu vi tường – nhằm mục định kiểm soát lần 2 các tép nhỏ và góc ke của phòng.

2.6 ỐP HÀNG GẠCH THỨ 2 THEO CHU VI TƯỜNG

Trang 37

Ốp phần còn lại của bức tường, sử dụng cữ tạo ron để đảm bảo các

đường ron đồng đều

Thường xuyên sử dụng thước nhôm 2M để kiểm tra độ thẳng và phẳng

của gạch ốp tường2.7 ỐP PHẦN TƯỜNG PHÍA TRÊN HÀNG GẠCH THỨ 2

Trang 38

Sau khi hoàn tất phần tường còn lại, triển khai lát sàn

Hoàn tất hàng gạch chân tường cuối cùng2.8 & 2.9 LÁT NỀN VÀ ỐP HÀNG CHÂN TƯỜNG

Trang 39

2.10 – 2.13 TRIỂN KHAI CÔNG TÁC CHÀ RON (VIDEO)

Lưu ý: sau quá trình chà ron, trong vòng 24h không được triển khai bất kỳ công tác nào khác.

Trang 40

Vị trí ổ cắm điện phải ốp sau khi công tác MEP bàn giao.

Vị trí phểu thoát sàn cũng phải lát sau khi công tác lắp phểu hoàn tất.3 LƯU Ý

Trang 41

PHƯƠNG ÁN 1

LỰA CHỌN

Ốp hàng gạch chân cuối cùng

PHƯƠNG ÁN 2

Lát nền xong rồi ốp tường

PHƯƠNG ÁN 3

Lát nền sau khi ốp xong

PA1: Ưu/ Khuyết

Che dấu được defect, Dễ bảo vệ sản phẩm

Tốn thời gian.

Hàng gạch chân khó cắt đều.

PA2: Ưu/ Khuyết

Thi công nhanh

Dễ lộ defect.

Ron gạch nền ko đều

PA3: Ưu / Khuyết

Thi công nhanh.Che dấu được defect.

Cần bảo vệ kỹ nền gạch trước và sau khi thi công.

4 CÁC QUY TRÌNH ỐP LÁT KHÁC

Trang 42

PA.1 Ốp hàng gạch chân tường sau công tác lát sàn gạch – tường ốp sẽ

Trang 43

Tường không phẳng, ở giữa bị võng

2mm Nhưng do tường gối lên nền

nên khó nhận ra

Tường không phẳng, ở giữa bị võng

2mm Do vậy đường ron ở giữa

thành ra 5mm

TƯỜNG ỐP NẰM TRÊN SÀNTƯỜNG ỐP KHÔNG NẰM TRÊN SÀN

5.1 TRƯỜNG HỢP TƯỜNG ỐP KHÔNG PHẲNG

Trang 44

Tường bị mất ke 3mm, nhưng khó phát hiện do gạch gối lên nền che đi

Tường bị mất ke 3mm, nhưng do ron nền 3mm  ron góc tổng sẽ là 6mm.

5.2 TRƯỜNG HỢP TƯỜNG BỊ MẤT KE

TƯỜNG ỐP NẰM TRÊN SÀNTƯỜNG ỐP KHÔNG NẰM TRÊN SÀN

Trang 45

Gạch chân tường cắt không đều cao thấp 4mm, nhưng do tường gối lên

nền nên che được 1 phần khuyết điểm

Gạch chân tường cắt không đều, dài ngắn 1mm Nhưng do đường ron nằm

ngay tầm nhìn  dễ nhận ra defect

TƯỜNG ỐP NẰM TRÊN SÀNTƯỜNG ỐP KHÔNG NẰM TRÊN SÀN

5.3 TRƯỜNG HỢP GẠCH CẮT KHÔNG ĐỀU

Trang 47

GIAI ĐOẠN NÀO CẦN NGHIỆM THU?Bước 1 (III.1.1)

Trang 48

Kiểm tra ghém, ke phòng Nghiệm thu hàng gạch chu vi

Nghiệm thu sau khi chà ron Nghiệm thu khi ốp lát xong G/S

1 GIAI ĐOẠN NÀO GIÁM SÁT CẦN NGHIỆM THU (2):

G/S

Trang 49

Dụng cụ giám sát cần có để nghiệm thu

Bản vẽ shop

Thước dây/ thước điện tử

Thước nhôm 2.0mDụng cụ rà bộp

Máy laser2 DỤNG CỤ NGHIỆM THU:

Trang 50

 Nghiệm thu đối chiếu theo ghém, và kiểm tra ron gạch

Trang 51

b Lưu ý kiểm tra vị trí các góc giao.3.1 NGHIỆM THU HÀNG GẠCH CHU VI THEO SHOP-DRAWING

a Kiểm tra kích thước gạch theo 4 mặt đứng,

và chiều rộng ron.

Trang 52

1 đầu thước chạm vào

Độ hở của thước tiếp xúc với gạch

≤ 2mm3.2 NGHIỆM THU HÀNG GẠCH CHU VI THEO GHÉM:

Trang 54

 Nghiệm thu độ thẳng, độ dốc, góc ke và ron (mạch) gạch

Nghiệm thu ốp lát.

 Nghiệm thu độ đặc chắc (bộp gạch)

 Nghiệm thu các chi tiết theo Shop-drawing

4 NGHIỆM THU SAU KHI ỐP LÁT XONG

Trang 55

4.1 NGHIỆM THU CÁC CHI TIẾT ỐP LÁT

Bồn tắm nằmVị trí dựt cấp

Vị trí hộp xà phòng

Vị trí phễu thoát sàn

Vị trí mỏ chim/ cạnh líp

Cạnh gạch giật cấp hoàn thiện thẳng & không mẻ cạnh

Đường líp gạch phải thẳng đềuRon cắt phải thẳng & đều quanh phểu

thu sàn, không mẻ cạnh.

-12-12

Trang 56

Độ lệch cho phép tối đa (≤2mm/ 2m dài)

Độ lệch trên độ dài 1 cạnh tường <3mm Ron gạch đều, không bị chớp

4.2 NGHIỆM THU ĐỘ THẲNG, ĐỘ DỐC, GÓC KE VÀ RON (MẠCH) GẠCH

Yêu cầu nước không đọng bề mặt

Trang 57

4.3 NGHIỆM THU ĐỘ CHẮC CỦA GẠCH

Gạch ốp lát sau khi thi công phải đặc chắc không bị bộp, tỉ lệ bộp nhỏ hơn <5% diện tích viên.

Trang 58

5 NGHIỆM THU CHÀ RON (1)

Ron lõm nhẹ, bề mặt ron phải nhẵn Ron phải đồng màu.

Trang 60

1 GẠCH BỊ BỘP

1.1 NGUYÊN NHÂN DO LIÊN KẾT GIỮA KEO VÀ LỚP CÁN NỀN YẾU

Khắc phục: - Vệ sinh kỹ nền trước khi ốp- Kiểm tra rà bộp nền trước khi ốp

Trang 61

1.2 NGUYÊN NHÂN DO TRÃI VỮA KHÔNG ĐỀU

Khắc phục: - Bắt buộc phải sử dụng bay răng cưa

- Keo/ hồ dầu phải được trộn đều dẽo trước khi ốp

Trang 62

1.3 TẠI SAO PHẢI DÙNG BAY RĂNG CƯA (1)

Khoảng hở đều giữa các đường keo làm cho không khí lớp dưới mặt gạch đẩy ra

được, hạn chế gạch bi bộp tốt đa.

Dễ dàng điều chỉnh độ phẳng của viên gạch mà không cần tháo ra lát lại.

Trang 63

1.3 TẠI SAO PHẢI DÙNG BAY RĂNG CƯA (2)

Lớp keo phủ đều bề mặt sau viên gạch Thông thường khi ốp lát hay trải một ít keo ở giữa  gạch dễ bị bộp.

Trang 64

1.4 TIÊU CHUẨN CHỌN BAY RĂNG CƯA

Tiêu chuẩn chọn bay răng cưa phụ thuộc vào kích thước gạch.

Trang 65

2 GẠCH BI TRẦY XƯỚT

2.1 NGUYÊN NHÂN BẢO VỆ NỀN GẠCH KÉM

b Trước khi tiến hành ốp lát phải tính toán các biện pháp bảo vệ bề mặt & góc cạnh sau khi ốp lát phù hợp với điều kiện công trường.

a Tuyệt đối không khoan cắt & trộnhồ ngay trực tiếp trên bề mặt gạchđã ốp lát xong.

Trang 66

3 LEN GẠCH BỊ NỐI

Khắc phục: - Lưu ý viên xuất phát

- Không lát 2 viên nguyên sát tường vào cùng góc

Trang 67

4 HÀNG GẠCH CHÂN KHÔNG ĐỀU

Khắc phục: - Khu vực tắm khô, có thể triển khai cùng cao độ.- Đo kích thước từng viên đối với khu tắm ướt.

Trang 68

5 CÔNG TÁC PHỐI HỢP VỚI MEP KHÔNG TỐT

Khắc phục: - Khi ốp gạch tường cần phối hợp với M&E cho các vị trí đầu ra M&E (công tắc, ổ cắm)

- Khi ốp nên chừa lại các viên có gắn thiết bị M&E Sau khi M&E định vị chính xác các đối tượng âm tường thì ốp lát theo đó mà hoàn tất.

Chưa đạt thẩm mỹ

Trang 69

6 GẠCH CẮT BỊ MẺ, KHÔNG ĐỀU & HAO PHÍ CAO

Khắc phục: - Triển khai cắt gạch tập trung.- Thống kê số lượng gạch cho từng phòng, triển khai giao nhận chi tiết cho đội từ khu vực gia công cắt gạch

Ngày đăng: 19/05/2024, 21:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan