Đề cương kỹ thuật quan trắc lún và nghiêng công trình lân cận

19 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề cương kỹ thuật quan trắc lún và nghiêng công trình lân cận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH VÀ GÓI THẦU..................................................................2 I.Khái quát về công trình: ........................................................................................2 II.Phạm vi công việc của gói thầu dự kiến...............................................................2 III. Căn cứ thực hiện ...............................................................................................3 B. PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT..............................................................................................3 I. QUAN TRẮC LÚN CÔNG TRÌNH LÂN CẬN......................................................................3 I.1 Mục đích ............................................................................................................3 I.2 Xây dựng mốc....................................................................................................4 I.3 Chu kỳ đo...........................................................................................................5 I.4 Thiết bị đo ..........................................................................................................5 I.5 Phương pháp đo................................................................................................5 I.6 Xử lý số liệu .......................................................................................................6 II. QUAN TRẮC NGHIÊNG CÔNG TRINH LÂN CẬN BẰNG TILT METER...........................8 II.1 Mục đich............................................................................................................8 II.2 Thiết bị ..............................................................................................................9 II.3 Chu kỳ đo........................................................................................................10 II.4 Cách lắp đặt và phương pháp đo....................................................................10 II.5 Xử lý số liệu đo ...............................................................................................11 III. AN TOÀN LAO ĐỘNG ...................................................................................................13 III.1 Mục đích an toàn............................................................................................13 III.2 An toàn và vệ sinh lao động trong quá trình thực hiện...................................13 III.3 An toàn trong thi công ....................................................................................13 III.4 Những quy định chung đối với dụng cụ và các trang thiết bị..........................14 III.5 Vận chuyển vật tư, thiết bị..............................................................................14 IV. PHỤ LỤC .......................................................................................................................15 IV.1. Nhân sự thực hiện........................................................................................15

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG KỸ THUẬT

QUAN TRẮC LÚN VÀ NGHIÊNG CÔNG TRÌNH LÂN CẬN

NGUYỄN TUÂN – VIHACOMPLEX

ĐỊA ĐIỂM: SỐ 107 NGUYỄN TUÂN, PHƯỜNG THANH XUÂN TRUNG, QUẬN THANH XUÂN, TP HÀ NỘI

HÀ NỘI, 2020

Trang 2

ĐỀ CƯƠNG KỸ THUẬT

QUAN TRẮC LÚN VÀ NGHIÊNG CÔNG TRÌNH LÂN CẬN

NGUYỄN TUÂN – VIHACOMPLEX

ĐỊA ĐIỂM: SỐ 107 NGUYỄN TUÂN, PHƯỜNG THANH XUÂN TRUNG, QUẬN THANH XUÂN, TP HÀ NỘI

Trang 3

1

A.TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH VÀ GÓI THẦU 2

I.Khái quát về công trình: 2

II.Phạm vi công việc của gói thầu dự kiến 2

III Căn cứ thực hiện 3

B.PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT 3

I QUAN TRẮC LÚN CÔNG TRÌNH LÂN CẬN 3

I.1 Mục đích 3

I.2 Xây dựng mốc 4

I.3 Chu kỳ đo 5

I.4 Thiết bị đo 5

I.5 Phương pháp đo 5

I.6 Xử lý số liệu 6

II QUAN TRẮC NGHIÊNG CÔNG TRINH LÂN CẬN BẰNG TILT METER 8

II.1 Mục đich 8

II.2 Thiết bị 9

II.3 Chu kỳ đo 10

II.4 Cách lắp đặt và phương pháp đo 10

II.5 Xử lý số liệu đo 11

III AN TOÀN LAO ĐỘNG 13

III.1 Mục đích an toàn 13

III.2 An toàn và vệ sinh lao động trong quá trình thực hiện 13

III.3 An toàn trong thi công 13

III.4 Những quy định chung đối với dụng cụ và các trang thiết bị 14

III.5 Vận chuyển vật tư, thiết bị 14

IV PHỤ LỤC 15

IV.1 Nhân sự thực hiện 15

Trang 4

2

Tên dự án: Khu nhà ở hỗn hợp 107 Nguyễn Tuân – VIHACOMPLEX

Địa điểm: Số 107 Nguyễn Tuân, P Thanh Xuân Trung, Q Hà Đông, TP Hà Nội

Mốc cơ sở được CĐT bàn giao cho nhà thầu quan trắc Mốc 3

1.1

Lắp đặt các mốc quan trắc lún công trình lân cận ( 7 nhà lân cận, mỗi nhà gắn 2 mốc đo lún, trường THCS Thanh Xuân Trung 4 mốc, trường mầm non Thanh Xuân Trung 2 mốc Tổng là 20 mốc)

mốc 20

1.2 Quan trắc lún công trình lân cận, trong thời gian thi công

tường vây và tầng hầm Đo 1 chu kỳ/1 tuần (dự kiến 12 tháng) chu kỳ 48

1.3

Quan trắc lún công trình lân cận, trong thời gian thi công phần thân, hoàn thiện và đưa vào sử dụng (Chu kỳ đo trùng với thời gian quan trắc lún công trình chính chính tại các tầng 1, 5, 10, 15, 20, 25, mái tum, 2 chu kỳ phần hoàn thiện, 2 chu kỳ đưa vào sử dụng))

mốc 10

2.2 Quan trắc nghiêng công trình lân cận, trong thời gian thi công

tầng hầm đi xuống Đo 1 chu kỳ/1 tuần (dự kiến 12 tháng) chu kỳ 48

2.3

Quan trắc nghiêng công trình lân cận, trong thời gian thi công phần thân và hoàn thiện đưa vào sử dụng (Chu kỳ đo trùng với thời gian quan trắc nghiêng công trình chính tại các tầng 1, 5, 10, 15, 20, 25, mái tum, 2 chu kỳ phần hoàn thiện, 2 chu kỳ đưa vào sử dụng)

chu kỳ 11

Trang 5

3

- Hồ sơ yêu cầu Chủ đầu tư; - Hồ sơ thiết kế thi công công trình;

- Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 9360:2012 Qui trình xác định độ lún công trình dân dụng và công nghiệp bằng phương pháp đo cao hình học;

+ TCVN 9400:2012 Nhà và công trình dạng tháp – xác định độ nghiêng bằng phương pháp trắc địa;

- TCVN 9381:2012 Hướng dẫn đánh giá mức độ nguy hiểm của kết cấu nhà; - TCVN 10304-2014 Móng cọc tiêu chuẩn thiết kế

Và các tài liệu khác có liên quan

- Xác định các giá trị độ lún ( độ lún lệch, tốc độ lún trung bình, …) tìm ra những nguyên nhân gây ra lún, chuyển dịch và mức độ nguy hiểm của chúng đối với quá trình làm việc bình thường của công trình trên cơ sở đó các cơ quan chuyên môn sẽ đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm phòng ngừa các sự cố có thể xảy ra

- Xác định các thông số đặc trưng cần thiết về độ ổn định công trình;

- Dùng làm số liệu kiểm tra các phương pháp tính toán, xác định các giá trị độ lún giới hạn cho phép

- Công tác đo lún công trình nhằm giúp các nhà chuyên môn có giải pháp hợp lý xử lý trong quá trình thi công công trình cũng như kéo dài tuổi thọ công trình

- Làm tài liệu cơ sở, kết hợp với các tài liêu liên quan khác để lập hồ sơ nghiệm thu công trình và đánh giá độ ổn định của công trình theo thời gian

Việc quan trắc biến dạng công trình phải được tiến hành thường xuyên trong quá trình thi công xây dựng công trình và kết thúc khi độ lún của công trình đạt được sự ổn định tức là tốc độ lún từ 1mm/1năm ÷ 2mm/1năm

Trang 6

4 40mm

- Mốc chuẩn cơ sở được CĐT bàn giao cho Nhà Thầu quan trắc

1.2.2 Mốc quan trắc lún công trinh lân cận

Trong diện tích dự án tiến hành gắn 20 điểm quan trắc công trình lân cận Dự kiến gắn tại phía bên trái công trình (7 nhà lân cận, mỗi nhà gắn 2 mốc đo lún, trường THCS Thanh Xuân Trung 4 mốc, trường mầm non Thanh Xuân Trung 2 mốc).Tổng là 20 mốc gắn tại vị trí tường cột chịu lực gần móng công trình

Quan trắc dự kiến trong thời gian từ khi bắt đầu thi công tường vây đến khi công trinh hoàn thành đưa vào sử dụng công trình chính

Mốc đo lún được làm bằng thép mạ kẽm chống rỉ đường kính D16-D18 chịu được các va đập thông thường mà không làm ảnh hưởng tới sự ổn định của mốc Đầu mốc có dạng hình chỏm cầu để khi đặt mia lên, đế mia luôn tiếp xúc với điểm cao nhất của đầu mốc Phần đuôi mốc có tạo các rãnh ngang chống xoay tạo sự liên kết bền vững, ổn định với kết cấu công trình

Mốc sau khi gắn sẽ được thông báo cho các bên liên quan được biết tránh làm hỏng mốc quan trắc Trong quá trình đo đạc nếu mốc bị mất cần gắn bổ sung mốc mới, vị trí mốc mới được gắn trên cùng một cột với mốc cũ hoặc trong trường hợp không gắn được sẽ được chuyển sang gắn cột bên cạnh và vị trí mốc mới cần được sự chấp thuận của tư vấn giám sát và chủ đầu tư, tên mốc sẽ được đặt lại và kèm ghi chú

Trang 7

48 Đo 1 lần/ tuần Dự kiến 12 tháng

2 Giai đoạn thi công phần thân, hoàn thiện và đưa vào sử dụng 11

Trùng với thời gian đo công trình chính chính tại các tầng 1, 5, 10, 15, 20, 25, mái tum, 2 chu kỳ phần hoàn thiện, 2 chu kỳ đưa vào sử dụng)

Dự kiến 36 tháng

Nếu kết thúc qui trình trên, công trình chưa ổn định, nhà thầu sẽ báo cáo với Chủ đầu tư để có quyết định tiếp theo

Dùng máy thủy bình NA2 hoặc loại máy có độ chính xác tương đương - Độ phóng đại ống kính 35 lần

- Độ nhạy ống thuỷ dài < 12”/2mm

- Giá trị vạch khắc bộ đo cực nhỏ là 0,05- 0,1mm - Dùng mia Inva chuyên dùng

Sử dụng phương pháp đo cao hình học tia ngắm ngắn với độ chính xác cao (đọc số đến 0,01mm) Công tác đo được chia làm 2 bước:

Trang 8

6

Bước 1: Đo lưới chuẩn:

- Lưới chuẩn là lưới nối các mốc chuẩn với nhau Mục đích của việc đo lưới chuẩn là kiểm tra độ ổn định của các mốc chuẩn Việc đo lưới chuẩn được đo bằng thủy chuẩn hình học chính xác theo hai chiều đo thuận và đo ngược

- Trong quá trình đo đạc lưới cơ sở tuân thủ các hạn sai do tiêu chuẩn quy định đối với đo lún cấp I

- Sai số khép vòng đo:

fh = ± 0,3 n (mm) trong đó: n là số trạm đo

Bước 2: Dẫn độ cao từ các mốc chuẩn vào các mốc đo lún: Mục đích của việc dẫn độ cao vào các mốc đo lún là để xác định độ cao thực tế của các mốc trong các chu kì hiện tại Việc dẫn độ cao vào các mốc đo lún được thực hiện bằng thủy chuẩn hình học chính xác một chiều Trong quá trình đo đạc cần tuân thủ các hạn sai do quy phạm quy định đối với đo lún cấp II với một số chỉ tiêu kĩ thuật như sau:

- Chiều dài tia ngắm không vượt quá 25m, trong trường hợp cá biêt khi đường đo dài và sử dụng mia khắc vạch có bề rộng là 2mm thì cho phép tăng chiều dài của tia ngắm đến 40m; - Chênh lệch khoảng cách từ máy đến mia trước và mia sau không được vượt quá 1m Tuy nhiên tùy thuộc vào điều kiện mặt bằng công trình mà chênh lệch khoảng cách ngắm có thể tới 2-3m;

- Chênh lệch về chênh cao trên một trạm máy xác định theo thang chính và thang phụ của mia Invar ( hoặc theo hai lần đọc số ) không được vượt quá 0.3mm;

- Sai số khép vòng đo: fh =± 0,5 n (mm) trong đó: n là số trạm đo - Sai số đơn vị trọng số: mh ≤ ± 0,25mm/trạm

Các đại lượng đặc trưng cho độ lún của công trình được tính theo các công thức sau:

Độ lún tương đối của mốc thứ j trong chu kỳ thứ k so với chu kỳ thứ k-1 là:

(1)

Độ lún tổng cộng của mốc thứ j được tính bằng hiệu độ cao của mốc đó tại chu kỳ thứ k và độ cao của nó tại chu kỳ đầu tiên

(2) Trong các công thức (1) và (2):

- Độ lún tương đối của mốc thứ j (độ lún của mốc thứ j xảy ra trong khoản thời gian giữa hai chu kỳ liên tiếp k và k-1);

L

Trang 9

- Sai số trung phương đo độ lún được tính:

- Sai số giới hạn của độ lún được tính: (mL)gh = 2mL

Độ lún trung bình của công trình trong chu kỳ thứ k là

(3) n là số mốc quan trắc trên công trình

Độ lún trung bình tổng cộng của công trình trong chu kỳ thứ k là

Sng[(k-1)-k]là số ngày giữa hai chu kỳ liên tiếp;

Sng(1-k)là số ngày giữa chu kỳ đầu tiên và chu kỳ thứ k;

Báo cáo nhanh kết quả quan trắc được chuyển thông qua Email, điện thoại, tin nhắn trong thời gian không quá 24h và báo cáo chính thức không quá 03 ngày sau khi kết thúc đo đạc tại hiện trường

Nội dung kết quả báo cáo đo quan trắc trong mỗi chu kỳ được thể hiện như sau: + Sơ đồ bố trí các điểm đo quan trắc;

+ Số liệu đo quan trắc;

+ Kết quả bình sai, Giá trị độ lún các mốc đo lún nền, mốc đo nhà lân cận, biểu đồ các mốc lún theo thời gian

H −1

tc =∑

( )

( )

[1] 30×=

−− kk

SngLV

Trang 10

8

STT Tên mốc

Độ cao Chu kỳ 1

(mm)

Chu kỳ 2 (mm)

Chu kỳ 3 (mm)

Chu kỳ (mm)

Chu kỳ (mm) 1 M1 4448.07 4445.08 4444.48 4436.87 4436.47 2 M2 4448.94 4445.43 4444.86 4437.51 4437.1 3 M3 4435.42 4431.99 4431.28 4424.36 4423.05 4 M4 4434.7 4431.8 4431.13 4423.26 4423 5 M5 4438.92 4436.04 4435.95 4427.59 4426.91 6 M6 4463.89 4460.9 4460.63 4456.22 4456.25 7 M7 4426.34 4423.26 4422.05 4416.7 4416.84 8 M8 4421.27 4418.42 4418.56 4411.06 4404.74 9 M9 4441.66 4438.78 4438.25 4430.71 4410.81

Tại công trình này, giải pháp chúng tôi đưa ra là theo dõi độ nghiêng nhà bằng thiết bị đo

nghiêng hiện đại gọi là Tilt meter Với thiết bị này những hạn chế của phương pháp truyền

Thời gian (ngày)

Biểu đồ lún theo thời gian: M5,M6,M7,M8

M5M6M7M8

Trang 11

9

thống đã được khắc phục đó là: không cần thông hướng đo và độ nghiêng xác định được là độ nghiêng thực của tòa nhà Trong tiêu chuẩn TCVN 9364:2012 mục 4.4.3.6 có khuyến cáo sử dụng biện pháp quan trắc này

Ưu điểm phép đo:

• Phép đo trực tiếp tại mốc lắp đặt không cần dẫn truyền tọa độ hoặc các phép đo đạc phụ trợ nên hạn chế các nguồn sai số ngoại cảnh

• Độ chính xác cao, ổn định là lựa chọn sử dụng phổ biến ở nước ngoài • Lắp đặt, thu dữ liệu tính toán đơn giản

• Quan trắc lặp lại các chu kỳ đo nhằm theo dõi liên tục quá trình phát triển độ nghiêng nếu có của công trình

• Giá thành hợp lý

Sử dụng thiết bị đo nghiêng Tilt meter

Đĩa đo nghiêng (Tilt plate): Gia công bằng thép kích thước: đường kính 144mm, cao 24mm, đường kính trong 63mm

- Đầu đo nghiêng (Portable Tilt meter): Hãng Slope Indicator - Máy đọc ghi dữ liệu (Readout unit): Hãng Slope Indicator

Kiểu đầu đo Đầu đo nghiêng

Phạm vi đo độ nghiêng ±53so với phương thẳng đứng Độ phân giải trị đo 8“

Độ chính xác 0.12mm/1 lần đọc số

Trang 12

10

Đối với công trình lân cận:

Lắp đặt các điểm quan trắc nghiêng công trình lân cận, tổng 10 điểm tại phía bên trái công trình gắn 10 mốc 7 nhà lân cận, mỗi nhà gắn 1 mốc đo lún, trường THCS Thanh Xuân Trung 2 mốc, trường mầm non Thanh Xuân Trung 1 mốc.Tổng là 10 mốc gắn ở tầng trên cùng của công trình, Quan trắc dự kiến trong thời gian từ khi bắt đầu thi công tường vây đến khi công trình chính hoàn thành đưa vào sử dụng

Quan trắc nghiêng nhà lân cận

TT Nội dung Chu kỳ Thời gian đo Ghi chú 1 Giai đoạn thi công tường vây đến hết

phần hầm 48 Đo 1 lần/ tuần

Dự kiến 12 tháng

2 Giai đoạn thi công phần thân, hoàn

thiện và đưa vào sử dụng 11

Trùng với thời gian đo công trình chính chính tại các tầng 1, 5, 10, 15, 20, 25, mái tum, 2 chu kỳ phần hoàn thiện, 2 chu kỳ đưa vào sử dụng)

Dự kiến 36 tháng

Mỗi chu kỳ tiến hành đo tất cả các đĩa đo nghiêng đã lắp đặt

Cách lắp đặt: Đĩa đo nghiêng được gắn vào kết cầu bằng vít nở

- Lựa chọn vị trí đặt mốc, vị trí đã được xác định sơ bộ trên bản vẽ, vị trí chính xác sẽ được đặt trên kết cấu công trình nhằm tránh va chạm, tác động trên công trình ảnh hưởng đến mốc đo

Trang 13

11

Cách đo: Đĩa đo nghiêng cung cấp 2 mặt phẳng đo Mặt A xác định bởi mấu 1 và 3, mấu 1 thường đặt hướng về phía nghiêng của công trình Mặt phẳng B xác định bởi mấu 2 và 4 Đặt máy đọc vào đĩa và tiến hành đọc số liệu trên máy, ghi chép lại số liệu để tính toán

Lấy số đọc mặt phẳng A, mấu 1 và 3 được định nghĩa là mặt phẳng A, đặt dấu “+” về phía mấu 1 chờ số đọc ổn định và đọc số ghi vào bảng số liệu Quay 1800đặt dấu “-” về phía mấu 1 chờ số đọc ổn định và đọc số

Lấy số đọc mặt phẳng B, mấu 2 và 4 được định nghĩa là mặt phẳng A, đặt dấu “+” về phía mấu 4 chờ số đọc ổn định và đọc số ghi vào bảng số liệu Quay 1800đặt dấu “-” về phía mấu 4 chờ số đọc ổn định và đọc số

Trang 14

12

Đầu đọc thể hiện số liệu đo dạng đơn vị số Đơn vị số được xác định như sau:

hằng số là 25000

Mỗi mặt phẳng thu được 2 số đọc, một số đọc “+” và 1 số đọc “-”, trong quá trình xử lý số liệu kết hợp 2 số đọc để khử độ lệch đầu đo Kết quả thu được gọi là “DIFF” DIFF mang dấu “+” chỉ ra độ nghiêng theo dấu “+” của đầu đo và ngược lại

DIFF = (+Reading) – (-reading)

Change in DIFF = Current DIFF – Intial DIFF

Độ nghiêng thay đổi tính theo góc:

Độ nghiêng tính theo mm:

H: cao độ tính đến vị trí đặt mốc

Độ lệch sẽ được thể hiện theo hai phương vuông góc với trục công trình A và B Số liệu biểu diễn

Trang 15

Chỉ ra được những nguy cơ để khắc phục và giảm thiểu thiệt hại

Đáp ứng các yêu cầu về các tiêu chuẩn của Nhà nước, mang lại hiệu quả trong công việc Đảm bảo chương trình quản lý và đào tạo kinh nghiệm cho công nhân để nhanh chóng hoàn thành tốt công việc

Ngăn ngừa những tác nhân gây hại ảnh hưởng đến môi trường

Công ty ADCOM có trách nhiệm đảm nhận việc xem xét, đánh giá những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình làm việc trong khu vực làm việc của mình

Những rủi ro phát sinh trong quá trình làm việc phải được đánh giá chính xác và phải được ghi chép cụ thể để chỉ ra được mức độ các loại rủi ro trong vấn đề thi công tại hiện trường Công việc này phải thường xuyên được duy trì trong suố't từng thời kỳ công việc

Bảo hộ lao động tối thiểu“

Người lao động trên công trường phải được trang bị quần áo bảo hộ trước khi làm việc Những trang bị bảo hộ được cung cấp bao gồm:

Mũ bảo hộ; Quần áo bảo hộ; Giầy ủng bảo hộ

Khi vào công trường thi công bắt buộc mọi cá nhân phải đội nón bảo hộ lao động, đi giầy ủng bảo hộ

III.3 An toàn trong thi công

Bảng 3.9 Kết quả đo nghiêng vị trí T3-6

Số đọc ban đầu Số đọc hiện tại Độ lệch ban đầu Độ lệch hiện tạiGóc lệch

Trang 16

Nơi làm việc phải luôn gọn gàng, sạch sẽ

Dọn sạch rác và xử lý chất thải thường xuyên sau mỗi ca làm việc

Người thực hiện công việc phải chắc chắn là mọi thứ an toàn, kể cả dụng cụ làm việc đã được cất giữ tốt

Các dụng cụ cầm tay:

Kiểm tra trước khi sử dụng, trả lại những dụng cụ hư hỏng vào kho lưu trữ, đánh số, vào sổ đăng ký

Sử dụng các dụng cụ đúng mục đích của chúng Không ném hoặc đánh rơi các dụng cụ cầm tay

Tất cả bộ phận máy để trần cần được che chắn mưa, nắng để hiệu quả làm việc được tốt hơn

Đảm bảo rằng công tác an toàn đã sẵn sàng trước khi sử dụng

Nếu các thiết bị hư hỏng cần phải ngưng và đánh giá lại xem mức độ hỏng hóc tới đâu nhẹ thì tiến hành sửa chữa nặng thì thay thế thiết bị khác để đảm bảo tiến độ công trình và điều kiện làm việc được an toàn hơn ngay việc sử dụng và thông báo hư hỏng đó

Công tác vận chuyển vật tư, thiết bị đến bãi tập kết phải được chỉ dẫn và có kế hoạch cụ thể Kho bãi để sắp xếp và bảo quản nguyên vật liệu, thiết bị phải được định trước trên mặt bằng công trường với số lượng cần thiết cho thi công Địa điểm khu vực này phải thuận tiện cho việc vận chuyển và bốc dỡ

Vật tư, thiết bị tập kết trong công trường phải được cất giữ trong kho tạm hoặc được che kín bằng bạt

Ngày đăng: 19/05/2024, 19:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan