đồ án liên môn chế bản in gia công sau in

58 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đồ án liên môn chế bản in gia công sau in

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHỆ IN

ĐỒ ÁN LIÊN MÔN

CHẾ BẢN – IN – GIA CÔNG SAU IN SVTH Lê Hải Duy Ninh 18158071

Lê Ngọc Tuyền 18158099 Nguyễn Ngọc Thảo Vy 18158107 GVHD Trần Thanh Hà

Chế Quốc Long Chế Thị Kiều Nhi

Trang 3

Để kết quả đồ án đạt được kết quả tốt, nhóm em đã nhận được sự giúp đỡ của khoa In – Truyền Thông, Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Với tình cảm chân thành nhóm em trân trọng gửi lời cảm ơn đặt biệt đến cô Chế Thị Kiều Nhi đã tạo điều kiện, giúp đỡ nhóm em trong suốt qua trình thực hiện đồ án Với sự giúp đỡ của cô, nhóm em đã có thêm được kiến và kinh nghiệm để có thể áp dụng vào thực tiễn sau này

Bên cạnh đó nhóm em cũng gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa và các bạn cùng khóa đã giúp đỡ nhóm những lúc nhóm gặp khó khăn

Với điều kiện thời gian cũng như kiến thức còn hạn chế, đồ án của nhóm em không khỏi những thiếu sót Nhóm em mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của cô cũng như các thầy cô khác trong Khoa để nhóm em được nâng cao kiến thức của mình để phục vụ tốt hơn cho công việc sau này

Nhóm em xin chân thành cảm ơn!

TPHCM, ngày 11 tháng 01 năm 2021

Nhóm thực hiện

Trang 4

PHẦN 1: BAO BÌ HỘP GIẤY CÀ PHÊ AN THÁI - 1

I Thông số kỹ thuật của sản phẩm - 1

Trang 5

mặt - 42

3.1 Quy trình công nghệ - 42

3.2 Chế bản phương pháp gia công bề mặt - 43

PHẦN 4: KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM - 48

I Quy trình kiểm tra chất lượng thành phẩm - 48

III Kiểm tra chất lượng công đoạn thành phẩm - 51

TÀI LIỆU THAM KHẢO - 53

Trang 6

PHẦN 1: BAO BÌ HỘP GIẤY CÀ PHÊ AN THÁI

I THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA SẢN PHẨM 1.1 Thông số cấu trúc

Kiểu dáng

 Hộp nắp  Đáy cài  Dán hông

Trang 7

1.2 Thông số đồ họa

Số màu

4 màu CMYK và 2 màu SPOT

Gia công giá trị tờ in

 Cán màng mờ  Ép nhũ

 Dập nổi

Định hình sản phẩm  Cấn bế  Gấp dán hộp

II LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP, VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ CHO CÁC CÔNG ĐOẠN

 Quy trình làm việc đơn giản, ít nhân công

In

Offset tờ rời

 Tạo ra hình ảnh sắc nét, không nhòe

 Thời gian in nhanh, đáp ứng nhu cầu in số lượng lớn

 Phương pháp in phù hợp cho việc các bao bì hộp giấy

Thành phẩm Cán màng mờ

 Bảo vệ bề mặt tránh trầy xướt  Tăng tính thẩm mỹ và độ bền

của sản phẩm in

Trang 8

Ép nhũ, dập nổi (khắc khuôn bằng phương pháp khắc CNC)

 Thông dụng trong in nhãn hàng và bao bì

 Đảm bảo chất lượng gia công thành phẩm

 Chất lượng hình ảnh thu được có hiệu ứng kim loại và tính thẩm mỹ cao

Cấn bế (dùng khuôn đế gỗ)  Giá thành hợp lý, phù hợp với những dòng sản phẩm trung bình

2.2 Lựa chọn vật liệu

Yếu tố đầu vào

 Khổ trải, mm: 285x236.8  Loại giấy: Ivory

 Định lượng, g/m2: 300  Độ dày, mm: 0.31

 Hướng sớ giấy: Song song với tay cài

Khổ giấy (mm)

(Ngang x dọc)

Số con

(Ngang x dọc)

Trang 9

 Vậy ta sẽ chọn khổ 600x840 mm để bình, bởi vì cùng bình được 6 con nhưng

khổ 600x840 mm có hao phí ở mức thấp nhất (34%) và tay dán quay ra ngoài để thuận tiện cho việc dán keo

Sơ đồ bình

Trang 11

Máy in thử

EPSON STYLUS PRO SP9900

Khổ giấy tối đa, mm 1000x1414

Trang 12

Khả năng tương thích với thiết bị hiện Phù hợp cho các thiệt bị hiện bản cho

Trang 13

Chiều rộng hiện tối đa, mm 850

Chiều dài hiện tối đa, mm 1100

Trang 14

Khổ giấy tối đa, mm 720x1020

Khổ giấy tối thiểu, mm 340x 480

Vùng in tối đa, mm 710x1020

Độ dày vật liệu, mm 0.03 – 1

Nhíp bắt, mm 10 – 12 ( với độ dày giấy <0.8)

11 – 12 (với độ dày giấy >0.8)

Trang 15

Máy cán màng:

AUTOMATIC LAMINATION MACHINE AL - 1

Trang 16

Máy ép nhũ, dập nổi, cấn bế

DUOPRESS 160 FCSB

Định lượng giấy tối thiểu, g/m2 90

Khổ giấy tối thiểu, mm 350x400

Khổ giấy tối đa, mm 760x1060

Tốc độ máy, tờ/giờ 5000

https://www.heidelberg.com/global/en/finishing/hot_foiling/duopress/duopress_1.jsp?fbclid=IwAR0A3kdPTYcY3bBaNaDEITPSYBheLwPVGDbmKGA_9pVwfHXsqIUdUa8Rthw

Trang 17

Máy gấp - dán:

KAMA FF 52i

Khổ giấy tối đa, mm 520

Khổ giấy tối thiểu, mm 55x86

Độ dày giấy, g/m2 180 – 600

Tốc độ máy, m/phút 200

Straight-line boxes, mm

B Min 10

A+B

Min 40 Max 250

H

Min 50 Max 300

Lock bottom boxes, mm

B Min 35

A+B

Min 70 Max 250

Trang 19

III THIẾT LẬP QUY TRÌNH CHO CÁC CÔNG ĐOẠN VÀ CHẾ BẢN PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG BỀ MẶT

3.1 Quy trình công nghệ

Trang 20

3.2 Chế bản phương pháp gia công bề mặt

3.2.1 Cán màng mờ

- Khổ màng: Kích thước khổ giấy 600x840 mm, để keo không bị tràn ra ngoài làm dính vào các tờ in khác và để cho việc căn chỉnh dễ dàng hơn ta sẽ chừa lề 4 cạnh mỗi cạnh là 5mm  Khổ màng ta sẽ chọn là 590 mm

3.2.2 Ép nhũ

- Layout ép nhũ 1 hộp

Trang 21

- Layput ép nhũ 1 tờ in

- Tính bước nhũ:

 Kích thước chi tiết ép nhũ trên một hộp: 32x48 mm  Kích thước băng nhũ: băng nhũ có kích thước lớn hơn

kích thước chi tiết 5mm: 42mm

 Theo sơ đồ bình in sản phẩm thì quy trình ép nhũ được thiết lập với 6 cuộn chia thành 3 cụm ép vô theo chiều rộng khổ giấy

 Khoảng cách giữa hai cuộn nhũ ở mỗi cụm (a) =

khoảng cách giữa hai chi tiết nhũ(theo chìu ngang) 10mm=40 (mm)

Trang 22

- Khoảng cách giữa hai cụm nhũ bằng 2 lần khoảng cách từ chi tiết nhũ đến nắp gài (c) trừ 10mm: (b) =2*(c)-10 (mm) = 118 (mm)

 Khoảng cách giữa hai chi tiết nhũ theo chiều ngang: 50 (mm)

 Bước nhũ ép là 30 mm, do trên một tờ in không có các chi tiết nhũ liên tục, nên bước nhũ chỉ cần vừa đủ để không làm hai chi tiết nhũ trùng nhau trên dãy nhũ

 Khuôn phải sạch và không bị trầy xước

 Độ cao phần tử nhũ 1.5 – 2 mm, chiều cao khuôn ép có

chiều cao 4 – 8 mm

Trang 23

3.2.3 Dập nổi

- Layout dập nổi 1 hộp

Trang 24

- Layput dập nổi 1 tờ in

- Quy trình chế bản khuôn dập nổi:

- Quy trình thực hiện:

 Đầu vào: Tờ in đã cán màng và ép nhũ  Đầu ra: Tờ in đã được dập nổi

 Thực hiện: Dán khuôn lên bàn dập  Dán tờ lót cao su ở bàn dưới  Căn chỉnh tờ in theo tay kê  Thiết lập thông

số (áp lực, thời gian,…)  Dập thử  Dập sản lượng

Trang 25

- Tiêu chí kiểm tra:

 Khi dập nổi, vị trí của khuôn âm phải đặt đúng vị trí khuôn

Trang 26

- Layout cấn bế 1 tờ in

Trang 27

 Vị trí của chỉ bế phải khớp với vị trí dao cấn

 File thiết kế phải được định nghĩa đúng với vị trí cấn bế

 Dao bế phải được gắn chặt vào khuôn bế tránh hiện tượng rớt dao trong quá trình bế.

Trang 28

220x290

Trang 29

Định lượng, g/m2 200 115

1.2 Thông số đồ họa

Gia tăng giá trị tờ in Cán màng bóng

Định hình sản phẩm  Xả bìa

 Cấn (chung với cà gáy dán keo)

 Gấp tay sách  Xén 3 mặt  Cà gáy dán keo

II LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP, VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ CHO CÁC CÔNG ĐOẠN

 Tái tạo trame tốt

 Quy trình làm việc đơn giản, ít nhân công

In Offset tờ rời  Tạo ra hình ảnh sắc nét, không nhòe

 Thời gian in nhanh, đáp ứng nhu cầu in số lượng lớn

 Phương pháp in phù hợp cho việc các bao bì hộp giấy

Thành phẩm Bìa Cán màng bóng  Bảo vệ bề mặt tránh trầy xướt

 Tăng tính thẩm mỹ và độ bền của sản phẩm in

Trang 30

Xả bìa  Để các tờ bìa rời ra và thực hiện công đoạn tiếp theo

Cấn (thực hiện chung với máy cà gáy dán keo)

 Dễ thực hiện và để thuận tiện cho việc vào bìa

Ruột

Gấp tay sách (3 vạch vuông góc)

 Phổ biến, thông dụng cho các dòng tạp chí

 Dễ dàng thực hiện và tiết kiệm thời gian

Cà gáy dán keo

 Liên kết giữa bìa và ruột sách lại với nhau bằng lớp keo

 Cuốn sách khi mở ra không bị bong ra giữa 2 tay sách

Xén 3 mặt (cả bìa và ruột)

 Tạo tính đồng đều và thẩm mỹ cho sản phẩm

2.2 Lựa chọn vật liệu

Yếu tố đầu vào

 Khổ trải, mm: 444x290 mm  Loại giấy

- Bìa:

 Couche Gloss

 Định lượng, g/m2: 200  Độ dày, mm: 0.18 - Ruột

 Couche Gloss

 Định lượng, g/m2: 115  Độ dày, mm: 0.1

 Hướng sớ giấy: vuông góc với đường cấn

Khổ giấy (mm)

(Ngang x dọc)

Số con

(Ngang x dọc)

Tổng Hao phí

(%)

Sơ đồ bình

Trang 31

1000x700 2x2 4 26.1

 Vậy ta sẽ chọn khổ 965x635 mm, bởi vì cùng bình được 4 con nhưng khổ

965x635 mm có hao phí ở mức thấp nhất (15.6%), tiết kiệm được chi phí và thời gian

Bìa

Trang 33

 Đáp ứng được đủ số màu in (4 màu)

Máy cán màng ( sử dụng chung với hộp)

LITHONE S40SP

Khổ giấy tối đa, mm 720x1030

Khổ giấy tối thiểu, mm 360x520

Vùng in tối đa, mm 710x1020

Độ dày vật liệu, mm 0.04 – 0.3

Tốc độ in, tờ/giờ 15.000

Trang 34

Máy gấp tay sách

STAHLFOLDER TX 96

Khổ giấy tối đa, mm 965 x 1320 mm

Khổ giấy tối thiểu, mm 420 x 300 mm

 Lý do chọn:

 Gấp được nhiều loại tay sách khác nhau

 Máy có cấu hình phù hợp với sơ đồ gấp đã chọn

Trang 35

Máy xén 3 mặt

POLAR CUTTINGSYSTEM 200 PACE

Khổ giấy tối đa, mm 790x1100

Khổ giấy tối thiểu, mm 500x500

Chiều cao của dao, mm 30 – 140

https://www.heidelberg.com/global/en/finishing/cutting/cutting_systems/polar_cuttingsystem_200_pace/product_information_90/polar_cuttingsystem_200_pace.jsp

 Lý do chọn:

 Cắt được chồng giấy cao

 Có hệ thống vỗ giấy và thu hồi giấy tự động  Tiết kiệm được thời gian làm việc

Máy cà gáy dán keo

Trang 36

iCE BINDER BQ-500

Kích thước sách, mm

Max 320x320 Min 145x105

Max 65

Kích thước bìa, mm

Min 135x225 Max 320x670

Định lượng giấy bìa, g/m2 Giấy thường: 81.4 – 302.4 Giấy tráng phủ: 104.7 – 348.9

Độ cao chồng bìa vào máy, mm Max 150

Chu kỳ, vòng/giờ Keo EVA: 1350

Trang 37

III THIẾT LẬP QUY TRÌNH CHO CÁC CÔNG ĐOẠN VÀ CHẾ BẢN PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG BỀ MẶT

3.1 Quy trình công nghệ

Trang 38

3.2 Chế bản phương pháp gia công bề mặt

Cán màng bóng

- Layout cán màng cho 1 bìa

Trang 39

- Layout cán màng cho 1 tờ in

- Khổ màng: Kích thước khổ giấy 635x965 mm, để keo không bị tràn ra ngoài làm dính vào các tờ in khác và để cho việc căn chỉnh dễ dàng hơn ta sẽ chừa lề 4 cạnh mỗi cạnh là 5mm  Khổ màng ta sẽ chọn là 625 mm

- Quy trình thực hiện:

 Đầu vào: Tờ in đã được làm sạch bột  Đầu ra: Tờ in đã được cán màng

Trang 40

 Thực hiện: Tờ in đã kiểm tra  Loại bỏ bột  Căn chỉnh tay kê  Lắp cuộn màng  Thiết lập các thông số (nhiệt độ, lực kéo,…)  Cán màng thử  Căn chỉnh  Cán sản lượng

Số màu 4 màu CMYK và 2 màu SPOT

Gia tăng giá trị tờ in Tráng phủ từng phần

Định hình sản phẩm Bế demi

Trang 41

II LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP, VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ CHO CÁC CÔNG ĐOẠN

2.1 Lựa chọn phương pháp

 Công nghệ phổ biến nhất hiện nay

 Giảm bớt được các bước không cần thiết trong quá trình in

 Tái tạo trame tốt

 Quy trình làm việc đơn giản, ít nhân công

 Công nghệ in phổ biến cho các nhãn hàng  Tốc độ in cao

 Phù hợp cho việc in số lượng lớn

 Tích hợp được các công đoạn của gia tăng gái trị tờ in

Thành phẩm

Tráng phủ từng phần

 Cho hình ảnh đẹp, phần tráng phủ bóng mang tính thẩm mỹ cao

 Dễ thực hiện

 Được tích hợp trong máy in Flexo

Bế demi

 Thông dụng cho các nhãn decal

 Dễ thực hiện

 Được tích hợp trong máy in Flexo

Trang 42

2.2 Lựa chọn vật liệu

Yếu tố đầu vào

 Khổ trải, mm: 63.26x49.9  Loại giấy: Decal xi bạc

 Định lượng, g/m2: 135  Độ dày, mm: 0.14

Khổ giấy (mm)

(Ngang x

dọc)

Số con

(Ngang x dọc)

Tổng

Hao phí

Trang 44

https://www.yumpu.com/en/document/read/53860925/cdi-spark-2530-technical-specifications

 Lý do chọn:

 Ghi bản chất lượng cao, thời gian ghi nhanh

Trang 45

 Phù hợp với nhiều loại bản

Máy hiện

NYLOFLEX® NEXT EXPOSURE F III

Kích thước tối đa của bản, mm 1200x920

Thanh LED UV-A, mm 9 UV-A LED modules x 114

Nhiệt độ phòng khuyến nghị, 0C 20 – 25

Cường độ dòng điện, A

Trang 46

 Dập nổi

Trang 47

III THIẾT LẬP QUY TRÌNH CHO CÁC CÔNG ĐOẠN VÀ CHẾ BẢN PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG BỀ MẶT

3.1 Quy trình công nghệ

Trang 48

3.2 Chế bản phương pháp gia công bề mặt

3.2.1 Tráng phủ từng phần

- Layout tráng phủ từng phần 1 nhãn

Trang 49

- Layout tráng phủ từng phần 1 tờ in

Trang 50

- Quy trình chế bản khuôn tráng phủ từng phần

- Quy trình thực hiện: Vì sử dụng máy in Flexo Inline nên nó sẽ tích hợp luôn các công đoạn gia tăng giá trị tờ in, sau khi tờ in đi qua các đơn vị in thì việc tráng phủ sẽ được thực hiện thông qua đơn vị tráng phủ inline

- Tiêu chí kiểm tra:

 Những vị trí tráng phủ từng phần phải đúng vị trí và kích thước

 File làm khuôn phải đủ các chi tiết

 Đảm bảo khuôn phải sạch và không bị trầy xước

Trang 51

3.2.2 Bế demi

- Layout bế 1 nhãn

Trang 52

- Layout bế 1 tờ in

- Quy trình thực hiện: Vì sử dụng máy in Flexo Inline nên nó sẽ tích hợp luôn các công đoạn gia tăng giá trị tờ in, sau khi tờ in đi qua các đơn vị in thì việc bế sẽ được thực hiện thông qua đơn vị

bế demi

- Tiêu chí kiểm tra:

 Phần đế lót của decal không được đứt ra vẫn được giữ nguyên khi bế

 Áp lực khi bế xuống có độ sâu bế được thiết lập bằng với độ dày lớp vật liệu cần bế để có thể giữ lại lớp đế lót không bị đứt rời

 Bế quá sâu sẽ làm cho các nhãn rời ra

 Bế quá nông sẽ làm cho nhãn khó lột và rách nhãn

Trang 53

PHẦN 4: KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

I QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THÀNH PHẨM 1.1 Hộp cà phê An Thái

Trang 54

1.2 Tạp trí Travellive

1.3 Nhãn Vola

Trang 55

II KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TRƯỚC KHI VÀO CÔNG ĐOẠN THÀNH PHẨM

 Màu sắc: Sử dụng hệ màu CMYK

 Đường line: Các đường line không được nhỏ hơn 0.124 pt

Biên dịch file PDF

 Kiểm tra số màu in

 Kiểm tra font chữ, chữ không được nhỏ hơn 5pt  Kiểm tra TAC

 Document: Định dạng file PDF trở lên có hỗ trợ Transparency, layer, hệ màu CMYK

Bình trang  Kiểm tra các bon, mask phải được đặt đúng vị trí  Kiểm tra khoảng cách giữa các sản phẩm

RIP  Kiểm tra loại trame và tần số trame

Tần

suất Phương pháp Thiết bị Yêu cầu cần đạt

Số lượng tờ in phải đủ

100 tờ/lần

Chia chồng giấy thành từng

xấp và đếm

Kiểm tra bằng mắt và bằng tay

Đủ số tờ in cho thành phẩm (có bù hao trong

thành phẩm) Chất lượng

tờ in

100 tờ/lần

Lấy từng xấp giấy ra và kiểm

tra các yếu tố

Kiểm tra bằng mắt và bằng tay

Tờ in phải đầy đủ các chi tiết của phần tử in và mực không bị phai Bon chồng

màu

100 tờ/lần

Lấy các tờ đầu tiên để kiểm tra

các bon chồng

Kiểm tra bằng kích lúp, kính

soi tram

Các bon phải trùng khít hoặc có thể lệch ở mức

cho phép

Trang 56

màu có trùng nhau không Bon cấn bế 100

tờ/lần

Lấy từng xấp giấy, kiểm tra 4

cạnh tờ in

Kiểm tra bằng mắt và tay

Tờ in sau khi in phải đầy đủ bon cấn bế Kích thước

sản phẩm

100 tờ/lần

Khổ trải, khổ thành phẩm và

khổ bleed

Kiểm tra bằng thước đo

Đúng chính xác kích thước của mẫu

Nội dung 100 tờ/lần

Lấy từng xấp giấy, kiểm tra kỹ các nội

dung

Kiểm tra bằng mắt và tay

Tờ in phải đầy dủ các nội dung

III KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CÔNG ĐOẠN THÀNH PHẨM

Kiểm tra Công đoạn Các lỗi

Phương pháp

kiểm tra Cách khắc phục

Hộp

Cán màng

Màng sau khi cán bị bong tróc, có

bọt khí

Kiểm tra bằng mắt, hoặc kính

lúp

 Tờ in trước khi cán màng phải

làm sạch hoàn toàn lớp bột  Cân chỉnh áp lực

lượng của cuộn nhũ

Dập nổi

Chi tiết dập nổi không đúng vị trí

Kiểm tra bằng mắt, tay hoặc

kính lúp

 Kiểm tra lại góc tay kê và vị trí

khuôn dập Độ nổi của chi

tiết không đủ hoặc quá cao

 Cân chỉnh lại áp lực dập  Kiểm tra lại phần

tử khuôn dập

Trang 57

Cấn, bế

Đường bế không

đứt Kiểm tra bằng mắt, tay

 Kiểm tra lại dao và khuôn  Cân chỉnh áp lực

trên máy Cấn bế sai vị trí  Kiểm tra khuôn

và tay kê

Gấp dán hộp

Mép dán không ngay

Kiểm tra bằng mắt, tay

 Cân chỉnh lại máy gấp dán Keo bị tràn ra

ngoài tờ giấy

 Cân chỉnh lượng keo sao cho phù

hợp

Tạp chí

Gấp tay sách

Gấp tay sách bị lệch hoặc bị sai

Kiểm tra bằng mắt, tay

 Căn chỉnh và kiểm tra lại tay

kê Xén 3

mặt

Cắt bị hụt hoặc thiếu

Kiểm tra bằng mắt, tay

 Thiết lập lại thông số

Cà gáy dán keo

Vào bìa bị lệch

Kiểm tra bằng mắt, tay

 Kiểm tra lại các đường cấn  Kiểm tra lại độ

dày gáy Keo bị tràn, bị dư

ra giấy

 Cân chỉnh lượng keo sao cho phù

hợp

Nhãn

Tráng phủ từng

phần

Chi tiết tráng phủ bị nhòe, lem

Kiểm tra bằng mắt, hoặc kính

lúp

 Kiểm tra lại khuôn tráng phủ

và varnish Chi tiết tráng phủ

khó lột và rách nhãn

Kiểm tra bằng mắt, tay

 Kiểm tra áp lực bế

 Kiểm tra khuôn lại khuôn bế

Ngày đăng: 18/05/2024, 16:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan