tiểu luận thực trạng thực hiện chính sách tiền tệ ở nam giai đoạn hiện nay

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận thực trạng thực hiện chính sách tiền tệ ở nam giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của chính sách tiền tệ, theo Luật Ngân hàng Nhà nước, là nhằmổnđịnh giá trị của đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinhtế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an

Trang 1

Giảng viên: Hoàng Minh Đức Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Khánh Hòa

Lớp: 109212

LỜI CAM ĐOAN

Với chủ đề: “Thực trạng thực hiện chính sách tiền tệ ở Việt Nam giai đoạnhiện nay”, tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi trong suốt quá

Trang 2

trình học tập môn Kinh tế vĩ mô, dưới sự hướng dẫn khoa học của giảng viên:Hoàng Minh Đức Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là hoàntoàn trung thực và chưa được công bố dưới bất kì hình thức nào trước đây.Ngoài ra, trong đề tài còn sử dụng một số tài liệu tham khảo, tất cả cơ sở lý luậncho bài luận đều được trích dẫn đầy đủ và ghi rõ nguồn gốc rõ ràng, minh bạch

Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm về nội dung bài tiểu luận của mình.

Sinh viên thực hiện

Hòa

Vũ Thị Khánh Hòa

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN A: MỞ ĐẦU …… 4

I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 4

1 Tính cấp thiết của vấn đề 4

2 Mục tiêu nghiên cứu 5

PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5

1 Khái niệm chính sách tiền tệ 5

2 Nôi dung của chính sách tiền tệ 6

3 Mục tiêu của chính sách tiền tệ 7

II THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 13

1 Tổng quan chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 13

2 Thực trạng thực hiện, áp dụng các công cụ chính sách tiền tệ 14

2.2 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 15

Trang 4

2.3 Tái cấp vốn 16

2.4 Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) 17

2.5 Kiểm doát hạn mức tín dụng 18

3 Chính sách tiền tệ Việt Nam qua các giai đoạn 19

3.1.Giai đoạn năm 1997-2005 19

3.2 Giai đoạn năm 2006-2010 19

3.3 Giai đoạn năm 2011-2016 19

3.4 Giai đoạn năm 2016-2021 20

III NHẬN ĐỊNH TỔNG QUÁT VÀ CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆNCHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM 20

Trang 5

PHẦN A: MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của vấn đề

Chính sách tiền tệ là một chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô cực kì quantrọng của nhà nước trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt là nền kinh tế thịtrường mở mà Việt Nam đang hướng đến Chính sách tiền tệ có ảnh hưởng lớnđến các biến số vĩ mô như: công ăn việc làm, tốc đọ tăng trưởng, lạm phát…Ngoài ra , nó còn có nhiệm vụ tác động vào nhiều hướng nhằm: tạo ra đầu tư,tạo ra tiết kiệm và tạo ra sự ổn định tiền tệ, ổn định giá, ổn định tỷ giá hối đoái.Như vậy, chính sách tiền tệ góp phần vào sự thành công hay thất bại của sự pháttriển kinh tế.

Cùng với chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ của Việt Nam đã góp phầnquan trọng vào việc duy trì tốc độ tăng trưởng và ổn định của nền kinh tế Mục tiêu của chính sách tiền tệ, theo Luật Ngân hàng Nhà nước, là nhằmổn

định giá trị của đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinhtế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống của nhân dân.Trên cơ sở mục tiêu chung đó, những năm qua Ngân hàng Nhà nước Việt Namđã điều hành chính sách tiền tệ khá linh hoạt, thông qua các công cụ chính sáchnhư điều tiết cung tiền, chính sáchtỷ giá, lãi suất, đặt ra hạn mức tín dụng cho hệthống ngân hàng thương mại, các công cụ gián tiếp như quy định dự trữ bắtbuộc, tái cấp vốn, thị trường mở…

Tuy nhiên, cũng có những ý kiến cho rằng chính sách tiền tệ của Việt Namchưacó tính dài hạn, nhất quán mà đôi khi “giật cục”, chạy theo tình thế, gây ảnhhưởng đến các biến số kinh tế cũng như sự tăng trưởng ổn định của nền kinh tế.Các chính sách tiền tệ đưa ra có tác động chậm và không nhiều đến các biến sốkinh tế, nghĩa là không đạt hiệu quả Nhưng những ý kiến này thường khôngkèm theo nghiên cứu định lượng, phân tích xem tính hiệu quả của chính sáchtiền tệ đối với các biến số này là như thế nào,nên tính thuyết phục không cao.Chính vì vậy, bài nghiên cứu này sẽ nghiên cứu về thực trạng của chính sáchtiền tệ ơ Việt Nam giai đoạn hiện nay.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu xem tác động của chính sách tiền tệ đến các biến số kinh tế vĩmô như: công ăn việc làm, tốc đọ tăng trưởng, lạm phát… như thế nào, độ trễ,

Trang 6

chiều tác động,mạnh hay yếu…, từ đó đánh giá hiệu quả của chính sách tiền tệtại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ1 Khái niệm chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ hay chính sách lưu thông tiền tệ là quá trình quản lýcung tiền của cơ quan quản lý tiền tệ thường là hướng tới một lãi suất mongmuốn để đạt được những mục đích ổn định và tăng trưởng kinh tế - như kiềmchế lạm phát, duy trì ổn định tỷ giá hối đoái, đạt được toàn dụng lao động haytăng trưởng kinh tế Chính sách tiền tệ bao gồm việc thay đổi các loại lãi suấtnhất định, có thể trực tiếp hay gián tiếp thông qua các nghiệp vụ thị trường mở;quy định mức dự trữ bắt buộc; hoặc trao đổi trên thị trường ngoại hối…

Chính sách tiền tệ là một bộ phận trong tổng thể hệ thống chính sách kinhtế của nhà nước để thực hiện việc quản lý vĩ mô đối vơi nền kinh tế nhằm đạtđược những mục tiêu kinh tê-xã hội trong từng giai đoạn nhất định.

Chính sách lưu thông tiền tệ bao gồm việc thay đổi các loại lãi suất nhấtđịnh, có thể trực tiếp hay gián tiếp thông qua các nghiệp vụ thị trường mở; quyđịnh mức dự trữ bắt buộc; hoặc trao đổi trên thị trường ngoại hối và nhiều vấnđề khác.

Chính sách tiền tệ theo nghĩa rộng: Là chính sách điều hành toàn bộ khốilượng tiền trong nền kinh tế nhằm phân bổ một cách có hiệu quả các nguồn tàinguyên, thực hiện các mục tiêu tăng trưởng, cân đối kinh tế, trên cơ sở đó ổnđịnh giá trị đồng tiền, là ổn định tiền tệ.

Chính sách tiền tệ theo nghĩa hẹp (nghĩa thông thường): Là chính sách bảođảm sao cho khối lượng tiền cung ứng tăng thêm trong một năm tương ứng vớimức tăng trưởng kinh tế và chỉ số lạm phát nhằm ổn định giá trị của đồng tiền,góp phần đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô.

Chính sách tiền tệ của ngân hàng Trung ương: Là tổng thể tất cả các biệnpháp, công cụ mà NHTW sử dụng nhằm điều tiết khối lượng tiền tệ, tín dụng, ổnđịnh tiền tệ, góp phần đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô.

Trang 7

Chính sách tiền tệ quốc gia: Là tổng thể các biện pháp của Nhà nước phápquyền nhằm cung ứng đầy đủ các phương tiện thanh toán cho nền kinh tế, trêncơ sở đó không ngừng ổn định giá trị đồng tiền quốc gia.

Chúng ta có thể khẳng định rằng, nếu như chính sách tài chính chỉ tập trungvào thành phần Kết cấu các mức chi phí thuế khóa của nhà nước, thì chính sáchtiền tệ quốc gia lại tập trung vào mức độ khả năng thanh toán cho toàn bộ nềnkinh tế quốc dân, bao gồm việc đáp ứng khối lượng cần cung ứng cho lưu thông,điều khiển hệ thống tiền tệ và khối lươṇg tín dụng đáp ứng vốn cho nền kinh tế,tạo điều kiện và thúc đẩy hoạt động của thị trươǹ g tiền tệ, thị trươǹg vốn theonhững quỹ đạo đã định.

2 Nôi dung của chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ có hai loại: Chính sách tền tệ mở rộng và chính sách tiềntệ thắt chặt Tùy theo tình hình hoạt động của nền kinh tế và các mục tiêu kinh tếvĩ mô đã được đặt ra trong mỗi thời kì phát triển của nền kinh tế xã hội màNHTW có thể thực hiện một trong hai chính sách đó.

+ Chính sách tiền tệ mở rộng: Thực chất là NHTW mở rộng mức cung tiềntrong nền kinh tế, làm cho lãi suất giảm xuống qua đó làm tăng tổng cầu, nhờvậy mà quy mô của nền kinh tế được mở rộng, thu nhập tăng và tỷ lệ thất nghiệpgiảm Để mở rộng được mức cung tiền, thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng,NHTW có thể thực hiện một trong ba cách sau: mua vào trên thị trường chứngkhoán, hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hạ thấp mức lãi suất chiết khấu, hay thựchiện đông thời cả hai hoặc ba cách cùng lúc

Thực chất của chính sách mởi rộng tiền tệ là việc cung ứng thêm tiền chonền kinh tế, nhằm khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất, tạo công ăn việclàm.

+ Chính sách tiền tệ thắt chặt: NHTW tác động nhằm giảm bớt mức cung tiềntrong nền kinh tế, làm cho lãi suất trên thị trường tăng lên Thông qua đó, nó thuhẹp được tổng cầu, làm mức giá chung giảm xuống Thực thi chính sách này,NHTW sử dụng các biện pháp làm giảm mức cung tiền bằng cách: bán ra trênthị trường chứng khoán, tăng mức dự trữ bắt buộc, hoặc tăng lãi suất chiết khấu,kiểm soát khắt khe đối với các hoạt động tín dụng.

Thông thường chính sách tiền tệ thắt chặt được áp dụng khi nền kinh tế cómức tăng trưởng quá cao, nền kinh tế đó đang ở tình trạng “quá nóng”, lạm phát

Trang 8

có nguy cơ bùng nổ Trái lại chính sách tiền tệ mở rộng được áp dụng khi nềnkinh tế suy thoái hoặc có mức tăng trưởng khá thấp.

Thực chất của chính sách thắt chặt tiền tệ là việc giảm cung ứng tiền chonền khinh tế nhằm hạn chế đầu tư, ngăn chặn sự phát triển quá đà của nền kinhtế là kiềm chế lạm phát

Trong cơ chế kinh tế thị trường, chính sách tiền tệ bao gồm 3 thành phần cơbản gắn liền với 3 kênh dẫn nhập tiền vào lưu thông:

3 Mục tiêu của chính sách tiền tệ

3.1 Ổn định giá cả

Ổn định giá cả hay kiểm soát lạm phát là mục tiêu hàng đầu và là mục tiêudài hạn của chính sách tiền tệ Ổn định giá cả có tầm quan trọng đặc biết để địnhhướng phát triển kinh tế của quốc gia vì nó làm tăng khả năng dự đoán nhữngbiến động của môi trường kinh tế vĩ mô Mức lạm phát thấp và ổn định tạo nênmôi trường đầu tư ổn định, thúc đẩy nhu cầu đầu tư và đảm bảo sự phân bổnguồn lực xã hội một cách hiệu quả

Đây là lợi ích có tầm quan trọng sống còn đối với sự thịnh vượng kinh tếcủa quốc gia Lạm phát cao hay thiểu phát liên tục là rất tốn kém cho xã hội,thậm chí ngay cả trong trường hợp nền kinh tế phát triển khả quan nhất Sự biếnđộng liên tục của các tỷ lệ lạm phát dự tính làm méo mó, sai lệch thông tin và dođó làm cho các quyết định kinh tế trở nên không đáng tin cậy và không có hiệuquả Nguy hiểm hơn, sự bất ổn định giá cả dẫn đến sự phân phối lại không dânchủ các nguồn lực kinh tế trong xã hội giữa các nhóm dân cư.

3.2 Ổn định tỷ giá hối đoái

Trong điều kiện mở cửa kinh tế, các luồng hàng hoá và tiền vốn vào ra mộtquốc gia gắn liền với việc chuyển đổi qua lại giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ.Việc ngăn ngừa những biến động mạnh, bất thường trong tỷ giá hối đoái sẽ giúpcho các hoạt động kinh tế đối ngoại được hiệu quả hơn nhờ dự đoán được chínhxác về mặt khối lượng giá trị Thêm vào đó, tỷ giá hối đoái còn ảnh hưởng tớikhả năng cạnh tranh của hàng hoá trong nước với nước ngoài về mặt giá cả.

3.3 Ổn định lãi suất

Lãi suất là một biến số kinh tế vĩ mô hết sức quan trọng trong nền kinh tếdo nó ảnh hưởng tới quyết định chi tiêu của các doanh nghiệp và hộ gia đình.Những biến động bất thường trong lãi suất sẽ gây khó khăn cho các doanh

Trang 9

nghiệp và cá nhân trong việc dự tính chi tiêu hay lập kế hoạch kinh doanh Dođó ổn định lãi suất cũng là một mục tiêu quan trọng mà các NHTW hướng tớinhằm góp phần ổn định môi trường kinh tế vĩ mô.

3.4 Ổn định thị trường tài chính

Thị trường tài chính được xem là nơi tạo ra nguồn vốn cho phát triển kinhtế Nó góp phần quan trọng trong việc điều hoà vốn từ nơi thừa đến nơi thiếuvốn, giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế Với vai trò như vậy,sự ổn định của thị trường tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế cácquốc gia NHTW với khả năng tác động tới khối lượng tín dụng và lãi suất cónhiệm vụ đem lại sự ổn định cho thị trường tài chính.

3.5 Tăng trưởng kinh tế

Do chính sách tiền tệ có thể ảnh hưởng tới của cải và chi tiêu của xã hộinên có thể sử dụng nó làm đòn bẩy kích thích tăng trưởng kinh tế Tăng trưởngkinh tế phải được hiểu cả về khối lượng và chất lượng Chính sách tiền tệ phảiđảm bảo sự tăng lên của GDP thực tế, tức là tỷ lệ tăng trưởng có được sau khitrừ đi tỷ lệ tăng giá cùng thời kỳ Chất lượng tăng trưởng được biểu hiện ở mộtcơ cấu kinh tế cân đối và khả năng cạnh tranh quốc tế của hàng hoá trong nướctăng lên.

Một nền kinh tế phồn thịnh với tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định là nềntảng cho mọi sự ổn định, là căn cứ để ổn định tiền tệ trong nước, cải thiện tìnhtrạng cán cân thanh toán quốc tế và khẳng định vị trí của nền kinh tế trên thịtrường quốc tế học kế toán thuế ở đâu tốt

3.6 Giảm tỷ lệ thất nghiệp

Tạo công ăn việc làm đầy đủ là mục tiêu của tất cả các chính sách kinh tếvĩ mô trong đó có chính sách tiền tệ Công ăn việc làm đầy đủ có ý nghĩa quantrọng bởi ba lý do:

+ Chỉ số thất nghiệp là một trong những chỉ tiêu phản ánh sự thịnh vượng xãhội vì nó phản ánh khả năng sử dụng có hiệu quả nguồn lực xã hội ôn thi tinhọc văn phòng

+ Thất nghiệp gây nên tình trạng stress cho mỗi cá nhân và gia đình của họ vàlà mầm mống của các tệ nạn xã hội học kế toán thực hành ở đâu

+ Các khoản trợ cấp thất nghiệp tăng lên có thể làm thay đổi cơ cấu chi tiêungân sách và làm căng thẳng tình trạng ngân sách.

Trang 10

Đảm bảo công ăn việc làm đầy đủ không có nghĩa là tỷ lệ thất nghiệp bằng0 mà ở mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên được cấu thànhtừ tỷ lệ thất nghiệp tạm thời (những người đang tìm kiếm công việc thích hợp)và tỷ lệ thất nghiệp cơ cấu (thất nghiệp bởi sự không phù hợp giữa nhu cầu vềlao động và cung của lao động) Mỗi quốc gia cần xác định được tỷ lệ thấtnghiệp tự nhiên một cách chính xác để đạt được mục tiêu này Bên cạnh đó, cốgắng giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cũng được coi là mục tiêu của chính sáchtiền tệ.

4 Các công cụ của chính sách tiền tệ

Công cụ thực hiện chính sách tiền tệ là quá trình quản lý cung tiền của cơquan quản lý tiền tệ thường là hướng tới một lãi suất mong để đạt được nhữngmục đích ổn định và tăng trưởng kinh tế như kiềm chế lạm phát, duy trì ổn địnhtỷ giá hối đoái, đạt được toàn dụng lao động trưởng kinh tế Chính sách lưuthông tiền tệ bao gồm việc thay đổi các loại lãi suất nhất định, có thể trực tiếphay gián tiếp thông qua các nghiệp vụ thị trường mở cửa quy định mức dự trữbắt buộc hoặc trao đổi trên thị trường ngoại hối.

4.1 Tái cấp vốn

Tái cấp vốn là một hình thức cấp tín dụng có bảo đảm của Ngân hàng nhànước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và công cụ thanh toán cho các ngân hàng.Ngân hàng Nhà nước quy định và thực hiện việc tái cấp vốn cho tổ chức tíndụng theo các hình thức sau đây:

+ Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá+ Chiết khấu giấy tờ có giá

+ Các hình thức tái cấp vốn khác

4.2 Lãi suất

Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản và cácloại lãi suất khác để điều hành chính sách tiền tệ, chống cho vay nặng lãi Trongtrường hợp thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường, Ngân hàng Nhà nước quyđịnh cơ chế điều hành lãi suất áp dụng trong quan hệ giữa các tổ chức tín dụngvới nhau và với khách hàng, các quan hệ tín dụng khác.

Lãi suất là tỷ lệ % trên khoản tiền người vay phải trả cho người cho vaytrên tiền vốn, trong những khoảng thời gian nhất định Lãi suất được Ngân hàng

Trang 11

Nhà nước Việt Nam sử dụng như công cụ để tác động lên lượng tiền tệ tronglưu thông, đó không phải là lãi suất kinh doanh Ngân hàng Nhà nước Việt Namcó thể ấn định mức lãi suất trần, lãi suất sàn hoặc lãi suất cơ bản tương ứng vớitừng loại hình tổ chức tín dụng, từng loại tiền gửi Căn cứ vào quy định củaNgân hàng Nhà nước Việt Nam về lãi suất, các tổ chức tín dụng sẽ hoạch địnhlãi suất kinh doanh.

Bảng lãi suất ngân hàng Nhà nước đang áp dụng như sau:

4.3 Tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam được hình thành trên cơ sở cung cầungoại tệ trên thị trường có sự điều tiết của Nhà nước Ngân hàng Nhà nước côngbố tỷ giá hối đoái, quyết định chế độ tỷ giá, cơ chế điều hành tỷ giá.

Tỷ giá hối đoái là tương quan giữa sức mua của đồng nội tệ và đồng ngoạitệ, hay có thể nói là giá cả của đồng tiền này đo bằng một đồng tiền khác Tỷ giávừa phản ánh sức mua của đồng nội tệ, vừa biểu hiện quan hệ cung cầu ngoại tệ.Đến lượt mình, tỷ giá hối đoái là công cụ, là đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ,có tác động mạnh mẽ đến xuất nhập khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanhtrong nước Chính sách tỷ giá tác động nhạy bén và mạnh mẽ đến sản xuất,chính sách xuất nhập khẩu hàng hoá, tình trạng tài chính tiền tệ, cán cân thanhtoán quốc tế, chính sách đầu tư trong đó có đầu tư trực tiếp từ nước ngoài và dựtrữ của quốc gia

Trang 12

Về thực chất thì tỷ giá không phải là công cụ chính sách tiền tệ bởi lẽ tỷ giákhông làm tăng giảm khối lượng tiền trong lưu thông, mà chỉ góp phần thay đổicơ cấu khối lượng tiền Tuy nhiên tại nhiều quốc gia, đặc biệt là các quốc gia cónền kinh tế đang phát triển, có mức độ đôla hoá cao, thì tỷ giá được xem là mộtcông cụ bổ trợ quan trọng cho điều hành chính sách tiền tệ.

4.4 Dự trữ bắt buộc

Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi tại Ngân hàng nhànước để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng nhà nước quy định tỷlệ dự trữ bắt buộc đối với từng loại hình tổ chức tín dụng và từng loại tiền gửi tạitổ chức tín dụng nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng nhànước quy định việc trả lãi đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc, tiền gửi vượt dự trữbắt buộc của từng loại hình tổ chức tín dụng đối với từng loại tiền gửi.

Dự trữ bắt buộc là số tiền được tính bởi tỷ lệ phần trăm trên vốn huy độngcủa các tổ chức tín dụng huy động được dưới hình thức nhận tiền gửi và pháthành các loại giấy tờ có giá, gửi vào tài khoản mở tại Ngân hàng Nhà nước ViệtNam nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam muốn tăng hay giảm lượng tiền trong lưuthông, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có thể điều chỉnh tỷ lệ dữ trữ bắt buộc.Quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽtương ứng với từng loại hình tổ chức tín dụng và từng loại tiền gửi mà các tổchức tín dụng huy động.

4.5 Nghiệp vụ thị trường mở

Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ mua, bán ngắn hạn các giấy tờ có giádo Ngân hàng Nhà nước thực hiện trên thị trường tiền tệ nhằm thực hiện chínhsách tiền tệ quốc gia Ngân hàng Nhà nước quy định loại giấy tờ có giá đượcphép giao dịch thông qua nghiệp vụ thị trường mở Trong đó, cần phân biệt giữagiấy tờ có giá ngắn hạn và mua bán ngắn hạn các loại giấy tờ có giá.

Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động giao dịch chứng khoá của các Ngânhàng trung ương trên thị trường mở Các chứng khoán là đối tượng giao dịch củangân hàng, có thể là chứng khoán chính phủ, các chứng khoán được phát hànhbởi các doanh nghiệp hoặc Ngân hàng gồm cả chứng khoán ngắn hạn và dài hạn.Thị trường mở ở các nước khác nhau về phạm vi, về loại hình công cụ và thời

Ngày đăng: 19/05/2024, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan