2a kế hoạch thí nghiệm công trình 1

25 3 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
2a kế hoạch thí nghiệm công trình 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Về phối mẫu uốn chiều dài mẫu thử phụ thuộc vào đường kính của mẫu vàthiết bị được sử dụng, trừ khi có quy định khác, khoảng cách giữa hai gối đỡ, L,phải được tính theo công thức sau:

Trang 1

Địa điểm XD: Phường Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân

Nhà thầu thi công: Công ty cổ phần tư vấn thiết kế và xây dựng Nhà Cao Tầng

Đơn vị thí nghiệm: Công ty TNHH đầu tư xây dựng kiểm định và thương mại

Thành An

II Năng lực phòng thí nghiệm

1 Phòng thí nghiệm: Không gian thuộc phòng thí nghiệm đáp ứng được yêucầu môi trường với những điều kiện chuẩn quy định (nguồn điện cung cấp, khửtrùng sinh học, bụi, nhiệt độ, độ ẩm, rung động, điện từ trường, ) Phòng thínghiệm có môi trường thỏa mãn yêu cầu để làm thí nghiệm cho từng lĩnh vực Đốivới những chuyên ngành có yêu cầu thí nghiệm và lưu mẫu trong điều kiện tiêuchuẩn thì phòng có phòng chuẩn riêng

2 Máy móc, trang thiết bị thí nghiệm:

- Các thiết bị sử dụng phải được hiệu chuẩn và chứng nhận phù hợp với tiêuchuẩn áp dụng bởi các cơ quan hoặc đơn vị có chức năng và thẩm quyền

5 Công tác lưu trữ hồ sơ: Phòng thí nghiệm có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ kếtquả thí nghiệm đã công bố trong thời hạn 5 năm Trường hợp đặc biệt, chế độ lưugiữ hồ sơ do đơn vị quy định riêng

6 Kế hoạch, tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật áp dụng:

Kế hoạch thí nghiệm vật liệu này được lập dựa trên tài liệu và các tiêu huẩnsau:

Trang 2

- Thông tư số 04/2012/TT-BXD ngày 16/08/2013 quy định chi tiết một số nộidung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng:

- Tiêu chuẩn thí nghiệm vật liệu xi măng: Lấy mẫu TCVN 4787: 2009; Độmịn, khối lượng riêng TCVN 4030: 03; Độ dẻo tiêu chuẩn, thời gian đông kết và độổn định TCVN 6017: 1995; Khối lượng riêng Phụ lục A - TCVN 4030: 03; Giới hạnbền uốn, nén TCVN 6016:2011

- Tiêu chuẩn thí nghiệm vật liệu cát xây dựng: Lấy mẫu; Thành phần hạt và môđun độ lớn; Khối lượng riêng, khối lượng thể tích; Khối lượng thể tích xốp; Hàmlượng bụi, bùn, sét và sét cục; Hàm lượng mica; Xác định khả năng phản ứng kiềm

cilic; Xác định hàm lượng clorua; Tạp chất hữu cơ, Độ ẩm theo TCVN 7572: 2006

- Tiêu chuẩn thí nghiệm vật liệu đá xây dựng: Lấy mẫu; Cường độ và hệ số hóamềm của đá gốc; Thành phần hạt; Hàm lượng hạt thoi dẹt; Khối lượng riêng, khốilượng thể tích; Khối lượng thể tích xốp và độ hổng; Hàm lượng bụi, bùn, sét; Xácđịnh khả năng phản ứng kiềm Silic; Xác định hàm lượng clorua; Độ nén dập và hệ

số hóa mềm của cốt liệu lớn theo TCVN 7572: 2006

- Tiêu chuẩn thí nghiệm phân tích hóa lý nước: Lấy mẫu TCVN 6663-1: 2011;

Lương tan chất hữu cơ TCVN 6186;1996; Hàm lượng cặn không hòa tan TCVN

4560-2012; Tổng lượng muối hòa tan TCVN 4560- 2012; Độ pH TCVN 6492:

2011; Hàm lượng ion Cl - TCVN 6194:1996: Hàm lượng ion SO4 2- TCVN

6200:1996

- Tiêu chuẩn thí nghiệm phân tích hóa học của phụ gia: Lấy mẫu theo TCVN8826: 2011; Xác định hàm lượng chất khô; Xác định hàm lượng tro; Xác định khốilượng riêng của phụ gia lỏng; Xác định hàm lượng ion clo; Phân tích Phổ hồngngoại theo TCVN 8826:2011; Xác định độ pH theo TCXDVN 329:2004

- Tiêu chuẩn thí nghiệm bê tông: Độ sụt của hỗn hợp bê tông TCVN 3016:1993; Lây mâu TCVN 3015: 1993; Khối lượng thể tích của hỗn hợp TCVN 3108:1993; Độ tách nước, tách vữa TCVN 3109: 1993; Hàm lượng bọt khí TCVN 3110:1993; Độ chống thấm nước TCVN 3116: 1993; Khối lượng riêng TCVN 3112:1993; Giới hạn bền khi nén TCVN 3118: 1993; TCVN 9336:2012: Bê tông nặng -Phương pháp xác định hàm lượng Sunfat.

- Tiêu chuẩn thí nghiệm vật liệu đất, cát đắp: Lấy mẫu TCVN 2683: 2012,Thành phần hạt TCVN 4198: 1995: Đầm nén trong phòng 22 TCN 333-06; Giới hạnchảy và giới hạn do "P8 phòng TCVN 4197: 2012; Sức chịu tải CBR trong phòng22 TCN 332-06

- Tiêu chuẩn thí nghiệm vật liệu gạch bê tông không nung: Khuyết tật ngoạiquan, cường độ nén, độ hút nước, độ thấm nước TCVN 6447: 2016

- Tiêu chuẩn thí nghiệm vật liệu gạch ốp lát: Cường độ uốn, độ cứng vạch bềmặt, độ mài mòn bề mặt TCVN 6415: 2005

Trang 3

- Tiêu chuẩn thí nghiệm vật liệu gạch bê tông khí chưng áp: Xác định kíchthước hình học, xác định khối lượng thể tích khô, xác định cường độ nén TCVN7959:2011

- Tiêu chuẩn thí nghiệm đặc tính cơ học của thép kiểm tra gồm: Giới hạn bền,giới hạn chảy, dãn dài tương đối theo TCVN197-1:2014; Độ bền uốn tĩnh theoTCVN 198-2008.

- Tiêu chuẩn thí nghiệm vữa xi măng: Độ bền nén theo TCVN 3121:2003.- Tiêu chuẩn thí nghiệm khung xương, tấm trần nhôm: Độ bền kéo theoTCVN 197: 2014 Chiều dày lớp mạ theo ASTM D1186-1993.

PHẦN B

NỘI DUNG KẾ HOẠCH THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU

Trang 4

1 Thí nghiệm vật liệu thép xây dựng, thép hình

1.2.1 Quy định lấy mẫu, lưu mẫu và bảo quản

- Lấy mẫu tuân theo quy định trong tiêu chuẩn TCVN 4398-2001 & TCVN197: 2014 & TCVN 198; 2008

- Phối mẫu phải có kích thước đủ để chế tạo mẫu thử theo yêu cầu để tiến hànhcác phép thử và thử lại khi cần

- Vị trí lấy mẫu thử kéo phải được chọn theo quy định Phải sử dụng mẫu thửtoàn bộ tiết diện khi điều kiện gia công cơ và thiết bị thử cho phép

- Chiều dài giữa các ngàm để kẹp phải đủ để đánh dấu cữ ban đầu và cáchngâm một khoảng hợp lý

- Về phối mẫu uốn chiều dài mẫu thử phụ thuộc vào đường kính của mẫu vàthiết bị được sử dụng, trừ khi có quy định khác, khoảng cách giữa hai gối đỡ, L,

phải được tính theo công thức sau: L=(2+3a + a/2 ( trong đó D là đường kính gối

uốn, a là đường kính mẫu thử ) và không được thay đổi trong khi thử - Sản phẩmmẫu, phối mẫu, phôi mẫu thử và mẫu thử phải được ghi nhãn để đảm bảo có thể tìmra sản phẩm gốc và vị trí lấy mẫu, hướng lấy mẫu trên sản phẩm Để đạt được điều

đó, trong quá trình chuẩn bị phôi mẫu, phối mẫu thử và / hoặc mẫu thử, không được

phép bỏ nhan van a; chuyển nhân phải được thực hiện trước khi nhãn đang có bị loạibỏ hoặc trong trường hợp thiết bị chuẩn bị mẫu là tự động, phải được thực hiệntrước khi lấy mẫu thử ra khỏi thiết bị Trong trường hợp kiểm tra và thử đặc biệthoặc khi khách hàng yêu cầu việc di chuyên nhân phải được thực hiện với sự có mặtcủa đại diện khách hàng

- Mẫu được lưu trữ ở điều kiện bình thường, trong phòng, nơi khô ráo, thoángmát

- Thời gian lưu mẫu phụ thuộc vào cấp công trình xây dựng và do chủ đầu tưquyết định

- Việc hủy bỏ mẫu lưu phải do các bên liên quan xem xét

1.2.2 Quy định về thực hiện thí nghiệm:

* Phương pháp thí nghiệm theo:

- Phương pháp thử kéo vật liệu theo TCVN 197-1:2014;

Trang 5

- Phương pháp thử uốn vật liệu theo TCVN 198: 2008

1.2.3 Yêu cầu kỹ thật : Theo TCVN 1651-2: 2018

2 Thí nghiệm vật liệu xi măng

2.2.1 Quy định lấy mẫu, lưu mẫu và bảo quản

- Lấy mẫu tuân theo đúng quy định trong tiêu chuẩn TCVN 4787: 2009 - Nếu

xi măng được chứa trong các bao, thùng và vật chứa nhỏ thì mẫu xi măng phải baogồm từ một hoặc nhiều bao, thùng hoặc vật chứa được lấy ngẫu nhiên từ các khối ximăng đủ lớn để đáp ứng yêu cầu mỗi mẫu phòng thử nghiệm (hoặc mẫu để thửnghiệm lại hoặc mẫu lưu) phải có lượng đủ để thực hiện mỗi phép thử hai lần - Lấymẫu từ các vật chứa lớn và phương tiện vận chuyển xi măng rời (sau khi chất hoặctrước khi dỡ hàng)

- Dù sử dụng thiết bị dụng cụ gì để lấy mẫu cũng phải tránh lấy mẫu ở lớp trêncùng hoặc dưới đáy của khối xi măng, chiều dày lớp xi măng này không nhỏ hơn 15cm Khi lấy mẫu cần chú ý đến các điều sau:

a) không lấy mẫu tại môi trường bụi bẩn hoặc ô nhiễm;

b) có 1 ng mẫu cần lấy phải phù hợp để có được khôi xi măng đủ lớn để đápứng yêu cầu mỗi mẫu phòng thử nghiệm (hoặc mẫu để thử nghiệm lại hoặc mẫulưu) phải có lượng đủ để thực hiện mỗi phép thử hai lần

c) chuyển mẫu đã lấy vào vật chứa khô, sạch và kín khí trước khi tiến hành cácthí nghiệm và lưu mẫu

- Thời gian lưu mẫu phụ thuộc vào cấp công trình xây dựng và do chủ đầu tưquyết định

- Việc hủy bỏ mẫu lưu phải do các bên liên quan xem xét

2.2.2 Quy định về thực hiện thí nghiệm:

* Phương pháp thí nghiệm theo: - Độ mịn theo TCVN 4030: 03;

- Độ dẻo tiêu chuẩn, thời gian đông kết và độ ổn định theo TCVN 6017: 1995;

- Khối lượng riêng theo Phụ lục A – TCVN 4030: 03;

- Giới hạn bền uốn, nén theo TCVN 4032: 85 & TCVN 6016: 2011

3 Thí nghiệm vật liệu cát xây dựng.

Trang 6

+ Hàm lượng Sunfat, sunfit được lấy theo yêu cầu TK

+ Hàm lượng mica của cát được lấy 01 mẫu/ nguồn cung cấp

3.2 Quy định lấy mẫu, lưu mẫu, bảo quản, thực hiện thí nghiệm và xử lý kếtquả thi nghiệm

3.2.1 Quy định lấy mẫu, lưu mẫu và bảo quản

- Lấy mẫu tuân theo đúng quy định trong tiêu chuẩn TCVN 7572: 2006 - Trên

các băng truyền mẫu ban đầu được lấy định kỳ từ 0.5 giờ đến 1 giờ và lấy trên suốtchiều ngang bằng truyền cát (Nếu cốt liệu đồng nhất thì thời gian giữa 2 lần lấy cóthể kéo dài hơn )

- Trong kho, bãi chứa mẫu ban đầu được lấy từ nhiều điểm khác nhau theochiều cao động cốt liệu từ đỉnh xuống chân, sao cho mẫu lấy ra đại diện được cho cảlô cốt liệu

- Nếu cốt liệu nhỏ được đựng trong các bể chứa thì phải lấy cả ở trên mặt vàdưới đáy bể

- Mỗi lô cốt liệu nhỏ được lấy từ 10 mẫu đến 15 mẫu ban đầu

- Mẫu được chuyển về phòng thí nghiệm theo đúng quy định lưu trữ ở điềukiện bình thường, trong phòng , nơi khô ráo, thoáng mát trước khi tiến hành thựchiện công tác thí nghiệm và lưu mẫu

- Thời gian lưu mẫu phụ thuộc vào cấp công trình và do chủ đầu tư quyết định - Việc hủy bỏ mâu lưu phải do các bên liên quan xem xét

3.2.2 Quy định về thực hiện thí nghiệm:

* Phương pháp thí nghiệm theo:

- Thành phần hạt và mô đun độ lớn theo TCVN 7572- 2: 2006; - Khối lượng riêng, khối lượng thể tích theo TCVN 7572- 4: 2006; - Khối lượng thể tích xốp theo TCVN 7572- 6: 2006;

- Hàm lượng bụi, bùn, sét và sét cục theo TCVN7572- 8: 2006; - Hàm lượng mica theo TCVN 7572- 20: 2006;

- Tạp chất hữu cơ theo TCVN 7572- 9: 2006; - Độ ẩm theo TCVN 7572- 7: 2006;

- Xác định hàm lượng clorua theo TCV 7572- 15: 2006;

- Xác định khả năng phản ứng kiềm silic theo TCVN 7572-14: 2006

4 Thí nghiệm vật liệu đá xây dựng

Trang 7

4.2.1 Quy định lấy mẫu, luru mẫu và bảo quản

- Lấy mẫu tuân theo đúng quy định trong tiêu chuẩn TCVN 7572: 2006

- Trên các băng truyền mẫu ban đầu được lấy định kỳ từ 0.5 giờ đến 1 giờ vàlây trên suốt chiều ngang bằng truyền đá (Nếu cốt liệu đồng nhất thì thời gian giữa 2lần lấy có thể kéo dài hơn)

+ Chiều rộng bằng truyền lớn hơn hoặc bằng 1000 mm thì lấy mẫu ban đầubằng cách chặn ngang một đoạn băng tải cho vật liệu rơi ra

- Trong kho, bãi chứa mẫu ban đầu được lấy từ nhiều điểm khác nhau theochiều cao dong cốt liệu từ đỉnh xuống chân, sao cho mẫu lấy ra đại diện được cho cảlô cốt liệu:

- Nếu kho là các hộc chứa thì mẫu ban đầu được lấy ở lớp trên mặt và lớp dướiđáy học chứa Lớp dưới đáy lấy bằng cách mở cửa đáy hộc chứa cho vật liệu rơi ra.

- Mỗi lô cốt liệu lớn được lấy từ 10 mẫu đến 15 mẫu ban đầu * Khối lượng mẫu ban đầu của cốt liệu lớn:

Kích thước lớn nhất của hạt cốt liệu (mm)Khối lượng mẫu ban đầu (kg)

4.2.2 Quy định về thực hiện thí nghiệm:

* Phương pháp thí nghiệm theo:

- Xác định cường độ và hệ số hóa mềm của đá gốc theo TCVN 7572- 10: 2006:- Thành phần hạt theo TCVN 7572- 2: 2006;

- Hàm lượng hạt thoi dẹt theo TCVN 7572- 13: 2006;

- Khối lượng riêng, khối lượng thể tích theo TCVN 7572- 4: 2006;

Trang 8

- Khối lượng thể tích xốp và độ hồng theo TCVN 7572- 6: 2006; - Hàm lượng bụi, bùn, sét theo TCVN7572- 8: 2006;

- Xác định hàm lượng clorua theo TCVN 7572- 15: 2006;

- Xác định khả năng phản ứng kiềm cilic theo TCVN 7572-14: 2006; - Xác định độ nén dập và hệ số hóa mềm theo TCVN 7572- 11: 2006

5 Thí nghiệm bê tông xi măng

Tần suất thí nghiệmSố lượng mẫuTiêu chuẩntham chiếu

Lấy mẫu hiện trường móng 1 tổ mẫu/50m3 TCVN 4453: 1995Lấy mẫu hiện trường cột, dầm, mái, vòm 1 tổ mẫu/20m3 TCVN 4453: 1995Lấy mẫu hiện trường kết cấu đơn chiếc 1 tổ mẫu/hạng mục TCVN 4453: 1995Lấy mẫu hiện trường nền, mặt đường 1 tổ mẫu/200m3 TCVN 4453: 1995Lấy mẫu hiện trường chống thấm 1 tổ mẫu/500m3 TCVN 4453: 1995Xác định cường độ nén 1mẫu/1TK mẫu/mẫu

thực tế

TCVN 3118:1993Thiết kế thành phần bê tông 1TK/1 mác TCVN 3105:1993Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử

Xác định độ sụt của hỗn hợp bê tông 1 Tổ mẫu/1mẻ trọn/1xe vận chuyển

TCVN 3106:1993Xác định KLTT của hỗn hợp bê tông

1 tổ mẫu/1 mẫu tại hiện trường

TCVN 3108:1993Phân tích thành phần hỗn hợp bê tông 1 tổ mẫu/1 mẫu tại

hiện trường

TCVN 3110:1979Xác định KLR 1 tổ mẫu/1 mẫu tại

hiện trường

TCVN 3112:1993Xác định thời gian đông kết của bê tông 1 tổ mẫu/1 mẫu tại

hiện trường

TCVN 9338:2012Độ tách nước, tách vữa 1 tổ mẫu/1 mẫu tại

hiện trường

TCVN 3109: 1993Độ co 1 tổ mẫu/1 mẫu tại

hiện trường

TCVN 3117: 1993Độ chống thấm nước 1 tổ mẫu/1 mẫu tại TCVN 3116: 1993

Trang 9

hiện trường

Độ hút nước 1 tổ mẫu/1 mẫu tại hiện trường

TCVN 3113: 1993Hàm lượng bọt khí vữa bê tông 1 tổ mẫu/1 mẫu tại

hiện trường

TCVN 3111: 1993Xác định cường độ lăng trụ và modun

5.2.1 Quy định lấy mẫu, lưu mẫu và bảo quản

- Lấy mẫu tuân theo đúng tiêu chuẩn TCVN 3105: 1993

- Mẫu thử các tính chất của hỗn hợp bê tông được lấy tại hiện trường hoặcđược chuẩn bị trong phòng thí nghiệm Mẫu hiện trường được lấy khi cần kiểm trachất lượng của hỗn hợp bê tông hoặc bê tông trong quá trình sản xuất, thi công vànghiệm thu Mẫu thử trong phòng thí nghiệm được chuẩn bị khi cần thiết kế mác bêtông hoặc kiểm tra các thành phần định mức vật liệu trước khi thi công - Tại hiệntrường, mẫu được lấy tại đúng vị trí cần kiểm tra Đối với bê tông toàn khối, tại nơiđổ bê tông, đối với bê tông sản xuất cấu kiện đúc sẵn - tại nơi đúc sản phẩm, đối vớibê tông trạm trộn hoặc trong quá trình vận chuyển - tại cửa xả của máy trộn hoặcngay trên dây chuyền vận chuyển

- Mẫu cần lấy không ít hơn 1,5 lần tổng thể tích số các viên mẫu bê tông cầnđúc và các phép thử hỗn hợp bê tông cần thực hiện, song không ít hơn 20 lít

- Mâu được lấy phải thực sự đại diện cho khối hỗn hợp bê tông cần kiểm tra.Mẫu đại diện được gộp ít nhất từ 3 mẫu cục bộ lấy với khối lượng xấp xỉ bằng nhau

nhưng ở các vị trí khác nhau Khi lấy các mẫu cục bộ từ máy trộn cần chọn phần

giữa cối trộn, không lây ở đầu và cuối cối trộn

- Các mẫu cục bộ sau từng lần lấy được chứa trong các dụng cụ đựng sạch,F106°C và được bảo quản để mẫu không bị mất nước và bị tác dụng của nhiệt độcao Thời gian lây xong một mẫu đại diện không kéo dài quá 15 phút

- Mẫu hỗn hợp bê tông trong phòng thí nghiệm được chế tạo theo nguyên tắc:dùng bộ "" đúng như vật liệu hiện trường; cân đong vật liệu bảo đảm sai số khôngvượt quá 1% đối với xi măng, nước trộn và phụ gia, 2% đối với cốt liệu; trộn hỗnhợp theo quy trình và thiết bị để tạo ra hỗn hợp có chất lượng tương đương nhưtrong điều kiện sản xuất thi công

- Trước khi thử hoặc đúc khuôn, toàn bộ mẫu được trộn đều lại bằng xẻng Sauđó, các chỉ tiêu của hỗn hợp bê tông được tiến hành thử ngay không chậm hơn 5

Trang 10

phút các viên mẫu bê tông cần đúc cũng được tiến hành đúc ngay không chậm hơn15 phút kể từ lúc lấy xong toàn bộ mẫu

- Đúc mẫu bê tông

+ Mẫu thử các tính chất của bê tông được đúc theo từng lô sản phẩm đúc sẵnhoặc theo từng khối đổ tại chỗ Số lượng mẫu thử bê tông quy định cho một lô sảnphẩm hoặc cho một khối để được lấy theo các quy phạm và tiêu chuẩn hiện hànhcho mỗi dạng sản phẩm hoặc kết cấu có khối đổ đó

- Mẫu bê tông được đúc thành các viên theo các tổ Tổ mẫu thử chống thấmgồm 6 viên, tổ mẫu thử mỗi chỉ tiêu khác gồm 3 viên Kích thước cạnh nhỏ nhất củamỗi viên tuỳ theo cỡ hạt lớn nhất của cốt liệu dùng để chế tạo bê tông được quyđịnh trong sau:

Kích thước lớn nhất của hạt cốt liệu(mm)

Kích thước cạnh nhỏ nhất của viênmẫu (cạnh mẫu lập phương, cạnhtiết diện mẫu lăng trụ, đường kính

- Các mẫu dùng để kiểm tra chất lượng bê tông thương phẩm để thiết kế mácbê tông sau khi đúc được phủ ẩm trong khuôn ở nhiệt độ phòng cho tới khi tháo

khuôn rồi được bảo dưỡng tiếp trong phòng dưỡng hộ tiêu chuẩn chó nhiệt độ 27 +

2°C, độ ẩm 95 -:- 100 % cho đến ngày thử mẫu

- Thời hạn giữ mẫu trong khuôn là 16 -:- 24 giờ đối với bê tông mác 100 trở

lên, 2 hoặc 3 ngày đêm đối với bê tông có phụ gia chậm đông rắn hoặc mác 75 trở

xuống

- Trong quá trình vận chuyển mẫu về phòng thí nghiệm các mẫu phải được giữkhông được mất ẩm bằng cách phủ cát ẩm mùn cưa ẩm hoặc đóng trong túi ni lông

- Tất cả các viên mẫu phải ghi kí hiệu rõ ở mặt không trực tiếp chịu tải

- Mẫu lưu được lưu trữ ở điều kiện bình thường, trong phòng , nơi khô ráo,thoáng mát

- Thời gian lưu mẫu phụ thuộc vào cấp công trình xây dưng và do chủ đầu tư

quyết định

- Việc hủy bỏ mẫu lưu phải do các bên liên quan xem xét.

Trang 11

5.2.2 Quy định về thực hiện thí nghiệm:

* Phương pháp thí nghiệm theo:

- Độ sụt của hỗn hợp theo TCVN 3016: 1993; - Lấy mẫu theo TCVN 3015: 1993;

- Khối lượng thể tích của hỗn hợp theo TCVN 3108: 1993; - Độ tách nước, tách vữa theo TCVN 3109: 1993:

- Hàm lượng bọt khí theo TCVN 3111: 1993; - Độ chống thấm nước theo TCVN 3116: 1993; - Khối lượng riêng theo TCVN 3112: 1993; - Giới hạn bền khi nén theo TCVN 3118: 1993

6 Thí nghiệm vật liệu gạch đặc không nung xi măng cốt liệu

6.1 Lấy mẫu

Mẫu thử được lấy theo lô Lô là số lượng gạch cùng loại, cùng kích thước và màusắc, được sản xuất từ cùng loại nguyên vật liệu và cấp phối trong khoảng thời gian liêntục Đối với gạch có kích thước tương đương thể tích lớn hơn 10 dm3/viên, cỡ lô quyđịnh là 50000 viên; đối với gạch có kích thước tương đương thể tích lớn hơn 2dm3/viên đến 10 dm3/viên, cỡ lô quy định là 100000 viên; đối với loại gạch có kíchthước tương đương thể tích 2 dm3/viên hoặc nhỏ hơn, cỡ lô quy định là 200000 viên.Trong trường hợp không đủ số lượng tương ứng quy định trên thì vẫn coi là lô đủ.

Lấy ngẫu nhiên 10 viên ở các vị trí khác nhau đại diện cho lô làm mẫu thử, đãđủ 28 ngày kể từ ngày sản xuất Không lấy những viên bị hư hại do quá trình vậnchuyển để làm mẫu thử.

6.2 Xác định kích thước, màu sắc và khuyết tật ngoại quan6.2.1 Quy định chung

- Xác định trên toàn bộ số mẫu thử đã lấy theo 5.1.

6.2.2 Thiết bị, dụng cụ

- Thước lá thép có vạch chia đến 1 mm;- Thước kẹp có vạch chia đến 0,1 mm.

6.2.3 Cách tiến hành

- Đo chiều dài, chiều rộng và chiều cao bằng thước lá Mỗi chiều đo tại ba vị trí(ở hai đầu cách mép 20 mm và giữa).

- Đo chiều dày thành bằng thước kẹp;

Ghi lại các kết quả đo riêng lẻ và tính giá trị trung bình cộng cho từng loại kíchthước của mỗi viên gạch, lấy chính xác đến milimet.

- Xác định độ cong vênh bề mặt bằng cách ép sát cạnh thước lá thép lên bề mặtviên gạch, đo khe hở lớn nhất giữa mặt dưới của cạnh thước và bề mặt viên gạchbằng dụng cụ thích hợp;

Trang 12

- Số vết nứt và sứt được quan sát và đếm bằng mắt thường, đo chiều sâu vàchiều dài bằng thước kẹp kết hợp thước lá thép.

- Độ đồng đều về màu sắc của bề mặt viên gạch trang trí được xác định bằngcách đặt viên gạch có màu chuẩn ở giữa các viên cần kiểm tra Các viên cần kiểmtra phải có màu tương đương với viên gạch có màu chuẩn khi so sánh bằng mắtthường từ khoảng cách 1,5 m, dưới ánh sáng tự nhiên.

6.3 Xác định độ rỗng6.3.1 Nguyên tắc

Lấy tổng thể tích phần rỗng so với tổng thể tích của viên gạch, tính theo phầntrăm.

6.3.2 Dụng cụ và vật liệu

- Cân kỹ thuật, chính xác đến 1 g;- Thước đo có vạch chia đến 1 mm;- Cát khô.

6.3.3 Cách tiến hành

- Mẫu thử là 3 viên gạch nguyên được lấy theo 5.1.

- Đo kích thước chiều dài, rộng, cao của mẫu thử theo 5.2.

- Đổ cát vào các phần rỗng của mẫu thử Đối với các phần rỗng ở đầu mẫu thửcần áp sát các miếng kính vào để giữ cát không rơi ra khỏi lỗ rỗng Cát phải rơi tựnhiên theo phương thẳng đứng Miệng phễu đổ cát cách miệng lỗ rỗng 10 cm Đổđầy cát rồi dùng tấm kính gạt cát dư làm cho ngang bằng miệng lỗ rỗng Cân lượngcát ở toàn bộ các phần rỗng của mẫu thử.

* CHÚ THÍCH: Trong quá trình thử không được rung hoặc lắc mẫu thử làmcho cát bị lèn chặt

6.3.4 Tính kết quả

- Độ rỗng mẫu thử (r), tính b ng % theo công th c (1):ằng % theo công thức (1): ức (1):

trong đó:

mc: khối lượng cát trong các lỗ rỗng, tính bằng gam (g);

c: khối lượng thể tích xốp của cát, xác định theo TCVN 7572-6:2006, tínhbằng gam trên centimet khối (g/cm3);

Ngày đăng: 19/05/2024, 09:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan